Tải bản đầy đủ (.pdf) (128 trang)

Tổ chức công tác kế toán tại trường cao đẳng công nghiệp bắc ninh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (10.46 MB, 128 trang )

BO GIAO DUC VA DAO TAO
TRUONG DAI HQC THUONG MAI

NGUYEN THI VY TiCH

TO CHUC CONG TAC KE TOAN TAI

TRUONG CAO DANG CONG NGHIEP

BAC NINH

DE AN TOT NGHIEP THAC SI

Hà Nội, 02/2024

BO GIAO DUC VA DAO TAO

TRUONG DAI HQC THUONG MAI

NGUYEN THI VY TICH

TO CHUC CONG TAC KE TOAN TAI

TRUONG CAO DANG CONG NGHIEP

BAC NINH

Ngành: Kế toán

Mã số: 8340301


ĐÈ ÁN TÓT NGHIỆP THẠC SĨ

Người hướng dẫn khoa học:
Nguyễn Thị Minh Giang

Hà Nội, 02/2024

LOI CAM DOAN

Tôi xin cam đoan Đề án thạc sĩ “Tổ chức cơng tác kế tốn tại Trường cao đẳng

Cơng Nghiệp Bắc Ninh” là cơng trình nghiên cứu độc lập do tác giả thực hiện dưới

sự hướng dẫn của TS. Nguyễn Thị Minh Giang. Đề án chưa được công bố trong bắt

cứ cơng trình nghiên cứu nào.

Các số liệu, nội dung được trình bày trong Đề án là trung thực, có nguồn gốc
rõ ràng, khoa học, hợp lệ và đảm bảo tuân thủ các quy định về bảo vệ quyền sở hữu

trí tuệ.

Tôi xin chịu trách nhiệm về toàn bộ nội dung của Đề án thạc sĩ.

TAC GIA DE AN

NGUYÊN THỊ VỸ TÍCH

LOI CAM ON


Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới TS. Nguyễn Thị Minh Giang - Người

thầy hướng dẫn khoa học, đã nhiệt tình hướng dẫn dé cao học viên có thể hồn thành

để án này.

Tôi xin trân trọng cảm ơn những ý kiến đóng góp chân thành và quý báu của
các nhà khoa học và sự hỗ trợ nhiệt tình của Ban giám hiệu Trường Cao đẳng Công

nghiệp Bắc Ninh, của các nhà quản lý, các cán bộ nhân viên Phòng Kế tốn của Nhà

trường trong q trình thu thập tài liệu khi thực hiện Đề án.
Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu Trường Đại học Thương mại, Viện

đào tạo Sau đại học, các khoa, phỏng ban, cơ quan chức năng thuộc Nhà trường và

đặc biệt các Thầy, cơ trong khoa Kế tốn và các đồng nghiệp nơi mà tôi đang theo.

học đã tạo mọi điều kiện giúp cao học viên hoàn thành đẻ án.

Cuối cùng tôi xin bày tỏ lời cảm ơn tới gia đình và bạn bè đã động viên, giúp

đỡ tôi trong suốt quá trình nghiên cứu và hồn thành đề án tốt nghiệp của mình.

CAO HỌC VIÊN

NGUYEN THỊ VỸ TÍCH

iii


MỤC LỤC

LOI CAM DOAN....... se
LỜI CẢM ƠN............ se se se se se _-
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẤT.....................22222222222222222EEEEEEEE22222222222727.222222227222-.cee
ID) 0007) c..................
DANH MỤC SƠ BO...
TÓM TẤT NỘI DUNG

TRONG CÁC ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP CÔNG LẬP.... 5
1.1. Téng quan vé don vi su nghiép céng lap cố
1.1.1. Khái niệm và phân loại đơn vị sự nghiệp công lập.........................--- 5
1.1.2. Đặc điểm hoạt động và yêu cầu quản lý của các đơn vị sự nghiệp công lập
-8

1. 3. Cơ chê tự chủ tài chính đơi với đơn vị sự nghiệp công tự bảo đảm một

phần chỉ thường xuyên (đơn vị nhóm 3).......................22+22222t222222t2 2Errrrrrrrrr 9
1.2. Khái quát về tơ chức cơng tác kế tốn trong đơn vị sự nghiệp cơng lập........ 10
1.2.1. Khái niệm và vai trị của tổ chức cơng tác kế tốn trong đơn vị sự nghiệp
công lập.........
1.2.2. Nhiệm vụ và nguyên tắc tổ chức công tác kế tốn trong đơn vị sự nghiệp.
cơng lập.......................--- cà seed
1.3. Nội dung tổ chức công tác kế tốn trong đơn vị sự nghiệp cơng lập............ 14
1.3.1. Tổ chức bộ máy kế toán 5".
1.3.2. Tổ chức thông tin kế tốn trong don vi sự nghiệp cơng lập................ 19
1.3.3. Tổ chức kiểm tra kế toán. -..30)
1.3.4. Tổ chức ứng dụng công nghệ thơng tin trong cơng tác kế tốn. 2.32
CHUONG 2 THUC TRANG VE TO CHUC CONG TAC KE TOAN TAI TRUONG
CAO DANG CÔNG NGHIỆP BẮC NINH...............................--s222222erere 33

