Tải bản đầy đủ (.pdf) (115 trang)

Quản lý thu tại các đơn vị sự nghiệp trên địa bàn tỉnh hải dương

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (9.82 MB, 115 trang )

BO GIAO DUC VA DAO TAO

TRUONG DAI HQC THUONG MAI

NGUYEN PHUONG THAO

QUAN LY THU TAI CAC DON VỊ SỰ NGHIỆP.

TREN DIA BAN TINH HAI DUONG

DE AN TOT NGHIEP THAC SY

HA NOL, NAM 2023

BO GIAO DUC VA DAO TAO

TRUONG DAI HQC THUONG MAI

NGUYEN PHUONG THAO

QUAN LY THU TAI CAC DON VỊ SỰ NGHIỆP.

TREN DIA BAN TINH HAI DUONG

NGANH: QUAN LY KINH TE

MA SO:

DE AN TOT NGHIEP THAC SY

Người hướng dẫn khoa học :



HÀ NỘI, NĂM 2023

LỜI CAM ĐOAN

Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu độc lập của riêng tôi. Các

số liệu sử dụng phân tích trong đề án có nguồn gốc rõ ràng, đã công bố theo đúng.
quy định. Các kết quả nghiên cứu trong đề án do tơi tự tìm hiểu, phân tích một cách

trung thực, khách quan và phù hợp với thực tiễn của Việt Nam. Các kết quả này

chưa từng được công bố trong bắt kỳ nghiên cứu nào khác.
Hạc viên

LỜI CẢM ƠN

Em xin gửi lời cảm ơn chân thành và sự trí ân sâu sắc đối với các thầy cô của.

Trường Đại học Thương Mại, đặc biệt là các thầy cô khoa Sau đại học của trường.

đã tận tình giảng dạy và tạo điều kiện cho em hoàn thiện đề án thạc sĩ.

Để hoàn thành luận văn em xin được bày tỏ lịng kính trọng và biết ơn sâu
sắc tới PGS, TS. Nguyễn Thu Thuỷ đã trực tiếp tận tình truyền đạt, hướng dẫn
những kiến thức quý báu cũng như dành nhiều công sức, thời gian và tạo điều kiện
cho em trong suốt quá trình học tập và thực hiện đề tài.

Em xin chân thành cảm ơn!


Học viên

iii

MỤC LỤC

LOI CAM DOAN.

LOI CAM ON.

MUC LU

TOM TAT KET QUA NGHIEN CUU.

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TÁT...

DANH MỤC SƠ ĐỒ.

DANH MỤC BẢNG

DANH MỤC PHỤ

MỞ ĐẦU.

1. Tính cấp thiết của đề tài 1
2. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu
2

2.1. Mục tiêu nghiên cứu 2


2.2. Câu hỏi nghiên cứu 2

2.3. Nhiệm vụ nghiên cứu 3

3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu. 3

4. Phương pháp nghiên cứu 3

5. Kết cấu luận văn 5

CHUONG 6

CO SO LY LUAN VA THUC TIEN VE QUAN LY THU TAI CAC DON

VỊ SỰ NGHIỆP o UY eaD

1.1. Khái quát vi ơn vị sự nghiệp
1.1.1. Khái niệm đơn vị sự nghiệp

Đặc điểm đơn vị sự nghiệp

.3. Phân loại đơn vị sự nghiệp
Vai trò của đơn vị sự nghiệp

iv

1.2. Cơ sở lý luận về quản lý tài chính và quan ly thu tai các đơn vi sự nghiệp

1.2.1. Quản lý tài chính đối với đơn vị sự nghiệp.........................-- sewed
1.2.2. Cơ sở lý luận về quản lý thu tại các đơn vị sự nghiệp............... ceed


1.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý thu tại các đơn vị sự nghiệp.............. 21

1.3.1. Các yếu tố khách quan......................-22222222222222222221..2Ecce ......22

Hệ thống pháp luật, cơ chế chính sách của nhà nước........................---22-2222 22

1.3.2. Cơ chế tài chính đối với đơn vị sự nghiệp.............................---2 ......22

1.3.2. Các yếu tố chủ quan......................--2222222222222222222222...ee cB

1.4. Kinh nghiệm về công tác quản lý thu tại các đơn vị sự nghiệp của một số

địa phương và bài học kinh nghiệm đối với Hải Dương..

