Tải bản đầy đủ (.pdf) (91 trang)

Di tích và lễ hội đình cơm thi (hoạt giang, hà trung, thanh hóa)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.84 MB, 91 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>DI TÍCH VÀ LỄ HỘI ĐÌNH CƠM THI (HOẠT GIANG, HÀ TRUNG, THANH HÓA) </b>

Thuộc nhóm ngành khoa học: Khoa học xã hội và nhân văn

<b>THANH HÓA, THÁNG 5</b>

<b> /2023 </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>MỤC LỤC </b>

MỞ ĐẦU ... 1

1. Sự cần thiết của đề tài ... 1

2. Tổng quan về vấn đề nghiên cứu ... 2

3. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu ... 5

4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ... 5

5. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu ... 5

6. Đóng góp mới của đề tài ... 6

7. Bố cục đề tài ... 7

CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ VÙNG ĐẤT HOẠT GIANG ... 8

1.1. Vị trí địa lí và điều kiện tự nhiên ... 8

1.1.1. Vị trí địa lí ... 8

1.2.1 Điều kiện tự nhiên ... 9

1.2. Nguồn gốc dân cư và quá trình hình thành làng xã ... 11

CHƯƠNG 2. ĐÌNH CƠM THI ... 24

2.1. Lịch sử hình thành, q trình tơn tạo và cấu trúc đình Cơm Thi ... 24

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

2.1.2.5 Hưng Đạo Vương Trần Quốc Tuấn ... 29

2.1.3. Q trình hình thành, tơn tạo ... 30

2.3.3. Gỉai pháp phát huy giá trị di sản ... 43

CHƯƠNG 3. LỄ HỘI ĐÌNH CƠM THI ... 48

3.1. Nguồn gốc, thời gian, địa điểm tổ chức ... 48

3.3.3. Giải pháp phát huy giá trị di sản. ... 63

Tiểu kết chương III ... 66

KẾT LUẬN ... 67

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ... 69 PHỤ LỤC ... P1

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<b>DANH MỤC, CHỮ CÁI VIẾT TẮT </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<b>MỞ ĐẦU 1. Sự cần thiết của đề tài </b>

<b> 1.1. Di sản văn hóa là hồn cốt của dân tộc, là nơi lưu giữ những giá trị truyền </b>

thống tốt đẹp của lịch sử, là nền tảng cho sự phát triển của mỗi quốc gia. Bảo tồn và phát huy giá trị di sản là một trong những vụ trọng yếu hiện nay, gìn giữ bản sắc dân tộc, giúp chúng ta “hòa nhập” nhưng khơng “hịa tan”.

Đại hội toàn quốc lần thứ XII của Đảng (2016) đã đề ra chủ trương nâng cao hiệu quả hoạt động văn hóa, huy động sức mạnh của tồn xã hội nhằm bảo tồn, phát huy các giá trị truyền thống dân tộc, khích lệ sáng tạo các giá trị văn hóa mới, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại, làm giàu văn hóa dân tộc. Từ chủ trương ấy, đại hội cũng đã xác định một số biện pháp bảo tồn các di tích văn hóa lịch sử và giáo dục thế hệ trẻ về giữ gìn những truyền thống q báu mà ơng cha ta đã để lại, bảo tồn các giá trị văn hóa, bồi dưỡng niềm tự hào dân tộc. Như vậy, Đại hội đã tiếp tục khẳng định tầm quan trọng của các giá trị văn hóa trong cuộc cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc hiện nay.

<b> 1.2. Thanh Hóa là vùng đất địa linh nhân kiệt, có truyền thống nồng nàn </b>

yêu nước từ ngàn đời xưa. Nơi đây ghi công nhiều nhân vật lịch sử có đóng góp lớn trong việc dựng nước và giữ nước. Tại Hà Trung - Thanh Hóa có đình thờ một vị Tướng quân nổi tiếng thời Lý, được nhân dân địa phương xây dựng để tưởng nhớ công lao của ông trong việc khai hoang, lập làng ở vùng đất này - đó là Tướng qn Tơ Hiến Thành. Lễ hội đình Cơm Thi hằng năm ở vùng đất Hoạt Giang (Hà Trung, Thanh Hóa) cũng là sự bày tỏ lòng biết ơn của nhân dân đến vị thành hồng làng của mình.

<b>1.3. Di tích và lễ hội đình Cơm Thi có giá trị lịch sử sâu sắc, đóng vai trị </b>

quan trọng trong đời sống văn hóa tinh thần của nhân dân địa phương. Di sản đã khẳng định cơng lao, vai trị của các nhân vật lịch sử, đặc biệt Thái úy Tô Hiến Thành, đồng thời, chứa đựng những giá trị văn hóa đặc sắc, là minh chứng cho sự ra đời của một vùng đất văn hóa có từ lâu đời…. Di tích và lễ hội đình Cơm Thi khơng chỉ là di sản văn hóa tiêu biểu của vùng đất mà nó cịn là biểu tượng

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

cho truyền thống đoàn kết đấu tranh, tinh thần nỗ lực vươn lên trong cuộc sống gắn liền xây dựng với chống thiên tai và địch họa của con người Hoạt Giang.

<b>1.4. Di tích và lễ hội đình Cơm Thi có giá trị lịch sử văn hóa sâu sắc </b>

nhưng hiện nay đình thờ cổ đã có nhiều hạng mục bị xuống cấp, đình phục dựng năm 2010 có nhiều hạng mục vẫn chưa hồn thiện, đồng bộ. Lễ hội đình Cơm Thi chưa được tổ chức quy mô đáp ứng nhu cầu của nhân dân địa phương như giá trị vốn có của nó. Nghiêm trọng hơn, mặc dù di tích đình Cơm Thi đã được Sở Văn hóa Thể thao và Du lịch tỉnh Thanh Hóa cơng nhận là di tích lịch sử văn hóa cấp tỉnh vào năm 2001 nhưng hiện nay hồ sơ di tích đã bị thất lạc…

Nhận thức được ý nghĩa và tầm quan trọng của vấn đề, với mong muốn đóng góp vào mục tiêu giữ gìn và phát huy những giá trị lịch sử, văn hóa truyền

<i><b>thống của dân tộc, chúng tơi đã lựa chọn “Di tích và lễ hội đình Cơm Thi (Hoạt Giang, Hà Trung, Thanh Hố)” làm đề tài nghiên cứu khoa học. </b></i>

<b>2. Tổng quan về vấn đề nghiên cứu </b>

<b> Đề tài đã nhận được sự quan tâm của nhiều nhà nghiên cứu, cụ thể như: </b>

<i> Cuốn Lịch sử Thanh Hóa, tập 2, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội (1994), đã </i>

viết về Tô Hiến Thành - bậc đại thần văn võ toàn tài dưới vương triều Lý và công lao của ông với đất nước. Công trình đã cung cấp nguồn tư liệu quý báu về nhân vật thờ tự với vai trị là Thành Hồng làng của di tích đề tài nghiên cứu, giúp chúng tơi có cái nhìn tổng thể và hiểu rõ vai trị của Tơ Hiến Thành đối với sự ra đời và phát triển của vùng đất.

<i> Cơng trình tổng hợp về vùng đất Hà Trung có cuốn Địa chí Hà Trung do </i>

NXB Khoa học xã hội, Hà Nội phát hành năm 2005. Trong cơng trình, các phần Danh nhân, Di tích lịch sử văn hóa đã đề cập đến các di tích như Đình Chung, Đình Gia Miêu, Đình Cơm Thi... Các tác giả đã nhìn nhận, đánh giá các các di tích này dưới góc độ lịch sử - văn hóa.

<i> Ngô Đức Thọ (chủ biên) (2007) với cuốn Từ điển Di tích văn hố Việt </i>

<i>Nam, Nxb Từ Điển Bách khoa đã trình bày khái quát những nét nổi bật của di </i>

tích và lễ hội nhưng chưa đi sâu vào nghiên cứu một cách có hệ thống về Di tích và lễ hội đình Cơm Thi.

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<b> Các tác giả Lê Xuân Kỳ - Hồng Hùng - Thích Tâm Minh (NXB Văn học </b>

<i>Hà Nội, 2008) xuất bản cuốn Các vị thần được thờ ở xứ Thanh, trong đó, đã ghi </i>

lại thần hiệu, tên của 991 vị thần, bao gồm 819 vị dương thần (nam thần) và 172 vị âm thần (nữ thần). Cơng trình cho thấy đời sống tinh thần rất phong phú của người dân Thanh Hóa. Tơ Hiến Thành, tức Tôn Đại Liên tôn thần cũng nằm trong số các vị thần được nhân dân xứ Thanh thờ phụng

<i> Ban quản lí di tích và danh thắng đã xuất bản cơng trình Lễ hội xứ Thanh, </i>

tập 1, 2 (Nxb Thanh Hóa, 2009) cũng đã giới thiệu các lễ hội tiêu biểu của xứ Thanh. Trong đó, lễ hội đình Cơm Thi đã được đề cập khái quát với những nét văn hóa truyền thống đặc trưng, độc đáo của xứ Thanh.

<i> Hoàng Anh Nhân (2014), Lễ tục và lễ hội truyền thống xứ Thanh, quyển 2, </i>

Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội đã nhắc đến những lễ hội truyền thống trên mảnh đất Thanh Hóa được quần chúng nhân dân tổ chức hằng năm để tưởng nhớ đến những người có cơng lao to lớn đối với nhân dân. Lễ hội đền Cơm Thi là một trong những lễ hội tiêu biểu, đã đựơc công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể cấp tỉnh vẫn còn giữ nguyên được giá trị truyền thống quý báu của dân tộc cho đến ngày nay.

<i> Cuốn Di sản văn hóa tỉnh Thanh Hóa (Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Thanh </i>

Hóa, Nxb Thanh Hóa, 2019) gồm 4 phần với 369 trang, là cơng trình tổng quan có hệ thống về di sản văn hóa ở xứ Thanh. Các tác giả đã đề cao giá trị văn hóa truyền thống đặc sắc của hệ thống di sản, đồng thời, nêu rõ những hạn chế của cơng tác bảo tồn. Từ đó, đề xuất các giải pháp khắc phục những hạn chế. Cơng trình đã định hướng cho chúng tôi liên hệ những giải pháp bảo tồn và phát huy giá trị di sản của những di sản đề tài nghiên cứu.

<i><b> Cuốn Tinh hoa văn hóa xứ Thanh (NXB Thanh Hóa, 2019) là kết quả </b></i>

của sự bền bỉ tài năng và tâm huyết một đời của nhà nghiên cứu Hoàng Tuấn Phổ. Cơng trình gồm gồm 43 chương, 672 trang, thực sự là sự đúc kết của những thành tựu nhiều mặt (lịch sử, kinh tế, xã hội, nghệ thuật kiến trúc, tín ngưỡng tơn giáo,…) được kết tinh, hình thành, gìn giữ và phát triển trong suốt lịch sử lâu đời của văn hóa xứ Thanh. Mặc dù khơng trực tiếp đề cập đến di tích

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

và lễ hội đình Cơm Thi nhưng tác giả đã cung cấp những kiến thức nền tảng để chúng tôi có thể hiểu sâu sắc hơn về văn hóa xứ Thanh, đồng thời mở rộng nghiên cứu đề tài của mình.

<i> Cuốn danh nhân Thanh Hoá (Nhiều tác giả) khi giới thiệu đến một số </i>

danh nhân đất Hà Trung thời Lý đã nhắc đến Tô Hiến Thành (Tô Đại Liêu) như một danh nhân, một vị đại thần có cơng lao to lớn cho việc khai hoang, thành lập làng xã.

<i> Cuốn Đảng bộ xã Hà Vân, (1930-2012) (NXB Thanh Hoá, 2012) bao gồm 4 </i>

chương, 248 trang đã trình bày quá trình hình thành, vai trị của Đảng bộ xã Hà Vân, nay thuộc xã Họat Giang trên chặng đường 82 năm. Qua cơng trình này chúng tơi đã có được những thơng tin bổ ích liên quan đến vùng đất Hoạt Giang.

<i> Lịch sử đảng bộ xã Hà Thanh (NXB Thanh Hoá, 2000) bao gồm 6 </i>

chương, 158 trang trình bày quá trình hình thành, hoạt động và đánh giá vai trò của Đảng bộ xã Hà Thanh trên chặng đường từ khi thành lập đến nay. Qua cơng trình này, chúng tôi thu thập được những thơng tin hữu ích về điều kiện tự nhiên, điều kiện kinh tế, xã hội, lịch sử hình thành và phát triển của vùng đất Hà Thanh, nay thuộc vùng đất Hoạt Giang, cùng một số nét cơ bản về di tích và lễ hội đình Cơm Thi.

