Tải bản đầy đủ (.pdf) (117 trang)

Quản lý hoạt động giáo dục sức khỏe sinh sản cho học sinh trung học cơ sở ở thị xã quảng tri

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (13.75 MB, 117 trang )

ĐẠI HỌC HUẾ

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM

TRAN TRUNG THIỆN

QUẦN LÝ HẠT ĐỘNG 6IÁ0 DỤC SỨC KHÚE SINH SAN
CHO HOC SINH TRUNG Hoc CŨ SỬ

O THI XA QUANG TRI, TINH QUANG TRI

LUAN VAN THAC SI KHOA HQC GIAO DUC

THEO DINH HUONG NGHIEN

Thừa Thiên Huế, năm 2017

ĐẠI HỌC HUẾ

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM

TRAN TRUNG THIỆN

QUẦN LÝ HẠT ĐỘNG 6IÁ0 DỤC SỨC KHÚE SINH SAN
CHO HOC SINH TRUNG HOC CŨ SỬ

G THI XA QUANG TRI, TINH QUANG TRI

Chuyên ngành: Quản lý Giáo dục
Mã số: 60140114


LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC

THEO ĐỊNH HƯỚNG NGHIÊN CỨI

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:

PGS.TS. NGUYÊN THÀNH NHÂN

Thừa Thiên Huế, năm 2017

LỜI CAM ĐOAN

Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng
tôi. Các dữ liệu, kết quả nghiên cứu trong luận văn là trung

thực và chưa từng công bố trong bắt kỳ cơng trình nghiên

cứu nào khác.

Tác luận văn

Trần Trung Thiện

LỜI CẢM ƠN

Được sự quan tâm giúp đỡ, tạo điều kiện của quý thầy giáo, cô giáo, đồng

nghiệp, bạn bè, gia đình, người thân, tơi đã tham gia học tập và hoàn thành luận

văn Thạc sĩ chuyên ngành Quản lý giáo dục. Bằng tắm lịng thành kính và tình cảm

chân thành, cho phép tôi trân trọng gửi lời cảm ơn sâu sắc đến.

Ban Giám hiệu trường ĐHSP - Đại học Huế, Phòng Đào tạo Sau Đại học,

Khoa Tâm lý Giáo dục cùng các nhà khoa học, quý thầy giáo, cô giáo trực tiếp
giảng dạy đã giúp đỡ, truyền đạt kiến thức và kinh nghiệm cho tơi trong q trình
học tập và thực hiện đề tài.

Các đồng chí Lãnh đạo, chuyên viên Sở GD&ĐT Quảng Trị, cán bộ quản lý,
quý thầy cô giáo, học sinh các trường THCS trên địa bàn thị xã Quảng Trị và các

bạn đồng nghiệp đã tạo điều kiện trong q trình cung cấp thơng tin, tư liệu để

giúp tơi hồn chỉnh luận văn này:

Đặc biệt tơi xin bày tỏ lịng kính trọng và biết ơn sâu sắc đối với PGS.TS.

Nguyễn Thành Nhân - người đã tận tình hướng dẫn, giúp đồ, chỉ bảo, động viên tơi
trong suốt q trình nghiên cứu và hoàn thành luận văn.

Trung tâm chăm sóc sức khỏe sinh sản tỉnh Quảng Trị đã tư vấn, giúp đỡ tơi

trong q trình thực hiện đê tài.

Những người thân trong gia đình, đồng nghiệp, bạn bè thường xuyên động
viên, khích lệ tơi học tập, nghiên cứu.

Mặc dù đã có nhiều có gắng nhưng luận văn chắc chắn vẫn khơng thề tránh
khỏi thiếu sót. Vì vậy, tác giả rất mong nhận được ý kiến đóng góp của q thây cơ
giáo, các nhà khoa học và các bạn đồng nghiệp đề luận văn được hoàn chỉnh hơn.


Xin trân trọng cảm ơn!
Thừa Thiên Huế, ngày 01 thắng0 năm 2017
Tác giả luận văn

Trần Trung Thiện

iii

TRANG PHỤ BÌA........................2222222222222222222277271772.21117..171-..1.1..eerrre. i

LỜI CAM ĐOAN...........................2221222222.............eerie "

"D029 60 ..............Ì/. I
MỤC LỤC........... a 1

DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TÁT..........................2222222222z2222222r 5

DANH MỤC CÁC BẢNG, BIÊU ĐÒ.............................222222222222222222c22c2.2 6

MỞ ĐẦU............................--2-22211222222.2..2...................eerrie 7

can... ......... 7

2. Mục đích nghiên cứu.......................-.-2222222222r2.e... 9

3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu........................--22222222222t22222E22EErrrrrre 9

4. Giả thuyết khoa học......................2-2222222222222222227222E212.72...2271r7.e. 9


5. Nhiệm vụ và phạm vi nghiên cứu......
6. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu............................-2- 10
7. Những luận điểm bảo vệ......................---2212r22e12. 12
8. Đồng góp mới của luận văn....................--.-+:221r222e..2 13

1.2. Giáo dục sức khỏe sinh sản cho học sinh trung học cơ sở.............................. 19

1.2.1. Khái niệm sức khỏe sinh sản............................---22-©222222zzzevzzzrrrrrrrrrree 19

1.2.2. Khái niệm giáo dục sức khỏe sinh sản.......................... --2--2222zzcszce 19

1.2.3. Đặc điểm lứa tuổi học sinh trung học cơ sở.............................------- 20

1.2.4. Hoạt động giáo dục sức khỏe sinh sản cho học sinh trung học cơ sở27
1.3. Quản lý hoạt động giáo dục sức khỏe sinh sản cho học sinh trung học cơ sở....32

