Tải bản đầy đủ (.docx) (25 trang)

KẾ HOẠCH KINH DOANH NHÀ HÀNG CHAY GREENLIFE

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (614.79 KB, 25 trang )

HỌC VIỆN NGÂN HÀNG
KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH

BÀI TẬP LỚN
PHÂN TÍCH THỊ TRƯỜNG CHO NHÀ HÀNG

GREENLIFE

Giảng viên hướng dẫn: Nguyễn Thị Việt Hà
Nhóm thực hiện: 03

Hà Nội, 09/2021

DANH SÁCH THÀNH VIÊN:

STT Họ và tên Mã SV
1 Bùi Tú Linh 20A4030161
2 Nguyễn Anh Tú 20A4030332
3 Phạm Quang Vinh 21A4030200
4 Hoàng Thị Vân Anh 21A4030005
5 Nguyễn Hữu Phong 21A4030143
6 Chu Thị Phương Anh 21A4030002
7 Phạm Đức Long 21A4030109

1.

1

MỤC LỤC

Lời mở đầu 3



I. PHÂN TÍCH THỊ TRƯỜNG TỔNG THỂ 4

1. Phạm vi thị trường 4

2. Quy mô của thị trường 4

3. Giai đoạn chu kì sống 5

4. Phân tích các yếu tố ảnh hưởng 6

5. Bảng kết quả phân tích 8

II. Phân tích ngành 10

1. Khách hàng tiềm năng 10

2. Đặc điểm ngành 14

3. Các thành phần tham gia 15

4. Áp lực ngành thực phẩm sạch (Eat clean) 15

5. Xu hướng ngành eat clean 18

III. PHÂN ĐOẠN THỊ TRƯỜNG 18

1. Phân đoạn thị trường ra làm các đoạn sau dựa theo sở thích ăn uống 18

2. Lựa chọn thị trường mục tiêu 20


IV. PHÂN TÍCH SWOT 21

Tài liệu tham khảo 24

2

Lời mở đầu

Trong nhịp sống hiện đại bận rộn ngày càng phát triển, mỗi chúng ta lại có nhu
cầu một lối sống khỏe mạnh về thể chất và tinh thần hơn bao giờ hết. Thấu hiểu
những nhu cầu rất thiết thực đó, ý tưởng về một địa chỉ cung cấp những bữa ăn
nhanh gọn mà đầy đủ chất dinh dưỡng được hình thành.

GreenLife đã ra đời vào tháng 5 năm 2018. Với mong muốn đồng hành trong
bữa ăn hằng ngày của dòng người trẻ năng động, giới cơng sở bận rộn và những
người u thích lối sống lành mạnh, GreenLife gửi gắm mọi tình cảm, tâm
huyết của người đầu bếp vào các món ăn của chúng tơi bao gồm submarine
sandwich (bánh mì tàu ngầm), salad, các loại nước ép hoa quả nguyên chất và
nhiều sản phẩm đa dạng khác sẵn sàng chiều lòng những khẩu vị khó tính nhất
của thực khách Việt và quốc tế. Và để xóa tan những mối lo về vệ sinh an tồn
thực phẩm ln canh cánh trong lịng người sử dụng thì chúng tơi rất tự hào khi
ln phục vụ sản phẩm 100% tươi mỗi ngày. Hai cơ sở chính của GreenLife tại
16 Tô Ngọc Vân và Times City, Hà Nội đã và đang hoạt động hết công suất để
phục vụ hàng trăm bữa ăn mỗi ngày cho các khách hàng. Trên hết, niềm vui và
sự hài lòng của thực khách luôn là động lực lớn nhất để GreenLife nỗ lực và
phát triển từng ngày.

3


I. PHÂN TÍCH THỊ TRƯỜNG TỔNG THỂ
1. Phạm vi thị trường
 Thực tế cho thấy hiện nay, dịch vụ ăn uống tại Việt Nam là một thị
trường lớn, đa dạng và càng thu hút nhiều nhà đầu tư. Thị trường F&B
(Food and Beverage) là một thị trường màu mỡ với sức trường thành
nhanh chóng. Việt Nam với gần 100 triệu dân, cơ cấu dân số trẻ đang là
thị trường hấp dẫn với những doanh nghiệp cung cấp dịch vụ ăn uống.
 Tập trung vào các khu vực thành phố lớn ở Việt Nam, lực lượng lao động
tại các thành phố là một phần chính của khách hàng mục tiêu. Theo tổng
cục thống kê Việt Nam (GSO), kể từ quý I năm 2019, số công nhân tại
các đô thị tăng nhanh. Cơ cấu lao động trong ngành chuyển từ ngành
Nông nghiệp, Lâm nghiệp và Thủy sản sang Dịch vụ và Xây dựng.

