Tải bản đầy đủ (.doc) (44 trang)

Giáo án lớp 4 tuần 14,15,16,17,18

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (339.76 KB, 44 trang )

Phòng GD-ĐT Nông Sơn

Trường Tiểu học Quế Trung

TUẦN 14 Môn : Tập đọc.
CHÚ ĐẤT NUNG
I/ MỤC TIÊU:
-Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi, bước đầu nhấn giọng một số từ gợi tả, gợi cảm và
phân biệt lời người kể với lời nhân vật.
-Hiểu nội dung : Chú bé Đất can đảm, muốn trở thành người khoẻ mạnh, làm được nhiều
việc có ích đã dám nung mình trong lửa đỏ.(trả lời được các câu hỏi trong SGK).
II/ ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: Tranh minh hoạ, bảng phụ.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
GV
HS
1. Bài cũ
- Gọi HS đọc 2 đoạn trong bài Văn hay chữ tốt. - 2 em đọc và trả lời câu hỏi về nội dung
-Nhận xét,.
bài.
2. Bài mới : Giới thiệu bài
Hoạt động 1 : Luyện đọc
- Gọi HS đọc bài.
- Hướng dẫn chia đoạn : 3 đoạn
- 1 em đọc bài .
- Kết hợp sửa lỗi và hướng dẫn ngắt nghỉ hơi
- 3 HS đọc tiếp nối đoạn (3 lượt).
;đọc từ khó,giải nghĩa từ SGK.
-Luyện đọc từ khó : đống rấm, hòn rấm,
- Hướng dẫn HS đọc theo nhóm 3.
bảnh, kị sĩ, … và đọc chú giải.
- Tổ chức cho các nhóm thi đọc.


-HS đọc theo nhóm.
-Theo dõi, nhận xét
-Các nhóm thi đọc. Lớp nhận xét.
- Gọi HS đọc bài.
-GV đọc diễn cảm toàn bài (nêu giọng đọc)
- 1 em đọc toàn bài.
Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài
- HS theo dõi GV đọc bài.
- Gọi HS đọc lần lượt từng câu hỏi, từng đoạn
tương ứng để trả lời câu hỏi .
+ Câu hỏi 1 (đoạn1)
- Đọc lần lượt từng câu hỏi, từng đoạn
+ Câu hỏi 2 (đoạn2)
tương ứng và trả lời câu hỏi.
+ Câu hỏi 3, 4(đoạn 3)
-1 em trả lời.
+ Qua truyện em thấy chú Đất Nung là người
-Thảo luận cả lớp.
như thế nào?
- Trao đổi theo cặp.
- Nhận xét và chốt nội dung : Chú bé Đất can
đảm, muốn trở thành người khoẻ mạnh, làm - Vài em trả lời.
được nhiều việc có ích đã dám nung 3/
- 2 HS nhắc lại.
Hoạt động3 : Luyện đọc diễn cảm
- Gọi HS đọc bài.
- Hướng dẫn đọc đoạn 3 theo cách phân vai,
đọc mẫu.
- 4 em đọc bài theo cách phân vai.
- Theo dõi, uốn nắn.

- Theo dõi và luyện đọc theo cặp.
- 3 cặp thi đọc trước lớp.
- Lớp nhận xét.
3. Củng cố
- Theo dõi, liên hệ.
- Nhắc lại nội dung và liên hệ.
IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP:
- Nhận xét tiết học.
-Về kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
-Bài sau: Chú đất nung (tt)

Giáo án lớp 4

Nguyễn Thị Kim Sen


Phòng GD-ĐT Nông Sơn

Thứ hai

Trường Tiểu học Quế Trung

Ngày soạn: 29/11/2015
Ngày giảng: 30/11/2015

Môn : Toán (tiết 66)
CHIA MỘT TỔNG CHO MỘT SỐ
I/ MỤC TIÊU : Giúp HS :
- Biết chia một tổng cho một số.
-Bước đầu biết vận dụng tính chất chia một tổng cho một số trong thực hànhtính.

* HS (K-G): Giải được bài toán liên quan đến chia một tổng cho một số.
* HS yếu nắm cách chia một tổng cho một số.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : Bảng phụ, phiếu học tập.
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
Giáo viên
Học sinh
1. Bài cũ
- Gọi HS làm lại bài 2 tiết trướcvề nhân với
- 2 em lên bảng làm 2 câu của bài 2 .
số có ba chữ số..
Lớp nhận xét.
- Nhận xét,.
2. Bài mới : Giới thiệu bài
Hoạt động 1 : Nhận biết tính chất một tổng - HS quan sát.
chia cho một số
-GV Ghi bảng ví dụ
- 2HS tính và nêu miệng kết quả về giá trị
-Yêu cầu HS tính và so sánh giá trị của hai
của hai biểu thức đều bằng 8.
biểu thức trên.
-> So sánh giá trị của chúng (SGK).
-Nhận xét, kết luận về giá trị của hai biểu
- HS theo dõi, nhắc lại.
thức.
-2HS nhắc lại.
- Gợi ý, rút ra kết luận (SGK).
Hoạt động 2 : Thực hành
Bài1a : - Gọi HS đọc yêu cầu.
- Hướng dẫn HS vận dụng tính chất một
tổng chia cho một số để tính bằng hai cách .

-GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu và nhận xét.
Bài 1b : - Hướng dẫn mẫu SGK.
-GV theo dõi, nhận xét và chữa bài.
Bài 2 : Gọi HS đọc yêu cầu
- Hướng dẫn mẫu SGK.
-GV thu chấm một số bài và nhận xét.
-GV theo dõi, nhận xét.
3. Củng cố
- Hệ thống bài và dặn dò .
IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP:
- Nhận xét tiết học.
-BTVN: Vở bài tập
-Bài sau: Chia cho số có một chứ số

Giáo án lớp 4

- 1 em đọc.
- HS làm vào vở.+ 2 em làm bảng lớp.
- Lớp nhận xét, chữa bài :
- Chú ý theo dõi.
-2 em lên bảng làm bài +Lớp làm giấy nháp
.
-1 HS đọc yêu cầu.
-HS Làm vào phiếu và nộp bài.+ 2 em lên
bảng chữa bài .

- Một số em nhắc lại ND bài học.

Nguyễn Thị Kim Sen



Phòng GD-ĐT Nông Sơn

Trường Tiểu học Quế Trung

Môn : Chính tả(Nghe - viết)
Bài :
CHIẾC ÁO BÚP BÊ
I. MỤC TIÊU:
- Nghe - viết đúng bài chính tả, trình bày đúng bài văn ngắn.
- Luyện tập phân biệt các tiếng có âm, vần dễ phát âm sai : s / x hoặc ât / âc.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :
- Phiếu khổ to, giấy A4 ; VBT Tiếng Việt, Tập một.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Giáo viên
1. Kiểm tra bài cũ
- Gọi HS viết bảng lớp, lớp viết bảng con các từ
có chứa vần im / iêm.
- Nhận xét,.
2. Bài mới : Giới thiệu bài
Hoạt động 1: Hướng dẫn nghe- viết
-Gv đọc bài chính tả.
- Hướng dẫn HS viết tên riêng và các từ khó :
Ly, Khánh, phong phanh, loe ra, …
-GV nêu cách trình bày bài chính tả.
-GV đọc bài chính tả. Có thể đọc từng cụm cho
HS yếu viết.
- GV thu chấm 7-10 bài ; nhận xét, chữalỗi.
Hoạt động 2: Làm bài tập chính tả
Bài 2 b : Gọi HS đọc yêu cầu bài

- Hướng dẫn HS làm bài.
-Nhận xét, chốt lời giải đúng
Bài 3a : Gọi HS đọc yêu cầu bài
-GV đưa bảng phụ và hướng dẫn tìm từ.
-Nhận xét, chốt lời giải đúng
3. Củng cố
- Nhắc lại nội dung bài và dặn dò .

Học sinh
- 1 em đọc - 2 em lên bảng.

- HS theo dõi. Lớp đọc thầm lại.
-HS đọc thầm bài chính tả, nắm cách viết
các tên riêng và từ khó.
- Vài em nêu cách trình bày bài.
-HS lắng nghe GV đọc và viết bài vào
vở.
- HS đổi vở soát lỗi cho nhau.
-1HS nêu yêu cầu của BT.
-HS chú ý theo dõi.
- Thảo luận nhóm và làm vào phiếu. Đại
diện nhóm đọc kết quả, nhóm khác nhận
xét, bổ sung
- 2 - 3 em đọc lại đoạn đã điền.
-1HS nêu yêu cầu.
- HS trao đổi theo cặp.
- Một số cặp viết vào giấy A4 và trình
bày.
-Lớp nhận xét, kết luận nhóm thắng
cuộc.