1.3.1. Khái niệm quản lý hoạt động giáo dục sức khỏe sinh sản............. 32

1.3.2. Các chủ thê quản lý trong hệ thống phân cấp quản lý hoạt động giáo

dục sức khỏe sinh sản cho hoe sinh trung học cơ sở...........................- 36

1.3.3. Nội dung quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho học sinh
trung học cơ SỞ.................---2222221222212...r.e. 36

1.4. Các yếu tố ảnh hưởng tới quản lý hoạt động giáo dục sức khỏe sinh sản cho.

học sinh trung học cơ Sở.....................--.-2.2222222r1.ei.2 40

1.4.1. Yếu tố khách quan........................-22-tr+22EE2rr2rr2r2er2rr2rr2r2er2rr2ee 40


1.4.2. Yếu tố chủ quan..........................--+222222222222222EErcEErrrrrerrrrrrrrrree 43

eS .......... 45

CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC SỨC

KHỎE SINH SẢN CHO HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ Ở THỊ XÃ

QUANG TRI, TỈNH QUẢNG TRỊ,..........................2232222222222222222227172222e.ee 46
2.1. Khái quát về địa bàn nghiên cứu

2.1.1. Khái quát chung về vị trí địa lý, kinh tế, xã hội......................... 46
2.1.2. Khái qt về tình hình GD&ÐT........................-222222..2.rcee 48

2.2. Giới thiệu tơ chức khảo sá

2.2.1. Giới thiệu bảng hỏi.

2.2.2. Mẫu khách thê khảo sát và cách thức khảo sát............................... 50

2.2.3. Phỏng vấn sâu.......

2.2.4. Giới thiệu việc phân tích và xử lý số liệu...........................--.---° 52

2.3. Thực trạng kiến thức về sức khỏe sinh sản của học sinh trung học cơ sở ở
co nh. ........... 52
2.4. Thực trạng giáo dục sức khỏe sinh sản cho học sinh trung học cơ sở ở thị
xã Quảng Tĩị...............


2.4.1. Thực trạng nhận thức về giáo dục sức khỏe sinh sản cho học sinh

trung học cơ sở ở thị xã Quảng Trị.

2.4.2. Thực trạng về mức độ và kết quả thực hiện nội dung giáo dục sức

khỏe sinh sản cho học sinh trung học cơ sở ở thị xã Quảng Trị.............. 56

2.4.3. Thực trạng mức độ và kết quả thực hiện về phương pháp tô chức giáo

dục sức khỏe sinh sản cho học sinh trung học cơ sở ở thị xã Quảng Trị.....57

2.4.4. Thực trạng mức độ và kết qủa thực hiện về hình thức giáo dục sức

khỏe sinh sản cho học sinh trung học cơ sở ở thị xã Quảng Trị.................. 58

2.4.5. Thực trạng các chủ thể tham gia giáo dục sức khỏe sinh sản cho học
sinh trung học cơ sở ở thị xã Quảng Trị........................-:-222:222.2.rree 59
2.5. Thực trạng quản lý hoạt động giáo dục sức khỏe sinh sản cho học sinh
trung học cơ sở ở thị xã Quảng Trị..........2.2.12.2.2......-2- ...60)
2.5.1. Thực trạng lập kế hoạch giáo dục sức khỏe sinh sản cho học sinh
trung học cơ sởở thị xã Quảng Trị.
2.5.2. Thực trạng tổ chức bộ máy quản lý và tổ chức hoạt động giáo dục sức
khỏe sinh sản cho học sinh trung học cơ sở ở thị xã Quảng Trị.............. 61
2.5.3. Thực trang chi đạo thực hiện giáo dục kỹ năng sống................... 62
2.5.4. Thực trạng kiểm tra, đánh giá hoạt động giáo dục sức khỏe sinh sản
cho học sinh trung học cơ sở ở thị xã Quảng TTỊ.........................--.-2 65
2.6. Đánh giá chung về thực trạng quản lí giáo dục sức khỏe sinh sản cho học
sinh trung học cơ sở ở thị xã Quảng Tĩị......................-2-22222222..rrrrer 66


2.6.3. Nguyên nhân.....................--221 22122222. rrriee 68

Tiểu kết chương 2.......................2222222222222222722222c2. .

CHUONG 3. BIEN PHAP QUAN LY HOAT DONG GIAO DUC SUC KHOE

SINH SAN CHO HOC 1 TRUNG HỌC CƠ SỞ Ở THỊ XÃ QUANG TRI,
B909 005 .............. 72
3.1. Định hướng đề xuất các biện pháp.......................---2-2+222.2.2.zzr.rer 72
3.1.1. Chiến lược Dân số và Sức khỏe sinh sản của Chính phủ.............. 72
3.1.2. Định hướng về giáo dục sức khỏe sinh sản cho học sinh trung học cơ
sở của Sở Giáo duc và Đào tao tỉnh Quảng Trị......................--+--2.-e 74

3.2. Nguyên tắc đề xuất biện pháp.....................22.2.2.2-E-tr-rr2r2er2rr2r2er2ee --.74

3.2.1. Đảm bảo tính mục đích......
3.2.2. Đảm bảo tính hệ thống và đồng bộ...........................2-22+.722222 74
3.2.3. Đảm bảo tính kế thừa và phát triển........................-222:22+.-2.re 75
3.2.4. Đảm bảo tính thực tiễn và khả thi......................-2+:2t22r22e. T5

3.3. Các biện pháp để xuắt........................--2222222222t222222E.222E. EErtrrrrrrrrrrrrrr 75

3.3.1. Nâng cao nhận thức cho các lực lượng giáo dục và học sinh về vai trò,

tầm quan trọng của giáo dục sức khỏe sinh sản trong bồi cảnh hiện nay.......... 75
3.3.2. Hoàn thiện cơ chế phối hợp và nâng cao năng lực bộ máy quản lý

giáo dục sức khỏe sinh sản cho hoe sinh trung học cơ sở.....................- 78
3.3.3. Chỉ đạo hoàn thiện nội dung, đổi mới phương pháp, đa dạng hố hình
thức tổ chức giáo dục sức khỏe sinh sản cho học sinh trung học cơ sở.......80

3.3.4. Tăng cường phối hợp giữa các trường trung học cơ sở và các lực
lượng ngồi trường đóng trên địa bàn trong việc giáo dục sức khỏe sinh sản

cho học sinh ...