2.1. Tổng quan về Trường Cao đăng Cơng nghiệp Bắc Ninh.
2.1.1. Q trình hình thành và phát triển...
2.1.2. Chức năng, nhiệm vụ
2.1.3. Đặc điểm tổ chức công tác quản lý.......................-.22t2.r2e. 34

iv

2.1.4. Đặc điểm hoạt động và cơ chế quản lý tài chính.............................--- 35

2.2. Thực trạng tổ chức công tác kế tốn tại Trường Cao đăng Cơng nghiệp Bắc Ninh39

2.2.1. Thực trạng tổ chức bộ máy.
2.2.2. Thực trạng tổ chức hệ thống thông tin kế toán............................--- 4I
2.2.3. Thực trạng tổ chức kiểm tra kế toán

2.2.4. Thực trạng tổ chức ứng dụng công nghệ thông tin vào công tác

2.3. Đánh giá thực trạng tô chức kế tốn tại Trường Cao đăng Cơng nghiệp Bắc Ninh 59
2.3.1. Những kết quả đạt được.......................2+222222222222222227121221-2EEc.rcee 59

2.3.2. Những hạn chế và nguyên nhân........................-22+-2222:212..... 61

CHUONG 3 DE XUAT MOT SO GIAI PHAP NHAM HOAN THIEN TO CHUC

CONG TAC KE TOAN TAI TRUONG CAO DANG CONG NGHIEP BAC NINH65
3.1. Bối cảnh, định hướng phát Trường cao đăng Công Nghiép Bac Ninh..........65
3.2. Quan điểm hồn thiện tơ chức cơng tác kế tốn tại các trường Trường cao đẳng
Công nghiệp Bắc Ninh........................-.-2222222222t2czcrrrreerrre
3.3. Các giải pháp hồn thiện tại Trường cao đẳng Cơng nghiệp Bắc Ninh........67
3.3.1. Hồn thiện tổ chức bộ máy kế tốn....................--.-2+22.t2rte. 67

3.3.2. Hồn thiện tổ chức thơng tin kế tốn 68
3.3.3. Hoàn thiện tổ chức xử lý thơng tin kế tốn 74
334. Hoàn thiện ổ chức hệ thống báo cáo tải chin vat hg thông báo cáo quyế tốn 76
3.3.5. Hồn thiện tổ chức kiểm tra kế tốn.......................-2.+22.ztteree 82
3.3.6. Ung dụng công nghệ thông tin vào tô chức cơng tác kế tốn. .-84
3.4. Kiến nghị để thực hiện các giải pháp hồn thiện tơ chức cơng tác kế tốn tại
các Trường cao đẳng Công Nghiệp Bắc Ninh........................-.-2:+.:2..2. tre 86
3.4.1. Về phía Trường cao đăng Cơng Nghiệp Bắc Ninh.............................. §6
3.4.2. Về phía các cơ quan quản lý Nhà nước... ...89

KÉT LUẬN...

TÀI LIỆU THAM KHẢO...
PHỤ LỤC...

DANH MỤC CHỮ VIẾT TÁT

TT 1 Chữ viết đây đủ Chữ viết tắt
Báo cáo tài chính BCTC
2 Bộ máy kế toán
3 Don vi sự nghiệp công lập. BMKT
4 Học sinh sinh viên
5 Khoa học- công nghệ DVSNCL
6 Ngân sách nhà nước. HSSV
7 Sản xuất kinh doanh KHCN
8 Tổ chức công tác kế toán NSNN
9 Tài khoản kế toán
Tài sản cố định SXKD
Ss
TCCTKT


TKKT
TSCĐ

vi

DANH MUC BANG

Bang Tên bảng Trang
Bảng 2.1. Kết quả tuyên sinh trong giai đoạn (2020-2022) 35
Bang 2.2. Số lượng sinh viên tốt nghiệp trong giai đoạn (2020-2022), 36
Bảng 2.3. Mức thu học phí học sinh sinh viên theo nhóm ngành. 37
Bang 3.1. Báo cáo thu chỉ nợ học phí khóa K14. 90
Bảng 3.2. Báo cáo thu chỉ ngành Kỹ thuật chế biến món ăn 91

vii

DANH MUC SO DO

So do Tén so do Trang

Sơ đồ 2.1. Tô chức Bộ máy kế tốn Trường Cao đảng Cơng nghiệp Bắc Ninh........39
Sơ đồ 2.2. Luân chuyên chứng từ kế toán tại Trường. 43
Sơ đồ 2.3. Quy trình thu tiền tại Trường Error! Bookmark not defined.
Sơ đồ 2.4. Thủ tục quy trình mua vật tư, dụng cụ, thiết bị và VPP phục vụ công tác
chuyên môn.
Error!
Bookmark not defined.
Sơ đồ 2.5. Hình thức số kế tốn đang áp dụng tại Trường 54


viii

TOM TAT NOI DUNG

Xuất phát từ lý do chọn lựa tên đề tài và đề xuất hai mục tiêu của đề tài đó là:

“Mơ tả thực trạng tổ chức cơng tác kế tốn tại Trường Cao đẳng Cơng nghiệp Bắc
Ninh” và “Đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện tổ chức cơng tác kế tốn tại
Trường Cao đẳng Cơng nghiệp Bắc Ninh ". Nhằm giải quyết hai mục tiêu trên, đề tài

tiến hành các nội dung được thực hiện qua các giai đoạn như sau:
Giai đoạn một: Tìm kiếm và nghiên cứu tài liệu, dữ liệu trong và ngoài nước.

nước nhằm đưa ra hệ thống cơ sở lí luận trên các nội dung chính như sau: các nội

dung về đơn vị sự nghiệp công lập; một số các tiếp cận về tổ chức cơng tác kế tốn

và nội dung tổ chức cơng tác kế tốn. Đây chính là cơ sở lí luận để tiệp tục nghiên

cứu các nội dung tiếp theo.

