Tải bản đầy đủ (.pdf) (106 trang)

Kế toán doanh thu chi phí và kết quả kinh doanh tại công ty cổ phần icare việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (7.18 MB, 106 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI

HỒNG BÌNH QN

KE TOAN DOANH THU, CHI PHi VA KET QUA

KINH DOANH TAI CONG TY CO PHAN ICARE

VIET NAM

DE AN TOT NGHIEP THA

Hà Nội, 2024

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI

HỒNG BÌNH QN

KE TOAN DOANH THU, CHI PHi VA KET QUA

KINH DOANH TAI CONG TY CO PHAN ICARE

VIET NAM

Ngành: Kế toán

Mã số: 8340301



ĐÈ ÁN TÓT NGHIỆP THẠ

Người hướng dẫn khoa học:

TS. Trần Hải Long

Hà Nội, 2024

LỜI CAM ĐOAN

Tơi xin cam đoan Đề án Thạc Sĩ: “Kế tốn doanh thu, chỉ phí và kết quả kinh

doanh tại cơng ty Cổ phần ICARE VIỆT NAM” là cơng trình nghiên cứu riêng của

tôi dưới sự hướng dẫn trực tiếp của TS. Trần Hải Long.
Tôi xin cam đoan rằng số liệu, nội dung dưới đây được trình bày trong đề án là

trung thực, có nguồn gốc rõ ràng, hợp lệ và đảm bảo tuân thủ các quy định về bảo vệ
quyền sở hữu trí tuệ.

Tôi xin chịu trách nhiệm về toàn bộ nội dung của đề án thạc sĩ.

Tác giả luận văn

Hồng Bình Qn

LỜI CẢM ƠN

Để hồn thành đề án này, Tơi xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của tập thể cán


bộ khoa sau đại học, giảng viên trường Đại học Thương Mại đã truyền đạt cho Tôi

những kiến thức quý báu trong suốt quá trình học tập tại trường.
Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến giảng viên hướng dẫn của tôi, TS. Trần

Hai Long, da luôn tận tâm hỗ trợ và định hướng cho tơi trong q trình nghiên cứu.

Sự kiên nhẫn và sự chỉ dẫn của TS. Trần Hải Long đã đóng góp quan trọng để giúp
tôi hiểu rõ hơn về chủ đề và phương pháp nghiên cứu của đề án.

Cuối cùng Tôi xin cảm ơn Ban Lãnh đạo và các anh chị phịng Tài chính - Kế
tốn của Công ty Cổ phần ICARE Việt Nam đã giúp đỡ, cung cấp những số liệu thực
tế để Tơi hồn thành tốt đề án này.

Tôi xin chân thành cảm ơn!

iii

MUC LUC

LOI CAM DOAN i

LOI CAM ON ii

DANH MUC CHU VIET TAT vi

DANH MUC BANG. vii

DANH MUC SO DO viii


TOM TAT DUNG DE AN TOT NGHIEP ix

MO DAU 1

1, Tính cấp thiết của đề tài 1

2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu Bob RW

3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

4. Phương pháp nghiên cứu.

5. Những đóng góp của đề tài nghiên cứu

6. Kết cấu đề án

CHUONG 1 LY LUAN CHUNG VE KE TOAN DOANH THU, CHI PHi VA
KET QUA KINH DOANH TRONG CAC DOANH NGHIEP. 5

1,1. Những vấn đề chung về kế toán doanh thu, chỉ phí và kết quả kinh doanh
trong doanh nghiệp 5

1.1.1. Những vẫn đề chung về doanh thu trong doanh nghiệp 5

1.1.2. Những vấn đề chung về chỉ phí trong doanh nghiệp "

1.1.3. Những vẫn đề chung về kết quả kinh doanh trong doanh nghiệp...... 16

1.2. Nội dung kế toán doanh thu, chỉ phí và kết quả kinh doanh trong doanh

nghiệp 17

1.2.1. Nội dung kế toán doanh thu trong doanh nghiệp 17

1.2.2. Nội dung kế tốn chỉ phí trong doanh nghiệp. 21

1.2.3. Nội dung kế toán kết quả kinh doanh trong doanh nghiệp 25

iv

1.2.4. Trình bày thơng tin doanh thu, chỉ phí và kết quả kinh doanh trên báo
cáo tài chính 21

Tiểu kết chương 1 28

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG KẾ TỐN DOANH THU, CHI PHÍ VÀ KẾT
QUA KINH DOANH TAI CONG TY CO PHAN ICARE VIET NAM 29

