Tải bản đầy đủ (.pptx) (36 trang)

Bài giảng tiền tệ, ngân hàng và thị trường tài chính 2 chương 2 nguyễn xuân dũng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (321.51 KB, 36 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>GV NGUYỄN XUÂN DŨNGEMAIL: </b>

Chương 2 Thị Trường Tài Chính

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

Tài liệu tham khảo

<small></small>[1] Khoa Tài chính - Ngân hàng, Trường Đại học Tài

<b>chính - Marketing, Bài giảng Tiền tệ, Ngân hàng và Thị </b>

<b>trường tài chính 2. </b>

<small></small>[2] Frederic S.Mishkin, The Economics of Money, Banking and Financial Markets, 2010.

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

Mục lục

<small></small>2.1 Khái niệm, chức năng và vai trị của thị trường tài chính

<small></small>2.2 Phân loại thị trường tài chính

<small></small>2.3 Các cơng cụ lưu thơng trên thị trường tài chính

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b><small>2.1. Khái niệm, chức năng và vai trị của thị trường tài chính</small></b>

<small>VD: Cổ phiếu, trái phiếu, tiền tệ và cơng cụ phái sinh</small>

<small></small><i><small>Tóm lại, là nơi diễn ra các hoạt động trao đổi, mua bán </small></i>

<i><small>quyền sử dụng các nguồn tài chính thơng qua những phương thức giao dịch và công cụ tài chính nhất định nhằm thỏa </small></i>

<i><small>mãn quan hệ cung cầu về vốn và nhằm mục đích sinh lợi.</small></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<b>2.1.2 Chức năng của thị trường tài chính</b>

Chức năng dẫn vốn (huy động và phân bổ vốn)

Chức năng tiết kiệm và đầu tư

Chức năng thanh khoản

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

Chức năng dẫn vốn (huy động và phân bổ vốn)

<small></small>Cho phép chuyển vốn từ những người khơng có cơ hội đầu tư sinh lời đến những người có cơ hội đầu tư sinh lời

<small></small>Tạo điều kiện cho tăng năng suất của các nguồn của cải xã hội và tạo ra mức sống cao hơn cho cá nhân và gia đình

<small></small><i>Chức năng này được thể hiện qua kênh tài chính trực tiếp và gián tiếp</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

Chức năng tiết kiệm và đầu tư

<small></small>Người tiết kiệm - người đầu tư (là các cá nhân và tổ chức kinh tế) đều có thể tạo được thu nhập bằng cách dùng vốn của mình để đầu tư dưới nhiều hình thức khác nhau trên thị trường tài chính

<small></small>Thị trường tài chính cung cấp cơ chế động viên tiết kiệm, chuyển vốn đến người thiếu vốn và tạo ra một luồng quỹ chảy vào đầu tư

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

Chức năng thanh khoản

<small></small><i>Hình thành giá các tài sản tài chính - giá của các tài sản </i>

tài chính được xác định bởi sự tác động qua lại giữa người mua và người bán

<small></small><i>Tạo tính thanh khoản cho tài sản tài chính - cung cấp một </i>

một cơ chế để các nhà đầu tư có thể trao đổi, mua bán các tài sản tài chính của mình để thu tiền mặt.

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<b>2.1.3 Vai trị của thị trường tài chính</b>

<small></small>Kênh huy động và phân bổ nguồn vốn hiệu quả

<small></small>Kênh góp phần nâng cao hiệu suất và hiệu quả của nền

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

Kênh huy động và phân bổ nguồn vốn hiệu quả

<small></small>Nơi thu hút, tập trung mọi nguồn vốn, thậm chí từ các khoản tiết kiệm nhỏ lẻ nhất

<small></small>Các nguồn vốn lớn từ nước ngoài

<small></small>Tạo nên những xung lực to lớn cho quá trình tăng trưởng và phát triển kinh tế của quốc gia

<small></small>Tiết kiệm chi phí

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

<small>Kênh góp phần nâng cao hiệu suất và hiệu quả của nền kinh tế</small>

<small></small>Tập trung cho những người kinh doanh có nhu cầu và hiệu quả sử dụng vốn cao

<small></small>Kiềm chế lạm phát và tạo điều kiện cho tăng trưởng kinh tế

<small></small>Quá trình sản xuất kinh doanh tiết kiệm và có hiệu quả nhất

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

<small>Kênh hỗ trợ việc đánh giá các doanh nghiệp và góp phần ổn định kinh tế vĩ mơ</small>

<small></small>Chọn ra những doanh nghiệp hoặc dự án có triển vọng để tài trợ

<small></small>Phản ánh tình hình, các xu thế của nền kinh tế

<small></small>Ổn định kinh tế vĩ mô của quốc gia thơng qua các chính sách tương tác với thị trường