Nhìn chung, đến nay, khơng có nhiều cơng trình nghiên cứu về Di tích và lễ hội đền Cơm Thi. Ở mức độ nhất định, một số vấn đề liên quan về vùng đất đã được làm rõ như điều kiện tự nhiên, quá trình hình thành làng xã, truyền thống lịch sử, văn hóa…, Đó là những tư liệu quý chúng tôi đã chọn lọc để nghiên cứu đề tài. Điều đáng nói, mặc dù một số vấn đề liên quan đã được tìm hiểu ở cơng trình này hay cơng trình khác, nhưng cho đến nay, chưa có cơng trình nào nghiên cứu một cách toàn diện, hệ thống về Di tích và lễ hội đình Cơm Thi. Đặc biệt, việc làm rõ cơ sở hình thành, xác định giá trị lịch sử - văn hóa, đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp nhằm bảo tồn, phát huy giá trị di sản vẫn còn khoảng trống lớn. Đây cũng là những nhiệm vụ nghiên cứu trọng tâm đặt ra cho đề tài nghiên cứu của chúng tôi.

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

<b>3. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu 3.1. Mục tiêu </b>

Nghiên cứu quá trình hình thành, phát triển di tích và lễ hội đình Cơm Thi. Từ đó, làm rõ giá trị lịch sử văn hóa và đề xuất giải pháp bảo tồn phát huy giá trị di sản.

<b>3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu </b>

Đề tài tập trung thực hiện những nhiệm vụ sau:

- Trình bày khái qt vị trí địa lí, điều kiện tự nhiên, đặc điểm kinh tế - xã hội, truyền thống lịch sử - văn hóa của vùng đất Hoạt Giang (Hà Trung, Thanh Hóa). - Tìm hiểu q trình hình thành, tơn tạo, cấu trúc di tích, nguồn gốc và diễn trình lễ hội đình Cơm Thi (Hoạt Giang, Hà Trung Thanh Hóa).

- Đánh giá giá trị, thực trạng di tích và lễ hội; đề xuất giải pháp bảo tồn và phát huy giá trị di sản.

<b>4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 4.1. Đối tượng nghiên cứu: </b>

<b> Di tích và lễ hội đình Cơm Thi (Hoạt Giang, Hà Trung, Thanh Hoá). 4.2. Phạm vi nghiên cứu: </b>

- Về khơng gian: Di tích và lễ hội đình Cơm Thi thuộc vùng đất Hoạt Giang (Hà Trung, Thanh Hóa). Và các đền có liên quan

- Về thời gian: Từ khi hình thành đến nay.

- Về nội dung: Nguồn gốc, lịch sử hình thành, giá trị lịch sử - văn hóa, thực

<b>trạng và giải pháp bảo tồn và phát huy giá trị di sản. 5. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp nghiên cứu </b>

Phương pháp lịch sử: Dựa trên lí thuyết về phương pháp lịch sử, chúng tơi tìm kiếm các nguồn tư liệu... để làm rõ lịch sử hình thành, tơn tạo, mơ tả cấu trúc

<b>Di tích và lễ hội đình Cơm Thi. </b>

Phương pháp logic: Đề tài sử dụng phương pháp logic nhằm lý giải nguồn gốc hình thành Di tích và lễ hội đình Cơm Thi, xác định giá trị lịch sử văn hóa,

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

đánh giá thực trạng, đồng thời đề xuất giải pháp phù hợp để bảo tồn và phát huy

<b>giá trị di sản văn hóa này. </b>

Phương pháp điều tra điền dã: Cùng với việc sưu tầm các nguồn tài liệu, nhóm nghiên cứu đã trực tiếp về địa phương để khảo sát, đo đạc, chụp ảnh, lấy thơng tin về Di tích và lễ hội đình Cơm Thi.

Phương pháp hồi cố: Nhóm tác giả tiến hành phỏng vấn các cụ cao niên, những người trông coi, quản lý trực tiếp tại di tích ở đình Cơm Thi kết hợp thu thập tài liệu đối chiếu so sánh giữa thông tin nhận được và thực tiễn.

Bên cạnh các phương pháp trên, đề tài vận dụng phương pháp nghiên cứu khu vực học nhằm tìm hiểu về Di tích và lễ hội đình Cơm Thi và vùng đất Hoạt Giang trong mối quan hệ tương tác với điều kiện tự nhiên, môi trường xã hội,

<b>lịch sử vùng đất và đặc trưng văn hóa tộc người. </b>

Ngồi ra chúng tơi cịn sử dụng một số phương pháp khác như phương pháp phân tích, so sánh, thống kế, tổng hợp nhằm làm rõ cơ sở hình thành của Di tích và lễ hội đình Cơm Thi, đánh giá thực trạng và đúc kết bài học; đề xuất biện pháp bảo tồn và phát huy giá trị di sản.

<b>6. Đóng góp mới của đề tài </b>

- Đề tài đi sâu nghiên cứu cơ sở hình hình, q trình ra đời, tơn tạo, cấu trúc di tích, nguồn gốc và diễn trình lễ hội đình Cơm Thi (Hoạt Giang, Hà Trung Thanh Hóa). Từ đó, làm rõ các giá trị lịch sử văn hóa của các di sản này.

- Đề tài trên cơ sở thực trạng đề xuất được các giải pháp bảo tồn và phát huy giá trị di sản, đóng góp vào sự phát triển chung của vùng đất.

, - Kết quả nghiên cứu của đề tài là tài liệu tham khảo hữu ích cho cán bộ quản lí văn hóa, du lịch, hoặc phục vụ công tác giảng dạy và học tập, bảo tồn giá trị văn hóa góp phần quảng bá hình ảnh di sản của vùng đất đến với mọi người.

- Đình Cơm Thi đã được công nhận là di tích lịch sử - văn hóa cấp tỉnh năm 2010. Tuy nhiên, đến nay, vì nhiều lý do khách quan và chủ quan, toàn bộ hồ sơ di tích đã bị thất lạc. Bởi vậy, sản phảm của đề tài cịn góp phần tập hợp, phục hồi hồ sơ di tích… Đây là cơ sở quan trọng để các cơ quan chức năng đề xuất các giải pháp tổng thể trong việc bảo tồn và phát huy giá trị di sản hiện nay.

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

<b>7. Bố cục đề tài </b>

Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo và Phụ lục, đề tài có cấu trúc 3 chương:

Chương 1: Tổng quan về vùng đất Hoạt Giang Chương 2: Đình Cơm Thi

Chương 3: Lễ hội đình Cơm Thi

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

<b>CHƯƠNG 1 </b>

<b>TỔNG QUAN VỀ VÙNG ĐẤT HOẠT GIANG 1.1. Vị trí địa lí và điều kiện tự nhiên </b>

<i><b>1.1.1. Vị trí địa lí </b></i>

Hà Trung là một huyện đồng bằng nằm ở phía bắc tỉnh Thanh Hóa, dọc sườn núi Tam Điệp, có vị trí địa lý thuận lợi. Cụ thể: phía bắc giáp thị xã Bỉm Sơn, các huyện Yên Mô và thành phố Tam Điệp (Ninh Bình), phía nam giáp huyện Hậu Lộc, phía tây giáp huyện Thạch Thành và huyện Vĩnh Lộc, phía đơng giáp huyện Nga Sơn. Huyện Hà Trung có 20 đơn vị hành chính bao gồm thị trấn Hà

<b>Trung và 19 xã: Hà Bắc, Hà Bình,Hà Châu, Hà Đông, Hà Giang, Hà Hải, Hà </b>

Lai, Hà Lĩnh, Hà Long, Hà Ngọc, Hà Sơn, Hà Tân, Hà Thái, Hà Tiến, Hà Vinh,

<b>Hoạt Giang, Lĩnh Toại, Yên Dương, Yên Sơn. Theo số liệu thống kê hiện nay, </b>

Hà Trung có diện tích tự nhiên là 24.40,20ha chiếm 2.21% diện tích tự nhiên của tỉnh Thanh Hóa [17, tr.1005]

Hoạt Giang là một trong 19 xã, thị trấn của huyện Hà Trung. Về vị trí địa lý, vùng đất Hoạt Giang nằm ở phía đơng bắc của huyện, cách thành phố Thanh Hóa hơn 35 km theo hướng quốc lộ 1A, phía đơng giáp huyện Nga Sơn, phía tây giáp xã Hà Bình và xã n Dương, phía nam giáp xã Hà Châu và xã Hà Lai, phía Bắc giáp thị xã Bỉm Sơn. Vị trí địa lí của vùng đất Hoạt Giang rất thuận lợi, cách quốc lộ 1A khơng xa, đó là điều kiện để Hoạt Giang giao lưu văn hóa, mở rộng phát triển kinh tế và thúc đẩy sự phát triển toàn diện. Bởi lẽ, quốc lộ 1A chính là một trong hai tuyến đường bộ huyết mạch của nước ta bên cạnh tuyến đường Hồ Chí Minh thuân lợi giao thương với các vùng trong và ngồi tỉnh. Khơng chỉ có địa thế và giao thông thuận lợi, vùng đất Hoạt Giang hiện nay với việc ra đời trên cơ sở sáp nhập 2 xã Hà Vân và Hà Thanh (từ ngày 16 tháng 10 năm 2019) càng có nhiều nguồn lực để phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội.

Hoạt Giang nằm ven hai con sông là sông Hoạt và sông Tống. Sông Hoạt phát nguyên từ vùng núi Hang Cửa (Yên Thịnh, Thạch Thành) ở độ cao 125m, càng xuống càng giảm nhanh chóng. Sơng Hoạt là sơng tự nhiên chính của Hà Trung, có diện tích lưu vực là 250km², đi qua hai địa bàn là Hà Trung và Nga

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

Sơn, vòng vèo như rắn lượn. Đoạn sông từ cầu Cừ trở lên thường gọi là sông Man Bảo, và từ cầu Cừ trở xuống thường gọi là sông Hoạt, đi qua nhiều xã trong huyện trong đó có xã Hoạt Giang; Sông Tống (Tống Giang) bắt nguồn từ khe Thạch Bàn huyện Phụng Hóa, tỉnh Ninh Bình, chảy vòng vào địa phận huyện Thạch Thành, chảy về phía nam qua cầu Hội Thủy xã Quang Lãng, về phía đơng đến của quan Thanh - Đớn. Sông Tống không lớn và dài như sơng Hoạt. Đọan chảy qua vùng đất này có chiều dài hơn 5 km. Hai con sơng này có vai trò đặc biệt quan trọng đối với sự hình thành và phát triển của vùng đất Hoạt Giang. Đồng bằng tuy nhỏ hẹp nhưng đó là điều kiện cơ sở thuận lợi thu hút dân cư đến sinh sống, lập nghiệp… Đồng thời, góp phần quan trọng tạo nên hệ sinh thái đa dạng, đặc điểm kinh tế phong phú về ngành nghề trên cơ sở nông nghiệp lúa nước vẫn là cốt lõi. Hai con sông không chỉ mang lại nguồn nước, nguồn lợi về kinh tế, đó cịn là cơ sở hình thành những đặc trưng văn hóa riêng biệt, đặc sắc.

Có thể nói, Hoạt Giang là vùng đất có vị thế quan trọng trong chiến lược phát triển của huyện Hà Trung nói riêng và tỉnh Thanh Hóa nói chung. Trong chặng đường 2021-2030 tầm nhìn đến năm 2045, Thanh Hóa trở thành một cực tăng trưởng mới, cùng với Hà Nội, Quảng Ninh, Hải Phòng, tạo thành tứ giác phát triển ở phía Bắc Tổ quốc. Với vị thế của mình, Hoạt Giang có những đóng góp quan trọng. Điều đó đã được cụ thể hóa trong mục tiêu và kế hoạch phát triển của vùng đất Hoạt Giang nói riêng, của huyện Hà Trung nói chung.

<i><b>1.2.1 Điều kiện tự nhiên </b></i>

Về địa hình, vùng đất Hoạt Giang có địa hình tương đối đa dạng. Nhìn tổng thể, Hoạt Giang có vùng đồi núi thấp xen kẽ các mảnh bán bình nguyên cổ, vùng đồng bằng cổ nhỏ hẹp.

