Tải bản đầy đủ (.docx) (62 trang)

Cân bằng nhiệt lượng cho thiết bị gia nhiệt hỗn hợp đầu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (539.98 KB, 62 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>Mục lục</b>

Phần 1: Phần mở đầu

1.1. Báo cáo tổng quan:

1.2. Sơ đồ dây chuyền công nghệ

1.3. Chế độ làm việc, ưu và nhược điểm của tháp đệm Phần 2: Tính tốn, thiết kế thiết bị chính

2.1. Tính tốn cân bằng pha, cân bằng vật liệu 2.1.1. Tính cân bằng vật liệu

2.1.2. Xác định số bậc thay đổi nồng độ

2.1.2.1. Xác định chỉ số hồi lưu tối thiểu (R<small>min</small>) 2.1.2.2. Xác định chỉ số hồi lưu thích hợp (R<small>th</small>)

2.1.2.3. Phương trình đường nồng độ làm việc của đoạn chưng, đoạn luyện

2.2. Tính đường kính tháp:

2.2.1. Đường kính đoạn luyện: 2.2.1.1. Các thơng số vật lý

2.2.1.2. Lượng hơi trung bình trong đoạn luyện 2.2.1.3. Tốc độ hơi trong đoạn luyện

2.2.2. Đường kính đoạn chưng: 2.2.2.1. Các thơng số vật lý

2.2.2.2. Lượng hơi trung bình trong đoạn chưng 2.2.2.3. Tốc độ hơi trong đoạn chưng

2.2.3. Kiểm tra 2.3. Tính chiều cao tháp

2.3.1. Tính chiều cao đoạn luyện 2.3.2. Tính chiều cao đoạn chưng 2.3.3. Tính chiều cao tháp

2.4. Trở lực của tháp:

2.4.1. Trở lực của đoạn luyện 2.4.2. Trở lực của đoạn chưng 2.4.3. Trở lực của toàn tháp 2.5. Cân bằng nhiệt lượng

2.5.1. Cân bằng nhiệt lượng cho thiết bị gia nhiệt hỗn hợp đầu 2.5.2. Cân bằng nhiệt lượng của tháp chưng luyện

2.5.3. Cân bằng nhiệt lượng cho thiết bị ngưng tụ 2.5.4. Cân bằng nhiệt lượng cho thiết bị làm lạnh

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

3.1.5. Tính đường kính ống dẫn hồi lưu sản phẩm đáy 3.2. Tính chiều dày của thân tháp hình trụ

3.3. Tính chọn đáy và nắp thiết bị 3.4. Tra bích

3.5. Tính chọn lưới đỡ đệm, đĩa phân phối chất lỏng 3.6. Tính chọn tai treo và chân đỡ

Phần 4: Tính tốn, thiết kế thiết bị phụ 4.1. Thiết bị gia nhiệt hỗn hợp đầu

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>Phần 1: Phần mở đầu1.1. Báo cáo tổng quan:</b>

1.1.1. Khái quát về chưng:

- Chưng là phương pháp tách hỗn hợp chất lỏng (cũng như các hỗn hợp khí đã hóa lỏng) thành những cấu tử riêng biệt, dựa trên độ bay hơi khác nhau của các cấu tử trong hỗn hợp. Chúng ta có thể thực hiện nhiều phương pháp chưng khác nhau như chưng gián đoạn, chưng liên tục, chưng đơn giản, chưng luyện hỗn hợp đẳng phí, chưng phân tử, chưng bằng hơi nước trực tiếp, chưng trích ly.

- Ngày nay, phương pháp chưng được sử dụng rộng rãi để tách các hỗn hợp. Ở trong đồ án này, ta xét chưng luyện liên tục để tách hỗn hợp hai cấu tử rượu etylic – nước; chúng là sản phẩm thường thấy từ các quá trình lên men trong công nghệ sinh học. - Khi chưng, hỗn hợp đầu chứa bao nhiêu cấu tử thì ta thu được bấy nhiêu cấu tử sản phẩm. Để có thể thu được sản phẩm đỉnh với độ tinh khiết cao ta tiến hành chung luyện nhiều lần hay còn gọi là chưng luyện.