Giai đoạn 2: Điều tra, khảo sát, thu thập và phân tích số liệu dữ liệu với mục

đích mơ tả thực trạng tơ chức cơng tác kế tốn tại Trường Cao đăng Cơng nghiệp Bắc

Ninh giai đoạn (2020-2022) xác định các nội dung chính bao gồm: phân tích khái

quát các đặc điểm chung về Trường Cao đảng Cơng nghiệp Bắc Ninh trên nhiều khía

cạnh (nhiệm vụ, chức năng, cơ sở vật chất, tổ chức bộ máy, tình hình kết quả hoạt


động của đơn vị).

Giai đoạn 3: Trên sơ sơ lí luận và thực trạng đã trình bày, đề tài đề xuất các

giải pháp dựa trên nền tảng xuất phát từ thực tiễn xu hướng phát triển của Trường

Cao đẳng Công nghiệp Bắc Ninh (điểm mạnh, điểm hạn chế, cơ sở đề xuất) đề luận

giải và đưa ra giải pháp phù hợp và rút ra bài học kinh nghiệm các kinh nghiệm quý.
báu này chính là là cơ sở khoa học để đưa vào ứng dụng tại Nhà trường

Sau khi hoàn thành các nội dung theo ba giai đoạn nói trên, tiến hành tổng hợp

viết báo cáo và hoàn thiện các nội dung.

1. Ly do chon dé
Trong điều kiện kinh tế thị trường có sự cạnh tranh diễn ra ngày càng gay gắt

và khốc liệt như hiện nay, cùng với chủ trương của Nhà nước là đây mạnh cơng tác

tự chủ tài chính trong đơn vị sự nghiệp cơng lập, việc tổ chức kế tốn nói chung và
tơ chức kế tốn trong các đơn vị sự nghỉ p cơng lập nói riêng là một hoạt động đóng.

vai trị quyết định đến tính hiệu quả, chất lượng làm việc của bộ phận kế toán. Việc

hiểu rõ về đặc điểm của bộ máy kế tốn và tơ chức hệ thống thơng tin kế tốn trong.
các đơn vị nghiệp công lập sẽ giúp các nhà quản lý thiết lập được hoạt động kế toán

khoa học, tiết kiệm và chặt chẽ từ đó sẽ có những phương thức quản lý hợp lý để

hoàn thành tốt chức năng, nhiệm vụ được giao của các đơn vị sự nghiệp công lập. Việc.

quản lý tài chính là một trách nhiệm nặng nề, nó quyết định đến vận mệnh và sự phát

triển lâu dài của đơn vi.

“Trường Cao đăng Công nghiệp Bắc Ninh là cơ sở giáo dục nghề nghiệp có uy
tín, chất lượng cao, cấp độ khu vực, đồng thời là một trong 6 trường cao đăng trên
địa bàn tỉnh Bắc Ninh-một tỉnh nằm trong vùng kinh tế trọng điểm của đất nước.
Ngày nay, cùng với sự phát triển mạnh mẽ của đất nước và thế giới, lực lượng lao.
động Bắc Ninh đủ khả năng đáp ứng những đòi hỏi khắt khe nhất của thời đại. Nhà

trường được giao nhiệm vụ tạo nhân lực kĩ thuật trực tiếp trong sản xuất, dịch vụ với

các trình độ cao đẳng, trung cấp, sơ cấp. Từ thực tiễn đòi hỏi như vậy, Nhà trường đã
và đang đào tạo nguồn nhân lực có chất lượng cao, đa ngành, đa lĩnh vực định hướng.

hội nhập Quốc tế.

Trong bối cảnh, Nhà nước ban hành những chủ trương, chính sách nhằm thực
hiện xã hội hố giáo dục và đào tạo, tạo tiền đề cho các đơn vị sự nghiệp phát huy

quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm trong quản lý nói chung và quản lý tài chính nói

riêng. Nhà trường ngày càng phát triển về quy mô và nâng cao chất lượng giáo dục,

dạy nghề cho sinh viên. Nhận thức được vai trò và tầm quan trọng hoạt động tài chính,

Ban giám hiệu Nhà trường đã xác định cần có một lộ trình cụ thê trong sắp x¿
chức nguồn nhân lực, cơ sở vật chất, hồn thiện cơ chế quản lý tài chính... Tơ chức


cơng tác kế tốn ln nhận được sự quan tâm, chỉ huy, chỉ đạo, bồi dưỡng của Dang

ủy, Ban giám hiệu nhà trường. Bởi vì, đây là một nội dung quan trọng của cơng tác

quản lí, đồng thời nhà quản lí sử dụng nghiệp vụ kế tốn như một cơng cụ đề tổ chức.

