Tải bản đầy đủ (.docx) (16 trang)

Đề tài sự ảnh hưởng và các biện pháp gia tăng sự ảnh hưởng của nhà quản trị trong lãnh đạo doanh nghiệp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (277.74 KB, 16 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>TRƯỜNG KINH DOANHKHOA QUẢN TRỊ</b>

<b>ĐẠI HỌC KINH TẾ TPHCM</b>

<b>KIỂM TRA CUỐI KỲ</b>

<b>MÔN: PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG QUẢN TRỊ</b>

<b>Đề tài: Sự ảnh hưởng và các biện pháp gia tăng sự ảnhhưởng của nhà quản trị trong lãnh đạo doanh nghiệp</b>

<b>Giảng viên: Lê Việt Hưng</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>Lời nói đầu</b>

Trong bối cảnh kinh doanh hiện nay, vai trò của nhà quản trị không chỉ giới hạn trong việc quản lý chiến lược kinh doanh mà còn mở rộng đến khả năng gây ảnh hưởng đối với tồn bộ tổ chức thơng qua lãnh đạo. Khả năng này khơng chỉ là chìa khóa mở cửa cho sự thành cơng ngắn hạn mà còn tạo nên sức mạnh cơ bản để xây dựng và duy trì sự phát triển bền vững của doanh nghiệp. Bên cạnh đó, các nhà quản trị giữ vai trị then chốt trong việc định hình tầm nhìn, sứ mệnh của doanh nghiệp và có ảnh hưởng đáng kể đến q trình ra quyết định, văn hóa và hiệu quả tổng thể của tổ chức. Đề tài "Sự ảnh hưởng và các biện pháp tăng cường ảnh hưởng của nhà quản trị trong lãnh đạo doanh nghiệp" nhằm tìm hiểu phương diện sự ảnh hưởng của các nhà quản trị trong quá trình lãnh đạo doanh nghiệp cũng như đánh giá tầm quan trọng của việc tạo ảnh hưởng lãnh đạo tại nơi làm việc. Hơn nữa, bài viết nhằm mục đích đề xuất các biện pháp và chiến lược nhằm nâng cao sự ảnh hưởng của các nhà quản trị trong việc thúc đẩy tổ chức phát triển bền vững.

<b>1. Lãnh đạo là gì?</b>

Trong doanh nghiệp, lãnh đạo là quá trình hoặc khả năng của người đứng đầu tổ chức để tạo ra sự hướng dẫn, tạo động lực, và quản lý thành viên trong tổ chức để đạt

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

được mục tiêu và kết quả mong muốn. Lãnh đạo trong doanh nghiệp khơng chỉ giới hạn ở vị trí của người đứng đầu cơng ty mà cịn có thể xuất hiện ở mọi cấp bậc và mức độ trong tổ chức.

Người lãnh đạo trong doanh nghiệp thường cần có những đặc tính như sự quyết đoán, sáng tạo, khả năng giao tiếp hiệu quả, tư duy chiến lược, khả năng giải quyết vấn đề, và khả năng tạo ra sự đồng lòng và cam kết từ đội ngũ của mình. Họ thường phải đối mặt với những thách thức phức tạp trong môi trường kinh doanh đầy biến động và thường xuyên phải đưa ra các quyết định chiến lược để đảm bảo sự phát triển và thành công của doanh nghiệp.

Lãnh đạo trong doanh nghiệp không chỉ liên quan đến việc đưa ra quyết định mà còn bao gồm việc tạo ra một mơi trường làm việc tích cực. Đó là khả năng tạo động lực, khuyến khích sự sáng tạo và tinh thần đổi mới, cũng như phát triển và tận dụng tối đa tài năng của nhân viên.

Một nhà lãnh đạo xuất sắc cũng đòi hỏi khả năng đối mặt với thách thức và giải quyết vấn đề. Đồng thời, cũng cần có khả năng thích ứng với biến động thị trường kinh doanh để đảm bảo sự linh hoạt và thành công của doanh nghiệp. Sự sáng tạo và linh hoạt trong tư duy là chìa khóa để vượt qua những thách thức đặt ra, không ngần

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

ngại đối mặt với rủi ro và khả năng chấp nhận thất bại làm nên sự kiên nhẫn và sức mạnh tinh thần của họ.