2.1. Tổng quan È Công ty cỗ phần ICARE Việt Nam và những ảnh hưởng
của các nhân tố mơi trường đến kế tốn doanh thu, chỉ phí và kết quả kinh
doanh 29

2.1.1. Tổng quan về Công ty cỗ phần ICARE Việt Nam 29

3.1.2. Đặc điểm hoạt động kinh doanh của Công ty Cơ phần ICARE Việt Nam
ảnh hưởng đến kế tốn doanh thu, chỉ phí và kết quả kinh doanh 36

2.2. Thực trạng kế toán doanh thu, chỉ phí và kết quả kinh doanh tại Cơng ty
Cổ phần ICARE Việt Nam 38


221. Tyee trang ké tin doanh thu tai Cong ty Co phitn ICARE Viét Nam...38

2.2.2. Thực trạng kế tốn chỉ phí tại Cơng ty Cổ phần ICARE Việt Nam ....44

2.2.3. Thực trạng kế toán kết quả kinh doanh tại Công ty Cổ phần ICARE
Việt Nam 3

2.3. Nhận xét, đánh giá thực trạng kế toán doanh thu, chỉ phí và kết quả kinh
doanh tại Cơng ty Cổ phần ICARE Việt Nam 56

2.3.1. Ưu điểm 56

2.3.2. Hạn chế. 58

Tiểu kết chương 2 60

CHƯƠNG 3 ĐÈ XUẤT, GIẢI PHÁP HỒN THIỆN KÊ TỐN DOANH THU,
PHAN ICARE
CHI PHÍ VÀ KET QUA KINH DOANH TAI CONG TY CO
61
VIET NAM

3.1. Bối cảnh, định hướng phát triển trong tương lai của kế tốn doanh thu,
chỉ phí và kết quả kinh doanh tại công ty cỗ phần ICARE Việt Nam 61

3.2. Cơ sở và giải pháp, đề xuất cho kế toán doanh thu, chỉ phí và kết quả kinh
doanh tại cơng ty cổ phần ICARE Việt Nam. 62

3.3. Đánh giá tính khả thi và hiệu quả dự kiến của đề án 63


3.4. Bài học thực tiễn kế tốn doanh thu, chỉ phí và kết quả kinh doanh tại
công ty cỗ phần ICARE Việt Nam 63

Tiểu kết chương 3 65

KẾT LUẬN 66

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO.

PHỤ LỤC

vi

DANH MUC CHU VIET TAT

TT Chữ viết đầy đủ Chữ viết tắt

1 Bất động sản BĐS

2 Bảo hiểm xã hôi BHXH

3 Bảo hiểymtế BHYT

4 Báo cáo tài chính BCTC

5 Bộ Tài Chính BTC

6 Công cụ dụng cụ CCDC

7 Phần mềm quản lý khách hàng CRM


8 Giá trị gia tăng GTGT

9 Quản lý doanh nghiệp QLDN

10 Sản xuất chung. SXC

"1 Sản xuất kinh doanh SXKD

12 Tài sản cố định TSCĐ

13 Xuất nhập khâu. XNK

vii

DANH MUC BANG

Bang Tên bảng Trang

Bảng 2.1: Bảng cân đối tài khoản doanh thu năm 2022 của Công ty Cổ phần ICARE.
Việt Nam 42
Bảng 2.2:
Bảng 2.3: Mẫu số chỉ tiết tài khoản 511 của Công ty Cổ phần ICARE Việt Nam...42
Việt Nam
Bảng 2.4: Bảng cân đối tài khoản chỉ phí năm 2022 của Cơng ty Cổ phần ICARE.
Bảng 2.5: 49

Số chỉ tiết tài khoản 642 được mở tại Công ty 52

Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh năm 2022. %4


viii

DANH MUC SO DO

Sơ đồ Tên sơ đồ Trang

Sơ đồ 2.1: Bộ máy tổ chức quản lý của Công ty cổ phần ICARE Việt Nam 31

Sơ đồ 2.2: Tơ chức bộ máy phịng kế tốn Cơng ty Cổ phần ICARE Viét Nam .....33

ix

TOM TAT NOI DUNG DE AN TOT NGHIEP

Xuất phát từ lý do chọn lựa tên đề án và đề xuất hai mục tiêu của đề án đó là:
“Kế tốn doanh thu, chỉ phí và kế quả kinh doanh tại Công ty Cổ phần ICARE Việt
Nam ” và “Đề xuất một số giải pháp nhằm hồn thiện tổ chức cơng tác kế tốn doanh
thu, chỉ phí và kết quả kinh doanh tại tại Cơng ty Cổ phần ICARE Việt Nam". Nhằm
giải quyết hai mục tiêu trên, đề tài tiền hành các nội dung được thực hiện qua các giai