quản lí, điều hành đơn vị theo đúng chiến lược phát triển đã đề ra

Với sự phát triển của Nhà trường, tổ chức cơng tác kế tốn tại trường khơng,
ngừng được củng cố và hồn thiện. Với chức năng thực hiện chế độ kế toán cho don

vị hành chính sự nghiệp theo đúng chính sách và luật pháp của Nhà nước ta. Tổ chức.

cơng tác kế tốn tại Trường Cao đăng Công nghiệp Bắc Ninh đã thu được những
thành quả nhất định. Tuy nhiên, tô chức công tác kế toán của Nhà trường vẫn tồn tại
một số nội dung hạn chế như: Chưa xây dựng được đội ngũ nhân viên kế tốn mang.
tính chun nghiệp đáp ứng u cầu thực tiễn... Do đó, các thơng tin kế tốn chủ yếu.
chỉ mang tính chất hành chính, ít tác dụng đề xuất các chiến lược, giải pháp chưa cao.

'Vì vậy, tơ chức cơng tác kế tốn phải thực hiện một cách cơ bản theo quy định, không.

ngừng cải thiện, khoa học và hợp lí với điều kiện thực tiễn.

Trong nước đã có rất nhiều nghiên cứu về tổ chức công tác kế toán tại các

trường đại học, cao đẳng, trung cấp, trung học phổ thông. Tuy nhiên, với sự đổi mới

không ngừng về hệ thống giáo dục, nâng cao chất lượng giáo dục - đạo tạo, cơ chế
chính sách luật pháp khơng ngừng hồn thiện, củng cố và có bổ sung nhiều điểm mới.


Với lí do như vậy, việc nghiên cứu tổ chức cơng tác kế tốn vẫn giữ ngun tính thời

sự. Thêm vào đó, Trường Cao đăng Cơng nghiệp Bắc Ninh là đơn vị hành chính sự

nghiệp, giáo dục nghề nghiệp trong khu vực kinh tế trọng điểm nên việc hoàn thiện
cơng tác kế tốn mang tính khoa học thật sự cấp thiết và có tính đặc thù

'Vì vậy, tơi lựa chọn nghiên cứu đề án “ Tổ chức cơng tác kế tốn tại Trường
Cao đẳng Công nghiệp Bắc Ninh ".

2. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài

Trên cơ sở tổng hợp lí hi in dé án đê xuât hai mục tiêu như sau:

~ Mục tiêu về mặt lí luận: Hệ thơng hóa những lý luận cơ bản về tổ chức cơng

tác kế tốn tại các đơn vị sự nghiệp công lập theo quy định hiện hành

~ Mục tiêu về mặt thực tiễn: Mơ tả thực trạng tơ chức kế tốn tại Trường
Cao đẳng Cơng nghiệp Bắc Ninh và từ đó đề xuất những giải pháp nhằm hồn thiện
tơ chức cơng tác kế tốn tại Trường Cao đẳng cơng nghiệp Bắc Ninh

Nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài

+ Hệ t ống hoá cơ sở lý luận chung về tổ chức cơng tác kế tốn tại đơn vị sự
nghiệp công lập.

+ Nghiên cứu và mô tả thực trạng tô chức công tác kế tốn tại Trường đăng,


Cơng nghiệp Bắc Ninh giai đoạn (2020-2022), từ đó đánh giá những tồn tại, vướng.

mắc và nguyên nhân liên quan đến hoạt động kế toán và cung cấp thơng tin kế tốn
phục vụ cơng tác điều hành tại Nhà trường.

+ Trên cơ sở những tồn tại, vướng mắc, đề án sẽ đề xuất một số giải pháp
nhằm hồn thiện tơ chức cơng tác kế tốn tại Trường đăng Cơng nghiệp Bắc Ninh.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

~ Đối tượng nghiên cứu: tổ chức cơng tác kế tốn trong đơn vị sự nghiệp cơng,

lập. - Phạm vi nghiên cứu:

+ Phạm vi không gian: Đề tài được thực hiện tại Trường Cao đẳng Công

nghiệp Bắc Ninh.

+ Phạm vi số liệu: năm 2022 toán tại Trường

+ Nội dung: Tác giả đi sâu nghiên cứu tổ chức công tác kế nghiên cứu chủ

Cao đẳng Công nghiệp Bắc Ninh dưới góc độ kế tốn tài chính. sơ cấp, quan sát

4. Phương pháp thực hiện

yếu sauĐể hoàn thành đề án này, tác giả sử dụng các phương pháp

~_ Phương pháp thu thập dữ liệu sơ cấp: Đối với những dữ liệu

thực tế để thu thập.


~ Phương pháp thu thập dữ liệu thứ cấp: tác giả đề án sử dụng phương pháp.
nay để nghiên cứu các tài liệu, tư liệu, văn bản pháp luật về kế tốn hành chính sự
nghiệp làm cơ sở cho việc xây dựng cơ sở lý luận, phân tích thực trạng và đề xuất

giải pháp cho việc hồn thiện tổ chức cơng tác kế tốn tại Nhà trường. Đồng thời thu

thập số liệu kế toán Nhà trường về các lĩnh vực đã được giới hạn trong đề tài để hiểu
về thực trạng tổ chức công tác kế toán tại Nhà trường.

Mục đích của phương pháp này là thơng qua những thơng tỉn thu thập được sẽ

có được những dẫn chứng tin cậy nhất cho những quan điểm và lập luận của mình.