<b>2. Khả năng gây ảnh hưởng của nhà quản trị trong lãnh đạo doanh nghiệp</b>

Một trong những yếu tố quan trọng nhất của sự lãnh đạo trong doanh nghiệp là khả

<i>năng ảnh hưởng. John C. Maxwell – một chuyên gia về lãnh đạo đã nói rằng: “Lãnh</i>

<i>đạo là sự ảnh hưởng. Nếu mọi người có thể tăng cường ảnh hưởng của mình với</i>

<i>người khác, họ có thể lãnh đạo hiệu quả hơn.” </i>

Những nhà lãnh đạo thành công thường có khả năng khác biệt trong việc tác động đến các quyết định, hành vi, kết quả, suy nghĩ, hành động (hoặc không hành động) đến nhân viên của họ. Trong kinh doanh, mọi người thường bị ảnh hưởng bởi ai đó khi họ được hiểu, tin tưởng và tơn trọng. Mọi nhân viên được truyền cảm hứng để làm theo sự dẫn dắt của nhà quản trị và sẵn sàng làm theo những gì họ yêu cầu đồng thời khuyến khích các người khác làm theo. Khả năng ảnh hưởng là đặc tính cốt lõi của một nhà lãnh đạo xuất sắc và được cho là một trong những tiêu chí quan trọng nhất để

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

lãnh đạo thành cơng. Bởi vì chúng ta đều biết rằng trong kinh doanh, nhà quản trị khơng thể tự mình hiện thực hóa các mục tiêu cũng như tầm nhìn, sứ mệnh của tổ chức mà không sử dụng nguồn lực quan trọng nhất – đó là con người. Và khả năng gây ảnh hưởng của nhà quản trị trong lãnh đạo được thể hiện ở một số khía cạnh quan trọng sau:

<b>- Hình ảnh của nhà quản trị:</b>

<b> Một trong những khía cạnh chính của khả năng gây ảnh hưởng của nhà quản trị là</b>

khả năng tạo ra và duy trì một hình ảnh lãnh đạo tích cực. Điều này không chỉ bao gồm việc thể hiện đạo đức và chính trực trong các quyết định và hành động, mà cịn địi hỏi sự tơn trọng và chia sẽ trong giao tiếp của họ đối với nhân viên. Nhà quản trị giỏi không chỉ đơn giản là người ra lệnh mà còn là người đồng hành, chia sẻ tầm nhìn và mục tiêu với đội ngũ. Bằng cách này, họ xây dựng niềm tin và sự tôn trọng, là nền tảng cốt lõi cho một môi trường làm việc tích cực, một văn hóa tổ chức lành mạnh.

<b>- Kỹ năng giao tiếp:</b>

<b> Kỹ năng giao tiếp hiệu quả là chìa khóa để nhà quản trị tạo ra một mơi trường làm</b>

việc tích cực, giúp cho các thành viên trong tổ chức hiểu được rõ được mục tiêu, chiến lược và cùng nhau đạt được điều đó. Khơng chỉ giỏi trong việc truyền đạt thơng điệp, nhà quản trị còn phải biết lắng nghe và tương tác tích cực với đội ngũ nhân viên của mình để tạo ra sự gắn kết trong tổ chức. Thông qua giao tiếp, nhà quản trị sẽ có được

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

sự hiểu biết sâu sắc về nhận thức và động lực của mỗi cá nhân, từ đó giúp họ xây dựng sự cam kết và đồng thuận với nhau, hợp tác và thúc đẩy hiệu suất làm việc.

<b>- Quản lý quyền lực:</b>

<b> Quản lý quyền lực đòi hỏi sự linh hoạt và sáng tạo trong việc sử dụng quyền lực một</b>

cách hợp lý để thúc đẩy tổ chức phát triển. Một nhà quản trị thông minh sử dụng quyền lực khơng chỉ để kiểm sốt mà cịn để tạo ra một mơi trường làm việc tích cực, năng động. Họ khuyến khích sự độc lập và tận dụng quyền lực để đẩy đội ngũ khám phá đến những giới hạn mới. Đồng thời nhà quản trị cũng cần thường xuyên trao quyền cho nhân viên để họ có thể phát huy khả năng sáng tạo và thoải mái trong quá trình làm việc.

<b>- Khả năng giải quyết vấn đề:</b>

Trong lãnh đạo doanh nghiệp, khả năng giải quyết vấn đề và đổi mới giúp nhà quản trị định hình chiến lược phát triển. Họ có thể đưa ra những giải pháp linh hoạt để ứng phó với biến động thị trường và đổi mới để duy trì sự cạnh tranh. Thơng qua sự đổi mới, họ có thể phát triển sản phẩm và dịch vụ mới, tạo ra những trải nghiệm khác biệt cho khách hàng và giữ vững vị thế của doanh nghiệp trong ngành. Khả năng này không chỉ giúp doanh nghiệp tồn tại mà còn làm cho nhà lãnh đạo định hình được hình ảnh của mình trong tâm trí của nhân viên, khách hàng và đối tác.

