Tải bản đầy đủ (.doc) (9 trang)

Một số giải pháp rèn kỹ năng sống cho học sinh tiểu học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (149.67 KB, 9 trang )

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

MÔ TẢ SÁNG KIẾN
Mã số: ………………………………………………

1. Tên sáng kiến: “Một số giải pháp rèn kỹ năng sống cho học sinh Tiểu
học”.I

2. Lĩnh vực áp dụng: Giáo dục tiểu học
3. Mô tả bản chất của sáng kiến
3.1. Tình trạng giải pháp đã biết
Việc giáo dục kỹ năng sống cho học sinh là rất cần thiết phù hợp với
mục tiêu giáo dục, nhằm góp phần đào tạo “con người mới” với đầy đủ các mặt
“đức, trí, thể, mỹ” để học sinh được phát triển toàn diện đáp ứng những yêu cầu
mới của xã hội.
Bậc học tiểu học là bậc học nền tảng tạo cơ sở cho học sinh phát triển
học tiếp các bậc học tiếp theo, vì vậy bên cạnh việc trang bị cho học sinh những
vốn kiến thức kỹ năng cơ bản trong học tập, lao động còn cần phải chú ý đến
việc rèn kỹ năng sống cho học sinh, dạy học sinh cách “làm người”, để học sinh
có thêm vốn kinh nghiệm thích ứng với mơi trường mới, u cầu mới. Rèn kĩ
năng sống cho học sinh chính là một trong năm nội dung của phong trào thi đua
“Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”.
* Ưu điểm
- Từng lúc, hình thành ở học sinh một số kỹ năng cơ bản cần thiết cho các
hoạt động trong cuộc sống;
- Học sinh tự tin và dạn dĩ hơn trong việc giao lưu, học tập, chia sẻ, cũng
như tham gia các hoạt động trường lớp;
- Nền nếp lớp, kỹ luật nhà trường, chất lượng giáo dục từng lúc có chuyển
biến theo hướng tích cực.


1

* Hạn chế
- Vẫn còn số nhiều học sinh còn thiếu, hoặc hạn chế về kỹ năng;
- Các hoạt động rèn kỹ năng đơi khi cịn đơn điệu chưa phong phú nên
tính hiệu quả chưa cao;
- Còn nhiều học sinh do gia đình ít quan tâm, chưa kết hợp tốt với giáo
viên trong hoạt động giáo dục nên các em có chuyển biến chậm hơn trang bạn;
- Việc ứng dụng kỹ thuật dạy học đôi khi chưa tồn diện, ít thường xun,
chỉ chủ yếu vào một số hoạt động nhất định.
3.2. Nội dung giải pháp đề nghị công nhận là sáng kiến
3.2.1. Mục đích của giải pháp
Rèn kĩ năng sống cho học sinh giúp cho học sinh thích ứng được với môi
trường xã hội, tự giải quyết được một số vấn đề thiết thực trong cuộc sống như
vấn đề sức khoẻ, môi trường, tệ nạn xã hội,...để các em có thể tự tin, chủ động
khơng bị q phụ thuộc vào người lớn mà vẫn có thể tự bảo vệ mình, tự đem lại
lợi ích chính đáng, điều kiện thuận lợi cho bản thân mình rèn luyện, học tập
phấn đấu vươn lên.
3.2.2. Nội dung của giải pháp
Tính mới của giải pháp:
Thực hiện thành công đề tài tôi đã vận dụng nghững điểm mới sau đây:
- Trang bị cho giáo viên những nhận thức sâu sắc về việc giáo dục kỹ
năng sống cho trẻ;
- Xác định những kĩ năng sống cơ bản và cách chuyển tải đến học sinh: Kĩ
năng sống tự tin; Kĩ năng hợp tác chia sẻ; Kĩ năng tư duy, nhận định; Kĩ năng
giao tiếp; Kĩ năng thích tị mị, ham học hỏi, khả năng thấu hiểu;…
- Xác định nhiệm vụ của người giáo viên trong việc dạy kĩ năng sống cho
học sinh; vai trị của Đồn - Đội và công tác chủ nhiệm của giáo viên.
Các bước thực hiện của giải pháp:
a) Trang bị cho giáo viên những nhận thức sâu sắc về việc giáo dục kỹ

