Tải bản đầy đủ (.pdf) (33 trang)

Bài tiểu luận nhóm thuyết trình đề tài 3 ucp600 điều 14, 15, 16, 17

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.22 MB, 33 trang )

ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG KINH DOANH
KHOA KẾ TOÁN

BÀI TIỂU LUẬN NHĨM THUYẾT TRÌNH
ĐỀ TÀI 3 “UCP600” ĐIỀU 14, 15, 16, 17

Giảng viên hướng dẫn : THS. Nguyễn Trung Thông
Thanh tốn quốc tế
Mơn học : 24D1BAN50600912
K47/ Đại học chính quy
Mã lớp học phần : Nhóm 3

Khóa/ Hệ :

Thực hiện :

TP. Hồ Chí Minh, ngày 01 tháng 02 năm 2024

0

MỤC LỤC

DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM 3.....................................................................3

LỜI MỞ ĐẦU............................................................................................................... 4

I. KHÁI QUÁT VỀ UCP600............................................................................................... 5

1. LỊCH SỬ RA ĐỜI VÀ PHÁT TRIỂN CỦA UCP600...........................................................5


2. TÍNH CHẤT PHÁP LÝ TÙY Ý CỦA UCP........................................................................ 5

3. VAI TRÒ CỦA UCP600 TRONG ĐIỀU CHỈNH PHƯƠNG THỨC TÍN DỤNG CHỨNG TỪ......... 6

3.1. UCP600 xác định quyền lợi và nghĩa vụ của ngân hàng trong khn khổ thư

tín dụng 6

3.2. UCP600 là nguồn luật cơ sở để xây dựng các điều khoản chính cho thư tín

dụng chứng từ 6

3.3. UCP600 là tiêu chí chung cho việc kiểm tra bộ chứng từ 7

3.4. UCP600 góp phần thúc đẩy hoạt động tín dụng chứng từ tại các ngân hàng

ngày càng thuận tiện và phát triển hơn 7

II. NỘI DUNG ĐIỀU 14, 15, 16, 17 TRONG UCP600.......................................................... 7

1. ĐIỀU 14: TIÊU CHUẨN KIỂM TRA CHỨNG TỪ.............................................................. 7

1.1. Nội dung điều 14a UCP600 7

1.2. Nội dung điều 14b UCP600 8

1.3. Nội dung điều 14c UCP600 9

1.4. Nội dung điều 14d UCP600 10


1.5. Nội dung điều 14e UCP600 11

1.6. Nội dung điều 14f UCP600 11

1.7. Nội dung điều 14g UCP600 13

1.8. Nội dung điều 14h UCP600 13

1.9. Nội dung điều 14i UCP600 14

1

1.10. Nội dung điều 14j UCP600 14

1.11. Nội dung điều 14k UCP600 15

1.12. Nội dung điều 14l UCP600 16

2. ĐIỀU 15: BỘ CHỨNG TỪ XUẤT TRÌNH HỢP LỆ........................................................... 16

2.1. Nội dung điều 15a UCP600 16

2.2. Nội dung điều 15b UCP600 17

2.3. Nội dung điều 15c UCP600 18

3. ĐIỀU 16: CHỨNG TỪ CÓ SAI BIỆT, BỎ QUA VÀ THÔNG BÁO........................................19

3.1. Nội dung điều 16a UCP600 19


3.2. Nội dung điều 16b UCP600 19

3.3. Nội dung điều 16c UCP600 20

3.4. Nội dung điều 16d UCP600 21

3.5. Nội dung điều 16e UCP600 22

3.6. Nội dung điều 16f UCP600 22

3.7. Nội dung điều 16g UCP600 23

4. ĐIỀU 17: CÁC CHỨNG TỪ GỐC VÀ CÁC BẢN SAO.......................................................25

4.1. Nội dung điều 17a UCP600 25

4.2. Nội dung điều 17b UCP600 25

4.3. Nội dung điều 17c UCP600 26

4.4. Nội dung điều 17d UCP600 27

4.5. Nội dung điều 17e UCP600 27

TÀI LIỆU THAM KHẢO..................................................................................................... 28

2

DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM 3


HỌ VÀ TÊN MÃ SỐ SINH VIÊN MỨC ĐỘ ĐÓNG GÓP
Nguyễn Thị Thúy Anh 31211027228 100%
Nguyễn Phạm Xuân Hoa 31211021787 100%
Đồn Thị Bích Kiều 31211025505 100%
Nguyễn Thị Thúy Kiều 31211021825 100%
Trần Thị Thanh Nhân 31211027168 100%
Ngô Thị Thanh Tâm 31211024255 100%
Nguyễn Thị Thanh Trúc 31211024862 100%
Nguyễn Nhật Thanh Tú 31211022028 100%
Lưu Xuân Vũ 31211026608 100%

3

LỜI MỞ ĐẦU
Thương mại quốc tế phát triển kéo theo sự phát triển đa dạng các dịch vụ ngân hàng
làm trung gian cho hoạt động mua bán quốc tế, thúc đẩy phương thức tín dụng chứng
từ có cơ sở phát triển và được sử dụng rộng rãi. Tuy nhiên, do mỗi quốc gia có hệ
thống pháp luật, tập quán riêng và thể chế chính trị khác nhau nên đã cản trở hoạt
động của các ngân hàng, mà cụ thể là các giao dịch thanh toán bằng phương thức tín
dụng chứng từ, từ đó dẫn tới cản trở thương mại quốc tế. Vì vậy, cần có một ngun
tắc chung để điều chỉnh phương thức thanh toán bằng L/C nhằm giảm thiểu các tranh
chấp, tăng tính hiệu quả của phương thức này. Nhóm chúng tơi đã tìm hiểu về
UCP600 “Quy tắc thực hành và thống nhất về tín dụng chứng từ”, cụ thể hơn là các
điều khoản 14, 15, 16, 17 trong bộ quy tắc này, nhóm chúng tơi đã thực hiện nghiên
cứu và phân tích nhằm đưa ra những tình huống cơ bản nhất để giúp mọi người hiểu
rõ hơn về tiêu chuẩn kiểm tra chứng từ cũng như các cách xử lý liên quan đến chứng
từ xuất trình.