"ốm .......... 88

3.4. Mối quan hệ giữa các biện pháp.....................----22222222t222222trrrerrrrrrrrre 89

3.5. Khảo nghiệm tính cấp thiết va tinh khả thi của các biện pháp................ 89

3.5.1. Kết quả khảo sát tính cấp thiết.......................----22+222222tzcezrrreerrrre 90

3.5.2. Kết quả khảo sát tính khả thỉ.....................--22222..i-crree 91

Tiểu kết chương 3......................2222.22222227222227722227772277772127772771-.E12.1.2.71-. 92

KẾT LUẬN VÀ KIÊN NGHỊ,.........................22222222222222222272722271721271.222..r.e 93

IV \00))063/900‹4 c1. ........... 95

PHỤ LỤC

DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TÁT

Chir viet tat Cum tir viet tat

HS Học sinh
GDSKSS Giáo dục sức khỏe sinh sản
THCS Trung học cơ sở

CBQL Cán bộ quản lý
GV Giáo viên
SKSS Sức khỏe sinh sản
KHHGD Kế hoạch hóa gia đình
THPT Trung học phô thông
GDDS Giáo dục dân số
GD&ĐT Giáo dục và Đào tạo

BANG: DANH MUC CAC BANG, BIEU DO

Bảng 2.1. Thông tin về 111 CBQL, GV tham gia khảo sát...........................--- 50
Bảng 2.2. Thông tin về 450 học sinh tham gia khảo sát..........................-----2- SI
Bang 2.3. Đánh giá thực trạng kiến thức về sức khỏe sinh sản của học sinh trung
học cơ sở ở thị xã Quảng Trị - 52
'Bảng 2.4. Thực trạng nhận thức vẻ ý nghĩa, tầm quan trọng trong từng nội dung cụ thê của
giáo dục sức khỏe sinh sản cho học sinh trung học cơ sở ở thị xã Quảng Tr................ 55
Bảng 2.5. Đánh giá mức độ và kết quả thực hiện nội dung giáo dục sức khỏe sinh
sản cho học sinh trung học cơ sở ở thị xã Quảng Trị
Bang 2.6. Đánh giá mức độ và kết quả thực hiện về phương pháp tổ chức giáo dục
sức khỏe sinh sản cho học sinh trung học cơ sở ở thị xã Quảng Trị...................... 57
Bảng 2.7. Đánh giá mức độ và kết qủa thực hiện về hình thức giáo dục sức khỏe
sinh sản cho học sinh trung học cơ sở ở thị xã Quảng TTị.........................---2- 58
Bảng 2.8. Đánh giá thực trạng các chủ thể tham gia giáo dục sức khỏe sinh sản cho.
học sinh trung học cơ sở ở thị xã Quảng Trị.....................---22+-2222222.22...eEe s9
Bảng 2.9. Thực trạng lập kế hoạch giáo dục sức khỏe sinh sản cho học sinh trung
học cơ sở ở thị xã Quảng Trị
Bảng 2.10. Thực trạng tổ chức bộ máy quản lý và tổ chức hoạt động giáo dục sức
khỏe sinh sản cho học sinh trung học cơ sởở thị xã Quảng Trị. 61
Bảng 2.11. Thực trạng chỉ đạo thực hiện mục tiêu, nguyên tắc giáo dục sức khỏe
sinh sản cho học sinh trung học cơ sở ở thị xã Quảng Trị... 62

Bảng 2.12. Thực trạng chỉ đạo thực hiện nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức
giáo dục sức khỏe sinh sản cho học sinh trung học cơ sở ở thị xã Quảng Trị... 63
Bang 2.13. Thực trạng chỉ đạo chuẩn bị các điều kiện, phương tiện, cơ sở vật chất phục
vụ giáo dục sức khỏe sinh sản cho học sinh trung học cơ sở ở thị xã Quảng Trị...........64'
Bảng 2.14. Thực trạng chỉ đạo phối kết hợp các lực lượng giáo dục trong giáo dục
sức khỏe sinh sản cho học sinh trung học cơ sở ở thị xã Quảng Trị......................64'
Bảng 2.15. Thực trạng kiểm tra, đánh giá hoạt động giáo dục sức khỏe sinh sản cho.
học sinh trung học cơ sở ở thị xã Quảng Tĩị...... : 65
Bảng 3.1. Đánh giá tính cấp thiết của các biện pháp quản lý hoạt độnggiáo dục sức
khỏe sinh sản cho học sinh trung học cơ sở ở thị xã Quảng Trị........................ 90
Bảng 3.2. Đánh giá tính khả thi của các biện pháp quản lý hoạt động giáo dục sức
khỏe sinh sản cho học sinh trung học cơ ở ở thị xã Quảng Tĩị.........................- 91
BIEU Di
Biểu đồ 2.1. Thực trạng nhận thức về tầm quan trọng của việc giáo dục sức khỏe
sinh sản cho HS THCS ở thị xã Quảng Trị....................--.22-222-2222222.22...Ere %4

MỞ ĐÀU
1. Ly do chon dé tai
Ngày nay xu thế tồn cầu hóa, hội nhập quốc tế và giao lưu văn hóa Đơng-
Tây tạo ra sự thay đơi mạnh mẽ đối với các nước trên thế giới. Những thay đôi này.