Dữ liệu thứ cấp bao gồm:

+ Các tài liệu giáo trình, các bài báo, luận văn của khóa trước

+ Các báo cáo , hồ sơ, chứng từ, quy trình biểu mẫu của Nhà trường sử dụng

~ Các phương pháp của khoa học thống kê như: phương pháp quan sát từ đó tác

giả tơng hợp, phân tích, so sánh, đối chiếu... Các phương pháp này được sử dụng đẻ

phân tích, bình luận về thực trạng tơ chức kế tốn tại Nhà trường. Đây là cơ sở thực.

tiễn đề hồn thiện tổ chức cơng tác kế toán tại Nhà trường.

5. Đóng góp của đề án
~ Về mặt khoa học: Kết quả nghiên cứu của đề tài góp phần tơng hợp phân tích


những lý luận cơ bản về tổ chức kế toán tại các đơn vị sự nghiệp công lập theo thông.

tư và chế độ kế toán hiện hành.

~ Về mặt thực tiễn: Nghiên cứu thực trạng tơ chức kế tốn tại Trường Cao đăng,

Cơng nghiệp Bắc Ninh từ đó đề xuất những giải pháp hồn tÍ tơ chức kế tốn trên

cơ sở phân tích đánh giá những ưu điểm, hạn chế và tồn tại tô chức cơng tác kế tốn
tại Trường Cao ding Cơng nghiệp Bắc Ninh.

'Kết quả nghiên cứu đề án sẽ là tài liệu hữu ích giúp các đơn vị sự nghiệp cơng,

lập nói chung và Trường Cao đẳng Cơng nghiệp Bắc Ninh nói riêng có cái nhìn tổng.

quan tổ chức cơng tác kế tốn về đơn vị mình và các đơn vị cùng lĩnh vực đề tổ chức.
tốt hơn hoạt động kế toán này.

6. Kết cấu đề tài

Ngoài phần Mở đầu, Kết luận và Danh mục tài liệu tham khảo, Đề án kết cấu.

gồm 3 chương:
Chương 1: Cơ sở lý luận chung về tơ chức cơng tác kế tốn trong các đơn vị

sự nghiệp công lập.
Chương 2: Thực trạng tổ chức cơng tác kế tốn tại Trường Cao đẳng Công.

nghiệp Bắc Ninh.

Chương 3: Đề xuất một số giải pháp nhằm hồn thiện tổ chức cơng tác kế tốn

tại Trường Cao ding Công nghiệp Bắc Ninh.

CHUONG I

CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VE TO CHUC CONG TAC KE TOÁN TRONG
CÁC ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP CÔNG LẬP.

1.1. Khái quát về đơn vị sự nghiệp công lập
1.1.1. Khái niệm và phân loại đơn vị sự nghiệp công lập
1.1.1.1. Khái niệm

Căn cứ khoản 1 Điều 9 Luật Viên chức 2010 và Nghị định số 60/2021/NĐ-CP.

về cơ chế tự chủ tài chính của đơn vị sự nghiệp cơng lập của Chính phủ, quy định về

đơn vị sự nghiệp cơng lập hay Đơn vị sự nghiệp công như sau: “Đơn vị sự nghiệp.

cơng lập là tổ chức do cơ quan có thâm quyền của Nhà nước, tổ chức chính trị, tổ

chức chính trị - xã hội thành lập theo quy định của pháp luật, có tư cách pháp nhân,

cung cấp dịch vụ công, phục vụ quản lý nhà nước”.

Don vị sự nghiệp công là các đơn vị có hoạt động cung ứng các hàng hóa, dịch
vụ cơng cho xã hội và các hàng hóa, dịch vụ khác trong các lĩnh vực giáo dục, y tế,

văn hóa thơng tim, thể dục thề thao, nơng - lâm ngư nghiệp, kinh tế... nhằm duy trì
hoạt động bình thường của các ngành kinh tế quốc dân. Đặc tính chủ yếu của các đơn


vị sự nghiệp là hoạt động không vì mục tiêu lợi nhuận, mang tính chất phục vụ cơng.

đồng là chính.

'Từ những quan điểm trên có thể hiểu, ĐVSNCL là đơn vị được cơ quan nhà

nước có thâm quyền ban hành quyết định thành lập nhằm thực hiện một nhiệm vụ
chuyên môn nhất định hay quản lý nhà nước về một hoạt động nào đó, hoạt động
bằng nguồn kinh phí NSNN cấp toàn bộ hay cấp một phần và các nguồn khác đảm.
bảo chỉ phí hoạt động thường xuyên theo nguyên tắc khơng bồi hồn trực tiếp. Trong.

q trình hoạt động, ĐVSNCL được Nhà nước cho phép thu phí, lệ phí để bù đắp một

phần hay tồn bộ chỉ phí hoạt động..