4


I. Khái quát về UCP600
1. Lịch sử ra đời và phát triển của UCP600

UCP viết tắt của: The Uniform Customs and Practice for Documentary Credits
(Quy tắc và thực hành thống nhất về tín dụng chứng từ), là tập hợp các nguyên tắc và
tập quán quốc tế được Phòng Thương mại Quốc tế (ICC- Tổ chức Quốc tế phi chính
phủ) soạn thảo và phát hành ra.Trong đó quy định quyền hạn của các bên liên quan
trong giao dịch tín dụng chứng từ, nhằm đáp ứng nhu cầu của giới tài chính, ngân
hàng cũng như các doanh nghiệp, các nhà xuất nhập khẩu về một văn bản quy định
đầy đủ, dễ áp dụng và được chấp nhận một cách thống nhất trong việc mở và xử lý
một thư tín dụng (Letter of Credit – L/C).

UCP được phát hành lần đầu năm 1933, qua 6 lần sửa đổi: 1951, 1962, 1974,
1983, 1993, 2007.

UCP600 thuộc UCP,đã được Ủy ban Ngân hàng của ICC phê chuẩn tại cuộc họp
ở Paris vào ngày 25 tháng 10 năm 2006, có hiệu lực vào ngày 1 tháng 7 năm 2007.
UCP600 có 39 điều khoản, điều chỉnh tất cả các mối quan hệ của các bên tham gia
nghiệp vụ thanh toán L/C, quy định cách thức lập và kiểm tra chứng từ xuất trình, giải
quyết tranh chấp trong thanh tốn quốc tế bằng L/C.

2. Tính chất pháp lý tùy ý của UCP
UCP là văn bản do ICC phát hành, mà ICC là một tổ chức phi chính phủ chứ

khơng phải là một tổ chức liên chính phủ, do đó, UCP khơng mang tính chất pháp lý
bắt buộc với các bên tham gia hoạt động thương mại mà mang tính chất pháp lý tùy ý.
Có nghĩa là trong hợp đồng nếu có dẫn đến các văn bản pháp lý này thì chúng mới có
tác dụng điều chỉnh hành vi của các bên tham gia. Tính chất pháp lý tùy ý thể hiện ở
các điểm chính:


 Tất cả các phiên bản UCP đều còn nguyên giá trị, điều này có nghĩa là phiên
bản sau không phủ nhận phiên bản trước. Do đó, khi dẫn chiếu UCP phải nói rõ
áp dụng UCP nào.

 Các bên tham gia có quyền lựa chọn có hay khơng dùng UCP600 để điều chỉnh
những hoạt động liên quan tới L/C.

 Các bên có thể thỏa thuận trong L/C:

5

Document continues below

Discover more
fQrouman: hệ quốc
tế

Trường Đại học…
266 documents

Go to course

Document 6 - Thầy

Lục Minh Tuấn

5

100% (8)
a/ Không thực hiện, hoặc thực hiện khác đi một hoặc một số điều khoản quy


định trong UCP

b/ Bổ sung những điều khoản vào L/C mà UCP không điều chỉnh.

Đáp-án-cuối-kì-

 Trong giao dịch L/C, các bên trước hết phải tuân thủ các điều khoản của L/C,

QHQT - Answer

sau đó mới đến các điều khoản của UCP áp dụng. 4

Luật Quốc gia được ưu tiên áp dụng khi có sự mâu thuẫn của Luật Quốc gia10và0% (2)

UCP.

Ví dụ: Theo UCP thì mọi L/C phát hành theo UCP được coi là không hủy

05 Reading Text -

ngang bất chấp nó ghi hay khơng ghi thuật ngữ “irrevocable”. Tuy nhiên, nếu

L/C này được phát hành ở Oman thì theo điều 380 LuậAt Trthiưcơlneg WMạei eOkma2n,

3

nếu L/C không ghi rõ hủy ngang hay khơng hủy ngang tQhìunảónđtưrợịc coi như là
100% (2)
bán hàng

hủy ngang.

Do là văn bản pháp lý tùy ý nên ICC sẽ được miễn trách khi có sai sót, tổn thất

phát sinh trong quá trình áp dụng. Các bên liên quan khi áp dụnPguUbCliPccsầnppehaảikhiniểgu - tai

thấu đáo nội dung, sử dụng thành thạo kỹ thuật nghiệp vụ có liênliqeuuanm. on noi truoc…

4

3. Vai trò của UCP600 trong điều chỉnh phương thức tín dụnQg cuhaứnnhgệtừ
3.1. UCP600 xác định quyền lợi và nghĩa vụ của ngân hàng trqounốgckhtến khổ thư100% (1)
tín dụng

Sự ra đời của UCP đã đánh dấu một bước đột phá mới trong nghiệp vụ thanh toán

quốc tế, bởi UCP là cơ sở pháp lý duy nhất quy định một cách cụ thể trách nhiệm của

Looking BACK ON

các bên tham gia phương thức tín dụng chứng từ, mà chú trọng nhất là trách nhiệm

Vietnam — China…

của ngân hàng. Trong phương thức tín dụng chứng từ, bộ10chứng từ đóng vai trị vơ

cùng quan trọng vì nó tượng trưng cho giá trị hàng hoá. Quan hệ 100% (1)
quốc tế

Bằng việc quy định rõ quyền, nghĩa vụ của các ngân hàng tham gia vào quy trình


tín dụng chứng từ, UCP600 đã đảm bảo chắc chắn cam kết thanh tốn của ngân hàng

đối với người xuất khẩu, tạo lịng tin cho người xuất khẩu troDngogiinaogdbịcuhsminuaebsásn to

ngoại thương. Từ đó, góp phần thúc đẩy hoạt động thương mại qAuốmc teế rpihcáat tnriển.

