Tải bản đầy đủ (.pptx) (41 trang)

Khám toàn thân ngoài mặt ngoài trong, độ lung lay răng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.76 MB, 41 trang )

KHÁM TOÀN THÂN/ NGOÀI MẶT/
NGOÀI/ TRONG,

ĐỘ LUNG LAY RĂNG

GVHD: BS NGUYỄN HỒ PHƯƠNG MAI

THÀNH VIÊN

Lê Dương Chiêu An
Khương Phùng Vân Anh
Phạm Mạnh Cường
Phạm Anh Đức
Nguyễn Thị Mỹ Hiền
Bùi Đình Khánh Linh
Phan Nguyễn Ý Mỹ
Nguyễn Thị Bích Ngọc
Đinh Anh Quân
Võ Văn Quốc
Dương Thị Thu

Nội dung: 2
Khám ngoài mặt
1
Khám toàn thân

3 Khám khớp thái 4
dương hàm và cơ Khám trong miệng

01


Khám
toàn thân

1.Khám toàn thân:

Khám toàn thân Các bệnh lý toàn thân liên quan

- Bệnh nhân có biểu hiện mệt mỏi, - Bệnh tim mạch
sốt cao? - Bệnh nội tiết: đường huyết cao
- Có phát hiện hạch vùng? - Bệnh máu
- Bệnh truyền nhiễm: HIV, viêm gan B, lao
- Bệnh thần kinh: động kinh
- Bệnh nội khoa mạn tính: xơ gan, viêm
khớp,…
- Các dấu hiệu phẫu thuật trước đó

02

Khám
ngoài mặt

2.Khám ngồi mặt:

2.1 Mặt

Sự cân xứng của khn mặt.
Khuôn mặt lồi hay lõm hay phẳng.

2.Khám ngoài mặt:


2.2 Da phủ, niêm mạc

+ Màu sắc: màu da có thay đổi khơng?

+ Cảm giác:
Cảm giác nóng của da mặt
Cảm giác có thể giảm, tăng, hay rối loạn.
Đối với hàm trên, sờ nắn ở vùng dưới hố mắt.
Đối với hàm dưới, sờ nắn ở vùng môi cằm.
Đánh giá trương lực cơ

+ Niêm mạc mắt , môi có màu sắc bình thường hay khơng?

2.Khám ngoài mặt:

2.3 Khối sưng

+ Vị trí ở vùng má, vùng mơi, vùng cơ cằm, vùng dưới cằm, vùng dưới hàm,
vùng dưới góc hàm, vùng trên xương quai.
+ Giới hạn khối sưng.
+ Mật độ.
+ Sự bám dính da phủ trên khối sưng
+ Cảm giác đau khi sờ

2.Khám ngoài mặt:

2.3 Khối sưng

Khối sưng bên trái mặt bệnh nhân. Khối sưng vùng răng nanh
Mất cân xứng bên trái bên trái bao gồm cả mắt trái.


2.Khám ngoài mặt:

2.3 Khối sưng

Mất rãnh mũi mơi một bên có thể xem là
một dấu hiệu sớm của tình trạng nhiễm
trùng khoảng răng nanh

NN gợi ý: Hoại tử tuỷ và bệnh lý cận
chóp kết hợp một răng nanh hàm trên.

=> Khối sưng ngoài mặt do răng điển hình
là kết quả của một nguyên nhân nội nha

Khối sưng của môi trên và mất rãnh mũi môi
bên trái cho thấy nhiễm trùng răng nanh

2.Khám ngoài mặt:

2.4 Hạch lymphoo vùng cổ và dưới hàm:

Thực hiện khám hạch bờ trước và sau cơ ức đòn chũm, hạch hố thượng
địn => Mơ tả tính chất của hạch:
+ Vị trí, số lượng hạch.
+ Kích thước hạch.
+ Bờ, bề mặt
+ Mật độ hạch
+ Tính di động
+ Tính chất da vùng xung quanh hạch


2.Khám ngoài mặt:

2.4 Hạch lymphoo vùng cổ và dưới hàm:

Nếu có các hạch cứng chắc và mềm dọc
theo khối sưng mặt và tăng nhiệt độ, đây có
thể là dấu hiệu nhiễm trùng

03

Khám khớp
thái dương
hàm và cơ

3. Khám khớp TDH và cơ:

Sờ

Sưng, đau
• Đánh giá vận động: há, ngậm, đưa hàm ra trước và sang bên

• Kết hợp hỏi bệnh: đánh giá tình trạng bất thường của khớp TDH như siết chặt
quai hàm, nghiên răng, tiếng kêu vùng khớp,…

Khám khớp TDH và cơ:

Khám khớp TDH:

+ Đánh giá chuyển động khớp, đường há miệng, tiếng kêu bất thường.

+ Đánh giá lồi cầu nằm trong hay ngoài khớp.
+ Ghi nhận vùng sưng đau, cử động không đều, tiếng kêu.

Khám cơ:

+ Các cơ cần thăm khám: Cơ thái dương, cơ cắn, cơ chân bướm ngoài, cơ chân
bướm trong
=> Đánh giá tình trạng đau của bệnh nhân khi ấn vào

04
Khám trong

miệng

4.Khám trong miệng:

4.1. Khám mô mềm:

4.1.1 Môi

- Nhìn: vị trí bất thường, hình dạng, thể tích/mật độ,
màu sắc, lật môi lên quan sát niêm mạc môi, thắng
môi. Đặc biệt chú ý đến da môi (khô/ướt):
• Vùng niêm mạc môi khô: vành môi, vùng/làn môi

đỏ, vùng đường viền da-niêm mạc
• Vùng niêm mạc mơi ướt
• Rang giới môi khô-môi ướt
• Vùng kh mép/ kh mơi


- Sờ nắn hai ngón tay trong và ngồi mơi, đánh giá
tính chất bề dày môi

4. Khám trong miệng:

4.1. Khám mô mềm:

4.1.2. Niêm mạc má:

- Nhìn: Dùng ngón tay/gương banh má để xem rõ
những thay đổi màu sắc (trắng, đỏ bầm,...), tổn
thương (loét, vết xuất huyết,...) trên niêm mạc má.

- Sờ: bằng kỹ thuật 2 ngón trong và ngồi má để
đánh giá tính chất bề dày má.

- Lưu ý ở những vị trí: Ngách hàng lang (trên và
dưới), thắng má, lỗ đổ tuyến nước bọt mang tai,...

4. Khám trong miệng:

4.1. Khám mô mềm:

4.1.3 Khẩu cái cứng:

- Nhìn: vịm miệng/vịm khẩu cái, quan sát màu
sắc niêm mạc

- Sờ: dùng 1,2 ngón tay để sờ niêm mạc, cảm
nhận các bất thường như u, cục,...


- Lưu ý các vị trí: nếp lằn ngang khẩu cái, các
tuyến nước bọt phụ và các lỗ đổ của chúng, trũng
khẩu cái, rãnh chân bướm hàm, đường đan khẩu
cái, gai cửa.


×