- Chú ý lắng nghe.

IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP:
- Nhận xét tiết học.
- Về xem lại lỗi sai
- Bài sau: Nghe-viết

Giáo án lớp 4

Nguyễn Thị Kim Sen


Phòng GD-ĐT Nông Sơn

Trường Tiểu học Quế Trung

Môn : Luyện từ và câu (tiết 27)
Bài :
LUYỆN TẬP VỀ CÂU HỎI
I/ MỤC TIÊU :
- Đặt được câu hỏi cho bộ phận xác định trong câu ; nhận biết được 1 số từ nghi vấn và
đặt được câu hỏi với từ nghi vấn ấy.
- Bước đầu nhận biết được một dạng câu có từ nghi vấn nhưng không dùng để hỏi.
* Nhận biết được câu hỏi ; đặt 1 - 2 câu hỏi với từ nghi vấn.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : Phiếu khổ to, VBT TV / 1.
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
GV
1. Kiểm tra bài cũ
- Nêu dấu hiệu, tác dụng của câu hỏi và ví
dụ minh hoạ.

-Nhận xét,.
2. Bài mới : Giới thiệu bài
Hoạt động 1 : xác Đặt câu hỏi cho bộ phận
định trong câu
Bài 1 : - Gọi HS đọc yêu cầu.
- Hướng dẫn HS đặt câu hỏi theo yêu cầu.
-Theo dõi, giúp đỡ HS yếu đặt câu.
- Nhận xét, chốt lời giải đúng:
+ Hăng hái nhất và khoẻ nhất là ai ? …
Bài 3 : Gọi 1 em đọc yêu cầu
- Yêu cầu gạch chân từ nghi vấn.
Nhận xét, kết luận và gạch chân các từ nghi
vấn trong mỗi câu hỏi.
Bài 4 : Gọi 1 em đọc yêu cầu
(Kèm HS yếu đặt câu. )
-Theo dõi, nhận xét và chữa bài.
Hoạt động 3 : Dạng câu có từ nghi vấn
nhưng không dùng để hỏi
Bài 5 : - Gọi HS đọc yêu cầu.
-Hướng dẫn HS làm bài.
- Nhận xét, chốt lời giải đúng.
3. Củng cố
- Nhắc lại nội dung bài

HS
- 2 em lên nêu - lớp nhận xét.

-1 em đọc. Lớp ĐT.
- Làm vào VBT.
- 3 em làm vào phiếu và trình bày. -Lớp

nhận xét, bổ sung.
-1HS nêu yêu cầu.
-HS đọc thầm các câu hỏi và trao đổi theo
cặp.
-Một số em nêu miệng kết quả.
-Lớp theo dõi, nhận xét.
-1HS nêu yêu cầu.
-HS Suy nghĩ, đặt câu vào VBT.
- Một số em đọc câu đã đặt (HS yếu đọc 1 2 câu).
-Lớp nhận xét, kết luận câu đặt đúng.
- 1 em đọc.
- hs làm bài
- Chú ý lắng nghe.
- Một số em nhắc lại.

IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP:
- Nhận xét tiết học
-Về làm bài tập còn lại
- Bài sau: Dùng câu hỏi vào mục đích khác

Giáo án lớp 4

Nguyễn Thị Kim Sen


Phòng GD-ĐT Nông Sơn

Thứ ba

Trường Tiểu học Quế Trung


Ngày soạn: 29/11/2015
Ngày giảng: 01/12/2015

Môn : Toán (tiết 67)
Bài :
CHIA CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ
I/ MỤC TIÊU : Giúp HS :
-Thực hiện được phép chia một số có nhiều chữ số cho số có một chữ số (chia hết, chia có
dư).
- Nắm được các bước thực hiện phép chia (chia, nhân, trừ).
II/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : Bảng phụ
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
Giáo viên
1. Kiểm tra bài cũ
- Gọi HS chữa bài 1 tiết trước.
-Nhận xét,
2. Bài mới : Giới thiệu bài
Hoạt động 1 : Chia cho số có một chữ số
a/GV Ghi bảng ví dụ
- Hướng dẫn HS đặt tính và tính :
- GV Vừa thực hiện vừa nêu các bước như
SGK (chia hết).
-GV chốt cách thực hiện:
+Thực hiện từ trái sang phải.
+Mỗi lần chia đều thực hiện ba bước.
b/ Ghi bảng ví dụ
- Hướng dẫn thực hiện phép tính như SGK
(chia có dư)
- Nhận xét số dư so với số chia.

Hoạt động 2 : Thực hành
Bài1 : -Dòng một dòng hai
-Gọi HS đọc yêu cầu bài
- Hướng dẫn đặt tính và tính.

Học sinh
- 2 em lên bảng - Lớp nhận xét.

- Vài em đọc phép chia.
- Nhắc lại cách đặt tính và chú ý theo dõi
cách thực hiện.
- 2 em nêu kết quả :
-Vài em nhắc lại các bước thực hiện.
- 1 em nêu cách đặt tính.
- Chú ý theo dõi.
- 2 em nêu
-(Vài em nhắc lại cách thực hiện).
-1HS nêu yêu cầu.
-HS làm giấy nháp+2HS làm bảng lớp .
HS yếu nhắc lại.

- Nhận xét, chữa bài.
Bài 2 : - Gọi HS đọc đề bài.
- Hướng dẫn HS tóm tắt và giải bài toán.
- Nhận xét, chữa bài.
3. Củng cố
- Hệ thống bài ,dặn dò về nhà .
IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP:
- Nhận xét tiết học.
-BTVN: Về làm bài còn lại

-Bài sau: Luyện tập

Giáo án lớp 4

- 1 em đọc.
- 1 em nêu tóm tắt.
-1 em làm bảng lớp.Lớp làm vào vở.
- Đổi chéo vở kiểm tra và đối chiếu kết
quả.
- Chú ý lắng nghe.

Nguyễn Thị Kim Sen


Phòng GD-ĐT Nông Sơn

Thứ tư

Trường Tiểu học Quế Trung

Ngày soạn: 29/11/2015
Ngày giảng: 02/12/2015

Môn : Tập đọc (tiết 28)
Bài :
CHÚ ĐẤT NUNG (Tiếp theo)
I/ MỤC TIÊU:
-Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi, phân biệt được lời người kể với lời nhân vật.
-Hiểu nội dung câu chuyện : Chú bé Đất Nung nhờ dám nung mình trong lửa đỏ đã trở
thành người hữu ích đã cứu sống được người khác.(Trả lời được câu hỏi 1, 2, 4 SGK).

* HS yếu đọc đúng bài , nắm nội dung chính của bài.
* HS (K-G)trả lời được câu hỏi 3 SGK.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: Tranh minh hoạ, bảng phụ.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Giáo viên
1. Kiểm tra bài cũ
-Gọi HS đọc 2 đoạn bài Chú Đất Nung
(phần 1).
- Nhận xét,.
2. Bài mới : Giới thiệu bài
Hoạt động 1 : Luyện đọc
- Gọi HS đọc bài.
- Hướng dẫn chia đoạn : 4 đoạn
- Kết hợp sửa lỗi và hướng dẫn ngắt nghỉ
hơi ; đọc từ khó giải nghĩa từ SGK.
- Hướng dẫn HS đọc theo nhóm 4.
-Tổ chức cho các nhóm thi đọc.
-Theo dõi, nhận xét.
-Gọi HS đọc bài.
-GV đọc diễn cảm toàn bài (nêu giọng đọc)
Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài
- Gọi HS đọc lần lượt từng câu hỏi, từng
đoạn tương ứng để trả lời câu hỏi .
- Nhận xét và chốt nội
.
Hoạt động 3 : Luyện đọc diễn cảm
- Gọi HS đọc bài.
- Hướng dẫn đọc đoạn 4 theo cách phân vai
- đọc mẫu.
- Theo dõi, uốn nắn.

3. Củng cố
- Nhắc lại nội dung, giáo dục.

Học sinh
- 2 em đọc và trả lời câu hỏi về nội dung.