1.4.1. Kinh nghiệm quản lý thu tại các đơn vị sự nghiệp cơng lập có thu tại

tỉnh Bắc Ninh. s24

CHUONG 2... VI SU’
28
THUC TRANG CONG TAC QUAN LY THU TAI CAC DON
tinh Hai
NGHIEP TREN DIA BAN TINH HAI DUONG
..28
2.1. Khái quát tình hình quản lý các đơn vị sự nghiệp trên địa bàn

b m................

2.1.2. Cơ chế quản lý đối với các đơn vị sự nghiệp........................- ....30


2.2.1. Tổng nguồn thu sự nghiệp của các đơn vị sự nghiệp tỉnh Hải Dương ..34

2.2.2. Nguồn thu sự nghiệp của các đơn vị sự nghiệp tỉnh Hải Dương theo

lĩnh vực..................2+-2222222222222222..ererree .---37

Dương......................... 53

2.3.1. Lập dự toán thu tại các đơn vị sự nghiệp.............................-- ....83
2.2.2. Chấp hành dự toán thu tại các đơn vị sự nghiệp.............................- 59

2.2.3. Quyết toán thu tại các đơn vị sur nghigp cence ......61

2.2.4. Công tác kiểm tra, thanh tra.....................22222222222222272ke 64

2.4. Đánh giá chung về quản lý thu tại các đơn vị sự nghiệp tỉnh Hải Dương67

2.4.1. Những kết quả đạt được........................--222222222222222122ee .......67

2.4.2. Hạn chế và nguyên nhân........................--2222222222222222122.ree .......69

CHƯƠNG3..

GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ THU TẠI CÁC ĐƠN VỊ SỰ

NGHIEP TREN DIA BAN TINH HAI DUONG... 72
3.1. Phương hướng quản lý thu tại các đơn vị sự nghiệp trên địa bàn tỉnh Hải

m1... .......72


3.1.1. Chủ trương quản lý các đơn vị sự nghiệp của tỉnh Hải Dương.............72

3.1.2. Mục tiêu quản lý thu các đơn vị sự nghiệp tỉnh Hải Dương................ 73
3.1.3. Phương hướng hoàn thiện quản lý thu các đơn vị sự nghiệp tỉnh Hải

m1... .......74

3.2. Giải pháp hoàn thiện quản lý thu tại các đơn vị sự nghiệp trên địa bàn
0 mm ............ 16

3.2.1. Giải pháp đổi mới và hồn thiện cơng tác lập dự tốn.............. ị.....76
3.2.2. Giải pháp hồn thiện cơng tác chấp hành dự tốn.........................-- 77
3.2.3. Giải pháp hồn thiện cơng tác quyết tốn..........................---- —.

3.2.4. Tăng cường cơng tác thanh tra, kiểm tra, kiểm soát... 79

3.2.5. Giải pháp khai thác tăng nguồn thu..... 80

vi

3.2.6. Nâng cao chất lượng nhân lực quản lý thu..........................--- ......83

3.2.7. Tăng cường cơ sở vật chất, đây mạnh ứng dụng công nghệ thông tin

trong quản lý tài chính tại các ĐVSN....

3.3. Một số kiến nghị nhằm tăng cường quản lý thu tại các đơn vị sự nghiệp

trên địa bàn tỉnh Hải Dương.........................2-2222222.212-22..0.ce S.....88

3.3.1. Kiến nghị với Chính phủ.........................22::22.222-722-712-7.0. S.....88
3.3.2. Kiến nghị với tỉnh Hải Dương..........................22-21. 21.721.72.71. 0. 86

KET LUAN.