đoạn như sau:

Giai đoạn 1: Tìm kiếm và nghiên cứu tài liệu, dữ liệu trong và ngoài nước nước

nhằm đưa ra hệ thống cơ sở lí luận trên các nội dung chính như sau: các nội dung về
kế toán doanh thu, chỉ phí và kết quả kinh doanh tại doanh nghiệp. Dựa vào thông tin
tiếp tục nghiên cứu các nội dung tiếp theo.

Giai đoạn 2: Điều tra, khảo sát, thu thập và phân tích dữ liệu với mục đích mơ


tả thực trạng kế tốn doanh thu, chỉ phí và kết quả kinh doanh tại Cơng ty Cổ phần

ICARE Việt Nam (2020-2022), xác định các nội dung chính bao gồm: phân tích khai

qt về Cơng ty Cổ phần ICARE Việt Nam, đi sâu vào phân tích thực trạng kế tốn
doanh thu, kế tốn chỉ phí và kết quả kinh doanh tại Công ty Cổ phần ICARE Việt

Nam.

Giai đoạn 3: Trên sơ sơ lí luận và thực trạng đã trình bày, đề án đề xuất các giải

pháp dựa trên nền tảng xuất phát từ thực cơng tác kế tốn tại tại Cơng ty Cỏ phần

ICARE Việt Nam (điểm mạnh, điểm hạn chế, cơ sở đề xuất) đề đưa ra giải pháp phù

hợp và rút ra bài học kinh nghiệm là cơ sở khoa học để đưa vào ứng dụng tại Doanh

nghiệp.

Sau khi hoàn thành các nội dung theo ba giai đoạn nói trên, tiến hành tổng hợp

việt báo cáo và hoàn thiện các nội dung.

MỞ ĐÀU

1. Tính cấp thiết của đề tài
Ngày nay, bối cảnh kinh tế thế giới thay đổi đã tác động thay đôi quan hệ kinh
tế, quản lý kinh tế. Tồn cầu hố kinh tế trở thành xu thế nôi bật và tất yếu chỉ phối
thời đại; là yếu tố quan trọng đối với sự phát triển kinh tế của các nước, trong đó có

'Việt Nam. Việt Nam đã và đang hội nhập ngày càng sâu rộng vào trong nên kinh tế
toàn cầu, các doanh nghiệp của chúng ta đang phải đương đầu với những đối thủ cạnh

tranh lớn, có tiềm lực về tài chính, cơng nghệ, có trình độ quản lý hiện đại. Vì vậy,

để có thể cạnh tranh và tham gia sâu hơn vào các chuỗi ung ứng toàn cầu, các doanh
nghiệp Việt Nam cần không ngừng đổi mới về công nghệ, thiết bi

Ở mỗi giai đoạn phát triển bùng nỗ mang đến những thử thách và vấn đề mới
cho doanh nghiệp, người đứng đầu cần quan tâm đến công cụ quản lý doanh nghiệp,

giảm thiểu sự rủi ro, sai sót, q tải trong q trình hoạt động kinh doanh. Để quản

lý, xây dựng hệ thống vận hành doanh nghiệp hiệu quả, lãnh đạo doanh nghiệp cần
sử dụng cơng cụ đóng vai trị khơng thể thiếu, đó là kế toán. Các doanh nghiệp cần

nắm bắt được sức khỏe tài chính của doanh nghiệp mình, các số liệu cần thiết từ

phận kế toán kéo các nhà đầu tư.

Trong xu hướng hiện nay, kế toán là một bộ phận không thể thiểu trong doanh
nghiệp, quản lý tài chính của doanh nghiệp, đảm bảo tuân thủ đúng các quy định thuế
và luật pháp tài chính, tạo ra các báo cáo tài chính quan trọng cho cả nhà đầu tư và

người quản lý. Đối với từng doanh nghiệp quy mô và phạm vi của bộ phận kế tốn

tùy theo kích thước và ngành cơng nghiệp của doanh nghiệp, nhưng nó khơng nên bị

thiếu hồn tồn. Thơng qua kế toán doanh nghiệp sẽ theo dõi và kiểm soát chỉ phí, từ
đó tối ưu hóa lợi nhuận, kế tốn là nguồn thông tin quan trọng đề đánh giá hiệu suất

tài chính của doanh nghiệp và đưa ra quyết định chiến lược kinh doanh.

