Tải bản đầy đủ (.pdf) (17 trang)

Bài thực hành 8 quản trị nguồn vốn của doanh nghiệp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (232.43 KB, 17 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

Bài thực hành 8: Quản trị nguồn vốn của doanh nghiệp

5 T퐃ऀNG QUAN V쨃

Trong nền kinh tế thị trường, vốn là một yếu tố quan tr漃⌀ng và là 琀椀ền đề cần thiết cho việc hình thành và phát triển hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Để biến những ý tưởng và kế hoạch kinh doanh thành hiện thực, địi hỏi phải có một lượng vốn tối thiểu nhằm hình thành nên những tài sản cần thiết cho hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp đề ra. Do vậy đòi hỏi doanh nghiệp phải tổ chức huy động tốt nguồn vốn. Huy động nguồn vốn để đầu tư sẽ làm tăng thêm tổng tài sản cho doanh nghiệp.

Nguồn vốn là những quan hệ tài chính mà đơn vị có thể sử dụng hoặc huy động một số 琀椀ền nhất định để đầu tư vào tài sản cho đơn vị. Nguồn vốn cho biết tài sản của thực thể đến từ đâu và thực thể có trách nhiệm kinh tế và pháp lý gì đối với tài sản đó. Thường thì nguồn vốn này sẽ được hình thành từ hai nguồn: vốn chủ sở hữu (equity) và nợ phải trả (liabili琀椀es).

- Vốn chủ sở hữu (Equity): Vốn chủ sở hữu, thường được gọi là vốn chủ sở hữu của cổ đông (hoặc vốn chủ sở hữu đối với các công ty tư nhân), đại diện cho số tiền sẽ được trả lại cho các cổ đông của công ty nếu tất cả tài sản được thanh lý và tất cả các khoản nợ của công ty đã được thanh toán xong trong trường hợp thanh lý. Trong trường hợp mua lại, đó là giá trị doanh thu bán hàng của công ty trừ đi bất kỳ khoản nợ nào mà cơng ty cịn nợ khơng được chuyển giao khi bán hàng.

Ngồi ra, vốn cổ đơng có thể đại diện cho giá trị sổ sách của một công ty. Cổ phần đơi khi có thể được cung cấp dưới dạng thanh tốn bằng hiện vật. Nó cũng đại diện cho quyền sở hữu theo tỷ lệ đối với cổ phiếu của một cơng ty.

Vốn chủ sở hữu có thể được 琀m thấy trên bảng cân đối kế toán của công ty và là một trong những phần dữ liệu phổ biến nhất được các nhà phân 琀ch sử dụng để đánh giá sức khỏe tài chính của công ty.

- Nợ phải trả (Liabilities): Nợ phải trả là khoản mà công ty nợ, thường là một khoản tiền. Các khoản nợ phải trả được thanh toán theo thời gian thơng qua việc chuyển giao các lợi ích kinh tế bao gồm tiền, hàng hóa hoặc dịch vụ. Được ghi ở bên phải của bảng cân đối kế toán, nợ phải trả bao gồm các khoản cho vay, các khoản phải trả, các khoản thế chấp, doanh thu trả chậm, trái phiếu, bảo hành và chi phí phải trả.

Doanh nghiệp có trách nhiệm xác định số vốn cần huy động, nguồn vốn huy động thời gian và chi phí huy động. Sao cho vừa đảm bảo đáp ứng đủ nhu cầu về vốn cho kinh doanh, vừa 琀椀ết kiệm chi phí huy động, đảm bảo an ninh tài chính doanh nghiệp. Vì thế qua phân 琀ch cơ cấu nguồn vốn, các nhà quản lý nắm được cơ cấu vốn huy động, biết được trách nhiệm của doanh nghiệp đối với các nhà cho vay, nhà cung cấp.

<b>2.5.1 PHÂN T䤃ĀCH C숃ĀU TR唃ĀC NGU퐃</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

Cơ cấu vốn (Cấu tr甃Āc vốn) là tỷ lệ giữa vốn vay (vốn nợ) và vốn chủ sở hữu được sử dụng để tài trợ cho tài sản của doanh nghiệp. Vốn vay bao gồm các khoản nợ ngắn hạn và dài hạn, còn vốn chủ sở hữu bao gồm vốn cổ phần phổ thông, vốn cổ phần ưu đãi, qu礃̀ đầu tư phát triển, lợi nhuận chưa phân phối,...