 Tại Hà Nội, hầu hết mọi người đều là người ở những tỉnh thành khác
khác đến Hà Nội làm ăn. Trong báo cáo của Ban Chỉ đạo công tác dân số-
KHHGĐ Hà Nội, hiện nay dân số tại thủ đô cán mức trên 7.5 triệu dân,
con số này chiếm trên 8% dân số cả nước. Chi cục Dân số kế hoạch hóa
gia đình Hà Nội chỉ ra rằng mỗi năm dân số Hà Nội tăng thêm 200.000
người. Những con số này cho thấy một lượng nhu cầu ăn uống rất lớn
trong mỗi ngày tại Hà Nội, số lượng người kinh doanh dịch vụ ăn uống
dù có tăng thì lượng nhu cầu tiêu thụ thức ăn đồ uống vẫn quá lớn.

2. Quy mô của thị trường

 Theo BMI, Việt Nam là một trong những thị trường thực phẩm và đồ
uống hấp dẫn nhất trên toàn cầu (xếp thứ 10 ở châu Á). Tổng doanh thu
bán hàng thực phẩm và đồ uống đạt 975,867 tỷ đồng (+3.8% YoY) vào
năm 2020. Và đóng góp của ngành thực phẩm và đồ uống vào GDP
khoảng 15.8% thị trường châu Á) vào năm 2019. Chi tiêu cho thực phẩm


4

và đồ uống chiếm tỷ trọng cao nhất trong cơ cấu chi tiêu hàng tháng của
người tiêu dùng (khoảng 35% tổng chi tiêu dùng).

 Theo ước tính, sẽ có khoảng 17 triệu hộ gia đình trung lưu ở Việt Nam
vào năm 2030. Việt Nam được kỳ vọng sẽ trở thành thị trường lớn thứ ba
về số lượng người tiêu dùng và lớn thứ năm về tổng chi tiêu ở Đông Nam
Á vào năm 2030.

 Ngành Thực phẩm - Đồ uống tăng trưởng tích cực nhờ các sản phẩm thiết
yếu trong mùa dịch Covid19. Đại dịch Covid-19 bùng phát khiến người
dân Việt Nam phải thắt chặt chi tiêu. Người tiêu dùng cắt giảm một số
sản phẩm như bia, rượu và nước ngọt. Thay vào đó, họ tăng cường mua
sắm và dự trữ các loại thực phẩm cần thiết ở nhà trong thời kỳ xã hội xa
cách. Ngành hàng tiêu dùng nhanh (FMCGs) ghi nhận mức tăng trưởng
hai con số trong năm 2020 ở cả thành thị và nông thôn. Đặc biệt, trong
tháng 3 và tháng 4 - giai đoạn xã hội xa cách, khu vực thành thị tăng đột
biến 31% và 22%, sau đó giảm xuống 7% vào tháng 12. Khu vực nông
thôn cũng chứng kiến mức tăng mạnh 20% trong giai đoạn từ tháng 3 đến
tháng 4, sau đó giảm dần cịn 5% trong tháng 12.

3. Giai đoạn chu kì sống

 Mặc dù đã xuất hiện trong nhiều năm năm trở lại đây tại thị trường Việt
Nam nhưng mảng kinh doanh dịch vụ ăn uống vẫn đang phát triển nhanh
chóng và ngày càng có được lượng khách hàng đơng đảo. Thực tế, nếu
nắm bắt được thị hiếu, tâm lý người tiêu dùng và sự chuẩn bị đầy đủ các
kỹ năng, yếu tố thì cơ hội để khai thác trong ngành dịch vụ vẫn rất lớn.
Tuy xu hướng người tiêu dùng có sự thay đổi nhất định nhưng ăn uống

vẫn là nhu cầu hàng đầu của con người vì vậy có thể thấy, kinh doanh

5

dịch vụ ăn uống đang trong quá trình tăng trưởng và phát triển, cạnh tranh
trong ngành đang thực sự gay gắt.

