Tải bản đầy đủ (.pdf) (34 trang)

Tầm quan trọng của việc tham gia câu lạcbộ đối với sự phát triển cá nhân của sinh viên trường đại học công nghiệp hà nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (384.71 KB, 34 trang )

lOMoARcPSD|39514913

BỘ CÔNG THƯƠNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI

BÀI TIỂU LUẬN

Môn học: Phương pháp nghiên cứu khoa học
Mã học phần: BM6046

TẦM QUAN TRỌNG CỦA VIỆC THAM GIA CÂU LẠC
BỘ ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN CÁ NHÂN CỦA SINH
VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI

Giảng viên hướng dẫn: TS. Trần Thị Lan Anh

Nhóm thực hiện: Nhóm 15

Danh sách nhóm: 1. Nguyễn Thị Linh Dung (202160

2. Hoàng Ngọc Thành (202160

3. Vũ Thị Thư (2021604412)

Hà Nội 08/2023

Downloaded by XINH BONG ()

lOMoARcPSD|39514913

LỜI CẢM ƠN


Đề tài nghiên cứu “Tầm quan trọng của việc tham gia câu lạc bộ đối với sự phát triển cá
nhân của sinh viên trường Đại học Công nghiệp Hà Nội” là kết quả của sự cố gắng không
ngừng của chúng tôi, cũng như sự giúp đỡ, động viên khích lệ của cô giáo, bạn bè. Qua
trang viết này chúng tôi xin gửi lời cảm ơn tới những người đã giúp đỡ chúng tôi trong
thời gian học tập – nghiên cứu khoa học vừa qua.
Chúng tơi xin tỏ lịng kính trọng và biết ơn sâu sắc đối với cô Trần Thị Lan Anh – người
hướng dẫn khoa học đã hướng dẫn tận tình cho nghiên cứu này, cũng như tạo điều kiện
thuận lợi cho chúng tơi trong suốt q trình học tập và thực hiện đề tài nghiên cứu khoa
học này.
Cuối cùng, chúng tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới bạn bè, đơn vị học tập đã giúp đỡ
chúng tôi trong quá trình thực hiện đề tài nghiên cứu.

2

Downloaded by XINH BONG ()

lOMoARcPSD|39514913

MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN...................................................................................................................2
MỤC LỤC......................................................................................................................... 3
DANH MỤC VIẾT TẮT..................................................................................................5
DANH MỤC BẢNG BIỂU...............................................................................................5
DANH MỤC HÌNH ẢNH.................................................................................................6
PHẦN MỞ ĐẦU...............................................................................................................7

1. Lý do lựa chọn đề tài...............................................................................................7
2. Mục tiêu nghiên cứu...............................................................................................7
3. Đối tượng nghiên cứu.............................................................................................8
4. Phạm vi nghiên cứu.................................................................................................8

5. Câu hỏi nghiên cứu.................................................................................................8
6. Kết cấu của bài tiểu luận.........................................................................................8
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN...........................9
1. Tồng quan nghiên cứu.............................................................................................9

1.1. Các cơng trình nghiên cứu nước ngồi...........................................................9
1.2. Các cơng trình nghiên cứu trong nước..........................................................10
1.3. Tính mới của đề tài.......................................................................................10
2. Cơ sở lý thuyết......................................................................................................11
2.1. Các khái niệm liên quan................................................................................11
2.2. Các lý thuyết vận dụng.................................................................................12
CHƯƠNG 2: THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.....13
1. Thiết kế nghiên cứu...............................................................................................13
1.1. Mơ hình nghiên cứu đề xuất.........................................................................13

1.1.1. Mơ tả mơ hình nghiên cứu.....................................................................13
1.2. Các giả thuyết nghiên cứu.............................................................................13
2. Phương pháp nghiên cứu.......................................................................................14
2.1. Phương pháp nghiên cứu sơ bộ.....................................................................14

2.1.1. Phương pháp thu thập dữ liệu.................................................................14
2.1.2. Phương pháp xử lý số liệu......................................................................15
2.2. Phương pháp nghiên cứu chính thức.............................................................15

3

Downloaded by XINH BONG ()

lOMoARcPSD|39514913


CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN.......................................19
1. Kết quả nghiên cứu...............................................................................................19
2. Thảo luận..............................................................................................................28

CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý CHÍNH SÁCH...............................................30
1. Kết luận.................................................................................................................30
2. Khuyến nghị..........................................................................................................31
3. Đóng góp của nghiên cứu.....................................................................................31
4. Hạn chế của nghiên cứu và định hướng phát triển................................................31

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO.......................................................................33
1. Tài liệu tham khảo nước ngoài..............................................................................33
2. Tài liệu thao khảo trong nước...............................................................................33

4

Downloaded by XINH BONG ()

lOMoARcPSD|39514913

DANH MỤC VIẾT TẮT

STT Từ viết tắt Nghĩa đầy đủ

1 CLB Câu lạc bộ

2 HĐNK Hoạt động ngoại khóa

DANH MỤC BẢNG BIỂU


Bảng 1: Mã hóa thang đo sự tham gia câu lạc bộ..............................................................13
Bảng 2: Mã hóa thang đo mức độ tham gia CLB..............................................................13
Bảng 3: Mã hóa thang đo năng lực học tập.......................................................................14
Bảng 4: Mã hóa thang đo loại CLB..................................................................................14
Bảng 5: Mã hóa thang đo kết quả học tập của sinh viên...................................................15
Bảng 6: Mã hóa thang đo kỹ năng mềm của sinh viên......................................................15
Bảng 7: Mã hóa thang đo kinh nghiệm thức tế của sinh viên............................................16
Bảng 8: Thống kê mẫu nghiên cứu của nhóm nghiên cứu................................................17
Bảng 9: Thống kê kết quả nghiên cứu của phiếu khảo sát................................................19

5

Downloaded by XINH BONG ()

lOMoARcPSD|39514913

DANH MỤC HÌNH ẢNH
Hình 1:Mơ hình nghiên cứu..............................................................................................11
Hình 2: Biểu đồ thể hiện khoảng thời gian tham gia CLB của sinh..................................18
Hình 3: Biểu đồ thể hiện thời gian sinh viên sinh hoạt tại CLB........................................18
Hình 4:Biểu đồ thể hiện ảnh hưởng của việc tham gia CLB đến sự phát triển cá nhân của
sinh viên............................................................................................................................ 24
Hình 5:Biểu đồ thể hiện đánh giá của sinh viên về những trải nghiệm CLB mang lại......24
Hình 6:Biểu đồ thể hiện quyết định tiếp tục tham gia CLB của sinh viên.........................25

6

Downloaded by XINH BONG ()

lOMoARcPSD|39514913


PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do lựa chọn đề tài
Có rất nhiều con đường dẫn đến thanh cơng, trong đó đại học không phải con đường duy
nhất. Tuy nhiên “Đại học là con đường ngắn nhất dẫn đến thành công”, học tập chính là
con đường vững chắc nhất, có cơ hội thành công cao nhất. Học tập mang lại cho chúng ta
nền tảng vững chắc để có thể làm việc trong xã hội. Việc học tập trong trường đại học là
rất quan trọng, cần phải nắm chắc những kiến thức chuyên sâu về lĩnh vực mình được đào
tạo. Trong mơi trường giáo dục đại học hiện nay, bên cạnh chương trình đào tạo của
trường, CLB là nơi tạo ra môi trường học tập và rèn luyện vô cùng hiệu quả. Sinh viên
tham gia CLB không chỉ phát triển các kỹ năng mềm, mở rộng mối quan hệ xã hội mà
còn giúp họ rèn luyện kỹ năng chuyên môn, tăng cường kiến thức và kinh nghiệm thực tế.
Việc tham gia CLB là một hoạt động rất phổ biến trong cộng đồng sinh viên trường Đại
học Cơng nghiệp Hà Nội. Tuy nhiên, ít có nghiên cứu nào tập trung vào tầm quan trọng
của việc tham gia CLB đối với sự phát triển cá nhân của sinh viên trường Đại học Công
nghiệp Hà Nội. Chính vì vậy nhóm chúng tơi quyết định đưa ra đề tài nghiên cứu “Tầm
quan trọng của việc tham gia câu lạc bộ đối với sự phát triển cá nhân của sinh viên trường
Đại học Công nghiệp Hà Nội” để đáp ứng nhu cầu hiểu rõ hơn về vai trò và sự ảnh hưởng
của việc tham gia CLB. Kết quả của nghiên cứu là cơ sở để đưa ra những kiến nghị cụ thể
và phù hợp với thực tế để nâng cao chất lượng đào tạo và phát triển nguồn nhân lực.
2. Mục tiêu nghiên cứu
Mục tiêu nghiên cứu của đề tài đó là đánh giá sự tác động của việc tham gia CLB đối với
sự phát triển cá nhân của sinh viên trường Đại học Cơng nghiệp Hà Nội. Cụ thể hơn đó là
nghiên cứu sẽ tập trung vào việc phân tích các lợi ích mà sinh viên Cơng nghiệp có thể
đạt được thơng qua việc tham gia CLB, bao gồm:
+ Kết quả học tập của sinh viên
+ Kỹ năng mềm của sinh viên
+ Kinh nghiệm cá nhân

