Tải bản đầy đủ (.pdf) (55 trang)

Báo cáo nghiên cứu đề tài các yếu tố ảnh hưởng đến sự chấp nhận và sử dụng chatgpt vào học tập của sinh viên trường đại học công nghiệp hà nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (608.76 KB, 55 trang )

lOMoARcPSD|39514913

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
KHOA QUẢN LÝ KINH DOANH

BÁO CÁO NGHIÊN CỨU

Đề tài: “CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ CHẤP NHẬN VÀ
SỬ DỤNG CHATGPT VÀO HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI”

Giảng viên hướng dẫn: TS Bùi Thị Thu Loan 2022607429
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Hữu A

Hoàng Hà Tuấn Anh 2022605056

Đỗ Đăng Dũng 2022603551

HÀ NỘI – 2023

Downloaded by XINH BONG ()

lOMoARcPSD|39514913

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
KHOA QUẢN LÝ KINH DOANH

BÁO CÁO NGHIÊN CỨU

Đề tài: CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ CHẤP NHẬN VÀ
SỬ DỤNG CHATGPT VÀO HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN


TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI

Giảng viên hướng dẫn: TS Bùi Thị Thu Loan

Sinh viên thực hiện: Nguyễn Hữu A 2022607429
Hoàng Hà Tuấn Anh 2022605056
Đỗ Đăng Dũng 2022603551

HÀ NỘI – 2023

Downloaded by XINH BONG ()

lOMoARcPSD|39514913

DANH SÁCH THÀNH VIÊN THAM GIA

STT Họ và tên MSSV Hoàn thành %
2022607429 100%
1 Nguyễn Hữu A 2022605056 100%
2022603551 100%
2 Hoàng Hà Tuấn Anh

3 Đỗ Đăng Dũng

Downloaded by XINH BONG ()

lOMoARcPSD|39514913

LỜI CẢM ƠN


Nhóm chúng em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến cô Bùi Thị Thu Loan - Giảng
viên bộ môn Phương pháp nghiên cứu khoa học - Trường Đại Học Công Nghiệp Hà
Nội, đã dành thời gian quý báu cũng như tạo điều kiện tốt nhất cho chúng em thực
hiện thành công đề tài nghiên cứu lần này . Cám ơn tất cả các bạn sinh viên đã hỗ
trợ cho nhóm thực hiện khảo sát góp phần tạo nên sự thành công của đề tài này.

Chân thành cảm ơn Ban Giám Hiệu - Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội đã
cung cấp cho chúng em điều kiện tốt nhất trong việc giảng dạy, đồng thời tạo cơ hội
cho sinh viên được cọ xát thực tế, bổ sung kinh nghiệm cũng như kiến thức cho
chuyên môn sau này.

Dưới đây là kết quả của q trình tìm hiểu, nghiên cứu của nhóm chúng em trong
suốt thời gian vừa qua. Trong q trình hồn thành bài tiểu luận với sự vụng về
thiếu kiến thức cũng như kinh nghiệm về mơn học cịn nhiều hạn chế, nên chúng
em khơng thể tránh khỏi những sai sót trong bài tiểu luận lần này. Em rất mong
nhận được sự góp ý và chỉ bảo của cơ để bài tiểu luận của chúng em được hoàn
thiện hơn, và hơn thế nữa chúng em có cơ hội được được trau dồi kiến thức để áp
dụng cho cuộc sống cũng như công việc về sau.

Cuối cùng, em xin cảm ơn cơ vì sự tận tình chỉ dạy để chúng em có được ngày
hơm nay, chúng em chúc cơ có thật nhiều thức khỏe, hạnh phúc và ngày càng thành
cơng trong sự nghiệp giảng dạy của mình để truyền đạt kiến thức cho các thế hệ mai
sau.

Downloaded by XINH BONG ()

lOMoARcPSD|39514913

M唃⌀C L唃⌀C


PHẦN I. GIỚI THIỆU CHUNG ..............................................................................................1
1.Lý do chọn đề tài .........................................................................................................1
2.Mục tiêu nghiên cứu....................................................................................................2
2.1Mục tiêu nghiên cứu tổng quát .....................................................................2
2.2Mục tiêu nghiên cứu cụ thể ...........................................................................2
3.Câu hỏi nghiên cứu......................................................................................................2
4.Phương pháp nghiên cứu............................................................................................3
4.1.Nguồn dữ liệu.................................................................................................3
4.2.Phương pháp nghiên cứu định tính .............................................................3
4.3.Phương pháp nghiên cứu định lượng ..........................................................3
5.Phạm vi nghiên cứu.....................................................................................................3
6.Đối tượng nghiên cứu..................................................................................................3