4. Phân tích các yếu tố ảnh hưởng
a) Yếu tố chính trị pháp luật
 Thể chế chính trị ổn định, chính phủ và nhà nước tác động rất lớn đến

doanh thu của các Dn lớn và nhỏ nói chung bằng việc áp dụng một loạt
các chính sách để khuyến khích hoạt động kinh doanh và có tác động tích
cực đến sự tự do kinh tế. Nhà nước đã phát triển với hệ thống kinh tế thị
trường tự do mạnh mẽ và tuyên bố về thị trường tự do đều đã áp dụng các
chính sách can thiệp của chính phủ như chính sách bảo hộ liên quan đến
thuế hoặc phi thuế quan trong giai đoạn đầu của sự phát triển, hệ thống
giáo dục được cải thiện cũng sẽ tạo thêm nguồn lao động chất lượng và
giúp doanh nghiệp có thơng tin để phân bổ nguồn lực hiệu quả hơn.
b) Yếu tố kinh tế
 Trên đà phục hồi và tăng trưởng tích cực từ quý IV/2020, kinh tế vĩ mô
nước ta trong quý I/2021 tiếp tục duy trì ổn định, thời tiết những tháng
đầu năm tương đối thuận lợi. Dịch Covid-19 bùng phát ở một số địa
phương cuối Tháng 1/2021 đã đặt ra khơng ít thách thức trong cơng tác
quản lý kinh doanh. Tuy nhiên do tính tiện lợi từ việc giao – đặt hàng
online nên các dịch vụ mua bán hàng hóa khơng tiếp xúc đang gia tăng
mạnh. Theo khảo sát của công ty nghiên cứu thị trường Hoa Kỳ -
Forrester, năm 2020, 58% người tiêu dùng chi tiêu trực tuyến, tăng 12%
so với mức trước đại dịch. Hầu hết các ngành nghề đều phải chịu những
ảnh hưởng tiêu cực bởi COVID-19 nhưng một số ngành như công nghệ

và dịch vụ lại ít bị ảnh hưởng hơn do đáp ứng nhu cầu tiêu dùng hiện đại.
c) Yếu tố văn hóa xã hội
 Phần lớn người dân sống ở khu vực thành thị như Hà Nội, Tp HCM, …
có học thức cao và mức thu nhập khá trở lên. Theo xu hướng hội nhập

6

hiện nay, khách hàng không quá thiên về nhu cầu ăn món ăn truyền
thống. Tuy nhiên, không phải ai cũng phù hợp với những món du nhập
phương Tây. Doanh nghiệp mở ra với mục đích phục vụ những món ăn
tốt cho sức khỏe, gần gũi phù hợp với đa số khẩu vị người Việt.
d) Yếu tố công nghệ
 Con người đang sống trong thời đại bùng nổ công nghệ. Khoa học, kỹ
thuật, tin học, … đều đang phát triển, với mỗi ngày một biến chuyển mới.
Điều này phần lớn tác động tích cực vào đời sống con người nhưng vẫn
có những tác động tiêu cực. Đối với những doanh nghiệp kinh doanh thực
phẩm, dịch vụ sự phát triển này tác động vào dây chuyền sản xuất làm
tăng năng suất, giảm giá thành và tăng chất lượng sản phẩm. Ngồi ra,
cịn giúp cho các DN kinh doanh thực phẩm tiện lợi hơn trong việc bảo
quản và phân phối sản phẩm. Công nghệ là một phần giúp các DN tiếp
cận và quảng bá sản phẩm đến với khách hàng. Dễ dàng hơn trong việc
tìm kiếm đối tác, nắm bắt thơng tin thị trường và đánh giá được đối thủ
cạnh tranh. Việc sử dụng công nghệ vào chế biến, bảo quản thực phẩm sẽ
đảm bảo vệ sinh an tồn thực phẩm cho khách hàng tốt nhất có thể.

7

5. Bảng kết quả phân tích

ST Ảnh hưởng đến khách hàng và DN

Yếu tố
Nhu cầu KH Hành vi Tình hình Đến DN (chi phí,
T mua KH cạnh tranh sản xuất,..)

1 Đặc trưng về - “Mùa nào thức nấy” Tiêu Cạnh - Chi phí: tiết kiệm

tự nhiên, địa những sản phẩm đúng dùng tranh do những sản phẩm

lý, khí hậu mùa nhiều chất dinh những gay gắt sẵn có trong mùa,

dưỡng và tươi ngon. thực tại mua nhiều với giá

- Thức ăn phù hợp với phẩm nhiều hợp lí.

từng vùng miền. tươi sạch khu vực - Dn sẽ sản xuất

- Ưu tiên những loại đúng có điều nhiều hơn do nhu

đồ ăn hợp thời tiết và thời vụ kiện tự cầu và khả năng

khí hậu phù hợp nhiên tiêu thụ lớn của

với thời đặc thù. khách hàng

tiết, khí

hậu.