đã ảnh hưởng khơng nhỏ đến con người trong đó có các em HS- những chủ nhân

tương lai của đất nước. Bên cạnh việc thừa hưởng những mặt tích cực, các em cần

phải được trang bị cho mình vốn kiến thức và kỹ năng đề đối mặt với những thách

thức đặt ra như: ô nhiễm môi trường, tệ nạn xã hội, phân hóa mức sống giàu

nghèo... đặc biệt là vấn đề tình dục, tình yêu, SKSS.


Thực tế hiện nay ở Việt Nam, thanh niên nói chung và các em HS nói riêng

đang cảm thấy cịn rất e ngại và lúng túng khi nói đến vấn đề SKSS. Nhiều em bắt
đầu quan hệ tình dục trong khi không hiểu biết đúng đắn về SKSS. Sự thiếu hiểu
biết này có thê dẫn các em gái vào nguy cơ có thai ngồi ý muốn, nạo phá thai, sinh

con khi tuổi đời còn quá trẻ, chưa đủ khả năng làm mẹ, sinh con bệnh tật, dị dạng

hoặc mắc các bệnh nhiễm khuẩn lây truyền qua đường tình dục như giang mai,

HIV/AIDS... ảnh hưởng lớn đến tâm lý, sức khỏe, tính mạng bản thân, gia đình và

kinh tế-chính trị xã hội.

Tình hình GDSKSS cho HS ở các trường phổ thông Việt Nam hiện nay là

một bài toán rất lớn mà chúng ta vẫn đang thiếu lời giải. Đây là kiến thức không
mới trong đời sống nhưng lại khá mới đối với văn hóa và giáo dục của Việt Nam.

Hiện nay có nhiều trường hợp nữ sinh trở thành mẹ hay những cái chết thương tâm.

bởi bản thân vướng vào con đường tình yêu, tình dục q sớm... khơng cịn xa lạ.
Đó là hệ quả tắt yếu từ việc “xem nhẹ” chương trình GDSKSS trong trường học.
Các ic phụ huynh thường không quan tâm chương trình GDSKSS và cho rằng đó
là việc của nhà trường. Tuy nhiên một thực tế đang diễn ra là hoạt động GDSKSS ở

nhà trường đang có những lúng túng, bắt cập nhất định. Chúng ta chưa có giải pháp

giáo dục đồng bộ, chưa xây dựng được một hệ thống kiến thức về sức khỏe khỏe


sinh sản cho HS mà mới chỉ ở mức độ tích hợp, lồng ghép nội dung GDSKSS qua
các môn Giáo dục công dân, Văn học, Địa lý, Sinh học. Việc GDSKSS vẫn chủ yếu
là do kế hoạch hoạt động của từng nhà trường và được thực hiện trong những phạm
vi rất nhỏ hẹp. Bên cạnh đó nội dung GDSKSS cịn mang tính hàn lâm, khơng thiết

thực, gây ra nhàm chán không thu hút được sự quan tâm và hứng thú của các em. Vì

thế HS đang phải tiếp cận kiến thức một cách “nửa vời”, hầu như các em chưa có

những hiễu biết đầy đủ, khoa học về sự phát triển của cơ thể mình. Do vậy HS cần
được quan tâm và GDSKSS ngay từ khi còn ngồi trên ghế nhà trường.

'Với ý nghĩa đó nên trong Chiến lược dân số và SKSS Việt Nam giai đoạn 201 1-

2020, Đảng và Nhà nước ta đã khẳng định: “Bộ GD&ĐT chủ trì, phối hợp với các Bộ,
ngành liên quan tổ chức triển khai Chiến lược phát triển giáo dục giai đoạn 2011 - 2020

sau khi được phê duyệt; thực hiện các nội dung giáo dục về giới, giới tính, dân số, SKSS,
bình đẳng giới cho HS, sinh viên; bồi dưỡng cho GV, giảng viên, cán bộ y tế trong.

trường học về giới, giới tính, dân số, SKSS, bình đăng giới, phòng chống HIV; lồng ghép.
các mục tiêu, chỉ tiêu về dân số vào quy hoạch, kế hoạch phát triên ngành” [18, tr.9].

GDSKSS nhằm trang bị kiến thức và sự hiểu biết về các vấn đề dân số, sức
khỏe tình dục, SKSS để giúp các em chuẩn bị hành trang bước vào cuộc sống

tương lai lành mạnh, hạnh phúc

Thị xã QuảngTrị nằm trên trục giao thông chiến lược của quốc gia: quốc

1, tuyến đường sắt Bắc- Nam. Với hệ thống đường bộ, đường sắt, đường thủy từ

trung tâm thị xã có thể mở rộng phát triển khắp các vùng, tiện lợi cho việc giao lưu

kinh tế, văn hóa với mọi vùng miễn trong cả nước. Đó vừa là thuận lợi cũng như là
thách thức khơng ít đối với việc giáo dục HS. Bên cạnh đó một số gia đình chỉ lo

làm ăn kinh tế đầu tư cho con đi học nhưng lại ít quan tâm đến đời sống tỉnh thần

của các em nên HS dễ sa ngã vào con đường yêu đương trước tuổi, quan inh dục.

trước hôn nhân cùng với những hệ lụy của nó là điều tất yếu xảy ra.