năng sống cho trẻ

2

- Đầu năm học, theo sự chỉ đạo của nhà trường là phải “ tăng cường rèn
kỹ năng sống cho học sinh qua tất cả các mơn học”. Tơi mài mị tìm kiếm những
tư liệu hướng dẫn liên quan để có định hướng kịp thời cũng như bản thân phải
hiểu biết thấu đáo “ kỹ năng là gì ”, nó cần thiết cho học sinh như thế nào. Rõ
ràng là những kỹ năng gắn liền theo các mơn học như nghe, đọc, nói, viết, tính
tốn,… thì có đan xen và lịng vào từng tiết học một cách cụ thể và sau một tiết
học thì các em cơ bản đã đạt được. Ngồi ra giáo dục kỹ năng sống cho học sinh
giúp học sinh tự giải quyết một số vấ đề trong cuộc sống hằng ngày như: tự
chăm sóc sức khỏe, bảo vệ mơi trường và phòng chống các tệ nạn xã hội,…để
các em chủ động , tự tin khơng phụ thuộc hồn tồn vào người lớn mà vẫn có
thể tự bảo vệ mình. Nhưng những kỹ năng sống quan trọng khác như: hợp tác,
chia sẻ, phán đoán, ứng xử, quyết định, thể hiện… thì ở từng học sinh cịn mờ
nhạt và chưa đồng đều;

- Vậy thì phải làm sao để giúp các em đạt được điều đó, để các em tiếp
xúc với kiến thức văn hóa một cách cân bằng, tự tin và tiến bộ. Sau khi tìm hiểu,
nâng nhận thức của bản thân giáo viên, kết hợp với những tài liệu tôi truy cập
được, những tài liệu được cung cấp kết hợp với thực tế chủ nhiệm và giáo dục
nhiều năm tôi xây dựng từng giải pháp để thực hiện tiếp theo.

b) Xác định những kĩ năng sống cơ bản và cách chuyển tải đến học
sinh

- Kĩ năng sống tự tin: Một trong những kĩ năng đầu tiên mà giáo viên cần
chú tâm là phát triển sự tự tin, lòng tự trọng của trẻ. Nghĩa là giúp trẻ cảm nhận
được mình là ai, cả về cá nhân cũng như trong mối quan hệ với những người

khác. Kĩ năng sống này giúp trẻ ln cảm thấy tự tin trong mọi tình huống ở mọi
nơi;

- Kĩ năng hợp tác chia sẻ: hợp tác để giải quyết vấn đề gì? Vậy giáo viên
phải giao việc và kiểm tra như thế nào? Khi nào hợp tác như trao đổi nhỏ, khi
nào yêu cầu thực hiện nhiệm vụ lớn hơn… Vậy tình huống phải phù hợp như thế
nào? Trong thời gian bao lâu để đảm bảo tính vừa sức ở học sinh. Bằng các trò
chơi, câu chuyện, bài hát giáo viên giúp trẻ học cách cùng làm việc với bạn, đây

3

là một công việc không nhỏ đối với các em học sinh lứa tuổi này. Khả năng hợp
tác sẽ giúp các em biết cảm thông và cùng làm việc với các bạn;

- Kĩ năng tư duy, nhận định: Phải dựa vào đâu? Có những đồ dùng nào để
định hướng, gợi ý. Đồ dùng đó là ở từng các nhân hay sử dụng chung, là việc
giáo viên phải lưu tâm để sắp xếp. Tư duy của trẻ phát triển tích cực, đúng và
nhanh hoặc chính xác đều do nghệ thuật của giáo viên, nếu sắp xếp định hình
logic thì kết quả sẽ đến nhanh.

- Kĩ năng giao tiếp: đơn giản nhưng mà rất khó, giáo viên cũng từ những
hành vi đạo đức cơ bản và cần thiết như cám ơn, xin lỗi, mời chào, xin phép,…
Đến nói những lới hay ý đẹp, phạm vi giao tiếp lần lượt mở rộng. Các tình
huống ở từng hoạt động khác nhau thì mới được phát triển tốt. Do vậy, giáo viên
kết hợp với Đoàn - Đội thực hiện các hoạt động tập thể, các buổi sinh hoạt Đội -
Sao hoặc những tiết học ngoài trời, tham quan dã ngoại… để giúp trẻ có điều
kiện tiếp xúc những bạn mới, trong điều kiện không gian, thời gian khác nhau để
kỹ năng cần thiết. Giáo viên cần dạy trẻ biết thể hiện bản thân và diễn đạt ý
tưởng của mình cho người khác hiểu, trẻ cần cảm nhận được vị trí, kiến thức của
mình trong thế giới xung quanh nó. Đây là một kĩ năng cơ bản và khá quan

trọng đối với trẻ. Nó có vị trí chính yếu khi so với tất cả các kĩ năng khác như
đọc, viết, làm toán và nghiên cứu khoa học. Nếu các em cảm thấy thoải mái khi
nói về một ý tưởng hay chính kiến nào đó, các em sẽ trở nên dễ dàng học và sẽ
sẵn sàng tiếp nhận những suy nghĩ mới. Đây chính là yếu tố cần thiết để giúp
học sinh sẳn sàng học mọi thứ;