8

3.2. UCP600 là nguồn luật cơ sở để xây dựng các điều khoảnQchuíảnhn cthrịo thư tín 100% (1)
dụng chứng từ bán hàng

UCP600 quy định cụ thể về tiêu chuẩn lập các loại chứng từ như chứng từ thương

mại, chứng từ vận tải, chứng từ bảo hiểm,... Nội dung của các loại chứng từ này thể

6

hiện rõ trách nhiệm của người xuất khẩu trong việc giao hàng đúng hạn, đúng địa
điểm đã thoả thuận, đảm bảo vận chuyển đúng loại hàng hoá, bồi thường những rủi ro
có thể xảy ra, giao hàng đúng chất lượng, số lượng đã thỏa thuận, hàng hóa đúng
nguồn gốc xuất xứ và các trách nhiệm khác. Các ngân hàng có thể tư vấn cho người
nhập khẩu những gì cần đưa vào thư tín dụng phù hợp với các điều khoản trong hợp
đồng giữa người xuất khẩu và người nhập khẩu.
3.3. UCP600 là tiêu chí chung cho việc kiểm tra bộ chứng từ

Trên cơ sở các quy định của UCP600, người nhập khẩu đã đưa những yêu cầu đối
với hàng hóa và những yêu cầu bắt buộc người xuất khẩu vào nội dung L/C. Người
xuất khẩu, để được ngân hàng thanh toán tiền hàng, sẽ phải lập các chứng từ với nội
dung sao cho thể hiện rõ mình đã hồn thành mọi u cầu mà người nhập khẩu đưa ra.

Chính vì vậy, khi kiểm tra chứng từ xuất trình, ngân hàng khơng chỉ dựa trên L/C mà
còn phải dựa trên UCP để xác định chứng từ có tn thủ đúng các quy định của
UCP600 hay khơng. Nếu bộ chứng từ người xuất trình có sai sót thì ngân hàng phải
lập tức thơng báo và u cầu người xuất khẩu sửa đổi cho phù hợp.

3.4. UCP600 góp phần thúc đẩy hoạt động tín dụng chứng từ tại các ngân hàng
ngày càng thuận tiện và phát triển hơn

Hiện nay, tất cả các ngân hàng kiểm tra chứng từ xuất trình dựa trên các nguyên
tắc của UCP600, và đương nhiên mọi tranh chấp phát sinh cũng được điều chỉnh theo
UCP600. Hơn nữa, là ấn bản mới nhất được sửa đổi dựa trên sự đồng thuận của các
chuyên gia tài chính - ngân hàng nên UCP600 giúp cho hoạt động ngân hàng được
thuận tiện hơn, giúp cho hoạt động thanh toán quốc tế chuyên nghiệp và nhanh chóng.

Dưới sự điều chỉnh của UCP600, hoạt động ngân hàng được thống nhất trên phạm
vi thế giới, cùng với sự hỗ trợ của khoa học kỹ thuật tiên tiến, tốc độ xử lý giao dịch
được đẩy nhanh, góp phần thúc đẩy tốc độ hoạt động thương mại, tốc độ hội nhập toàn
cầu của bản thân từng doanh nghiệp và qua đó thúc đẩy hoạt động thương mại phát
triển thịnh vượng.

7

II. Nội dung điều 14, 15, 16, 17 trong UCP600
1. Điều 14: Tiêu chuẩn kiểm tra chứng từ
1.1. Nội dung điều 14a UCP600

Ngân hàng chỉ định hành động theo sự chỉ định, ngân hàng xác nhận, nếu có và
ngân hàng phát hành phải kiểm tra việc xuất trình, chỉ dựa trên cơ sở chứng từ để giải
quyết định chứng từ, thể hiện trên bề mặt của chúng, có tạo thành một bộ chứng từ
hợp lệ hay không.


Ngân hàng chỉ định phải kiểm tra việc xuất trình các chứng từ trong thỏa thuận
giao dịch và giải quyết định chứng từ dựa trên cơ sở của chúng. Chính xác hơn, ngân
hàng phải kiểm tra xem các chứng từ đã được xuất trình đầy đủ và hợp lệ theo yêu cầu
của thỏa thuận.

Ngân hàng chỉ định có thể yêu cầu một ngân hàng khác, ngân hàng xác nhận,
tham gia vào giao dịch bằng việc xác nhận chứng từ và cam kết thanh toán theo yêu
cầu của người mua hoặc người bán. Trong trường hợp có ngân hàng xác nhận, ngân
hàng chỉ định phải thực hiện các hành động và quyền lợi theo sự chỉ định của ngân
hàng xác nhận.

Điều quan trọng là ngân hàng phát hành phải xác định xem các chứng từ xuất
trình có tạo thành một bộ chứng từ hợp lệ hay khơng. Điều này có nghĩa là tất cả các
chứng từ phải đáp ứng các yêu cầu, điều kiện và tiêu chuẩn được quy định trong thỏa
thuận, và chúng phải được trình bày theo cách mà các bên đã thoả thuận trước đó.

Một cơng ty A ở Việt Nam đã nhập khẩu hàng hóa từ công ty B ở Trung Quốc.
Công ty A đã mở L/C tại một ngân hàng ở Việt Nam và công ty B là ngân hàng phát
hành L/C. Công ty B đã gửi chứng từ hàng hóa và tài liệu liên quan đến ngân hàng
phát hành L/C, yêu cầu thanh toán. Ngân hàng phát hành L/C phải kiểm tra và xem
xét chứng từ từ công ty B để xác định xem chúng có đáp ứng các yêu cầu đặt ra trong
thư tín dụng hay khơng. Nếu chứng từ hợp lệ, ngân hàng phát hành L/C phải thông
báo cho công ty A và tiến hành chi trả cho công ty B theo yêu cầu.

