Tải bản đầy đủ (.pptx) (38 trang)

Gây tê bề mặt,gây tê dưới niêm mạc,gây tê cận chóp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.79 MB, 38 trang )

GÂY TÊ BỀ MẶT,
GÂY TÊ DƯỚI NIÊM MẠC,
GÂY TÊ CẬN CHÓP

GVHD: BS NGUYỄN PHƯƠNG TRINH
THỰC HIỆN: NHÓM 1

THÀNH VIÊN

Lê Dương Chiêu An
Khương Phùng Vân Anh
Phạm Anh Đức
Nguyễn Thị Mỹ Hiền
Phan Nguyễn Ý Mỹ
Nguyễn Thị Bích Ngọc
Võ Văn Quốc
Dương Thị Thu
Đoàn Hữu Thịnh

Nội dung

1 GÂY TÊ BỀ MẶT 2 GÂY TÊ CHÍCH TẠI CHỖ

Gây tê lạnh Gây tê dưới niêm mạc
Gây tê bôi
Gây tê phun Gây tê cận chóp

01

Gây tê bề mặt


I. Gây tê bề mặt

Định nghĩa

Là gây tê bằng cách đặt trực tiếp lên bề mặt vùng cần gây tê một loại
thuốc tê tác động do tiếp xúc, loại thuốc này có thể có tác động hóa học do
hấp thu, thẩm thấu qua bề mặt da hay niêm mạc, hoặc có tác động vật lý do
làm lạnh đầu tận cùng thần kinh.
Hiệu quả tê thường nhanh và nông, giới hạn tại chỗ ở nơi tác động.

I. Gây tê bề mặt

1.1. Gây tê tạo
lạnh

Định nghĩa

Là phương pháp xịt một chất
khí hóa lỏng lên chỗ cần gây
tê, chất này sẽ bay hơi nhanh
chóng, làm hạ thấp nhiệt độ
tại chỗ và làm tê.

I. Gây tê bề mặt

1.1. Gây tê tạo lạnh

Chỉ định

Can thiệp đơn giản như rạch áp xe, nhổ răng dễ (lung lay nhiều, tiêu xương),

trước khi tiêm thuốc tê để giảm đau cho BN

I. Gây tê bề mặt

1.1. Gây tê tạo lạnh
Kỹ thuật

a. Đối với chlorua ethyl (C2H5Cl)
Bệnh nhân nín thở, che mơi và mắt nếu xịt kế cận các vùng này,
dùng ống xịt có chứa thuốc đặt vng góc và cách 1cm với nơi cần
gây tê, xịt nhẹ. Khi vùng xịt trắng ra thì can thiệp được.

I. Gây tê bề mặt

1.1. Gây tê tạo
lạnh Kỹ thuật

a. Đối với chlorua ethyl (C2H5Cl)

Thuốc có điểm sơi là 12°C, có tác động gây mê, dễ bắt lửa và
cháy nên khơng dùng chung nếu trong can thiệp có đốt điện
hay dùng dao điện, có thể gây nguy hiểm. Nên ngày nay ít
được dùng đến

I. Gây tê bề mặt

1.1. Gây tê lạnh
Kỹ thuật

B .Đối với Fluoroethane

Sử dụng dưới dạng bình xịt với cùng kỹ thuật như đối với Chlorua Ethyl.
Không bắt lửa và gây mê, hiệu quả tê nhanh, mạnh và lâu hơn C2H5Cl.

I. Gây tê bề mặt

1.2. Gây tê thoa

Định nghĩa:

Là phương pháp mà thuốc tê được đặt
tiếp xúc với niêm mạc, hiệu quả tê đạt
được sau vài phút và chỉ giới hạn ở vùng
đặt thuốc, có thể kéo dài khoảng nửa giờ.

.Về phương diện hóa học, các loại thuốc tê bề mặt rất ít hịa tan và khơng tạo dạng muối
acid hịa tan.

Đối với các thuốc tê tan được trong nước như Lidocaine, Tetracaine, Pontocaine,... phải
dùng với nồng độ cao hơn dung dịch chích mới có được hiệu quả tê, vì thế chỉ dùng với
lượng nhỏ để tránh tai biến do tăng độc tính của thuốc.

I. Gây tê bề mặt

1.2. Gây tê thoa

Một số loại thuốc tê bôi

Các loại thuốc tê bề mặt thường dùng là: Xylocaine 5%; Benzocaine 20%; Pontocaine
1 – 2%; Benzylalcohol 4 – 10%


Xylocaine 5% Benzocaine 20% Pontocaine 1 – 2%

I. Gây tê bề mặt

1.2. Gây tê thoa

Chỉ định

- Nhổ răng lung lay do tiêu xương nhiều, răng sữa lung lay nhiều
- Trước khi tiêm tê
- Sửa chữa cầu răng
- Đốt điện niêm mạc
- Gây tê vùng răng cửa bằng cách đặt gòn tẩm dung dịch thuốc tê nồng độ cao trong hố
mũi, trước xương xoăn mũi dưới, thuốc sẽ khuếch tán vào thần kinh mũi khẩu cái, làm
tê một phần vùng răng cửa
- Gây tê hạch bướm khẩu cái: đặt gòn tẩm thuốc tê vào hố mũi đến phần trên của ngách
mũi giữa, sau đó dùng dụng cụ đặc biệt đẩy gịn tiếp xúc với lỗ bướm khẩu cái, thuốc tê
sẽ khuếch tán ra sau về phía tận cùng của hố chân bướm hàm, nơi có hạch bướm khẩu
cái.
- Gây tê tủy răng: đặt gòn tẩm thuốc tê vào buồng tủy.

I. Gây tê bề mặt

1.2. Gây tê thoa
Chống chỉ định

Bệnh nhân dị ứng với thuốc

Chống chỉ định sử dụng thuốc
trên vết thương hở, nhiễm trùng.


I. Gây tê bề mặt

1.2. Gây tê thoa
Kỹ thuật

Thổi khô niêm mạc sau khi đã sát trùng tại chỗ,
dùng gòn tẩm thuốc tê đặt tiếp xúc với vùng cần
gây tê.

I. Gây tê bề mặt

1.3. Gây tê phun
Định nghĩa

Dùng dung dịch thuốc tê phun lên
chỗ cần gây tê, kỹ thuật này khá nguy
hiểm do lượng thuốc phun khá nhiều
và lan tỏa ra trên một diện rộng. Vì
độc tính của thuốc sẽ tỷ lệ với nồng
độ thuốc và bề mặt vùng gây tê.

I. Gây tê bề mặt

1.3. Gây tê phun
Chỉ định

Lấy dấu răng hay khi can
thiệp trên những bệnh nhân có
phản xạ nơn nhạy.


I. Gây tê bề mặt

1.3. Gây tê phun
Kỹ thuật

Dùng bình xịt, xịt thuốc vào
vùng màn hầu và sau lưỡi.

02

Gây tê chích
tại chỗ

Illustration by
Smart-Servier Medical Art

II. Gây tê chích tại chỗ

Định nghĩa:

Thuốc tê được chích vào mơ bên dưới tại vùng cần gây tê, thuốc sẽ khuếch tán và
ngăn chặn sự dẫn truyền thần kinh tại các nhánh tận cùng ở ngay nơi chích


×