PHẦN II. TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ THUYẾT...................................4
1. Tổng quan nghiên cứu................................................................................................4
2. Các khái niệm cơ bản.................................................................................................5
2.1 Chatbot trí tuệ nhân tạo ...............................................................................5
2.1.1 Trí tuệ nhân tạo ..........................................................................................5
2.1.2. Chatbot .......................................................................................................5
2.1.3. Chat Bot trí tuệ nhân tạo..........................................................................5
2.2. Hành vi người tiêu dùng ..............................................................................6
2.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến sự chấp nhận và sử dụng ChatGPT vào học
tập của sinh viên..................................................................................................6
3. Các mơ hình lý thuyết ................................................................................................7
3.1 Thuyết phổ biến sự đổi mới – IDT...............................................................7
3.2 Thuyết hành động hợp lý – TRA .................................................................7
3.3 Thuyết hành vi dự định – TPB.....................................................................8
3.4 Mơ hình chấp nhận công nghệ - TAM.........................................................8
3.5 Mơ hình chấp nhận và sử dụng cơng nghệ - UTAUT ................................9
4. Giả thuyết nghiên cứu................................................................................................9

4.1 Nhận thức hữu ích.........................................................................................9
4.2 Nhận thức dễ dàng sử dụng..........................................................................9
4.3 Nhận thức kiểm soát hành vi......................................................................10
4.4 Ảnh hưởng x愃̀ hội ........................................................................................10
4.5 K礃 vọng hiệu quả.........................................................................................10

Downloaded by XINH BONG ()

lOMoARcPSD|39514913

4.6 Rào cản k礃̀ thuật..........................................................................................10
5. Mơ hình nghiên cứu .................................................................................................11
PHẦN III. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ........................................................................11
1. Phương pháp nghiên cứu.........................................................................................11

Xây dựng bảng câu hỏi .....................................................................................12
Chọn mẫu nghiên cứu .......................................................................................15
Xác định tổng thể nghiên cứu...........................................................................15
Xác định khung tổng thể...................................................................................15
Phương pháp chọn mẫu....................................................................................16
Xác định quy mô mẫu .......................................................................................16
PHẦN IV. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU...................................................................................17
1.Kết quả nghiên cứu định tính ..................................................................................17
2. Kết quả nghiên cứu định lượng ..............................................................................23
2.1. Thống kê mô tả nghiên cứu .......................................................................23
3. Kết quả phân tích độ tin cậy Cronbach’s Alpha của thang đo.............................26
3.1. Sự hữu ích khi chấp nhận và sử dụng ChatGPT ....................................26
Danh mục tài liệu tham khảo: .........................................................................................45
Tiếng Anh..........................................................................................................................45
Tiếng Việt ..........................................................................................................................46


Downloaded by XINH BONG ()

lOMoARcPSD|39514913

DANH M唃⌀C HÌNH
Hình 1. Mơ hình chấp nhận cơng nghệ TAM (F. Davis)................................... 8
Hình 2. Mơ hình chấp nhận cơng nghệ TAM (V. Venkatesh và F. Davis)...... 8
Hình 3. Mơ hình nghiên cứu................................................................................ 11

Downloaded by XINH BONG ()

lOMoARcPSD|39514913

DANH M唃⌀C BẢNG BIỂU
Bảng 1. M愃̀ hóa và thang đo nghiên cứu .............................................................13
Bảng 2. Thống kê mơ tả giới tính.........................................................................24
Bảng 3. Thống kê mô tả độ tuổi của mẫu quan sát ............................................25
Bảng 4. Thống kê mô tả ứng dụng ChatGPT vào học tập.................................26
Bảng 5. Kết quả kiểm định Cronbach’s Alpha của sự hữu ích.........................27
Bảng 6. Kết quả kiểm định Cronbach’s Alpha của mức độ dễ sử dụng ..........28
Bảng 7. Kết quả kiểm định Cronbach’s Alpha của mức kiểm soát hành vi ....29
Bảng 8. Kết quả kiểm định Cronbach’s Alpha của ảnh hưởng x愃̀ hội.............30
Bảng 9. Kết quả kiểm định Cronbach’s Alpha của mức độ k礃 vọng hiệu quả 31
Bảng 10. Kết quả kiểm định Cronbach’s Alpha của rào cản khi chấp nhận và
sử dụng ChatGPT....................................................................................................32
Bảng 11. Kết quả kiểm định Cronbach’s Alpha của mức độ chấp nhận và sử
dụng ChatGPT vào học tập.........................................................................................33
Bảng 12. Kiểm định KMO and Bartlett’s Test ...................................................34
Bảng 13. ANOVA ..................................................................................................39

Bảng 14. Coefficients.............................................................................................40

Downloaded by XINH BONG ()