- Phần đồ án này sẽ trình bày thiết kế tháp chưng luyện liên tục loại tháp đệm để phân tách hỗn hợp gồm hai cấu tử Rượu etylic – Nước, làm việc ở áp suất thường với hỗn hợp đầu vào được gia nhiệt đến nhiệt độ sôi.

- Sau quá trình chưng luyện, ta thu được sản phẩm đỉnh là cấu tử có độ bay hơi lớn hơn (rượu etylic) và một phần nhỏ cấu tử khó bay hơi hơn (nước). Sản phẩm đáy gồm chủ yếu cấu tử khó bay hơi (nước) và một phần nhỏ cấu tử dễ bay hơi hơn (rượu etylic)

1.1.2. Giới thiệu về hỗn hợp chưng: 1.1.2.1. Rượu etylic (ancol etylic): - Công thức phân tử: C<small>2</small>H<small>6</small>O

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

- Khối lượng phân tử: 46,07 g/mol

- Là chất lỏng không màu, nhẹ hơn nước và tan vô hạn trong nước - Một số thông số vật lý quan trọng (với rượu etylic 100%)

+ Nhiệt độ sôi: 78,4<small>o</small>C

+ Nhiệt dung riêng: 3,06 kJ/kg.độ + Độ nhớt: 1,19.10<small>3</small> N.s/m<small>2</small> (ở 20<small>o</small>C) + Nhiệt hóa hơi: 826 kJ/kg

+ Khối lượng riêng: 789 kg/m<small>3</small> (ở 20<small>o</small>C)

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

+ Làm nhiên liệu: sản xuất xăng

+ Làm dung môi cho nhiều chất hữu cơ - Điều chế:

+ Phương pháp tổng hợp: đi từ etilen bằng phản ứng hợp nước có xúc tác H<small>2</small>SO<small>4</small>

hoặc H<small>3</small>PO<small>4</small> ở nhiệt độ cao:

+ Phương pháp sinh hóa: Từ nơng sản chứa nhiều tinh bột, đường (gạo, ngơ, khoai, sắn, các quả chín, …), bằng phương pháp lên men:

1.1.2.2. Nước

- Công thức phân tử: H<small>2</small>O

- Khối lượng phân tử: 18,015 g/mol - Là chất lỏng, không màu, không mùi

- Một số thông số vật lý quan trọng (ở nhiệt độ 20<small>o</small>C): + Khối lượng riêng: 998,2 kg/m<small>3</small>

+ Nhiệt dung riêng: 0,99947 cal/kg.độ (ở áp suất khí quyển) + Độ nhớt động lực: 1,002.10<small>3</small> N.s/m<small>2</small>

+ Nhiệt lượng riêng: 839.10<small>-2</small> J/kg

- Trong cơng nghiệp hóa học nước được dùng với nhiều mục đích khác nhau, vì vậy các nhà máy hóa chất thường được đặt cạnh những nguồn nước. Có nhiều nguồn nước khác nhau để cung cấp cho nhà máy như là nước trời, nước ngầm và nước bề mặt. Mỗi loại nước sẽ có cách xử lý khác nhau phù hợp với quá trình sản xuất, chủ yếu với các q trình chính là lắng, lọc, làm mềm, trung hịa, giải khí độc và sát trùng nước. 1.1.2.3. Hỗn hợp rượu etylic – nước:

- Một số thông số vật lý quan trọng: <small>H2SO4, to</small>

<small>enzim+ H2O, to, xt</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

+ Nhiệt độ sôi: 78,4<small>o</small>C

+ Nhiệt dung riêng: 3,06 kJ/kg.độ + Độ nhớt: 1,19.10<small>3</small> N.s/m<small>2</small> (ở 20<small>o</small>C) + Nhiệt hóa hơi: 826 kJ/kg

+ Khối lượng riêng: 789 kg/m<small>3</small> (ở 20<small>o</small>C) - Là hỗn hợp dễ cháy nổ, có tính ăn mịn