Hoạt Giang là vùng đất thuộc cảnh quan đồi núi thấp Hà Trung - Bỉm Sơn, và phần rìa phía đơng của phức nếp lồi sông Mã tiếp nối các giải đồi núi thấp của tỉnh Hịa Bình và Thanh Hóa ở phía Tây. Địa hình ở đây bao gồm chủ yếu các là đồi núi thấp xen kẽ các mảnh bán bình nguyên cổ và giữa chúng là các thung lũng dạng xâm thưc, bồi tụ và tích tụ bởi tự nhiên. So với mực nước biển thì vùng đất trũng thấp ở Hoạt Giang chỉ cao hơn 0,3 - 0,6m. Đây là một

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

trong những vùng thấp trũng nhất ở Thanh Hóa. Khi mưa nước từ các đồi núi dồn xuống cánh đồng sâu thường gây ra úng lụt. Việc địa hình thấp khi thời tiết bão lũ thường ngập úng, gây nhiều khó khăn cho các hoạt động chăn nuôi, trồng trọt, giao thông vận tải, thủy lợi và các hoạt động kinh tế khác.

<i>Về đất đai thổ nhưỡng: Đất đai thổ nhưỡng ở Hoạt Giang chủ yếu được </i>

chia làm hai phần rõ rệt, đó là đất trồng lúa (ở vùng bằng) và đất đồi núi. Dựa vào đặc điểm địa hình và tính chất cơ lý của đất, có thể chia thổ nhưỡng của Hoạt Giang thành 2 phần cơ bản:

Trước hết là vùng đồng bằng cổ vốn được bồi đắt từ 2 con sông là sông Hoạt và sông Tống. Vùng đất phù sa cổ này hàng năm không được bồi đắp, chủ yếu là các giải đồng bằng, đây là vùng đất thấp trũng nhất của châu thổ (cao hơn mặt nước biển 0,3-0,6m). Thành phần cơ lý từ đất thịt nặng tới đất sét, đất bị gờ lây mạnh, mùi tanh có chứa chất độc chủ yếu là H2Svà CH4. Đất mặt có tỷ lệ mùn cao, giàu chất dinh dưỡng, rất chua. Thuận lợi cho các loại cây ưa nước (lúa nước).

Đất đồi núi: Do quá trình sụt lún và nâng lên nên đất đồi núi ở Hoạt Giang được hình thành cùng với quá trình tạo sơn, trải qua hàng triệu năm quá trình phong hóa từ đất mẹ đã tạo ra đất trong đó có chứa lẫn đá, loại đất này thích hợp trồng các cây cơng nhiệp lâu năm, ít có khả năng sử dụng vào sản xuất trồng các loại cây hoa màu.

<i>Về thủy văn, khí hâu: Hoạt Giang nói riêng và Hà Trung nằm vùng tiếp </i>

giáp giao 2 nền khí hậu của vùng đồng bằng Bắc Bộ và liên khu IV cũ, và cũng là vùng khí hậu đồng bằng ven biển và trung du miền núi. Bởi vậy, ở đây, trước hết mang đặc điểm chung của khu vực nhiệt đới - gió mùa với nhiệt độ bình quân/năm là 23º6, cao trung bình là 26º9, thấp trung bình là 13º3, cao tuyệt đối là 41º, thấp tuyệt đối là 6º3; lượng mưa bình quân/ năm 1450mm (số ngày mưa trung bình trong năm trung bình là 16 ngày), lượng bốc hơi trung bình/ năm là 85%; số giờ nắng trung bình/ năm 1,650 giờ; sương mù xuất hiện ở mùa đông và mùa xuân (tháng 12, tháng 3; trung bình 25 đến 30 ngày); mưa phùn vào tháng 2, tháng 3 (10 ngày mưa phùn); gió bão

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

2 mùa rõ rệt là mùa hè nóng ẩm, mùa đơng hanh giá. Ngoài ra, Hoạt Giang cũng nằm trong tiểu vùng khí hậu đồng bằng: khí hậu tương đối ổn định, khơng nóng và cũng khơng lạnh q. Nền nhiệt độ nói chung cao, các đợt gió Tây Nam và hạn hán cũng diễn ra nhưng có thể khắc phục được bằng thủy lợi hóa. Đây cũng là vùng có lượng mưa cao nên thường xuyên xảy ra nạn úng lụt. Về mùa đơng có nhiều đợt rét kéo dài làm ảnh hưởng đến quy trình sản xuất, do ở sát đồng bằng ven biển cho nên bão cũng là một nguy cư gây hại lớn cho sản xuất và đời sống.

Nhìn chung, điều kiện tự nhiên của xã Hoạt Giang có một số thuận lợi cơ bản như: ở vùng trũng thấp đất đai phì nhiêu, giàu dưỡng chất do được bồi đắp phù xa từ 2 con sông là sông Tống và sơng Hoạt, đó là điều kiện thuận lợi cho canh tác nông nghiệp lúa nước. Ở vùng đồi núi, đất đai lại phù hợp với việc trồng các cây lâm nghiệp, cây công nghiệp lâu năm; Sự đa dạng về địa hình và khí hậu cũng là cơ sở để Hoạt Giang phát triển kinh tế với đa dạng ngành nghề, nông nghiệp phong phú về loại cây trồng… Vị trí địa lí thuận lợi cho việc giao thương trao đổi hàng hóa phát triển kinh tế với các huyện lân cận và các tỉnh phía bắc; Bên cạnh đó, điều kiện tự nhiên của vùng đất này cịn nhiều khó khăn, bất cập cho sản xuất: Do vị trí điạ lí nằm ở vùng trũng thấp của khu vực tỉnh Thanh Hóa cho nên mỗi khi đến mùa mưa bão dễ xảy ra ngập úng, thệt hại cho sản xuất, ảnh hưởng đến hoạt động trồng trọt và chăn nuôi của nhân dân, gây ách tắc giao thông. Hoạt Giang cũng là vùng chịu ảnh hưởng mạnh của gió mùa đơng bắc nên có mùa đơng lạnh (có khi cịn kèm các hiện tượng sương mù, sương muối gây ảnh hưởng lớn đến hoạt động sản xuất của nhân dân). Như vậy, xét về nhiều mặt, đây cũng là địa phương có những yếu tố thuận lợi để phát triển một nền kinh tế nơng nghiệp tồn diện.

<b>1.2. Nguồn gốc dân cư và quá trình hình thành làng xã </b>

<i><b>1.2.1. Nguồn gốc dân cư </b></i>

Vùng đất Hoạt Giang từ lâu đã là địa bàn sinh sống của cư dân Việt cổ. Theo một số hiện vật như rìu đá có vai tìm thấy ở trên Đồi Quan, rất có thể cộng đồng cư dân Việt cổ đã có mặt tại khu vực này cách ngày nay khoảng

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

5000-6000 năm. Tại các khu vực đồi gị, người ta đã phát hiện được những ngơi mộ cổ Hán hình vịm, có niên đại vào thế kỷ I đến thế kỷ VI. Ít nhất là từ thời nhà Lý, Hoạt Giang đã là địa bàn cư trú thường xuyên của con người. Như vậy, có thể khẳng định, Hoạt Giang là một vùng đất cổ, từ hàng nghìn năm trước đã được con người lựa chọn là nơi cư trú, sinh sống. Qua nhiều thế hệ, Hoạt Giang trở thành một trong những vùng đất giảu truyền thống lịch sử - văn hóa của xứ Thanh.

Quá trình nhập cư và di cư của cư dân vùng đất diễn ra liên tục trong suốt chiều dài của lịch sử, gắn bó mật thiết với sự biến suy của lịch sử dân tộc. Nhờ vậy, chúng ta có thể biết được sự thay đổi về nguồn gốc, tính chất của cộng đồng làng xã cũng như sự giàng buộc của cư dân đối với địa phương.

Căn cứ vào những dấu vết để lại, cộng đồng dân cư Việt cổ ở vùng đất Hà Trung nói chung đã bước vào thời kỳ toàn thịnh của một nền nông nghiệp tương đối phát triển. Các nghề như trồng trọt, chăn nuôi, đánh cá ven sông hồ, đan lát... là những thành tố quan trọng giúp cho con người định cư thành làng xã. Tuy nhiên, cấu trúc làng bản ấy chỉ được định hình vào thời Lý - Trần với sự xác lập lãnh thổ cùng với sự hình thành của các các dịng họ với các mối quan hệ huyết thống. Các dòng họ là cốt lõi để tổ chức các giáp - tổ chức xã hội trước xã đã từng đóng vai trị quan trọng trong xã thôn truyền thống, kết hợp với điều kiện tụ cư của cư dân. Đây là kiểu quần cư hồn tồn khơng phổ biến trong xã thơn Việt Nam truyền thống. Kiểu quần cư này có liên quan mật thiết đến quá trình sinh cơ lập nghiệp của từng dòng họ tại Hoạt Giang

Trong q trình định cư của các dịng họ, có họ đến trước, có họ đến sau nhưng tất cả đều chung sức, đồng lòng để khai phá đất đai và dựng xây xóm làng, biến vùng đất chiêm trũng, núi đồi xen kẽ trở nên trù phú, phát triển.

đồi Trúc hoặc ở những thân đất cao như các gị, bái ven sơng Hoạt.

Trong suốt chiều dài lịch sử, vùng đất Hoạt Giang đã nhiều lần chứng kiến thiên tai, nạn đói, sự hồnh hành của giặc giã…Bối cảnh khó khăn ấy cũng đã ghi dấu những thành tựu, sự hi sinh kiên cường của nhân dân vùng đất vào

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

trang sử dân tộc. Những xóm làng cư dân vùng đất xây dựng nhiều lần trở thành những “pháo đài” kiên cố chống giặc, che chở cho con người phát triển từ đời này sang đời khác. Đây còn là một vùng đất mở thường xuyên đón nhận các nhóm dân cư từ nơi khác đến lập nghiệp.

Như vậy, có thể nói: q trình hình thành nguồn gốc dân cưnghieepvungf đất Hoạt Giang là kết quả lâu dài của quá trình phát triển của lịch sử. Quá trình ấy vừa chứa đựng những nét chung của văn hóa vùng đồng bằng Bắc Bộ, vừa in dấu những nét đặc trưng của một vùng đất "kề sông, liền núi" chiêm trũng, cùng những thiên tai như lũ lụt, hạn hán thường xuyên đe dọa cuộc sống của người dân…Những điều kiện ấy đã góp phần tạo nên đời sống vật chất và tinh thần độc đáo, phong phú của nhân dân. Đó cịn là sự cộng cảm trong quan hệ hàng xóm láng giềng, dịng họ vốn khơng thể thiếu trong cuộc sống cư dân vùng đất ở quá khứ và hiện tại….

<i><b>1.2.2. Quá trình hình thành làng xã </b></i>

Vùng đất Hoạt Giang là một bộ phận của đồng bằng Thanh Hóa được cấu trúc bởi những hành lang phù sa - là “tặng phẩm” của hai con sông lớn là sông Chu, sông Mã chạy theo hướng đông - tây và chạy giữa các núi nhỏ, thấp. Vùng đất này từ lâu đã là địa bàn cư trú của con người với bề dày lịch sử lâu đời và đầy biến động.

Vùng đất Hoạt Giang vốn nằm trên con đường thông thương cổ đại Bắc - Nam. Con đường này kéo dài từ đồng bằng sơng Hồng qua n Mơ (Ninh Bình) đến Cửa Quan (Hà Vinh) vào đồng bằng sông Mã. Vào thế X đầu thế kỷ XI, thời Lê Hoàn, kênh Nga Châu được xây dựng (sông Báo Văn ngày nay) đã khai thông một tuyến đường thủy Bắc - Nam nên mảnh đất này càng trở nên quan trọng về mặt chiến lược. Xã Hà Vân cũ (thuộc Hoạt Giang ngày nay) lại có hệ thống sơng Hoạt nối thẳng với sông Lèn ngược về miền thượng du và con đường bộ men theo sông lên trong phạm vi trên dưới 10km. Với vị trí địa lý như vậy, Hoạt Giang có vai trị là một trong những vùng chuyển tiếp quan trọng của con người từ miền núi xuống chân núi trong công cuộc chinh phục miền đồng bằng của người Việt cổ.

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

Có thể thấy, bản thân vùng đất Hoạt Giang vốn đã hội tụ đầy đủ các yếu tố để trở thành một trung tâm, đầu mối giao thơng, đóng vai trị trọng yếu trong hoạt động di chuyển qua lại và buôn bán. Như vậy, với vị trí địa lý quan trọng, điều kiện tự nhiên tương đối thuận lợi, Hoạt Giang là vùng đất để con người có thể "an cư lạc nghiệp", hình thành thơn xã, đặt nền móng cho sự phát triển của một vùng văn hóa vừa mang những nét chung của vùng đồng bằng Bắc Bộ, vừa có những nét riêng biệt, độc đáo.