lOMoARcPSD|39514913

PHẦN I. GIỚI THIỆU CHUNG
ChatGPT, tên gọi đầy đủ là Chat Generative Pre-training Transformer, là một
chatbot do công ty OpenAI - một công ty khởi nghiệp về trí tuệ nhân tạo có trụ sở
tại San Francisco của M礃̀ phát triển và ra mắt vào ngày 30/11/2022. ChatGPT được
xây dựng dựa trên GPT-3.5 - một dịng mơ hình ngơn ngữ lớn của OpenAI đồng
thời được tinh chỉnh bằng cả hai k礃̀ thuật học tăng cường lẫn học có giám sát.
ChatGPT nhanh chóng thu hút sự chú ý nhờ việc nó có thể hồi đáp chi tiết và trả lời
lưu loát trên nhiều lĩnh vực kiến thức khác nhau. Độ chính xác khơng đồng đều về
dữ kiện thực tế của nó được xác định là mặt hạn chế đáng kể.
Đến ngày 4/12/2022, OpenAI ước tính ChatGPT đã có hơn một triệu người
dùng. Tính đến 31/1/2023, ứng đã đạt 100 triệu người dùng chỉ sau 2 tháng ra mắt.
Thống kê của Sensor Tower cho thấy nền tảng video ngắn TikTok cần 9 tháng sau
khi phát hành toàn cầu để đạt 100 triệu người dùng, trong khi Instagram mất tới 2,5
năm, còn ứng dụng dịch Google Translate là 6,5 năm. ChatGPT đã trở thành ứng
dụng tiêu dùng phát triển nhanh nhất trong lịch sử.
1. Lý do chọn đề tài
Các cuộc Cách mạng công nghiệp đã tạo ra sự thay đổi lớn trên nhiều phương
diện, mang đến những đổi thay tích cực cho đời sống xã hội, trong đó có giáo dục
và cụ thể hơn là học tập. Những thành tựu của cơng nghệ đã góp phần nâng cao hiệu
quả học tập, cải thiện thành tích và hứng thú học tập cho học sinh, sinh viên. Đặc
biệt, sự ra đời của trí tuệ nhân tạo (Artificial intelligence – AI) đã thúc đẩy các
phương pháp học tập tích cực, trải nghiệm tra cứu thơng tin dễ dàng, nhanh chóng.
Tuy nhiên, bên cạnh các lợi ích, các nghiên cứu cũng chỉ ra những thách thức của
ứng dụng trí tuệ nhân tạo trong học tập, giáo dục như sự phụ thuộc vào công nghệ,

vấn đề an toàn số, dữ liệu thiếu hoàn thiện và chưa được xác thực. Chính vì vậy, các
nghiên cứu ứng dụng và đánh giá hiệu quả của công nghệ giáo dục có vai trị quan
trọng trong việc đưa ra những định hướng phù hợp
Trong số những công cụ trí tuệ nhân tạo mới nhất hiện nay, ChatGPT (Generative
Pre-trained Transformer) nổi lên như một xu hướng mới, thu hút sự

1

Downloaded by XINH BONG ()

lOMoARcPSD|39514913

quan tâm toàn cầu bởi tính mới mẻ và khả năng xử lý vượt trội. ChatGPT là một mơ
hình ngơn ngữ lớn được huấn luyện bằng các phương pháp học sâu (deep learning),
được OpenAI phát triển từ năm 2018. Mơ hình này được huấn luyện từ một lượng
lớn dữ liệu văn bản trên Internet, với mục tiêu là tạo ra một công cụ đa năng có thể
giải quyết nhiều vấn đề bằng ngơn ngữ tự nhiên. ChatGPT được đánh giá là có khả
năng tương tác và trả lời thơng minh, dễ dàng tích hợp vào các ứng dụng và linh
hoạt sử dụng trên nhiều nền tảng khác nhau. Tuy nhiên ứng dụng này có những hạn
chế nhất định liên quan đến độ chính xác, mức độ cập nhật của thông tin và quyền
riêng tư. Từ cuối năm 2022, ChatGPT đã trở thành đối tượng nghiên cứu trong rất
nhiều lĩnh vực để tìm hiểu về khả năng ứng dụng của công cụ này.
2. Mục tiêu nghiên cứu
2.1 Mục tiêu nghiên cứu tổng quát

Nhằm tìm hiểu các yếu tố ảnh hưởng đến sự chấp nhận và sử dụng ChatGPT vào
học tập của sv trường đại học Cơng Nghiệp Hà Nội. Qua đó đề xuất những giải pháp
2.2 Mục tiêu nghiên cứu cụ thể
1) Xác định các yếu tố ảnh hưởng đến việc sử dụng ChatGPT vào học tập của
sinh viên trường Đại học Công nghiệp Hà Nội

2) Đo lường các yếu tố ảnh hưởng đến việc sử dụng ChatGPT vào học tập của
sinh viên trường Đại học Công nghiệp Hà Nội
3) Đề xuất các giải pháp nhằm hạn chế các yếu tố ảnh hưởng đến sự chấp nhận
và sử dụng ChatGPT vào học tập của sinh viên trường Đại học Công nghiệp Hà Nội
3. Câu hỏi nghiên cứu
Câu hỏi 1: Các yếu tố ảnh hưởng đến sự chấp nhận và sử dụng ChatGPT vào học
tập của sinh viên trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội?
Câu hỏi 2: Mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến sự chấp nhận và sử dụng
ChatGPT vào học tập của sinh viên?
Câu hỏi 3: Đánh giá của sinh viên về khả năng cung cấp thông tin và mức độ chính xác
của ChatGPT