<b>1.2. Sơ đồ dây chuyền sản xuất</b>

Chú thích:

1 – Thùng chứa hỗn hợp đầu

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<b>* Thuyết minh dây chuyền sản xuất: </b>

Hỗn hợp từ thùng chứa (1) được bơm ly tâm (2) chuyển lên thiết bị gia nhiệt hỗn hợp đầu (4). Sau khi qua thiết bị gia nhiệt hỗn hợp đạt được nhiệt độ sôi và được đưa vào tháp chưng luyện (5) ở ống nạp liệu chảy vào đĩa phân phối lỏng. Trên đĩa phân phối lỏng, chất lỏng từ hỗn hợp đầu được trộn với phần lỏng đi xuống từ đoạn luyện.

Trong tháp, pha hơi đi từ dưới lên, pha lỏng đi từ trên xuống, ở đây có sự tiếp xúc giữa hai pha. Trong đoạn chưng, càng đi xuống dưới, nồng độ cấu tử dễ bay hơi trong pha lỏng càng giảm do bị cấu tử dễ bay hơi trong pha hơi từ thiết bị gia nhiệt đáy tháp (7) đi lên lôi cuốn. Hơi càng lên cao thì nhiệt độ càng giảm do đó cấu tử có nhiệt độ sơi cao là nước sẽ ngưng tụ lại đi xuống dưới. Cấu tử có nhiệt độ sơi thấp là rượu etylic sẽ lơi kéo các cấu tử rượu etylic trong pha lỏng đi lên trên. Sản phẩm đỉnh là hơi chứa chủ yếu là ethanol và một phần nhỏ hơi nước. Hơi ở đỉnh được dẫn qua thiết bị ngưng tụ (6). Một phần lỏng được hồi lưu vào tháp chưng cất còn phần lớn được cho vào thiết bị làm nguội (7) và được đưa vào thùng chứa sản phẩm đỉnh (8). Hỗn hợp đáy chứa chủ yếu là nước được đưa vào thiết bị gia nhiệt đáy tháp (9). Hơi từ nồi đun được đưa trở lại vào tháp. Sản phẩm đáy sau khi qua nồi đun được đưa chuyển về thùng chứa sản phẩm đáy (10).

1.3. Chế độ làm việc, ưu và nhược điểm của tháp đệm: 1.3.1. Chế độ làm việc của tháp đệm:

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

Tùy thuộc vào vận tốc khí mà chế độ thủy động trong tháp đệm là chế độ dịng, xốy hay sủi bọt. Chế độ dịng, vận tốc khí cịn bé, lực hút phân tử lớn hơn lực ì nên chuyển khối được quyết định bằng khuếch tán phân tử. Tăng dần vận tốc đến khi lực ì bằng lực phân tư q trình chuyển khối được quyết định khơng chỉ bằng khuếch tán phân tử mà còn khuếch tán đối lưu. Chế độ thủy động lúc này chuyển sang chế độ quá độ. Nếu tiếp tục tăng vận tốc khí lên nữa, ta có chế độ xốy và q trình chuyển khối được quyết định bởi khuếch tán đối lưu. Tăng vận tốc khí đến một giới hạn nào đó thì xảy ra hiện tượng đảo pha. Lúc này chất lỏng sẽ chốn tồn bộ tháp và trở thành pha liên tục, cịn khí phân tán vào lỏng và trở thành pha phân tán, tạo bọt. Vận tốc khí ứng với điểm đảo pha gọi là vận tốc đảo pha (vận tốc sặc).

Theo thực nghiệm thì quá trình chuyển khối ở chế độ sủi bọt là tốt nhất, song trong thực tế tháp đệm chỉ làm việc ở vận tốc đảo pha, vì nếu tăng nữa thì sẽ rất khó đảm bảo quá trình ổn định. Ở chế độ này, chất lỏng chảy thành màng bao quanh đệm, nên còn gọi là chế độ màng. Vì vậy, trong thực tế tháp làm việc ở chế độ màng.