- Đây là một trong những kĩ năng quan trọng nhất cần có ở các em vào
giai đoạn này là sự khát khao được học. Người giáo viên cần sử dụng nhiều tư
liệu và ý tưởng khác nhau để khơi gợi tính tị mị tự nhiên của các em. Nhiều
nghiên cứu cho thấy rằng, các câu chuyện hoặc các hoạt động và tư liệu mang
tính chất khác lạ thường khơi gợi trí não nhiều hơn là những thứ có thể đoán
trước được;

- Kĩ năng sống khỏe: giáo viên kết hợp với giáo viên thể dục tìm hiểu hoạt
động giáo dục thể chất, việc rèn thể lực, các trị chơi bổ ích, trao đổi với y tế để

4

có những nội dung tuyên truyền kịp thời từng lúc, kết hợp với Đồn - Đội để có
những hoạt động bảo vệ mơi trường hữu ích, làm sạch đẹp trường lớp, tôn tạo,
xây dựng môi trường học tập lành mạnh… Việc thực hiện các quy định về an
tồn giao thơng, an tồn vệ sinh thực phẩm, chương trình nha học đường,
chương trình nước sạch được giáo dục và thực hiện bằng những chương trình cụ
thể như: giữ sạch sẽ chỗ học, rữa tay sạch, bỏ rác đúng nơi, giữ sạch khu vệ
sinh, ăn uống nước chín,… để từng lúc nâng nhận thức và hành vi cho học sinh;

- Kĩ năng ghi nhớ: đi từ thấp đến cao, từ những việc nhỏ như thuộc năm
điều Bác dạy, thuộc những cơng thức tốn học, thuộc những dịng thơ hay, thuộc
những đoạn chính tả ghi nhớ đến rộng hơn: những hành vi học sinh không được
làm, những thái độ lịch sự, những quy định của trường và địa phương… bằng

nhiều hình thức tích cực khác nhau giáo viên sẽ dẫn dắt các em từng lúc đạt
được những kỹ năng cần thiết.

Còn rất nhiều và thật nhiều những kỹ năng mà người giáo viên cần hình
thành cho học sinh mình. Đặc biệt đối với những học sinh khuyết tật, do trí não
các em đã bị khiếm khuyết thì việc rèn các kỹ năng cơ bản là khó, nhưng khơng
vì thế mà giáo viên bỏ qua mà cũng tích cực tìm kiếm các giải pháp đặc thù để
giúp các em tiến bộ và phát triển kĩ năng.

c) Nhiệm vụ của người giáo viên trong việc dạy kĩ năng sống cho học
sinh

- Cần tích cực đổi mới phương pháp giảng dạy nhằm khuyến khích sự
chuyên cần, tích cực của học sinh, cần phải biết khai thác phát huy năng khiếu,
tiềm năng sáng tạo ở mỗi học sinh, không nên chú trọng truyền thụ kiến thức ở
sách giáo khoa nên chịu khó tìm tịi các hình thức và phương pháp tổ chức cho
các hoạt động này để không làm mất sự hứng thú của học sinh. Vì mỗi học sinh
là một nhân vật đặc biệt, phải giáo dục học sinh như thế nào để các em cảm thấy
thoải mái trong mọi tình huống của cuộc sống;

- Cần thường xuyên tổ chức các hoạt động giáo dục chăm sóc giáo dục
các em một cách thích hợp tuân theo một số quan điểm: Giúp các em phát triển
đồng đều các lĩnh vực: thể chất, ngơn ngữ, nhận thức, tình cảm – xã hội và thẩm
mĩ. Pháy huy tính tích cực của các em, giúp các em hứng thú, chủ động khám

5

phá, tìm tịi, biết vận dụng vốn kiến thức, kĩ năng vào việc giải quyết các tình
huống khác nhau;