2

Downloaded by XINH BONG ()

lOMoARcPSD|39514913

4. Phương pháp nghiên cứu
4.1. Nguồn dữ liệu
Dữ liệu thứ cấp: Thông qua sách, internet, các bài báo, các bài nghiên cứu khoa
học
Dữ liệu sơ cấp: Sử dụng phương pháp khảo sát trực tiếp và trực tuyến.
4.2. Phương pháp nghiên cứu định tính

Nghiên cứu định tính là một phương pháp thu thập được sử dụng trong nhiều các
nghiên cứu khác nhau. Các thông tin và dữ liệu được thu thập chi tiết về đối tượng,
hành vi đối tượng và lý do ảnh hưởng đến hành vi này, dựa trên phương pháp khảo
sát hoặc điều tra. Sau đó, sử dụng phương pháp Thảo luận nhóm nhằm khám phá,
điều chỉnh, bổ sung thang đo. Từ đó, hình thành thang đo hồn chỉnh cho nghiên

cứu định lượng tiếp theo.
4.3. Phương pháp nghiên cứu định lượng

Giai đoạn nghiên cứu định lượng, tác giả nghiên cứu mơ hình đã có trước và kế
thừa từ phương pháp nghiên cứu định tính. Tiến hành đo lường độ tin cậy
Cronbach’s Alpha và phân tích nhân tố khám phá Efa nhằm kiểm tra, xác định lại
mô hình để thực hiện nghiên cứu. Đề tài sử dụng nhiều cơng cụ phân tích dữ liệu:
Thống kê mơ tả; đo lường độ tin cậy Cronbach’s alpha, phân tích nhân tố khám phá
(EFA). Phân tích nhân tố khẳng định CFA được sử dụng để kiểm định lại thang đo
và phân tích mơ hình cấu trúc tuyến tính SEM sử dụng để kiểm định mơ hình nghiên
cứu.

5. Phạm vi nghiên cứu
Phạm vi không gian: Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội
Phạm vi thời gian: Từ 10/2023 – 11/2023

6. Đối tượng nghiên cứu
Các yếu tố ảnh hưởng đến sự chấp nhận và sử dụng ChatGPT

3

Downloaded by XINH BONG ()

lOMoARcPSD|39514913

PHẦN II. TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ THUYẾT
1. Tổng quan nghiên cứu
Trong xu thế trên, các nền giáo dục trên thế giới cũng rất quan tâm đến tác động
của ChatGPT đến quá trình học tập của học sinh và sinh viên. Các nhà giáo dục, các
nhà nghiên cứu bắt đầu chú ý tìm hiểu về cách thức ứng dụng, hiệu quả cũng như

thách thức mà công cụ này mang lại. Theo Markel và cộng sự (2023), ChatGPT có
thể được sử dụng để phát triển nền tảng tập huấn giáo viên hiệu quả. Kwon (2023)
chỉ ra các ứng dụng trí tuệ nhân tạo như ChatGPT có thể là phương tiện dạy học
ngôn ngữ. Phillips và cộng sự (2022) nhấn mạnh vai trị của ChatGPT như cơng cụ
đánh giá hiệu quả, Gilson và cộng sự (2023) chỉ ra thành tích đáng kể của ChatGPT
trong kì thi Y học của M礃̀. Cụ thể, ChatGPT trả lời đúng trên 60% câu hỏi trong đề
thi Y khoa, bằng với điểm đạt của một sinh viên Y khoa năm thứ ba, thậm chí có
thể vượt qua kì thi Luật và Kinh doanh với mức điểm trung bình của trường đại học
M礃̀. Tuy nhiên, với đặc thù của giáo dục là đào tạo con người có phẩm chất, năng
lực thì sự vượt trội của ChatGPT cũng dấy lên những mối lo ngại lớn về nguy cơ
gian lận, làm ảnh hưởng đến chất lượng đầu ra của giáo dục. Thực tế đã phát hiện
những trường hợp gian lận như người học sử dụng ChatGPT trong các kì thi. Tại
Việt Nam, nhận thức rõ được cơ hội và thách thức của các ứng dụng AI nói chung
và ứng dụng ChatGPT nói riêng, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã tổ chức tọa đàm
“ChatGPT, trí tuệ nhân tạo - lợi ích và thách thức đối với giáo dục”.
Khoảng trống nghiên cứu:
Trong toạ đàm, những người tham gia đã thảo luận và chia sẻ về đặc điểm, ảnh
hưởng của AI, ChatGPT, bàn về các chiến lược hành động trong tương lai của ngành
Giáo dục. Cơ hội và thách thức của ChatGPT trong học tập và giáo dục vẫn đang là
một vấn đề cần được giải mã khi mà những nghiên cứu về khả năng của ChatGPT
vẫn còn hạn chế không chỉ trong nước mà cả trên thế giới. Với những lý do ở trên,
nhóm đã quyết định lựa chọn đề tài nghiên cứu “Các yếu tố ảnh hưởng đến sự chấp
nhận và sử dụng ChatGPT vào học tập của sinh viên trường Đại học Công Nghiệp
Hà Nội”. Kết quả nghiên cứu là cơ sở để đưa ra những khuyến nghị ban đầu cho
giảng viên, các nhà quản lý giáo dục và các đối tượng quan tâm trong việc quản lý
việc sử dụng ChatGPT trong học tập của sinh viên.