1.3.2. Ưu, nhược điểm của tháp đệm: 1.3.2.1. Ưu điểm của tháp đệm

- Hiệu suất cao vì bề mặt tiếp xúc pha lớn - Cấu tạo tháp đơn giản

- Trở lực trong tháp không lớn lắm

- Giới hạn làm việc của tháp tương đối rộng 1.3.2.2. Nhược điểm của tháp đệm

- Khó làm ướt đều đệm

- Tháp quá cao thì phân phối lỏng khơng đều

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<b>Phần 2: Tính tốn, thiết kế thiết bị chính</b>

2.1. Tính tốn cân bằng pha, cân bằng vật liệu

- Số liệu cân bằng lỏng – hơi và nhiệt độ sôi của hỗn hợp (x – thành phần pha lỏng, y – thành phần pha hơi, t – nhiệt độ sôi của hỗn hợp)

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

=> Số đĩa lý thuyết đoạn chưng N<small>ltc</small> = 3 Số đĩa lý thuyết đoạn luyện N<small>ltl</small> = 17 Số đĩa lý thuyết cả tháp: N<small>lt</small> = 20

II. Xác định đường kính tháp và trở lực trong tháp

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

T: Nhiệt độ làm việc trung bình của đoạn chưng, <small>o</small>K; T = t<small>tb1</small> = 91,65<small>o</small>C

<i><small>y</small><sub>tb</sub></i><sub>1</sub>: nồng độ phần mol của rượu etylic lấy theo giá trị trung bình

<i><small>y</small><sub>tb</sub></i><sub>1</sub>= <i><sup>y</sup><small>đ</small></i><small>1+</small><i><small>y</small><sub>c</sub></i><sub>1</sub>

<small>2</small> với <i><small>y</small><sub>đ</sub></i><sub>1</sub><i><small>, y</small><sub>c</sub></i><sub>1</sub> lần lượt là nồng độ làm việc của đĩa tiếp liệu và đáy tháp Từ số liệu cân bằng pha, ta có <i><small>y</small><sub>đ</sub></i><sub>1</sub>= <i><small>y</small><sub>f</sub></i> = 0,513;<i><small>y</small><sub>c</sub></i><sub>1</sub> = y<small>w</small> = 0,026

<i><small>ρ</small><sub>x</sub><sub>tbc</sub></i>: khối lượng riêng trung bình của lỏng trong đoạn chưng, kg/m<small>3</small>

<i><small>ρ</small><sub>x</sub><sub>tb1</sub></i>, <i><small>ρ</small><sub>x</sub><sub>tb2</sub></i>: khối lượng riêng trung bình lần lượt của rượu etylic và nước ở pha lỏng lấy theo nhiệt độ trung bình, kg/m<small>3</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

Từ bảng I.2 (I – 9), nội suy tại nhiệt độ 91,65<small>o</small>C ta có <i><small>ρ</small><sub>x</sub><sub>tb1</sub></i>= 723,93 kg/m<small>3</small>

Từ bảng I.5 (I – 11,12) nội suy tại nhiệt độ 91,65<small>o</small>C ta có <i><small>ρ</small><sub>x</sub><sub>tb2</sub></i>= 964,21 kg/m<small>3</small>

Trong đó: <i><small>μ</small><sub>y</sub></i>: độ nhớt của hỗn hợp khí ở nhiệt độ t và áp suất khí quyển

<i><small>μ</small></i><small>1, </small><i><small>μ</small></i><small>2: độ nhớt của các cấu tử ở nhiệt độ t </small> m<small>1</small>, m<small>2</small>: nồng độ phần thể tích của các cấu tử M<small>1</small>, M<small>2</small>: trọng lượng phân tử của các cấu tử T<small>th1</small>, T<small>th2</small>: nhiệt độ tới hạn của các cấu tử, <small>o</small>K

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

Tại nhiệt độ trung bình t = 91,65<small>o</small>C, gọi cấu tử 1 là rượu etylic, cấu tử 2 là nước

T: Nhiệt độ làm việc trung bình của đoạn luyện, <small>o</small>K; T = t<small>tb2</small> = 81,27<small>o</small>C