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<b>- Sự tương tác với các bên liên quan ngoài tổ chức:</b>

Sự giao tiếp và tương tác với bên ngồi là một khía cạnh khác của khả năng gây ảnh hưởng. Nhà quản trị có ảnh hưởng thường xây dựng và duy trì mối quan hệ tích cực với đối tác kinh doanh, khách hàng, và cộng đồng. Điều này tạo ra một hình ảnh tích cực cho doanh nghiệp và mang lại các cơ hội mới trong kinh doanh. Sự tương tác tích cực với bên ngồi khơng chỉ là về việc giữ vững các mối quan hệ hiện tại mà còn là việc kết nối với các đối tác mới và mở rộng các mối quan hệ liên quan. Những nhà quản trị này thường chủ động tìm kiếm cơ hội hợp tác và làm việc chặt chẽ với các đối tác chiến lược, đóng góp vào sự phát triển bền vững của doanh nghiệp.

<b>- Thực hiện trách nhiệm xã hội:</b>

Trong lãnh đạo doanh nghiệp, nhà quản trị không chỉ chú ý đến việc phát triển chiến lược kinh doanh mà còn quan tâm đến tầm ảnh hưởng của tổ chức đối với cộng đồng và xã hội như thế nào. Bằng cách tích hợp trách nhiệm xã hội vào chiến lược kinh doanh, họ không chỉ tạo ra giá trị cho xã hội mà còn xây dựng lợi thế cạnh tranh trong dài hạn. Thương hiệu của doanh nghiệp trở nên tích cực và phát triển mạnh mẽ khi được xây dựng trên nền tảng của việc chịu trách nhiệm xã hội và xây dựng một đội ngũ làm việc vì xã hội. Thơng qua đó, nhà quản trị dành được sự cam kết và đồng thuận từ nhân viên khi họ cảm thấy tự hào về việc làm việc cho một tổ chức không chỉ chú trọng vào mục tiêu kinh doanh mà cịn vào sự phục vụ và đóng góp cho xã hội.

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

 Nhìn chung, sáu yếu tố trên khơng chỉ là những chìa khóa quan trọng trong việc tạo nên ảnh hưởng mạnh mẽ của nhà quản trị trong quá trình lãnh đạo doanh nghiệp mà còn là nền tảng để xây dựng một tổ chức vững mạnh và có tầm nhìn bền vững. Những nhà quản trị hiểu rõ và kết hợp linh hoạt giữa các yếu tố này thường đạt được sự thành công và sự tôn trọng từ đội ngũ nhân viên và xã hội.

<b>3. Tầm quan trọng của khả năng ảnh hưởng trong lãnh đạo</b>

Khả năng gây ảnh hưởng của nhà quản trị trong q trình lãnh đạo đóng vai trị quan trọng và khơng thể phủ nhận đối với sự phát triển và thành công của doanh nghiệp trong môi trường kinh doanh ngày nay. Điều này không chỉ ảnh hưởng đến nội bộ của tổ chức mà còn mở rộng ra đối với mối quan hệ với bên ngồi và hình ảnh tồn cầu của doanh nghiệp. Sau đây là một số tầm quan trọng mà khả năng này mang lại:

<b>- Giúp dễ dàng đạt được mục tiêu chung:</b>

Tầm quan trọng đầu tiên của khả năng gây ảnh hưởng của nhà quản trị trong quá trình lãnh đạo là việc giúp tổ chức đạt được mục tiêu dựa trên chiến lược của mình một cách hiệu quả. Nhà quản trị ảnh hưởng không chỉ là người đứng đầu mà còn là người định hình hướng nhận thức và hành vi của tồn bộ tổ chức. Họ thường xuyên kết nối công việc hàng ngày với mục tiêu chung của tổ chức. Và họ không chỉ đơn thuần là những người quyết định mà còn là người lãnh đạo tạo ra sự hứng thú và đồng thuận từ nhân viên. Bằng cách này, các nhà quản trị đảm bảo rằng mọi hoạt động và quyết định

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

đều hướng về mục tiêu lớn, giúp tổ chức duy trì sự nhất quán và phát triển theo đúng hướng.