PHY LUC...

vii

TOM TAT KET QUA NGHIEN CUU

+ nghiệp được thực hiện tại tỉnh Hải Dương giai đoạn 2020 - 2022,

nhằm đề xuất giải góp phần pháp tăng cường quản lý thu tại các đơn vị sự nghiệp tại
tỉnh Hải Dương giai đoạn 2023-2035 và mục tiêu đến 2030. Đề án tốt nghiệp đã

nghiên cứu khái quát về các đơn vị sự nghiệp và công tác quản lý thu tại các đơn vị

sự nghiệp. Để án đã phân tích nội dung quản lý thu tại các đơn vị sự nghiệp, đơn vị
sự nghiệp các chỉ tiêu đánh giá và các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý thu tại các đơn
vị sự nghiệp.

Trên cơ sở khung lý thuyết được xây dựng, tác giả đã tập trung phân tích
thực trạng, đánh giá hiệu quả quản lý thu tại các đơn vị sự nghiệp của tỉnh Hải

Dương giai đoạn 2020 - 2022. Kết quả phân tích cho thấy về cơ bản, các ĐVSN.
tỉnh Hải Dương đã thực hiện tốt các chế độ, chính sách của Nhà nước trong công tác
quản lý thu, cố gắng tận dụng mọi nguồn lực tài chính hiện có tại đơn vi dé gop
phần hoàn thành tốt nhiệm vụ quản lý nhà nước của đơn vị, vì sự phát triển chung.


của tồn tỉnh.

Tuy nhiên công tác quản lý thu tại các đơn vị sự nghiệp của tỉnh Hải Dương

trong thời gian qua vẫn còn nhiều hạn chế: Cơng tác dự tốn tốn thu cịn hạn chế

khơng tính hết các nguồn thu, dẫn đến số thực hiện có chênh lệch lớn so với dự toán;

'Việc quản lý và khai thác các nguồn thu từ dịch vụ còn chưa hiệu quả; Chất lượng

quyết tốn chưa cao; Cơng tác thanh tra, kiểm tra giám sát cịn chưa mang tính hình.
thức, chưa thực sự phát huy được hiệu quả cao. Tác giả cũng đã chỉ ra được các
nguyên nhân chủ quan và khách quan của những hạn chế trên.

Từ đó đề án đã đề xuất một số giải pháp nhằm tăng cường quản lý thu tại các

đơn vị sự nghiệp tại tỉnh Hải Dương giai đoạn 2023-2035 và mục tiêu đến 2030.

Các giải pháp được đề xuất trên cơ sở khắc phục các hạn chế và nguyên nhân đã
phân tích trong phần phân tích đánh giá thực trạng. Đồng thời đề án cũng đưa ra
một số kiến nghị với Chính phủ và với tỉnh Hải Dương đề tạo điều kiện tối ưu hóa

các giải pháp khi áp dụng vào thực tiễn.

KÝ HIỆU viii

BHYT CAC CHU VIET TAT

CBVC NGUYÊN NGHĨA.
CP

CNTT Bảo hiểm y tế
DVSN
DVSNCL Cán bộ viên chức
HCSN Chính phủ
HĐND Cơng nghệ thông tin
Don vị sự nghiệp
HĐLĐ Don vị sự nghiệp công lập
Hành chính sự nghiệp.
KBNN Hội đồng nhân dân
KHCN
NSNN Hợp đồng lao động.
ND
UBND Kho bạc nhà nước
THPT Khoa học công nghệ
TT Ngân sách nhà nước.
Nghị định
Ủy ban nhân dân
Trung học phổ thông
Trung tâm

ix

DANH MUC SO DO

Số sơ đỗ Tên sơ đỗ. Trang
Sơ đỗ 2.1 _ | Quy trình lập dự toán thu tại các ĐVSN tỉnh Hải Dương 34
Sơ để 2.2 [ Quy trình quyết toán thu tại các ĐVSN tỉnh Hải Dương
| 62