<i><small>y</small><sub>tb</sub></i><sub>1</sub>: nồng độ phần mol của rượu etylic lấy theo giá trị trung bình

<i><small>y</small><sub>tb</sub></i><sub>1</sub>= <i><sup>y</sup><small>đ</small></i><small>1+</small><i><small>y</small><sub>c</sub></i><sub>1</sub>

<small>2</small> với <i><small>y</small><sub>đ</sub></i><sub>1</sub><i><small>, y</small><sub>c</sub></i><sub>2</sub> lần lượt là nồng độ làm việc của đĩa tiếp liệu và đỉnh tháp Từ số liệu cân bằng pha, ta có <i><small>y</small><sub>đ</sub></i><sub>1</sub>= <i><small>y</small><sub>f</sub></i> = 0,513;<i><small>y</small><sub>c</sub></i><sub>2</sub> = y<small>P</small> = 0,866

<i><small>ρ</small><sub>x</sub><sub>tbl</sub></i>: khối lượng riêng trung bình của lỏng trong đoạn luyện, kg/m<small>3</small>

<i><small>ρ</small><sub>x</sub><sub>tb1</sub></i>, <i><small>ρ</small><sub>x</sub><sub>tb2</sub></i>: khối lượng riêng trung bình lần lượt của rượu etylic và nước ở pha lỏng lấy theo nhiệt độ trung bình, kg/m<small>3</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

<i><small>a</small><sub>tb</sub></i><sub>2</sub>: phần khối lượng trung bình của rượu etylic trong pha lỏng

<i><small>a</small><sub>tb</sub></i><sub>2</sub>= <i><sup>a</sup><small>F</small></i><small>+</small><i><small>a</small><sub>P</sub></i>

<i><small>x</small><sub>tb</sub></i><sub>2</sub>= <i><sup>x</sup><small>F</small></i><small>+</small><i><small>x</small><sub>p</sub></i>

Từ bảng I.2 (I – 9), nội suy tại nhiệt độ 81,27<small>o</small>C ta có <i><small>ρ</small><sub>x</sub><sub>tb1</sub></i>= 733,79 kg/m<small>3</small>

Từ bảng I.5 (I – 11,12) nội suy tại nhiệt độ 81,27<small>o</small>C ta có <i><small>ρ</small><sub>x</sub><sub>tb2</sub></i>= 971,02 kg/m<small>3</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

<i><small>ρ</small><sub>xtb</sub></i>, <i><small>ρ</small><sub>ytb</sub></i>: khối lượng riêng trung bình của pha lỏng và hơi, kg/m<small>3</small>

<i><small>μ</small><sub>x</sub></i>, <i><small>μ</small><sub>n</sub></i>: độ nhớt của pha lỏng theo nhiệt độ trung bình và độ nhớt của nước ở nhiệt độ 20<small>o</small>C, N.s/m<small>2</small>, từ bảng I.102 (I – 94,95) ta có <i><small>μ</small><sub>n</sub></i> = 1,005.10<small>-3</small> N.s/m<small>2</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

G<small>x</small>, G<small>y</small>: lượng lỏng và lượng hơi trung bình, kg/s

Trong đó: g<small>tb</small>: lượng lỏng trung bình đi trong đoạn luyện, kg/h g<small>đ</small>: lượng hơi đi ra khỏi đĩa trên cùng của tháp, kg/h g<small>1</small>: lượng hơi đi vào đĩa dưới cùng của đoạn luyện, kg/h g<small>đ</small> = P.(R<small>th</small> + 1)= 2,068 (kg/s) = 7444,8 kg/h

Lượng hơi g<small>1</small>, hàm lượng hơi y<small>1</small> và lượng lỏng G<small>1</small> đối với đĩa thứ nhất của đoạn luyện được xác định theo hệ phương trình:

g<small>1</small> = G<small>1</small> + G<small>p</small>

g<small>1</small>.y<small>1</small> = G<small>1</small>.x<small>1</small> + G<small>p</small>.x<small>P</small> (II.182) g<small>1</small>r<small>1</small> = g<small>đ</small>.r<small>đ</small>