'Thực trạng nhức nhồi ấy đã khiến cho công tác GDSKSS trở nên cấp bách hơn, thức
tỉnh ý thức trách nhiệm của các cấp ban ngành, của nhà trường, gia đình và toàn xã hội

Quản lý hoạt động GDSKSS đã được nhiều người nghiên cứu, đề cập đến trên

nhiều phương diện khác nhau. Tuy nhiên trên địa bàn tỉnh Quảng Trị đặc biệt là thị xã

Quảng Trị vấn đề này vẫn chưa được nghiên cứu và vận dụng một cách hợp lý.
Xuất phát từ những lý do trên, cùng với hứng thú của bản thân về vấn dé

thuộc lĩnh vực công tác, tác giả chọn dé tài: "Quản lý hoạt động giáo dục sức khỏe
sinh sản cho học sinh trung học cơ sở ở thị xã Quảng Trị, tỉnh Quảng Trị” làm luận
văn nghiên cứu của mình.

2. Mục đích nghiên cứu
Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực tiễn quản lý hoạt động GDSKSS cho
HS THCS ở thị xã Quảng Trị, tỉnh Quảng Trị, luận văn đề xuất các biện pháp quản

lý hoạt động GDSKSS nhằm nâng cao chất lượng GDSKSS, đáp ứng mục tiêu đào.
tạo của nhà trường và yêu cầu phát triển của xã hội trong giai đoạn hiện nay.

3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu

3.1. Khách thể nghiên cứu

Hoạt động GDSKSS cho HS THCS.

3.2. Đối tượng nghiên cứu

Quản lý hoạt động GDSKSS cho HS THCS ở thị xã Quảng Trị, tỉnh Quảng Trị

4. Giả thuyết khoa học

Hoạt động GDSKSS và quản lý hoạt động GDSKSS là một bộ phận quan
trọng trong nội dung giáo dục và quản lý giáo dục ở các trường THCS. Tuy nhiên, ở
các trường ở các trường THCS ở thị xã Quảng Trị, tỉnh Quảng Trị, các hoạt động

GDSKSS chưa thực sự được quan tâm, chưa được đầu tư đúng mức, điều này dẫn

đến sự hạn chế về kiến thức GDSKSS ở HS. Nếu nhà quản lý ở các cấp, ở các

trường THCS, các tổ chức Đoàn thể trong các trường THCS ở thị xã Quảng Trị thực
hiện các biện pháp quản lý hoạt động GDSKSS cho HS THCS theo hướng nâng cao.
nhận thức và năng lực, kiện toàn bộ máy quản lý, chỉ đạo xây dựng nội dung và sử
dụng các phương pháp, hình thức tổ chức một cách khoa học, phủ hợp với đặc điểm
của lứa tuổi THCS và nhà trường thì hoạt động giáo dục này sẽ được triển khai hiệu

quả, nhờ đó kiến thức về SKSS của HS THCS sẽ được nâng cao.


5. Nhiệm vụ và phạm vi nghiên cứu
5.1. Nhiệm vụ nghiên cứu
Nghiên cứu cơ sở lý luận về quản lý hoạt động GDSKSS cho HS THCS.

Khảo sát, đánh giá thực trạng kiến thức về SKSS, hoạt động GDSKSS và

quản lý hoạt động GDSKSS cho HS THCS ởthị xã Quảng Trị, tỉnh Quảng Trị
Đề xuất các biện pháp quản lý hoạt động GDSKSS cho HS THCS ở thị xã

Quảng Trị, tỉnh Quảng Trị

Khảo nghiệm tính cấp thiết, khả thi của các biện pháp đề xuất.

5.2. Giới hạn phạm vi nghiên cứu

5.2.1. Giới hạn về nội dung

Nghiên cứu tập trung tìm hiểu việc quản lý hoạt động GDSKSS theo tiếp cận
các chức năng quản lý.

Biện pháp đề xuất dành cho các chủ thể quản lý hoạt động GDSKSS theo

yêu cầu phân cấp quản lý.

5.2.2. Giới hạn về địa bàn nghiên cứu
Nghiên cứu được giới hạn tại các trường THCS ở thị xã Quảng Trị, tỉnh
Quảng Trị.
5.2.3. Giới hạn đối tượng khảo sát
CBQL Phòng GD&ĐT thị xã Quảng Trị, Hiệu trưởng, Phó Hiệu trưởng các

trường THCS ở thị xã Quảng Trị, tỉnh Quảng Trị
GV các trường THCS ở thị xã Quảng Trị, tỉnh Quảng Trị
HS các trường THCS ở thị xã Quảng Trị, tỉnh Quảng Trị
6. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu
6.1. Phương pháp luận

cận chức năng quản lý

Tiếp cận chức năng quản lý (4 chức năng cơ bản: lập kế hoạch; tổ chức; chi dao/

lãnh đạo; kiểm tra, đánh giá) sẽ là tiếp cận chính để xác định khung lý thuyết và nội dung
quản lý hoạt động GDSKSS cho HS THCS; trong đó, chức năng lãnh đạo/ chỉ dao sẽ tập.
trung vào các nội dung chỉ đạo để vận hành các thành tố của quá trình GDSKSS (mục
tiêu, nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức giáo dục, các điều kiện, môi trường giáo
dục,...); các chức năng quản lý khác vừa là tiền đề, vừa là phương thức hành động của
các chủ thể quản lý của trường THCS nhằm quản lý tốt quá trình GDSKSS cho HS.

cận quá trình giáo dục

Xem xét vấn đề GDSKSS cho HS THCS theo tiếp cận các thành tố của q

trình giáo dục, bao gồm từ mục đích, nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức giáo

dục, nhà giáo dục, người được giáo dục, các điều kiện cơ sở vật chất phục vụ,... cho.
quá trình GDSKSS đạt hiệu quả. Các thành tố này có mối quan hệ gắn bó, hỗ trợ, ảnh.

hưởng lẫn nhau. Việc quản lý hoạt động GDSKSS cho HS THCS sẽ tác động quản lý

trực tiếp các thành tố này của quá trình giáo dục.