- Cần giúp các em có những mối liên kết mật thiết với những bạn khác
trong lớp, các em biết chia sẻ, chăm sóc, trẻ cần phải học về cách hành xử, biết
lắng nghe trình bày và diễn đạt được ý của mình khi vào trong các nhóm học
sinh khác nhau, giúp các em ln cảm thấy tự tin khi tiếp nhận các thử thách
mới. Điều này liên quan tới việc các em có cảm thấy thoải mái, tự tin hay không
đối với mọi người xung quanh, cũng như việc mọi người xung quanh chấp nhận
đứa học sinh đó như thế nào? Cần chuẩn bị cho học sinh sự tự tin, thoải mái
trong mọi trường hợp nhất là trong việc ăn uống để chúng ta khơng phải xấu hổ
vì những hành vi khơng đẹp của các em;

- Thường xuyên liên hệ với phụ huynh những nội dung và biện pháp chăm
sóc giáo dục các em tại nhà, bàn bạc cách giải quyết những khó khăn gặp phải
(bởi đa số phụ huynh cho rằng con em mình chỉ cần học giỏi kiến thức. Phụ
huynh học sinh chỉ khuyến khích các con tìm kiến thức mà quên hướng cho các
con em mình làm tốt hoạt động đồn thể, hoạt động xã hội và cách ứng xử trong
gia đình. Phần lớn ở gia đình phụ huynh giao tiếp trong gia đình cịn nhiều hạn
chế xưng hơ chưa chuẩn mực nên các em bắt chước và xưng hô thiếu thiện cảm)

d) Vai trị của Đồn - Đội và công tác chủ nhiệm của giáo viên
- Phối hợp với chính quyền, nhà trường tổ chức các hợt động văn nghệ,
thể thao một cách thiết thực, khuyến khích sự tham gia chủ động, tự giác của
học sinh. Tổ chức các trò chơi dân gian và các hoạt động vui chơi giải trí tích
cực khác phù hợp với lứa tuối của học sinh;
Căn cứ vào nội dung trên, tôi đã xây dựng kế hoạch và thực hiện nhiều
hoạt động một cách thiết thực, khuyến khích sự tham gia chủ động, tự giác của
trẻ. Cụ thể như sau:
- Phát động học sinh làm đồ chơi dân gian, sưu tầm các bài hát, điệu múa
thể loại dân ca cho học sinh cho phù hợp theo từng lứa tuổi;
- Năm học này, khi có chỉ đạo thực hiện nội dung tăng cường tổ chức các
trò chơi dân gian và các hoạt động văn nghệ, vui chơi giải trí tích cực khác phù

hợp với lứa tuổi của học sinh tiểu học;

6

- Duy trì việc sinh hoạt ngoài giờ lên lớp theo chủ điểm để học sinh được
học, được chơi;

- Phối hợp với Tổng phụ trách tổ chức các cuộc thi trò chơi dân gian trong
dịp đầu xn như: Ơ ăn quan, Đập heo, Lị cị, Cướp cờ, Hội thi Vẽ những điều
em mơ ước. Đồng thời hàng tuần vào tiết chào cờ sáng thứ hai cho các em “Kể
chuyện Bác Hồ”; Trò chơi Ai nhanh? Ai đúng?...

đ) Tạo điều kiện để việc giáo dục kĩ năng sống đạt hiệu quả
- Giáo viên kết hợp với thư viện, tham mưu lãnh đạo trường phát động
“Tuần lễ đọc sách”, “Tháng đọc sách”, chương trình: “Cùng đọc sách hay”,
“Bình chọn sách hay nhất trong tháng”;
- Vận động phu huynh học sinh để có điều kiện học sinh đi tham quan,
học sinh thực tế một số di tích lịch sử địa phương…
- Tham mưu lãnh đạo trường xin bổ sung thêm máy tính, máy chiếu để
nâng cao việc dạy học bằng phương tiện hiện đại để có tác động tích cực hơn
trong việc rèn kỹ năng;
- Xây dựng lớp học thân thiện –học sinh tích cực: từ trang trí lớp hài hịa ,
thẩm mĩ, xanh sạch đẹp. Đến việc học tập tốt nâng chất lượng, thi đua rèn luyện
các kỹ năng cần thiết;
- Nêu gương điển hình những cá nhân phát triển tốt các kỹ năng để học
sinh noi theo.
3.3. Khả năng áp dụng của giải pháp
Cho tất cả các khối lớp học sinh tiểu học.
3.4. Hiệu quả, lợi ích thu được do áp dụng giải pháp
Từ những cố gắng nghiên cứu tài liệu, kinh nghiệm của bản thân, sự đồng