Trong đó: y<small>1</small>: hàm lượng hơi đi vào đĩa 1 của đoạn luyện, phần khối lượng G<small>1</small>: lượng lỏng đối với đĩa thứ nhất của đoạn luyện

r<small>1</small>: ẩn nhiệt hóa hơi của hỗn hợp hơi đi vào đĩa thứ nhất r<small>đ</small>: ẩn nhiệt hóa hơi của hỗn hợp đi ra khỏi đỉnh tháp

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

+ G<small>y</small> = g<small>’</small>

<small>tb</small> = <i><sup>g</sup><small>n</small><sup>'</sup></i><small>+</small><i><small>g</small></i><sub>1</sub><i><small>'</small></i>

<small>2</small> , kg/h (II.181) Trong đó: g<small>’</small>

<small>tb</small>: lượng lỏng trung bình đi trong đoạn chưng, kg/h

<i><small>g</small><sub>n</sub><small>'</small></i>: lượng hơi đi ra khỏi đoạn chưng, kg/h

<i><small>g</small></i><small>1</small><i><sup>'</sup></i>: lượng hơi đi vào đoạn chưng, kg/h

Vì lượng hơi đi ra khỏi đoạn chưng bằng lượng hơi đi vào đoạn luyện (<i><small>g</small><sub>n</sub><small>'</small></i> = g<small>1</small>) nên ta có thể viết: g<small>’</small>

<small>tb</small> = <i><sup>g</sup></i><sup>❑</sup><small>1+</small><i><small>g</small></i><sub>1</sub><i><sup>'</sup></i>

Lượng hơi đi vào đoạn chưng <i><small>g</small></i><small>1</small><i><sup>'</sup></i>, hàm lượng lỏng <i><small>x</small></i><small>1</small><i><sup>'</sup></i> và lượng lỏng G<small>1</small><sup>’</sup> đối với đĩa thứ nhất của đoạn luyện được xác định theo hệ phương trình:

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

Nhận thấy chênh lệch giữa D<small>c</small> và D<small>l </small>không quá 20% => quy chuẩn đường kính tháp D = 0,8 m

* Kiểm tra lại điều kiện làm việc thực tế: - Với đoạn chưng:

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

+ Tốc độ hơi đi trong thực tế: <i><small>ω</small><sub>ctt</sub></i> = <sup>4423,775. 0,0188</sup><sup>2</sup>

+ Tỷ số giữa tốc độ thực tế và tốc độ sặc: <i><sup>ω</sup><small>ctt</small></i>

=> Chấp nhận được - Với đoạn luyện:

+ Tốc độ hơi đi trong thực tế: <i><small>ω</small><sub>ltt</sub></i> = <i><sup>6342,835. 0,0188</sup></i><sup>2</sup>

+ Tỷ số giữa tốc độ thực tế và tốc độ sặc: <i><sup>ω</sup><small>ltt</small></i>

=> Chấp nhận được

Từ bảng số liệu trang 317 của cuốn Kĩ thuật tách hỗn hợp nhiều cấu tử (VI – 317) và các kết quả tính được ở trên, việc ta chọn đường kính tháp D = 0,8 m là hợp lý

III. Tính chiều cao tháp:

* Tính chiều cao đoạn chưng, đoạn luyện:

Chiều cao tương đương với đĩa lý thuyết HETP được định nghĩa: HETP = H<small>p</small>/N<small>t </small>(VI – 267)

Với H<small>p</small> – chiều cao của lớp đệm N<small>t</small> – số đĩa lý thuyết của lớp đệm

Để xác định HETP ta chọn phương trình Strigle cho chưng cất ở vùng áp suất khí quyển: ln(HETP) = n<small>H</small> – 0,187 ln (σ) + 0,213 ln (μ<small>L</small>) (VI – 272)

HETP ở đây tính theo ft; tra bảng trong VI – 272 với đệm vòng Pall kim loại, kích thước đệm 38 mm (1,5 inch) n<small>H</small> = 1,3582

