Tải bản đầy đủ (.pdf) (92 trang)

Tăng cường hoạt động giám sát đối với các quỹ tín dụng nhân dân của ngân hàng nhà nước việt nam chi nhánh tỉnh hà nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (8.77 MB, 92 trang )

BO GIAO DUC VA DAO TAO

TRUONG DAI HQC THUONG MAI

Trần Thị Hiếu

TANG CƯỜNG HOẠT ĐỘNG GIÁM SÁT ĐÓI VỚI

CAC QUY TIN DUNG NHAN DAN CUA NGAN HANG

NHA NUOC VIET NAM - CHI NHANH TINH HA NAM

Đề án tốt nghiệp thạc sĩ

Hà Nội, năm 2024

BO GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI

Trần Thị Hiếu

TANG CƯỜNG HOẠT ĐỘNG GIÁM SÁT ĐÓI VỚI

CAC QUY TIN DUNG NHAN DAN CUA NGAN HANG

NHA NUOC VIET NAM - CHI NHANH TINH HA NAM

Chuyên ngành: Quản lý Kinh tế
Mã số: 8310110


Đề án tốt nghiệp thạc sĩ

Người hướng dẫn khoa học:

PGS, TS. Bùi Hữu Đức

Hà Nội, năm 2024

LOI CAM DOAN

Tôi cam đoan đề án tốt nghiệp thạc sĩ này là cơng trình nghiên cứu của riêng tơi,
các kết quả nghiên cứu có tính độc lập không sao chép ở bắt cứ tài liệu nào, các số
liệu, các nguồn trích dẫn trong đề án được chú thích có nguồn gốc rõ ràng, minh bạch.

Hà Nội, ngày .... thắng .... năm 2024

Tae giả đề án

Trần Thị Hiếu

LOL CAM ON

'Với tình cảm trân trọng nhất, tác giả xin bày tỏ sự cảm ơn chân thành, sâu sắc

tới PGS.TS. Bài Hữu Đức vì sự tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tác giả trong quá trình

thực hiện Đề án

Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn đến Ban Giám hiệu, các Giảng viên đã nhiệt
tình giảng dạy, truyền đạt kiến thức trong quá trình tác giả theo học tại trường. Cam


ơn toàn thể cán bộ, nhân viên Trường Đại học Thương Mại đã tạo điều kiện thuận lợi

nhất cho tác giả trong thời gian học tập và nghiên cứu nhằm hồn thành chương trình

Cao học.

Tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất tới toàn thẻ lãnh đạo, cán bộ nhân
viên và các khách hàng tại NHNN Chỉ nhánh tỉnh Hà Nam đã cung cấp thông tin

phục vụ cho việc phân tích cũng như những lời góp ý để tơi hồn thành đề án tốt

nghiệp thạc sĩ

Sau cùng, xin được cảm ơn các Thây, Cô trong Hội đồng bảo vệ và kính mong

nhận được sự quan tâm, nhận xét của các Thầy, Cơ đề tác giả có điều kiện hoàn thiện

tốt hơn những nội dung của đề án nhằm đạt được tính hiệu quả, hữu ích khi áp dụng

vào trong thực tiễn. Tác giả

Xin trân trọng cảm ơn!

iii

LOI CAM DOAN TRUNG
LOI CAM ON...

MỤC LỤC


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TÁT...

DANH SÁCH CÁC BẢNG
DANH SÁCH CÁC HÌNH.

TOM TAT KET QUA NGHIÊN C'

MO DAU

CHUONG 1. CO SO LY LUAN VA THUC TIEN VE HOAT Dt

SAT DOI VOI QUY TIN DUNG NHAN DAN CUA NGAN HANG

Quy tín dụng nhân dân
1.1.1. Khái niệm và đặc điểm...

1.1.2. Vai trò........

1.1.3. Các hoạt động cơ bản......

1.2. Hoạt động giám sát đối voi Quy tín dụng nhân dân của Ngân hàng Trung ương
TH"... <0 TT... 14
1.2.1. Khái niệm và mục tiêu giám sát đối với Quỳ tín dụng nhân dân của Ngân
hàng Trung ương...................---221.221222227.r21e 14
1.2.2. Nguyên tắc giám sát của Ngân hàng Trung ương theo Basel IL........... 15
1.2.3. Quy trình giám sát đối với Quy tín dụng nhân dân của Ngân hàng Trung
HH Hee 16
1.2.4. Nội dung và hình thức giám sát đối với Quy tin dung nhân dân của Ngân
hàng Trung ương......................-2-:-2.--e2

1.2.5. Các chỉ tiêu đánh giá hoạt động giám sát
của ngân hang Trung ương.....................--221221222222-222-27...r1e.