- 1 em đọc bài .
- 4 HS đọc tiếp nối từng đoạn (2 lượt).
-HS luyện đọc từ khó : buồn tênh, nhũn, cộc
tuếch, … và đọc chú giải (SGK).
-HS đọc theo nhóm 4.
-Các nhóm thi đọc. Lớp nhận xét.
- 1 em đọc toàn bài.
- HS theo dõi GV đọc bài.
- Đọc lần lượt từng câu hỏi, từng đoạn tương
ứng và trả lời câu hỏi:
- Suy nghĩ, phát biểu
- Thảo luận nhóm đôi.
- 2 em yếu nhắc lại.
- 4 em đọc bài theo cách phân vai.
- Luyện đọc theo nhóm 4.
- 3 nhóm thi đọc trước lớp.
- Lớp nhận xét.
- Theo dõi, liên hệ.

IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP:
- Nhận xét tiết học
-Về đọc lại bài
-Chuẩn bị bài: Cánh diều tuổi thơ


Giáo án lớp 4

Nguyễn Thị Kim Sen


Phòng GD-ĐT Nông Sơn

Trường Tiểu học Quế Trung

Môn : Đạo đức (tiết 14)
BIẾT ƠN THẦY GIÁO, CÔ GIÁO ( Tiết 1)
I/ MỤC TIÊU : Giúp HS
- Biết được công lao của thầy giáo, cô giáo.
- Nêu được những việc làm thể hiện sự biết ơn đối với thầy giáo, cô giáo.
- Lễ phép, vâng lời thầy giáo, cô giáo.
- Nhắc nhở HS kính trọng, biết ơn đối với các thầy cô đã và đang dạy mình.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : Các băng chữ.
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ
- Yêu cầu HS đọc ghi nhớ.
- 2 em đọc lại ghi nhớ bài trước.
- Nhận xét.
2. Bài mới : Giới thiệu bài
Hoạt động 1 : Xử lí tình huống
-GV nêu tình huống trang 20, 21 SGK.
- HS lắng nghe và quan sát tranh.
-Hướng dẫn dự đoán các cách ứng xử có thể
-HS lựa chọn, trình bày cách ứng xử và lí

xảy ra.
do lựa chọn.
-Yêu cầu HS trình bày.
-Lớp thảo luận về các cách ứng xử.
-Nhận xét, kết luận : Các thầy giáo, cô giáo đã -HS chú ý lắng nghe.
dạy dỗ các em biết nhiều điều hay, điều tốt. Do
đó các em phải kính trọng, biết ơn thầy giáo,
cô giáo.
Hoạt động 2 : Các việc làm thể hiện lòng kính
trọng, biết ơn thầy cô giáo
Bài1:Gọi HS đọc yêu cầu bài
-1 HS nêu yêu cầu
- Hướng dẫn HS tìm phương án đúng.
- 1 số em nêu nội dung từng tranh.
- HS thảo luận nhóm đôi.
- Nhận xét, kết luận phương án đúng:Tranh 1, - Một số em trình bày.
2, 4 thể hiện thái độ kính trọng thầy giáo, cô
giáo.
Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu bài
-1 HS nêu yêu cầu
- Hướng dẫn HS thảo luận theo nhóm 4.
- Các nhóm 4 viết 1 việc làm vào băng
giấy và lựa chọn.
-Từng nhóm dán băng chữ và các tờ giấy
-Nhận xét, kết luận các việc làm thể hiện lòng nhỏ ghi các việc làm đã thảo luận.
biết ơn thầy cô giáo : (a), (b), (d), (đ), (e), (g). -Nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Gợi ý, rút ra ghi nhớ.
- 3 em đọc ghi nhớ.
3. Củng cố
- Nhắc lại nội dung bài và giáo dục.

- Chú ý lắng nghe, liên hệ trong cuộc sống.
IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP:
- Nhận xét tiết học.
- Học thuộc phần ghi nhớ
- Bài sau: T2

Giáo án lớp 4

Nguyễn Thị Kim Sen


Phòng GD-ĐT Nông Sơn

Trường Tiểu học Quế Trung

Thứ năm

Ngày soạn: 29/11/2015
Ngày giảng: 03/12/2015

Môn : Toán (69)
Bài :
CHIA MỘT SỐ CHO MỘT TÍCH
I/ MỤC TIÊU : Giúp HS :
-Thực hiện được phép chia một số cho một tích.
* HS yếu bước đầu thực hiện phép chia một số cho một tích.
* HS (K-G): giải được bài toán có lời văn về một số chia cho một tích.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : Bảng phụ.
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
GV

1. Kiểm tra bài cũ
- Gọi HS chữa bài 2 tiết trước.
-Nhận xét,.
2. Bài mới : Giới thiệu bài
Hoạt động 1: Hình thành kiến thức
-GV ghi bảng ví dụ
- Yêu cầu HS tính và so sánh giá trị của ba
biểu thức trên.
- Nhận xét, kết luận về giá trị của biểu thức.
- Rút ra kết luận (SGK).
Hoạt động 2 : Thực hành
Bài 1 : - Gọi HS đọc yêu cầu.
- Hướng dẫn thực hiện tính giá trị biểu thức
(Giúp đỡ HS yếu ).
-Nhận xét,chữa bài :

HS
- 2 em lên bảng - Lớp nhận xét.

- 3HS tính và nêu miệng kết quả về giá trị
của ba biểu thức .
- So sánh giá trị của chúng (SGK).
- Chú ý theo dõi.
- 2 HS nhắc lại qui tắc.
- 1 em đọc.
- 2 em lên bảng làm bài.
-Lớp nhận xét.

Bài2 : Gọi HS đọc yêu cầu
- Hướng dẫn mẫu SGK.

-GV thu chấm một số bài và nhận xét.
-Theo dõi, nhận xét.

-1 em đọc

3. Củng cố
- Hệ thống bài và dặn dò .

- Lớp nhận xét .
- Chú ý lắng nghe.

-HS Làm vào vở và nộp bài.
- 2 em lên bảng chữa bài :

IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP:
- Nhận xét tiết học.
-Về làm bài còn lại
-Bài sau: Chia một tích cho một số

Giáo án lớp 4

Nguyễn Thị Kim Sen


Phòng GD-ĐT Nông Sơn

Thứ sáu

Trường Tiểu học Quế Trung


Ngày soạn: 29/11/2015
Ngày giảng: 04/12/2015

Môn : Toán (tiết 70)
Bài :
CHIA MỘT TÍCH CHO MỘT SỐ
I/ MỤC TIÊU : Giúp HS :
- Thực hiện được phép chia một tích cho một số.
- Biết vận dụng vào tính toán hợp lí.
- HS giải được bài toán có lời văn dạng một tích chia cho một số.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : Bảng phụ.
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
Giáo viên
Học sinh
1. Bài cũ.
- 2 em lên bảng - Lớp nhận xt.
- Gọi HS chữa bài 2 tiết trước.
- Nhận xét,.
2. Bài mới : Giới thiệu bài
Hoạt động 1 : Nhận biết tính chất chia một số
cho một tích
+ GV ghi bảng ví dụ
-HS quan sát.
- 3 HS lên bảng - Lớp giấy nháp tính giá
- Yêu cầu HS tính và so sánh giá trị của ba biểu trị của ba biểu thức
thức trên.
-> So sánh giá trị của chúng (SGK).
- Nhận xét, kết luận về giá trị của ba biểu thức.
+ GV ghi bảng ví dụ
- Chú ý theo dõi.

- Vài em nhắc lại.
-Yêu cầu HS tính, so sánh giá trị …
-HS quan sát.
- Nêu : Không tính (7 : 3) x 15 vì 7 không chia - HS tính và nêu miệng kết quả về giá trị
hết cho 3.
của hai biểu thức-> So sánh giá trị của
- Rút ra kết luận (SGK).
chúng (SGK).
- HS theo dõi, nhắc lại.
Hoạt động 2 : Thực hành
Bài 1 : HĐ cả lớp
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Hướng dẫn tính hai cách .
(Theo dõi, giúp đỡ HS yếu).
-Nhận xét, chữa bài.
Bài 2 : HĐ nhóm đôi
-Gọi HS đọc yêu cầu
- Hướng dẫn tính cách thuận tiện.
-GV nhận xét, chữa bài.
3. Củng cố
- Hệ thống bài và dặn dò .
IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP:
- Nhận xét tiết học.
-Bài sau: Chia hai số có tận cùng là chữ số 0

Giáo án lớp 4

- 1 HS đọc.
- 2 em lên bảng - Lớp giấy nháp.
-Lớp nhận xét, chữa bài .

- Làm vào vở +2HS lên bảng.
- 1 em đọc.
-Nhóm thảo luận, tóm tắt đề
-Cá nhân làm bài vào vở-1 em lên bảng
trình bày-Lớp nhận xét.

- Chú ý lắng nghe.