Phạm vi ứng dụng của phương trình Strigle: - 4 dyn/cm < σ < 36 dyn/cm

- 0,08 cP < μ<small>L</small> < 0,83 cP

- Bộ phận phân phối lỏng hiệu suất cao * Chiều cao đoạn chưng:

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

Kiểm tra điều kiện của phương trình Strigle: * Chiều cao đoạn luyện:

Kiểm tra điều kiện của phương trình Strigle: * Chiều cao đĩa phân phối lỏng:

- Chọn loại đĩa phân phối lỏng kiểu TCH – III (trang 228) ở đỉnh tháp => chọn H<small>1</small> = 1,2 m

- Chọn loại đĩa phân phối lỏng kiểu TCH – II (trang 226) ở thân tháp => chọn H<small>2</small> = 1,2 m

* Chiều cao của nắp và đáy: với D = 0,8 m chọn H<small>n</small> = H<small>đ</small> = 200 mm = 0,2 m * Chiều cao đoạn chứa ống hồi lưu sản phẩm đáy: Chọn H<small>3</small> = 0,8 m

* Chiều cao tháp: H = H<small>C </small>+ H<small>L</small> + H<small>1</small> + H<small>2</small> + H<small>3 </small>+ H<small>n</small> + H<small>đ </small>= 1,395 + 9,18 + 1,2.2 + 0,8 + 0,2.2 = 14,175 (m)

IV. Trở lực của tháp:

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

Trở lực của tháp đệm được xác định bằng công thức: Δpp<small>ư = </small> Δpp<small>k</small>[1 + A.(<i><sup>G</sup><small>x</small></i>

<i><small>ρ</small><sub>y</sub></i>)<small>n</small>.<small>¿</small>)<small>c</small>], N/m<small>2</small> (II – 189)

Trong đó: Δpp<small>ư</small> - tổn thất áp suất khi đệm ướt tại điểm đảo pha có tốc độ của khí bằng tốc độ của khí đi qua đệm khơ, N/m<small>2</small>

G<small>x</small>, G<small>y</small> – lưu lượng của lỏng và của hơi, kg/s

<i><small>ρ</small><sub>x</sub></i>, <i><small>ρ</small><sub>y</sub></i> – khối lượng riêng của lỏng và của hơi, kg/m<small>3</small>

<i><small>μ</small><sub>x</sub></i>, <i><small>μ</small><sub>y</sub></i> – độ nhớt của lỏng và của hơi, N.s/m<small>2</small>

Tra bảng IX.7 (II – 189) với hệ hơi - lỏng ta có A = 5,15; m = 0,342; n = 0,190; c =

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

Vì Re<small>y</small> > 400 nên tổn thất áp suất của đệm khô xác định theo công thức: ΔpP<small>k</small> = <i><sup>1,56. H . ω</sup></i><sup>1,8</sup><i><small>y. ρ</small></i><small>0,8</small><i><sub>y</sub><small>. σ</small><sub>d</sub></i><small>1,2</small><i><small>. μ</small></i><small>0,2</small><i><sub>y</sub></i>

Trong đó: H: chiều cao lớp đệm ở đoạn luyện, m; H = 9,18 m ω<small>y</small>: tốc độ của khí trong đoạn luyện, m/s; ω<small>y</small> = 2,726 m/s

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

Vì Re<small>y</small> > 400 nên tổn thất áp suất của đệm khô xác định theo công thức: ΔpP<small>k</small> = <i><sup>1,56. H . ω</sup></i><sup>1,8</sup><i><small>y. ρ</small></i><small>0,8</small><i><sub>y</sub><small>. σ</small><sub>d</sub></i><small>1,2</small><i><small>. μ</small></i><small>0,2</small><i><sub>y</sub></i>

Trong đó: H: chiều cao lớp đệm ở đoạn chưng, m; H = 1,395 m ω<small>y</small>: tốc độ của khí trong đoạn chưng, m/s; ω<small>y</small> = 2,857 m/s

* Trở lực toàn tháp: Δpp<small>ư</small> = Δpp<small>ưc</small> + Δpp<small>ưl</small> = 17307,1 + 69467,64 = 86774,74 N/m<small>2</small>