Vùng đất Hoạt Giang ngày nay là sự hợp nhất của vùng đất Hà Vân và Hà Thanh - Thanh Đớn. Lịch sử hình thành Hoạt Giang bắt đầu từ khi nhà nước đầu tiên của dân tộc ta ra đời. Vào thời đại Hùng Vương, vùng đất Hà Vân nằm trọn vẹn trong bộ Cửu Chân, huyện Tư Phố, là địa phương có vị trí trọng yếu trên lĩnh vực địa - chính trị. Tương ứng là một thời kỳ hình thành đơ thị cổ Tư phố với hoạt động buôn bán, trao đổi diễn ra nhộn nhịp; Dưới thời Hán, quận trị Cửu Chân, huyện trị Cửu Chân, huyện trị huyện Tư Phố lại được đặt ở Tư Phố. Vì thế, từ Hà Vân có thể đi tới Tư Phố bằng cả đường sông và đường bộ. Dưới thời Tam quốc - Lưỡng Tấn - Nam Bắc Triều (210-581), Thanh Hóa vẫn được gọi là Cửu Chân, Hà Vân lúc này thuộc huyện Kiến Sơ; Dưới thời Đường (618-905) năm Vũ Đức thứ 5 (622), nhà Đường đặt Giao Châu đại tổng quản để quản lĩnh 10 châu trong đó có Ái Châu, Cửu Chân (tỉnh Thanh Hóa); Đến thời Lý Trần, vùng đất Hà Vân thuộc địa phận huyện Tống Giang - Châu Ái, trấn Thanh Hoa, rồi trấn Thanh Đô (1397) (có giai đoạn gọi là phủ, trại Thanh Hóa); Thời Hậu Lê, vào năm Thuận Thiên thứ nhất (1428), Lê Lợi chia cả nước thành 5 đạo, Hà Vân thuộc Hải Tây đạo. Đến thời Lê Quang Thuận thứ 7 (1466), Hà Vân thuộc huyện Tống Giang, phủ Hà Trung thuộc thừa tuyên Thanh Hóa; Dưới thời Nguyễn, từ năm Minh Mạng thứ 12 (1831), lấy 3 nội trấn làm tỉnh Thanh Hoa. Năm Thiệu Trị thứ 3 (1843) đối là tỉnh Thanh Hóa gồm 4 phủ, 20 huyện, châu, 89 tổng, 1645 xã, thôn, trang, động, sở; Hà Vân lúc này thuộc tổng Trung Bạn, huyện Tống Sơn. Đến cuối thế kỷ XIX, đến thời Đồng Khánh (1885-1888), Hà Vân thuộc tổng Trung Bạn.

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

Trước khi hợp nhất với Hà Thanh để trở thành Hoạt Giang ngày nay, Hà Vân gồm có các làng: Vân Thu, Vân Trụ, Vân Cẩm, Vân Điền, Vân Hưng, Vân Yên, Vân Xá. Quá trình hình thành và biến đổi của các làng xã này được diễn ra như sau:

<i> Làng Vân Xá: làng vốn mang tên là Láng Phạm, sau đổi là Phạm Xá, rồi </i>

Vân Xá. Đây là một làng Việt cổ có các dịng họ đến khai khẩn đất hoang, lập xóm làng từ rất sớm. Họ Phạm là dịng họ đến đây đầu tiên, vì vậy, làng có tên là Phạm Xá (nhà ở của họ Phạm hay là làng họ Phạm). Vị trí của làng nằm trên chân đồi Ba Láng có diện tích tự nhiên khoảng 1 km vng. Làng có đường liên làng nối thơng rất thuận lợi, phía sau lại có đường đi theo chân đồi cùng hai con sông: sông Tống ở phía bắc chảy xuống Ngã Tư Tuần, sơng Hoạt phía tây nam chảy về sơng Mã [5, tr.20-21]; Đời sống kinh tế của làng chủ yếu là trồng lúa nước trên các cánh đồng như: đồng Trấm, đồng Vẹt, đồng Giếng, đồng Gắc, đồng Lị Ngói, đồng Cổng, đồng Mòi, đồng Giếng và trồng hoa màu trên các dãy đồi đất; chăn nuôi các loại gia súc, gia cầm...

<i> Làng Vân Điền: Theo truyền thuyết được lưu truyền, lúc đầu làng chỉ là </i>

một trại ấp nằm ở đồng Bông (ở phía tây làng hiện nay), có tên Nơm là La Mạt (trại La Mạt). Trại này do một số gia đình đến đây khai khẩn đất hoang lập nên. Lê Huy q cơng là người có cơng đầu tiên, được người dân tôn vinh. Theo thời gian, trại La Mạt mở rộng địa bàn cư trú dọc theo sông Hoạt và trở thành làng Đa Mát. Đến cuối thế kỷ XVIII - đầu thế kỷ XIX, làng mang tên là Phúc Điền với số lượng dân cư đông đúc phân bố ở ven đê sông Hoạt, trên các gò đất cao ở xung quanh là ruộng trũng. Phía tây và phía nam làng giáp làng Cao Lũng và làng n Mạo, ngăn cách bởi dịng sơng Hoạt chạy dài từ xã Hà Dương xuống giáp xã Hà Thanh; phía đơng giáp núi Trọc của làng Thanh Đớn và đất Cẩm Bối; phía bắc giáp có đường Trấm chạy thẳng từ đầu làng đến đê sông Hoạt [5, tr.21-22]; Đời sống kinh tế của người dân trước đây là nền kinh tế nông nghiệp trồng lúa nước (nhưng chỉ cấy có một vụ chiêm cịn vụ mùa bỏ hoang), lẻ tẻ có một số gia đình ni tằm lấy tơ, trồng bông dệt vải.

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

<i> Làng Văn Cẩm: Trước tên là Ngọc Bởi, sau là Cẩm Bối rồi Vân Cầm. Đây </i>

là nơi cư trú của các dòng họ Đinh, Lê, Vũ, Lại, Nguyễn… Vào thời Pháp thuộc, dân số của làng có khoảng 40 hộ dân; Trong kháng chiến chống Pháp, phân xưởng sản xuất vũ khí của qn đóng trên địa bàn. Làng cịn có đền Cửa Nghè, đền Giếng và đình thờ thành hồng [5, tr. 23]

<i> Làng Vân Thu: Nguồn gốc là từ làng Vân Trục, sau khi tách ra được gọi </i>

là làng Thung Lũng (vì nằm ở trong lịng thung lũng đồi Dồi). Sau đó đổi tên thành làng Thu Lũng, sau này là Vân Thu. Phía đơng làng giáp với Vân Trục, phía tây giáp với Phạm Xá, phía nam giáp với Vân Điền, phía bắc giáp với Cẩm La, Nghĩa Môn và làng Gạo thuộc thị xã Bỉm Sơn. Làng là nơi cư trú của 12 dòng họ được phân bố xen kẽ nhau từ lâu đời: Ngô, Đinh, Đặng, Trần, Lê, Nguyễn, Mai, Hoàng, Phạm, Đoàn, Hà, Lưu... Trong đó, dịng họ có mặt sớm nhất đến khai phá vùng đất này theo dân làng là họ Ngơ. Làng có đền thờ thánh, có đình thờ thành hồng, có văn chỉ hàng huyện thờ đức thánh Khổng Tử và các bậc tiên hiền của đạo Nho [5,tr.23]

<i> Làng Văn Trụ: làng vốn có tên Nam là làng Láng vì được phân bố ở cánh </i>

đồng Mạ Láng. Trong quá trình phát triển, do dân số tăng dẫn tới nhu cầu mở rộng địa bàn cư trú sinh sống, hơn nữa thiên tai lại đe dọa cuộc sống của người dân, vì vậy địa phận làng đã chuyển về xứ Bái, đồng Dồn và lấy tên là làng Hoa Cải. Đến đời vua Thiệu Trị (1841), do kiêng chữ Hoa nên làng đổi tên Hoa Cải thành Vân Cái. Tại xứ Bái đồng Dồn, do lũ lụt, thú rừng, cư dân của làng lại chuyển từ vị trí đồng Dồn về phía bắc chân núi thuộc vị trí hiện nay. Trước Cách mạng Tháng Tám 1945, làng Vân Cái đổi tên thành Vân Trục thuộc Thanh Lãng xã. Sau khi Cách mạng Tháng Tám thành công, làng đổi tên thành làng Vân Trụ và được chia thành 3 xóm nhỏ: xóm Dong, xóm Điếm và xóm Dưới. Làng là nơi cư trú của các dòng họ Phạm, Nguyễn, Hoàng, Lưu, Chu, Tống.., Trong đó, dịng họ đầu tiên đến khai phá vùng đất này là họ Phạm. Trong làng có đền thờ thánh, đình thờ thành hồng, phủ thờ mẫu, chùa thờ Phật, có hội hàng, hội chùa diễn ra theo các kỳ lễ tiết trong năm [5,tr.24]

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

<i> Làng Vân n: Có tên Nơm là làng Mũ, tên chữ là Yên Mạo, sau đổi </i>

thành Vân Yên. Theo tài liệu còn để lại, từ thời Hậu Lê có một số gia đình họ Mai từ làng Phú Thọ đến đây khai phá đất hoang, canh tác cây lương thực dọc theo con suối từ Gò Luồng đến Đá Khum. Sau đó, một số người mang họ Nguyễn Chính từ tỉnh Nam Định chạy loạn đến vùng đất này để cư trú. Đến thời vua Tự Đức, có thêm dịng họ Nguyễn Chánh. Thời vua Bảo Đại, có họ Lê từ Nam Định đến định cư… Như vậy, tổng số họ trong làng đến thời điểm đó là 4 dịng họ, sau này cịn có thêm một số dịng họ khác đã đến và cùng chung sống với những cư dân đã định cư lâu đời tại đây [5,tr.25]

<i> Làng Vân Hưng: Trước Cách mạng Tháng Tám 1945, làng là đất riêng </i>

của hai làng Vân Trụ và Vân Cẩm. Một phần nhỏ diện tích đất được dùng để trồng hoa màu, còn lại thì bị bỏ hoang. Đến đầu năm 1950, một số hộ ở thôn Vân Điền ở Vân Cầm đến nơi đây để sinh sống và làm ăn. Vào cuối năm 1952, một số hộ như hộ dân tản cư từ tỉnh Nam Định vào định cư ở làng. Năm 1954, làng Vân Hưng được gọi là xóm Gạo Năm. Đến tháng 6 năm 1954, làng có tên là Vân Hưng thuộc xã Hà Vân [5,tr.25-26]

Về phần xã Hà Thanh, thời các Vua Hùng, vùng đất này thuộc Dư Phát, bộ Văn Lang. Dưới thời thời Dương Đình Nghệ thì thuộc huyện Nhật Nam (931); Vào thời Tiền Lê, mảnh đất này nằm trong Ái Châu; Dưới thời Lý - Trần, từ thế kỷ XIII - XIV, Hà Thanh nằm trong huyện Tống Giang của Châu Ái, trấn Thanh Hóa; Thời thuộc Minh, cho đến đầu đời Lê Quang Thuận (1460 1470) Hà Trung thuộc huyện Tống Giang, phủ Hà Trung; Đời Lê Trung Hưng (thế kỷ XVI), Tống Giang được đổi thành Tống Sơn, Hà Thanh cũng phụ thuộc vào tên gọi ấy. Từ đầu thế kỷ XIX, Hà Thanh với tên gọi Thanh Đớn xã (nhất xã, nhất thôn), thuộc tổng Đông Bạn, huyện Tống Sơn, phủ Hà Trung, trấn Thanh Hoa. Cho đến cuối thế kỷ XIX Thanh Đớn - Hà Thanh vẫn là đơn vị nhất xã, nhất thôn. Quy mô xã và tên gọi Thanh Đớn tồn tại trong suốt chiều dài lịch sử. Xã Hà Thanh được phân chia thành 2 làng Thanh Đớn Nội và Thanh Đớn Ngoại. Sau cải cách ruộng đất, Trung ương bỏ cấp tổng, huyện Hà Trung được chia thành 25 xã, xã Thanh Đớn mang tên gọi mới là xã Hà Thanh. Sau cuộc tổng

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

tuyển cử bầu Quốc hội đầu tiên của nước Việt Nam dân chủ cộng hòa, tháng 1 năm 1946, phủ Hà Trung được đổi thành huyện Hà Trung, các xã trực thuộc huyện được thành lập; các làng xã của Hà Vân lúc này thuộc địa phận xã Phạm Hồng Thái. Từ cuối năm 1947 đến năm 1954, các đơn vị hành chính cấp xã của huyện Hà Trung được thành lập, xã Hoạt Giang chia thành ba xã Hà Dương, Hà Thanh và Hà Vân. Ngày 16 tháng 10 năm 2019, xã Hoạt Giang được tái lập trên cơ sở hợp nhất tồn bộ diện tích tự nhiên và nhân khẩu của hai xã Hà Thanh và Hà Vân.

