Tải bản đầy đủ (.docx) (12 trang)

Bài Tập Quản Trị Sản Xuất ( Đề Cương Full Đáp Án )

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (131.55 KB, 12 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

BÀI TẬP QUẢN TRỊ SẢN XUẤT

BÀI TẬP NĂNG LỰC SẢN XUẤT

<b>Mức sử dụng (U) =</b>

<i><sup>S ố l ượ ng t hự c t ế</sup><sub>Năng lực thiết kế</sub></i>

<b> Hiệu năng = </b>

<i><sup>S ả nl ư ợ ng th ự c t ế</sup><sub>NLSX có hi ệ u qu ả</sub></i>

VD: Một phân xưởng sản xuất bàn ghế X có dơn đặt hàng của trường Y. Theo thiết kế sẽ được 45 bộ/ngày. Tuy nhiên vào tháng 3 chỉ sản xuất 25 bộ/ngày. Phân xưởng cho biết năng lực sản xuất có hiệu quả là 30 bộ/ngày.

1. Cho biết chỉ số đánh giá năng lực sản xuất?

<b>Lợi nhuận = tổng doanh thu – tổng chi phí = P*Q – (FC+VC*Q)Điểm hòa vốn (BEP): Tổng doanh thu = Tổng chi phí</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

VD: Vào đợt sản xuất cao điểm, cơng ty A có nhu cầu thuê máy móc để tăng Năng lực sản xuất. Tiền thuê dây chuyền là 8000 USD/tháng. Chi phí biến đổi là 1.5 USD, giá bán một sản phẩm là 7.5 USD/sản phẩm.

1. Cần bán bao nhiêu sản phẩm để hịa vốn?

2. Nếu bán 2500 sản phẩm/tháng sẽ có lợi nhuận hay thua lỗ về vốn?

Lợi nhuận = Tổng doanh thu – Tổng chi phí = 18750 – 11750 = 7000 USD 3/ Cần bán ? để lợi nhuận dược 5000 USD

Lợi nhuận = tổng doanh thu – tổng chi phí = P*Q

<small>2</small>

– (FC+VC*Q

<small>2</small>

)  5000 = 7.5 * Q

<small>2</small>

- (8000 +1.5*Q

<small>2</small>

)

 Q

<small>2 </small>

=

<sup>8000+5000</sup><sub>7.5−1.5</sub>

=

<sup>13000</sup><sub>6</sub>

= 2166 sản phẩm

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

BÀI TẬP RA QUYẾT ĐỊNH

<i><b>Ra quyết định trong điều kiện chắc chắn  chọn phương án có giá trị </b></i>

lớn nhất trong trạng thái đó.

VD: Một cơng ty dự kiến xác định nhà máy. Có 3 phương án xây dựng nhà máy: nhỏ, trung bình, lớn. Ba nhu cầu trong tương lai có thể xảy ra theo bảng dưới đây. Hãy ra quyết định trong điều kiện chắc chắn

Phương án<sup>Nhu cầu tương lai có thể xảy ra</sup>

- Nhu cầu thấp  xây dựng nhà máy nhỏ với giá trị 10 triệu USD - Nhu cầu trung bình  xây dựng nhà máy trung bình với giá trị 12

triệu USD

- Nhu cầu cao  xây dựng nhà máy cao với giá trị 16 triệu USD <i><b>Ra quyết định trong điều kiện rủi ro  chọn EMV cao nhất trong các </b></i>

trạng thái

EMV = (xác suất)*(giá trị các phương án tương ứng)

VD: Một công ty dự kiến xác định nhà máy. Có 3 phương án xây dựng nhà máy: nhỏ, trung bình, lớn. Ba nhu cầu trong tương lai có thể xảy ra theo bảng dưới đây. Hãy ra quyết định trong điều kiện chắc chắn

Phương án<sup>Nhu cầu tương lai có thể xảy ra</sup>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

EMV

<small>1</small>

= 0.3*10 + 0.5*10 + 0.2*10 = 10 EMV

<small>2</small>

= 0.3*7 + 0.5*10 + 0.2*12 = 9.5 EMV

<small>3</small>

= 0.3*2 + 0.5*3 + 0.3*16 = 6.9

Chọn phương án phương án 1 vì có EMV

<small>1 </small>

cao nhất hay xây dựng nhà máy nhỏ nhu cầu thấp

<i><b> Ra quyết định trong điều kiện không chắc chắn</b></i>

<b>+ Tiêu chuẩn vượt trội  chọn phương án có giá trị trong tất cả các mặt</b>

và chọn phương án nào cao nhất VD: Các số liệu được cho bảng sao:

Phương án 2 vượt trội tất cả vì có mặt tất cả các thành phần tham gia

<b>+ Nguyên tắc Laplace  chọn EMV cao nhất </b>

Chọn phương án A1 và A3 vì có EMV cao nhất là 250

Làm thêm tiêu chuẩn vượt trội thì ta chọn phương án A1 vì mặt các thành phần nhiều hơn phương án A3

<b>+ Nguyên tắc Maximin/Minimax:(bi quan)  phương án chọn ngược </b>

VD: Sử dụng số liệu câu trên

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

Phương ánS1S2S3S4Min Rij

VD: Sử dụng số liệu câu trên

Max Rij là lợi nhuận tối đa của các phương án Chọn phương án A3 vì có giá trị cao nhất