7


Downloaded by XINH BONG ()

lOMoARcPSD|39514913

3. Đối tượng nghiên cứu
Nghiên cứu được thực hiện trên toàn thể sinh viên trường Đại học Công nghiệp Hà Nội.

4. Phạm vi nghiên cứu
Nghiên cứu được thực hiện tại trường Đại học Công nghiệp Hà Nội với thời gian thực
hiện từ 07/2023 – 08/2023.

5. Câu hỏi nghiên cứu
Việc tham gia câu lạc bộ có mức độ ảnh hưởng như thế nào tới sự phát triển cá nhân của
sinh viên trường Đại học Công nghiệp Hà Nội?
Sinh viên trường Đại học Công nghiệp Hà Nội đạt được những lợi ích gì khi tham gia các
câu lạc bộ?

6. Kết cấu của bài tiểu luận
Gồm 4 chương:
Chương 1: Cơ sở lý thuyết và tổng quan nghiên cứu
Chương 2: Thiết kế nghiên cứu và phương pháp nghiên cứu
Chương 3: Kết quả nghiên cứu và thảo luận
Chương 4: Kết luận và hàm ý chính sách

8

Downloaded by XINH BONG ()

lOMoARcPSD|39514913


CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN
1. Tồng quan nghiên cứu

1.1. Các cơng trình nghiên cứu nước ngoài
Các nghiên cứu trước đây đã chỉ ra rằng tham gia CLB mang lại những ảnh hưởng tích
cực tới các mối quan hệ và kết quả học tập của sinh viên. Sau đây là một số nghiên cứu
tiêu biểu

“The impact of participation in clubs on the personal development of college students”
của tác giả S.J Kim và J.H Kim (2018). Nghiên cứu này đã sử dụng phương pháp khảo sát
trực tuyến để thu thập dữ liệu từ 300 sinh viên đại học. Sau khi thu thập dữ liệu, các tác
giả đã sử dụng phân tích thống kê để phân tích dữ liệu và đưa ra kết luận. Kết quả nghiên
cứu cho thấy việc tham gia CLB có ảnh hưởng tích cực đến sự phát triển cá nhân của sinh
viên, bao gồm cả khía cạnh tâm lý và xã hội. Cụ thể, việc tham gia CLB giúp sinh viên có
kết quả học tập cao hơn. Ngoài ra, sinh viên khi tham gia CLB cũng trở nên tự tin hơn,
độc lập và trưởng thành hơn.

Nghiên cứu của David Harrison và cộng sự (2017) “The effects of student engagement on
talent develoment and personal growth” được thực hiện trên 1000 sinh viên đại học tại
Anh. Trong nghiên cứu này, các tác giả đã so sánh 2 nhóm sinh viên bao gồm: nhóm tham
gia CLB và nhóm khơng tham gia CLB. Với phương pháp phỏng vấn trực tiếp và sử dụng
các bài test nhằm đánh giá tác động của CLB đối với tài năng và phát triển cá nhân của
sinh viên. Kết quả cho thấy nhóm sinh viên tham gia CLB có kết quả tốt hơn khi so với
nhóm cịn lại trong các kỹ năng như giao tiếp, quản lý thời gian, làm việc nhóm.