Thanh Đớn - Hà Thanh với nhất xã nhất thôn từ buổi đầu nằm bên tả ngạn của dịng sơng Hoạt, trải qua trường kỳ lịch sử đã tạo dựng trên mảnh đất này không ít những kỳ tích, dẫu phải trải qua biết bao thăng trầm của lịch sử. Bên cạnh “thiên thời”, “địa lợi” là thiên tai từ những dịng sơng Hoạt, sông Tống, vốn là sinh cơ của người dân, bên cạnh “nhân hòa” là những nghịch lý về mâu thuẫn giai cấp, mâu thuẫn dân tộc luôn hiện diện trên vùng đất này.

Trong quá trình phát triển của xã Hà Thanh, dân làng xã lại được chia ra nhiều xóm ngõ, được ngăn cách bởi lũy tre, vạt ruộng, ao hồ, đường đi lại và được bố trí theo kiểu nửa vành khăn gồm Đơng Thượng, Đơng Hạ, xóm Đồi Cựu dưới chân đồi Bái Sói thuộc Hà Thanh - Thanh Đớn xưa. Người Hà Thanh có quan niệm rằng sự cư trú của dân cư theo cảm quan địa lý là được nằm trên mình con vật thiêng của dân tộc - hình tượng con Rồng, một biểu tượng tượng trưng cho tư duy của cư dân của một nền nông nghiệp gắn bó mật thiết với cây lúa nước: Khu vực Bãi Sói là đầu Rồng; Khu vực Đồi Cựu là hàm trên của Rồng; Khu giếng chiền là họng Rồng Khu Cẩm Bối (thuộc địa phận xã Hà Vân) là hàm dưới Rồng; Khu Mom Cối là lưỡi Rồng; Khu Hói Miễu là lỗ mũi Rồng (ở phía phải) - Khu Bến Bắc, Hói Sộp là lỗ mũi Rồng (ở phía nam).

Sau này làng xã ở Thanh Đớn lại được gọi với những cái tên như phường Đơng, phường Đồi. Phường ở đây không phải là được dùng để phản ánh nội dung về phương diện tổ chức xã hội, mà nó được hiểu trong các dịp tổ chức lễ hội ở Đình Cơm Thi là các “Phường Thi" như ở Phường Đơng thì có Đơng Nhất, Đông Nhị (Yên Lược, Đông Thượng, Đông Hạ); phường Đoài bao gồm

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

xóm Đồi và một số hộ của xóm Đơng Thị. Trong làng lại có một hội đồng Lý hương. Dưới chế độ dân chủ cộng hòa, Hà Thanh - Thanh Đớn được chia ra Thanh Đớn Nội và Thanh Đơn Ngoại. Xóm Thanh Sơn, Thanh Lâm (thuộc Thanh Đớn Ngoại); xóm Thanh Giang là cư dân Tuần Giang chuyển lên khu “Mõm Sộp”; Xóm Thanh Yên, Thanh Trung Tân Chính do là làng Thanh Đớn Nội phân ra.

Tóm lại, sự hình thành và phát triển của làng xã Hoạt Giang là kết quả của một quá trình quần tụ lâu dài của cộng đồng dân cư qua nhiều thế hệ thuộc nhiều dịng họ khác nhau. Họ có thể là cư dân bản địa, hoặc có thể là do nhiều nguyên nhân khác nhau mà đã tìm đến vùng đất Hoạt Giang này để sinh sống. Dù có xuất thân khác nhau nhưng những con người ấy đã cùng nhau khai khẩn đất hoang, chống lại thiên tai, ngoại xâm tạo nên diện mạo của vùng đất Hoạt Giang ngày nay. Trong quá trình ấy, cộng đồng dân cư đã sáng tạo đời sống văn hóa, phong tục tập quán riêng, độc đáo. Nhiều người có cơng đã được nhân dân lập đền để thờ phụng với tư cách phúc thần của làng.

<b>1.3. Truyền thống lịch sử - văn hóa </b>

<i><b>1.3.1. Truyền thống lịch sử </b></i>

Trong suốt chiều dài lịch sử hàng ngàn năm dựng nước và giữ nước của nhân dân ta, để có được cuộc sống bình yên hôm nay, nhân dân vùng đất Hoạt Giang nói riêng và nhân dân vùng đất Hà Trung, Thanh Hóa nói chung đã có những đóng góp quan trọng vào sự nghiệp đấu tranh chống ngoại xâm, bảo vệ vững chắc chủ quyền quốc gia dân tộc. Truyền thống ấy đã được hình thành, kế thừa và phát huy trong quá trình phát triển của lịch sử.

Vào thế kỉ I, giặc Đông Hán xâm lược nước ta. Dưới ngọn cờ tụ nghĩa của Trưng Trắc và Trưng Nhị, nhân dân vùng đất Thanh Hóa, đặc biệt là vùng đất xã Hoạt Giang (Thanh Đớn cũ) đã nhanh chóng theo cuộc khởi nghĩa chống lại quân xâm lược, giành độc lập cho dân tộc, góp phần tơ đậm truyền thống anh hùng bất khuất của nhân dân ta.

Vào thế kỉ XIII, trong cuộc kháng chiến chống quân Mông Nguyên, dưới sự chỉ huy của Hưng Đạo Vương Trần Quốc Tuấn, dân tộc ta đã chung một lòng

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

đánh đuổi kẻ xâm lược. Nhân dân Hoạt Giang trong bối cảnh trên đã góp phần quan trọng vào thắng lợi của cuộc kháng chiến chống giặc. Đây chính là vùng đất Hưng Đạo Vương xây dựng căn cứ rút lui chiến thuật chống giặc ngoại xâm, điều đó thể hiện rõ truyền thống yêu nước, kiên cường bất khuất của nhân dân vùng đất Hoạt Giang.

Dưới thời Quang Trung, vùng đất Hoạt Giang là nơi nghĩa quân Tây Sơn xây dựng căn cứ điểm. Trong điều kiện lịch sử ấy, nhân dân Hoạt Giang đã đoàn kết, đồng lòng cùng nghĩa quân Tây Sơn anh dũng đứng lên chống lại quân Thanh xâm lược. Như vậy, chiến thắng của nghĩa quân Tây Sơn đã có sự đóng góp khơng nhỏ của nhân dân vùng đất Hà Trung.

Cuối thế kỉ XIX, nhân dân Việt Nam phải đương đầu với sự xâm lược của chủ nghĩa thực dân. Năm 1958, thực dân Pháp xâm lược Việt Nam. triều Nguyễn từ vai trò lãnh đạo nhân dân chống giặc đã dần dần bỏ rơi phong trào đấu tranh của quần chúng, lần lượt kí các Hiệp ước đầu hàng… Việt Nam trở thành xã hội thuộc địa nửa phong kiến. Trước sự xâm lược và đô hộ của thực dân Pháp, hàng loạt phong trào đấu tranh đã diễn ra, tiêu biểu là phong trào Cần Vương cuối TK XIX. Hưởng ứng chiếu Cần Vương nhân dân cả nước nói chung, nhân dân Thanh Hóa nói riêng đã anh dũng đứng dậy đấu tranh. Nhân dân Hà Trung, trong đó có vùng đất Hoạt Giang đã tích cực tham gia cuộc khởi nghĩa Ba Đình chống thực dân Pháp gây tiếng vang lớn.

Năm 1930 sau một thời gian dài chuẩn bị mọi mặt với vai trò quyết định của Nguyễn Ái Quốc và tổ chức Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên, Đảng cộng sản Việt Nam ra đời. Được ánh sáng của Đảng, với Cương lĩnh đúng đắn sáng tạo đã vạch đường lối chiến lược cho cách mạng Việt Nam, đưa cách mạng Việt Nam đi từ thắng lợi này đến thắng lợi khác. Với sự lãnh đạo trực tiếp của Đảng, phong trào cách mạng 1930 – 1931 đã bùng nổ sôi nổi, quyết liệt rộng khắp cả nước. Nhân dân Thanh Hóa, trong đó có nhân dân vùng đất Hoạt Giang đã tích cực đấu tranh chống lại bọn thực dân, phong kiếcosgops phần tạo nên cao trào cách mạng được đánh giá là cuộc tập dượt đầu tiên chuẩn bị cho thắng lợi của cách mạng tháng Tám sau này.

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

Trong phong trào dân chủ 1936-1939, cuộc vận động giải phóng dân tộc 1939 - 1945, nhân xã Hoạt Giang nói riêng và nhân dân Hà Trung nói chung đã ln ln tin tưởng thực hiện tốt các chỉ thị, các đường lối chỉ đạo của Đảng, tất cả hướng về mục tiêu giành độc lập dân tộc.

Sau cách mạng tháng Tám năm 1945, trước bối cảnh khó khăn “ngàn cân treo sợi tóc” của nước Việt Nam dân chủ cộng hòa, nhân dân Hoạt Giang đã đồng lòng cùng nhân dân cả nước hăng hái xây dựng chính quyền nhân dân, tham gia hoàn thành tốt nhiệm vụ diệt “giặc đói”, “giặc dốt” và giặc ngoại xâm nội phản, bảo vệ vững chắc nền độc lập của chính quyền non trẻ. Chính quyền đồn thể vùng đất Hoạt Giang đã vận động nhân dân triệt để xóa bỏ hủ tục lạc hậu do xã hội cũ để lại, tạo tiền đề quan trọng để chuẩn bị cho cuộc kháng chiến trường kì của dân tộc chống thực dân Pháp (1946-1954).

Trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược, quân dân Thanh Hóa vừa chiến đấu, vừa phục vụ chiến đấu, chi viện sức người, sức của cho các mặt trận. Đặc biệt, năm 1954 để chuẩn bị điều kiện cho chiến dịch Điện Biên Phủ, nhân dân Thanh Hóa nói chung tích cực xung phong tham gia công tác phục vụ chiến dịch. Thời điểm đó, địa bàn Hoạt Giang là địa điểm dừng chân nghỉ ngơi của dân công, bộ đội. Với tinh thần “Tất cả cho tiền tuyến”, “Tất cả để chiến thắng”, Hoạt Giang khơng chỉ tích cực tham gia công tác phục vụ chiến dịch Điện Biên Phủ mà còn là hậu phương vững chắc, nhân dân vùng đất này đã tích cực thi đua lao động sản xuất, đóng góp cho cuộc chiến.

Kết thúc chín năm kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược, nhân dân vùng đất Hoạt Giang cùng miền Bắc bước vào thời kỳ xây dựng xã hội chủ nghĩa, làm hậu phương vững chắc cho tiền tuyến miền Nam chống lại đế quốc Mĩ xâm lược. Trong thời kì ấy, có những giai đoạn đế quốc Mỹ bắn phá miền Bắc nhằm phối hợp cho các chiến lược chiến tranh chúng thi hành ở miền Nam. Đảng bộ và nhân dân Hoạt Giang đã cùng với nhân dân miền Bắc tiến hành đồng thời hai nhiệm vụ chiến lược trong cùng một lúc được đề ra trong hội nghị BCH TW Đảng lần thứ 15 (1959). Nhân dân xã Hoạt Giang, Hà Trung cùng nhân dân trong tỉnh và miền Bắc thực hiện thắng lợi nhiều mục tiêu cách mạng

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

xã hội chủ nghĩa, bảo vệ thành quả của cách mạng trong những năm giặc Mỹ leo thang bắn phá miền Bắc; thực hiện nghĩa vụ của hậu phương vững chắc đối với tiền tuyến miền Nam.