Công ty Cô phần ICARE Việt Nam là doanh nghiệp tư nhân hoạt động về lĩnh
vực phát triên về phần mềm, công nghệ thơng tin, chun đổi số cho doanh nghiệp

và chính phủ. Cơng ty đang góp phần khơng nhỏ trong việc nghiên cứu, phát triển

các dịch vụ công nghệ thông tin và các sản phâm thông minh nhằm mang lại lợi ích
tối đa cho rộng rãi khách hàng và người tiêu dùng Việt Nam. Do đó, hệ thống cơng
tác kế tốn có những đặc thù riêng và việc đánh giá thực trạng, nghiên cứu đề xuất
các giải pháp nhằm hoàn thiện kế tốn doanh thu, chỉ phí và kết quả kinh doanh tại

Công ty Cô phần ICARE Việt Nam là một yêu cầu thực tế, cấp thiết và lâu dài.

Xuất phát từ tầm quan trọng của kế tốn trong doanh nghiệp và qua thực tiễn
tìm hiểu về kế tốn ở Cơng ty Cơ phần ICARE Việt Nam, Em chọn nghiên cứu đề tài
“Kế toán doanh thu, chỉ phí và kết quả kinh doanh tại cơng ty Cổ phần ICARE.
VIET NAM” lam dé tai cho dé an tét nghiệp.

2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
2.1. Mục đích nghiên cứu

Nghiên cứu thực trạng kế toán doanh thu, chỉ phí và kết quả kinh doanh tại
doanh nghiệp, trên cơ sở thực tế đó, đánh giá tình trạng kế tốn doanh thu, chỉ phí và
kết quả kinh doanh tại Công ty Cô phần ICARE Việt Nam nhằm đề xuất giải pháp
nhằm hồn thiện kế tốn doanh thu, chỉ phí và kết quả kinh doanh tại Công ty.

2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu

~_ Hệ thống hóa lý luận cơ bản về kế tốn doanh thu, chỉ phí và kết quả kinh


doanh trong doanh nghiệp thương mại

= Phan tích, nghiên cứu, đánh giá thực trạng kế tốn doanh thu, chỉ phí và kết quả

kinh doanh của Công ty Cổ phần ICARE Việt Nam, từ đó rút ra những ưu điểm, nhược

điểm của kế tốn doanh thu, chỉ phí và kết quả kinh doanh tại Công ty

~_ Đưa ra giải pháp nhằm hồn thiện kế tốn doanh thu, chỉ phí và kết quả kinh

doanh tại Cơng ty Cổ phần ICARE Việt Nam

3.. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

~_ Đối tượng nghiên cứu:
e _ Đề án tập trung nghiên cứu kế tốn doanh thu, chỉ phí và kết quả hoạt

động kinh doanh tại Công ty Cổ phần ICARE Việt Nam trên góc độ kế tốn tài chính.

« _ Hệ thống hóa các vấn đề lý luận về kế toán doanh thu, chỉ phí và kết

quả kinh doanh trong doanh nghiệp.
« __ Đưa ra một một số giải pháp hồn thiện kế tốn doanh thu, chỉ phí và

kết quả kinh doanh tại Cơng ty Cổ phần ICARE Việt Nam.

~_ Phạm vị nghiên cứu

e Nội dung: Nghiên cứu kế toán doanh thu, chỉ phí và kết quả kinh doanh


trên góc độ kế tốn tài chính.

« __ Không gian: Công ty Cổ phần ICARE Việt Nam
« _ Thời gian: Năm 2021, 2022

e _ Phạm vi nội dung: Kế toán doanh thu, chỉ phí và kết quả kinh doanh

trên góc độ kế tốn tài chính, bao gồm nghiên cứu doanh thu bán hàng và cung cấp

dịch vụ, doanh thu tài chính, thu nhập khác, giá vốn hang bán, chi phí bán hàng, chỉ
phí quản lý doanh nghiệp, chỉ phí tài chính, chỉ phí khác, chỉ phí thuế thu nhập doanh

nghiệp.