2 Yếu tố văn - Hình thành thói quen Những sản Ít ảnh - Dn sẽ nắm bắt
hóa xã hội sử dụng những sản phẩm ngon hưởng đến được thị hiếu số

phẩm tốt cho sức khỏe và phù hợp cạnh tranh đơng từ đó đưa ra
với khẩu vị quốc tế những quyết định
- Thường sử dụng một người Việt sản xuất sản phẩm
loại sản phẩm và ít khi với số lượng vừa
thay đổi nếu cảm thấy đủ tiêu thụ, không
phù hợp. bị dư thừa dẫn đến
lãng phí
- Chi phí không bị

8

lãng phí

3 Yếu tố dân số - Nền kinh tế đang - Mua những Sức ép - DN hiểu được

học chịu ảnh hưởng rất sản phục vụ cạnh tranh những sản phẩm

nhiều từ dịch bệnh nhu cầu sức mãnh liệt. sản xuất ra sẽ phù

càng nhiều khách có khỏe, đảm hợp với từng độ

nhu cầu sử dụng các bảo chất tuổi và khẩu vị

sản phẩm tốt cho sức lượng nhưng khác nhau.

khỏe. không quá

- Dân số tăng nhanh đắt đỏ.

bùng nổ nhu cầu về - Sẵn sàng


dịch vụ ăn uống. chi tiền để

thử những

hàng hóa

dịch vụ mới.

4 Tiến bộ khoa - Tìm kiếm những sản Tăng mức - Cạnh - DN nhận ra rằng,
internet đang trở
học công phẩm nhanh chóng và độ chi tiêu vì tranh gay thành sân chơi hữu
ích, thiết thực cho
nghệ tiện lợi, dễ dàng so tính tiện lợi. gắn đông đảo người
tiêu dùng.
sánh - Khách - DN áp dụng
những cải tiến
- Mua những sản hàng dễ KHKT vào quá
trình sản xuất kinh
phẩm từ xa mà không dàng so doanh mang lại
nhiều lợi nhuận và
cần đến trực tiếp cửa sánh đối tiết kiệm được
nhiều chi phí.
hàng. chiếu để

- Mong muốn không chọn lựa

cần tiếp xúc và tiện lợi thương

của thanh toán di hiệu, chất


động. lượng với

giá thành

hợp.

9

II. Phân tích ngành

 Từ nhiều năm trước, Eat Clean đã xuất hiện và được áp dụng tại các quốc
gia phát triển điển hình như Mỹ, Nhật. Cùng với sự phát triển của
internet, mạng xã hội, Eat Clean du nhập vào Việt Nam và trở thành chế
độ ăn sạch, lành mạnh giúp nâng cao sức khỏe, cải thiện vóc dáng, làn da
hiệu quả và càng được người Việt ưa chuộng. Theo thống kê của Younet
Media, trong gần 1 triệu thảo luận về chủ đề ăn uống lành mạnh trên các
trang mạng xã hội nổi tiếng, có đến 10.869 lượt thảo luận liên quan đến
Eat Clean trong đó có 866 thảo luận thắc mắc về nơi bán đồ ăn này tại địa
phương, khu vực mà họ đang sinh sống.

 Tuy nhiên, chế độ ăn này chỉ thật sự phát huy tác dụng khi người dùng có
được thực đơn khoa học, phù hợp với thể trạng và đặc biệt là phương
pháp chế biến đúng cách. Chính vì vậy, thay vì nấu ăn tại nhà khơng đảm
bảo đúng quy cách của chế độ Eat Clean, nhiều người đã tìm đến các địa
chỉ kinh doanh Eat Clean để đặt phần ăn cho cả ngày, cả tuần thậm chí là
cả tháng. Với công việc bận rộn, thời gian eo hẹp cho việc chế biến, lựa
chọn hình thức mua thức ăn Eat Clean qua các ứng dụng công nghệ đặt
đồ ăn online đang là xu hướng của nhiều người, đặc biệt là giới văn
phòng.


1. Khách hàng tiềm năng
 Đại dịch COVID-19 không chỉ là bức tranh màu tối, ở một góc độ nào đó,

điều tích cực chính là ý thức sức khỏe của người Việt ngày càng tăng cao.
Theo nghiên cứu chỉ ra rằng, trong suốt thời gian dịch bệnh xu hướng
thảo luận về chủ đề sống lành mạnh, ăn uống healthy, thực phẩm hữu cơ,
… ngày càng tăng.
 Không chỉ dừng lại ở việc ăn kiêng và tập thể dục hàng ngày, tiêu chuẩn
sống “healthy and balance” ngày càng được nâng cấp và trở nên toàn diện