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

<small>Kênh cung cấp tính thanh khoản của hoạt độngđầu tư</small>

<small></small>Tăng khả năng thanh khoản bằng cách biến tiền thành chứng khoán

<small></small>Cung cấp các phương thức chuyển đổi cho phép nhà đầu tư đa dạng hóa đầu tư và phân tán rủi ro

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

<b>2.2. Phân loại thị trường tài chính</b>

<small></small>2.2.1 Phân loại theo đặc điểm của cơng cụ huy động

<small></small>2.2.2 Phân loại theo thời hạn luân chuyển vốn

<small></small>2.2.3 Phân loại theo mục đích hoạt động của thị trường

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

<b>2.2.1 Phân loại theo đặc điểm của công cụ huy động</b>

<small></small><b>Thị trường công cụ nợ (Debt market)</b>

<small></small> Nơi trao đổi, mua bán các công cụ vay nợ hay vay thế chấp

<small></small> Đặc điểm: người vay vốn (người phát hành) phải thanh toán cho người cho vay (người nắm giữ công cụ nợ) một khoản tiền nhất định (lãi cố định) trong một khoảng thời gian và khi đến thời điểm đáo hạn thì thanh tốn tồn bộ tiền gốc (số tiền cho vay).

<small></small> Kỳ hạn ngắn hạn, trung hạn hoặc dài hạn.

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

<b>2.2.1 Phân loại theo đặc điểm của công cụ huy động</b>

<small></small><b>Thị trường công cụ vốn (Equity market)</b>

<small></small> Trao đổi, mua bán các công cụ vốn

<small></small> Đặc điểm : người nắm giữ công cụ vốn là cổ đơng, thành viên góp vốn của tổ chức phát hành, và được hưởng các quyền đối với tài sản và vốn cũng như quyền hưởng thu

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

<b>2.2.1 Phân loại theo đặc điểm của công cụ huy động</b>

<small></small><b>Thị trường công cụ phái sinh (Derivative market)</b>

<small></small> Trao đổi, mua bán các công cụ phái sinh

<small></small> Đặc điểm : là những cơng cụ có nguồn gốc chứng khốn, hoặc những cơng cụ được phát hành trên cơ sở những tài sản cơ sở (chứng khốn, ngoại tệ, nơng sản, kim loại,...) nhằm mục đích phịng vệ hoặc đầu cơ

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

<b>2.2.2 Phân loại theo thời hạn luân chuyển vốn</b>

<small></small><b><small>Thị trường tiền tệ (Money market)</small></b>

<small>Trao đổi, mua bán các công cụ tài chính ngắn hạn (tối đa là 01 </small>

<small>Được đảm bảo bằng tài sản hoặc các dạng đảm bảo khác của người đi vay</small>

<small>Tài trợ các nhu cầu về vốn lưu động của các doanh nghiệp và Chính phủ.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

<b>2.2.2 Phân loại theo thời hạn luân chuyển vốn</b>

<small></small><b>Thị trường vốn (Capital market)</b>

<small></small> Trao đổi, mua bán các công cụ tài chính trung dài hạn (có thời hạn trên 01 năm)

<small></small> Các hàng hóa có kỳ hạn dài; tính thanh khoản thấp; độ rủi ro cao; và mức sinh lợi cao

<small></small> Cơ chế phát hành, lưu thông, mua bán được hình thành khá chặt chẽ nhằm hạn chế những biến động và thiệt hại cho nền kinh tế.

<small></small> Thị trường cung ứng vốn đầu tư cho nền kinh tế.

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

<b>2.2.3 Phân loại theo mục đích hoạt động của thị trường</b>

<small></small><b>Thị trường sơ cấp (Primary market)</b>

<small></small> Nơi phát hành các công cụ tài chính lần đầu tiên

<small></small> Huy động vốn đầu tư cho nhà phát hành nói riêng và cho nền kinh tế nói chung một cách trực tiếp.

<small></small> Diễn ra giữa các nhà phát hành và các nhà đầu tư lớn theo hình thức bán bn

<small></small> Nhà đầu tư bảo lãnh cho đợt phát hành chứng khốn

<small></small> Hoạt động khơng liên tục

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

<b>2.2.3 Phân loại theo mục đích hoạt động của thị trường</b>

<small></small><b>Thị trường thứ cấp (Secondary market)</b>

<small></small> Thị trường giao dịch các cơng cụ tài chính đã được phát hành trên thị trường sơ cấp

<small></small> Thị trường bán lẻ các cơng cụ tài chính

<small></small> Tạo ra tính thanh khoản cho các cơng cụ tài chính

<small></small> Thay đổi quyền sở hữu chứng khốn, giá chứng khoán do quan hệ cung cầu quyết định

<small></small> Hoạt động liên tục.

