Tải bản đầy đủ (.ppt) (41 trang)

phat trien tu duy sang tao pptx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (580.47 KB, 41 trang )

NHÓM 3

Nguyễn Thị Loan

Phan Trọng Hải

Nguyễn Việt Hải

Lê Viết Minh Triết
CHƯƠNG II: TƯ DUY SÁNG TẠO
I. Các khái niệm
II. Tính chất của tư duy sáng tạo
III. Những biểu hiện đặc trưng của tư duy
sáng tạo
I. CÁC KHÁI NIỆM
1.Sáng tạo là gì ?
Sáng tạo là tìm ra cái mới, cách giải
quyết mới, không phụ thuộc vào cái đã có.
Theo Solso R.L định nghĩa: “Sáng tạo
là một hoạt động nhận thức mà nó đem lại
một cách nhìn nhận, hay cách giải quyết
mới mẽ đối với một vấn đề hay một tình
huống.”
Theo Nguyễn Cảnh Toàn: “Sáng tạo là
sự vận động của tư duy, từ những hiểu biết
đã có đến những hiểu biết mới, vận động đi
liền với biện chứng nên có thể nói tư duy
sáng tạo về cơ bản là tư duy biện chứng”
Theo I.Ia. Lerner: “Sự sáng tạo là quá
trình con người xây dựng cái mới về chất
bằng hành động trí tuệ đặc biệt mà không


thể xem như là một hệ thống các thao tác
hay hành động được mô tả thật chính xác và
được điều hành nghiêm ngặt”.
Cố thủ tướng Phạm Văn Đồng đã nói:
“Nghề dạy học là nghề sáng tạo nhất vì nó
sáng tạo ra những con người sáng tạo, cho
nên nhà trường phải vũ trang cho học sinh
cái khả năng sáng tạo vô tận”.
Như vậy, sáng tạo là một sản phẩm của
tư duy, sáng tạo cần thiết cho bất kì một lĩnh
vực hoạt động nào của xã hội loài người.
Thực chất sáng tạo không chỉ là một đặc
trưng chỉ sự khác biệt giữa loài người và sinh
vật mà còn là một đặc trưng chỉ sự khác biệt
về sự đóng góp cho sự tiến bộ xã hội giữa
người này với người khác.
2. Tư duy sáng tạo
Theo Nguyễn Bá Kim: "Tính linh hoạt,
tính dộc lập và tính phê phán là những điều
kiện cần thiết của tư duy sáng tạo, là những
đặc điểm về những mặt khác nhau của tư
duy sáng tạo. Tính sáng tạo của tư duy thể
hiện rõ nét ở khả năng tạo ra cái mới, phát
hiện vấn đề mới, tìm ra hướng đi mới, tạo ra
kết quả mới. Nhấn mạnh cái mới không có
nghĩa là coi nhẹ cái cũ" (Nguyễn Bá Kim - Phương pháp
dạy học bộ môn Toán)
2. Tư duy sáng tạo
Theo Tôn Thân: “TDST là một dạng tư
duy độc lập, tạo ra ý tưởng mới, độc đáo và

có hiệu quả cao trong quyết định vấn đề.
TDST là tư duy độc lập và nó không bị gò
bó phụ thuộc vào cái đã có. Tính độc lập
của nó bộc lộ vừa trong việc đặt mục đích
vừa trong việc tìm giải pháp. Mỗi sản phẩm
của TDST đều mang rất đậm dấu ấn của
mỗi cá nhân tạo ra nó.”
2. Tư duy sáng tạo
Theo nhà tâm lý học người Đức
Mehlhorn cho rằng: “TDST là hạt nhân của
sự sáng tạo cá nhân, đồng thời là mục tiêu
cơ bản của giáo dục”.
Theo J.Danton cho rằng: “TDST là
những năng lực tìm những ý nghĩ mới, tìm
những mối quan hệ mới, là năng lực chứa
đựng sự khám phá, sự phát minh, sự đổi
mới, trí tưởng tượng ”

Trong cuốn: "Sáng tạo Toán học", G.Polya
cho rằng: "Một tư duy gọi là có hiệu quả
nếu tư duy đó dẫn đến lời giải một bài
toán cụ thể nào đó. Có thể coi là sáng tạo
nếu tư duy đó tạo ra những tư liệu,
phương )ện giải các bài toán sau này. Các
bài toán vận dụng những tư liệu phương
)ện này có số lượng càng lớn, có dạng
muôn màu muôn vẻ, thì mức độ sáng tạo
của tư duy càng cao".
2. Tư duy sáng tạo


Tác giả Trần Thúc Trình đã cụ thể hóa sự
sáng tạo với người học Toán: "Đối với người
học Toán, có thể quan niệm sự sáng tạo đối
với họ, nếu họ đương đầu với những vấn đề
đó, để tự mình thu nhận được cái mới mà họ
chưa từng biết”
2. Tư duy sáng tạo
2. Tư duy sáng tạo
Kết luận: TDST được hiểu là tư duy tạo
ra ý tưởng mới, có hiệu quả cao trong giải
quyết vấn đề. TDST là tư duy độc lập vì nó
không bị gò bó, phụ thuộc vào những cái đã
có. Tính độc lập của nó bộc lộ vừa trong
việc đặt mục đích, vừa trong việc tìm giải
pháp. Mỗi sản phẩm của TDST đều mang
đậm dấu ấn cá nhân tạo ra nó.
II. Các tính chất của tư duy sáng tạo
Tính
hoàn thiện
Tính
nhạy cảm vấn đề
Tính
độc đáo
Tính
mềm dẻo
Tính
nhuần nhuyễn
Tính mềm dẻo

Dễ dàng chuyển từ hoạt động trí tuệ này

sang hoạt động trí tuệ khác.