10

6.1.3. Tiếp cận hệ thống/ chỉnh thể
Tiếp cận hệ thống/ chỉnh thể xem xét hoạt động GDSKSS và quản lý hoạt

động GDSKSS cho HS THCS có mối quan hệ tương tác với các nội dung giáo dục

tồn diện khác nhằm đạt được mục đích của hệ thống là phát triển toàn diện HS.
Đồng thời, tiếp cận hệ thống/ chỉnh thể cũng xem xét quản lý hoạt động GDSKSS
cho HS THCS trong mối quan hệ tác động qua lại với các yếu tố khách quan và các
yếu tố chủ quan thuộc về các trường THCS.

6.2. Phương pháp nghiên cứu
6.2.1. Nhóm phương pháp nghiên cứu lJ thuyết
- Nghiên cứu các tài liệu trong và ngoài nước liên quan đến hoạt động
GDSKSS, quản lý hoạt động GDSKSS; phan tích, tổng hợp, hệ thống hố các cơng.
trình nghiên cứu trong và ngồi nước, những tư liệu, tài liệu lý luận về quản lý giáo
dục, quản lý hoạt động GDSKSS cho HS THCS, những kết quả nghiên cứu lý
thuyết về hoạt ông GDSKSS, quản lý hoạt động GDSKSS cho HS THCS để xây
dựng các khái niệm công cụ và khung lý thuyết cho vấn đề nghiên cứu
- Tham khảo các cơng trình nghiên cứu của các tác giả trong và ngoài nước.
được đăng tải trong các chuyên khảo, các bài báo khoa học, các tạp chí chuyên

ngành... liên quan đến đề tài nghiên cứu đề hình thành tổng quan nghiên cứu vấn
đề, hoàn chỉnh cơ sở lý luận của đề tài.

6.2.2. Nhóm các phương pháp nghiên cứu thực tiễn

* Phương pháp điều tra
Lập các phiếu hỏi với những nội dung cần khảo sát về thực trạng kiến thức về


SKSS, hoạt động GDSKSS, quản lý hoạt động GDSKSS cho HS THCS ở thị xã Quảng

Trị, tỉnh Quảng Trị nhằm xác định, thu thập thông tin về thực trạng kiến thức về SKSS,

hoạt động GDSKSS và quản lý hoạt động GDSKSS cho HS THCS. Các đối tượng điều
tra gồm CBQL, GV và HS các trường THCS ở thị xã Quảng Trị, tỉnh Quảng Trị.

* Phương pháp quan sát sư phạm
Quan sát các hoạt động điều hành lãnh đạo, quản lý, kiểm tra, đánh giá... để
đánh giá trình độ và năng lực quản lý hoạt động GDSKSS của đội ngũ CBQL các.
trường THCS ở thị xã Quảng Trị, tỉnh Quảng Trị

1

* Phương pháp chuyên gia
Trao đổi với một số chuyên gia (các nhà quản lý giáo dục, các nhà nghiên

cứu, các nhà khoa học am hiểu về đề tài nghiên cứu) nhằm làm sáng tỏ một số vấn
đề mà đề tài nghiên cứu.

* Phương pháp phỏng vấn

Phương pháp được thực hiện nhằm tìm hiểu và bổ sung đánh giá thực trạng,

nguyên nhân thực trạng kiến thức về SKSS, hoạt động GDSKSS và quản lý hoạt

động GDSKSS cho HS THCS ởthị xã Quảng Trị, tỉnh Quảng Trị và tìm hiểu quan

điểm của các đối tượng được phỏng vấn về hoạt động GDSKSS và quản lý hoạt


động GDSKSS cho HS THCS.
Phương pháp được thực hiện chủ yếu với CBQL, GV và HS THCS trên địa

bản thị xã Quảng Trị, tỉnh Quảng Trị.

* Phương pháp tổng kết kinh nghiệm
“Tổng kết kinh nghiệm của các trường THCS trên địa bàn thị xã Quảng Trị trong

thực tiễn giáo dục và quản lý hoạt động GDSKSS cho HS trong những năm qua.

6.2.3. Phương pháp thống kê toán học
Sử dụng các phần mềm SPSS phiên bản 16.0 để xử lý kết quả nghiên cứu.
7. Những luận điểm bảo vệ

- Hoạt động GDSKSS, quản lý hoạt động GDSKSS là nội dung quan trọng
trong công tác giáo dục và quản lý ở trường THCS để thực hiện nhiệm vụ giáo dục
toàn diện cho HS

~ Quản lý hoạt động GDSKSS cho HS THCS ở thị xã Quảng Trị đã được
quan tâm, nhưng trách nhiệm quản lý công tác này vẫn chưa được các chủ thể quản
lý nhận thức đầy đủ và còn nhiều bất về nội dung, cách thức quản lý. Nghiên
cứu và đánh giá thực trạng quản lý hoạt đội 1g GDSKSS cho HS THCS sé tao co so

thực tiễn phù hợp cho việc đề xuất các biện pháp.