1.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động giám sát đối với Quỹ tín dụng nhân dân

của Ngân hàng Trung ương...................--22122212222222.7217.1ca 23

1.3.1. Các nhân tố chủ quan.......................-2+22222z22222222222222EEtrrrerrrrrrrrrrr 23

iv

1.3.2. Các nhân tố khách quan.............. 25

1.4. Bài học kinh nghiệm về tăng cường hoạt động giám sát đối với các Quỹ tín dụng.

nhân dân của một số chỉ nhánh Ngân hàng Nhà nước và bai học rút ra cho Ngân hàng
Nhà nước - Chỉ nhánh tỉnh Hà Nam.......................--.---2.2222222222222.2i.rerr 26

1.4.1. Bài học kinh nghiệm về tăng cường hoạt động giám sát đối với các Quy

tín dụng nhân dân của một số Chi nhánh Ngân hàng Nhà nước................. 26

1.4.2. Bài học rút ra cho Ngân hàng Nhà nước - Chi nhánh tinh Hà Nam .......29

CHƯƠNG 2. PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG GIÁM SAT DOL

VỚI QUỸ TÍN DỤNG NHÂN DÂN CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC - CHI

NHÁNH TỈNH HÀ NAM.


2.1. Giới thiệu khái quát về Ngân hàng Nhà nước - Chi nhánh tỉnh Hà Nam.........30
2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển....................--222222..2...rree 30

2.1.2. Cơ cấu tổ chức.............................-

2.1.3. Kết quả hoạt động............

2.1.4. Khái quát về hệ thống Quỹ tín dụng nhân dân trên địa bàn tỉnh Hà Nam
TH Hee 35

2.2. Thực trạng hoạt động giám sát đối với các Quỹ tín dụng nhân dân của Ngân hàng
Nhà nước - Chỉ nhánh tỉnh Hà Nam...........

2.2.1. Thực trạng thực hiện các nguyên tắc giám sát.......................--.- 38
2.2.2. Thực trạng thực hiện quy trình giám sát.......................-.2-22+:-2+.2t 4I
2.2.3. Thực trạng thực hiện nội dung và hình thức giám sát

2.2.4. Kết quả thực hiện giám sát đối với Quỹ tín dụng nhân dân của Ngân hàng

'Nhà nước - Chỉ nhánh tỉnh Hà Nam......................2.:-22222222222222222-2.errer 58
2.3. Đánh giá chung về hoạt động giám sát đối với Quỹ tín dụng nhân dân của Ngân
hàng Nhà nước - Chỉ nhánh tỉnh Hà Nam......................--222:222-222222-2222.. 60

2.3.1. Kết quả đạt được.......2.222.22.222.22.22 ..2.2.2......---22 60

Em... .............Ô.Ô.ÔỎ 60

2.3.3. Nguyên nhân hạn chế.........................22:2212-222222-22.,c.1a. 62

CHƯƠNG 3. GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG HOẠT ĐỘNG GIAM SAT DOI VOL

QUY TIN DUNG HAN DAN CUA NGAN HANG [A NƯỚC - CHI NHÁNH
TINH HA NAM. 64

3.1. Định hướng tăng cường hoạt động giám sát đối với Quỷ tín dụng nhân dân của
Ngân hàng Nhà nước - Chỉ nhánh tỉnh Hà Nam.......................222-22222222:2t2-ztr 64
3.1.1. Định hướng hoạt động của các Quỳ tín dụng nhân dân trên địa bàn tinh
I3 ............... 64
3.1.2. Định hướng tăng cường giám sát đối với Quỳ tín dụng nhân dân của Ngân
hàng Nhà nước - Chỉ nhánh tỉnh Hà Nam........................-2::222:222:.22.zt 65
3.2. Giải pháp tăng cường giám đối với Qu tín dụng nhân dân của Ngân hàng Nhà
nước - Chỉ nhánh tỉnh Hà Nam
3.2.1. Tuân thủ các bước trong quy trình giám sát............ ..66

3.2.2. Thực hiện đầy đủ và chính xác nội dung và hình thức giám sát...........69
3.2.3. Các giải pháp khác.......................--r-1e21o22 74

3.3. Kiến nghị.........

3.3.1. Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước....................-2t2.r2e. 71

3.3.2. Kiến nghị với Chính phủ........................

3.3.3. Kiến nghị với đối với Quỹ tín dụng nhân dân trên địa bàn tỉnh Hà Nam

KẾT LUẬN
TÀI LIỆU THAM KHẢO.

vi

DANH MUC CAC TU VIET TAT


Từ viết tắt Giải nghĩa
CN Chi nhánh
Gs Giám sát
NHNN Ngân hàng nhà nước.
NHTM Ngân hàng thương mại
NHTW Ngân hàng trung ương.
QTDND Quỹ tín dụng nhân dân
TCTD Tơ chức tín dụng
'THNS&KSNB | Tơng hợp Nhân sự và Kiêm sốt nội bộ
TMCP Thương mại cơ phân
TNHH MTV _ [ Trách nhiệm hữu hạn một thành viên
HTX Hop tác xã
TTGS Thanh tra giám sát
TTGSNH Thanh tra giám sát ngân hàng
BHTG Báo hiệm tiên gửi
BHTGVN Bao hiém tién gửi Việt Nam.

vii

DANH SACH CAC BANG

Bang Trang

Bảng 2.1. Tình hình triển khai văn bản về QLNN với các TCTD trên địa bàn

tỉnh Hà Nam ............

