Tải bản đầy đủ (.ppt) (52 trang)

SINH THÁI MÔI TRƯỜNG và BỆNH TẬT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (154.44 KB, 52 trang )

SINH THÁI MÔI TRƯỜNG
và BỆNH TẬT

NGUYỄN VĂN LƠ
Giảng viên chính

Một số khái niệm về
Sinh thái và môi trường

Sinh thái

1. Ngữ nghĩa
 Từ ecology được đưa ra năm 1900 bởi Haeckel E.
 Từ này có nguồn gốc từ chữ Hylap:
oikos(eco) có nghĩa là nơi sinh sống;
logos(logy) có nghĩa là học thuyết.
1. Định nghĩa:
 Sinh thái học là môn khoa học nghiên cứu về mối

quan hệ tương hỗ giữa sinh vật và môi sinh.
 Sinh thái học là sinh học môi sinh

Sinh thái

2. Phân loại sinh thái học
 Sinh thái học cá thể (ontoecology)
 Sinh thái học quần thể (Population)
 Phân loại khác của sinh thái học
 Sinh thái nước ngọt
 Sinh thái biển
 Sinh thái rừng ngập mặn


 Sinh thái rừng rậm nhiệt đới

Sinh thái

3. Vai trò sinh thái học
 Giúp tối ưu hóa sử dụng tài nguyên
 Qui hoạch tổng thể để phát triển bền

vững
 Phát hiện tác động bất lợi lên môi

trường
 Giải quyết vấn đề môi trường một

cách tổng thể và hiệu quả

Sinh thái

4. Yếu tố sinh thái
 Yếu tố sinh thái là yếu tố ngoại cảnh có ảnh hưởng

trực tiếp hoặc gián tiếp đến sinh vật
 2 loại yếu tố sinh thái
 Yếu tố vô sinh
 Hữu sinh
 Tác động của yếu tố sinh thái gồm
 Thay đổi tập tính
 Thay đổi mức sinh sản,tử vong
 Thay đổi sự phát tán
 Diệt vong


Sinh thái

5. Qui luật sinh thái
 Qui luật tác động đồng thời
 Tác động qua lại

Giữa sinh vật và yếu tố sinh thái
Hình thức tác động khác nhau thì
phản ứng khác nhau
Yếu tố ngoại cánh tác động có xu thế
quyết định

Sinh thái

5. Qui luật sinh thái
 Qui luật tối thiểu của Liebig(1840)

“chất có hàm lượng tối thiểu điểu khiển
năng suất,xác định khối lượng và tính ổn
định của hệ sinh thái”
 Qui luật chống chịu của Shelford (1913)
“các sinh vật được giới hạn bởi tối thiểu và
tối đa sinh thái, khoảng giữa 2 đại lượng
này là khả năng chống chịu hay giới hạn
sinh thái”

Sinh thái

6. Các hệ quả của qui luật shelford

 Các sinh vật có khả năng chống chịu hẹp

với yếu tố này nhưng lại rộng hơn với yếu
tố kia.
 Các sinh vật có khả năng chống chịu với
nhiều yếu tố sinh thái thì phân bố rộng trên
môi trường
 Chống chịu của cá thể đang sinh
sản,trứng,bào thai,ấu trùng hẹp hơn loài
trưởng thành

Hệ sinh thái

 Hệ sinh thái
 HST là tập hợp các quần thể sinh vật

với môi trường sống đặc trưng của
chúng.
 Sinh thái học là ngành nghiên cứu mối
quan hệ giữa thành phần sinh thái với
môi trường

Thành phần của hệ sinh thái

 Thành phần vô sinh:
 Các chất vô cơ tham gia tuần hoàn vật chất
 Các chất hữu cơ chuyên biệt
 Vi khí hậu và yếu tố lý hóa khác

Thành phần hữu sinh

Dòng vật chất
Dòng năng lượng

Trạng thái và thành phần hệ
sinh thái

 Trạng thái của hệ
Một điều kiện nhất định của các đối

tượng sinh thái có các dạng vật chất
đặc thù được gọi là một trạng thái của
hệ .
 Trạng thái của hệ còn gọi là
biến trạng thái

Trạng thái và thành phần hệ
sinh thái

 Biến ngoại sinh
Các yếu tố bên ngoài tác động đến biến trạng thái

gọi là biến ngoại sinh
 Biến điều khiển

Các yếu tố do con người đưa vào để điều khiển hệ
hoặc các yếu tố có tính chất quyết định sự tồn tại
của hệ gọi là biến điều khiển
 Trạng thái vững:

Trạng thái của hệ vẫn giữ nguyên khi thời gian

thay đổi gọi là trạng thái vững .

Trạng thái vững còn gọi là
trạng thái cân bằng

Tính chất hệ sinh thái

 Ổn định
Trạng thái cân bằng được gọi là ổn định khi nó trở

lại trạng thái ban đầu ngay sau khi có biến động xảy
ra
 Tốc độ dòng

Dòng dịch chuyển vật chất từ trạng thái này đến
trạng thái khác trong hệ trên một đơn vị thời gian
được gọi là tốc độ dòng
 Tốc độ biến đổi

Tổng các dòng vật chất đi vào trừ tổng các dòng đi
ra của của biến trạng thái trong một đơn vị thời gian
gọi là tốc độ biến đổi

Môi trường

 Định nghĩa
1. Môi trường là thế giới vật chất bao quanh ta
2. 3 quyển của mơi trường
 Khí quyển
 Thủy quyển

 Địa quyển
3. 1 quyển thay đổi ,các quyển kia thay đổi

theo

Mơi trường

Khí quyển trái đất
 Khối lượng 5,2 x 1018 kg
 Nặng xấp xỉ 0,0001% trọng lượng
 Giữ năng lượng mặt trời
 Ngăn chặn tia độc hại
 Cân bằng nhiệt
 Tạo điều kiện và duy trì sự sống

Môi trường

Địa quyển
 Là lớp vỏ rắn ở ngoài , độ sâu 100km
 Diện tích bề mặt 5,8 x1018 km2
 Tổ hợp chất kháng, chất hữu cơ, không khí

và nước
 Hấp thụ cơ học,trao đổi và hấp thu chất từ

trong nước,hấp thụ điện ly
 Là nơi khởi phát các vi sinh vật, thực vật, là

nơi sinh sống của con người và sinh vật


Môi trường

Thủy quyển
 Khối lượng 1,38 x1021 kg

 Nặng xấp xỉ 0,03% trọng lượng
trái đất

 97 % là nước biển
 2% được con người sử dụng

 Nước là nguồn gốc sự sống  Hòa tan
 Nước sinh sơi và duy trì sự  Thủy phân
sống Phân ly Hầu hết
 Hydrat hóa các chất
không gian dành cho sự sống  Nhũ tương hóa
gấp Lắng đọng trầm tích
300 lần mặt đất 
 Là nguồn dự trữ năng lượng 
 Nước là nguy cơ
 Nước là phá hoại,xâm thực

Mơi trường

 Vai trị của nước với thực vật

 Để tạo được 1g vật chất(khô) cây cần

250 đến 400 gam nước


- Rừng non

- Rừng già Cần ít nước
- Cây đang ra quả Cần nhiều
- Rừng trưởng thành
- Hạt nảy mầm Nước
- Cây ra lá

 Vai trò của nước với động vật
- Nước duy trì hoạt động của mọi loại tế

bào và cơ quan tổ chức
- Nước tham gia vào mọi quá trình

chuyển hóa vật chất
- Nước tham gia vào quá trình thanh thải
- Nhu cầu nước động vật mới sinh cao

hơn động vật trưởng thành


×