Cấu tr甃Āc vốn sẽ gi甃Āp tối đa hóa giá trị công ty. Cả vốn nợ và vốn chủ sở hữu đều xuất hiện trên bảng cân đối kế toán, gi甃Āp doanh nghiệp hiểu rõ hơn về cấu tr甃Āc vốn của mình. Nếu cơng ty dành nhiều vốn vay (vốn nợ) hơn cho hoạt động và sản xuất, thì điều này sẽ trở thành địn bẩy để tạo điều kiện cho việc tái cấp vốn 琀ch cực hơn. Từ đó sẽ gi甃Āp doanh nghiệp quản lý tối ưu nợ và vốn chủ sở hữu, gi甃Āp tối ưu hóa cơ cấu vốn.

Cấu tr甃Āc vốn sẽ ảnh hưởng đến chi phí sử dụng vốn bình qn (WACC) của một doanh nghiệp sản xuất. Bên cạnh đó nó còn làm ảnh hưởng tới tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu (ROE). Hoặc thu nhập trên một cổ phần (EPS) và rủi ro tài chính của một doanh nghiệp hay công ty cổ phần.

Thông thường, để phân 琀ch cấu tr甃Āc nguồn vốn của m t doanh nghi p hay phân 琀ch ⌀ ⌀ 琀nh tự chủ về m t tài chính, người ta thường phân loại thành:ặ

- Cấu tr甃Āc nguồn vốn theo thời gian sử dụng: Bao gồm nguồn vốn tạm thời và nguồn vốn thường xuyên

- Cấu tr甃Āc nguồn vốn theo quyền sở hữu: Bao gồm vốn nợ và vốn chủ sở hữu <b>C숃ĀU TR唃ĀC NGU퐃</b>

Phân 琀ch 琀nh tự chủ về tài chính đã thể hiện mối quan hệ giữa vốn chủ sở hữu và vốn vay nợ. Tuy nhiên, căn cứ vào thời gian sử dụng của nguồn vốn và xét trên góc độ ổn định về nguồn tài trợ của tài sản, toàn bộ nguồn vốn của doanh nghiệp được chia thành nguồn vốn thường xuyên và nguồn vốn tạm thời.

> 1 năm Nợ dài hạn + Vốn chủ sở hữu Nguồn vốn thường xuyên Nguồn vốn thường xuyên là nguồn vốn mà doanh nghiệp sử dụng thường xuyên, ổn định và lâu dài trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Nguồn vốn thường xuyên của doanh nghiệp bao gồm vốn chủ sở hữu và nợ dài hạn.

Công thức: Nguồn vốn thường xuyên = Vốn chủ sở hữu + Nợ dài hạn

Nguồn vốn tạm thời là nguồn vốn mà doanh nghiệp tạm thời sử dụng vào hoạt động kinh doanh trong 1 thời gian ngắn bao gồm các khoản nợ ngắn hạn.

Công thức: Nguồn vốn tạm thời = Nợ ngắn hạn

Khi phân 琀ch 琀nh ổn định của nguồn tài trợ, các chỉ 琀椀êu được ch甃Ā ý bao gồm: tỷ suất nguồn vốn thường xuyên, tỷ suất nguồn vốn tạm thời.

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

- Tỷ suất nguồn vốn thường xuyên: Tỷ suất NV thường xuyên = (NV thường xuyên)/(Tổng nguồn vốn) x 100%

Ý nghĩa: Chỉ 琀椀êu này cho biết so với tổng nguồn vốn của doanh nghiệp, nguồn vốn thường xuyên chiếm tỷ tr漃⌀ng bao nhiêu phần trăm. Trị số này càng lớn thì 琀nh ổn định của nguồn tài trợ càng cao doanh nghiệp khơng bị áp lực về mặt thanh tốn ngắn hạn và ngược lại.