1.2. Nội dung điều 14b UCP600

Ngân hàng chỉ định hành động theo sự chỉ định, ngân hàng xác nhận, nếu có và
ngân hàng phát hành sẽ có tối đa cho mỗi ngân hàng là 5 ngày làm việc ngân hàng tiếp
theo ngày xuất trình để quyết định xem việc xuất trình có phù hợp hay không. Thời

hạn này không bị rút ngắn hoặc không bị ảnh hưởng bằng cách nào khác, nếu ngày hết
hạn hay ngày xuất trình cuối cùng rơi đúng vào hoặc sau ngày xuất trình.

8

Ngân hàng phát hành sẽ có 5 ngày làm việc kể từ ngày nhận được Thư tín dụng để
xem xét đúng hay sai về việc xuất trình của ngân hàng chỉ định. Thời gian này không
thể rút ngắn hoặc ảnh hưởng bằng cách nào khác, ngay cả khi ngày hết hạn hoặc ngày
cuối cùng xuất trình rơi vào ngày xuất trình.

Giả sử: L/C quy định:
Ngày cấp: 1/1/2024

Ngày chấm dứt hiệu lực: 6/8/2025

Chứng từ xuất trình thanh tốn tại ngân hàng Viettinbank (với Vietinbank là ngân
hàng được chỉ định)

Ngày giao hàng chậm nhất là ngày 15/2/2024

Người thụ hưởng là công ty A giao hàng vào ngày 10/1/2024 và xuất trình chứng từ
vào ngày 22/1/2024

Vậy ngày mà Vietinbank ra thông báo xác định chứng từ là hợp lệ:

Trả lời: Trong trường hợp này, ngày xuất trình là ngày 22/1/2024 và khơng có
ngày lễ, ngày nghỉ nào trong khoảng thời gian 5 ngày làm việc tiếp theo. Vì vậy, ngân
hàng chỉ định sẽ phải quyết định xem việc xuất trình có phù hợp hay khơng trước
ngày 27/1/2024 (5 ngày làm việc sau ngày xuất trình).


1.3. Nội dung điều 14c UCP600

Việc xuất trình một hoặc nhiều bản gốc các chứng từ vận tải theo các điều 19, 20,
21, 22, 23, 24 và 25 phải do người thụ hưởng hoặc người thay mặt thực hiện không
muộn hơn 21 ngày theo lịch sau ngày giao hàng như mô tả trong các quy tắc này,
nhưng trong bất cứ trường hợp nào cũng không được muộn hơn ngày hết hạn của Thư
tín dụng.

Điều này quy định về việc xuất trình các chứng từ vận tải liên quan đến hàng hố
trong thư tín dụng. Theo quy định này, người thụ hưởng hoặc người thay mặt phải
xuất trình các bản gốc của các chứng từ vận tải (như chứng từ vận chuyển hàng hóa,
chứng từ vận tải đường biển, chứng từ vận tải đường hàng không, v.v.) không muộn
hơn 21 ngày sau ngày giao hàng.

9

Tuy nhiên, quy định này cũng có điều kiện là việc xuất trình chứng từ khơng được
muộn hơn ngày hết hạn của thư tín dụng. Điều này có nghĩa là ngày xuất trình cuối
cùng khơng thể vượt quá ngày hết hạn của thư tín dụng, ngày mà thư tín dụng khơng
cịn có giá trị.

Quy định này giúp đảm bảo rằng việc xuất trình chứng từ vận tải được thực hiện
trong thời gian hợp lý và không vượt quá ngày hết hạn của thư tín dụng, nhằm đảm
bảo tính hiệu lực và sự linh hoạt trong q trình thanh tốn và chuyển nhượng hàng
hoá.

Giả sử: L/C quy định:
Ngày cấp: 1/1/2024

Ngày chấm dứt hiệu lực: 6/8/2025


Chứng từ xuất trình thanh tốn tại ngân hàng Viettinbank (với Vietinbank là ngân
hàng được chỉ định)

Ngày giao hàng chậm nhất là ngày 15/2/2024

Người thụ hưởng là công ty A giao hàng vào ngày 10/1/2024 và xuất trình chứng từ
vào ngày 22/1/2024

Vậy ngày hết hạn xuất trình chứng từ là:

Trả lời: Theo điều khoản UCP 600 Khoản c Điều 14, người thụ hưởng hoặc người
thay mặt phải xuất trình các chứng từ vận tải (như chứng từ vận chuyển đường biển)
không muộn hơn 21 ngày sau ngày giao hàng.

Trong trường hợp này, ngày giao hàng là ngày 10/1/2024. Người thụ hưởng hoặc
người thay mặt phải xuất trình các chứng từ vận tải không muộn hơn ngày 31/1/2024
(21 ngày sau ngày giao hàng).

Tuy nhiên, quy định cũng nêu rõ rằng việc xuất trình chứng từ khơng được muộn
hơn ngày hết hạn của thư tín dụng, tức là khơng được muộn hơn ngày 6/8/2025.

Vì vậy, trong trường hợp này, người thụ hưởng hoặc người thay mặt phải xuất
trình các chứng từ vận tải trước hoặc trong ngày 31/1/2024, đảm bảo rằng việc xuất
trình được thực hiện đúng thời hạn và không vượt quá ngày hết hạn của thư tín dụng.

1.4. Nội dung điều 14d UCP600
Dữ liệu trong một chứng từ không nhất thiết phải giống hệt như dữ liệu của Thư

tín dụng, của bản thân của chứng từ và của thực tiễn ngân hàng tiêu chuẩn quốc tế,


10

nhưng không được mâu thuẫn với dữ liệu trong chứng từ đó, với bất cứ chứng từ quy
định khác hoặc với Thư tín dụng.

Khoản này chỉ ra rằng dữ liệu trong một chứng từ không cần phải giống hệt như
dữ liệu của Thư tín dụng, của chính chứng từ đó và của thực tiễn ngân hàng tiêu chuẩn
quốc tế.