10

hơn. Người tiêu dùng quan tâm nhiều hơn đến những thứ họ ăn, cách
chúng được làm ra và nguyên liệu có trong chúng. Điều này chứng minh
rằng, sống lành mạnh không phải một xu hướng nhất thời mà là một nhu
cầu mang tính bền vững.
 Qua đây có thể thấy được tiềm năng của mơ hình kinh doanh nhà hàng
eat clean là rất triển vọng. Vì chỉ cần là người quan tâm đến sức khỏe thì
đều có thể là khách hàng tiềm năng. Ngồi ra, cịn có những thực khách
trung thành, những người ăn kiêng giảm cân hay có chế độ tập thể dục thể
thao- nhóm người quan tâm nhiều tới sức khoẻ.
 Từ đó có thể suy ra rằng, phân khúc khách hàng này là những người có
thu nhập từ mức khá trở lên, họ không quan tâm quá nhiều đến việc mưu
sinh mà thay vào đó là về sức khỏe của bản thân và gia đình.

 Một phân khúc khách hàng cũng được xem là tiềm năng là thế hệ
Millennials (chiếm 35% trong tổng số 96 triệu dân Việt Nam), đây là thế
hệ có tư duy cởi mở và chú trọng vào sức khỏe với việc ưa thích sử dụng
các sản phẩm xanh, sạch.


11

 Người lớn tuổi: Ăn lành mạnh, ít dầu mỡ, cay nóng, chiên rán chiếm một
vị trí rất quan trọng với những người lớn tuổi. Họ muốn bữa ăn làm sao
cho mát người, dễ tiêu hóa. Nhận thấy sự thay đổi trong phong cách sống
ngày càng mang tính di động và nhu cầu ngày càng lớn đối với các sản
phẩm có lợi cho sức khỏe, đây là nhóm người rất tiềm năng.

 Thanh niên: Thanh niên ngày càng bận rộn với công việc và thường tham
gia những tiệc tùng, thường xuyên ăn những thức ăn nóng và uống nhiều
đồ uống có cồn, có ga. Do đó bệnh về nhiệt tăng ngày càng nhiều, tuy
nhiên lại khơng có nhiều thời gian để chăm sóc sức khỏe bằng cách nấu
những món ăn hạ hoả, thanh mát. Lựa chọn đồ ăn eat clean tại các nhà
hàng là lựa chọn hồn hảo. Ngồi ra, tình trạng béo phì đang trở thành
một đáng báo động ở cả hai giới nam và nữ, do vậy, bữa ăn eat clean
đang được nhóm đối tượng này quan tâm rất lớn. Với ảnh hưởng của đại
dịch tồn cầu, áp lực cơng việc và cuộc sống gia đình thì thực phẩm là
một làn gió mới mang đến cảm giác dễ chịu. Một cuộc thăm dò cho thấy
xu hướng tiêu thụ đồ ăn để “xoa dịu tâm hồn” tăng vọt trong thời điểm
này. Điều này khiến nhiều người bị tăng cân, đặc biệt với những người có
thói quen mua hàng online và đặt đồ ăn giao tận nhà. Bởi vậy, cần áp
dụng chế độ ăn uống lành mạnh, ngủ đủ giấc và vận động thể chất để đảm
bảo sức khỏe tốt.

12

Một suất ăn “xanh” được lựa chọn nhiều ở giới dân văn phòng tại HN

 Trẻ em : Trẻ em chưa biết cách chăm lo cho sức khỏe, chưa biết cách

chọn thức ăn đồ uống có lợi cho sức khỏe. Tuy nhiên, các bậc phụ huynh
rất quan tâm, để ý, chăm sóc, đảm bảo cho sức khỏe của con em mình
nên đồ ăn lành mạnh, khoa học, ít dầu mỡ cũng là một phần không thể
thiếu đối với hệ tiêu hóa của trẻ.

 Xác định doanh thu: Xu thế lựa chọn bữa ăn lành mạnh,chú trọng đến sức
khoẻ ngàng càng tăng cùng với thị trường còn sơ khai, rất giàu tiềm năng
phát triển. Đây là một lĩnh vực rất có triển vọng đầu tư ở hiện tại cũng
như trong tương lai. Bên canh đó, nguồn nguyên liệu chủ yếu là thực
vật,động vật gần gũi, với một đất nước mạnh về nông nghiệp như Việt
Nam thì đây là lợi thế về chi phí rất lớn. Nguyên liệu để làm ra một món
ăn eat clean có giá thành rẻ hơn rất nhiều so với món chiên, rán, đặc biệt
chủ nhà hàng khi mua với số lượng lớn sẽ được giá ưu đãi nên lợi nhuận
thu về càng cao do giá bán ra thấp hơn không đáng kể hoặc thậm chí
ngang bằng hoặc hơn so với món mặn, ...