DANH MỤC BẢNG


Ký hiệu Tên bảng Trang
Bảng2.1 - | Tình hình các đơn vị sự nghiệp cơng lập có thu tại tỉnh Hải|_ „
Dương theo lĩnh vực
Bang 2.2 | Tổng hợp các nguồn thu sự nghiệp của các ĐVSN tỉnh Hải |.
Dương
Í Bảng 2.3 | Tổng hợp nguồn thu sự nghiệp của các đơn vị sự nghiệp giáo 39
dục
| Bảng 2.4 | Tổng hợp nguồn thu sự nghiệp khoa học và công nghệ
Bang 2.5 | Tổng hợp nguồn thu sự nghiệp lĩnh vực y tế 4

Bang2.6 Í Tảng hợp nguồn thu sự nghiệp lĩnh vực văn hóa thơng tin và as
phát thanh truyền hình

Bảng 2-7 Í Tơng hợp nguồn thu sự nghiệp đảm bảo xã hội 50

Bang 2.8 thu sự nghiệp lĩnh vực kinh tế
[ Bảng 2.9 | Thực trạng nguồn thu sự nghỉ:
Bang 2.10 | Thye trạng lập dự toán thu sự nghiệp và thực hiện dự toán |_ ,
thu của các ĐVSN Hải Dươn,
Bang 2.11 | Kết quả khảo sát về cơng tác lập dự tốn thu tại các ĐVSN.
Hải Dương
Bang 2.12 | Kết quả khảo sát về công tác chấp hành dự toán thu tại các s0
DVSN Hai Duong
Bang 2.13 | Kết quả khảo sát về công tác quyết toán thu tại các DVSN. 63
Bang 2.14 | Két quả khảo sát công tác thanh tra, kiểm tra hoạt động quản. 6 -

lý thu tại các ĐVSN

xi


DANH MỤC PHỤ L

Số hiệu Nội dung
Phu luc 1 Phiếu khảo sát đánh giá về công tác quản lý thu tại các ĐVSN tỉnh.

Phu luc 2 Hải Dương

Tổng hợp kết quả khảo sát đánh giá về công tác quản lý thu tại các

ĐVSN tỉnh Hải Dương

MỞ ĐÀU

1, Tính cấp thiết của đề tài

Đơn vị sự nghiệp cơng (ĐVSNCL) là loại hình tổ chức do cơ quan nhà
nước, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội thành lập theo quy định của pháp.

luật, có tư cách pháp nhân, có tài khoản và con dấu riêng, có chức năng cung cấp.

dịch vụ sự nghiệp cơng hoặc phục vụ công tác quản lý nhà nước trong các lĩnh vực

như giáo dục, đào tạo, y tế, nghiên cứu khoa học, văn hóa, thê dục thê thao, du lịch,

lao động - thương binh và xã hội, thông tin truyền thông và các lĩnh vực sự nghiệp.
khác được pháp luật quy định. Trong những năm qua, các cấp, các ngành đã tích

cực triển khai chủ trương của Đảng, chính sách và pháp luật của Nhà nước về


chức và hoạt động của các ĐVSNCL và thu được những kết quả quan trọng.

thống các ĐVSNCL đã hình thành ở hầu hết các địa bản, lĩnh vực; mạng lưới cơ sở
giáo dục, y tế, văn hoá, thể thao trải rộng đến tận khu vực nơng thơn, vùng sâu,

vùng xa, địa bàn khó khăn, biên giới, hải đảo trong cả nước.

Nguồn kinh phí hoạt động của các ĐVSNCL gồm nguồn ngân sách nhà nước
cấp và nguồn thu sự nghiệp của ĐVSNCL. Thu ngân sách Nhà nước từ hoạt động.

sự nghiệp là một nguồn thu quan trọng của Ngân sách Nhà nước. Nguồn thu của các.