4. Phương pháp nghiên cứu
4.1. Phương pháp nghiên cứu tài liệu

Đề án nghiên cứu các tìa liệu sơ cấp, bao gồm:

~_ Xây dựng bảng hỏi, phỏng vấn trực tiếp kế toán trojởng và các kế toán viên
trong Công ty cô phần đầu tư ECO BMC về các vấn đề về kế tốn doanh thu, chỉ phí
và kết quả kinh doanh.

Đề án nghiên cứu các tài liệu thứ cấp, bao gồm:

= Cac tai liệu, giáo trình, tạp chí về lý thuyết kế tốn doanh thu, chỉ phí và kết

quả kinh doanh


~ _ Thu thập thông tin qua các thơng tin có sẵn: niên giám thống kê, trang Google,
các báo cáo tài chính (BCTC), Báo cáo tổng kết của Công ty.

~_ Kết quả nghiên cứu của các tác giả có cùng đề tài

~_ Số sách, chứng từ, báo cáo liên quan đến kế tốn doanh thu, chỉ phí và kết quả

kinh doanh tại Công ty Cổ phần ICARE Việt Nam
5.2. Phương pháp thu thập và xử lý thông tin
Phương pháp thu thập thơng tin

~_ Tìm kiếm tài liệu và nghiên cứu học thuật.
~ _ Phân tích báo cáo tài chính.

~_ Khảo sát, phỏng vấn.

~ Thu thập dữ liệu nội bộ.

Phương pháp xử lý thông tin

~ So sánh, thống kê, phân tích các vấn đề, dữ liệu thu thập được, từ đó đưa ra

đánh giá và kết luận, giải pháp hoàn thiện phủ hợp và khả thi.
5. Những đóng góp của đề tài nghiên cứu

'Về mặt lý luận: Làm sáng tỏ thêm cơ sở lý luận về kế toán doanh thu, chỉ phí

và kết quả kinh doanh tại các doanh nghiệp theo các chuân mực và chế độ kế toán

Việt Nam.


'Về mặt thực tiễn: Trên cơ sở lý luận và thực trạng kế toán doanh thu, chỉ phí và

kết quả kinh doanh tại Cơng ty cô phần ICARE Việt Nam, đề tài đã đánh giá ưu,

nhược điểm, từ đó đề xuất các giải pháp đề hồn thiện kế tốn doanh thu, chỉ phí và

kết quả kinh doanh tại Công ty cô phần ICARE Việt Nam.

6. Kết cấu đề án

Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục, đề án

được kết cầu gồm 3 chương:

Chương 1: Lý luận chung về kế toán doanh thu, chỉ phí và kết quả kinh doanh

trong các doanh nghiệp

Chương 2: Thực trạng kế toán doanh thu, chỉ phí và kết quả kinh doanh tại Cơng
ty cô phần ICARE Việt Nam.

Chương 3: Đề xuất giải pháp hồn thiện kế tốn doanh thu, chỉ phí và kết quả

kinh doanh tại Cơng ty cổ phần ICARE Việt Nam.

CHƯƠNG I

LÝ LUAN CHUNG VE KE TOAN DOANH THU, CHI PHi VA KET QUA


KINH DOANH TRONG CÁC DOANH NGHIỆP.

1.1. Những vấn đề chung về kế tốn doanh thu, chỉ phí và kết quả kinh

doanh trong doanh nghiệp

1.1.1. Những vấn đề chung về doanh thu trong doanh nghiệp

1.1.1.1. Khái niệm doanh thu trong doanh nghiệp.

Theo “Chuan mực kế toán Việt Nam số 14 (VAS14 - Doanh thu và thu nhập

khác) ban hành quyết định số 149/2001/QĐ-BTC ngày 31/12/2001 của BTC” có nội
dung:

“Doanh thu và thu nhập khác là tổng giá trị các lợi ích kinh tế doanh nghiệp thu
được trong kỳ kế toán, phát sinh từ các hoạt động SXKD thông thường và các hoạt

động khác của DN, góp phần làm tăng vốn chủ sở hữu, không bao gồm khoản gop

vốn của cô đông hoặc chủ sở hữu”.

“Doanh thu chỉ bao gồm tơng giá trị của các lợi ích kinh tế doanh nghiệp đã thu

được hoặc sẽ thu được. Các khoản thu hộ bên thứ ba không phải là nguồn lợi ích kinh

tế, khơng làm tăng vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp sẽ không được coi là doanh

thu”.