Tuy nhiên, dữ liệu trong chứng từ không được mâu thuẫn với dữ liệu trong chứng
từ đó, với bất kỳ chứng từ quy định khác hoặc với Thư tín dụng. Điều này đảm bảo
tính nhất quán và chính xác của dữ liệu trong q trình xử lý chứng từ Thư tín dụng.

Nguyên tắc này đảm bảo tính linh hoạt cho các bên tham gia trong giao dịch và
tránh việc ràng buộc quá mức. Tuy nhiên, việc đảm bảo tính nhất qn và khơng mâu
thuẫn trong dữ liệu vẫn được đặt lên hàng đầu để đảm bảo tính chính xác và tin cậy
của q trình xử lý chứng từ Thư tín dụng.

Giả sử có một Thư tín dụng được mở để thanh tốn cho một lơ hàng hàng hóa
được vận chuyển từ Nhật Bản đến Mỹ. Chứng từ được yêu cầu bao gồm một Hóa đơn
chứng từ, một Vận đơn và một Chứng chỉ xuất xứ.

Theo Khoản d Điều 14 trong UCP 600, dữ liệu trong chứng từ khơng cần phải
giống hệt như dữ liệu trong Thư tín dụng, tức là không cần phải trùng hợp về mọi chi
tiết như số lượng hàng, giá trị, ngày tháng, vv. Ví dụ, số lượng hàng có thể khơng
giống nhau trong Thư tín dụng và trong chứng từ, miễn là khơng mâu thuẫn và không
vi phạm các quy định khác.

Tuy nhiên, dữ liệu trong chứng từ khơng được mâu thuẫn với dữ liệu trong chứng

từ đó, với bất kỳ chứng từ quy định khác hoặc với Thư tín dụng. Ví dụ, thơng tin về số
lượng hàng trên Hóa đơn chứng từ khơng được mâu thuẫn với thông tin về số lượng
hàng trên Vận đơn hoặc Chứng chỉ xuất xứ.

Điều này đảm bảo tính nhất quán và sự phù hợp của dữ liệu trong q trình xử lý
chứng từ Thư tín dụng, đồng thời cho phép sự linh hoạt trong việc cung cấp thông tin
chi tiết theo từng chứng từ cụ thể.

1.5. Nội dung điều 14e UCP600

Trong các chứng từ, trừ hóa đơn thương mại, việc mơ tả hàng hóa, các dịch vụ
hoặc thực hiện, nếu quy định, có thể mơ tả một cách chung chung, miễn là khơng mâu
thuẫn với mơ tả hàng hóa trong Thư tín dụng.

11

Các chứng từ khác ngoài hóa đơn thương mại có thể khơng cần phải cung cấp chi
tiết cụ thể về hàng hóa, các dịch vụ hoặc thực hiện. Thay vào đó, mơ tả có thể chỉ đơn
giản là một phần tử chung chung, không cần phải cung cấp thông tin chi tiết.

Tuy nhiên, quy định cũng nêu rõ rằng mô tả hàng hóa, các dịch vụ hoặc thực hiện
khơng được mâu thuẫn với mơ tả hàng hóa trong thư tín dụng. Điều này đảm bảo rằng
mô tả trong các chứng từ khơng trái ngược với mơ tả hàng hóa được đề cập trong thư
tín dụng.

Nếu thư tín dụng u cầu mơ tả hàng hóa là "100 bao gạo loại A", trong các chứng
từ xuất trình, mơ tả hàng hóa có thể chỉ đơn giản là "gạo loại A", một mô tả chung
chung nhưng không mâu thuẫn với u cầu mơ tả trong thư tín dụng.

Quy định này giúp tăng tính linh hoạt và đơn giản hóa q trình xuất trình chứng

từ, đồng thời đảm bảo rằng các mô tả không gây mâu thuẫn với yêu cầu của thư tín
dụng.

1.6. Nội dung điều 14f UCP600

Nếu Thư tín dụng u cầu xuất trình một chứng từ, trừ chứng từ vận tải, chứng từ
bảo hiểm hoặc hóa đơn thương mại mà không quy định người lập chứng từ hoặc nội
dung dữ liệu của các chứng từ, thì các ngân hàng sẽ chấp nhận chứng từ như đã xuất
trình, nếu nội dung của chứng từ thể hiện là đã đáp ứng được chức năng của chứng từ
được yêu cầu và bằng cách khác, phải phù hợp với mục (d) điều 14.

Khi thư tín dụng không yêu cầu rõ ràng về người lập chứng từ hoặc nội dung dữ
liệu của chúng, người xuất trình chứng từ có thể tự lựa chọn người lập chứng từ và
quyết định nội dung cụ thể của chứng từ. Tuy nhiên, các chứng từ này vẫn phải đáp
ứng được chức năng và các quy định khác được quy định trong khoản (d) của Điều 14.

Mục (d) của Điều 14 đề cập đến các quy định chung về các chứng từ, bao gồm
yêu cầu về tính chính xác, đủ thơng tin, khơng mâu thuẫn và tn thủ các quy tắc và
quy định quốc tế liên quan.

Quy định này giúp tăng tính linh hoạt trong việc lựa chọn người lập chứng từ và
nội dung của chúng, nhưng vẫn đảm bảo rằng chứng từ xuất trình đáp ứng được u
cầu của thư tín dụng và tuân thủ các quy định quốc tế.

12

Giả sử có một thư tín dụng u cầu xuất trình chứng từ liên quan đến việc xuất
khẩu hàng hóa từ Nhà cung cấp A đến Khách hàng B. Trong thư tín dụng, khơng có
quy định cụ thể về người lập chứng từ hoặc nội dung dữ liệu của chúng. Điều này có
nghĩa là người xuất trình chứng từ có tự do lựa chọn người lập chứng từ và quyết định

nội dung của chúng.