đơn vị sự nghiệp cơng lập đã góp phan tang thu ngân sách nhà nước, đồng thời bảo.
đảm bù đấp một phần nhu cầu chỉ của đơn vị sự nghiệp công lập, tăng cường hiệu

lực, hiệu quả hoạt động của các don vi su ng! cơng lập. Đảm bảo mục đích cung.

cấp những dịch vụ công thiết yếu cho việc bảo đảm phục vụ nhu cầu của người dân

trong các lĩnh vực như văn hóa, du lịch, y tế, giáo dục, khoa học và các lĩnh vực

khác. Nhờ tăng cường khai thác nguồn thu, tiết kiệm chỉ và thực hiện cơ chế tự chủ,

thu nhập và đời sống của người lao động trong các đơn vị sự nghiệp công lập đã
từng bước được nâng lên.

Tinh Hải Dương là đầu mối giao thông, giao lưu trong vùng tỉnh, vùng liên

tỉnh của hành lang kinh tế Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh và vành đai kinh tế


vịnh Bắc Bộ, có vai trị thúc đây sự phát triển kinh tế, xã hội đối với tỉnh, klhu vực,

vùng đồng bằng sông Hồng, vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ. Các khoản thu sự
nghiệp vừa là nguồn thu cho tỉnh Hải Dương, vừa đảm bảo nguồn kinh phí hoạt

động của các đơn vị sự nghiệp công lập trên địa bản tỉnh để hoàn thành các nhiệm

vụ phát triển kinh tế xã hội của địa phương.

Tuy nhiên, trong thực tế quản lý thu tại các đơn vị sự nghiệp cơng lập trên

dia ban tinh Hai Dương cịn nhiều tồn tại như: việc thể chế hố các chủ trương,

chính sách này trên thực tế còn chậm. Việc ban hành cơ chế chính sách thực hiện

cịn chưa đồng bộ, cịn thiếu; Một số tô chức, đơn vị nhận thức chưa đầy đủ, thiếu

quyết liệt và đồng bộ trong chỉ đạo, tổ chức thực hiện; nguồn thu sự nghiệp chưa

được khai thác hiệu quả, số lượng đơn vị tự chủ hoàn toàn về tài chính cịn ít và

khơng đồng đều giữa các lĩnh vực. Do vậy, công tác quản lý thu tại các đơn vị sự

nghiệp công lập tại tỉnh Hải Dương đồi hỏi phải có những giải pháp phù hợp dé

hồn thiện công quản lý thu tại các đơn vị này. Nhận thức được tầm quan trọng đó,
tác giả đã chọn đề tài: "Quản lý thu tại các đơn vị sự nghiệp trên địa bàn tỉnh Hải

Đương” làm đề tài tốt nghiệp thạc sỹ.


2. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu
2.1. Mục tiêu nghiên cứu

Quản lý thu tại các đơn vị sự nghiệp có thu có rất nhiều vấn đề cần nghiên

cứu. Tuy nhiên, nghiên cứu của tôi tập trung chủ yếu vào ba mục tiêu

Thứ nhất là hệ thống hóa làm sáng tỏ những vấn đề lý luận về quản lý thu tại

các đơn vị sự nghiệp.
Thứ hai là phân tích, đánh giá thực trạng quản lý thu tại các đơn vị sự nghiệp

trên địa bàn tỉnh Hải Dương.

Thứ ba là đề xuất các giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác quản lý thu tại các

đơn vị sự nghiệp trên địa bàn tỉnh Hải Dương.
2.2. Câu hỏi nghiên cứu

Để thực hiện mục tiêu của đề tài, các câu hỏi đặt ra trong quá trình nghiên

cứu là

~ Những vấn đề lý luận cơ bản về đơn vị sự nghiệp và quản lý thu tại các đơn

vị sự nghiệp là gì?
- Công tác quản lý thu tại các đơn vị sự nghiệp tại tỉnh Hải Dương hiện nay

được thực hiện như thế nào?


- Công tác quản lý thu tại các đơn vị sự nghiệp tại tỉnh Hải Dương cần phải
bổ sung hồn thiện nội dung gì và hồn thiện như thế nào?