4

Downloaded by XINH BONG ()


lOMoARcPSD|39514913

2. Các khái niệm cơ bản
2.1 Chatbot trí tuệ nhân tạo
2.1.1 Trí tuệ nhân tạo

Trí tuệ nhân tạo (Artificial Intelligence - AI) là một lĩnh vực trong khoa học máy
tính và k礃̀ thuật điện tử, nhằm tạo ra các hệ thống và chương trình máy tính có khả
năng học hỏi, tư duy, phân tích và giải quyết vấn đề một cách tự động mà không
cần sự can thiệp của con người. Mục tiêu của trí tuệ nhân tạo là tạo ra các hệ thống
thơng minh có khả năng tự động hố nhiều cơng việc mà trước đây chỉ có con người
mới có thể thực hiện được. Các ứng dụng của trí tuệ nhân tạo rất đa dạng, từ các hệ
thống hỗ trợ ra quyết định trong doanh nghiệp, xử lý ngôn ngữ tự nhiên, tự động lái
xe, chơi game và nhận diện hình ảnh. Trí tuệ nhân tạo đang được coi là một trong
những xu hướng công nghệ phát triển nhanh nhất và có tiềm năng ứng dụng rộng
rãi trong tương lai.
2.1.2. Chatbot

Chatbot (hay còn gọi là bot trò chuyện) là một loại phần mềm được thiết kế để tự
động trả lời các câu hỏi hoặc thực hiện các tác vụ thông qua cuộc trò chuyện trực
tuyến với người dùng. Chatbot thường được sử dụng để hỗ trợ khách hàng trong
việc tìm kiếm thơng tin, giải đáp thắc mắc, thực hiện các nhiệm vụ đơn giản và cung
cấp dịch vụ tư vấn. Chatbot có thể được lập trình để sử dụng trí tuệ nhân tạo và học
máy để nâng cao khả năng tương tác với người dùng. Chatbot được sử dụng phổ
biến trong nhiều lĩnh vực, từ dịch vụ khách hàng đến giáo dục và giải trí.
2.1.3. Chat Bot trí tuệ nhân tạo

Chatbot trí tuệ nhân tạo (AI chatbot) là một loại chatbot được tích hợp trí tuệ
nhân tạo để có khả năng tự động học và cải thiện khả năng tương tác với người dùng

thơng qua các cuộc trị chuyện trực tuyến. Chatbot trí tuệ nhân tạo có thể xử lý và
trả lời các câu hỏi của người dùng một cách tự động mà không cần sự can thiệp của
con người, và có khả năng học hỏi và cải thiện khả năng của mình theo thời gian.
Chatbot trí tuệ nhân tạo thường được sử dụng trong các lĩnh vực như dịch vụ khách
hàng, bán lẻ, ngân hàng, bảo hiểm, giáo dục và giải trí. Chatbot trí tuệ nhân tạo giúp
tối ưu hóa trải nghiệm của khách hàng và tiết kiệm chi phí cho các doanh nghiệp.

5

Downloaded by XINH BONG ()

lOMoARcPSD|39514913

2.2. Hành vi người tiêu dùng
Hành vi của người tiêu dùng đề cập đến nghiên cứu về cách khách hàng, cả cá

nhân và tổ chức, thỏa mãn nhu cầu và mong muốn của họ bằng cách lựa chọn, mua,
sử dụng và xử lý hàng hóa, ý tưởng và dịch vụ. (Hiệp hội Marketing M礃̀ - AMA)

Một số quan điểm về khái niệm hành vi người tiêu dùng:
Theo Philip Kotler, “hành vi của người tiêu dùng là việc nghiên cứu cách các cá
nhân, nhóm và tổ chức lựa chọn, mua, sử dụng và loại bỏ hàng hóa, dịch vụ, ý tưởng
và trải nghiệm để thỏa mãn nhu cầu và mong muốn của họ”.
Theo David L.Loudon & Albert J. Della Bitta, “hành vi người tiêu dùng được
định nghĩa là quá trình ra quyết định và hành động thực tế của các cá nhân khi đánh
giá, mua sắm, sử dụng hoặc loại bỏ những hàng hoá và dịch vụ”.
Tương tự, theo quan điểm của Leon G. Schiffman & Leslie Lazar Kanuk, “hành
vi người tiêu dùng là toàn bộ hành động mà người tiêu dùng bộc lộ ra trong quá
trình trao đổi sản phẩm, bao gồm: điều tra, mua sắm, sử dụng, đánh giá và xử lý thải
bỏ sản phẩm và dịch vụ nhằm thoả mãn nhu cầu của họ”.