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

<b>2.3. Các công cụ trên thị trường tài chính</b>

<small></small><b>2.3.1 Các cơng cụ trên thị trường tiền tệ</b>

<small></small>Tín phiếu (Treasury Bill/ T-bill; Central bank Bill)

<small></small>Thương phiếu (Commercial Paper)

<small></small>Chấp phiếu ngân hàng (Banker’s Acceptance/ BA)

<small></small>Chứng chỉ tiền gửi có thể chuyển nhượng (Negotiable Certificate of Deposit/ NCD)

<small></small>Hợp đồng mua lại (Repurchase Agreements/Repo)

<small></small>Các công cụ tài chính ngắn hạn khác (Other short-term financial instruments)

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

<b>2.3. Các công cụ trên thị trường tài chính</b>

<small></small><b>2.3.2 Các cơng cụ trên thị trường vốn</b>

<small></small>Trái phiếu (Bond)

<small></small>Cổ phiếu (Stock /Share Certificate)

<small></small>Chứng chỉ quỹ đầu tư (Fund Certificate)

<small></small>Các khoản vay thế chấp (Mortgages)

<small></small>Các khoản vay thương mại và vay tiêu dùng (Commercial loans and Consumer loans)

<small></small>Các chứng khoán phái sinh (Derivative securities)

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

<b>2.3.1 Các cơng cụ trên thị trường tiền tệ</b>

<small></small><b>Tín phiếu (Treasury Bill/ T-bill; Central bank Bill) có </b>

<small></small>Tính lỏng cao với khối lượng lớn nhất và được bán ở mức giá chiết khấu so với mệnh giá

<small></small>Kỳ hạn 13 tuần, 26 tuần và tối đa là 52 tuần

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

<b>2.3.1 Các công cụ trên thị trường tiền tệ</b>

<small></small><b><small>Thương phiếu (Commercial Paper)</small></b>

<small>Do các doanh nghiệp danh tiếng và có uy tín tín dụng phát hành - khơng có bảo đảm tín dụng - hình thức chiết khấu</small>

<small>Thời hạn từ 20 đến 45 ngày, cũng có 01 ngày hoặc dài đến 270 ngày</small>

<small>Người phát hành có thể mua lại thương phiếu do chính họ phát hành</small>

<small>Thanh khoản kém và rủi ro cao, lãi suất của thương phiếu cao hơn so với lãi suất thị trường tiền tệ</small>

<small></small><i><small>Gồm hai loại cơ bản: Lệnh phiếu (Promissory notes) và Hối phiếu (Bill of exchange/ Draft) </small></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

<b>2.3.1 Các công cụ trên thị trường tiền tệ</b>

<small></small><b>Chấp phiếu ngân hàng (Banker’s Acceptance/ BA)</b>

<small></small>Hối phiếu do doanh nghiệp phát hành và được chấp nhận thanh toán bởi ngân hàng.

<small></small>Cam kết của ngân hàng chấp nhận thanh toán một số tiền vào một ngày xác định trong tương lai

<small></small>Có khoản tiền bảo đảm gửi vào ngân hàng

<small></small>Sử dụng trong giao dịch thương mại quốc tế

<small></small>Thời hạn từ 30 đến 270 ngày

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

<b>2.3.1 Các công cụ trên thị trường tiền tệ</b>

<small></small><b>Chứng chỉ tiền gửi có thể chuyển nhượng (Negotiable Certificate of Deposit/ NCD)</b>

<small></small>Công cụ nợ ngắn hạn của các ngân hàng thương mại hoặc các tổ chức nhận tiền gửi khác phát hành nhằm huy động vốn ngắn hạn

<small></small>Thời hạn từ 02 tuần cho đến 01 năm

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

<b>2.3.1 Các công cụ trên thị trường tiền tệ</b>

<small></small><b>Hợp đồng mua lại (Repurchase Agreements/Repo)</b>

<small></small>Sự thỏa thuận giữa người mua và người bán chứng khoán, với một mức giá thỏa thuận tại một thời điểm nhất định.

<small></small>Những giao dịch đi vay và cho vay có kỳ hạn trong đó chứng khốn được dùng làm vật bảo đảm

<small></small><i>Hợp đồng mua lại (Repurchase Agreement) là hợp đồng </i>

bán chứng khoán cam kết sẽ mua lại với mức giá cao hơn đã xác định trước vào một thời điểm nhất định

<small></small><i>Hợp đồng mua lại ngược (Reverse Repurchase Agreement) là sự đổi chiều của hợp đồng mua lại. </i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

<b>2.3.1 Các công cụ trên thị trường tiền tệ</b>

<small></small><b>Các công cụ tài chính ngắn hạn khác (Other short-term financial instruments)</b>