Theo Nghị định số 60/2021/NĐ-CP về cơ chế tự chủ tài chính của đơn vị sự.

nghiệp cơng lập của Chính phủ:

= Co chế tự chủ tài chính của đơn vị sự nghiệp công là các quy định về quyền

tự chủ, tự chịu trách nhiệm trong việc thực hiện quy định về danh mục sự nghiệp.
cơng; giá, phí và lộ trình tính giá dịch vụ sự nghiệp cơng; phân loại mức độ tự chủ tài

chính; tự chủ sử dụng nguồn tài chính; tự chủ trong hoạt động liên doanh, liên kết;

quản lý, sử dụng tài sản công và các quy định khác có liên quan

- Dich vụ sự nghiệp công là dịch vụ sự nghiệp trong các lĩnh vực giáo dục đào.


tạo; giáo dục nghề nghiệp; y tế - dân số; văn hóa, thê thao và du lịch; thông tin và

truyền thông; khoa học và công nghệ; các hoạt động kinh tế vả lĩnh vực khá.

- Dịch vụ sự nghiệp công sử dụng ngân sách nhà nước là dịch vụ sự nghiệp
công cơ bản, thiết yếu và dịch vụ sự nghiệp công mang tính đặc thủ của một số ngành,
lĩnh vực thuộc danh mục do cắp có thắm quyền ban hành, được Nhà nước bảo đảm.
kinh phí hoặc hỗ trợ kinh phí dé thực hiện.

1.1.1.2. Phan loại đơn vị sự nghiệp công lập
Có thể phân loại ĐVSNCL dựa theo các tiêu chí và lĩnh vực khác nhau dưới

đây là một số cách phân loại:

* Căn cứ vào mức độ tự chủ tài chính của DVSNCL:
- Don vị sự nghiệp công lập bảo đảm được mức chỉ thường xuyên và chỉ đầu
tư (đơn vị nhóm 1) là đơn vị đáp ứng một trong các điều kiện sau
+ Đơn vị có mức tự bảo đảm kinh phí chỉ thường xuyên xác định theo phương.

án quy định bằng hoặc lớn hơn 100%; có mức tự bảo đảm chỉ đầu tư bằng hoặc lớn

hơn mức trích khấu hao và hao mòn tài sản cố định của đơn vị. Mức tự bảo đảm chỉ

đầu tư được xác định bao gồm các nguồn sau:
Số dự kiến trích lập Quỹ phát triển hoạt động sự nghiệp trong năm kế hoạch

hoặc của bình quân 05 năm trước liền kề;

Số thu phí được để lại dé chi thường xuyên không giao tự chủ theo quy định

+ Đơn vị cung cấp các dịch vụ sự nghiệp công không sử dụng ngân sách nhà

nước, giá dịch vụ sự nghiệp công xác định theo cơ chế thị trường, có tính đủ khấu.
hao tài sản cố định và có tích lũy dành chỉ đầu tư.

- Đơn vị sự nghiệp cơng bảo đảm mức chỉ thường xun (nhóm 2) là đơn vị

đáp ứng một trong các điều kiện sau:

+ Đơn vị có mức tự bảo đảm kinh phí chỉ thường xuyên xác định theo phương.

án quy định bằng hoặc lớn hơn 100% và chưa tự bảo đảm chỉ đầu tư từ nguồn Quỹ
phát triển hoạt động sự nghiệp, nguồn thu phí được để lại chỉ theo quy định của pháp.
luật về phí và lệ phí, các nguồn tài chính hợp pháp khác theo quy định của pháp luật;

+ Đơn vị thực hiện cung cấp dịch vu sự nghiệp công thuộc danh mục dịch vụ

sự nghiệp công sử dụng ngân sách nhà nước, được Nhà nước đặt hàng hoặc đầu thầu
cung cấp dịch vụ sự nghiệp công theo giá tính đủ chỉ phí (khơng bao gồm khấu hao.

tài sản cố định).

- Don vị sự nghiệp cơng bảo đảm một phần chỉ thường xun (nhóm 3) là đơn
vị có mức bảo đảm kinh phí chỉ thường xuyên xác định theo phương án quy định từ

10% đến dưới 100%, được Nhà nước đặt hàng hoặc đấu thầu cung cấp dịch vụ sự

nghiệp công theo giá chưa tính đủ chỉ phí và được phân loại như sau:
+ Đơn vị tự bảo đảm từ 70% đến dưới 100% chỉ thường xuyên;
+ Đơn vị tự bảo đảm từ 30% đến dưới 70% chỉ thường xuyêt


+ Đơn vị tự bảo đảm từ 10% đến dưới 30% chỉ thường xuyên.
- Don vi sự nghiệp công do Nhà nước bảo đảm chỉ thường xuyên (đơn vị nhóm

4) gồm:

+ Đơn vị sự nghiệp cơng có mức tự bảo đảm chỉ phí hoạt động thường xuyên
xác định theo phương án quy định dưới 10%;

+ Đơn vị sự nghiệp cơng khơng có nguồn thu sự nghiệp.

* Căn cứ theo cắp ngân sách, các ĐI/SNCL được phân loại như sau:

~ Đơn vị dự toán cấp I (Theo Khoản 9, 10 và 11 Điều 4 Luật ngân sách nhà

nước năm 2015): là đơn vị dự toán ngân sách được Thủ tướng Chính phủ hoặc Ủy
ban nhân dân giao dự toán ngân sách. Đơn vị dự toán ngân sách là cơ quan, tổ chức,

đơn vị được cấp có thâm quyền giao dự toán ngân sách. Đơn vị sử dụng ngân sách là

đơn vị dự toán ngân sách được giao trực tiếp quản lý, sử dụng ngân sách. Đây là đơn

vị trực tiếp nhận kinh phí NSNN cấp hàng năm từ cơ quan tài chính, phân bổ ngân

sách cho các đơn vị dự toán cấp dưới.
~ Đơn vị dự toán cấp II: Là đơn vị trực thuộc đơn vị dự toán cấp I có nhiệm vụ

quản lý kinh phí ở cấp trung gian, là cầu nối giữa đơn vị dự toán cấp I và cấp II trong.
một hệ thống. Ví dụ: Tổng cục trực thuộc bộ, tổng công ty...