Có nhiều khái niệm về doanh thu, về bản chất doanh thu là tông giá trị tiền mà

một doanh nghiệp hoặc tô chức kiếm được từ việc bán sản phẩm hoặc cung cấp dịch
vụ trong một khoảng thời gian cụ thê. Nó là số tiền mà doanh nghiệp thu được từ

các hoạt động kinh doanh của họ trước khi trừ đi các chỉ phí và lỗ lãi.
Ý nghĩa của doanh thu: *Doanh thu của một doanh nghiệp phản ánh quy mơ và

q trình tái sản xuất của doanh nghiệp đó. Đây là cơ sở bù đắp số tiền đã tiêu hao.
trong quá trình sản xuất và tiền hành nộp thuế cho Nhà nước. Doanh thu là giai đoạn
cuối cùng trong q trình ln chuyền vốn và nó tạo tiền đề cho quá trình tái sản xuất
tiếp theo”.

1.1.1.2. Phân loại doanh thu trong doanh nghiệp

'Về góc nhìn của doanh nghiệp, doanh thu được phân loại theo nhiều tiêu chí.

~__ Phân loại doanh thu theo khu vực, vị trí địa lý: “Theo hình thức này, doanh

thu của doanh nghiệp được chia thành 2 loại là theo vị trí địa lý (quốc gia, khu vực,
thành phổ) và theo chỉ nhánh hoặc cửa hàng cụ thể”.

+ Doanh thu theo vị trí địa lý: *Là các khoản doanh thu đến từ việc bán hàng

hóa và cung cấp dịch vụ trong nước và quốc tế, chia theo quốc gia, khu vực, thành

phố

+ Doanh thu theo chỉ nhánh hoặc cửa hàng cụ thể: “Phân chia doanh thu theo.


từng chỉ nhánh hoặc cửa hàng riêng lẻ của một tổ chức hoặc doanh nghiệp”.
- Phan loại doanh thu theo sản phẩm, hoạt động kinh doanh: “Thường được.

chia làm 3 loại là doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ (thuộc hoạt động SXKD.
thơng thường), doanh thu hoạt động tài chính và doanh thu khác”.

+ Doanh thu theo bán hàng và cung cấp dịch vụ: “Là số tiền mà một tổ chức
kiếm được bằng cách bán sản phẩm hoặc hàng hóa, cung cắp dịch vụ cho khách hàng.
hoặc doanh nghiệp khác. Doanh thu này có thể đến từ việc bán sản phẩm thơng qua

các cửa hàng trực tiếp, trang web thương mại điện tử, đại lý hoặc qua các kênh phân

phối; cung cấp các dịch vụ cho khách hàng hoặc doanh nghiệp khác như từ dịch vụ

tư vấn, dịch vụ hậu mãi, dịch vụ vận tải, dịch vụ chăm sóc sức khỏe, và nhiều lĩnh

vực dịch vụ khác”.

+ Doanh thu hoạt động tài chính: “Là số tiền mà một tổ chức hoặc doanh

nghiệp thu được từ các hoạt động tài chính, chẳng hạn như đầu tư, giao dịch chứng

khoán, hoặc các giao dịch liên quan đến tài chính. Điều này bao gồm tiền thu từ lãi

suất, cơ tức, lợi nhuận từ đầu tư vào chứng khoán hoặc tài sản tài chính khác”.

+ Doanh thu khác: “Là các khoản thu nhập hoặc giao dịch có tinh chất đặc biệt

và khơng phụ thuộc vào hoạt động cốt lõi của doanh nghiệp. Bao gồm phí và tiền


thuê, doanh thu từ giấy phép và bản quyền, doanh thu từ sự hậu thuẫn hoặc tài trợ,

doanh thu từ bán tài sản khơng có định”.

- Phan loại doanh thu nhóm khách hàng: Có 3 nhóm khách hàng phố biến là
khách hàng cá nhân, khách hàng doanh nghiệp, khách hàng theo nhóm đối tượng

+ Doanh thu đến từ khách hàng cá nhân: “Là số tiền mà một doanh nghiệp

hoặc tổ chức thu được từ giao dịch với khách hàng cá nhân, tức là từ những người
mua sắm hoặc sử dụng sản phẩm hoặc dịch vụ của họ. Khách hàng cá nhân thường

là người tiêu dùng cuối cùng, và doanh thu từ họ đến từ việc bán hàng trực tiếp cho.

người mua hoặc từ việc cung cấp các dịch vụ cá nhân”.