- Tỷ suất nguồn vốn tạm thời: Tỷ suất NV tạm thời = (NV tạm thời)/(Tổng nguồn vốn) x 100%

Ý nghĩa: Chỉ 琀椀êu này cho biết so với tổng nguồn vốn của doanh nghiệp, nguồn tài trợ chiếm tỷ tr漃⌀ng bao nhiêu phần trăm. Trị số này càng cao thì 琀nh ổn định của nguồn tài trợ càng thấp, doanh nghiệp gặp áp lực trong thanh toán ngắn hạn.

Đối với 琀nh ổn định nguồn tài trợ của Vinacafé: Nhìn vào biểu đồ 14, qua giai đoạn 3 năm từ 2020 - 2022, ta thấy trong cơ cấu nguồn vốn theo thời gian sử dụng của cơng ty Vinacafé thì tỷ suất nguồn vốn tạm thời luôn nhỏ hơn tỷ suất nguồn vốn thường xuyên, có sự giảm mạnh ở nguồn vốn tạm thời, do đó nguồn tài trợ của cơng ty chủ yếu từ nguồn vốn thường xuyên, 琀nh ổn định cao và hạn chế tồn tại rủi ro. Ý nghĩa của vi c sử dụng nguồn vốn thường xuyên đối với ⌀ doanh nghi p sản xuất và chế biến đồ uống không cồn như Công ty CP Vinacafé: ⌀

- Huy động nguồn vốn thường xuyên gi甃Āp đảm bảo rằng doanh nghiệp có đủ tiền để duy trì và phát triển hoạt động kinh doanh hàng ngày.

- Sử dụng nguồn vốn thường xuyên có thể hỗ trợ doanh nghiệp mở rộng quy mơ hoạt động. Điều này có thể bao gồm mở rộng nhà máy chế biến, phát triển các kênh phân phối mới, hoặc đầu tư vào nghiên cứu và phát triển để cải thiện chất lượng sản phẩm.

- Việc có sẵn nguồn vốn thường xuyên gi甃Āp doanh nghiệp quản lý được rủi ro tài chính. Nó có thể gi甃Āp đối mặt với các biến động giá cả nguyên liệu, biến động thị trường, hoặc các sự kiện khẩn cấp.

- Nguồn vốn thường xuyên gi甃Āp doanh nghiệp đáp ứng nhanh chóng các nhu cầu vốn dài hạn, như thanh toán nợ, chi trả các khoản nợ dài hạn, hoặc khắc phục tình hình tài chính khẩn cấp.

- Quản lý tốt việc huy động và sử dụng nguồn vốn thường xuyên gi甃Āp doanh nghiệp tối ưu hóa cấu tr甃Āc vốn, đảm bảo rằng chi phí vốn được kiểm sốt và khơng tạo áp lực tài chính khơng cần thiết.

- Huy đơ ̣ng vốn thường xun gi甃Āp duy trì một mức dư nợ ổn định và có khảnăng thanh toán đ甃Āng hẹn gi甃Āp doanh nghiệp xây dựng và duy trì uy tín tíchcực với các đối tác tài chính, tăng hiê ̣u quả trong việc đàm phán điều kiện vayvốn hoặc tạo điều kiện thuận lợi hơn cho các thỏa thuận tài chính.

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<small>Năm 2020Năm 2021Năm 2022</small>

Nợ ngắn hạn (Short term Liabili琀椀es) là chỉ 琀椀êu tổng hợp phản ánh tổng giá trị các khoản nợ cịn phải trả có thời hạn thanh tốn khơng q 12 tháng hoặc dưới một chu kỳ sản xuất, kinh doanh thông thường. Chu kỳ sản xuất, kinh doanh thơng thường của doanh nghiệp có thể ngắn hoặc dài hơn 1 năm tài chính.

Nợ ngắn hạn là khoản nợ mà trong quá trình sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp thực hiện vay các khoản vay để xoay vòng vốn như các khoản phải trả nhà cung cấp hàng hóa, nguyên vật liệu, khoản vay ngân hàng ngắn hạn,…

Các khoản nợ ngắn hạn thường được doanh nghiệp thanh toán bằng tài sản lưu động, thường được sử dụng hết trong vòng một năm. Tài sản lưu động bao gồm 琀椀ền mặt hoặc các khoản phải thu của khách hàng.