2.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến sự chấp nhận và sử dụng ChatGPT vào học tập của sinh
viên
Có nhiều yếu tố có thể ảnh hưởng đến sự chấp nhận và sử dụng ChatGPT vào
học tập của sinh viên trường đại học. Sau đây là một số yếu tố quan trọng:
- Chưa có bản dùng thử tại Việt Nam.
- Bản Chất GPT Plus có giá cao đối với sinh viên 20 USD/tháng (tương đương
470.000 VND).
- Thông tin ChatGPT chỉ cập nhập tới tháng 9/2021.
- Độ tin cậy của Chat DOT: Sinh viên có thể không tin tưởng vào kết quả do
ChatGPT trả về nếu họ cho rằng nó khơng chính xác hoặc khơng đáng tin cậy. Điều
này có thể dẫn đến việc sinh viên khơng sử dụng ChatGPT trong học tập của mình.
- Độ khó sử dụng của ChatGPT: Nếu ChatGPT quá khó sử dụng hoặc không dễ
sử dụng, sinh viên có thể khơng muốn sử dụng nó. Điều này có thể dẫn đến việc
sinh viên sử dụng các cơng cụ khác thay vì ChatGPT để hỗ trợ học tập của mình.
- Động lực của sinh viên: Việc sử dụng ChatGPT để hỗ trợ học tập của mình phụ

6

Downloaded by XINH BONG ()

lOMoARcPSD|39514913

thuộc rất nhiều vào động lực của sinh viên.
- Kiến thức và kinh nghiệm của sinh viên: Sinh viên sẽ cảm thấy dễ dàng hơn khi

sử dụng ChatGPT nếu họ có kiến thức và kinh nghiệm về công nghệ thông tin. Nếu
khơng, họ có thể cảm thấy khó khăn trong việc sử dụng công cụ này.

- Khả năng sử dụng tiếng Anh: Cho GPT được thiết kế để sử dụng tiếng Anh, do
đó, nếu sinh viên khơng có khả năng sử dụng tiếng Anh, họ có thể gặp khó khăn

trong việc sử dụng ChatGPT.

- Cơng cụ học tập khác: Sinh viên có thể đã sử dụng các công cụ học tập khác
trước đó và cảm thấy thoải mái với chúng. Do đó, họ có thể khơng muốn sử dụng
ChatGPT vì cảm thấy chúng khơng phù hợp với nhu cầu của mình.

- Khả năng tiếp cận: Sinh viên có thể khơng có tiếp cận đủ tốt đến máy tính hoặc
Internet để sử dụng ChatGPT.

3. Các mơ hình lý thuyết
3.1 Thuyết phổ biến sự đổi mới – IDT

Mơ hình này đã được Roger xây dựng thành công, ông cho rằng những lợi ích
của sự đổi mới sẽ làm cho khách hàng chấp nhận và nhận ra sự khác biệt, quá trình
này gồm có năm bước: biết đến, quan tâm, đánh giá, dùng thử và chấp nhận. Các
bước này được Roger cụ thể hoá: Đầu tiên người tiêu dùng biết sản phẩm mới này
nhưng vẫn chưa có đủ thơng tin về sản phẩm. Người tiêu dùng sẽ quan tâm và tìm
kiếm các thông tin về sản phẩm, về những đặc điểm mới của sản phẩm. Sau khi biết
những thông về sản phẩm, người tiêu dùng sẽ đánh giá và xem xét việc có nên dùng
thử sản phẩm. Người tiêu dùng mua sản phẩm để đánh giá kĩ hơn về sản phẩm. Cuối
cùng, khi sản phẩm đạt được sự hài lòng của khách hàng, họ quyết định thường
xuyên sử dụng sản phẩm (E.Roger).
3.2 Thuyết hành động hợp lý – TRA

Thuyết hành động hợp lý TRA do hai nhà nghiên cứu Fishbein & Ajzen đồng
phát triển. Sau q trình hồn thiện, hiệu chỉnh và mở rộng nhà nghiên cứu đã chỉ
ra rằng nhân tố quan trọng nhất để dự đoán hành vi tiêu dùng đó là ý định và ý định
bị tác động bởi hai yếu tố: thái độ và chuẩn chủ quan. Đặc biệt, dựa trên cơ sở lý
thuyết của TRA cho thấy rằng ý định được xem là tiền đề trực tiếp dẫn đến hành vi
sử dụng công nghệ (Fishbein & Ajzen).


7

Downloaded by XINH BONG ()

lOMoARcPSD|39514913

3.3 Thuyết hành vi dự định – TPB
Đây là mơ hình cải tiến và hồn thiện hơn của mơ hình TRA trong việc dự đốn

và cụ thể hóa hành vi của người tiêu dùng trong cùng một hoàn cảnh nghiên cứu
(Nguyễn Ngọc Mai).
3.4 Mơ hình chấp nhận công nghệ - TAM

Các nghiên cứu về việc sử dụng hệ thống thông tin thường được ứng dụng trong
mơ hình cơng nghệ TAM.