Nghiên cứu “Tầm quan trọng của hoạt động CLB đối với sinh viên đại học” của
Muhammad Najib Razali và Haitham Abdullatif Al – Rashdan (2013) được thực hiện tại
Đại học Quốc gia Malaysia. Bằng phương pháp khảo sát về mức độ tham gia hoạt động
CLB và các lợi ích nhận được khi tham gia CLB, nhóm tác giả đã thu thập được dữ liệu từ

1000 sinh viên của trường. Với trường phái lý thuyết học tập xã hội, nhóm tác giả cho
rằng CLB đã cung cấp cho sinh viên một môi trường để học hỏi từ người khác, học hỏi từ
kinh nghiệm của chính họ và từ mơi trường xung quanh họ. Kết quả nghiên cứu đã thấy

9

Downloaded by XINH BONG ()

lOMoARcPSD|39514913

rằng sinh viên tham gia CLB có xu hướng đạt điểm cao hơn trong học tập, tăng cường sự
tự tin, tạo dựng các mối quan hệ xã hội tốt đẹp.

1.2. Các cơng trình nghiên cứu trong nước
Nghiên cứu của Nguyễn Thị Thu Nguyệt và cộng sự (2008) “Tác động của việc tham gia
phong trào Đoàn, Hội, các CLB trong trường đại học đến việc học tập và hình thành kỹ
năng mềm của sinh viên” được thực hiện tại 20 trường đại học trên địa bàn TP. Hồ Chí
Minh. Nhóm tác giả đã sử dụng phương pháp nghiên cứu định lượng để thu thập 100 mẫu
trả lời từ sinh viên. Với trường phái lý thuyết học tập trải nghiệm, nhóm nghiên cứu cho
rằng việc sinh viên tham gia CLB là cơ hội được học tập từ những người có kỹ năng tốt,
có kinh nghiệm và sinh viên sẽ được làm quen với môi trường làm việc, hiểu được những
khó khăn, thử thách để giúp ích cho cơng việc sau này. Kết quả nghiên cứu đã chỉ ra rằng
việc tham gia CLB có những tác động khá quan trọng đến việc học tập. Nhóm tham gia
CLB có điểm số cao hơn nhóm khơng tham gia. Bên cạnh đó, tham gia CLB cịn đem lại
những lợi ích về hạnh kiểm và điểm rèn luyện.

Nghiên cứu “Ảnh hưởng của việc tham gia các CLB, đội nhóm đến kết quả học tập của
sinh viên khoa Kinh tế và Phát triển, trường Đại học Kinh tế - Đại học Huế” của tác giả
Hoàng Thị Như Quỳnh và cộng sự (2017) được thực hiện tại khoa Kinh tế và Phát triển
cùa trường Đại học Kinh tế - Đại học Huế trong khoảng thời gian 2016 – 2017. Nhóm đã

tiến hành thu thập số liệu bằng cách phỏng vấn 100 sinh viên thuộc khoa Kinh tế và Phát
triển, tổng hợp và xử lý số liệu bằng Excel 2007 và SPSS 16.0, cuối cùng là phân tích số
liệu bằng các phương pháp thống kê mơ tả, so sánh, kiểm định mối quan hệ. Với trường
phái lý thuyết học tập trải nghiệm, nhóm nhận định rằng CLB tạo ra môi trường lành
mạnh cho sinh viên được tham gia, tiếp xúc, học hỏi, trau dồi kinh nghiệm, kỹ năng sống
và tăng cường kỹ năng mềm cho sinh viên. Kết quả nghiên cứu chỉ ra rằng đa số sinh viên
tham gia CLB đều có kết quả học tập tốt hơn, tuy nhiên có một số sinh viên lựa chọn nghỉ
học để tham gia các hoạt động CLB, từ đó gây ảnh hưởng đến quá trình học tập.