<b>+ Ngun tắc an tồn: chọn phương án khả thi nhất</b>

BÀI TẬP HOẠCH ĐỊNH TỔNG HỢP

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

VD: Một doanh nghiệp hàng dệt may đang chọn kế hoạch sản xuất phù hợp với nhu cầu. Cho biết: Chi phí tồn kho cuối tháng 0.5 USD/sản phẩm, Số công nhân là 25, Chi phí đào tạo mới 600 USD, Chi phí sa thải công nhân 300 USD. Khả năng công nhân 200 sản phẩm/tháng và không làm thêm giờ đầu tháng một khơng có tồn kho.

a) Tính cột nhu cầu tích lũy

b) Nếu sản xuất theo kế hoạch 1 (đều 12 tháng)

-

Lượng sản xuất hàng tháng là bao nhiêu?

-

Lượng hàng tồn ra sao?

-

Khả năng đáp ứng nhu cầu?

c) Nếu sản xuất theo kế hoạch 2 (theo nhu cầu) d) Sản xuất theo kế hoạch 3 (chiến lược hỗn hợp) e) Xác định chi phí của ba kế hoạch?

b) Tồn cuối tháng = tồn đầu tháng + lương sản xuất – nhu cầu

-

Nhu cầu 60000 sản phẩm 12 tháng  kế hoạch sản xuất đều 5000 sản phẩm/tháng

-

Những tháng có mức sản xuất thấp hơn nhu cầu sẽ dùng kho tồn bù vào

-

Sẽ có 5 tháng thiếu hàng và 7 tháng vượt nhu cầu lượng hàng tồn kho

-

Số công nhân ln ổn định

-

Chi phí tồn kho tăng lên

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

Mấy tháng kia tương tự

-

Chi phí tồn kho: tồn cuối mỗi tháng*0.5 USD (yêu cầu của đề)

c) Kế hoạch 2

-

Thỏa mãn nhu cầu

-

Khơng có chi phí tồn kho

-

Lượng hàng đủ đáp ứng không dư không thiếu

-

Số công nhân ln thay đổi theo tháng, tốn chi phí th, thải cơng nhân

<b>Cách tính:</b>

-

Số cơng nhân tháng một = lượng sản xuất/khả năng công nhân làm = 4500/200 = 22.5 lấy 23 người

-

Tương tự làm các tháng tiếp theo

-

Tỷ lệ lao động = 25 ( đề cho) – số công nhân tháng = 25 – 23 = 2 ( thừa nên thải 2người)

-

Tương tự các tháng kế

-

Chi phí sa thải : số người thải * giá sa thải ( đề cho)

-

Chi phí đào tạo: số người tuyển * giá đào tạo (đề cho) d) Kế hoạch 3 dung hòa hai kế hoạch trên

-

Nhu cầu tích lũy 6 tháng đầu năm là 28700 sản phẩm kế hoạch sản xuất 6 tháng đầu năm bình quân: 28700/6 = 4783 lấy khoản 4800 đơn vi

-

Nhu cầu tích lũy 6 tháng cuối năm 60000 đơn vị kế hoạch sản xuất 6 tháng cuối năm bình quân : 60000 – 28700/6 = 5216 lấy khoản 5200 đơn vị

<b>Cách tính: tổng hợp cách tính từ hai kế hoạch trên</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

TL lao động -1 +1

e) Tổng chi phí cho các kế hoạch

Kế hoạch Chi phí tồn kho Chi phí thuê sa thải lao động Tổng

Chọn kế hoạch chiến lược hỗn hợp dể sản xuất vì chi phí thấp nhất BÀI TẬP HOẠCH ĐỊNH ĐỊA ĐIỂM

VD: Nhà máy Z 751 dự kiến mở phân xưởng mới. Có 4 phương án về địa điểm A,B,C,D. Các chi phí biến đổi và cố định của 4 phương án cho ở bảng dưới đây:

Địa điểm Định phí/ năm (FC) Biến phí (VC)

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

Qi: Lượng vận chuyển đến địa điểm i di: Tọa độ i so với địa điểm gốc

Q: Tổng sản lượng vận chuyển đến nhiều địa điểm

VD: Một công ty xuất khẩu lúa gạo muốn tìm một nơi tập kết để thu gom hàng nông sản từ các Tỉnh . Mỗi Tỉnh có số lượng vận chuyển khác nhau. Có nhiều phương án về địa diểm được đề

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

 First come first serve :(FCFS) công việc tới trước làm trước

 Shortest Processing Time: (SPT) thời gian xử lý ngắn thì được làm trước  Earliest Due Date : (EDD) thời hạn giao hàng trước thì làm trước

 Critical Ratio: (CR) có tỷ số găng thấp nhất thì làm trước CR= (thời gian giao hàng – thời gian hiện tại)/ thời gian xử lý Chỉ số đánh giá hiệu quả

-

Thời gian hồn thành trung bình (F) = tổng dịng thời gian/ số cơng việc

-

Thời gian trể hạn trung bình (T) = tổng số ngày trể hạn/ số cơng việc

-

Số cộng việc trung bình tại trạm xử lý = tổng dòng thời gian/ tổng thời gian xử lý

</div>

×