Bảng 2.2. Các nguồn dữ liệu được thu thập để thực hiện hoạt động giám sát
của NHNN chỉ nhánh tỉnh Hà Nam đối với các QTDND...................................42


Bảng 2.3. Kết quả phân tích diễn biến tài sản nợ của các QTDND của NHNN:
chỉ nhánh tỉnh Hà Nam.......
Bảng 2.4. Kết quả phân tích diễn biến tài sản Có của các QTDND của NHNN
chỉ nhánh tỉnh Hà Nam . 49
Bảng 2.5. Các chỉ tiêu thể hiện mối quan hệ giữa tài sản nợ và tài sản có tại
các QTDND trên địa bản tỉnh Hà Nam.....................--222-22222222212i-i22.. 49
Bảng 2.6. Tình hình kết quả kinh doanh của các QTDND....................... 52

Bảng 2.7. Kết quả giám sát về tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu........................... 53

Bảng 2.8. Khả năng chỉ trả của các QTDND trên địa bàn tỉnh Hà Nam.......54

Bảng 2.9. Kết quả thực hiện giám sát đối với QTDND............................. 59

viii

DANH SÁCH CÁC HÌNH

Hình Trang
Hình 1.1. Quy trình giám sát đối với QTDND của NHNN.............................- 16
Hình 2.1. Cơ cấu bộ máy tổ chức của NHNN Chỉ nhánh tỉnh Hà Nam............... 31
Hinh 2.2. Mang luéi QTDND trén dia ban tỉnh Hà Nam..............................-- 36

Hình 2.3. Số dư huy động vốn QTDND và tỷ trọng số dư huy động vốn của QTDND.

trên địa bàn tỉnh Hà Nam.....................-2.+2222222222..72.r..e.. 37

Hình 2.4. Dư nợ tín dụng QTDND và tỷ trong dư nợ tín dụng của QTDND trên địa


bàn tỉnh Hà Nam. 38

Hình 2.5. Quy trinh gidm sat cua NHNN chi nhanh tinh Ha Nam .... Al

Hình 2.6. Chất lượng tín dụng của các QTDND trén dia ban tinh Ha Nam.............51

Hình 2.7. Tỷ lệ đầu tư mua sắm tài sản có định của các QTDND trên địa bàn tỉnh Hà

Nam giai đoạn 2020 ~ 2022.....................-22211.12...e2rr.ee 55

ix

TOM TAT KET QUA NGHIEN CUU

Đề án tốt nghiệp thạc sĩ được thực hiện tại NHNN chỉ nhánh tỉnh Hà Nam
trong giai đoạn 2020 - 2022 nhằm đề xuất các giải pháp và kiến nghị nhằm tăng
cường giám sát đối với QTDND tại NHNN - Chỉ nhánh tỉnh Hà Nam đến năm 2025.
Nghiên cứu đưa ra các khái niệm, đặc điểm và vai trò của QTDND trong nên kinh tế
và hệ thống tài chính, mơ tả các hoạt động cơ bản để làm sáng tỏ mục tiêu và nguyên
tắc giám sát của NHNN. Khái niệm và quy trình giám sát được phân tích kỹ lưỡng,
từ đó làm cơ sở để nội dung và hình thức giám sát áp dụng, cùng với việc
xác định các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình này, bao gồm cả yếu tố chủ quan và
khách quan.

Trong phần phân tích thực trạng, đề án đi sâu vào việc đánh giá cách thức thực

hiện các nguyên tắc giám sát, thực hiện quy trình, nội dung và hình thức giám sát tại
Chỉ nhánh tỉnh Hà Nam, từ đó nêu bật được những thành tựu và phát hiện ra những

hạn chế, cũng như nguyên nhân gây ra những hạn chế này. Kết quả thu được từ hoạt


động giám sát được phản ánh rõ ràng thông qua các số liệu và phân tích định tính,

cung cấp một bức tranh đầy đủ về tình hình giám sát QTDND trên địa bàn tỉnh Hà

Nam giai đoạn 2020 - 2022

Trên cơ sở khung lý thuyết được xây dựng và kết quả phân tích thực trạng

giám sát đối với QTDND của NHNN - Chỉ nhánh tỉnh Hà Nam giai đoạn 2020 —

2022, đề án tập trung vào việc phát triển các giải pháp và định hướng nhằm cải thiện
hoạt động giám sát. Các biện pháp cụ thê bao gồm việc hồn thiện quy trình giám sát,

nội dung và hình thức giám sát, cùng với các giải pháp khác được đề xuất để đạt được.

hiệu quả cao hơn trong việc giám sát QTDND. Đề án kết thúc bằng việc đưa ra các

kiến nghị đối với NHNN, Chính phủ và các QTDND tại Hà Nam, nhằm mục tiêu tăng.

cường tính minh bạch, hiệu quả và độ tin cậy của hệ thống QTDND.

Nghiên cứu này khơng chỉ đóng góp vào lý thuyết về giám sát tài chính trong.

ngành ngân hàng mà cịn mang lại những ứng dụng thực tiễn giá trị, cung cấp hướng

dẫn cho việc tăng cường giám sát và quản lý rủi ro trong các tơ chức tài chính cấp cơ
sở, qua đó hỗ trợ cải thiện sự ôn định và bảo mật của hệ thống tài chính quốc gia.

Từ khóa: Ngân hàng Nhà nước, quỳ tín dụng nhân dân, giám sát.