+ Doanh thu đến từ khách hàng doanh nghiệp: “Là số tiền mà một tô chức

hoặc doanh nghiệp thu được từ các giao dịch với các doanh nghiệp hoặc tổ chức khác,
thay vì từ người tiêu dùng cá nhân. Khách hàng doanh nghiệp thường mua sắm hoặc.
sử dụng sản phẩm, dịch vụ hoặc giải pháp của doanh nghiệp với mục đích sử dụng

trong hoạt động kinh doanh của họ”

+ Doanh thu đến từ khách hàng theo nhóm đối tượng: “Phân loại và theo dõi

doanh thu mà một tổ chức hoặc doanh nghiệp thu được từ các nhóm đối tượng khách

hàng riêng biệt. Điều này giúp doanh nghiệp hiều rõ hơn về cách doanh thu phân bố


trong các đối tượng khách hàng khác nhau, từ đó có thê tối ưu hóa chiến lược kinh

doanh và tiếp cận khách hàng một cách hiệu quả hơn”.
Việc phân loại doanh thu theo các tiêu chí sẽ mang lại nhiều lợi ích cho doanh

nghiệp như hiểu rõ hơn về cơ cấu doanh thu, xác định cơ hội và thách thức, tối ưu
hóa chiến lược tiếp cận khách hàng, tối ưu hóa tài chính, dự đốn và kế hoạch tài

chính tốt hơn, điều chỉnh chiến lược kinh doanh.

1.1.1.3. Xác định doanh thu trong doanh nghiệp

Theo chuẩn mực kế toán số 14( VAS14- Doanh thu và thu nhập khác) ban hành

theo quyết định số 149/2001/QĐ-BTC ngày 31/12/2001 của BTC có quy định:

“Doanh thu được xác định theo giá trị hợp lý của các khoản đã thu hoặc sẽ thu
được.”

“Doanh thu phát sinh từ giao dịch được xác định bởi thỏa thuận giữa doanh
nghiệp với bên mua hoặc bên sử dụng tài sản. Nó được xác định bằng giá trị hợp lý

của các khoản đã thu được hoặc sẽ thu được sau khi trừ (-) các khoản chiết khấu

thương mại, chiết khấu thanh toán, giảm giá hàng bán và giá trị hàng bán bị trả lại.”

“Đối với các khoản tiền hoặc tương đương tiền không được nhận ngay thì doanh

thu được xác định bằng cách quy đổi giá trị danh nghĩa của các khoản sẽ thu được.


trong tương lai về giá trị thực tế tại thời điểm ghi nhận doanh thu theo tỷ lệ lãi suất

hiện hành. Giá trị thực tế tại thời điểm ghi nhận doanh thu có thể nhỏ hơn giá trị danh
nghĩa sẽ thu được trong tương lai.”

“Khi hàng hóa hoặc dịch vụ được trao đơi đề lấy hàng hóa hoặc dịch vụ khác

khơng tương tự thì việc trao đổi đó được coi là một giao dịch tạo ra doanh thu. Trường.

hợp này doanh thu được xác định bằng giá trị hợp lý của hàng hóa hoặc dịch vụ nhận

về, sau khi điều chỉnh các khoản tiền hoặc tương đương tiền trả thêm hoặc thu thêm.

Khi không xác định được giá trị hợp lý của hàng hóa hoặc dịch vụ nhận về thì doanh
thu được xác định bằng giá trị hợp lý của hàng hóa hoặc dịch vụ đem trao đổi, sau

khi điều chỉnh các khoản tiền hoặc tương đương tiền trả thêm hoặc thu thêm.”

Đối với kế toán, để xác định doanh thu trong doanh nghiệp cần sử dụng một số
phương pháp và công cụ đề theo dõi và tính tốn số tiền mà doanh nghiệp kiếm được

từ các hoạt động kinh doanh:
- Bán hàng hoặc cung cấp dịch vụ là hình thức chính để tạo ra doanh thu trong

hầu hết các doanh nghiệp.

- Sử dụng hóa đơn để ghi nhận các giao dịch bán hàng hoặc cung cắp dịch vụ
cho khách hàng. Hóa đơn là tài liệu quan trọng dé theo dõi các khoản phải thu tir

khách hàng và lập báo cáo tài chính.