= Đơn vị dự toán cấp III: Là đơn vị trực tiếp sử dụng vốn ngân sách đề thực

hiện nhiệm vụ được giao. Đơn vị dự toán cấp III nhận kinh phí ngân sách từ đơn vị

cấp II hoặc cấp I. Đơn vị dự toán cấp III là đơn vị cơ sở của hệ thống đơn vị dự tốn,
nhận hạn mức kinh phí thơng qua đơn vị dự toán cấp I hoặc đơn vị dự toán cấp II
Các đơn vị dự tốn cấp II, nếu khơng có đơn vị dự tốn cấp III trực thuộc thì đồng.
thời cũng là đơn vị dự toán cấp III

= Don vi cap dưới của đơn vị dự tốn cấp III được nhận kinh phí đề thực hiện

phần công việc cụ thê, khi chỉ tiêu phải thực hiện tơ chức kế tốn và quyết tốn với
đơn vị dự toán cấp trên như quy định đối với đơn vị dự toán cấp III với cấp II và cấp
II với cấp L

* Căn cứ vào lĩnh vực hoại động, các đơn vị sự nghiệp công lập có thê phân
loại thành:

~ Đơn vị sự nại công lập thuộc lĩnh vực giáo dục đảo tạo.

~ Đơn vị sự nghiệp công lập thuộc lĩnh vực y tế.

- Don vị sự nghiệp cơng lập thuộc lĩnh vực văn hóa thơng tin.
công lập thuộc lĩnh vực thể dục thể thao.
công lập thuộc lĩnh vực khoa học công nghệ, môi trường.

- Don vị sự nghiệp công lập thuộc lĩnh vực kinh tế.
- Don vị sự nghiệp công lập khác.
1.1.2. Đặc điểm hoạt lộng của các đơn vị sự nghiệp công lập
Các ĐVSNCL hoạt động trong nhiều lĩnh vực với các chức năng và nhiệm vụ

khác nhau. Tuy nhiên, các đơn vị sự nghiệp có đặc điểm hoạt động chung là

~ Được quyết định thành lập bởi cơ quan Nhà nước, tổ chức chính trị, tổ chức

chính trị - xã hội theo trình tự, thủ tục pháp luật quy định để thực hiện nhiệm vụ

chuyên môn hay quản lý nhất định nhưng lại khơng mang quyền lực nhà nước, khơng.

có chức năng quản lý nhà nước (Xây dựng thể chế, thanh tra, xử lý vi phạm hành
chính...)

~ Tổ chức hoạt động của các ĐVSNCL được trang trải từ nguồn kinh phí ngân

sách nhà nước cấp hoặc cấp trên cấp và từ các nguồn kinh phí do nhà nước quy định

như từ các khoản thu phí, lệ phí, thu từ hoạt động sản xuất kinh doanh, dịch vụ, từ

nguồn viện trợ, tài trợ, bị , tặng, cho. theo ngun tắc khơng bồi hồn trực tiếp.

~ Các đơn vị sự nghiệp cơng lập bình đẳng với các tổ chức, cá nhân trong quan
hệ cung cắp dịch vụ cơng. Mục đích hoạt động của các đơn vị sự nghiệp công lập là

không vì lợi nhuận, chủ yếu phục vụ lợi ích cộng đồng. Sản phâm của các đơn vị sự

nghiệp công lập là sản phẩm mang lại lợi ích chung có tính bền vững, lâu dài cho xã
hội.

~ Hoạt động của các đơn vị sự nghiệp công lập luôn gắn liền và bị chỉ phối bởi

các chương trình phát triển kinh tế - xã hội của Nhà nước, trong khuôn khổ pháp luật


qui định về ngành nghề, lĩnh vực chuyên môn và chịu sự điều tiết của cơ quan quản

lý cấp trên.
Như vậy, đặc điểm hoạt động các ÐĐVSNCL:

Thứ nhất, những hoạt động của các đơn vị này có tính chất xã hội, phục vụ các

loi ích cần thiết với những loại hình dịch vụ thơng thường (có thể loại hình này

là những hoạt động phục vụ không tạo ra sản phẩm mang hình thái hiện vật) của xã

hội để đảm bảo cho đời sống được diễn ra bình thường. Hoạt động của đơn vị sự
nghiệp cơng lập khơng nhằm mục đích sinh lời

Thứ hai, trong phạm vi của ĐVSNCL, việc trao đổi dịch vụ công giữa các đơn
vị sự nghiệp và các tổ chức, cá nhân không thông qua thị trường đầy đủ, tức là không.
giống với hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp.

Thứ ba, các đơn vị sự nghiệp có thu hoạt động khơng trực tiếp phục vụ cho.

quản lý hành chính nhà nước, khơng mang tính quyền lực pháp lý như hoạt động của
cơ quan hành chính nhà nước, khác với hoạt động quản lý nhà nước.

