Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Alk 1 yne pư ag+

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (115 KB, 3 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>PHẢN ỨNG VỚI AgNO3/NH3 CỦA ALK-1-YNE 1</b>

<b>. Phản ứng của CH</b><small></small><b>CH với AgNO<small>3</small>/NH<small>3</small></b>

AgNO<small>3</small> + NH<small>3</small> + H<small>2</small>O

 

<sup>t</sup><sup>o</sup> [Ag(NH<small>3</small>)<small>2</small>]<small>+</small>OH<small>- </small>+ NH<small>4</small>NO<small>3</small> (phức chất, tan trong nước)

H–CC–H + 2[Ag(NH<small>3</small>)<small>2</small>]OH

 

<sup>t</sup><sup>o</sup> Ag–CC–Ag + 2H<small>2</small>O + 4NH<small>3</small>

(kết tủa màu vàng nhạt)

hay H–CC–H + 2AgNO<small>3</small> + 2NH<small>3</small>

 

<sup>t</sup><sup>o</sup> Ag–CC–Ag + 2NH<small>4</small>NO<small>3</small>

<b>2. Phản ứng của R–C</b><small></small><b>CH với AgNO<small>3</small>/NH<small>3</small></b>

<b>Câu 1. Viết phương trình hóa học của phản ứng giữa alkyne có ngun tử hydrogen linh động, phân tử chứa 4 nguyên tử </b>

carbon với dung dịch AgNO<small>3</small> trong NH<small>3</small>.

<b>Câu 2. Cho các alkyne: ethyne, popyne, but-1-yne, but-2-yne; pent-2-yne. Xác định alkyne phản ứng được với dung dịch</b>

AgNO<small>3</small> trong NH<small>3</small>. Viết phương trình hoá học các phản ứng xảy ra.

<b>Câu 3. </b>

a) Viết đồng phân cấu tạo của alkyne có cơng thức phân tử C<small>4</small>H<small>6</small> và gọi tên thay thế của chúng. b) Nêu phương pháp hoá học để phân biệt hai đồng phân của C<small>4</small>H<small>6</small> ở ý a.

<b>Câu 4. Trình bày phương pháp hóa học để phân biệt các khí: ethane, ethylene và acetylene.</b>

<b>Câu 5: Dẫn 17,4 gam hỗn hợp khí X gồm propyne và but-2-yne lội thật chậm qua bình đựng dung dịch AgNO</b><small>3</small>/NH<small>3 </small>dư thấy có 44,1 gam kết tủa xuất hiện. Tính phần trăm thể tích của mỗi khí trong X .

<b>Câu 6: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm C</b><small>2</small>H<small>2</small>, C<small>3</small>H<small>4</small> và C<small>4</small>H<small>4</small> (số mol mỗi chất bằng nhau) thu được 0,09 mol CO<small>2</small>. Nếu lấy cùng một lượng hỗn hợp X như trên tác dụng với một lượng dư dung dịch AgNO<small>3</small> trong NH<small>3</small>, thì khối lượng kết tủa thu được lớn hơn 4 gam. Xác định công thức cấu tạo của C<small>3</small>H<small>4</small> và C<small>4</small>H<small>4</small> trong X.

<b>Câu 7: Cho 13,8 gam chất hữu cơ X có cơng thức phân tử C</b><small>7</small>H<small>8</small> tác dụng với một lượng dư dung dịch AgNO<small>3</small> trong NH<small>3</small>, thu được 45,9 gam kết tủa. X có bao nhiêu đồng phân cấu tạo thỏa mãn tính chất trên ?