- Quản lý hoạt động GDSKSS cho HS THCS theo hướng tiếp in các chức
năng quản lý: lập kế hoạch, tổ chức bộ máy, tổ chức hoạt động, chỉ đạo thực và

kiểm tra, đánh giá hoạt động GDSKSS cho HS sẽ có tác động quyết định đến kết


quả hoạt động GDSKSS cho HS trong bối cảnh hiện nay.

12

8. Đóng góp mới của luận văn

8.1. Về lí luận

B6 sung va phat triển lý luận về hoạt động GDSKSS, quản lý hoạt động

GDSKSS áp dụng đối với các chủ thể quản lý ở các trường THCS và đối tượng

quản lý là HS có những nét đặc thù riêng so với các bậc học khác. Sử dụng tiếp cận

chức năng quản lý để xây dựng khung lý thuyết về nội dung quản lý hoạt động

GDSKSS phù hợp với đặc điểm HS THCS.

8.2. Về thực tiễn
Khảo sát đánh giá được thực trạng kiến thức về SKSS, hoạt động GDSKSS

và quản lý hoạt động GDSKSS cho HS THCS ở thị xã Quảng Trị, tỉnh Quảng Trị,

chỉ ra được những kết quả và tồn tại, những bất cập từ đó đề xuất các biện pháp.
quản lý tốt hoạt động này, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục tồn diện HS.

9. Cấu trúc luận văn
Ngoài phần Mở đầu, Kết luận và Khuyến nghị, Tài liệu tham khảo và Phụ
lục, luận văn được cấu trúc thành 3 chương:


Chương 1. Cơ sở lý luận về quản lý hoạt động giáo dục sức khỏe sinh sản
cho hoe sinh trung học cơ sở.

Chương 2. Thực trạng quản lý hoạt động giáo dục sức khỏe sinh sản cho học
sinh trung học cơ sở ở thị xã Quảng Trị, tỉnh Quảng Trị.

Chương 3. Biện pháp quản lý hoạt động giáo dục sức khỏe sinh sản cho học.
sinh trung học cơ sở ở thị xã Quảng Trị, tỉnh Quảng Trị.

13

CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VE QUAN LY HOAT DONG GIAO D
SUC KHOE SINH SAN CHO HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ

1.1. Tổng quan nghiên cứu vấn đề

1.1.1. Ở nước ngồi

Van đề giới tính và giáo dục giới tính đã được nghiên cứu từ lâu. Tại Phương.

Đông, cùng với hai nền văn minh rực rỡ của Ấn Độ và Trung Hoa, hai bộ sách

Kamasutra (khoảng năm 200 đến 300) và Tố nữ kinh (khoảng hơn 2600 năm trước

công nguyên) là những tác phẩm cổ điển đề cập một cách sâu sắc về nhiều vấn đề

tình dục trên bình diện khoa học.

Tuy nhién, cho dén thé ky XIX, tình dục vẫn là dé tài cắm kị. Ngay cả ở Anh và


Đức, người lớn khơng nói đến cuộc sống tình dục với trẻ em. Bên cạnh đó, người ta cịn.

xem xét giới tính và giáo dục giới tính theo quan điểm của tơn giáo và đạo đức thời đó.

'Và chỉ qua thế kỷ XX, vấn đề giáo dục giới tính mới được nhiều nước Châu Âu

quan tâm. Thụy Điễn là quốc gia đầu tiên nghiên cứu vấn đề này. Bộ Giáo dục Thụy

Điền đã quyết định thí điểm đưa giáo dục giới tính vào nhà trường từ năm 1942 và đến.

năm 1956 chính thức dạy phổ cập trong toàn thể các trường từ tiểu học đến trung học.

Cũng như Thụy Điền, ở nhiều nước Phương Tây và sau đó ở Mỹ, nhu cầu

giáo dục giới tính cũng được chú ý và đề cao. Người ta cho rằng cần phải tiến hành

giáo dục giới tính trong nhà trường trên cơ sở khoa học và cần giáo dục giới tính

ngay từ tuổi mẫu giáo.

Ở các nước Phương Đơng, giáo dục giới tính được xem là lĩnh vực cắm kị, do
ảnh hưởng của những quan niệm phong kiến và tôn giáo. Trong quan hệ, nam nữ phải
tuân thủ nghiêm ngặt phương châm “Nam nữ thụ thụ bắt thân”. Việc giáo dục giới tính

hầu như bị né tránh, ít được chú trọng nghiên cứu và tô chức giáo dục một cách hệ thống.

Bên cạnh giáo dục giới tính, thì GDDS đã được thực hiện ở một số nước trên thế giới,

đặc biệt ở các nước dang phát triển. Tuy nhiên, trước năm 1994, nội dung GDDS ở các nước


đều tập trung vào các vấn đề dân số phát triển (quy mơ dân só, di cư, KHHGĐ,...).
Năm 1994, Hội nghị ICPD (Intemational Conference on Population

Developmen) với sự tham gia của 197 quốc gia tại Cairo (Ai Cập) đã đánh dấu một

mốc quan trọng trong sự thay đồi chính sách dân số ở các quốc gia. Nếu trước đây,

14

GDDS nhắn mạnh đến các nội dung dân số phát triển thì sau năm 1994, GDDS nhận

mạnh tới các nội dung SKSS vị thành niên như là một ưu tiên. Cũng trong Hội nghị
nay, vin dé GDSKSS va GDSKSS vị thành niên chính thức được thừa nhận. SKSS

được coi là định hướng chỉ đạo của hầu hết các chương trình dân số thế giới. Cũng
chính tại Hội nghị này, một khái niệm mới về SKSS bao gồm tắt cả các nội dung liên
quan đến tình trạng sức khỏe, quá trình sinh sản và chất lượng cuộc sống được ra đời.