1.3. Tính mới của đề tài
Qua việc đọc, tìm hiểu và phân tích các báo cáo nghiên cứu trước, nhóm tác giả thấy rằng
hầu hết các nghiên cứu đều đưa ra kết quả đó là tham gia CLB có ảnh hưởng tích cực đến

10

Downloaded by XINH BONG ()

lOMoARcPSD|39514913

kỹ năng mềm cũng như kết quả học tập của sinh viên. Tuy nhiên, nhận thấy rằng các
nghiên cứu trước cịn tồn tại khoảng trống tri thức đó là kết quả nghiên cứu mới chỉ ra
được lợi ích của việc tham gia CLB đối với kết quả học tập, chưa chỉ rõ sự ảnh hưởng của
tham gia CLB tới kỹ năng mềm cũng như kinh nghiệm thực tế của sinh viên. Chính vì
vậy, chúng tơi thực hiện đề tài “Tầm quan trọng của việc tham gia CLB đối với sự phát
triển cá nhân của sinh viên trường Đại học Cơng nghiệp Hà Nội” nhằm tìm hiểu rõ hơn
những tác động tích cực của việc tham gia CLB đến kết quả học tập, kỹ năng mềm, kinh
nghiệm cá nhân của sinh viên trường Đại học Công nghiệp Hà Nội.

2. Cơ sở lý thuyết
2.1. Các khái niệm liên quan


CLB đại học là một tổ chức phi chính phủ hoạt động trong các trường đại học, nhằm mục
đích tạo ra một mơi trường cho sinh viên học tập, tham gia HĐNK, giao lưu, học hỏi và
phát triển các kỹ năng.
Sinh viên là những người đang theo học tại các trường đại học, cao đẳng để đạt được
bằng cấp đại học hoặc cao đẳng. Đó thường là những người trẻ tuổi, từ 18 đến 25 tuổi với
những đặc điểm như năng động, sáng tạo, cầu tiến, độc lập, trách nhiệm, …
Sự phát triển cá nhân của sinh viên là quá trình mà sinh viên trải qua trong suốt thời gian
học tập tại trường đại học, cao đẳng bao gồm cả các hoạt động học tập và ngoại khóa.
Q trình này bao gồm việc học hỏi kiến thức mới, phát triển kỹ năng mềm, tăng cường
khả năng giao tiếp và lãnh đạo, tư duy sáng tạo và đổi mới.
Tầm quan trọng là mức độ quan trọng hoặc giá trị của một vấn đề, một sự kiện, một hành
động hoặc một người đối với một cá nhân, một tổ chức hay một cộng đồng. Tầm quan
trọng thường được đánh giá dựa trên các tiêu chí như tác động, ảnh hưởng, cần thiết, khả
năng thay thế và độ ưu tiên.
Sinh viên trường Đại học Công nghiệp Hà Nội là những con người đang theo học tại
trường Đại học Công nghiệp Hà Nội. Họ mang cho mình những đặc điểm cơ bản của một
sinh viên đại học.

11

Downloaded by XINH BONG ()

lOMoARcPSD|39514913

2.2. Các lý thuyết vận dụng
Lý thuyết phát triển cá nhân: cho rằng sự phát triển cá nhân của con người phụ thuộc vào
nhiều yếu tố, bao gồm cả mơi trường xung quanh. Tham gia CLB có thể giúp sinh viên
phát triển kỹ năng mềm, tăng cường sự tự tin và trở nên đa dạng hơn trong suy nghĩ và
hành động.

Lý thuyết học tập xã hội (Lev Vygotsky): cho rằng học tập là quá trình xã hội hóa, mọi
người học tập thơng qua tương tác với những người khác trong một cộng đồng học tập.
Tham gia câu lạc bộ có thể giúp sinh viên học hỏi từ những người khác, trao đổi kiến thức
và kinh nghiệm, và phát triển mối quan hệ xã hội.
Lý thuyết học tập trải nghiệm (David A. Kolb): cho rằng học tập là quá trình tương tác
giữa kinh nghiệm và kiến thức, và rằng học tập hiệu quả nhất xảy ra khi người học được
tham gia vào các hoạt động thực tế và có cơ hội áp dụng kiến thức vào thực tế.
Lý thuyết quản lý: cho rằng quản lý thời gian và tài nguyên là rất quan trọng để đạt được
mục tiêu cá nhân. Tham gia câu lạc bộ có thể giúp sinh viên học cách quản lý thời gian và
tài nguyên của mình, phát triển kỹ năng lãnh đạo và tăng cường khả năng làm việc nhóm.