MO DAU

1. Tính cấp thiết của đề tài đề án

Quy tin dụng nhân dân (QTDND) là loại hình tổ chức tín dụng do các thành
viên pháp nhân, cá nhân và hộ gia đình tự nguyện thành lập dưới hình thức hợp tác

xã. QTDND hoạt động theo nguyên tắc tự nguyện, tự chủ, tự chịu trách nhiệm vi t

quả hoạt động, nhằm mục tiêu chủ yếu là tương trợ giữa các thành viên thực hiện có

hiệu quả các hoạt động sản xuất, kinh doanh dịch vụ và cải thiện đời sống.

Là một loại hình tổ chức trung gian tài chính, QTDND có quy mô hoạt động

tuy không lớn so với các tổ chức tín dụng khác nhưng thực tế cho thấy đây là một
kênh dẫn vốn quan trọng, góp phần khơi tăng nguồn vốn tại chỗ và cho vay thành

viên tại khu vực nơng nghiệp, nơng thơn, đóng vai trị hết sức quan trọng trong phát

triển kinh tế - xã hội tại địa phương. Tuy nhiên, loại hình tín dụng này cũng tồn tại
những yếu kém ảnh hưởng đến an toàn hoạt động khơng chỉ của từng QTDND mà
cịn có nguy cơ gây đồ vỡ cả hệ thống QTDND trên cả nước. Thời gian qua hệ thống.

QTDND đã diễn ra một số vụ việc điển hình gây hậu quả nghiêm trọng như ở tỉnh

Đồng Nai, Hậu Giang, Thanh Hóa, Ninh Bình, Hưng n, ... đặt ra nhiều vấn đề

trong cơ chế phát hiện và xử lý trách nhiệm pháp lý của QTDND, đặc biệt là nâng


cao hiệu quả công tác thanh tra, giám sát đối với QTDND nhằm ngăn chặn những

hành vi vi phạm.
Việc tăng cường giám sát của Ngân hàng Nhà nước (NHNN) đối với mọi mặt

hoạt động của các QTDND được coi là một nhiệm vụ quan trọng, được đặt lên hàng

đầu của NHNN trong bối cảnh hiện nay, phù hợp với chỉ đạo của Thủ tướng Chính
phủ tại văn bản số 1187/TTg-KTTH ngày 21/12/2022 về việc thực hiện Chỉ thị số
06/CT-TTg về tăng cường, củng cố hệ thống QTDND. Mục đích của việc tăng cường.
giám sát nhằm góp phần bảo đảm sự phát triển an toàn, lành mạnh của các QTDND;
bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người gửi tiền và khách hàng của QTDND; duy.
trì và nâng cao lịng tin của mọi tầng lớp nhân dân đối với QTDND; bảo đảm việc
chấp hành chính sách, pháp luật về tiền tệ và ngân hàng; góp phần nâng cao hiệu quả

và hiệu lực quản lý nhà nước trong lĩnh vực tiền tệ và ngân hàng. Do đó, hoạt động

giám sát của NHNN đối với QTDND luôn được quan tâm và là vấn đề cấp thiết hiện

nay.
Trên địa bàn tỉnh Hà Nam tính đến ngày 31/12/2022 có 12 QTDND đang hoạt

động trên địa bàn. NHNN Chỉ nhánh tỉnh Hà Nam đã nỗ lực đẩy mạnh hoạt động

giám sát và kịp thời phát hiện các sai phạm trong quá trình thực hiện thanh tra đối với
các QTDND trên địa bàn tỉnh. Thanh tra giám sát ngân hàng (TTGSNH) Chỉ nhánh
tỉnh Hà Nam thực hiện giám sát tất cả các QTDND trên địa bản tỉnh. Hoạt động giám

sắt ngân hàng đối với các QTDND đã cung cấp thông tin hữu ích phục vụ cho việc

lập kế hoạch thanh tra và hoạt động quản lý nhà nước về hoạt động tiền tệ, ngân hàng.

của NHNN Chỉ nhánh tỉnh Hà Nam, góp phẩn thúc đây các QTDND nâng cao vai trị
trung gian tài chính.

Mặc dù vậy, hoạt động giám sát QTDND của NHNN Chỉ nhánh tỉnh Hà Nam
còn nhiều hạn chế như: Hoạt động giám sát từ xa cịn mang nặng tính hình thức nên

kết quả giám sát hoạt động của QTDND còn hạn chế; Tác dụng đề cảnh báo sớm rủi

ro còn hạn chế, mới chỉ dừng ở việc cung cấp số liệu báo cáo đề tham khảo khi xây.
dựng chính sách, cơ chế và một phần nhỏ phục vụ cho việc điều hành, quản lý của

NHNN Chỉ nhánh tỉnh; Nội dung của giám sát chưa chú trọng tới việc dự báo sớm.
tình hình, chưa thực hiện trên cơ sở quản trị rủi ro, đánh giá hoạt động của hoạt động.
kiểm soát nội bộ tại các QTDND; Một số kỳ giám sát chưa đảm bảo tính kịp thời; Bộ,
phận giám sát từ xa của Chỉ nhánh chưa có cán bộ chuyên trách, hầu hết là các cán
bộ thanh tra tại chỗ kiêm nhiệm, do đó dẫn tới chất lượng và hiệu quả của hoạt động.
giám sát chưa cao, chưa phát huy được vai trò cảnh báo rủi ro; Giám sát từ xa chưa

hỗ trợ tích cực cho thanh tra tại chỗ, sự kết hợp giữa giám sát từ xa và thanh tra tại

chỗ chưa thực sự hiệu quả như mong muốn. Hoạt động này có làm tốt thì việc phát

hiện sớm và phịng ngừa rủi ro cho chính các QTDND sẽ hiệu quả hơn, giảm tải rất

nhiều cho hoạt động thanh tra tại chỗ.