Sau Hội nghị này, nhiều nước trên thế giới cũng lần lượt tô chức nhiều Hội
nghị bàn về SKSS như:

Hội nghị Thượng đỉnh Phụ nữ Quốc tế tại Bắc Kinh + 5 (1995), + 10 (2000),

+ 15 (2005), + 20 (2010).

Hội nghị Quốc tế. về Dân số và Phát triển tại The Hague, Hà Lan (1999).
Hội nghị Dân số cấp cao Ủy ban Kinh tế và Xã hội Châu Á Thái Bình Dương.
(ESCAP) và Quỹ Dân số Liên Hợp quốc (ƯNFNPA) tại Băng Cốc, Thái Lan.
Nghiên cứu về SKSS vị thành niên, Tiến sĩ Nasit Sadik (Giám đốc điều hành

Quỹ Dân số Liên hợp quốc) đã đưa ra một thơng điệp rất tích cực: “Giới trẻ ngày.
nay có ý thức về SKSS hơn và họ biết SKSS rất quan trọng. Họ đều muốn xử sự

một cách có trách nhiệm, muốn bảo vệ sức khỏe của chính mình và của cả người

mình yêu vì họ biết rằng đây là việc nên làm. Phần lớn trong số họ khát khao tìm
hic ,, họ muốn các thơng tin về tình dục và sức khỏe tình dục. Họ muốn biết làm thế

nào để bản thân họ và người yêu họ khơng có thai ngồi ý muốn, tránh được các

bệnh lây truyền qua đường tình dục bao gồm cả HIV/ AIDS”

Nhân dịp Ngày Dân số thế giới 11/7/1998, UNFPA đã gửi thông diệt tới các

nước trên thế giới: “Những quan tâm hàng đầu hiện nay được tập trung vào các vấn
đề về SKSS vị thành niên”.

Nhu vậy, hầu hết các nước trên thế giới đều đã hết sức quan tâm tới vấn đề
SKSS, coi đó là vấn đề mang tính chiến lược quốc gia.

1.1.2. Ở trong nước
Do ảnh hưởng nặng nề của tư tưởng phong kiến Phương Đơng trước đây,
việc giáo dục giới tính ở Việt Nam chỉ được truyền miệng, ân dụ trong văn học dân
gian như “Yêu nhau cởi áo cho nhau”, “Cực chỉ da diết diết da; áo em hai vạt trải ra
anh nằm” hoặc “Trời mưa gió rét kìn kìn, đắp đơi dải yếm hơn nghìn chăn bơng”.

15

SKSS chỉ được quan tâm ở khía cạnh đạo đức, hầu như mọi người không


dám nghiên cứu, né tránh, dẫn tới nhiều hậu quả đáng tiếc xảy ra trong đời sống xã

hội Việt Nam như khi có thai ngồi giá thú, người phụ nữ bị khinh rẻ, bị cạo đầu bơi
vơi, đóng bè thả trôi sông, bị đuổi khỏi làng,... Nhận thức được tầm quan trọng của
việc thực hiện KHHGĐ, GDDS, Đảng và Nhà nước ta luôn coi GDDS là công tác
thuộc chiến lược con người, đặc biệt chú trọng tới việc bảo vệ, chăm sóc sức khỏe
bà mẹ trẻ em, vì sự nghiệp giải phóng phụ nữ.

Nghị định đầu tiên 216/CP của Chính phủ về van dé SKSS được Thủ tướng
Phạm Văn Đồng ký ngày 26/12/1961 (được lấy làm Ngày Dân số Việt Nam) có nội

dung: “Vì sức khỏe người mẹ, vì hạnh phúc và vì sự hịa thuận của gia đình dé cho
việc ni dạy con cái được tốt. Việc sinh đẻ của nhân dân được quan tâm, hướng
dẫn một cách thích hợp”

Ngày 24/12/1968, Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng đã có Chỉ thị số 176A với
nội dung chỉ đạo: “Bộ Giáo dục, Bộ Đại học và Trung học chuyên nghiệp, Tổng cục

dạy nghề phối hợp với các tổ chức liên quan xây dựng chương trình chính khóa
nhằm bồi dưỡng cho HS những kiến thức khoa học về giới tính, về hơn nhân gia
đình, về ni dạy con cái”.

Sau khi có Nghị quyết Trung ương IV về Chính sách Dân số - KHHGĐ và
Chiến lược Dân số - KHHGĐ đến năm 2000, với sự tham gia của các ngành, đoàn

cơng tác Dân số - KHHGĐ đã có nhiều chuyển biến rõ rệt, đạt được nhiều kết
quả rất đáng khích lệ. Kết quả đó đã góp phần đáng kề vào việc nâng cao điều kiện

sức khỏe, trong đó SKSS cho các cặp vợ chồng và tuổi vị thành niê)


Đến năm 1998, được sự tài trợ của Quỹ Dân số Liên hợp quéc UNFPA, cing

với sự giúp đỡ của UNESCO, Bộ GD&ĐT đã giao cho Viện Khoa học Giáo dục

Viét Nam thực hiện Đề án VIE/98/P09 với sự tham gia của nhiều nhà khoa học có

trình độ chun mơn cao, thí điểm tập trung chủ yếu về Tâm lý học giáo dục và
Sinh học. Lần đầu tiên trong nhà trường phổ thông ở nước ta, HS được học một

cách hệ thống về “những điều khó nói” có liên quan đến đời sống tình dục và mối

quan hệ với người khác giới. Các nội dung SKSS được chính thức lồng ghép vào.

nội dung một số môn học từ baach tiều học đến THPT va khẳng định rằng trong giai

đoạn này trọng tâm của công tác GDDS phải là GDSKSS cho vị thành niên.

16


×