<small></small><i>Dự trữ ngân hàng (Bank reserve): số dư tiền gửi của các </i>

ngân hàng thương mại tại ngân hàng trung ương được sử dụng để cho vay ngắn hạn trên thị trường liên ngân hàng nhằm bổ sung vốn khả dụng từ 01 ngày (qua đêm) cho đến 07 ngày

<small></small><i>Eurocurrencies: Là tiền gửi bằng các đồng tiền khác nhau </i>

trên tài khoản của các ngân hàng nằm ngoài nước phát hành

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

<b>2.3.2. Các công cụ lưu thông trên thị trường vốn</b>

<small></small><b>Trái phiếu (Bond)</b>

<small></small>Chứng thư xác nhận nghĩa vụ trả những khoản lãi theo định kỳ và vốn gốc khi đến hạn của tổ chức phát hành

<small></small>Lãi suất được quy định bởi các yếu tố cung cầu vốn trên thị trường tín dụng, mức rủi ro của mỗi tổ chức phát hành và của từng đợt phát hành, và thời gian đáo hạn của trái phiếu.

<small></small>Trái phiếu có thể được phát hành kèm theo một số điều kiện đặc biệt để tạo lợi nhuận cho nhà phát hành thực hiện tốt mục đích huy động vốn dài hạn.

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

<b>2.3.2. Các công cụ lưu thông trên thị trường vốn</b>

<small></small><b>Cổ phiếu (Stock /Share Certificate)</b>

<small></small>Chứng thư hay bút toán ghi sổ xác nhận quyền sở hữu và lợi ích hợp pháp đối với thu nhập và tài sản ròng của một công ty cổ phần

<small></small>Thể hiện quan hệ đồng sở hữu giữa người phát hành và nhà đầu tư

<small></small>Có 2 loại chính:

<small></small> Cổ phiếu phổ thơng (Common stock)

<small></small> Cổ phiếu ưu đãi (Preference stock)

</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">

<b>2.3.2. Các công cụ lưu thông trên thị trường vốn</b>

<small></small><b>Chứng chỉ quỹ đầu tư (Fund Certificate)</b>

<small></small>Một loại chứng khốn dưới hình thức chứng chỉ do công ty quản lý quỹ thay mặt quỹ đầu tư phát hành

<small></small>Người đầu tư sở hữu hợp pháp một hoặc một số đơn vị quỹ của một quỹ đầu tư

<small></small>Lợi nhuận từ toàn bộ hoạt động đầu tư của quỹ

</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">

<b>2.3.2. Các công cụ lưu thông trên thị trường vốn</b>

<small></small><b>Các khoản vay thế chấp (Mortgages)</b>

<small></small>Khoản tiền vay để mua nhà, đất cho các cá nhân hoặc các công ty kinh doanh và đất được dùng làm tài sản thế chấp cho khoản vay.

<small></small><b>Các khoản vay thương mại và vay tiêu dùng (Commercial loans and Consumer loans)</b>

<small></small>Dành cho người tiêu dùng và cho những công ty kinh doanh

</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">

<b>2.3.2. Các công cụ lưu thông trên thị trường vốn</b>

<small></small><b>Các chứng khốn phái sinh (Derivative securities)</b>

<small></small>Các cơng cụ có nguồn gốc chứng khốn, là những cơng cụ được phát hành trên cơ sở những tài sản cơ sở như cổ phiếu, trái phiếu,... nhằm mục đích phân tán rủi ro, bảo vệ lợi nhuận hoặc tạo lợi nhuận

</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">

<b>Các chứng khoán phái sinh (Derivative securities)</b>

<small></small><i><b>Quyền mua cổ phần (Quyền mua trước - Right </b></i>

<small></small><i><b>Bảo chứng phiếu (Chứng quyền – Warrant)</b></i>

<small></small><i><b>Hợp đồng quyền chọn (Option Contract)</b></i>

<small></small><i><b>Hợp đồng kỳ hạn (Forward Contract)</b></i>

<small></small><i><b>Hợp đồng tương lai (Future Contract)</b></i>

<small></small><i><b>Hợp đồng hốn đổi (Swap Contract) có 2 loại : Hoán đổi tiền tệ (Currency swap) và Hoán đổi lãi suất (Interest </b></i>

<i>rate swap)</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">

CÂU HỎI TRANH LUẬN

<small></small>Xu hướng tồn cầu hóa đang rất phát triển và ngày càng mở rộng cùng với sự giúp sức của thị trường tài chính, nền kinh tế Việt Nam có thực sự được lợi ?

<small></small>Chia 2 nhóm : Đồng ý và Khơng đồng ý

<small></small>Phần 1 : Nêu lí do tại sao đồng ý và khơng đồng ý

<small></small>Phần 2 : 2 nhóm sẽ phản biện lại các lí do của nhau với những ví dụ thực tiễn

</div>

×