Ví dụ, người xuất trình chứng từ có thể lựa chọn tự mình là người lập chứng từ
hoặc thuê một bên thứ ba làm người lập chứng từ. Họ cũng có thể tự quyết định nội
dung cụ thể của chứng từ, bao gồm thông tin về hàng hóa, số lượng, giá trị, điều kiện
vận chuyển, v.v.

Tuy nhiên, để đảm bảo chứng từ được chấp nhận, nội dung của chứng từ phải thể
hiện rằng nó đã đáp ứng được chức năng của chứng từ được yêu cầu trong thư tín
dụng. Ví dụ, nếu thư tín dụng yêu cầu chứng từ phải chứng minh việc hàng hóa đã
được gửi đi và đến địa điểm đích, chứng từ phải cung cấp thơng tin chứng minh rõ
ràng về việc vận chuyển và đến địa điểm đích.

Ngoài ra, nội dung của chứng từ cũng phải tuân thủ các quy định khác được quy
định trong khoản (d) của Điều 14, bao gồm tính chính xác, đủ thơng tin và khơng mâu
thuẫn với các quy tắc và quy định quốc tế liên quan.

Ví dụ trên cho thấy rằng trong trường hợp thư tín dụng khơng quy định người lập
chứng từ hoặc nội dung cụ thể của chúng, người xuất trình chứng từ có sự linh hoạt
trong việc quyết định người lập chứng từ và nội dung của chúng, miễn là chứng từ đáp
ứng được chức năng và các quy định khác được quy định trong UCP 600.

1.7. Nội dung điều 14g UCP600

Một chứng từ xuất trình nhưng Thư tín dụng khơng u cầu sẽ khơng được xem
xét đến và có thể trả lại cho người xuất trình.

Điều này có nghĩa là chỉ những chứng từ được yêu cầu rõ ràng trong Thư tín dụng
mới được xem xét và xem xét chấp nhận hoặc từ chối bởi ngân hàng. Nếu một chứng
từ được xuất trình nhưng khơng được u cầu trong Thư tín dụng, ngân hàng có quyền

từ chối chấp nhận chứng từ đó và trả lại cho người xuất trình.

Nếu Thư tín dụng chỉ u cầu xuất trình hóa đơn thương mại và chứng từ bảo
hiểm, và người xuất trình cũng xuất trình một chứng từ vận tải, chứng từ vận tải này
sẽ không được xem xét và có thể trả lại cho người xuất trình.

13

Điều này đảm bảo rằng chỉ những chứng từ được yêu cầu trong Thư tín dụng mới
được xem xét và chấp nhận, giúp đảm bảo tính chính xác và đồng nhất trong q trình
xử lý thư tín dụng và bảo vệ lợi ích của các bên liên quan.

1.8. Nội dung điều 14h UCP600

Nếu một Thư tín dụng có một điều kiện mà không quy định chứng từ phải phù
hợp với điều kiện đó, thì các ngân hàng sẽ coi như là khơng có điều kiện đó và khơng
xem xét.

Điều này có ý nghĩa là các ngân hàng chỉ xem xét và chấp nhận chứng từ nếu
chúng đáp ứng được tất cả các điều kiện được quy định trong Thư tín dụng. Nếu một
điều kiện khơng được đặt ra cho chứng từ trong Thư tín dụng, ngân hàng sẽ khơng u
cầu người xuất trình chứng từ tn thủ điều kiện đó và khơng xem xét điều kiện đó
trong q trình xử lý thư tín dụng.

Một Thư tín dụng yêu cầu xuất trình hóa đơn thương mại, chứng từ vận tải và
chứng từ bảo hiểm. Tuy nhiên, Thư tín dụng khơng quy định rằng chứng từ vận tải
phải chứng minh việc hàng hóa đã được gửi đi và đến địa điểm đích.

Do đó, người xuất trình có thể xuất trình một chứng từ vận tải mà khơng cung cấp
thông tin về việc vận chuyển và đến địa điểm đích. Trong trường hợp này, các ngân

hàng sẽ khơng yêu cầu chứng từ vận tải tuân thủ điều kiện khơng quy định trong Thư
tín dụng và khơng xem xét điều kiện đó trong q trình xử lý thư tín dụng.

Điều này giúp đảm bảo tính chính xác và đồng nhất trong q trình xử lý thư tín
dụng và đảm bảo rằng chỉ những điều kiện được quy định rõ ràng trong Thư tín dụng
mới được xem xét và yêu cầu tuân thủ.

1.9. Nội dung điều 14i UCP600
Một chứng từ có thể ghi ngày trước ngày phát hành Thư tín dụng nhưng khơng

được ghi sau ngày xuất trình chứng từ.

Điều này có nghĩa là chứng từ có thể ghi ngày trước cả khi Thư tín dụng được
mở, nhưng nó khơng được ghi sau ngày bên thụ hưởng xuất trình chứng từ.

Giúp đảm bảo tính rõ ràng và đồng bộ trong q trình xử lý giao dịch tín dụng
và tránh những tranh chấp về ngày thực hiện các giao dịch.

14

((Ngày phát hành Thư tín dụng: Đây là ngày mà ngân hàng mở Thư tín dụng
chính thức thơng báo đến bên thụ hưởng (bên bán hàng) về việc mở Thư tín dụng và
các điều kiện kèm theo.

Ngày xuất trình chứng từ: Là ngày mà bên thụ hưởng (bên bán hàng) xuất
trình các chứng từ đáp ứng yêu cầu của Thư tín dụng để nhận thanh tốn.))

Giả sử bạn là một nhà xuất khẩu và đã nhận một Thư tín dụng từ ngân hàng của

người mua (nhập khẩu). Thư tín dụng này chứa điều khoản liên quan đến ngày trên


chứng từ theo Điều 14 i) trong UCP600.