<b>- Hình ảnh và uy tín thương hiệu:</b>

Một trong những yếu tố quan trọng mà khả năng gây ảnh hưởng của nhà quản trị mang lại đó là xây dựng hình ảnh doanh nghiệp mạnh mẽ. Những nhà quản trị có sức ảnh hưởng lớn thường xuyên trở thành biểu tượng đại diện cho tổ chức, và họ đóng vai trị quan trọng trong việc xây dựng uy tín của doanh nghiệp. Họ là người đưa ra những định hướng và chiến lược quan trọng, thể hiện vai trò của giá trị và mục tiêu, từ đó tạo ra niềm tin từ cả bên trong và bên ngoài tổ chức.

<b>- Sự trung thành của nhân viên:</b>

Nhà quản trị có khả năng gây ảnh hưởng mạnh mẽ có thể chiếm được lòng trung thành của thành viên trong tổ chức. Họ sử dụng sức ảnh hưởng lớn để tạo ra mơi trường làm việc tích cực và đội ngũ nhân viên có sự cam kết cao. Khả năng lãnh đạo và tạo ra đồng thuận trong tổ chức không chỉ liên quan đến việc đưa ra quyết định mà còn về cách họ tương tác với đội ngũ, chia sẽ, lắng nghe ý kiến, và tạo ra môi trường mà mọi người cảm thấy họ được trọng dụng và tôn trọng.

<b>- Thúc đẩy sự đổi mới:</b>

Ngoài ra, khả năng gây ảnh hưởng của nhà quản trị trở nên quan trọng khả năng trong việc thúc đẩy sự đổi mới trong tổ chức và đây cũng là yếu tố quyết định trong sự

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

thành công dài hạn và bền vững của doanh nghiệp. Điều này giúp doanh nghiệp thích ứng nhanh chóng với thị trường ln thay đổi và duy trì lợi thế cạnh tranh.

<b>- Nâng cao mối quan hệ với các đối tác:</b>

Mối quan hệ với các đối tác kinh doanh, khách hàng, và cộng đồng cũng chịu sự ảnh hưởng của khả năng ảnh hưởng từ nhà quản trị. Một nhà lãnh đạo có sức ảnh hưởng lớn thường xuyên thể hiện khả năng giao tiếp xuất sắc và xây dựng mối quan hệ tích cực. Điều này khơng chỉ tạo ra cơ hội mới mà cịn giúp doanh nghiệp giữ vững mối quan hệ quan trọng với các đối tác chiến lược.

Nhìn chung, khả năng gây ảnh hưởng của nhà quản trị không chỉ là một kỹ năng cá nhân mà là một trụ cột quan trọng xây dựng sự thành công cho tổ chức. Từ việc xây dựng hình ảnh và uy tín đến việc thúc đẩy sự hợp tác của nhân viên, nhà quản trị có khả năng gây ảnh hưởng đóng vai trị khơng thể phủ nhận trong việc định hình và duy trì sự phồn thịnh của doanh nghiệp trong thời đại biến động ngày nay.

<b>5. Các biện pháp gia tăng mức độ ảnh hưởng của nhà quản trị trong lãnh đạodoanh nghiệp</b>

Theo Peter Drucker – cha đẻ của ngành quản trị kinh doanh hiện đại định nghĩa về lãnh đạo như

<i>sau: “Định nghĩa duy nhất về một nhà lãnh đạo là</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

<i>người có những người theo đuổi”. Câu nói này khơng chỉ nhấn mạnh tác động và ảnh</i>

hưởng thực sự của lãnh đạo, mà còn đặt sự chú ý vào mối quan hệ giữa nhà lãnh đạo và tổ chức. Một người có nhiều người theo đuổi chưa chắc là một nhà lãnh đạo giỏi, nhưng một nhà lãnh đạo giỏi chắc chắn sẽ có nhiều người theo đuổi. Thay vì chỉ nhìn vào những đặc điểm cá nhân, câu nói này tập trung vào khả năng của nhà lãnh đạo tạo ra trong việc duy trì sự cam kết và lịng trung thành của nhân viên.

Và việc gia tăng khả năng ảnh hưởng của nhà quản trị trong lãnh đạo doanh nghiệp đòi hỏi sự kết hợp giữa các kỹ năng cá nhân, chiến lược tổ chức và sự linh hoạt trong tư duy quản lý. Sau đây là một số biện pháp có thể được áp dụng để nâng cao khả năng ảnh hưởng của nhà quản trị trong tổ chức:

<b>- Làm gương tốt:</b>

Làm gương là điều kiện tiên quyết để đạt được sự tin tưởng và tôn trọng cần thiết để gây ảnh hưởng đến người khác. Các thành viên trong tổ chức được truyền cảm hứng từ những nhà lãnh đạo có mục tiêu rõ ràng, mạnh mẽ và khả năng đạt được những mục tiêu đó. Nếu nhà quản trị làm gương tốt, tổ chức có thể noi theo hành vi của họ. Bằng cách tuân theo các quy tắc đặt ra, nhà quản trị đang cho doanh nghiệp thấy rằng họ là một nhà lãnh đạo trung thực, có đạo đức và đáng ngưỡng mộ. Họ phải tự thể hiện những đặc điểm mà họ muốn thấy ở người khác. Nếu nhà lãnh đạo có kỳ vọng cao đối với tổ chức của mình thì họ cũng cần có kỳ vọng cao đối với chính bản thân.