Hình 1 . Mơ hình chấp nhận cơng nghệ TAM (F. Davis)
Với:
Biến bên ngoài là những yếu tố tác động tới niềm tin của một người về việc chấp
nhận sản phẩm hay dịch vụ. Biến này có hai nguồn gốc là quá trình nhận thức, cảm
nhận của bản thân và quá trình ảnh hưởng đến từ xã hội (F. Davis).
Nhận thức sự hữu ích là mức độ niềm tin của một người về việc sử dụng hệ thống
đặc thù sẽ nâng cao hiệu suất cơng việc của chính họ (F. Davis).
Nhận thức tính dễ sử dụng là mức độ niềm tin của một người về việc sử dụng hệ
thống đặc thù mà không cần phải cố gắng (F. Davis).
Mô hình TAM sau đó đã được các nhà nghiên cứu hoàn thiện, điều chỉnh và đơn
giản hoá bằng cách loại bỏ đi yếu tố Thái độ dẫn tới hành vi trong mơ hình gốc TRA
(V. Venkatesh và F. Davis).


Hình 2. Mơ hình chấp nhận cơng nghệ TAM (V. Venkatesh và F. Davis)
8

Downloaded by XINH BONG ()

lOMoARcPSD|39514913

Nhận thức sự hữu ích Ý định hành vi Hành vi
Nhận thức tính dễ sử dụng

3.5 Mơ hình chấp nhận và sử dụng công nghệ - UTAUT

Mơ hình UTAUT là mơ hình tổng hợp từ các mơ hình chấp nhận cơng nghệ trước
đó, tác giả nghiên cứu mơ hình cho rằng có 4 yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến quyết
định sử dụng và hành vi sử dụng: mong đợi về sự nỗ lực (Effort Expectancy), điều
kiện thuận tiện (Facilitating Conditions), mong đợi về thành tích (Performance
Expectancy), ảnh hưởng xã hội (Social Influence). Bên cạnh đó, giới tính, kinh
nghiệm, độ tuổi và sự tự nguyện là có ảnh hưởng gián tiếp đến 4 nhân tố trên (V.
Venkatesh & Cộng sự).

4. Giả thuyết nghiên cứu
4.1 Nhận thức hữu ích

Tính hữu ích là sự tin tưởng vào hệ thống giúp cho cá nhân sử dụng nâng cao
được hiệu quả công việc (Davis, 1989; 1993; Venkatesh và cộng sự, 2003). Tính
hữu ích là nhân tố thúc đẩy xu hướng hay dự định của người sử dụng chấp nhận một
hệ thống công nghệ mới (Venkatesh và cộng sự, 2003; Lin và cộng sự, 2005; Roca
& Gagne, 2008; Park, 2009; Park và cộng sự, 2012; Punnoose, 2012; Chen &
Tseng, 2012; Mohammadi, 2015). Trong nghiên cứu này, đối với hệ thống ChatGPT
nhận thức hữu ích có thể được xem xét thơng qua việc giúp cho sinh viên cải thiện

việc học tập, cải thiện kết quả cũng như nhận thức về lợi ích của hệ thống mang lại
với họ.

Giả thuyết H1: Yếu tố “ Nhận thức hữu ích” có tác động tích cực đến sự chấp
nhận và sử dụng ChatGPT.

4.2 Nhận thức dễ dàng sử dụng
Tính dễ sử dụng là nhận thức về khả năng dễ dàng sử dụng dịch vụ khi cá nhân

được tiếp xúc với hệ thống dịch vụ. Nhiều nghiên cứu cho thấy tính dễ sử dụng có
ảnh hưởng tích cực đến tính hữu ích được nhận thức và ý định hành vi ( Al- Maroof

9

Downloaded by XINH BONG ()

lOMoARcPSD|39514913

& Al-Emran, 2018). Tính dễ sử dụng là niềm tin về khả năng có thể sử dụng hệ
thống một cách dễ dàng, dễ đạt được việc sử dụng thành thạo dịch vụ trong thời gian
ngắn hay cảm nhận về những thao tác sử dụng đơn giản.

Giả thuyết H2: Yếu tố “ Nhận thức dễ dàng sử dụng” có tác động tích cực đến
tính hữu ích.
4.3 Nhận thức kiểm soát hành vi

Nhận thức kiểm soát hành vi là cảm nhận cá nhân, mức độ kiểm soát khi thực
hiện hành vi (Ajzen và cộng sự 1986; 1991; 2002). Nhận thức kiểm soát hành vi là
cảm nhận của khách hàng về sự chấp nhận và sử dụng ChatGPT.


Giả thuyết H3: Yếu tố “ Nhận thức kiểm sốt hành vi” có tác động tích cực đến
sự chấp nhận và sử dụng ChatGPT
4.4 Ảnh hưởng x愃̀ hội

Theo Venkatesh và cộng sự 2003, ảnh hưởng xã hội là mức độ mà một cá nhân
thấy rằng những người quan trọng đối với họ nghĩ rằng nên sử dụng hệ thống thông
tin mới. Ảnh hưởng xã hội là một yếu tố quyết định trực tiếp đến ý định hành vi.
Trong nghiên cứu này, yếu tố xã hội là mức độ tác động của người có ảnh hưởng (
bạn b攃, gia đình,...) nghĩ rằng sinh viên nên chấp nhận và sử dụng ChatGPT vào học
tập.