Qua những nội dung kiến thức được học cũng như thực tế hoạt động, tôi lựa


chon đề tài "Tăng cường hoạt động giám sát đối v. ¡ các Quỹ tín dụng nhân dân

của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam - Chỉ nhánh tỉnh Hà Nam" để làm đề án

nghiên cứu cho Đề án tốt nghiệp của mình.
2. Tổng quan nghiên cứu

Đã có một số cơng trình nghiên cứu về hoạt động giám sát của NHNN đối với

các tổ chức tín dụng, trong đó có Quỷ tín dụng nhân dân. Cụ thể như sau:

Dương Mạnh Thắng (2016) với đề tài luận văn thạc sĩ “/ồn thiện cơng tác

thanh tra, giám sát của Ngân hàng Nhà nước chỉ nhánh tỉnh Hưng Yên đối với hệ

thống ngân hàng thương mại trên địa bàn tỉnh”. Đề tài nghiên cứu nhằm làm rõ bản
chất, nội dung và chức năng quản lý nhà nước của Thanh tra NHNN đối với các

NHTM, va danh gid công tác thanh tra, giám sát của NHNN chỉ nhánh tỉnh Hưng

'Yên đối với hệ thống ngân hàng thương mại trên địa bàn. Giai đoạn nghiên cứu được

thực hiện là 2014 - 2016. Phương pháp nghiên cứu được sử dụng bao gồm: Thống

kê mô tả, phân tích tơng hợp. Tác giả đã hệ thống hóa được cơ sở lý thuyết về thanh

tra, giám sát NHNN đối với các NHTM. Phân tích thực trạng thanh tra, giám sát của

NHNN đối với hệ thống NHTM trên địa bàn tỉnh Hưng n thơng qua các nội dung:


Quy trình thanh tra, giám sát, nội dung thanh tra giám sát và kết quả thanh tra giám

sát. Trên cơ sở đó, tác giả đi sâu vào đánh giá những kết quả đạt được, hạn chế và
nguyên nhân hạn chế. Các giải pháp được đề xuất liên quan đến bộ máy thanh tra,

giám sát, phương pháp thanh tra giám sát, quy trình thanh tra giám sát và đội ngũ

nguồn nhân lực.

Nguyễn Thị Hòa (năm 2017), Thanh tra, Giám sát trên cơ sở rủi ro — Kinh
nghiệm quốc tế và một số đê xuất, Tạp chí Ngân hàng, 4/2017, Tr. 48 ~ 54. Day

là một bài nghiên cứu khoa học được viết trên Tạp chí Ngân hàng. Bài viết đã thể
hiện thực trạng trước sự phát triển ngày càng sâu rộng của hệ thống ngân hàng nói
riêng và hệ thống tài chính nói chung, gắn liền với mở cửa hội nhập tài chính khu vực
và thế giới, cơng tác thanh tra, giám sát ngân hàng cần phải được nâng cao một bước.

về năng lực, hiệu quả nhằm xác định các rủi ro đối với sự ôn định của hệ thống, cảnh

báo sớm, hỗ trợ các tổ chức tín dụng kịp thời phát hiện và xử lý rủi ro, phát triển an

tồn, bền vững. Điều này địi hỏi tăng cường khuôn khổ pháp lý; xây dựng và thực

hiện phương pháp thanh tra, giám sát dựa trên cơ sở rủi ro kết hợp với thanh tra, giám.

sát tuân thủ; tạo lập một cơ chế quản lý, thanh tra, giám sát đồng bộ phù hợp với hệ
thống ngân hàng đa dạng về sở hữu và quy mô theo thông lệ quốc tế.

Nguyễn Phương Thảo (2018) với ài luận văn thạc sĩ “Giám sát của Ngân
hàng nhà nước chỉ nhánh tỉnh Sơn La đối với các Quỹ tín dụng nhân dân trên địa


bản” của Trường Đại học Kinh tế Quốc dân. Đề tài tập trung vào việc tìm hiểu và

hồn thiện q trình giám sát của NHNN chỉ nhánh tỉnh Sơn La đối với các QTDND.

trên địa bàn. Điểm nhắn là xác định vai trò, chức năng và nguyên tắc hoạt động của
các QTDND, cũng như nắm bắt chức năng giám sát của NHNN đối với các QTDND.