12

Downloaded by XINH BONG ()

lOMoARcPSD|39514913

CHƯƠNG 2: THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
1. Thiết kế nghiên cứu

1.1. Mơ hình nghiên cứu đề xuất

Hình 1:Mơ hình nghiên cứu
1.1.1. Mơ tả mơ hình nghiên cứu
Biến độc lập
Tham gia CLB: hoạt động sinh viên trở thành thành viên của một nhóm người có chung
sở thích hoặc mục tiêu, mang lại nhiều lợi ích cho bản thân.
Biến trung gian:
Mức độ tham gia CLB: mức độ tích cực của sinh viên hoạt động trong CLB. Đánh giá
dựa trên: số CLB tham gia, thời gian tham gia và mức độ đóng góp của trong các hoạt

động
Loại CLB: cho thấy sự phân biệt các câu lạc bộ dựa trên mục đích và hoạt động của
chúng
Năng lực học tập: khả năng học tập và tiếp thu của sinh viên.
Biến phụ thuộc
Phát triển cá nhân: bao gồm kết quả học tập, các kỹ năng mềm, kinh nghiệm thực tế.

13

Downloaded by XINH BONG ()

lOMoARcPSD|39514913

1.2. Các giả thuyết nghiên cứu
Để có thể đạt được mục tiêu nghiên cứu đã đề ra, nhóm tập trung hướng đến nhằm kiểm
chứng các giả thuyết sau:
H1: Tham gia CLB giúp sinh viên có kết quả học tập cao hơn.
H2: Tham gia CLB giúp sinh viên trau dồi và phát triển các kỹ năng mềm: kỹ năng lãnh
đạo, kỹ năng giao tiếp, kỹ năng làm việc nhóm, kỹ năng quản lý thời gian…
H3: Tham gia CLB giúp sinh viên có cơ hội trải nghiệm và tích lũy những kinh nghiệm
thực tế.

2. Phương pháp nghiên cứu
2.1. Phương pháp nghiên cứu sơ bộ

Nghiên cứu sử dụng phối hợp phương pháp thu thập số liệu và phương pháp xử lý và
phân tích số liệu nhằm đi sâu vào đánh giá sự ảnh hưởng của CLB đến sự phát triển cá
nhân của sinh viên Đại học Công nghiệp Hà Nội.

2.1.1. Phương pháp thu thập dữ liệu

Tổng thể: Là tồn bộ 34000 sinh viên của trường
Quy mơ mẫu nghiên cứu:
n = N/ (1 + Ne2) = 34000/ (1 + 34000.0,052 ) = 395,3
Trong đó: n là quy mô mẫu nghiên cứu

N là tổng thể
e = 0,05 là sai số cho phép trong chọn mấu
Do đó, quy mơ mẫu nghiên cứu là 396 sinh viên.
Nhóm tiến hành gửi phiếu khảo sát cho các sinh viên trường Đại học Công nghiệp Hà Nội
để thu thập thông tin liên quan đến nội dung nghiên cứu.
Thời gian khảo sát: 01/08/2023 – 20/08/2023

14

Downloaded by XINH BONG ()

lOMoARcPSD|39514913

Bảng câu hỏi sẽ được thiết kế để thu thập thơng tin về tình hình tham gia CLB của sinh
viên, tần suất tham gia, loại CLB sinh viên tham gia, kết quả học tập, các kỹ mềm cũng
như kinh nghiệm thực tế của sinh viên.

2.1.2. Phương pháp xử lý số liệu
Số liệu thu được từ bảng câu hỏi khảo sát sẽ được xử lý và phân tích các kết quả nghiên
cứu bằng phần mềm Excel và SPSS.