Suy nghĩ không rập khuôn.

Nhận ra vấn đề mới trong điều kiện quen
thuộc. Nhìn thấy chức năng mới của đối
tượng quen biết.
Tính chất
Tính nhuần nhuyễn

Khả năng tìm được nhiều giải pháp trên
nhiều góc độ và tình huống khác nhau.

Khả năng xem xét đối tượng dưới những
khía cạnh khác nhau.
Tính chất
Tính độc đáo

Khả năng tìm ra những liên tưởng và
những kết quả mới.

Khả năng nhìn ra những mối liên hệ trong
những sự kiện bên ngoài tưởng như không
có liên quan với nhau.

Khả năng tìm ra giải pháp lạ tuy đã biết
những giải pháp khác.
Tính chất
Tính hoàn thiện


Khả năng lập kế hoạch, phối hợp các ý
nghĩ và hành động.

Khả năng phát triển ý tưởng, kiểm tra và
chứng minh ý tưởng.
Tính chất
Tính nhạy cảm vấn đề

Khả năng nhanh chóng phát hiện vấn đề
tạo ra cái mới.

Khả năng nhanh chóng phát hiện ra mâu
thuẫn, sai lầm thiếu logic, từ đó cấu trúc lại
cho hợp lý và vì thế tạo ra được cái mới.
Tính chất
Khả năng linh hoạt chuyển từ hoạt động
trí tuệ này sang hoạt động trí tuệ khác (tính
mềm dẻo) tạo điều kiện cho việc tìm được
nhiều giải pháp trên nhiều góc độ và tình
huống khác nhau (tình nhuần nhuyễn) và
nhờ đề xuất được nhiều phương án khác
nhau mà có thể tìm được phương án lạ, đặc
sắc (tính độc đáo).
Các tính chất cơ bản trên không những
không tách rời nhau mà trái lại, chúng có
mối quan hệ mật thiết với nhau, hỗ trợ bổ
sung cho nhau.
Các tính chất này lại quan hệ khắng khít
với các tính chất khác như: tính chính xác,
tính hoàn thiện, tính nhạy cảm vấn đề. Tất

cả các yếu tố đặc trưng nói trên cùng góp
phần tạo nên tư duy sáng tạo, đỉnh cao nhất
trong các hoạt động trí tuệ của con người.
III. Những biểu hiện đặc trưng của TDST
I.Ia.Lerner đã
chỉ ra các biểu
hiện đặc trưng
của tư duy
sáng tạo là:
1. Thực hiện độc lập việc chuyển các tri thức, kỹ
năng, kỹ xảo sang tình huống mới hoặc gần hoặc
xa, bên trong hay bên ngoài hay giữa các hệ
thống kiến thức.
2. Nhìn thấy những nội dung mới của đối tượng
quen biết
3. Nhìn thấy chức năng mới của đối tượng quen biết.
4. Nhìn thấy cấu trúc của đối tượng nghiên cứu.
5. Độc lập kết hợp các phương thức hoạt động đã
biết tạo thành cái mới.
6. Nhìn thấy nhiều lời giải, nhiều cách nhìn đối với
việc tìm kiếm lời giải.
7. Xây dựng phương pháp mới về nguyên tắc khác
với những nguyên tắc quen thuộc.
1:
1 2 3 4 (2 1) 2
lim
2 1
Ví duï
n n
Tính

n
− + − + + − −
+
1 2 3 4 ( 2 1) 2
n
Ñaët S n n= − + − + + − −
(1 2) (3 4) (2 1 2 ) ( 1) ( 1) (
1
1)
:
n
S n
Caù
n
c
n
h
= − + − + + − − = − + − + + − = −
:
1 ( 2 3) ( 4 5) ( (2 2) (2 1) )
2
) 2 (1 2
n
Caùch
S n n n n n n= + − + + − + + + − − + − − = − = −
:
1 2 3 4 (2 1) 2 1
lim lim
2 1 2 1 2
Doñoù

n n n
n n
− + − + + − − −
= = −
+ +
:
1 2 3 4 (2 1) 2 1
lim lim
2 1 2 1 2
Doñoù
n n n
n n
− + − + + − − −
= = −
+ +
(1 3 5 (2 1)) (2 4 6 2 )
(1 2 1) (2 2 )
2
4 :
2
n
Caùch
S n n
n n n n
n
= + + + + − − + + + +
+ − +
= − = −
:
1 2 3 4 (2 1) 2 1

lim lim
2 1 2 1 2
Doñoù
n n n
n n
− + − + + − − −
= = −
+ +
(2 2) (4 4) ( 2 0
3 :
2 )
n n
C
S n n
aùch
n neân S n+ = − + − + + − = = −
:
1 2 3 4 (2 1) 2 1
lim lim
2 1 2 1 2
Doñoù
n n n
n n
− + − + + − − −
= = −
+ +

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×