- Sử dụng phần mềm quản lý kế tốn hoặc hệ thống quản lý tài chính để ghi
nhận, theo dõi và tông hợp thông tin về doanh thu. Phần mềm này giúp tự động tính

tốn doanh thu dựa trên thông tin từ các giao dịch.
~ Sử dụng số cái và báo cáo tài chính để tổng hợp thơng tin về doanh thu và các

khoản thu từ các nguồn khác nhau.
~ Để đảm bảo tính chính xác, quản lý doanh thu đòi hỏi bạn phải xác định nguồn

gốc của doanh thu, chẳng hạn như doanh thu từ bán hàng, thuê đất, dự án đặc biệt,

hoặc các nguồn khác.

~ Kế toán xác định, hạch tốn doanh thu sẽ ghỉ nhận một khoản chỉ phí tojong
ứng với việc tạo ra doanh thu đó

1.1.1.4... Ghi nhận doanh thu trong doanh nghiệp

Theo "Thông tư 133”, nguyên tắc ghi nhận doanh thu được quy định như sau:
*Theo quy định tại Điều 56, Thông tư 133/2016/TT-BTC, doanh thu được ghi nhận

khi phát sinh giao dịch kinh tế, khi chắc chấn thu được lợi ích kinh tế, không phân
biệt đã thu tiền hay sẽ thu được tiền”.

- Doanh thu là lợi ích kinh tế thu được làm tăng vốn chủ sở hữu của doanh

nghiệp trừ phần vốn góp thêm của các cô đông. Doanh thu được ghi nhận tại thời

điểm giao dịch phát sinh, khi chắc chắn thu được lợi ích kinh tế, được xác định theo.


giá trị hợp lý của các khoản được quyền nhận, không phân biệt đã thu tiền hay sẽ thu

được tiền.

~ Doanh thu và chi phí tạo ra khoản doanh thu đó phải được ghi nhận đồng thời

theo nguyên tắc phù hợp. Tuy nhiên trong một số trường hợp, nguyên tắc phù hợp có
thể xung đột với nguyên tắc thận trọng trong kế tốn, thì kế tốn phải căn cứ vào bản
chất giao dịch để phản ánh một cách trung thực, hợp lý.

~ Doanh thu, lãi hoặc lỗ chỉ được coi là chưa thực hiện nếu doanh nghiệp cịn
có trách nhiệm thực hiện các nghĩa vụ trong tương lai (trừ nghĩa vụ bảo hành thơng

thường) và chưa chắc chắn thu được lợi ích kinh tế; Việc phân loại các khoản lãi, lỗ

là thực hiện hoặc chưa thực hiện không phụ thuộc vào việc đã phát sinh dòng tiền hay
chưa. Các khoản lãi, lỗ phát sinh do đánh giá lại tài sản, nợ phải trả không được coi

là chưa thực hiện do tại thời điểm đánh giá lại, đơn vị đã có quyền đối với tài sản và

đã có nghĩa vụ nợ hiện tại đối với các khoản nợ phải trả, ví dụ: Các khoản lãi, lễ phát

sinh do đánh giá lại tài sản mang đi góp vốn đầu tư vào đơn vị khác, đánh giá lại các

tài sản tài chính theo giá trị hợp lý đều được coi là đã thực hiện.

~ Doanh thu không bao gồm các khoản thu hộ bên thứ ba, ví dụ: Các loại thuế
gián thu (thuế GTGT, thuế xuất khâu, thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế bảo vệ môi trường)


phải nộp; số tiền người bán hàng đại lý thu hộ bên chủ hàng do bán hàng đại lý; các
khoản phụ thu và phí thu thêm ngồi giá bán đơn vi khơng được hưởng; các trường
hợp khác.

Dựa vào nguyên tắc ghỉ nhận doanh thu của Thông tư 133, điều kiện chính để
ghi nhận doanh thu bao gồm:

~ Sản phẩm hoặc dịch vụ đã được giao cho khách hàng: Doanh thu thường chỉ

được ghi nhận khi sản phẩm hoặc dịch vụ đã được giao đến khách hàng và khách
hàng đã chấp nhận chúng. Việc này đảm bảo rằng doanh thu chỉ được ghi nhận khi
có một giao dịch thực tế đã xảy ra.

- Gia tri doanh thu có thê được đo lường một cách đáng tin Doanh thu nên
được ghi nhận dựa trên giá trị có thể được đo lường một cách chính xác. Điều này đòi
hỏi rằng giá trị của sản phẩm hoặc dịch vụ đã được xác định một cách đáng tin cậy.

~ Khả năng nhận doanh thu là rõ ràng: Khách hàng cần chắc chắn rằng họ có


×