Nợ ngắn hạn thực chất nhằm bổ sung nguồn vốn cho quá trình sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp. Doanh nghiệp phải thường xuyên theo dõi nợ và đánh giá khả năng thanh toán để tối ưu hóa dịng 琀椀ền, chủ động lập kế hoạch và giải quyết nhanh chóng các vấn đề về tài chính. Khả năng thanh tốn cao là một trong những điểm cộng và thu h甃Āt được nhiều nhà đầu tư. Mặt khác, khả năng thanh khoản là 琀椀êu chí quan tr漃⌀ng nhất để các ngân hàng, cơng ty tài chính đánh giá mức độ uy 琀n của doanh nghiệp trong việc vay vốn đầu tư.

Doanh nghiệp để tồn tại cần đáp ứng được các nghĩa vụ thanh toán đến hạn, trước 琀椀ên, là các khoản nợ ngắn hạn. Vì thế, giá trị nợ ngắn hạn và các chỉ 琀椀êu đánh giá khả năng thanh tốn ln là các chỉ 琀椀êu nhận được sự quan tâm hàng đầu của nhà quản trị, nhà đầu tư, ngân hàng, đối tác và các bên khác sử dụng thơng 琀椀n báo cáo tài chính.

<b>Nợ d愃</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

Nợ dài hạn (Long term Liabili琀椀es) là những khoản nợ mà doanh nghiệp phải trả với thời gian hơn 1 năm hoặc trong giai đoạn hoạt động bình thường (nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh). Thời gian hoạt động bình thường là khoảng thời gian cần thiết để doanh nghiệp biến hàng tồn kho thành 琀椀ền mặt. Trong báo cáo tài chính, các khoản nợ dài hạn sẽ được ghi chép chi 琀椀ết và các doanh nghiệp phải có nghĩa vụ thanh tốn theo kỳ hạn. Mặt khác, đầu tư dài hạn là việc bỏ 琀椀ền vào các khoản đầu tư nợ có kỳ hạn trên một năm.

Nợ dài hạn đáp ứng cho nhu cầu đầu tư dài hạn như: xây dựng nhà xưởng, dây chuyền sản xuất, xây dựng cơ sở hạ tầng (đường xá, trụ sở, sân bay, cảng...), cải 琀椀ến và mở rộng sản xuất quy mô lớn. Do thời hạn đầu tư thường kéo dài, nên 琀n dụng dài hạn có thể áp dụng hình thức giải ngân nhiều lần theo 琀椀ến độ dự án.

Nhìn chung, 琀n dụng dài hạn chịu rủi ro rất lớn, bởi vì thời hạn càng dài, thì những biến động khơng dự 琀nh có thể xảy ra càng lớn, chẳng hạn như công ty rơi vào 琀nh trạng thua lỗ kéo dài dẫn đến khơng có khả năng chi trả nợ vay. Thông thường, các nhà phân 琀ch tài chính quan tâm nhiều tới 琀nh hình nợ dài hạn của doanh nghiệp hơn là 琀nh hình nợ ngắn hạn bởi vì các khoản nợ ngắn hạn hay thay đổi nên khơng phản ánh chính xác 琀nh hình nợ của doanh nghiệp.

Qua biểu đồ 15, ta có thể nhận thấy rằng, trong cấu tr甃Āc nguồn vốn theo quyền sở hữu của Vinacafé về tỷ l vốn chủ sở hữu thì có sự giảm s甃Āt và tỷ l nợ ngắn hạn lại tăng nh攃⌀ trong ⌀ ⌀ năm 2021 so với năm 2020 (khoảng 4,85%) và so với năm 2022 (khoảng 12,56%). Nếu tỷ lệ nợ ngắn hạn tăng, điều đó có thể là một dấu hiệu rằng Vinacafé đang mượn thêm 琀椀ền để hoạt động hoặc để mua các tài sản, thể hiện sự mở rộng quy mô, khai thác lĩnh vực kinh doanh mới. Theo Báo cáo tài chính của Vinacafé có thể thấy khoản phải trả người bán ngắn hạn tăng v漃⌀t trong năm 2021, điều này thể hiện uy 琀n và mối quan hệ của doanh nghiệp đối với các đối tác tốt. Bên cạnh đó, khoản vay và nợ thuê tài chính tăng: Khi khoản này tăng thể hiện sự mở rộng quy mô, khai thác lĩnh vực kinh doanh mới. Tuy nhiên, công ty phải ch甃Ā ý nếu khoản vay và nợ thuê tài chính quá lớn sẽ ảnh hưởng đến lợi nhuận của công ty.