Nguyễn Thị Kim Sen


Phòng GD-ĐT Nông Sơn

Trường Tiểu học Quế Trung

Môn : Luyện từ và câu (tiết 28)
Bài :
DÙNG CÂU HỎI VÀO MỤC ĐÍCH KHÁC
I/ MỤC TIÊU :
- Biết được một số tác dụng phụ của câu hỏi.
- Nhận biết được tác dụng của câu hỏi ; bước đầu biết dùng câu hỏi để thể hiện thái độ
khen, chê, khẳng định, phủ định hoặc yêu cầu, mong muốn trong những tình huống cụ thể. .
II/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :
-Bảng phụ, băng giấy, giấy trắng, VBT TV / 1.
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
GV
HS
1. Bài cũ
- Gọi HS đặt câu với từ ai, làm gì.
- 2 HS lên bảng đặt câu - Lớp nhận xét.

-Nhận xét,.
2. Bài mới : Giới thiệu bài
Hoạt động 1: Hình thành kiến thức
Bài1, 2 : - Gọi HS đọc yêu cầu bài.
- 1 em đọc- Lớp đọc thầm.
- Hướng dẫn HS phân tích từng câu hỏi.
-HS lần lượt phân tích 2 câu hỏi của
-Nhận xét, chốt câu trả lời đúng
ông Hòn Rấm.
… dùng để chê và khẳng định.
-1HS nêu yêu cầu.
Bài 3 : Gọi HS đọc yêu cầu bài.
- Một số em phát biểu.
+ Em hiểu câu hỏi ấy có nghĩa là gì ?
-Lớp nhận xét, bổ sung : … mà để yêu
-Theo dõi, nhận xét.
cầu.
+ Câu hỏi ngoài mục đích dùng để hỏi , còn có
- HS(K-G) trả lời.
những mục đích gì khác?
- 3 - 4 em đọc.
=> Rút ra ghi nhớ.
Hoạt động 2 : Luyện tập
- 2 em đọc.
Bài 1 : - Gọi HS đọc yêu cầu.
-HS Làm vào VBT- 4 em làm vào băng
- Đưa 4 băng giấy-Yêu cầu HS làm bài.
giấy, đọc kết quả.
- Nhận xét, chữa bài.
- Lớp nhận xét, bổ sung .

Bài 2 : - Gọi HS đọc yêu cầu.
- Hướng dẫn HS làm bài.
-Theo dõi, nhận xét.
*Bài 3 : Gọi HS đọc yêu cầu
- Hướng dẫn HS nêu tình huống phù hợp.
-Nhận xét.
3. Củng cố
- Nhắc lại nội dung bài .
IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP:
- Nhận xét tiết học.
-Về học phần ghi nhớ
-Bài sau: Mở rộng vốn từ: Đồ chơi-trò chơ

Giáo án lớp 4

- 1 em đọc.
-HS trao đổi và làm bài theo cặp.
- 4 cặp làm vào giấy, gắn bảng và trình
bày.
-Lớp nhận xét, kết luận câu đặt đúng.
-1HS nêu yêu cầu
- 3 em khá, giỏi phát biểu.
-Lớp theo dõi, kết luận tình huống
đúng.
- Chú ý theo dõi, nhắc lại ND bài.

Nguyễn Thị Kim Sen


Phòng GD-ĐT Nông Sơn


Trường Tiểu học Quế Trung

TUẦN 15
Môn : Tập Đọc.
CÁNH DIỀU TUỔI THƠ
I/ MỤC TIÊU:
- Biết đọc bài với giọng vui, hồn nhiên, bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài.
- Hiểu nội dung câu chuyện : Niềm vui sướng và những khát vọng tốt đẹp mà trò
chơi thả diều đem lại cho lứa tuổi nhỏ. (trả lời được các câu hỏi trong SGK).
II/ ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: Tranh minh hoạ, bảng phụ.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Giáo viên
1/Kiểm tra bài cũ
- Gọi HS đọc bài Chú Đất Nung (phần 2)
-Nhận xét,.
2/Bài mới : Giới thiệu bài
Hoạt động 1 : Luyện đọc
- Gọi HS đọc bài.
- Hướng dẫn chia đoạn : 2 đoạn
-Kết hợp sửa lỗi và hướng dẫn ngắt nghỉ
hơi ; giải nghĩa từ SGK.
- Hướng dẫn HS đọc theo nhóm đôi .
-Tổ chức cho HS thi đọc.
-GV theo dõi, nhận xét
- Gọi HS đọc bài.
-GV đọc diễn cảm toàn bài(nêu giọng đọc)
Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài
- Gọi HS đọc đoạn 2+ Câu hỏi 1.
-Yêu cầu đọc thầm cả bài + câu hỏi 2 .

-Nêu câu hỏi 3.
-GV theo dõi, nhận xét và chốt ý :Niềm vui
sướng, những khát vọng tốt đẹp mà trò chơi
thả diều đem lại cho lứa tuổi nhỏ.
Hoạt động3 : Luyện đọc diễn cảm
- Gọi HS đọc bài.
- Hướng dẫn đọc đoạn 1 - đọc mẫu (bảng
phụ).
-Theo dõi, uốn nắn.
3/ Củng cố
- Trò chơi thả diều đem lại cho trẻ những gì?
- Giáo dục và liên hệ trong cuộc sống.
IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP
- Nhận xét tiết học.
-Về nhà học bài, chuẩn bị bài : Tuổi ngựa

Giáo án lớp 4

Học sinh
- 2 em đọc và trả lời câu hỏi về nội dung.

- 1 em đọc bài - Lớp đọc thầm.
- 2HS đọc tiếp nối từng đoạn (3 lượt).
-HS luyện đọc từ khó : huyền ảo, sáo kép,
trầm bổng,… và đọc chú giải (SGK).
-HS luyện đọc theo nhóm đôi.
-Các nhóm thi đọc.
-Lớp nhận xét.
- 1 em đọc toàn bài.
- HS theo dõi GV đọc bài.

- HS đọc đoạn1, suy nghĩ trả lời.
- HS thảo luận nhóm đôi và trả lời.
-Nhóm khác nhận xét, bổ sung.
-Cả lớp suy nghĩ, trả lời : ý 3.
- 3 em nhắc lại.

- 2 em đọc bài.
- HS luyện đọc theo cặp.
- 3 em thi đọc trước lớp. Lớp nhận xét.
- Vài em trả lời.
- Một số em phát biểu, liên hệ.

Nguyễn Thị Kim Sen


Phòng GD-ĐT Nông Sơn

Trường Tiểu học Quế Trung

Thứ hai

Ngày soạn: 06/12/2015
Ngày giảng: 07/12/2015
Môn : Toán(tiết 71)
CHIA HAI SỐ CÓ TẬN CÙNG LÀ CÁC CHỮ SỐ 0
I/ MỤC TIÊU : Giúp HS :
-Thực hiện được chia 2 số có tận cùng là các chữ số 0.
- Biết cách thực hiện phép chia 2 số có tận cùng là các chữ số 0.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : Bảng phụ, phiếu học tập.
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :

Giáo viên
Học sinh
1/ Kiểm tra bài cũ
-Gọi HS làm bài 1 tiết trước về chia một tích
- 2 em lên bảng
cho một số.
-Nhận xét,.
2/ Bài mới : Giới thiệu bài
Hoạt động 1:Hình thành kiến thức
a) Trường hợp số bị chia và số chia đều có chữ
- HS tính nhẩm và nêu miệng kết quả.
một chữ số 0 tận cùng.
-GV nêu các phép tính
- Hướng dẫn cách làm bằng cách chia một số
- 1 HS đặt tính và tính-Theo dõi .
cho một tích (SGK).
-Vài em nhắc lại.
- Hướng dẫn HS đặt tính và tính(SGK)
- Nhận xét, nêu cách thực hiện.
b) Trường hợp chữ số 0 ở tận cùng của số bị chia - Biến đổi thành một số chia cho một tích
nhiều hơn.
=> đặt tính và tính (như thực hiện với
* Hướng dẫn HS thực hiện phép chia
320 : 40).
- Vài em nhắc lại.
- Rút ra kết luận (SGK).
Hoạt động 2 : Thực hành
- 1 HS nêu yêu cầu
Bài1 : HĐ cả lớp
- 3 HS lên bảng- Lớp làm nháp.

-Gọi HS đọc yêu cầu
-Nhận xét bạn
Theo dõi, giúp đỡ HS yếu và nhận xét.
-Nhận xét
Bài 2a : HĐ cá nhân
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Hướng dẫn tìm thừa số chưa biết.