2.2. Phương pháp nghiên cứu chính thức
Sau khi nghiên cứu sơ bộ và thảo luận nhóm sẽ tiến hành đi vào nghiên cứu chính thức
bằng việc xây dựng những thang đo phù hợp với đề tài trên của nhóm.
Từ đó ta có một số biến số sau:

- Biến số sự tham gia CLB
- Biến số mức độ tham gia CLB
- Biến số năng lực học tập của sinh viên
- Biến số loại CLB mà sinh viên tham gia
- Biến số kết quả học tập của sinh viên
- Biến số kỹ năng mềm của sinh viên
- Biến số kinh nghiệm thực tế của sinh viên
Các biến số trên được đo lường với các mức độ từ 1 đến 5 tương ứng như sau:
1 - Hồn tồn khơng đồng ý
2 - Khơng đồng ý
3 - Bình thường
4 - Đồng ý
5 - Hồn tồn đồng ý
Dưới đây là bảng mã hóa thang đo 7 yếu tố mà nhóm nghiên cứu đưa ra:

15

Downloaded by XINH BONG ()

lOMoARcPSD|39514913

Bảng 1: Mã hóa thang đo sự tham gia câu lạc bộ

Mã hóa Nội dung
TG1
Tôi tham gia CLB vì tơi muốn nâng cao kết quả học tập
TG2 Tơi tham gia CLB vì tơi muốn trau dồi kiến thức chun mơn và tìm
TG3 kiếm cơ hội việc làm
TG4 Tơi tham gia CLB vì tơi muốn hồn thiện bản thân
TG5 Tôi tham gia CLB vì tơi có thêm nhiều mối quan hệ

TG6 Tơi tham gia CLB vì tơi muốn thể hiện bản thân
Tơi tham gia CLB vì bạn bè tơi cũng tham gia CLB

Bảng 2: Mã hóa thang đo mức độ tham gia CLB

Mã hóa Nội dung

MD1 Tơi rất tích cực hoạt động trong CLB

MD2 Tơi đã tham gia nhiều CLB khác nhau

MD3 Tôi tham gia rất nhiều hoạt động của CLB

MD4 Tôi là người trong ban quản lý của CLB
MD5 Tơi thường xun hỗ trợ và đóng góp ý kiến trong những hoạt động của
MD6 CLB
Tôi thường xuyên giúp đỡ các thành viên khác trong CLB

MD7 Tôi thường xuyên tham gia lập kế hoạch cho các hoạt động của CLB

MD8 Tôi tham gia tổ chức các sự kiện của CLB

MD9 Tôi tham gia xây dựng mối quan hệ với các CLB khác

MD10 Tôi cảm thấy hoạt động tích cực trong CLB sẽ đem lại nhiều lợi ích

16

Downloaded by XINH BONG ()


lOMoARcPSD|39514913

Bảng 3: Mã hóa thang đo năng lực học tập

Mã hóa Nội dung

NL1 Tơi có khả năng tập trung và tiếp thu nhanh

NL2 Tơi có khả năng xử lý thơng tin và ghi nhớ tốt

NL3 Tơi có tư duy logic, sáng tạo và linh hoạt

NL4 Tơi có khả năng phân tích và xử lý vấn đề hiệu quả

NL5 Tơi có khả năng vận dụng kiến thức hiệu quả.
Tôi cho rằng năng lực học tập tốt sẽ mang lại hiệu quả tốt khi tham

NL6
gia CLB

Bảng 4: Mã hóa thang đo loại CLB

Mã hóa Nội dung

L1 Loại CLB là yếu tố quan trọng trong việc quyết định tham CLB của tôi
Tơi lựa chọn CLB có thể giúp bản thân trau dồi những kiến thức chuyên

L2
môn và nghề nghiệp


L3 Tơi lựa chọn CLB có thể giúp tơi thỏa mãn đam mê cũng như giải trí

L4 Tơi lựa chọn CLB có thể giúp ích cho cộng đồng
Tôi cảm thấy tùy loại CLB mà có thể giúp tơi có cơ hội học tập tốt hơn

L5
hoặc tìm kiếm việc làm.
Tôi cảm thấy tùy loại CLB mà tơi có những trải nghiệm khác nhau và kinh

L6
nghiệm thu được cũng khác nhau.