Truyền thống yêu nước hào hùng anh dũng chống giặc ngoại xâm là một truyền thống tốt đẹp của ông cha đã và đang được nhân dân Hoạt Giang kế thừa và phát huy cao độ trong thời đại hiện nay. Thưc hiện công cuộc đổi mới đất nước, nhân dân Hoạt Giang tích cực tiến hành cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước đạt nhiều thành tựu to lớn, góp phần quan trọng thức đẩy sự phát triển chung của xã hội.

<i><b>1.3.2. Truyền thống văn hóa </b></i>

Khơng chỉ có truyền thống lịch sử với tinh thần đồn kết, lịng yêu nước chống giặc ngoại xâm, Hoạt Giang còn là vùng đất giàu truyền thống văn hóa. Truyền thống ấy được hình thành, phát triển trong qúa trình xây dựng và bảo vệ xóm làng.

Một trong những truyền thống văn hóa nổi bật của dân tộc đã được người dân Hoạt Giang giữ gìn và phát huy là truyền thống “uống nước nhớ nguồn”, thờ những người có cơng với đất nước, với vùng đất. Ví dụ, đình làng Vân Điền và đình làng Vân Xá thờ cúng những người có cơng với dân làng, đình Cơm Thi ở vùng đất Hoạt Giang thờ cúng thành hồng làng Tơ Hiến Thành - một vị đại thần ở triều Lý; lễ hội Đình Cơm Thi là một trong những lễ hội tiêu biểu tưởng nhớ 1 vị tướng thời Văn Lang thể hiện sự tơn kính của nhân dân đối với người có cơng với dân tộc.

Truyền thống truyền thống lao động cần cù, đoàn kết, tương trợ giúp đỡ lẫn nhau cũng biểu hiện rõ nét ở đời sống của nhân dân Hoạt Giang. Nhờ có tinh thần lao động cần cù và sự đoàn kết, nhân dân vùng đất mới có thể cùng nhau vượt qua những khó khăn thử thách. Từ buổi đầu lập làng, trong sự thử thách của điều kiện tự nhiên và xã hội, người dân phải đối mặt với thiên tai, bão lũ, nạn ngoại xâm…điều đó đã tạo nên tinh thần tương trợ trong cuộc sống. Tương truyền, trước năm 1945 ở Hà Vân làng nào cũng có tục kết chạ, như làng Vân Trụ kết sơn với làng Bái Sơn (Hà Tiến), làng Vân xá kết chạ

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

với làng Bái Đô (Hà Tân)… Hay đại dịch vừa qua, truyền thống đoàn kết tương trợ giúp đỡ lẫn nhau vượt qua khó khăn vẫn được thể hiện đậm nét. Vùng đất Hoạt Giang còn là nơi có nhiều tơn giáo lớn như Đạo Thiên Chúa, đạo Phật…Mỗi loại hình tơn giáo có những nét đặc sắc riêng, đã cùng góp phần tạo nên một vùng đất Hoạt Giang đa sắc màu, tạo nên sự đặc sắc văn hóa của Hoạt Giang nói riêng và vùng đất Hà Trung nói chung.

Trải qua quá trình lịch sử lâu dài, nhân dân Hoạt Giang đã sáng tạo những giá trị văn hóa tiêu biểu như các hình thức sinh hoạt tín ngưỡng, tơn giáo, phong tục tập quán, lễ hội…, cùng những truyền thống văn hóa tốt đẹp của dân tộc (truyền thống cần cù sáng tạo, đồn kết u thương gắn bó giúp đỡ lẫn nhau, truyền thống yêu nước chống giặc ngoại xâm). Từ đó, đã góp phần đã tạo nên dịng chảy văn hóa, bản sắc riêng độc đáo của cộng đồng dân cư vùng đất Hoạt Giang. Hiện nay, dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam, những truyền thống tốt đẹp đó đang được giữ gìn phát huy, góp phần quan trọng vào cơng cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội.

<b>Tiểu kết chương I </b>

Vùng đất Hoạt Giang có địa thế thuận lợi, điều kiện tự nhiên phong phú, đa dạng. Cư dân Hoạt Giang đồn kết cần cù, chịu khó trong lao động sản xuất; kiên cường, bất khuất trong đấu tranh chống giặc ngoại xâm; đồng thời ln có ý thức gìn giữ phát huy những giá trị văn hóa truyền thống. Yếu tố đa dân cư, nhiều tôn giáo trong những hoàn cảnh lịch sử đặc biệt tạo nên tính đồn kết cộng đồng, sự giao lưu hòa nhập rộng rãi và sự đa dạng về văn hóa.

Lịch sử hình thành vùng đất Hoạt Giang là một quá trình lâu dài bắt đầu từ buổi khai hoang lập làng với vai trò của các vị đại thần ở các vương triều xưa. Các thế hệ cư dân Hoạt Giang đã biết phát huy lợi thế về vị trí địa lí, điều kiện tự nhiên, đặc biệt là yếu tố con người vào sự nghiệp xây dựng, phát triển quê hương, đất nước. Nhân dân ở Hoạt Giang đã cùng chung tay vun đắp truyền thống lịch sử hào hùng đồng thời tạo dựng nhiều giá trị văn hóa đậm bản sắc. Đó là các cơng trình kiến trúc - tơn giáo; lễ tục, lễ hội; nhiều loại hình văn hóa, văn nghệ và các trị chơi dân gian... Đình Cơm Thi và lễ hội Đình Cơm Thi là một

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

trong những di sản văn hóa tiêu biểu của nhân dân vùng đất, thể hiện sâu sắc truyền thống tốt đẹp của nhân dân Hoạt Giang nói riêng và nhân dân Hà Trung nói chung.

<b>CHƯƠNG 2. ĐÌNH CƠM THI </b>

<b> 2.1. Lịch sử hình thành, q trình tơn tạo và cấu trúc đình Cơm Thi </b>

<i><b> 2.1.1. Tên gọi, vị trí </b></i>

<i>2.1.1.1 Tên gọi </i>

<i><b> Tên gọi đình Cơm Thi không phản ánh địa danh cư trú của cư dân như </b></i>

cách hiểu thông thường mà phản ánh nét nổi bật của tính chất lễ hội. Đó là tục nấu cơm thi - một nét sinh hoạt văn hóa đặc trưng nhất của hội hè nơi đây. Như vậy, di tích có tên gọi là đình Cơm Thi vì theo tương truyền từ khi xây dựng đình người dân địa phương đã tổ chức hội thi giã gạo thổi cơm tại sân đình. Từ

<i>đó, người dân địa phương đã gọi đình là đình Cơm Thi (Điều này cũng đã được </i>

<i>bác Văn Lai - người trông coi đình khẳng định) </i>

Tục nấu cơm thi ở vùng đất Hoạt Giang tương truyền được xuất phát từ việc chọn người nuôi quân giỏi phục vụ quân đội trong điều kiện vừa nấu cơm, vừa phải cấp tốc hành quân đánh giặc từ thời tướng Phan Tây Nhạc- một vị tướng thời Hùng Vương thứ 18, vốn là người Hà Trung, Châu Ái (Thanh Hóa). Chính vì vậy, vào dịp mùa xn, khơng chỉ ở vùng đất Hà Trung, Thanh Hóa mà cả những địa phương ông từng đi qua, lưu dấu nhân dân đều tổ chức nấu cơm thi để tri ân công đức và tưởng nhớ vị tướng lĩnh tài ba này.

<i>2.1.1.2 Vị trí </i>

Đình Cơm Thi nằm ở thơn Trung Chính, xã Hoạt Giang, huyện Hà Trung. Ngơi đền tọa lạc trên một vị trí đắc địa, khu đất khá cao, khuôn viên đền rộng rãi, thoáng đãng, xung quanh đền đều là khu vực cư trú của người dân thơn Trung Chính.

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

Đình Cơm Thi cách thành phố Thanh Hóa khoảng 40 km xi về phía Bắc, cách trung tâm huyện Hà Trung khoảng hơn 10 km. Khi đến trung tâm huyện Hà Trung, tiếp tục đi theo quốc lộ 1A khoảng 5 km, rồi rẽ phải vào đường liên xã đến thôn Trung Chính xã Hoạt Giang là sẽ đến ngay được khu di tích đình Cơm Thi.

<i><b>2.1.2. Nhân vật thờ tự </b></i>

<i><b> Đình Cơm Thi xưa thờ một vị tướng có tên là Phan Tây Nhạc Đại Vương </b></i>

tương truyền sống vào thời Hùng Vươn và Tô Hiến Thành - vị quan văn võ toàn tài nhà Lý với vai trị là Thành Hồng làng. Ngồi ra, đình cịn thờ Vương Anh phu nhân và các vị thần cùng những người có cơng với vùng đất như Tống Sơn Quốc Sư, Bảo Thái (Trung Đẳng Tơn Thần), Triệu Bình (Trung Đẳng Tôn Thần), Hưng Đạo vương Trần Quốc Tuấn…

<i>2.1.2.1 Tô Hiến Thành </i>

Tơ Hiến Thành có hiệu là Phi Diện, sinh ngày 22 tháng giêng năm Nhâm Ngọ (1102), là người làng Hạ Mỗ, huyện Ô Diện nay là (thộn Hạ Mỗ, xã Hồng Thái, huyện Đan Phượng, Hà Tây cũ, nay thuộc Hà Nội), Ông là một mệnh quan triều đình phụ chính nhà Lý, phụng sự hai triều vua: Lý Anh Tông và Lý Cao Tông.

Theo một số nguồn tư liệu như Thần phả lưu trữ ở viện Hán Nơm thì thân phụ Tô Hiến Thành tên là Tơ Trung. Theo thần tích đền “Chính Từ” ở xã Hà Giang cịn chép “Cha Tơ Hiến Thành cũng đã từng làm quan dưới triều Lý, được cử vào vùng đất Hà Trung. Trên vùng đất Hà Giang ngày nay cha mẹ Tô Hiến Thành được chọn là nơi ở và sinh ra của ông” [17, tr 209] . Tuy nhiên, cha Tô Hiến Thành chưa rõ q qn ở đâu, cịn mẹ của ơng là người họ Nguyễn quê ở xã Hạ Mỗ, Đan Phượng. Sau khi cha Tô Hiến Thành kết duyên với người họ Nguyễn ở Ô Diên đã lấy quê vợ làm quê hương bản qn của mình. Vợ Tơ Hiến Thành là người họ Lã, quê ở thôn Lạc Thị, xã Ngọc Hồi (nay là Thanh Trì - Hà Nội). Hiện nay, đình Lạc Thị là nơi duy nhất có long ngai, bài vị thờ vợ chồng Tô Hiến Thành. Dân gian tôn vinh gọi Vương Anh- vợ Tô Hiến Thành là Phương Dung công chúa.

</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">

Từ thuở nhỏ, Tô Hiến Thành đã được gia đình dạy dỗ cẩn thận, học cả văn và võ. Khi trưởng thành, ông là một chàng trai hội tụ đầy đủ các tài thao lược, nổi tiếng gần xa. Bởi vậy, tài đức của ông đã được vua Lý Anh Tông biết đến. Năm Mậu Ngọ 1138 có khoa thi, ơng xin ứng thi và đỗ cao, nhà vua trọng dụng và giao cho ông phụ trách nhiều việc quan trọng.

Tô Hiến Thành là một nhà quân sự có tài dụng binh dẹp loạn, bảo vệ lãnh thổ quốc gia. Năm 1141, Thân Lợi làm phản, tiếm xưng Nam Bình Vương, bị Đỗ Anh Vũ đánh thua, chạy lên Lạng Châu, ông mang quân đuổi theo, bắt Lợi cho vào cũi đưa về kinh. Năm 1159, Ngưu Hồng và Ai Lao làm phản, ơng theo lệnh về phía Đông trấn áp và dành thắng lợi. Với những công trạng của mình, ơng được phong làm Thái úy năm 1159. Năm 1161, ông làm đô tướng đi tuần biên giới Tây Nam, ven biển để trấn áp giữ yên cõi biên cương của đất nước. Bên cạnh là một nhà quân sự tài ba, ơng cịn là một người trấn chỉnh qn đội, huấn luyện binh tài giỏi cho đất nước. Năm 1160, ông được vua giao trấn chỉnh quân đội tìm người tài cho quốc gia.