Thứ tr, có thể có nguồn thu thường xuyên hoặc ổn định từ hoạt động sự nghiệp,
do đó nó khác với cơ quan quản lý hành chính ở chỗ mang lại nguồn thu cho ngân

sách nhà nước và có thê được tự chủ về mặt tài chính, khơng phụ thuộc vào cơ chế

xin cho như trước.

1.1.3. Đặc điểm quản lý tài chính của các đơn vị sự nghiệp cơng lập

Nguồn thu của các đơn vị sự nghiệp công lập bao gồm.
~ Nguồn ngân sách nhà nước

+ Kinh phí cung cắp hoạt động dịch vụ sự nghiệp công thuộc danh mục dịch

vụ sự nghiệp công sử dụng ngân sách nhà nước, bao gồm cả nguồn ngân sách nhà
nước đặt hàng hoặc đầu thầu cung cấp dịch vụ sự nghiệp công theo quy định;

+ Kinh phí chỉ thường xuyên thực hiện các nhiệm vụ khoa học và công nghệ

khi được cơ quan có thảm quyền tuyển chọn hoặc giao trực tiếp theo quy định;

+ Kinh phí hỗ trợ chỉ thường xuyên sau khi đơn vị đã sử dụng nguồn thu sự
nghiệp và nguồn thu phí được để lại chỉ để thực hiện nhiệm vụ, cung ứng dịch vụ sự
nghiệp công thuộc danh mục dịch vụ sự nghiệp công sử dụng NSNN nhưng chưa bảo.
đảm chỉ thường xuyên;

+ Kinh phí chỉ thường xuyên thực hiện các nhiệm vụ Nhà nước giao:

+ Vốn đầu tư phát triển của dự án đầu tư xây dựng cơ bản được cấp có thâm
quyền phê duyệt theo quy định của pháp luật đầu tư công.

~ Nguồn thu hoạt động sự nghiệp.

+ Thu từ hoạt động dịch vụ sự nghiệp công;

+ Thu từ hoạt động sản xuất, kinh doanh...;


+ Thu từ cho thu tài sản công.
- Nguồn thu phí được để lại đơn vị sự nghiệp cơng để chỉ theo quy định của

pháp luật về phí, lệ phí.

~ Nguồn vốn vay của đơn vị; nguồn viện trợ, tài trợ theo quy định.

10

~ Nguồn thu khác theo quy định của pháp luật (nếu có).

Nội dung chỉ tại các đơn vị sự nghiệp công lập:

~ Chỉ tiền lương và các khoản đóng góp theo tiền lương.
+ Chỉ tiền thưởng.

- Chỉ thuê chuyên gia, nhà khoa học, người có tài năng đặc biệt thực hiện

nhiệm vụ của cơ quan, tô chức, đơn vị.

- Chỉ hoạt động chuyên môn, chỉ quản lý
- Chi phục vụ cho việc thực hiện cơng việc, dịch vụ thu phí theo quy định của
pháp luật phí, lệ phi; chỉ cho các hoạt động dich vu.

~ Trích lập các khoản dự phịng đối với các hoạt động sản xuất kinh doanh,
liên doanh liên kết và dịch vụ khác theo quy định đối với doanh nghiệp, trừ trường.

hợp pháp luật chuyên ngành có quy định thành lập các quỹ đặc thù để xử lý rủi ro.

~ Chỉ trả lãi tiền vay (nếu có).

- Các khoản chỉ khác theo quy định của pháp luật (nếu có).
Phân phối kết quả tài chính trong năm
Kết thúc năm tài chính, sau khi hạch toán đầy đủ các khoản thu, chỉ thường.
xuyên giao tự chủ, trích khấu hao tài sản cố định, trích lập nguồn cải cách tiền lương.
theo quy định, nộp thuế và các khoản nộp ngân sách nhà nước theo quy định, phần
chênh lệch thu lớn hơn chỉ hoạt động thường xuyên giao tự chủ (nếu có), đơn vị được.
sử dụng theo quy định cụ thể.
1.2. Khái quát tổ chức công tác ự nghiệp công lập
1.2.1. Khái niệm và vai trị của tỗ chức cơng tác kế tốn trong đơn vị sự nghiệp
cơng lập
1.2.1.1. Khái niệm tơ chức cơng tác kề tốn
Tổ chức cơng tác kế tốn (TCCTKT) khoa học hợp lý là điều kiện cần thiết

thực hiện tốt chức năng, nhiệm vụ và vai trò của kế toán, đảm bảo được chất lượng.

và hiệu quả của cơng tác kế tốn và bản chất của kế tốn là một môn khoa học nên

quan điểm TCCTKT được tiếp cận ở nhiều góc độ khác nhau.

Quan điểm tiếp cận TCCTKT sẽ ảnh hưởng trực tiết tới việc xác định nội

dung của TCCTKT. Về nguyên tắc, TCCTKT được xem như tô chức các công việc

của kế toán một cách tốt nhất, nhằm đạt được u cầu hoạt động và cung cấp thơng.

tin kế tốn phục vụ công tác quản lý.

Theo gido trình của Học viện Tài chính (Kế tốn hành chính sự nghiệp, 2013)

cho rằng: “Tổ chức cơng tác kế toán là tổ chức việc thu nhận, hệ thống hóa và cung.



×