2.3. Nhiệm vụ nghiên cứ
Để đạt được mục đích đó, nhiệm vụ nghiên cứu của đề án là:

Hệ thống hóa và làm rõ những vấn đề lý luận và thực tiễn về đơn vị sự

nghiệp và quản lý thu tại các đơn vị sự nghiệp.
Phân tích, đánh giá thực trạng quản lý thu tại các đơn vị sự nghiệp tại tỉnh

Hai Dương, làm rõ những thành công, yếu kém, nguyên nhân và các vấn đề cần giải
quyết nhằm hồn thiện cơng tác quản lý thu tại các đơn vị sự nghiệp tại tỉnh Hải

Dương.

Đề xuất các giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý thu tại các đơn vị sự

nghiệp tại tỉnh Hải Dương giai đoạn 2023-2035 và mục tiêu đến 2030.

3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

3.1. Đấi trợng nghiên cứu

Đề án đi sâu nghiên cứu những vấn đề lý luận và thực tiễn liên quan đến

công tác quản lý thu tại các đơn vị sự nghiệp.

3.2. Phạm vỉ nghiên cứu


Phạm vì về nội dung: Quản lý thu tai các đơn vị sự nghiệp của tỉnh Hải
Dương

Về không gian: Đề án được thực hiện trong phạm vi tại tỉnh Hải Dương,

Về thời gian: Quản lý thu tại các đơn vị sự nghiệp của tỉnh Hải Dương giai
đoạn từ năm 2020 đến năm 2022; định hướng cho giai đoạn 2023 - 2025 và mục.

tiêu đến 2030.

4. Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp thu thập thông tin, dữ liệu

“Đôi với số éu, thông tin thứ cắp: Luật Ngân sách nhà nước, Luật Kế toán;

Các tài liệu về quản lý thu ngân sách nhà nước tại các đơn vị sự nghiệp có thu tham
khảo từ các giáo trình, sách, tài liệu học tap, slides bai giảng, mạng internet, báo chi,

các trang website, ...; Tham khảo các công trình nghiên cứu liên quan đề kế thừa và

phát huy những giá trị đã đạt được và hoàn thiện những vấn đề cịn tồn tại của các
cơng trình nghiên cứu trước đó. Các tài liệu giới thiệu, báo cáo tơng kết về tỉnh Hải

Dương, thơng tin về tình hình kinh tế - chính trị - xã hội. Ngồi ra, đề án cịn sử

dụng số liệu từ các báo cáo khoa học đã được cơng bố, các cơng trình nghiên cứu
khoa học về lĩnh lực liên quan nhằm phục vụ cho mục đích phân tích.

Các số, chứng từ, báo cáo kế toán, báo cáo phân bổ dự toán, báo cáo quyết


toán thu - chỉ ngân sách tỉnh Hải Dương

Đối với số liệu, thông tin sơ cấp: Đề đánh giá về tình hình quản lý thu sự

nghiệp tại các ĐVSN của tỉnh Hải Dương, tác giả thực hiện thu thập các thông tin

sơ cấp thông qua điều tra, phỏng vấn trực tiếp cán bộ lãnh đạo một số Sở chủ quản,

Sở Tài chính, UBND tỉnh Hải Dương; lãnh đạo, CBNV của các ĐVSN của tỉnh Hải

Dương. Số lượng mẫu khảo sát là 150 mẫu, theo cơ cấu 120 mẫu khảo sát đối với

cán bộ làm cơng tác tài chính, kế tốn tại các ĐVSN và 30 mẫu đối với cán bộ lãnh.
đạo của một số ĐVSN, Sở chủ quản, Sở Tài chính, UBND tỉnh Hải Dương. Với nội

dung khảo sát tập trung chủ yếu lấy ý kiến đánh giá về công tác lập dự toán, chấp.
hành dự toán, quyết toán và thanh tra, kiểm tra đối với hoạt động quản lý thu sự

nghiệp tại các ĐVSN tỉnh Hải Dương.