Giả thuyết H4: Yếu tố “ Ảnh hưởng xã hội” có tác động tích cực đến sự chấp
nhận và sử dụng ChatGPT.
4.5 K礃 vọng hiệu quả

Kỳ vọng hiệu quả là mức độ một cá nhân tin rằng việc sử dụng hệ thống thông
tin mới sẽ giúp đạt hiệu quả cao hơn trong công việc (Venkatesh và cộng sự, 2003).
Trong nghiên cứu này, kỳ vọng hiệu quả đối với ChatGPT là mức độ mà sinh viên
sử dụng nghĩ rằng việc chấp nhận và sử dụng sẽ giúp đạt hiệu quả cao trong học tập,
mang lại nhiều lợi ích hơn.

Giả thuyết H5: Yếu tố “ Kỳ vọng hiệu quả” tác động tích cực đến sự chấp nhận
và sử dụng ChatGPT.
4.6 Rào cản k礃̀ thuật

Rào cản k礃̀ thuật là những bất lợi về khía cạnh cơng nghệ, k礃̀ thuật đến việc tiếp
cận hệ thống dịch vụ (Julander, 2003). Rào cản về mặt k礃̀ thuật càng lớn lớn sẽ tác

10


Downloaded by XINH BONG ()

lOMoARcPSD|39514913

động tiêu cực đến xu hướng chấp nhận sử dụng hệ thống của người sử dụng. Do đó,
nghiên cứu này đưa ra giả thuyết:

Giả thuyết H6: Yếu tố “ Rào cản k礃̀ thuật” có tác động tiêu cực đến sự chấp nhận
và sử dụng ChatGPT.

5. Mơ hình nghiên cứu
Dựa trên lý thuyết của mơ hình lý thuyết hành động hợp lý (TRA), thuyết hành

vi dự định (TPB), thuyết phổ biến sự đổi mới ( IDT) và các mơ hình nghiên cứu liên
quan đến sự chấp nhận và sử dụng ChatGPT, nhóm đề xuất mơ hình nghiên cứu
gồm 6 yếu tố: (1) nhận thức hữu ích; (2) nhận thức dễ dàng sử dụng; (3) nhận thức
kiểm soát hành vi; (4) ảnh hưởng xã hội; (5) kỳ vọng hiệu quả và (6) rào cản k礃̀
thuật.

Hình 3. Mơ hình nghiên cứu

Nhận thức hữu ích H1+ Chấp nhận và
H2+ sử dụng
Nhận thức đễ dang
sử dụng H3+
H4+
Nhận thức kiểm H5+
soát hành vi
H6-
Ảnh hưởng xã hội


Kỳ vọng hiệu quả

Rào cản k礃̀ thuật

PHẦN III. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
1. Phương pháp nghiên cứu

11

Downloaded by XINH BONG ()

lOMoARcPSD|39514913

* Phương pháp thu thập thơng tin định tính:
Nghiên cứu định tính được thơng qua phương pháp phỏng vấn sâu trực tiếp các bạn sinh

viên của trường Đại học Công nghiệp Hà Nội với các câu hỏi phỏng vấn sâu.
Xây dựng lưới câu hỏi phỏng vấn sâu:

1) Anh/ chị nhận thấy ChatGPT có những đặc điểm hữu ích gì đối với quá trình học tập?
2) Anh/ chị thấy như thế nào về độ dễ dàng trong việc sử dụng ChatGPT để đặt câu hỏi
và tìm hiểu kiến thức mới?
3) Theo anh/chị thì có những vấn đề k礃̀ thuật nào mà sinh viên đã gặp phải khi sử dụng
ChatGPT, và chúng ảnh hưởng như thế nào đến việc sử dụng
4) Nhận thức của anh/chị về tầm quan trọng của việc kiểm sốt hành vi khi sử dụng cơng
nghệ hỗ trợ như ChatGPT đã ảnh hưởng đến quyết định sử dụng nó như thế nào trong
q trình học tập?
5) Theo anh/chị những người quan trọng đối với mình ( bạn b攃, gia đình,....) có ảnh
hưởng như thế nào đến việc chấp nhận và sử dụng ChatGPT vào học tập của sinh viên?

* Phương pháp thu thập thông tin định lượng

Nghiên cứu định lượng được thông qua phương thức khảo sát bằng bảng câu hỏi,
sử dụng dạng thức Likert với 5 mức độ từ 1: Hồn tồn khơng đồng ý - 5: Hoàn
toàn đồng ý.
Xây dựng bảng câu hỏi
* Thang đo được sử dụng nghiên cứu

Nghiên cứu xây dụng, thiết kế thang đò phù hợp với điều kiện thực tiễn dựa trên
những nghiên cứu trước đó về sự chấp nhận và sử dụng, qua đó kế thừa và bổ sung
để phù hợp với mục đích nghiên cứu. Tất cả các biến quan sát trong thành phần đều
sử dụng thang đo Likert 5 điểm với sự lựa chọn theo mức độ tăng dần từ 1 đến 5:
(1) Hồn tồn khơng đồng ý; (2) Khơng đồng ý ; (3) Bình thường; (4) Đồng ý; (5)
Hồn tồn đồng ý.

12

Downloaded by XINH BONG ()


×