 Bên cạnh đó, trên thực tế, những người ăn eat clean thường là người khá
giả, đã nghỉ hưu hoặc từ 40 tuổi trở lên chiếm số đơng. Dân văn phịng,
các bà mẹ muốn có bữa ăn tự nhiên với mục đích giữ gìn sức khỏe cũng
có số lượng cao. Cịn lại là những người ăn vì thích, để tạo sự khác biệt,
thơng thường họ khơng ăn q nhiều lần nếu món ăn khơng có sự đặc
biệt.

 Doanh thu vì vậy được dự báo là một con số lớn

13

2. Đặc điểm ngành
 Nhà hàng thực phẩm lành mạnh là một lĩnh vực mới, chưa thật sự phát


triển như kỳ vọng của nó, đây là ngành có cấu trúc phân tán khi mà
khơng có bất kỳ cơ sở nào nắm giữ vị trí thống trị trên thị thường. Do vậy
mà rào cản gia nhập thị trường là thấp và các sản phẩm cũng thuộc loại
hàng sơ cấp ít có sự khác biệt rõ nét. Hai đặc tính này kết hợp lại tạo ra
khuynh hướng tăng giảm lợi nhuận có tính chu kỳ.
 Các rào cản nhập cuộc thấp sẽ tạo điều kiện cho một dòng những người
nhập ngành, bất cứ khi nào nhu cầu cao và lợi nhuận cao, với hy vọng
kiếm tiền lúc giá và nhu cầu đang lên. Thơng thường dịng những người
nhập cuộc vào ngành phân tán lúc đang bùng nổ nhu cầu tạo ra một tiềm
ẩn về sự dư thừa năng lực.
 Một khi sự dư thừa năng lực xuất hiện, các nhà hàng sẽ bắt đầu cắt giảm
giá để sử dụng năng lực nhàn rỗi của mình. Vì các nhà hàng gặp phải khó
khăn khi cố gắng tạo ra khác biệt so với món ăn của đối thủ, nên làm cho
tình huống này trở nên tồi tệ hơn.
 Kết quả là một cuộc chiến tranh về giá xảy ra, dẫn đến suy giảm lợi
nhuận trong ngành, thúc ép một vài nhà hàng phải rời bỏ ngành, và làm
nhụt chí những kẻ muốn xâm nhập ngành. Nói chung, sản phẩm càng
giống hàng sơ cấp bao nhiêu thì chiến tranh giá càng dễ xảy ra và càng

14

khốc liệt bấy nhiêu. Phần đi xuống của chu kỳ sẽ tiếp diễn cho đến khi
nào đưa được năng lực của ngành xuống đến mức nhu cầu (thông qua phá
sản), tức là tới điểm mà giá có thể ổn định trở lại. Vì vậy, kinh doanh
ngành đồ ăn eat clean cũng cần hết sức thận trọng, nghiên cứu và có kế
hoạch, hành động cụ thể cho từng giai đoạn phát triển của chuỗi nhà
hàng.

3. Các thành phần tham gia
 Các chuỗi nông sản khơ đóng hộp,đóng gói; các doanh nghiệp sản xuất


đồ ăn lành mạnh, khơng dầu mỡ đóng hộp trong và ngoài nước,…
 Các chuỗi cửa hàng, nhà hàng thực phẩm lành mạnh, bữa ăn healthy từ

bình dân đến cao cấp đã xuất hiện tại trung tâm dân cư có đời sống cao
như Hà Nội,TP HCM, Đà Nẵng,….
 Đây đều là những đối thủ cạnh tranh với nhà hàng Green Life có ảnh
hưởng lớn đến việc kinh doanh cũng như thị phần của nhà hàng. Tùy theo
quy mơ, khả năng tài chính, chất lượng sản phẩm, chất lượng phục vụ,
nhân lực, uy tín, giá cả,… sẽ là những thước đo cho sự cạnh tranh cũng
như tính hiệu quả hoạt động kinh doanh của Green Life.