Bây giờ, hãy xem xét một tình huống cụ thể:

1. Ngày phát hành thư tín dụng (Date of issue): Ngày 01/03/2024.

2. Ngày hết hạn thư tín dụng (Date of expiry): Ngày 15/04/2024.

3. Ngày 01/04/2024.

Theo điều 14 i) của UCP600:

Chứng từ có thể ghi ngày trước ngày phát hành Thư tín dụng: Ví dụ, hóa đơn có

thể được phát hành vào ngày 28/02/2024 (trước ngày 01/03/2024).

Khơng được ghi sau ngày xuất trình chứng từ: Nếu ngày trên hóa đơn là

12/04/2024 (sau ngày 10/04/2024), nó sẽ khơng đáp ứng u cầu của Thư tín dụng.

1.10. Nội dung điều 14j UCP600

Khi các địa chỉ của người thụ hưởng và của người yêu cầu thể hiện trong các

chứng từ quy định thì các địa chỉ đó khơng nhất thiết là giống như các địa chỉ quy

định trong Thư tín dụng hoặc trong bất cứ chứng từ quy định nào khác, nhưng các địa

chỉ đó phải ở trong một quốc gia như các địa chỉ tương ứng quy định trong Thư tín


dụng. Các chi tiết giao dịch (Telefax, Telephone, email và các nội dung tương tự khác)

được ghi kèm theo địa chỉ của người yêu cầu và của người thụ hưởng sẽ không được

xem xét đến. Tuy nhiên, nếu địa chỉ và các chi tiết giao dịch của người yêu cầu thể

hiện như là một bộ phận địa chỉ của nội dung về người nhận hàng hoặc bên thông báo

trên chứng từ vận tải theo các điều 19, 20, 21, 22, 23, 24 hoặc 25 thì phải ghi đúng

như trong thư Thư tín dụng.

Các địa chỉ của người thụ hưởng và người u cầu có thể khơng giống như địa chỉ
quy định trong Thư tín dụng. Tuy nhiên, cả hai địa chỉ này phải ở trong một quốc gia
tương tự như quốc gia quy định trong Thư tín dụng.

Các chi tiết như số điện thoại, fax, email không được xem xét đối với việc xác
định địa chỉ. Chúng chỉ có giá trị nếu được tính đến trong các trường hợp đặc biệt như
là:

Trong trường hợp địa chỉ và chi tiết giao dịch của người yêu cầu xuất hiện như
một bộ phận của thông tin vận tải (theo các điều 19, 20, 21, 22, 23, 24 hoặc 25), thì
phải giữ nguyên và ghi đúng như trong Thư tín dụng. Điều này có thể liên quan đến
thông tin vận tải như thông báo vận chuyển, hóa đơn vận chuyển, hoặc các tài liệu
khác liên quan đến q trình giao nhận hàng hóa.

15

1. Địa chỉ trong thư tín dụng:


· Người thụ hưởng (beneficiary): ABC Exporters Co., Ltd.

· Địa chỉ người thụ hưởng: 123 Main Street, City A, Quốc gia X.

· Người yêu cầu (applicant): XYZ Importers Ltd.

· Địa chỉ người yêu cầu: 456 Business Avenue, City B, Quốc gia Y.

2. Chứng từ của bạn (Ví dụ về hóa đơn):

· Hóa đơn ghi ngày 05/04/2024.

· Địa chỉ người thụ hưởng trên hóa đơn: 789 Commercial Street, City C, Quốc

gia X.

· Địa chỉ người yêu cầu trên hóa đơn: 456 Business Avenue, City B, Quốc gia Y.

Trong ví dụ này, địa chỉ của người thụ hưởng trên hóa đơn khơng giống với địa

chỉ quy định trong Thư tín dụng. Nhưng cả hai địa chỉ đều ở trong các quốc gia tương

ứng (City A và City C đều thuộc Quốc gia X, City B thuộc Quốc gia Y).

Chi tiết giao dịch: Telefax, Telephone, Email không được xem xét đối với việc xác

định địa chỉ.

Trong trường hợp này, địa chỉ và chi tiết giao dịch của người yêu cầu trùng khớp


với thơng tin vận tải trên hóa đơn, nên chúng phải được giữ nguyên và ghi đúng như

trong Thư tín dụng.

1.11. Nội dung điều 14k UCP600

Người giao hàng hoặc người gửi hàng ghi trên các chứng từ không nhất thiết là

người thụ hưởng của Thư tín dụng

Trái ngược với một số quy tắc cũ, thông tin về người giao hàng hoặc người gửi
hàng không nhất thiết phải là người thụ hưởng của Thư tín dụng. Điều này mang lại sự
linh hoạt cho bên xuất khẩu và giảm khả năng xảy ra rắc rối khi thông tin về người gửi
hàng không phải là người thụ hưởng.

Trong thực tế, người giao hàng thường là bên xuất khẩu, và việc không yêu cầu họ
phải là người thụ hưởng trên các chứng từ giúp tối ưu hóa q trình xử lý và giảm khả
năng phát sinh lỗi hoặc trở ngại trong quá trình thanh tốn.

Ngân hàng Vietcombank thanh toán cho ngân hàng phục vụ người xuất khẩu tại
Pháp, nhưng thực tế người thụ hưởng lại là một công ty tại Trung Quốc. Nhà xuất
khẩu tại Pháp chỉ là người trung gian trong giao dịch này mà thôi, vậy điều này có bị
xem là trái quy định khơng?

Trả lời: Trường hợp này hoàn toàn được chấp nhận. Theo điều 14k của UCP 600:
người xuất khẩu hay người gửi hàng không nhất thiết phải giống với người thụ hưởng
trong thư tín dụng. Đây cũng là cách thức được sử dụng phổ biến hiện nay nhằm bảo
mật thông tin của người cung cấp.