Nguyên nhân chủ yếu của sự sụt giảm về tỷ l vốn chủ sở hữu trong năm 2021 là do chỉ ⌀ 琀椀êu lợi nhu n sau thuế chưa phân phối đã giảm đi khoảng 223,824 tri u đồng. Theo phân 琀ch ở ⌀ ⌀ biểu đồ 1, năm 2021 được đánh giá là năm kinh tế khó khăn nhất đối với các doanh nghiệp trong nước do ảnh hưởng của đợt dịch Covid 19 diễn biến phức tạp và để lại hậu quả nặng nề cho nền kinh tế trong nước khi hàng loạt doanh nghiệp nhỏ và vừa phải giải thể vì khơng chịu nổi sức ép. Công ty Cổ phần Vinacafé Biên Hịa cũng khơng ngoại lệ, đỉnh điểm khoảng thời q 3/2021 khi chính quyền địa phương áp dụng chính sách giãn cách kéo dài đã ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty. Ngoài ra, giá cà phê thế giới trong năm 2021 đã có sự biến động lớn, ảnh hưởng trực 琀椀ếp đến chi phí nguyên liệu cho sản xuất cà phê. Nguyên nhân do sản lượng cà phê toàn cầu và Việt Nam đang có xu hướng giảm, khiến giá cà phê tăng, Vinacafé phải đối mặt với chi phí nguyên liệu cao hơn, khiến lợi nhu n giảm dẫn đến việc công ty phải giảm giá⌀ bán để duy trì doanh số bán hàng. Giá nguyên liệu đầu vào tăng cao và tại nhiều thời điểm đối tác không cung cấp được nguyên vật liệu do gặp khó khăn về vận chuyển; xuất khẩu hàng hóa cũng giảm do khó khăn về giao thương; sự cạnh tranh khốc liệt của các đối thủ cùng ngành hàng và 琀椀ếp tục là sự thay đổi về hành vi mua sắm của người 琀椀êu dùng trong đại dịch,…

<b>2.5.2 Đ䄃ĀNH GI䄃Ā HIỆU QU䄃ऀ SỬ D唃⌀NG V퐃ĀN</b>

<b>Chỉ 琀椀êu202202202So sánhSo sánh</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

Hi u quả sử dụng vốn hay hi u quả về mặt tài chính của doanh nghiệp thể hiện qua nhiều ⌀ ⌀ chỉ 琀椀êu khác nhau và được xem xét trên nhiều khía cạnh khác nhau như: mức độ tài trợ tài sản bằng vốn chủ sở hữu, hệ số nợ so với tài sản, hệ số nợ so với vốn chủ sỡ hữu... Tuy nhiên, để đánh giá khái quát 琀nh tự chủ/hi u quả về mặt tài chính của doanh nghiệp thì chỉ 琀椀êu thơng ⌀

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

Ý nghĩa: Phản ánh khả năng tự bảo đảm về mặt tài chính và mức độ độc lập về tài chính của doanh nghiệp.

Chỉ 琀椀êu này cho biết, trong 1 đồng nguồn vốn của doanh nghiệp nguồn vốn chủ sở hữu chiếm bao nhiêu đồng. Trị số của chỉ 琀椀êu này càng lớn chứng tỏ khả năng tự bảo đảm về mặt tài chính càng cao, 琀nh tự chủ về mặt tài chính càng tăng và ngược lại, khi trị số của chỉ 琀椀êu này càng nhỏ, khả năng tự bảo đảm về mặt tài chính càng thấp mức độ độc lập về tài chính của doanh nghiệp càng giảm.