4. Áp lực ngành thực phẩm sạch (Eat clean)
a) Áp lực từ các đối thủ cạnh tranh

 Đối thủ cạnh tranh trực tiếp
 Đối với các đối thủ cạnh tranh trực tiếp của GreenLife thì đó chính là các

nhà hàng, các cửa hàng và các doanh nghiệp, cá nhân cùng tham gia
ngành eat clean
 Đối với các đối thủ như các nhà hàng và cửa hàng đồ ăn nhanh, thì đây là
một thị trường đầy tiềm năng, và với nguồn lực và kinh nghiệm của họ
trong ngành ẩm thực, thì khơng khó để họ có thể gia nhập ngành. Họ có
thể dễ dàng tiếp cận và mở rộng ngành một cách nhanh chóng. Đây chính

15

là đối thủ lớn và cũng rất khó khăn nếu đối đầu trực tiếp của Greenlife.
Khơng chỉ vậy, vì đây là một ngành rất tiềm năng và có xu hướng đang
phát triển, nên hiện tại và trong tương lai sẽ có rất nhiều các doanh

nghiệp, cá nhân nhảy vào thị trường, và trong số đó sẽ có khơng ít những
đối thủ mạnh, họ có tài chính, có nguồn lực, có kinh nghiệm hoặc có
những sáng tạo, khác biệt riêng trên thị trường
 Chính vì vậy Greenlife ngay bây giờ phải đẩy mạnh về truyền thông và
phân phối sản phẩm một cách nhanh nhất để mở rộng quy mô khách hàng
và doanh nghiệp, đồng thời thực hiện tốt công việc gọi vốn, hợp tác và
chọn ra được điểm khác biệt của mình trên thị trường nhằm tạo lợi thế
cạnh tranh
 Đối thủ cạnh tranh gián tiếp
 Đối thủ này đến từ các sản phẩm thực phẩm sạch thay thế. Đó chính là
những sản phẩm như các đồ ăn chay, thực phẩm chức năng, đồ uống dinh
dưỡng, ... Những sản phẩm này trên thị trường hiện nay có rất nhiều và
cạnh tranh rất gay gắt, nhu cầu của khách hàng về thực phẩm sạch, tốt
cho sức khỏe ngày càng cao lên. Mỗi một sản phẩm đều có ưu và nhược
điểm riêng và phù hợp với từng người khác nhau. Vì vậy để đứng vững,
Greenlife cần tạo khác biệt và chỉ rõ cho khách hàng thấy điểm khác biệt,
nổi trội hơn của mình và quan trọng là nhắm trúng khách hàng mục tiêu,
thị trường mục tiêu.
b) Áp lực từ nhà cung cấp
 Đối với ngành thực phẩm nói chung và eat clean nói riêng thì nhà cung
cấp là một đơn vị vô cùng quan trọng, đóng vai trị khơng thể thiếu và các
tác động rất lớn đến các nhà hàng, doanh nghiệp.
 Các nhà cung cấp đóng vai trị cung cấp các nguyên liệu, vốn là một thứ
không thể thiếu để chế biến thực phẩm. Và đối với ngành eat clean, nhà
cung cấp không chỉ phải cung cấp đầy đủ và ổn định về nguyên liệu mà
nguyên liệu đó cần phải sạch, đạt chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm

16

 Hiện nay, các đơn vị như vậy đều chưa thực sự nhiều, vì vậy áp lực để

tìm được nhà cung ứng hợp lý vừa có thể cung cấp đủ và ổn định nguyên
liệu vừa đủ tiêu chuẩn vệ sinh thực phẩm là một bài tốn khá khó khăn

 Về mặt chi phí, do có tính u cầu cao và số lượng nhà cung ứng chưa
nhiều nên chi phí nguyên liệu sẽ cao hơn, điều này sẽ ảnh hưởng đến giá
bán sản phẩm, doanh thu, lợi nhuận của Greenlife

c) Áp lực từ khách hàng
 Khách hàng có nhu cầu rất lớn và rất đa dạng, đối với ngành eat clean này

thì tiêu chuẩn của khách hàng rất khắt khe. Khách hàng sẽ đòi hỏi một
thực phẩm vừa phải đảm bảo tính ngon miệng, hấp dẫn, vừa phải mang
tính bổ dưỡng, tốt cho sức khỏe. Và để cân bằng hai điều này chính là
thách thức lớn đối với doanh nghiệp làm trong mảng eat clean như
Greenlife. Nếu thiếu món ăn thiếu hấp dẫn, ngon miệng sẽ rất khó giữ
chân khách hàng, và nếu thiếu tính sạch và an tồn sức khỏe thì món ăn
đó đã mất đi ý nghĩa của “eat clean”. Đây là một thách thức rất lớn đối
với Greenlife.
d) Áp lực từ Covid-19
 Có thể nói, Covid-19 hiện đang là thách thức với gần như mọi ngành
nghề trên thế giới. Dịch bệnh khiến đứt đoạn chuỗi cung ứng, các doanh
nghiệp, cửa hàng buộc phải đóng cửa, ... Đối với ngành Eat Clean cũng
vậy, việc xuất hiện Covid khiến những nhà hàng phải đóng cửa, mọi
người hạn chế ra ngoài nên khả năng tiếp cận khách hàng đã giảm đi.
Mặc dù có thể cải thiện bằng việc chuyển hướng qua kinh doanh nhưng
vẫn phải đối mặt với việc chuỗi cung ứng bị gián đoạn, khiến việc thiếu
nguyên liệu sản xuất, nhân công xảy ra.
 Tuy nhiên, Covid – 19 cũng đem lại mặt tích cực cho ngành Eat clean,
khi mà người dân ý thức được việc phải giữ sức khỏe của mình, chú tâm
chăm sóc sức khỏe nhiều hơn và một chế độ ăn sạch như eat clean đang là

một xu thế mới trên thế giới.