- 1 em đọc.
- Cả lớp làm vào vở. 1 em lên bảng làm
-Lớp nhận xét

- Chữa bài.
Bài3a: HĐ nhóm đôi
- Gọi HS đọc đề bài.
- Hướng dẫn phân tích và giải bài toán.
(Theo dõi, giúp đỡ HS còn lúng túng.)
-Nhận xét, chữa bài.
3/ Củng cố
- Hệ thống bài và dặn dò.
IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP :
- Nhận xét tiết học.
-Về nhà làm vở BT
-Bài sau:Chia cho số có 2 chữ số

- 1 em đọc đề.
-Thảo luận nhóm, tóm tắt đề
-HS Làm vào vở+ 1 em làm bảng lớp.
-Lớp đổi chéo vở kiểm tra kết quả và
nhận xét, chữa bài :


Giáo án lớp 4

- HS nhắc lại ND bài học.

Nguyễn Thị Kim Sen


Phòng GD-ĐT Nông Sơn

Thứ ba

Trường Tiểu học Quế Trung

Ngày soạn: 06/12/2015
Ngày giảng: 08/12/2015

Môn : Toán(tiết 72)
Bài :
CHIA CHO SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ
I/ MỤC TIÊU : Giúp HS :
-Biết đặt tính và thực hiện phép chia số có ba chữ số cho số có hai chữ số (chia hết, chia
có dư).
- Biết cách ước lượng thương đúng của phép chia.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :
- Bảng phụ.
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
Giáo viên
1/ Kiểm tra bài cũ
- Gọi HS làm lại bài 1 tiết trước.

- Nhận xét
2/ Bài mới : Giới thiệu bài
Hoạt động 1:Hình thành kiến thức
a) Trường hợp chia hết :
- Hướng dẫn HS đặt tính và tính :
+ Vừa thực hiện vừa nêu các bước như SGK
(chú ý hướng dẫn cách ước lượng thương cho
HS yếu).
b) Trường hợp chia có dư :
-GVghi bảng phép tính ví dụ.
-Hướng dẫn thực hiện phép tính như SGK.

Hoạt động 2 : Thực hành
Bài1 : Gọi HS đọc yêu cầu bài
-Theo dõi, hướng dẫn HS yếu ước lượng
thương đúng.
- Nhận xét, chữa bài.
Bài2 : Gọi HS đọc yêu cầu bài
- Hướng dẫn HS tóm tắt và giải bài toán.
- Theo dõi, giúp đỡ HS yếu làm bài.
- Nhận xét, chốt bài giải đúng :
3/ Củng cố .
- Hệ thống bài và dặn dò.

Học sinh
- 2 em lên bảng
- lớp nhận xét.

- 1 HS đọc phép chia.
- Nhắc lại cách đặt tính .

- Cả lớp chú ý theo dõi cách thực hiện.
-Vài em nhắc lại các bước thực hiện.
- 1 em nêu cách đặt tính.
- HS chú ý theo dõi.
- 1 em nêu kết quả
- Vài em nhắc lại cách thực hiện.
- 1 HS nêu yêu cầu.
- 3 HS lên bảng - Lớp Làm giấy nháp.
-1 HS đọc đề bài.
- 1 em lên bảng tóm tắt và giải bài toán

- Cả lớp lắng nghe.

IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP:
- Nhận xét tiết học.
-Về làm vào VBT.
-Bài sau: Chia số có hai chữ số (tt).

Giáo án lớp 4

Nguyễn Thị Kim Sen


Phòng GD-ĐT Nông Sơn

Trường Tiểu học Quế Trung

Môn : Chính Tả (Nghe - viết)
CÁNH DIỀU TUỔI THƠ
I. MỤC TIÊU:

- Nghe - viết đúng bài chính tả, trình bày đúng đoạn văn.
- Luyện viết đúng tên các đồ chơi hoặc trò chơi chứa thanh hỏi / thanh ngã.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : - Phiếu khổ to ; VBT Tiếng Việt, Tập một.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Giáo viên
1. Kiểm tra bài cũ
-Gọi HS viết 3 tính từ có chứa tiếng bắt đầu
bằng s / x.
-Nhận xét,.
2/ Bài mới : Giới thiệu bài
Hoạt động1:Hướng dẫn nghe-viết
-GV đọc bài chính tả.
- Hướng dẫn viết các từ khó : mềm mại, phát
dại, trầm bổng, …
+ Nêu cách trình bày bài chính tả.
-GV đọc bài chính tả. Có thể đọc từng cụm cho
HS yếu viết.
Hoạt động 2: Bài tập chính tả
Bài 1 b : Gọi HS đọc yêu cầu bài
- Chia nhóm và hướng dẫn các nhóm thực hiện.
-GV dán 4 tờ phiếu lên bảng.
-Nhận xét và có thể bổ sung thêm từ ngữ:
tàu hoả, tàu thuỷ, nhảy dây, thả diều, … ; ngựa
gỗ, bày cỗ, diễn kịch, …
Hoạt động 3: Chấm, chữa bài
- GV thu chấm 1 số bài ; nhận xét, chữa lỗi.
3/ Củng cố :
- Nhắc lại nội dung bài.
IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP
- Nhận xét tiết học.

-Về xem lại lỗi bài viết
-Bài sau: Nghe- viết: Kéo co

Giáo án lớp 4

Học sinh
- 2 em viết bảng lớp -Lớp viết bảng con.

- HS theo dõi. Lớp đọc thầm lại.
-HS đọc thầm bài chính tả, nắm cách
viết các từ khó.
- Vài em nêu cách trình bày bài.
- Cả lớp viết bài vào vở.

-HS nêu yêu cầu của BT.
- HS chú ý theo dõi.
- Thảo luận nhóm 6và trao đổi theo yêu
cầu của BT.
- 4 nhóm thi tiếp sức. Lớp theo dõi, kết
luận nhóm thắng cuộc.
- 2 em đọc lại kết quả. Lớp nhận xét, bổ
sung
-Lớp viết lời giải đúng vào VBT.
- HS đổi vở soát lỗi cho nhau.
- HS nhắc lại ND bài.

Nguyễn Thị Kim Sen


Phòng GD-ĐT Nông Sơn


Thứ tư

Trường Tiểu học Quế Trung

Ngày soạn: 06/12/2015
Ngày giảng: 09/12/2015

Môn : Tập đọc(tiết 30)
Bài :
TUỔI NGỰA
I/ MỤC TIÊU:
- Biết đọc bài thơ với giọng vui, nhẹ nhàng ; đúng nhịp thơ ; bước đầu biết đọcvới giọng
có biểu cảm một khổ thơ trong bài.
- Hiểu nội dung câu chuyện : Cậu bé tuổi Ngựa thích bay nhảy, thích du ngoạn nhiều nơi
nhưng rất yêu mẹ, đi đâu cũng nhớ tìm đường về với mẹ. (trả lời được câu hỏi 1, 2, 3, 4
SGK ; thuộc khoảng 8 dòng thơ trong bài).
II/ ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: - Tranh minh hoạ SGK, bảng phụ.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Giáo viên
Học sinh
1/Kiểm tra bài cũ
-Gọi HS đọc 2 đoạn bài Chú Đất Nung
- 2 em đọc và trả lời câu hỏi về nội dung.
(phần 2)
-Nhận xét,.
2/Bài mới : Giới thiệu bài
Hoạt động 1 : Luyện đọc
- Gọi HS đọc bài.
- 1 em đọc bài - Lớp đọc thầm.

- Hướng dẫn chia đoạn : Mỗi khổ thơ là
-HS đọc tiếp nối từng khổ (3 lượt).
một đoạn.
- Gọi HS đọc bài kết hợp sửa lỗi và hướng
-HS luyện đọc từ khó và đọc chú giải (SGK).
dẫn ngắt nghỉ hơi ; giải nghĩa từ SGK.
- yêu cầu HS đọc theo nhóm 4.
- HS Luyện đọc theo nhóm 4.
- Tổ chức cho các nhóm thi đọc.
-Các nhóm thi đọc.
- Theo dõi, nhận xét
-Lớp nhận xét.
- Gọi HS đọc bài.
- 1 em đọc toàn bài.
-GV đọc diễn cảm toàn bài
- HS theo dõi GV đọc bài.
Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài
- Gọi HS đọc lần lượt từng câu hỏi, từng
- Đọc lần lượt từng câu hỏi, từng khổ thơ
khổ thơ tương ứng để trả lời câu hỏi
tương ứng và trả lời câu hỏi:
-Nhận xét và chốt nội dung :
-HS phát biểu
-Lớp nhận xét.
Hoạt động 3 : Luyện đọc diễn cảm và HTL
bài thơ
- Gọi HS đọc bài.
- Hướng dẫn đọc khổ thơ 2
-GV đọc mẫu.
-Theo dõi, uốn nắn.