17

Downloaded by XINH BONG ()

lOMoARcPSD|39514913

Bảng 5: Mã hóa thang đo kết quả học tập của sinh viên

Mã hóa Nội dung

KQ1 Tơi có sự tiến bộ trong học tập
KQ2 Điểm số học tập của tôi cao hơn trước
KQ3 Tơi có nhiều kiến thức chun mơn hơn
KQ4 Tôi được giáo viên và bạn bè đánh giá là học tập tốt hơn

KQ5 Tôi có thể áp dụng kiến thức đã học vào thực tế tốt hơn

KQ6 Tôi cho rằng việc tham gia CLB giúp tơi nâng cao trình độ học vấn


Bảng 6: Mã hóa thang đo kỹ năng mềm của sinh viên

Mã hóa Nội dung

KNM1 Tôi cảm thấy tự tin trước đám đông hơn

KNM2 Tôi giao tiếp và diễn đạt ý kiến của bản thân tốt hơn

KNM3 Tơi có thể làm việc độc lập và làm việc nhóm một cách hiệu quả

KNM4 Tôi biết lập kế hoạch, công việc ưu tiên và sử dụng thời gian hợp lý
KNM5
KNM6 Tơi có thể truyền cảm hứng cho người khác và đưa ra quyết định, định
hướng cho nhóm
Tơi có thể giải quyết các vấn đề phức tạp, tìm ra giải pháp sáng tạo và
hiệu quả

KNM7 Tôi xây dựng được và duy trì các mối quan hệ xã hội tích cực

18

Downloaded by XINH BONG ()

lOMoARcPSD|39514913

KNM8 Tơi chịu được áp lực và thích ứng nhanh trong học tập và cơng việc
KNM9 Tơi có thể chọn lọc và xử lý thông tin hiệu quả

Tôi cho rằng việc tham gia CLB giúp tôi cải thiện và phát triển các

KNM10

kỹ năng mềm

Bảng 7: Mã hóa thang đo kinh nghiệm thức tế của sinh viên

Mã hóa Nội dung

KN1 Tôi được cọ sát kỹ năng chuyên môn với các bạn sinh viên khác
KN2 Tôi được tiếp xúc và trải nghiệm môi trường làm việc của các doanh
KN3 nghiệp
KN4 Tôi được thực tập tại các công ty trong lĩnh vực của mình
Tơi được gặp gỡ, học tập và làm việc với các chuyên gia, những người
chuyên nghiệp

KN5 Tôi được tham gia tổ chức các hoạt động, sự kiện của CLB

KN6 Tôi được tham gia các hoạt động phục vụ cộng đồng
Tôi cho rằng việc tham gia CLB đã đem lại cho tôi những trải

KN7
nghiệm thú vị và kinh nghiệm thực tế hữu ích

CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
1. Kết quả nghiên cứu
Trong nghiên cứu này nhóm đã thu thập dữ liệu sơ cấp thông qua Phiếu khảo sát được gửi
đến các bạn sinh viên trường Đại Công nghiệp Hà Nội. Sau khi xác định được nguồn thu

19


Downloaded by XINH BONG ()

lOMoARcPSD|39514913

thập dữ liệu là từ các bạn sinh viên, nhóm đã liên hệ tới các bạn là các bộ lớp, chủ nhiệm
các câu lạc bộ và giảng viên chuyên ngành để từ đó dễ dàng đưa thơng tin của cuộc khảo
sát đến gần hơn với các bạn. Ngoài ra nhóm cịn gửi phiếu khảo sát lên các diễn đàn, hội
nhóm của trường thơng qua Facebook, Zalo. Từ cách thức như vậy trong 20 ngày triển
khai nhóm thu về 396 phiếu khảo sát hợp lệ.

Bảng 8: Thống kê mẫu nghiên cứu của nhóm nghiên cứu

Chỉ tiêu phân tích Phương án Số lượng Phần
Tình trạng tham gia trăm(%)
Đang 280
CLB Không 91 70,7
Đã từng 25 23
Khoa Quản lý kinh doanh 164 6,3
Kế toán - Kiểm toán 58 41,4
Loại CLB đang Du lịch 12 14,7
tham gia Điện 36 3
Điện tử 37 9,1
CNTT 35 9,3
Ngoại ngữ 20 8,8
Cơ khí 15 5,1
Khác 19 3,8
CLB học thuật 120 4,8
CLB truyền thông 70 42,9
CLB nghệ thuật 20 25
CLB dịch vụ cộng đồng 60 10,7

CLB thể thao và giải trí 10 21,4
3,6

Phân tích số liệu nhóm đã thu thập được từ sinh viên trường Đại học Công nghiệp Hà
20

Downloaded by XINH BONG ()


×