Tác giả đã sử dụng cả phương pháp định tính và định lượng. Đặc biệt, việc thống kê,

so sánh, phân tích và tơng hợp số liệu đã được áp dụng để đánh giá và nhận xét kết
quả giám sát qua các năm. Kết quả nghiên cứu cho thấy, tác giả đã làm rõ quá trình

hình thành và phát triển của các QTDND, nắm bắt chức năng giám sát của NHNN,

phân tích thực trạng cơng tác giám sát, và cuối cùng là đề xuất giải pháp nhằm hoàn
thiện hệ thống giám sát, đồng thời đưa ra kiến nghị giúp các QTDND hoạt động hiệu.
quả hơn, đóng góp vào sự phát triển của kinh tế - xã hội tỉnh Sơn La.
Nguyễn Minh Tú (2019) với đề tài luận văn thạc sĩ *Tăng cưởng công (ác
thanh tra, giám sắt đối với các quỹ tín dụng nhân dân của ngân hàng nhà nước - chỉ
nhánh tỉnh Sơn La” của Trường Đại học Thương mại. Đề tài nhằm đánh giá và tìm
hiểu về thục trang công tác thanh tra, giám sắt đối với các quỹ tín dụng nhân dân tại
tỉnh Sơn La, để từ đó uất các giải pháp và chiến lược tối ưu hóa hiệu suất và
hiệu quả của cơng tác này cho giai đoạn 2020 ~ 2025. Dé dat được mục tiêu trên, tác
giả đã tiến hành thu thập dữ liệu thứ cấp từ các tài liệu, báo cáo, và nghiên cứu trước.
đây liên quan. Đồng thời, thông qua việc thiết kế các phiếu khảo sát và phỏng van,
tác giả cũng thu thập dữ liệu sơ cắp từ các bên liên quan như cán bộ giám sát, nhân
viên quỹ, và khách hàng sử dụng dịch vụ. Dữ liệu thu được sau đó được phân tích và
tơng hợp bằng cách sử dụng phương pháp thống kê mô tả để đưa ra các chỉ số quan
trọng, và so sánh giữa các quỹ cũng như giữa các giai đoạn thời gian khác nhau, nhằm

rút ra những xu hướng và van dé cần giải quyết. Luận văn đã làm rõ được những
khuyết điểm và hạn chế hiện tại trong công tác thanh tra, giám sát của ngân hàng nhà
nước - chỉ nhánh tỉnh Sơn La đối với các quỹ tín dụng nhân dân. Từ đó, tác giả đã đề
xuất một loạt giải pháp chỉ tiết và thiết thực nhằm tăng cường và nâng cao chất lượng
công tác giám sát, phục vụ cho sự phát triển bền vững và hiệu quả của các quỹ tín
dụng nhân dân tại tỉnh Sơn La.
Đỗ Thị Hòa (2020) với đề tài luận văn thạc sĩ *Giám sát các QTDND tham
gia bảo hiểm tiền gửi của bảo hiểm tiền gửi Ưiệt Nam - Chỉ nhánh Hà Nội" của
Trường Đại học Thương mại. Luận văn được thực hiện cho giai đoạn 2016 - 2019.
Phương pháp nghiên cứu được sử dụng chủ yếu trong bài luận văn là phương pháp.
phân tích, tổng hợp thống kê mô tả dựa trên các dữ liệu thứ cấp và dữ liệu sơ cấp.
Luận văn đã tập trung làm rõ một số vấn đề cơ bản như sau: Khái quát lý luận chung.
về hoạt động giám sát các tô chức tham gia BHTG, phân tích các nhân tố ảnh hưởng
đến hoạt động này đồng thời nghiên cứu kinh nghiệm hoạt động giám sát QTDND.
của một số chỉ nhánh BHTGVN. Nghiên cứu, phân tích thực trạng hoạt động giám
sát các QTDND của Chỉ nhánh BHTGVN tại thành phố Hà Nội, chỉ ra được những
điểm mạnh, yếu và lý giải nguyên nhân của những điểm yếu này. Trên cơ sở.
đó, luận văn đề xuất một loạt giải pháp nhằm hoàn thiện nghiệp vụ giám sát các TCTD.

của Chỉ nhánh, trong đó bao gồm cải tiến về nhân sự, pháp lý, thơng tin, quy trình và
cơng nghệ, cùng với một số kiến nghị để tăng cường khả năng áp dụng các giải pháp

này.

Nguyễn Hồng Hoa (2023) với bài viết “Tăng cường giám sát hoạt động quP

tín dụng nhân dâi được đăng tải trên Tạp chí Tài chính tiền tệ số tháng 4/2023. Bai

viết tập trung vào việc đánh giá và phân tích hoạt động của 13 QTDND tại Quảng


Ngai. Mục tiêu chính là nhằm hiểu rõ về hiệu suất và tính an tồn của hoạt động của

các quỹ này, đặc biệt trong bối cảnh có nguy cơ tăng tỷ lệ nợ xấu. Bài viết dựa trên

dữ liệu và đánh giá từ Ngân hàng Nhà nước Việt Nam - Chỉ nhánh Quảng Ngãi, kết

hợp với các số liệu từ Chỉ nhánh Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam tại Đà Nẵng. Ngoài ra,

bài viết cũng tham khảo các chính sách và biện pháp của Chính phủ và Ngân hàng

Nhà nước liên quan đến giám sát và èu chỉnh hoạt động của các QTDND. Phần lớn

các QTDND tại Quảng Ngãi hoạt động quả, an tồn và đóng góp tích cực vào

việc giảm nghèo ở nơng thơn. Tuy nhiên, có nguy cơ tăng tỷ lệ nợ xấu trong thời gian
tới. Để đảm bảo hoạt động an tồn và bền vững của các QTDND, Chính phủ và các

cơ quan liên quan đã và đang triển khai một loạt biện pháp và chính sách, bao gồm.