- Hướng dẫn HS đọc thuộc bài thơ.
-HS đọc nhẩm thuộc bài thơ.
-Theo dõi, nhận xét.
-Lớp theo dõi, nhận xét.
3/ Củng cố
- Nhắc lại nội dung và liên hệ.
- HS theo dõi, liên hệ.
IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP:
- Nhận xét tiết học
-Về học thuộc bài thơ.
-Bài sau: Kéo co.
Giáo án lớp 4

Nguyễn Thị Kim Sen


Phòng GD-ĐT Nông Sơn

Trường Tiểu học Quế Trung

Môn : Đạo Đức(tiết 15)
Bài :
BIẾT ƠN THẦY GIÁO, CÔ GIÁO ( Tiết 2)
I/ MỤC TIÊU : Giúp HS :
- Biết được công lao của thầy giáo, cô giáo.
- Nêu được những việc làm thể hiện sự biết ơn đối với thầy giáo, cô giáo.
- Lễ phép, vâng lời thầy giáo, cô giáo.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : Đồ dùng làm thiếp chúc mừng.
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
Giáo viên

Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ
- Yêu cầu HS đọc ghi nhớ của bài Biết ơn
- 2 em đọc lại ghi nhớ - Lớp nhận xét.
thầy giáo, cô giáo ở tiết 1.
-Nhận xét.
2/ Bài mới : Giới thiệu bài
Hoạt động 1 : Trình bày sáng tác hoặc tư
liệu sưu tầm
Bài 4,5:Gọi HS đọc yêu cầu bài
- 1HS nêu yêu cầu.
- Yêu cầu HS trình bày sáng tác hoặc tư
- HS lần lượt trình bày, giới thiệu.
liệu sưu tầm được.
-Lớp theo dõi, nhận xét và bình luận về nội
dung sáng tác hoặc tư liệu đã sưu tầm.
-GV theo dõi, nhận xét.
Hoạt động 2 : Làm bưu thiếp chúc mừng
thầy giáo, cô giáo cũ
-GV Nêu yêu cầu.
- Cả lớp lắng nghe.
- Hướng dẫn HS cách làm bưu thiếp.
-HS Làm theo nhóm 4.
+Giúp đỡ các nhóm và nhắc nhở HS gửi
tặng thầy giáo, cô giáo cũ.
- Kết luận chung về nội dung bài.
- Chú ý lắng nghe.
3/ Củng cố :
- Hãy kể một kỉ niệm đáng nhớ về thầy cô đã - Vài em kể.
và đang dạy mình.

- Liên hệ trong cuộc sống.
IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP:
- Nhận xét tiết học.
- Bài sau: Yêu lao động

Giáo án lớp 4

Nguyễn Thị Kim Sen


Phòng GD-ĐT Nông Sơn

Trường Tiểu học Quế Trung

Môn : Luyện từ và câu(tiết 30)
Bài :
GIỮ PHÉP LỊCH SỰ KHI ĐẶT CÂU HỎI
I/ MỤC TIÊU :
- Nắm được phép lịch sự khi hỏi chuyện người khác : biết thưa gửi, xưng hô phù hợp với
quan hệ giữa mình và người được hỏi ; tránh những câu hỏi tò mò hoặc làm phiền lòng
người khác.
- Nhận biết được quan hệ giữa các nhân vật, tính cách của nhân vật qua lời đối đáp.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :
Giấy khổ to, VBT TV / 1.
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
Giáo viên
1/ Kiểm tra bài cũ
- Nêu tên các trò chơi có lợi và có hại.
- Nhận xét,.
2/ Bài mới : Giới thiệu bài

Hoạt động 1:Hình thành kiến thức
Bài 1 : - Gọi HS đọc yêu cầu.
-Hướng dẫn HS trả lời câu hỏi.
-Nhận xét, chốt lại câu trả lời đúng.
Mẹ ơi, con tuổi gì ?
Bài 2 : - Gọi HS đọc yêu cầu
- Hướng dẫn HS làm bài.
- Gọi HS đọc câu hỏi đã đặt. Nhận xét.
- Yêu cầu HS nhận xét bài làm trên phiếu.
*Nhận xét.
Bài 3 : GV Nêu câu hỏi.
- GV theo dõi, nhận xét
=> Gợi ý rút ra ghi nhớ.
Hoạt động 2 : Luyện tập
Bài 1 : - Gọi HS đọc yêu cầu.
-Hướng dẫn các nhóm 4 làm bài.
Theo dõi, nhận xét, chốt lời giải đúng.
Bài 2 : - Gọi HS đọc đề bài.
- GV giải thích rõ yêu cầu của BT.
-GV theo dõi, nhận xét và chốt câu trả lời
đúng
3/ Củng cố
- Nhắc lại nội dung bài .

Học sinh
- 2 em lần lượt nêu - lớp nhận xét.

- 1 em đọc.
- HS đọc thầm khổ thơ, suy nghĩ, trả lời .
- 1 HS đọc yêu cầu.

-HS làm vào VBT+ 3 em làm vào phiếu.
- Một số em đọc câu đã đặt.
- Lớp theo dõi, nhận xét các câu hỏi đã đặt
trên phiếu.
-1HS nêu
-HS Suy nghĩ, một số em trả lời.
- 3 em đọc lại ghi nhớ.
- 2 em đọc.
-HS thảo luận nhóm4và làm vào phiếu.
-Nhóm khác nhận xét, bổ sung.

- 3 em đọc.
- Vài em trả lời.
-Lớp nhận xét, bổ sung câu đúng.
- Cả lớp lắng nghe.
- Một số em nhắc lại.

IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP:
- Nhận xét tiết học.
-Học thuộc bài ghi nhớ.
-Bài sau: Mở rộng vốn từ: Đồ chơi-Trò chơi.

Giáo án lớp 4

Nguyễn Thị Kim Sen


Phòng GD-ĐT Nông Sơn

Thứ năm


Trường Tiểu học Quế Trung

Ngày soạn: 06/12/2015
Ngày giảng: 10/12/2015

Môn : Toán(tiết 74)
Bài :
LUYỆN TẬP
I/ MỤC TIÊU : Giúp HS :
-Thực hiện được phép chia số có ba, bốn chữ số cho số có hai chữ số (chia hết, có dư).
- Biết giải bài toán liên quan đến chia cho số có hai chữ số (có dư).
- Nhận biết chia hết và chia có dư để thực hiện đúng.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : Bảng con.
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
Giáo viên
1/ Kiểm tra bài cũ
-Gọi HS làm 2 câu của bài 1 tiết trước về chia
cho số có ba chữ số.
-Nhận xét,.
2/ Bài mới : Giới thiệu bài
Hoạt động 1: Chia cho số có 2 chữ số
Bài 1 : HĐ cả lớp
-Gọi HS đọc yêu cầu bài
- Hướng dẫn đặt tính và tính.
( Giúp đỡ HS yếu làm ).
- Nhận xét, chữa bài.
Hoạt động 2 : HĐ nhóm đôi
Tính giá trị của biểu thức
Bài 2b : Gọi HS đọc yêu cầu bài

- Hướng dẫn HS cách tính giá trị biểu thức.

- Nhận xét, chữa bài.
3/ Củng cố :
- Hệ thống bài kiến thức.

Học sinh
- 2 em làm bài- Lớp làm bảng con.

- 1 HS nêu yêu cầu.
- Cả lớp theo dõi.
- 3 HS lên bảng -Lớp làm giấy nháp
-Nhận xét bài trên bảng.
-1HS đọc yêu cầu.
- 1 em nhắc lại cách làm-nhóm thảo
luận.
-Lớp làm vào vở+ 2 em lên bảng làm.
-Lớp đối chiếu kết quả, nhận xét và chốt
bài làm đúng
- Chú ý lắng nghe.

IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP:
- Nhận xét tiết học.
-Về làm bài tập 2a.
-Bài sau: Chia cho số có hai chữ số (tt).