thuận hợp tác của các bạn đồng nghiệp, sự ủng hộ tích cực của các bậc cha mẹ
đã giúp tôi đạt được một số kết quả trong việc dạy các kĩ năng sống cơ bản thể
hiện ở các kết quả sau:
- 100% học sinh đều được giáo viên tạo mọi điều kiện khuyến khích khơi
dậy tính tị mị, phát triển trí tưởng tượng, năng động, mạnh dạn, tự tin, 100%
học sinh được rèn luyện khả năng sẵn sàng học tập ở trường phổ thông hiệu quả
ngày càng cao;

7

- 98% học sinh có thói quen lao động tự phục vụ;
- 90% học sinh có thói quen lao động tự phục vụ, được rèn luyện kĩ năng
tự lập; kĩ năng nhận thức; kĩ năng vận động nhỏ, vận động tinh thông qua các
hoạt động hàng ngày trong cuộc sống của học sinh; ngồi ra có 70% học sinh
được rèn kĩ năng tự kiểm soát bản thân, phát triển óc sáng tạo, tính tự tin thơng
qua các hoạt động năng khiếu vẽ, thể dục, và các môn học khác;
- 100 % trẻ được giáo dục, chăm sóc ni dưỡng tốt, được bảo vệ sức
khỏe, được bảo đảm an toàn, phòng bệnh, được theo dõi cân đo bằng biểu đồ
phát triển;
- 70% trẻ ln có kết quả tốt trong học tập thơng qua kết quả học tập cũng
như bảng theo dõi ở mỗi lớp, sau mỗi giai đoạn, qua kết quả kiểm tra đánh giá
chất lượng sau mỗi chủ đề đối với từng học sinh đạt khá và tốt: Mạnh dạn tự tin:
90 %; kĩ năng hợp tác: 93%; kĩ năng giao tiếp 92,3%; tự lập, tự phục vụ: 99 %;
lễ phép: 100%; kĩ năng vệ sinh: 92 %; kĩ năng thích khám phá học hỏi : 86 %; kĩ
năng tự kiểm soát bản thân: 90 %;
- Học sinh đi học đều hơn, đạt tỷ lệ chun cần đạt từ 99% trở lên và ít
gặp khó khăn khi đến lớp, có kĩ năng lao động tự phục vụ cho bản thân, biết
thương yêu bạn bè trong cùng một mái trường, biết giúp đỡ bạn cùng tiến.
Với những kết quả đạt được, bản thân tôi chỉ muốn nêu lên những kinh
nghiệm chung nhất do tích luỹ được trong suốt quá trình thời gian giảng dạy với

mong muốn gửi các đồng nghiệp, cha mẹ trẻ những thơng điệp mang tính thuyết
phục với những điều cơ bản để rèn kĩ năng sống cho các em những điều cơ bản
để rèn kĩ năng sống như sau:
- Điều cần làm trước hết là người lớn phải là tấm gương sáng, yêu thương,
tôn trọng, đối xử công bằng với trẻ và đảm bảo an toàn cho trẻ;
- Việc học của trẻ nếu ln đựơc người lớn khuyến khích, chia sẻ thì trẻ
sẽ tự tin vào năng lực của bản thân và chúng thường hy vọng vào tương lai
nhiều hơn;

8

- Không nên tạo cho các em thói quen kiêu ngạo nhưng cũng khơng nên
nói những lời khơng hay đối với trẻ;

- Không doạ nạt: Người lớn cần nhớ rằng mỗi lần chúng ta doạ nạt là
chúng ta đã làm cho trẻ sợ hãi và căm giận người lớn. Sự đe doạ hồn tồn có
hại cho đứa trẻ và sẽ không giúp cho hành vi của các em tốt hơn;

- Không yêu cầu những điều không phù hợp với các em vì những yêu cầu
ở các em phải thực hiện một hành vi chín chắn mà các em chưa có khả năng
hoặc các em phải làm các yêu cầu khơng mang tính thống nhất và liên tục trong
việc cho phép hoặc cấm đốn sẽ ảnh hưởng khơng tốt đến sự phát triển tính nhận
thức của học sinh;

- Không nên nhồi nhét lượng kiến thức quá mức so với khả năng tiếp nhận
của não bộ./.

................, ngày ... tháng ... năm ....

9



×