việc tăng cường giám sát, chắn chỉnh hoạt động và phát triển chính sách bảo hiểm

tiền gửi

Tổng quan các cơng trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài về giám sát
QTDND của chỉ nhánh NHNN tác giả nhận thấy đây là một vấn đề quan trọng đã
được nhiều tác giả quan tâm. Các cơng trình nghiên cứu đều đã hệ thống hóa được cơ
sở lý thuyết về giám sát QTDND của NHNN về quy trình, nội dung giám sát. Trên

cơ sở đó, các cơng trình nghiên cứu đã thực hiện phân tích thực trạng thanh tra, giám
sát các QTDND trong khoảng thời gian và khơng gian khác nhau. Từ đó, các giải


pháp thường được đưa ra liên quan đến nội dung, quy trình, phương pháp giám sát

cho giai đoạn sắp tới. Tác giả thừa kế một số nội dung từ các cơng trình nghiên cứu
trước đặc biệt là cơ sở lý thuyết trong Đề án tốt nghiệp thạc sĩ của mình. Bên cạnh

đó, tác giả khai thác các khoảng trống nghiên cứu về không gian, thời gian nghiên

cứu. Đi sâu và tập trung phân tích vào các nội dung liên quan đến nguyên tắc giám
sát, nội dung giám sát, quy trình giám sát và kết quả thực hiện giám sát trên hệ thống.
các chỉ tiêu được xây dựng. Từ đó, tác giả đề xuất các giải pháp cụ thể, áp dụng cho.

NHNN chi nhánh tỉnh Hà Nam đề nâng cao hiệu quả giám sát QTDND của chỉ nhánh.

3. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài
3.1. Mục tiêu nghiên cứu:

Đề án nghiên cứu được thực hiện nhằm đề xuất các giải pháp và kiến nghị
nhằm tăng cường giám sát đối với QTDND tại NHNN - Chỉ nhánh tỉnh Hà Nam đến

năm 2025.
3.2. Câu hỏi nghiên cứu

~ Giám sát đối với các QTDND của NHTW là gì? Hoạt động giám sát đối với
các QTDND của NHTW bao gồm những nội dung nào? Nhân tố chủ quan, khách
quan nào tác động đến hoạt động giám sát các QTDND của NHTW?

- Thue trạng giám sát đối với QTDND của NHNN - Chỉ nhánh tỉnh Hà Nam
giai đoạn 2020 - 2022 như thế nào? Hoạt động giám sát đối với QTDND của NHNN.


- Chỉ nhánh tỉnh Hà Nam đã đạt được những kết quả nào? Hạn chế ra sao? Nguyên
nhân của những hạn chế đó là gì?

~ Giải pháp và kiến nghị nào cần thực hiện để tăng cường hoạt động giám sát

đối với QTDND của NHNN - Chỉ nhánh tỉnh Hà Nam đến năm 20252
3.3. Nhiệm vụ nghiên cứu

gầm: Để đạt được mục tiêu nghiên cứu trên, nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài đề án

~ Hệ thống hóa một số vấn đề lý luận và kinh nghiệm thực tiễn về hoạt động.

giám sát đối với QTDND của NHTW.
- Đánh giá thực trạng hoạt động giám sát đối với QTDND của NHNN - Chỉ

nhánh tỉnh Hà Nam giai đoạn 2020 - 2022. Trên cơ sở đó phân tích, đánh giá được.

những kết quả đạt được, những hạn chế và nguyên nhân của những hạn chế trong.

hoạt động giám sát đối với QTDND của NHNN - Chỉ nhánh tinh Ha Nam.

~ Đề xuất một số giải pháp, kiến nghị nhằm tăng cường hoạt động giám sát đối

với QTDND của NHNN - Chỉ nhánh tỉnh Hà Nam trong thời gian tới

4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

4.1. Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của đề tài là những vấn đề lý luận về hoạt động giám


sát đối với QTDND của NHTW và thực tiễn tại NHNN - Chỉ nhánh tỉnh Hà Nam.

4.2. Pham vi nghién citu

~ Phạm vi nội dung: Trong phạm vi nghiên cứu của Đề án, tác giả tiếp cận vấn
đề nghiên cứu dựa trên nội dung của hoạt động giám sát của NHNN đối với QTDND.
Theo đó, các nội dung được tiếp cận và tập trung nghiên cứu, phân tích bao gồm: (1)

Quy trình giám sát; (2) Nội dung và hình thức giám sat.

- Phạm vi không gian: Nghiên cứu được thực hiện tại NHNN - Chỉ nhánh tỉnh
Hà Nam.