Phương pháp xử lý và phân tích số liệu: Số liệu sau khi khảo sát được xử lý
và phân tích trên phần mềm Excel. tổng hợp, thống kê, so sánh, phân tích để làm
cơ sở cho việc đánh giá thực trạng, chỉ ra những vấn đề tồn tại và nguyên nhân làm.

căn cứ đề xuất các giải pháp hoàn thiện mục tiêu của đề tài.

Phương pháp tổng hợp thông tin:

+ Phương pháp thống kê mô tả: Phương pháp này dùng đẻ mô tả mức độ của


hiện tượng qua số tuyệt đối, số tương đối và số bình quân đề đánh giá sự biến động.
của các chỉ tiêu phân tích khi có sự thống nhất về thời gian, không gian theo một số.

tiêu thức nhất định.

+ Phương pháp so sánh: Phương pháp này dùng đề so sánh thực hiện với kế
hoạch, so sánh theo thời gian để thấy được mức độ biến động và phát triển trong.

công tác quản lý thu tại các đơn vị sự nghiệp theo các tiêu chí khác nhau và những.
thời điểm khác nhau trong giai đoạn từ năm 2020 đến năm 2022.

+ Phương pháp diễn giải: Được thể hiện trong việc tiếp cận thông tin khai

thác từ các phương tiện thông tin truyền thông hiện đại như internet, truyền hình để
thống kê tài liệu, dữ liệu nhằm làm rõ thực trạng quản lý thu sự nghiệp trong thực

tiễn nói riêng; từ đó, phương pháp tổng hợp, đánh giá được sử dụng để đưa ra

những giải pháp hoàn thiện vấn đề cần nghiên cứu cả về góc độ lý luận và thực tiễn.

5. Kết cấu luận văn

Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục, danh mục các tài liệu tham khảo, đề án
được kết cấu thành 3 chương sau:

Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn về quản lý thư tại các đơn vị sự nghiệp
Chương 2: Thực trạng công tác quản lÿ thu tại các đơn vị sự nghiệp trên địa
bàn tỉnh Hải Dương
Chương 3: Giải pháp hoàn thiện quản lý thu tại các đơn vị sự nghiệp trên địa
bàn tỉnh Hải Dương.


CHUONG 1

CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỀN VE QUAN LY THU TAI CAC DON VI

SỰ NGHIỆP

1,1. Khái quát về đơn vị sự nghiệp

1.1.1. Khải niệm đơn vị sự nghiệp

Don vị sự nghiệp công lập là tổ chức do cơ quan có thâm quyền của Nhà

nước, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị xã hội thành lập theo quy định của pháp.
luật, có tư cách pháp nhân, cung cấp dịch vụ công, phục vụ quản lý Nhà nước. Các

ĐVSN hoạt động bằng nguồn kinh phí Nhà nước cấp, cấp trên cấp hoặc các nguồn

kinh phí khác như thu sự nghiệp, phí, lệ phí, thu từ kết quả hoạt động sản xuất kinh.

doanh, nhận viện trợ, biếu, tặng theo nguyên tắc khơng bồi hồn trực tiếp đề thực

hiện nhiệm vụ của Đảng và Nhà nước giao.
Theo giáo trình Tài chính cơng: “Đơn vị sự nghiệp công lập là những đơn vị

đo Nhà nước thành lập hoạt động công lập thực hiện cung cắp các dịch vụ xã hội
công cộng và các dịch vụ nhằm duy trì sự hoạt động bình thường của các ngành

kinh tế quốc dân. Các đơn vị này hoạt động trong các lĩnh vực: y tế, giáo dục đào


tạo, khoa học công nghệ và môi trường, văn học nghệ thuật, thể dục thể thao, sự
nghiệp kinh tế, dịch vụ việc làm” [10, tr.TT].

Theo Điều 2 nghị định 16/2015/NĐ-CP của Chính phủ ban hành ngày

14/02/2015 Quy định về cơ chế tự chủ của đơn vị sự nghiệp công lập, “đơn vị sự.

nghiệp công lập do cơ quan có thẳm quyền của Nhà nước thành lập theo quy định của
pháp luật, có tư cách pháp nhân, cung cấp dịch vụ công, phục vụ quản lý nhà nước”.