Giáo án lớp 4

Nguyễn Thị Kim Sen



Phòng GD-ĐT Nông Sơn

Thứ sáu

Trường Tiểu học Quế Trung

Ngày soạn: 06/12/2015
Ngày giảng: 11/12/2015

Môn : Toán(tiết 75)
Bài :
CHIA CHO SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ (Tiếp theo)
I/ MỤC TIÊU : Giúp HS :
- Thực hiện được phép chia số có năm chữ số cho số có hai chữ số (chia hết, chia có dư).
- Rèn HS tính chia thành thạo và nhanh.
* Nắm được các bước chia.
* Giải được bài toán dạng chia cho số có hai chữ số.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : Phiếu học tập.
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
Giáo viên
1. Kiểm tra bài cũ
- Gọi HS chữa bài 1 tiết trước.
- Nhận xét,.
2. Bài mới : Giới thiệu bài
Hoạt động 1:Hình thành kiến thức
a) Trường hợp chia hết :
-GV ghi bảng ví dụ
- Hướng dẫn HS đặt tính và tính từ trái sang
phải :

+ GV vừa thực hiện vừa nêu các bước như
SGK.
b)Trường hợp chia có dư :
-GV ghi bảng ví dụ
- Hướng dẫn thực hiện phép tính như SGK.
-Nhận xét, nêu cách thực hiện.
Hoạt động 2 : Thực hành
Bài1 : HĐ cả lớp
-Gọi HS đọc yêu cầu bài
-GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu làm bài
-Nhận xét, chữa bài.
3. Củng cố:
- Hệ thống cách chia.

Học sinh
- 2 em lên bảng - Lớp làm giấy nháp

- HS nhắc lại phép chia.
-HS nhắc lại cách đặt tính và chú ý theo
dõi cách thực hiện.
-Vài em nhắc lại các bước thực hiện.
- 1 em nêu cách đặt tính.
- 1 HS (G) thực hiện - Lớp theo dõi.
- Vài em nhắc lại cách thực hiện.

-1HS Nêu yêu cầu.
- Thực hiện phép chia vào vở.
-Một số em lên bảng thực hiện.
-Lớp nhận xét, bổ sung.
- Chú ý lắng nghe.

- Nhắc lại ND bài.

IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP:
- Nhận xét tiết học và dặn về làm bài 3.
- Bài sau: Luyện tập.

Giáo án lớp 4

Nguyễn Thị Kim Sen


Phòng GD-ĐT Nông Sơn

Trường Tiểu học Quế Trung

TUẦN 16
Thứ hai

Ngày soạn: 13/12/2015
Ngày giảng: 14/12/2015

TOÁN (tiết 76)
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
- Thực hiện phép chia cho số có hai chữ số.
- Giải bài toán có lời văn.
- BT cần làm:1dòng 1,2, bài 2,
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Bảng phụ
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.

GV
1. Bài cũ:Chia cho số có 2 chữ số:
-Tính : 18510:15
-1 HS làm bài 2/84
-Nhận xét,
2.Bài mới:
Giới thiệu bài
Hoạt động 1: Thực hành
Bài 1.Đặt tính rồi tính:(dòng 1, 2)
-Cho HS chấp vấn
-Chấm số vở hs
-Nhận xét
Bài 2. Bài toán:
- Gọi hs đọc đề
- Bài toán hỏi gì?
- Muốn tính số mét vuông nền nhà lát được
ta làm phép tính gì?
- Yc hs làm bài vào vở
-Gọi đại diện nhóm trình bày trên bảng.

3. Củng cố:
-Hệ thống nội dung bài

HS
- 2 Hs lên bảng làm, lớp theo dõi

- Làm vở,4 Hs lên bảng làm bài,
-Nhận xét

- đọc đề

- Phân tích đề
- Thảo luận nhóm 4
- Trình bày
Tóm tắt:
25 viên gạch : 1 m2
1050 viên gạch :... m2?
-hs trả lời
Bài giải
Số mét vuông nền nhà lát được là:
1050 : 25 = 42 (m2 )
Đáp số: 42 m2
- Đại diện nhóm trình bày trên bảng.
-Nhóm khác nhận xét bổ sung.
s
-

Hs nhắc lại ND.

IV.HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP:
- Nhận xét tiết học.
-Chuẩn bị bài:Thương có chữ số 0

Giáo án lớp 4

Nguyễn Thị Kim Sen


Phòng GD-ĐT Nông Sơn

Trường Tiểu học Quế Trung


CHÍNH TẢ (14) Nghe - viết:
KÉO CO
I. MỤC TIÊU
• Nghe viết đúng chính tả, trình bày đúng một đoạn trong bài kéo co.
• Tìm và viết đúng những tiếng có âm, vần dễ viết lần (r, d, gi, âc/ât) đúng với nghĩa
đã cho.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
• Giấy A4 - bảng phụ (viết sẵn bài 2a).
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
GV
1. KTBC:
- Gọi 2 bạn lên bảng viết - lớp viết vào vở nháp:
trầm bổng, mềm mại, vui sướng,...
- GV nhận xét,.
2. Bài mới: GTB - GĐB
a) Hướng dẫn HS nghe viết:
- 1 HS đọc đoạn văn.
- HS đọc thầm đoạn văn + chú ý cách trình bày đoạn văn, danh
từ riêng, những từ ngữ mình dễ viết sai.
- Hs gấp SGK - GV đọc từng câu, từng cụm từ.
- GV đọc - HS soát lại bài.
- GV thu vở chấm.
- GV hướng dẫn HS dò bài trên bảng,đối chiếu vở chấm.
- Nhận xét chung.
b) Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả:
- Gọi Hs đọc bài 2a.
- HS đọc thầm yc của bài.
- GV chia lớp làm 3 nhóm: GV phát phiếu HS thảo luận viết
lời giải vào phiếu, đính lên bảng .

- Nhận xét – chốt lại lời giải đúng..
3. Củng cố.
- Gọi HS nhắc lại cách viết tên riêng địa lý Việt Nam.

HS
HS trả lời

- Lớp theo dõi
- Lớp đọc thầm
- HS viết vào vở.
1 em viết bảng.
Đổi bài chấm lỗi.

- Lớp theo dõi.
- Lớp suy nghĩ.
- Thảo luận nhóm.
- Trình bày kết quả
-HSnhắc lại.

IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP.
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau: nghe viết: Mùa đông trên rẻo cao

Giáo án lớp 4

Nguyễn Thị Kim Sen


Phòng GD-ĐT Nông Sơn


Trường Tiểu học Quế Trung

Tập đọc (T.31)
KÉO CO
I. MỤC TIÊU.
• Đọc diễn cảm một đoạn văn tả trò chơi kéo co sôi nổi trong bài.
• Hiểu ND Kéo co là một trò chơi thể hiện tinh thần thượng võ của dân tộc, ta cần
giữ gìn và phát huy ( trả lời được câu hỏi SGK).
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
• Tranh minh hoạ nội dung bài học trong SGK.
II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
GV
1. Bài cũ Tuổi ngựa- Đọc thuộc lòng bài thơ, TLCH

SGK.
Nhận xét.
2. Bài mới:
Giới thiệu bài: GV ghi đề bài.
a. Luyện đọc:
Gv chia đoạn: 3 đoạn
- Hs đọc tiếp nối tiếp 3 đoạn
- HD đọc câu văn dài: Hội làng Hữu Trấp... bên nữ
thắng.
- GV đọc mẫu.
b. HD tìm hiểu bài:
- Cho HS đọc thầm từng đoạn
- Cho HS đọc câu hỏi SGK + quan sát tranh SGK.
- Nhận xét.
+ Đoạn 1 nêu lên ý gì?
+ Đoạn 2 giới thiệu điều gì?

- Ngoài ra kéo co, em còn biết những trò chơi dân gian
nào khác?
+ Đoạn 3 : giải thích cách chơi kéo co ở làng Sơn Tích.
- GV chốt ý, rút ra đại ý.
- Nêu cách chơi kéo co ở địa phương mình?
- Nhận xét – GDLH thực tế địa phương.
c. Luyện đọc diễn cảm:
-- Gọi 3 HS đọc tiếp nối.
- GVHD đọc đoạn: Hội làng Hữu Trấp... xem hội.
- HD cách đọc:
- GV đọc mẫu.
- Thi đọc diễn cảm: (Thi 3 lượt, mỗi lượt 4 em).
- Chọn giọng đọc hay nhất.
- Nhận xét, tuyên dương.
3. Củng cố.
- Trò chơi kéo co có gì vui?
-Ở địa phương em còn có trò trơi dân gian nào khác?
IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP.
- Nhận xét giờ học
- CCB: Trong quán ăn “Ba cá bống”
Giáo án lớp 4

HS
HS trả lời câu hỏi.
- HS theo dõi.
1 em đọc cả bài
- 3 Hs đọc tiếp nối tiếp
HS phát âm:
- Luyện phát âm.
- HS đọc theo cặp

- HS đọc thầm
- HS theo dõi nhân xét.
- Lớp đọc thầm quan sát tranh.
TLCH.
(y1: Cách thức chơi kéo co).
- HS TL.
- 1 HS đọc thành tiếng đoạn văn
còn lại.
- Hs trả lời
- HS luyện đọc nhóm đôi.
- 3 HS đọc tiếp nối.
- HS đọc theo cặp
- Thi 3 em.
- Theo dõi nhận xét cách đọc.