<b>Câu 8: Cho 4,33825 lít (ở đkc) hỗn hợp gồm ethane (C</b><small>2</small>H<small>6</small>), propene (C<small>3</small>H<small>6</small>), và propyne (C<small>3</small>H<small>4</small>) tác dụng vừa đủ với dung dịch có chứa 24 gam bromine. Nếu cho 4,33825 lít hỗn hợp X trên tác dụng với dung dịch AgNO<small>3</small>/NH<small>3</small> thấy có 3,675 gam kết tủa.

a. Viết các phương trình phản ứng xảy ra ?

b. Tính thành phần phần trăm theo thể tích của mỗi khí trong hỗn hợp X.

c. Tính thể tích không khí (đkc) cần dùng để đốt cháy hết lượng C<small>2</small>H<small>6</small> có trong hỗn hợp X

<b>TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN</b>

<b>Câu 1. Trong số các hydrocarbon mạch hở sau: C</b><small>4</small>H<small>10</small>, C<small>4</small>H<small>6</small>, C<small>4</small>H<small>8</small>, C<small>3</small>H<small>4</small>, những hydrocarbon nào có thể tạo kết tủa với dung dịch AgNO<small>3</small> trong NH<small>3</small>?

<b>Câu 2. Có bao nhiêu đồng phân alkyne C</b><small>5</small>H<small>8</small> tác dụng được với dung dịch AgNO<small>3</small> trong NH<small>3</small> tạo kết tủa?

<b>Câu 3. Hydrocarbon X có thể tham gia các phản ứng: Phản ứng cháy trong oxygen, phản ứng cộng bromine, phản ứng </b>

cộng hydrogen (xúc tác Ni, t<small>o</small>), phản ứng thế với dung dịch AgNO<small>3</small> trong NH<small>3</small>. X là

<b>Câu 4. Để phân biệt but-1-yne và but-2-yne người ta dùng thuốc thử sau đây?</b>

<b>Câu 5. Alkyne C4H6 có bao nhiêu đồng phân tham gia phản ứng với dung dịch chứa AgNO3 trong NH3?</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>A. 4.B. 2.C. 1.D. 3.Câu 6. Alkyne C6H10 có bao nhiêu đồng phân tham gia phản ứng với dung dịch AgNO3 trong NH3?</b>

<b>Câu 8. Để làm sạch ethylene có lẫn acetylene ta cho hỗn hợp đi qua dung dịch nào sau đây?</b>

<b>Câu 9. Cho các chất có cơng thức cấu tạo như sau:</b>

<b>Câu 11. Alkyne X có chứa 90% carbon về khối lượng, mạch thẳng, có phản ứng với dung dịch AgNO</b><small>3</small> trong NH<small>3</small>. Tên gọi theo danh pháp thay thế của X là

<b>Câu 12. [SBT-KNTT] Cho các chất sau: acetylene; methylacetylene; ethyl acetylene và dimethyl acetylene. Số chất tạo </b>

được kết tủa khi tác dụng với dung dịch AgNO<small>3</small> trong NH<small>3</small> là

<b>Câu 13. Các chất khí: butane, but-1-yne, but-2-yne được kí hiệu ngẫu nhiên là X, Y, Z. Một số kết quả thí nghiệm được </b>

ghi lại ở bảng sau:

X AgNO<small>3</small> trong dung dịch NH<small>3</small> Tạo kết tủa vàng nhạt Z Dung dịch Br<small>2</small> Mất màu da cam Các chất X, Y, Z lần lượt là

<b>Câu 14. Hai thuốc thử có thể sử dụng để phân biệt được các chất lỏng: hex-1-ene, hexane, hex-1-yne là</b>

<b>Câu 15. Chất hữu cơ X có cơng thức phân tử C</b><small>6</small>H<small>6</small> mạch thẳng. Biết 1 mol X tác dụng với AgNO<small>3</small> dư trong NH<small>3</small> tạo ra 292 gam kết tủa. CTCT của X có thể là

<b>Câu 16. Một hydrocarbon A mạch thẳng có cơng thức phân tử C</b><small>6</small>H<small>6</small>. Khi cho A tác dụng với dung dịch AgNO<small>3</small> trong NH<small>3 </small>dư thu được hợp chất hữu cơ B có M<small>B </small>− M<small>A </small>= 214. Cơng thức cấu tạo của A là

<b>Câu 17. Hỗn hợp X gồm propyne và một alkyne A có tỉ lệ mol 1:1. Lấy 0,3 mol X tác dụng với dung dịch AgNO</b><small>3</small> trong NH<small>3</small> dư thu được 46,2 gam kết tủa. Tên gọi của A là

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>A. but-1-yne.B. but-2-yne.C. acethylene.D. pent-1-yne.</b>

</div>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×