16

1.12. Nội dung điều 14l UCP600
Một chứng từ vận tải có thể do bất cứ bên nào khác, không phải là người chuyên

chở, chủ tàu, thuyền trưởng hoặc người thuê tàu phát hành miễn là chứng từ vận tải đó
đáp ứng yêu cầu của các điều 19, 20, 21, 22, 23 hoặc 24 của quy tắc này.

Chứng từ vận tải là tài liệu mơ tả việc vận chuyển hàng hóa từ một địa điểm đến
địa điểm khác. Chứng từ này có thể là một hóa đơn vận chuyển, một vận đơn, hoặc
các tài liệu khác liên quan đến quá trình vận chuyển.

Chứng từ vận tải có thể được phát hành bởi một bên khơng phải là người chuyên
chở chính thức như một hãng vận tải hay chủ tàu. Điều này có thể là một bên thứ ba,
như một công ty vận chuyển hoặc một đối tác khác tham gia trong quá trình vận
chuyển.

Điều quan trọng là chứng từ vận tải này phải đáp ứng các điều kiện và yêu cầu cụ
thể được quy định trong các điều 19, 20, 21, 22, 23 hoặc 24 của UCP600. Điều này
đảm bảo rằng thơng tin trong chứng từ vận tải là chính xác và đầy đủ theo quy định
của Thư tín dụng.

Quy định này mang lại sự linh hoạt khi chọn người phát hành chứng từ vận tải,
nhưng vẫn đảm bảo tính chính xác và tuân thủ các quy tắc của Thư tín dụng.
2. Điều 15: Bộ chứng từ xuất trình hợp lệ
2.1. Nội dung điều 15a UCP600

Khi ngân hàng phát hành xác định chứng từ xuất trình hợp lệ thì nó buộc phải
thanh toán.


Nghĩa là, sau khi giao hàng, nhà xuất khẩu lập bộ chứng từ theo u cầu của L/C
và xuất trình (thơng qua ngân hàng thông báo hoặc một ngân hàng khác) cho ngân
hàng phát hành để được thanh toán. Ngân hàng phát hành sau khi kiểm tra bộ chứng
từ, nếu thấy xuất trình phù hợp thì tiến hành thanh tốn; nếu thấy khơng phù hợp thì từ
chối thanh tốn và gửi trả lại tồn bộ và nguyên vẹn bộ chứng từ cho nhà xuất khẩu.

Công ty Tấn Phát tại VN kí kết hợp đồng xuất khẩu sản phẩm của mình cho cơng
ty Hồng Hơn tại Anh. Sau khi giao hàng cho cơng ty Hồng Hơn, cơng ty Tấn Phát
đã lập bộ chứng từ theo yêu cầu của L/C và xuất trình cho ngân hàng phát hành là
Sacombank. Ngân hàng Sacombank kiểm tra bộ chứng từ và xác nhận hợp lệ. Tuy
nhiên, khi công ty Tấn Phát yêu cầu thanh tốn thì ngân hàng Sacombank từ chối
thanh tốn và u cầu Tấn Phát địi tiền cơng ty Hồng Hơn tại Anh. Trong trường
hợp này, ai là người sai và ai phải thanh tốn cho cơng ty Tấn Phát?

17

Trả lời: Theo điều 15a UCP600, “Khi ngân hàng phát hành xác định chứng từ xuất
trình hợp lệ thì nó buộc phải thanh toán”. Nghĩa là, trong trường hợp này Sacombank
xác định chứng từ xuất trình hợp lệ thì buộc phải thanh tốn cho cơng ty Tấn Phát.
Sau đó, Ngân hàng Sacombank sẽ địi tiền nhà nhập khẩu là cơng ty Hồng Hơn và
chuyển bộ chứng từ cho nhà nhập khẩu sau khi đã nhận được tiền hoặc chấp nhận
thanh toán.

2.2. Nội dung điều 15b UCP600
Khi ngân hàng xác nhận xác nhận chứng từ xuất trình hợp lệ thì nó buộc phải

thanh tốn hoặc chiết khấu và chuyển bộ chứng từ về ngân hàng phát hành.

Nghĩa là, trong trường hợp nhà xuất khẩu muốn có sự bảo đảm chắc chắn được
thanh tốn, thì một ngân hàng có thể đứng ra xác nhận L/C theo yêu cầu của ngân

hàng phát hành. Muốn được xác nhận, ngân hàng phát hành phải trả phí xác nhận rất
cao và thường phải đặt cọc, mức đặt cọc có thể tới 100% trị giá L/C.

Người thụ hưởng có thể chỉ định ngân hàng xác nhận, nếu khơng chỉ định,
thì ngân hàng phát hành sẽ chọn, và ngân hàng thông báo thường được đề nghị là ngân
hàng xác nhận.

Ngân hàng xác nhận sẽ xem xét và đối chiếu bộ chứng từ với L/C, nếu xác định
chứng từ xuất trình hợp lệ thì ngân hàng xác nhận phải thực hiện đúng nghĩa vụ của
mình là thanh tốn hoặc chiết khấu và chuyển bộ chứng từ về ngân hàng phát hành.

Giả sử ở trường hợp trên, có thêm sự tham gia của ngân hàng Vietcombank với tư
cách là ngân hàng xác nhận, khi công ty Tấn Phát chuyển bộ chứng từ đến ngân hàng
Vietcombank và u cầu thanh tốn thì bị ngân hàng này từ chối thanh toán do ngân
hàng Sacombank đã phá sản, mất khả năng thanh toán mặc dù ngân hàng
Vietcombank đã xác nhận chứng từ xuất trình hợp lệ. Như vậy, việc ngân hàng
Vietcombank khơng chấp nhận thanh tốn với lí do trên đúng hay sai?

Trả lời: Theo điều 15b UCP600, “Khi ngân hàng xác nhận xác nhận chứng từ
xuất trình hợp lệ thì nó buộc phải thanh toán hoặc chiết khấu và chuyển bộ chứng từ
về ngân hàng phát hành”. Nghĩa là, trong trường hợp này Vietcombank với tư cách là

18


×