- Phạm vi thời gian: Kết quả hoạt động của NHNN - Chỉ nhánh tỉnh Hà Nam,
thực trạng hoạt động giám sát của NHNN Chỉ nhánh tỉnh Hà Nam đối với các
QTDND được nghiên cứu cho giai đoạn 2020 - 2022. Các giải pháp đề xu
NHNN - Chi nhánh tỉnh Hà Nam được đề xuất cho giai đoạn 2023 - 2025, tầm nhìn

đến năm 2030.

5. Phương pháp nghiên cứu

3.1. Phương pháp tiếp cận nghiên cứu
Trong Đề án, phương pháp tiếp cận nghiên cứu được tác giả tiếp cận từ tổng

thể đến chỉ tiết. Cụ thể như sau:

Bước 1: Hệ thống hóa lý thuyết

Tim hiéu và tông hợp các lý thuyết liên quan đến giám sát của NHNN đối với


QTDND. Điều này có thể bao gồm việc nghiên cứu về Luật Các Tổ chức tín dụng,
các quy định, hướng dẫn và quy trình hiện hành của Ngân hàng Nhà nước về hoạt
động QTDND và việc giám sát các QTDND.

Bước 2: Thu thập dữ liệu, gồm thu thập dữ liệu thứ cấp và dữ liệu sơ cấp .

Bước 3: Phân tích dữ liệu
Từ các dữ liệu thu thập tiến hành phân tích dữ liệu để tìm ra các xu hướng
chung, vấn để và những điểm cần cải thiện.

Bước 4: Đánh giá và đề xuất giải pháp

Dựa trên kết quả phân tích dữ liệu, đánh giá hiệu quả hoạt động giám sát của
'NHNN đối với QTDND tại Chỉ nhánh tỉnh Hả Nam trong giai đoạn 2020 - 2022, tìm
ra những kết quả đạt được, những hạn chế và nguyên nhân của những hạn chế

Dựa trên kết quả đánh giá và phân tích, đề xuất các giải pháp và kiến nghị để

cải thiện và tăng cường hoạt động giám sát của NHNN đối với QTDND tại Chỉ nhánh

tỉnh Hà Nam đến năm 2025.

5.2. Phương pháp thu thập dữ liệu

Các dữ liệu thứ cấp được thu thập trong Đề án bao gồm:

~ Tình hình giám sát đối với QTDND của một số Chỉ nhánh NHNN các tỉnh

để rút ra bài học kinh nghiệm của NHNN Chỉ nhánh tỉnh Hà Nam cho giai đoạn 2020


-2022.

- Các giáo trình liên quan đến hoạt động giám sát của NHNN, các văn bản
pháp lý về hoạt động giám sát của NHNN đối với các TCTD nói chung và QTDND.
nói riêng.

- Báo cáo tổng kết hoạt động của NHNN Chỉ nhánh tỉnh Hà Nam các năm
2020, 2021, 2022.

~ Báo cáo nội bộ về hoạt ng giám sát đối với QTDND trên địa bản tỉnh Hà
Nam của NHNN - Chỉ nhánh tỉnh Hà Nam các năm 2020, 2021, 2022.

Mục đích của thu thập dữ liệu thứ cấp nhằm đánh giá được thực trạng hoạt

động của NHNN Chỉ nhánh tinh Hà Nam, thực trạng hoạt động giám sát của NHNN.
đối với các QTDND trên địa bản trong giai đoạn 2020- 2022.

- Phương pháp thu thập dữ liệu thứ cấp: Phương pháp tổng hợp.
5.3. Phương pháp xử lý và phân tích dữ liệu

+ Phương pháp thống kê mô tả: Phương pháp này được sử dụng đề thống kê

các tài liệt dữ liệu liên quan đến các hoạt động của NHNN - Chỉ nhánh tỉnh Hà Nam,
hoạt động giám sát đối với QTDND của NHNN - Chỉ nhánh tỉnh Hà Nam.

+ Phương pháp so sánh, đối chiếu: Phương pháp so sánh được sử dụng nhằm

để đánh giá xu hướng theo thời gian về hoạt động của NHNN - Chỉ nhánh tỉnh Hà
Nam và hoạt động giám sát đối với các QTDND của NHNN -Chỉ nhánh tỉnh Hà Nam.

các năm 2020, 2021, 2022.

+ Phương pháp phân tích và tổng hợp: Phương pháp này được sử dụng nhằm

mơ tả, phân tích chỉ tiết, cụ thể hơn các số liệu và đúc rút các đánh giá, nhận xét bám.
sát với thực tiễn.

6. Kết cầu Đề án

Đề án tốt nghiệp ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo,
phụ lục, có kết cầu bao gồm 3 chương:

Chương 1. Cơ sở lý luận và thực tiễn về hoạt động giám sát đối với Quỹ tín

dụng nhân dân của Ngân hàng Trung ương
Chương 2. Phân tích và đánh giá thực trạng hoạt động giám sát đối với Quỹ

tín dụng nhân dân của Ngân hàng Nhà nước - Chỉ nhánh tỉnh Hà Nam.
Chương 3. Giải pháp tăng cường giám sát đối với Quỷ tín dụng nhân dân của

Ngân hàng Nhà nước - Chỉ nhánh tỉnh Hà Nam.


×