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

<b>- Xác định rõ mục tiêu:</b>

Những nhà lãnh đạo giỏi thể hiện rõ ràng những kỳ vọng của họ về tổ chức. Đặt mục tiêu rõ ràng khi bắt đầu dự án và truyền đạt chúng đến các thành viên để họ có thể hiểu rõ ràng về tiến trình của mình. Với tư cách là một nhà lãnh đạo, việc nêu rõ những gì bạn mong đợi có thể giúp giảm bớt sự nhầm lẫn và giúp nhân viên hoàn thành nhiệm vụ một cách hiệu quả. Điều quan trọng nữa là giữ cho tổ chức luôn gắn kết bằng cách thường xuyên truyền đạt tầm nhìn thành công của nhà quản trị.

<b>- Cân bằng quyền tự chủ và quyền hạn:</b>

Các nhà lãnh đạo có ảnh hưởng nên biết cách vừa giao tiếp với nhân viên vừa truyền cảm hứng cho họ. Để nhận được nhiều sự tôn trọng hơn trong tổ chức, hãy thường xuyên tạo niềm tin vào sự phát triển của các thành viên. Các nhà quản trị hãy cho đội ngũ mình biết rằng họ tin tưởng vào chất lượng cơng việc, kỹ năng quản lý thời gian và khả năng tìm thấy các nguồn lực cần thiết để hồn thành nhiệm vụ của họ. Quyền tự chủ cũng khuyến khích tổ chức làm việc cá nhân và theo nhóm cũng như sáng tạo, điều này có thể mang lại động lực và sự khích lệ cao.

<b>- Thể hiện sự cởi mở và quan tâm:</b>

Nhà quản trị nên dành chút thời gian để tìm hiểu những người làm việc cho họ. Cố gắng tìm hiểu xem họ thích làm gì ngồi cơng việc và tìm hiểu họ với tư cách là con người. Nó có thể giúp họ dễ hiểu và đồng ý hơn với tầm nhìn của bạn với tư cách là

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

người lãnh đạo. Những nhà quản trị có tư duy cởi mở có nhiều khả năng lắng nghe và đánh giá cao những trải nghiệm, niềm tin, cảm xúc, mục tiêu hoặc lập luận có thể khơng phù hợp với họ. Việc tương tác thường xuyên với nhân viên và cởi mở trong cuộc trò chuyện sẽ giúp các nhà quản trị hiểu rõ về quan điểm và ý tưởng của mỗi nhân viên.

<b>- Hãy khiêm tốn:</b>

Khiêm tốn là một phẩm chất quan trọng trong lãnh đạo và có thể mang lại nhiều lợi ích cho nhà quản trị khi đang điều hành doanh nghiệp. Sự khiêm tốn của nhà quản trị có thể tạo ra một mơi trường làm việc tích cực, nơi mọi người cảm thấy được đánh giá cao và động viên. Đồng thời nó giúp xây dựng được sự tin cậy và tôn trọng từ đội ngũ của mình. Những nhà quản trị khiêm tốn thường được đánh giá cao bởi nhân viên vì họ khơng tự cao và sẵn lịng chia sẻ thành cơng với đội ngũ. Điều này cịn có thể giúp doanh nghiệp thu hút và giữ chân được những nhân sự tài năng.

<b>- Xây dựng mạng lưới các mối quan hệ:</b>

Mạng lưới mối quan hệ là nguồn quý báu của sức ảnh hưởng trong lãnh đạo. Việc xây dựng và duy trì mối quan hệ với nhân viên, đồng nghiệp, đối tác, cộng đồng doanh nghiệp, và các chuyên gia sẽ mở ra cơ hội tiếp cận thông tin quan trọng và giúp nhà quản trị tạo dựng sự ảnh hưởng rộng lớn hơn. Không chỉ giúp mở ra các cơ hội mới mà trong những thời kỳ khó khăn, những mối quan hệ mạng lưới mạnh mẽ có thể là

</div>

×