Các đơn vị sự nghiệp công lập được giao cơ chế tự chủ nhằm phát huy mọi khả
năng của đơn vị để cung cấp dịch vụ với chất lượng cao cho xã hội và tăng nguồn
thu nhằm từng bước giải quyết thu nhập cho người lao động, giảm lệ thuộc vào.
ngân sách nhà nước. Đơn vị sự nghiệp công lập do cơ quan có thâm quyền của Nhà

nước thành lập theo quy định của pháp luật, có tư cách pháp nhân, cung cấp dịch vụ
công, phục vụ quản lý nhà nước.

Nhu vay, don vi sự nghiệp công lập được xác định dựa vào các tiêu chuẩn:

~ Có văn bản quyết định thành lập đơn vị sự nghiệp của cơ quan có thâm
quyền ở Trung ương hoặc địa phương;

- Được Nhà nước cấp kinh phí và tài sản để hoạt đơng thực hiện nhiệm vụ
chính trị, chun mơn và được phép thực hiện một số khoản thu theo chế độ Nhà

nước quy định;

~ Có tô chức bộ máy, biên chế và bộ máy quản lý tài chính kế tốn theo chế


độ Nhà nước quy định;
~ Có mở tài khoản tại kho bạc Nhà nước hoặc ngân hàng đề ký gửi các khoản

thu, chỉ tài chính.

1.1.2. Đặc điểm đơn vị sự nghiệp

Đặc điểm của ĐVSN chỉ phối đến cơ chế quản lý tài chính của các đơn vị, do.
đó sẽ ảnh hưởng đến việc tô chức quản lý hoạt động của đơn vị cũng như ảnh hưởng,
đến tơ chức cơng tác kế tốn của các đơn vị sự nghị công lập. Đặc điểm hoạt

động của các ĐVSN là rất đa dạng, bắt nguồn từ nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội

và vai trò của Nhà nước trong nền kinh tế thị trường. Tuy nhiên, các ĐVSN dù hoạt

động ở các lĩnh vực khác nhau nhưng đều mang những đặc điểm cơ bản như sau:

Thứ nhất, mục đích hoạt động của các đơn vị sự nghiệp chủ yếu phục vụ lợi

ích cộng đằng, khơng vì mục tiêu lợi nhuận. Trong nền kinh tế, các sản phẩm, dich
vụ do đơn vị sự nghiệp công lập tạo ra đều có thể trở thành hàng hóa cung ứng cho.

mọi thành phần trong xã hội. Việc cung ứng các hàng hóa này cho thị trường chủ

yếu khơng vì mục đích lợi nhuận như hoạt động sản xuất kinh doanh. Nhà nước tổ
chức, duy trì và tài trợ cho các hoạt động sự nghiệp để cung cấp những sản phẩm,

dịch vụ cho thị trường trước hết nhằm thực hiện vai trò của Nhà nước trong việc

phân phối lại thu nhập và thực hiện các chính sách phúc lợi cơng cộng khi can thiệp.

vào thị trường.

Thứ hai, sản phẩm của các đơn vị sự nghiệp là sản phẩm mang lại lợi ích

chung có tính bền vững, lâu dài cho xã hội. Sản phẩm, dịch vụ do hoạt động sự

nghiệp công lập tạo ra chủ yếu là những sản phẩm, dịch vụ có giá trị về sức khỏe, tri

thức, văn hóa, đạo đức, xã hội, ... Đây là những sản phẩm vơ hình và có thể dùng.

chung cho nhiều người, cho nhiều đối tượng trên phạm vi rộng.

Thứ ba, hoạt động của các đơn vị sự nghiệp luôn gắn liên và bị chỉ phối bởi

các chương trình phát triển kinh tế - xã hội của Nhà nước. Với chức năng của mình,
Chính phủ ln tổ chức, duy trì và đảm bảo hoạt động sự nghiệp đề thực hiện các


×