Phát biểu, liên hệ địa phương em

Nguyễn Thị Kim Sen


Phòng GD-ĐT Nông Sơn

Trường Tiểu học Quế Trung

Thứ tư

Tập đọc (T.32)

Ngày soạn: 13/12/2015
Ngày giảng: 16/12/2015


TRONG QUÁN ĂN “BA CÁ BỐNG”

I. MỤC TIÊU
- Biết đọc đúng các tên riêng nước ngoài: Bu-ra-ti-nô, Toóc-ti-la, Ba-ra-ba, Đu-rê-ma, A-lixa, A-di-li-ô. Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện và lời nhân vật.
- Hiểu ND Chú bé người gỗ Bu-ra-ti-nô thông minh đã biết dùng mưu để chiến thắng kẻ độc
ác đang tìm mọi cách bắt chú. (trả lời câu hỏi SGK).
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Tranh Minh hoạ truyện trong SGK.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
GV
HS
1. Bài cũ Kéo co
- HS lên trả lời bài.
- Đọc và TLCH SGK.
- Nhận xét,.
2. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: Ghi đề bài lên bảng
2. HD HS luyện đọc, tìm hiểu bài:
a) Luyện đọc:
- Gọi 1 hs đọc cả bài.
GV chia 3 đoạn.
- Cho HS đọc nối tiếp 3 đoạn.
- HS đọc tiếp nối lần 1 + luyện phát âm

- HS quan sát tranh.
- HS theo dõi.
- 3 HS đọc nối tiếp.
- HS đọc tiếp nối lần 2
- chú giải SGK.

- Luyện đọc phát âm.
- Luyện đọc theo nhóm đôi
- HS theo dõi. Nêu phần
chú giải.
- Theo dõi - nhận xét.

- Cho hs đọc toàn bài
- Giáo viên đọc mẫu
b) Tìm hiểu bài:
- HS đọc thầm đoạn giới thiệu.
-HS đọc thầm đoạn: Từ đầu...ở sau bức tranh nhà bác Các-lô ạ.
- Trả lời
- GV chốt ý
- 1 bạn đọc thành tiếng đoạn còn lại.
+ Chú bé gỗ gặp điều gì nguy hiểm và đã thoát thân ntn?
- Lớp đọc thầm. Trả lời
- Đọc lướt cả bài.
+ Em thấy những hình ảnh nào, chi tiết nào trong truyện ngộ
nghĩnh và lí thú?
* Qua bài chú bé nười gỗ Bu- ra-ti-nô ntn?
- GV nhận xét.
- Rút ra ý nghĩa của bài.
c) Luyện đọc diễn cảm:
- Cho HS đọc tiếp nối 3 đoạn.
- HD luyện đọc đoạn: Cáo lễ phép ngả mũ chào....hết bài.
- GV HD cách ngắt nghỉ, nhấn mạnh.
- HS luyện đọc theo nhóm theo vai.
- HS thi đọc diễn cảm.
- Nhận xét - chọn giọng đọc hay, khuyến khích, động viên.
3. Củng cố. Nhắc lại ND bài.

GD HS tính thông minh nhạy bén khi xử lý tình huống.
IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP- Nhận xét giờ học
- Chuẩn bị bài sau: Rất nhiều mặt trăng.
Giáo án lớp 4

- HS đọc thầm.
Thảo luận nhóm đôi.
- Lớp theo dõi bài. TLCH
- HS đọc lướt suy nghĩ.
TL tiếp nối.
- HS trả lời tiếp nối.
- Theo dõi - nhận xét
- Đọc nhóm theo vai
- HS thi đọc.
Phát biểu, LH bản thân

Nguyễn Thị Kim Sen


Phòng GD-ĐT Nông Sơn

Thứ năm

Trường Tiểu học Quế Trung

Ngày soạn: 13/12/2015
Ngày giảng: 17/12/2015

Toán (tiết 79)
LUYỆN TẬP

I. MỤC TIÊU:
- Giúp HS rèn kĩ năng:
- Thực hiện phép chia số có bốn chữ sốcho số có ba chữ số.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
GV
HS
1. Bài cũ. Đặt tính rồi tính 6420:321; 4957:165
2 em lên bảng tính.
- Nhận xét-.
Nhận xét bạn.
2. Bài mới: Giới thiệu bài - ghi bảng.
a. Hướng dẫn luyện tập:
Bài 1: HS đọc đề bài
- Bài tập yêu cầu ta làm gì?
- Đặt tính rồi tính.
- Yêu cầu HS tự đặt tính rồi tính.
- 3 HS lên bảng.
- Nhận xét sửa bài.- Hs đọc đề bài- làm bảng
- Gọi HS nhắc lại các bước chia.
con.- Nhận xét bài bổ sung .
Bài 2: Hoạt động nhóm đôi.
Cho HS đọc đề bài.
- Hs đọc đề bài.
- Phân tích đề toán.
Hướng dẫn các bước giải:
Thảo luận nhóm, tóm tắt.
+ Tìm số gói kẹo.
Đại diện nhóm tóm tắt.
+ Tìm số hộp nếu mỗi hộp có 160 gói.

- HS giải vào vở
- Cho HS lên tóm tắt đề toán:
Mỗi hộp 120 gói: 24 hộp.
Số kẹo trong 24 hộp:
Mỗi hộp 160 gói: ?hộp.
120 x 24 = 2880 gói.
- Gọi 1 HS lên bảng, lớp làm vở.
- Nếu mỗi hộp chứa 160 gói
- Chấm một số vở.
kẹo thì cần số hộp: 2880 : 160
- Nhận xét sửa bài.
= 18 (hộp).
-Kiêm tra chéo - Nhận xét
.
3. Củng cố .
- Nếu lại cách chia cho số có 3 chữ số.

Nhắc lại các bước chia cho số
có 3 chữ số.

IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài: Chia cho số có ba chữ số (tiếp)

Giáo án lớp 4

Nguyễn Thị Kim Sen


Phòng GD-ĐT Nông Sơn


ĐẠO ĐỨC:

Trường Tiểu học Quế Trung

YÊU LAO ĐỘNG (TIẾT 1)

I. MỤC TIÊU:
- Nêu được ích lợi của lao động.
- Tích cực tham gia các hoạt động lao động ở lớp, ở trường, ở nhà phù hợp với khả
năng bản thân.
- Không đồng tình với những biểu hiện lười lao động.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Đồ dùng đóng vai BT 2 ( chuẩn bị theo nhóm).
- Phiếu học tập hoạt động 2 BT1.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
GV
1. Bài cũ: Biết ơn thầy giáo, cô giáo:
+ Đọc thuộc lòng ghi nhớ của bài?
+ Đọc, hát những bài thơ, nói về công lao
của thầy, cô giáo?
-Nhận xét, đánh giá.
2.Bài mới
Giới thiệu bài
Hoạt động 1: Đọc truyện: Một ngày của Pêchi-a.
- Gọi hs đọc truyện
- Tổ chức thảo luận nhóm 2 câu hỏi SGK/25.
-Nhận xét
- Đọc phần ghi nhớ:
Hoạt động 2: Thảo luận nhóm bài tập 1

- Tổ chức hs thảo luận nhóm 4.
- Chốt ý đúng:
Hoạt động 3: Đóng vai bài tập 2
- Đọc tình huống sgk.
- Thảo luận theo tổ:
- Nhận xét,chốt cách cư xử đúng,
-Liên hệ giáo dục
3.Củng cố :
-Hệ thống nội dung bài

HS
- 2 Hs đọc.

- 1 Đọc truyện:
- Thảo luận nhóm đôi.
- Đại diện các nhóm trình bày ,
- Lớp nhận xét,
- 2,3 Hs đọc.
- Cả lớp làm nháp, 2 nhóm làm phiếu khổ to.
- Lần lượt đại diện các nhóm nêu miệng
- Nhận xét
-Đọc tình huống
- Thảo luận đóng vai
- Trình bày,nhận xét

IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP:
- Dặn về học bài
- Chuẩn bị bài tập 3,4,5,6 SGK.

Giáo án lớp 4


Nguyễn Thị Kim Sen


×