Thái úy Tô Hiến Thành cịn là một chính trị gia lỗi lạc, có cơng trong việc chăm lo củng cố triều chính giúp vua, trung thành quân mệnh, không tham lam, có tư tưởng dụng hiền tài giúp nước. Là tướng võ nhưng với tài năng của mình, ngài luôn được Lý Anh Tông và sau này là Lý Cao Tông tin tưởng hết mức. Năm 1175, khi Lý Anh Tông ốm nặng đã lập Long Trát làm hoàng thái tử, phong Tơ Hiến Thành là Bình Chương quân quốc trọng sự (Tể tướng) để giúp đỡ thái tử Long Trát. Khi vua Lý Anh Tông mất, Thái Hậu muốn lập Long Xưởng lên làm thái tử kế ngôi vua bèn lấy kế mua chuộc Thái uý Tô Hiến

<i>Thành nhưng đã bị từ chối “Ta là đại thần nhân lời tiên đế dặn giup vầy vua bé, </i>

<i>nay lấy của đút mà bỏ vua nọ lập vua kia thì cịn mặt mũi nào mà gặp tiên đế ở suối vàng” [ 1, tr. 30]. </i>

Tính cương trực lo lắng cho sự bền vững của vương triều cịn được ơng thể hiện ở việc lựa chọn người tài giúp nước, giúp nhà vua. Nhiều tư liệu lịch sử như ở Đại Việt Sử Kí Tồn Thư đã ghi chép câu chuyện đầy cảm động giữa quân thần lúc lâm trọng bệnh và Đỗ Thái Hậu - mẹ vua Cao Tông. Khi ông ốm

</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">

<i>nặng Đỗ Thái Hậu đến thăm và hỏi: "Nếu chẳng may thì ai là người đáng có </i>

<i>thay ơng?” Hiến Thành đáp “Trung Tá có thể thay được”. “ Hàng ngày Tán </i>

<i>đường hầu thuốc thang sao không thấy ông nhắc đến?” “Vì bệ hạ hỏi người nào </i>

<i>có thể thay thần, nên thần nói đến Trần Trung Tá còn nếu như hỏi người hầu dưỡng thì phi Vũ Hán đường cịn ai nữa" </i>

Tơ Hiến Thành là một tướng võ nhưng lại là một vị tướng có công rất lớn trong việc khai khẩn đất hoang hình thành làng xã, đắp đê lấn biển. Các vua nhà Lý luôn quan tâm đến công tác thủy lợi, huy động toàn dân vào việc đắp đê ngăn lũ các dịng sơng, bảo vệ những cánh đồng trồng lúa ở lưu vực tam giác châu thổ sơng Hồng. Sau đó "Nhà Lý đã có cái nhìn hướng biển" (ý kiến của giáo sư sử học Trần Quốc Vượng). Tô Hiến Thành là bậc đại thần sớm ý thức được vị trí quan trọng của vùng biên cương hải đảo. Vua sai Tô Hiến Thành làm Đô tương thống lĩnh hai vạn quân cùng thuyền bè đi tuần dư vùng ven biển Tây - Nam. Trong những lần đi tuần du vùng biển đất nước ấy, vai trị của Tơ Hiến Thành rất quan trọng. Bởi vậy, ngày nay, nhiều nơi ở vùng ven biển dân chúng đã lập đền thờ coi Tô Hiến Thành là phúc thần của dân như ở Thanh Hóa có nhiều nơi xây dựng đình thờ coi ơng là Thành Hồng Làng (huyện Hà Trung, Thiệu Hóa, Tĩnh Gia, Hoằng Hóa…).

Đến mùa hạ tháng 6-1179 Tơ Hiến Thành mất, lúc đó Vua Lý Cao Tông mới lên 7 tuổi đã bãi chầu 6 ngày, bớt ăn 3 ngày để tỏ rõ sự đặc biệt kính trọng đối với vị đại thần của mình. Ngơ Sỹ Liên có bàn rằng: “Tơ Hiến Thành nhận việc ký thác con côi, hết sức trung thành, khéo xử trí biến cố, như cột đá giữa dịng tuy bị sóng lay gió đạp mà vẫn đứng vững không chuyển, khiến trên yên dưới thuận, không thẹn với phong độ của đại thần thời xưa. Huống chi đến lúc sắp chết còn vì nước tiến cử người hiền, khơng vì ơn riêng” [1, tr.31]. Sau khi Tô Hiến Thành qua đời, triều đình đã cho phép người dân nhiều nơi lập đền thờ tưởng nhớ công trạng của ông.

Như vậy, trong sự nghiệp của Tô Hiến Thành đã đảm nhận nhiều công việc trọng chức và lĩnh vực khác nhau, giúp cho hai đời vua của nhà Lý là Lý Anh Tông và Lý Cao Tông trở thành các vị vua giỏi. Nhờ tài năng công trạng

</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">

lớn ông được cả hai đời vua trọng dụng và vô cùng tôn trọng. Khi mất ông được nhà vua Lý Cao Tông và nhân dân Đại Việt lúc bấy giờ vơ cùng xót thương. Nhân dân nhiều địa phương nhớ đến công lao của ông đã lập các đền thờ cúng tưởng nhớ đến vị đại thần có cơng với dân với nước này. Vua Tự Đức có lời phê

<i>về đại thần Tô Hiến Thành trong Việc sử thông giám cương mục: "Sau Gia Cát </i>

<i>vũ hầu, chỉ có một người ấy thôi". </i>

Đối với vùng đất Hà Trung, Thái úy Tơ Hiến Thành là người có cơng lao rất lớn trong việc khai hoang lập làng xã. Tương truyền, trong chuyến đi tuần của ông ở vùng lãnh thổ ven biển, khi dừng chân ở vùng đất Thanh Hóa bây giờ ơng đã cùng nhân dân tiến hành khai khẩn đất hoang, đắp đê biển. Chính vì sự tích ấy khi ơng mất, nhớ đến cơng lao của ơng nhân dân đã lập đình, đền thờ cúng ông ở nhiều nơi. Người dân làng Thanh Đớn (vùng đất Hoạt Giang ngày nay) tơn ơng là Thành hồng làng của vùng đất này và thờ tại đình Cơm Thi.

<i>2.1.2.2 Vương Anh Phu Nhân </i>

Đình Cơm Thi cịn thờ Vương Anh - vợ của Tơ Hiến Thành, bà đã được dân gian suy tôn là Phương Dung công chúa.

Tương truyền Đào Tế Đại vương và vợ là Nga Hồng Cơng chúa có cơng theo Bà Trưng đánh giặc Tô Định. Đào Tế vốn thơng minh hơn người, mở trường dạy học trị rất đông. Khi nghe tin Hai Bà Trưng dấy binh khởi nghĩa ở đất Hát Giang, ông cùng vợ đã chiêu mộ quân sĩ, cùng tới yết kiến Hai bà Trưng. Sau khi đánh thắng giặc Tô Định, ông được phong là Đại tướng quân còn vợ được phong là Nguyên Nga Phương Dung cơng chúa. Ơng bà đã đi khắp nơi để dạy dân làm nông. Khi nhà Hán sai Mã Viện sang đánh Bà Trưng, ông đã đem quân đi chống giặc…Khi Bà Trưng mất, ông bà đã trở về quê tại Nơng Cống, ít lâu sau thì mất.

Bà Vương Anh, vợ Tô Hiến Thành được người dân suy tôn là Phương Dung công chúa tức là muốn nhấn mạnh công lao của bà trong việc đồng hành, trợ giúp Tơ Hiến Thành thực hiện việc chính sự, như vai trị của Phương Dung cơng chúa đối với Đào Tế Đại vương. Đó là biểu hiện cho sự ghi nhận công lao và biết ơn sâu sắc đối với người phụ nữ có đức hi sinh này.

</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">

<i>2.1.2.3 Tống Sơn Quốc Sư </i>

gian giữa của đình Cơm Thi.

Nhiều ý kiến cho rằng Tống Sơn Quốc Sư là người Trung Quốc, kết nghĩa anh em với Tô Hiến Thành. Nhiều nguồn tài liệu và tương truyền trong dân gian khẳng định thần giỏi nghề chữa bệnh, thường hiện thân là thầy lang chữa căn bệnh đậu mùa cho dân. Khi ấy, con của một người ở vùng Sơn Tây bị bệnh đậu mùa, đi khắp nơi tìm người chữa bệnh mà khơng khỏi. Một hôm, người ấy đi đường gặp được một cụ già raaubtocs bạc phơ, cụ già bào có thể chữa khỏi được… Người ấy bèn mời cụ về nhà. Lạ thay, người kia thấy chân mình khơng chạm đất, đi nhanh vùn vụt, chẳng mấy chốc đã về đến nhà. Đứa con uống thuốc xong liền khỏi bệnh, người nhà tạ ơn cụ và hỏi tên tuổi thì cụ trả lời: “Ta là Cao Sơn ở xứ Đầu Hổ, xã Lương Nhân”. Xong cụ bèn ra cửa đi luôn. Người dân Sơn Tây có con được cụ chữa bệnh theo lời dặn, tìm đến tận nơi để cảm tạ cụ thì chỉ thấy trên mỏm núi cao sừng sững một tòa miếu cổ. Người ấy bèn đặt lễ vật lên án thờ lạy rồi trở về. Từ đó, thần Cao Sơn nổi tiếng là vị thần Y, những người đau ốm bệnh tật trong vùng đều đến cầu khấn xin thần cho thuốc chữa bệnh. Dân gian còn tương truyền lúc sinh thời thần có hiệu là Tế Giang cư sĩ.

<i>2.1.2.4 Bảo Thái, Triệu Bình </i>

Bảo Thái (Trung Đẳng Tơn Thần), Triệu Bình (Trung Đẳng Tơn Thần): Đây cũng là hai vị thần hiện được thờ tại đình Cơm Thi, tương truyền vốn là dịng dõi vua Hùng đã có cơng giúp Lý Bí ( 541- 547) đánh thắng quân của Dương Phiêu nhà Lương, đồng thời giúp nhà Lê dẹp giặc Tương. Trải qua các vương triều, hai ông đều được phong là Thượng Đẳng thần.

<i>2.1.2.5 Hưng Đạo Vương Trần Quốc Tuấn </i>

Vào thế kỉ XIII nhân dân ta phải ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông Nguyên. Đây là một đạo quân tàn bạo, hung hãn, hùng mạnh bậc nhất lúc bấy giờ “Vó ngựa của chúng đi tới đâu cỏ không mọc được”. Dưới sự chỉ huy của vua quan nhà Trần, đặc biệt là một vị tướng tài tài ba, kiệt xuất lúc bấy giờ là Hưng Đạo Vương Trần Quốc Tuấn, dân tộc ta đã chung một lòng đánh đuổi

</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">

kẻ xâm lược. Trong chiến thuật “Vườn không nhà trống” để đối phó với quân địch tàn bạo hung hãn, nhân dân cả nước đã đồng lòng chung sức thực hiện kế hoạch của vua quan nhà Trần. Khi ấy, vùng đất Hoạt Giang còn là vùng căn cứ của Trần Quốc Tuấn rút quân chiến thuật. Nhớ đến công ơn của Trần Quốc Tuấn, khi ngài mất nhân dân vùng đất Hoạt Giang đã lập bàn thờ và thờ ơng ở trong đình Cơm Thi.

Ngồi ra, thần tích và truyền thuyết ở địa phương còn lưu truyền trong dân gian còn nhắc đến một số vị thần khác có cơng đối với vùng đất, bảo trợ cho đời sống cư dân như Bạch Hoa công chúa, Đức Thánh Mẫu…

Như vậy, có thể thấy, các nhân vật thờ tự của đình Cơm Thi rất phong phú, đó có thể là nhân thần, cũng có thể là thiên thần…Lịch sử và huyền thoại đã hòa quyện, thống nhất tạo nên những giá trị văn hóa đặc sắc, hiếm vùng đất nào có được. Các nhân vật lịch sử như Tô Hiến Thành, Trần Hưng Đạo…đã được huyện thoại hóa, sống mãi trong tiềm thức dân gian; Ngược lại, các vị thần như Thần Cao Sơn, Phương Dung công chúa, Bạch Hoa công chúa… lại được “lịch sử hóa” trở thành những nhân vật anh hùng của quê hương, gần gũi, gắn bó với nhân dân từ thuở khai sinh vùng đất. Những nhân vật thờ tự tại di tích đình Cơm Thi không chỉ phản ánh truyền thống “uống nước, nhớ nguồn”, những ước mong về một cuộc sống tốt đẹp…mà đó chính là minh chứng sinh động cho q trình đấu tranh với thiên nhiên, với các thế lực ngoại xâm , bảo vệ cuộc sống của những cư dân dựng xây vùng đất giàu truyền thống này.