17

5. Xu hướng ngành eat clean
 Hiện tại ngành thực phẩm đang vô cùng phát triển ở Việt Nam, nhất là đồ

ăn nhanh. Tuy nhiên, nhu cầu luôn phát triển và hiện tại khách hàng luôn
muốn một thực phẩm khơng chỉ ngon mà cịn có thể có ích cho sức khỏe
của họ. Rất nhiều các bạn trẻ hiện nay đã hạn chế các đồ ăn nhanh, vốn
rất thịnh hành từ trước mà chuyển sang các thực phẩm tốt cho sức khỏe
hơn như đồ ăn chay.
 Eat clean hiện đang còn rất mới mẻ ở Việt Nam và thực sự chưa được
phổ biến. Tuy nhiên, với xu hướng ăn sạch và tốt cho sức khỏe ngày càng
được phát triển ở Việt Nam thì sớm hay muộn eat clean sẽ phổ biến và
phát triển mạnh mẽ đặc biệt là đối với các bạn trẻ, những người tập gym,
aerobic, ...

III. PHÂN ĐOẠN THỊ TRƯỜNG
1. Phân đoạn thị trường ra làm các đoạn sau dựa theo sở thích ăn uống
 Những người ăn eat clean vì sức khỏe
 Những người ăn eat clean theo thói quen
 Những người ăn eat clean theo trào lưu
 Trong mỗi đoạn thị trường nêu trên, tiếp tục phân chia theo các tiêu
thức thu nhập bao gồm thu nhập thấp, thu nhập trung bình và thu nhập
cao.
a) Những người ăn eat clean vì sức khỏe
 Đa phần là những người tìm kiếm lợi ích về sức khỏe
 Phịng 1 số bệnh như: béo phì, cao huyết áp, …
 Hoặc là những người đang mắc bệnh: cao huyết áp, bệnh vành mạch,

bệnh tiều đường…
 Đặc điểm:

+ Nghề nghiệp: CNV, SV, người lớn tuổi
+ Thu nhập: đa số có thu nhập trung bình, cao hoặc thấp.

18

+ Tâm lý: muốn tìm phương pháp hỗ trợ chữa bệnh hoặc phòng bệnh cho bản
thân
+ Do muốn giảm cân, làm đẹp.
+ Hành vi tiêu dùng: muốn tốt cho sức khỏe
+ Lợi ích tìm kiếm: Nhanh, giá thành vừa phải, đẩy đủ chất dinh dưỡng
+ Mục tiêu: Có thể sử dụng, thưởng thức trực tiếp tại nhà hàng/nhà hoặc mua
làm quà biếu, tặng cho gia đình và bạn bè.

b) Những người ăn eat clean theo thói quen
 Do môi trường sống, hoặc là những thói quen của gia đình, có người ăn

theo trào lưu rồi thành thói quen…
 Đặc điểm:

+ Tâm lý: do thói quen từ gia đình, mơi trường sống, quan điểm sống lành mạnh
+ Nghề nghiệp: CNV, SV, …
+ Thu nhập: là những người có thu nhập trung bình, cao
+ Hành vi tiêu dùng: nhanh, gọn, tiện lợi, …
+ Mục tiêu: Có thể sử dụng vào từng bữa hàng ngày, tiện lợi.

c) Những người ăn eat clean theo phong trào
 Là những người làm theo lời gợi ý bạn bè, hay do hưởng ứng 1 phong


trào nào đó (thường thì ảnh hưởng bởi Influencer trên các kênh mạng xã
hội)
 Đặc điểm:

+ Nghề nghiệp: CNV, HSSV
+ Thu nhập: là những người có thu nhập trung bình, cao
+ Hành vi tiêu dùng: đẹp mắt (những người thường theo trào lưu sẽ thiên hướng
về thẩm mĩ), ngon, …
+ Mục tiêu: Có thể sử dụng, thưởng thức trực tiếp tại nhà hàng, nhà riêng, take
away

2. Lựa chọn thị trường mục tiêu

19


×