Nhìn vào biểu đồ 16, có thể thấy h số tự tài trợ trong cả 3 năm 2020 – 2022 đều có xu ⌀ hướng tăng. Bên cạnh đó, h số tự tài trợ đều chiếm tỉ tr漃⌀ng cao nhất trong cấu tr甃Āc hi u quả về⌀ ⌀ m t tài chính của cơng ty CP Vinacafé Biên Hoà và đều cao trên 50% (2020 là 71%, 2021 là 66% ặ và 2022 là 79%). Như v y, cơng ty Vinacafé có khả năng tốt trong vi c tự chủ về m t tài chính. ⌀ ⌀ ặ Hệ số tự tài trợ cao có thể cho thấy doanh nghiệp dựa nhiều vào vốn chủ sở hữu và ít phụ thuộc vào vốn vay (vốn nợ). Trong 琀nh huống khó khăn hoặc suy thối kinh tế, Vinacafé có thể có khả năng chống đỡ tốt hơn vì nó khơng cần phải trả nợ lớn. Bởi hệ số tự tài trợ cao có thể giảm rủi ro tài chính do doanh nghiệp khơng phụ thuộc quá nhiều vào vốn vay. Trong trường hợp lãi suất tăng, doanh nghiệp có thể tránh được áp lực tài chính lớn từ việc trả nợ.

Ngồi ra, cơng ty có thể sử dụng hệ số tự tài trợ cao để thu h甃Āt đầu tư hoặc tăng cường tài trợ từ các nguồn khác như vay mượn hoặc phát hành cổ phiếu mới. Điều này có thể gi甃Āp nâng cao khả năng đầu tư và mở rộng quy mô kinh doanh. Các nhà đầu tư sẽ đánh giá cao doanh nghiệp có hệ số tự tài trợ cao vì nó thể hiện sự ổn định tài chính và khả năng tạo ra lợi nhuận từ vốn chủ sở hữu.

<b>Hê ̣ số nợ:</b>

H số nợ là một loại chỉ số để đánh giá đòn bẩy tài chính của một cơng ty. Hệ số này gi甃Āp xác⌀ định tổng số nợ liên quan đến tài sản, đồng thời cho phép so sánh mức đòn bẩy được sử dụng giữa các công ty khác nhau. Hệ số nợ cho thấy mức độ độc lập về tài chính, mức độ sử dụng địn bẩy tài chính hay rủi ro tài chính mà doanh nghiệp có thể gặp phải. Từ đó, gi甃Āp đưa các quyết định, điều chỉnh về chính sách tài chính phù hợp.

Về nguyên tắc, hệ số này càng nhỏ thì DN càng ít gặp khó khăn tài chính hơn vì DN ít phụ thuộc vào nợ vay để tài trợ cho hoạt động kinh doanh. Hệ số nợ phụ thuộc vào ngành nghề kinh doanh và lĩnh vực mà DN hoạt động.

<b>Công thức: H sĀ nợ = (VĀn nợ)/(Tऀng ngu⌀</b>

Ý nghĩa: Chỉ 琀椀êu này cho biết trong 1 đồng vốn tài trợ tài sản của doanh nghiệp thì có mấy đồng nợ phải trả. Hay nói cách khác hệ nợ phản ảnh trong một đồng vốn mà doanh nghiệp đang sử dụng có mấy đồng được hình thành từ các khoản nợ.

Khi phân 琀ch chỉ 琀椀êu này cần phải liên hệ với các chính sách huy động vốn và chính sách đầu tư trong từng thời kỳ của doanh nghiệp. Nếu doanh nghiệp có trị số của chỉ 琀椀êu này càng cao thì 琀nh tự chủ của doanh nghiệp thấp, mức độ phụ thuộc của DN vào chủ nợ càng khơng có hiệu quả, khơng có khả năng thanh tốn kịp thời các khoản nợ. Đối với chủ nợ: Thông qua hệ số nợ, chủ nợ sẽ xem xét được mức độ an toàn của khoản cho vay, từ đó đưa ra quyết định cho vay hay thu hồi nợ. Đối với nhà đầu tư: Đánh giá mức độ rủi ro khi đầu tư vào doanh nghiệp, từ đó đưa ra quyết định đầu tư. Vì vậy các chủ nợ cũng như các nhà đầu tư thường đánh giá cao các DN có hệ số nợ thấp.

</div>

×