<i><b>2.1.3. Q trình hình thành, tơn tạo </b></i>

Đình Cơm Thi được xây dựng vào cuối thế kỷ XII, khi Tô Hiến Thành lâm bệnh nặng và mất thì nhiều nơi trong nước đã lập đền thờ ông. Nhớ đến công lao đối với dân tộc đất nước của ông nhân dân làng Thanh Đớn đã vận động đóng góp xây dựng đình thờ và tơn thờ ơng là Thành Hồng làng.

Qua q trình phát triển cùng chiều dài biến cố của lịch sử dân tộc, ngôi đền đã bị xuống cấp và hư hỏng. Vào cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX khi thực dân Pháp đã hoàn thành xong việc xâm lược và đặt ách cai trị lên đất nước ta, chúng đã cho xây dựng và hoàn thiện chế độ tay sai cai trị ở Việt Nam. Dưới ách

</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37">

cai trị tàn bạo, tư tưởng tàn phá những giá trị văn hóa bản địa, thực dân Pháp đã thẳng tay phá hủy nhiều cơng trình văn hóa như đền đài, chùa, đình miếu…Trong đó, đình Cơm Thi cũng đã bị tàn phá nghiêm trọng.

Sau năm 1954, với Hiệp định Giơnevơ, miền Bắc được hoàn toàn giải phóng đi lên chủ nghĩa xã hội và giữ vai trò hậu phương, quyết định nhất đối với sự phát triển của cách mạng cả nước. Có điều kiện hịa bình 10 năm, miền Bắc liên tiếp thực hiện thành công các kế hoạch kinh tế: cải cách ruộng đất, cải tạo xã hội chủ nghĩa, xây dựng bước đầu cơ sở vật chất cho chủ nghĩa xã hội…Trong bối cảnh đó, nhiều đình chùa ở miền Bắc đã được chú ý tôn tạo. Nhân dân vùng đất Hoạt Giang với tình cảm và lòng biết ơn sâu sắc đối với vị Thành Hồng làng và các vị thần có cơng với vùng đất đã cùng các tổ chức ban ngành phục dựng đình Cơm Thi trên cấu trúc và kiến trúc đình cũ. Trong q trình tơn tạo, chiến tranh phá hoại miền Bắc của đế quốc Mỹ đã diễn ra, nhân dân Hà Trung nói riêng và nhân dân miền Bắc nói chung vừa lao động, vừa chiến đấu. Đình Cơm Thi đã hồn thành việc phục dựng trong bối cảnh rất khó khăn ấy. Đình được thiết kế theo lối nhà 3 gian thông nhà gạch, khung trụ bằng gỗ lim, lợp ngói, cùng có những hiện vật cổ như cối dã gạo cối Cơm Thi bằng đá có khắc chữ Nho và lư hương bằng đồng.

Tuy nhiên, sau năm 1975, khi đất nước hịa bình, thống nhất, nhiều khó khăn tồn tại trong đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân. Đời sống văn hóa cịn nhiều tàn dư của xã hội cũ, các hủ tục, mê tín dị đoan trở thành vấn nạn… Trước bối cảnh đó, Đảng và Nhà nước phải có những chính sách phù hợp, đặc biệt chú ý việc bài trừ, cấm hành vi mê tín dị đoan. Những chính sách của Đảng và Nhà nước trong bối cảnh ấy là hoàn toàn đúng đắn, phù hợp, tuy nhiên ở nhiều địa phương do chưa thấu hiểu đường lối của Đảng đã nhầm lẫn giữa hiện tượng mê tín với các giá trị văn hóa truyền thống. Đình Cơm Thi đã bị dỡ bỏ các cột đình để xây dựng nên trường tiểu học của xã. Trong quá trình này thì

<b>gia phả, những tài liệu liên quan của đền cũng đã bị thất lạc. </b>

di tích đình Cơm Thi là một nới chứa đựng những giá trị tốt đẹp của nhân dân

</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38">

địa phương nói riêng và nhân dân tỉnh Thanh Hóa nói chung, với những điều kiện cả khách quan và chủ quan thì đến năm 2010, các cấp ban ngành mới hồn thiện hồ sơ và cơng nhận di tích đình Cơm thi được cơng nhận là di văn hóa cấp tỉnh. Từ đó, hoạt động tơn tạo đền mới được tiến hành tích cực. Sự đóng góp để tôn tạo đền một phần đến từ cơ quan ban ngành cấp có thẩm quyền, còn một phần đến từ những người con của mảnh đất Hoạt Giang hiện đang sinh sống ở trong và ngồi tỉnh. Có thể thấy, trong lịng mỗi người con của vùng đất này thì đình Cơm Thi chiếm một vị trí vơ cùng quan trọng

Do điều kiện về chi phí, nguyên vật liệu, đền đã được bê tơng hóa. Tuy vậy bề ngồi của đền vẫn giữ được những nét cổ kính trang nghiêm từ xa xưa. Khi bước vào bên trong đền, người ta vẫn có thể cảm nhận được khơng khí trầm mặc, u tịch, mơ màng giữa cõi trần tục và cõi mơ

<b>2.2. Cấu trúc đình </b>

Đình Cơm Thi gồm các thành phần kiến trúc được thiết kế theo bố cục như sau:

<i> Lối vào: Lối vào đình là một con đường nhỏ bằng bê tơng, sân đình gồm </i>

ba tầng được kết nối bởi các bậc tam cấp, được lát bằng gạch nung hình vng màu đỏ. Bao phủ sân là những hàng cây xanh um tùm, khi ta bước vào tầng thứ hai bắt gặp tượng 2 chú thiên khuyển được bố trí ở hai bên, được đúc bằng bê tơng, mỗi tượng có độ cao khoảng 60cm, chiều dài tầm 30cm. Người dân quan niệm đây là con vật canh giữ trơng coi đền ở phía ngồi. Bước lên bậc thứ 3 ở bên góc phải là nơi kê bàn cờ khoảng 4m² khung hình cờ như cờ truyền thống. Ở giữa sân và ngay trước cửa gian chính giữa của ngơi đình là chiếc lư thắp hương to gồm ba chân, được đặt trên chiếc mục làm bằng bê tông cao khoảng 60cm có 3 bậc, phía trái là của sân là sân khấu và cây đa có tuổi thọ khoảng 20 năm.

<i> Đình thờ chính: Bước từ bên ngoài vào ta bắt gặp 2 cột đồng trụ to ở hai </i>

bên tòa nhà 3 gian thông nằm ngang làm bằng bê tơng có in chữ Nho có sơn màu vàng và màu xanh trong tòa nhà 3 gian. Bên trong tòa nhà 3 gian nằm ngang khi bước vào cửa cũng là gian chính giữa ta bắt gặp hai tượng hạc ở hai bên đứng trên lưng rùa, tượng hạc cao khoảng 180cm được sơn màu đỏ ở phía

</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39">

dưới bụng, trên lưng thì được sơn màu nâu, 2 gian còn lại được tận dụng để cất các dụng cụ để sử dụng trong lễ.

Bước qua dãy nhà nằm ngang ta vào tòa nhà thờ phụng chính trên gian đầu ta bắt gặp có 1 bức hồnh phi nằm ngang to, màu vàng khắc 4 chữ Nho lớn. Toà nhà thờ chính được thiết kế chia thành 4 gian thơng. Nếu tính theo chiều dọc từ cửa vào thì đền thiết kế theo kiểu 8 gian 14 cột. 8 cột trong cùng được sơn son thếp vàng, trên có viết chữ Nho bằng mực đen ca ngợi cơng đức và tấm lịng của bậc hiền nhân.

Bệ thờ gồm ba tầng: Phía chân bệ thờ có hai bức tượng Hạc ở hai bên cao khoảng 180cm, đứng trên lưng Rùa màu vàng. Hạc được sơn màu vàng, chân hạc được sơn màu đỏ, phía sau tượng Hạc là những bệ vũ khí gồm có 4 loại vũ khí như đao, kiếm, giáo, trượng.

Bệ thờ thứ nhất là nơi con cháu đặt lễ khi đến đình. Bậc hai được bố trí hai con Hạc gỗ nhỏ sơn màu vàng nhạt ở hai bên. Chính giữa là hai chiếc lư hương đặt song song để nhân dân cúng bái và kính lễ. Trong cùng là nơi đặt một chiếc lư hương bằng đồng cổ, đây là một trong những hiện vật cổ nhất mà đền còn lưu giữ được cho đến ngày ngay (BQL- Bác Văn Lai). Chiếc lư hương cổ cao khoảng 50cm, rộng khoảng 30cm trên lưng có đúc hình hai con rồng đang uốn lượn ở hai bên rìa của lư hương.

Bậc cao nhất là nơi đặt tượng thờ ngài Tống Sơn Quốc Sư (Thần Cao Sơn) - ngài chính là vị thần trơng coi đình hồng làng, cũng chính là vị Thần y của vùng đất đã được chúng tôi giới thiệu trong đề tài nghiên cứu. Ngài mặc bộ quần áo màu vàng, ngồi bề thế trên ghế cao khoảng 60cm, xung quanh được bố trí mỗi bên ba bình gốm gồm hai bình nhỏ hơn có hoa văn màu xanh, bình to nhất có hoa văn màu trắng. Phía trên ngài Tống Sơn Quốc Sư được đặt ba chiếc ô bằng vải thêu hình rồng, chiếc ơ ở giữa có màu đỏ, hai chiếc ơ ở hai bên có màu vàng, xung quanh phía trên và cạnh chỗ thờ được chạm khắc hình rồng, phượng tỉ mỉ, tinh tế, thể hiện sự tơn nghiêm thành kính của nơi đặt tượng thờ. Bên phải bệ thờ Tống Sơn Quốc Sư là lối vào cung cấm.

</div><span class="text_page_counter">Trang 40</span><div class="page_container" data-page="40">

<i> Cung cấm: Cung cấm được thiết kế theo lối nhà ba gian thông xét theo </i>

chiều ngang. Đây là nơi linh thiêng nhất, trang trọng nhất, chính là nơi thờ Thành hoàng làng Thái úy Tô Hiến Thành cùng vợ là Vương Anh phu nhân (người đã được dân làng suy tơn là Phương Dung cơng chúa). Bên cạnh đó, có các văn quan và võ theo ơng. Theo lời kể của BQL đền thì những người có cơng đức lớn đối với làng, xã, có đóng góp quan trọng cho đền mới được phép vào trong khu vực này, phụ nữ mang thai hay trẻ em khơng được phép vào trong vì sự kiêng kị theo người xưa truyền lại. Tục kiêng cũng phản ánh sâu đậm vai trò to lớn của nhân vật thờ tự đối với vùng đất, từ nhân vật lịch sử họ đã được thần thánh hóa, linh thiêng hóa nhuốm màu sắc thần thoại và những yếu tố hoang đường dưới vỏ bọc tâm thức dân gian.

Trong cung cấm thiết kế hai bệ thờ chính, bệ thờ to nhất và được đặt ở gian chính giữa cung cấm là bệ thờ của Thái úy Tô Hiến Thành. Bệ thờ gồm ba tầng, ở chính giữa tầng cao nhất là nơi đặt tượng thờ ngài Tô Hiến Thành, tượng cao so với mặt đất khoảng 180cm. Ngài mặc bộ quần áo với mũ quan màu vàng, phía sau tượng có tịa đài hoa sen, phía bên phải cạnh tượng của Thái úy Tô Hiến Thành là tượng vợ của Ngài là bà Vương Anh phu nhân. Tượng được đúc nhỏ hơn, bà mặc bộ váy màu xanh, đầu đội mũ đỏ, trên được che bởi chiếc ô màu vàng.

Bậc thứ hai ở ngồi rìa được đặt hai con Hạc màu vàng, bên trong 2 con Hạc phía bên phải là tượng ngài Triệu Bình (Trung đẳng tơn thần) - là một quan võ, bên trái là ngài Bảo Thái (Trung đẳng tôn thần) - một vị quan văn, đi theo phụng sự Tô Hiến Thành (Hai nhân vật này đã được chúng tôi giới thiệu ở phần Nhân vật thờ tự). Hai ngài đều mặc bộ quần áo quan màu vàng. Tượng thờ của Thượng Đẳng Thần được đặt thấp hơn tượng Thái uý Tô Hiến Thành. Theo truyền thuyết kể lại thì hai vị quan này chính là hai người đã đi theo phụng sự vào luôn trung thành với Tô Hiến Thành.

Bậc cuối được đặt một chiếc lư hương bằng đồng cùng 1 chiếc lư hương để thắp hương, 2 chiếc đĩa bằng gỗ dùng để đặt lễ.

</div>

×