V. Cân bằng nhiệt lượng trong tháp:

* Sơ đồ cân bằng nhiệt lượng trong thiết bị chưng luyện:

* Cân bằng nhiệt lượng của thiết bị gia nhiệt hỗn hợp đầu: Q<small>D1</small> + Q<small>f</small> = Q<small>F</small> + Q<small>ng1</small> + Q<small>xq1</small>, J/h (II - 196)

- Nhiệt lượng do hơi đốt mang vào: Q<small>D1</small> = D<small>1</small>.λ<small>1</small> = D<small>1</small> (r<small>1</small> + θ<small>1</small>C<small>1</small>), J/h (II - 196)

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

Trong đó: D<small>1</small> – lượng hơi đốt, kg/h r<small>1</small> - ẩn nhiệt hóa hơi, J/kg

λ<small>1</small> – hàm nhiệt (nhiệt lượng riêng) của hơi đốt J/kg θ<small>1</small> – nhiệt độ nước ngưng, <small>o</small>C

C<small>1</small> – nhiệt dung riêng của nước ngưng, J/kg.độ

- Nhiệt lượng do hỗn hợp đầu mang vào Q<small>f</small> = F.C<small>f</small>.t<small>f</small>, J/h (II - 196) Trong đó C<small>f</small> – nhiệt lượng riêng của hỗn hợp đầu mang vào, J/kg.độ

T<small>f</small> – nhiệt độ hỗn hợp khí ra khỏi thiết bị gia nhiệt, <small>o</small>C Ta có: F = 3 kg/s = 10800 kg/h

Chọn t<small>t</small> = 20<small>o</small>C

+ Tính C<small>f</small> theo công thức: C<small>f</small> = a<small>F</small>.C<small>E</small> + (1  a<small>F</small>).C<small>N</small>, J/kg độ Tại t<small>tb</small> = 20<small>o</small>C tra trong bảng I.153 (I – 171) ta có: C<small>N</small> = 4180 J/kg Tại t<small>tb</small> = 20<small>o</small>C tra trong bảng I.154 (I – 172) ta có: C<small>E</small> = 2480 J/kg => C<small>f</small> = 0,35. 2480 + (1 – 0,35). 4180 = 3585 J/kg.độ

=> Q<small>f </small>= 10800. 3585. 20 = 0,7744.10<small>9</small> J/h

- Nhiệt lượng do hỗn hợp đầu mang ra Q<small>F</small> = F.C<small>F</small>.t<small>F</small>, J/h (II - 196) Trong đó C<small>F</small> – nhiệt lượng riêng của hỗn hợp khí đi ra, J/kg.độ

t<small>F</small> – nhiệt độ hỗn hợp khí ra khỏi thiết bị gia nhiệt, <small>o</small>C Ta có: F = 3 kg/s = 10800 kg/h

t<small>F</small> = 84,06 <small>o</small>C

+ Tính C<small>F</small>, C<small>t</small> theo cơng thức: C = a<small>F</small>.C<small>E</small> + (1  a<small>F</small>).C<small>N</small>, J/kg độ

Tại t<small>tb</small> = 84,06<small>o</small>C nội suy trong bảng I.153 (I – 171) ta có: C<small>N</small> = 4198,12 J/kg Tại t<small>tb</small> = 84,06<small>o</small>C nội suy trong bảng I.154 (I – 172) ta có: C<small>E</small> = 3280,9 J/kg => C<small>F</small> = 0,35. 3280,9 + (1 – 0,35). 4198,12 = 3877,093 J/kg.độ

=> Q<small>F </small>= 10800. 3877,093. 84,06 = 3,5198.10<small>9</small> J/h

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

- Nhiệt lượng do nước ngưng mang ra Q<small>ng1</small> = G<small>ng1</small>.C<small>1</small>.θ<small>1</small> = D<small>1</small>.C<small>1</small>.θ<small>1</small>, J/h; (II - 197) G<small>ng1</small> – lượng nước ngưng, bằng lượng hơi đốt, kg/h

- Nhiệt lượng mất ra môi trường xung quanh lấy bằng 5% nhiệt tiêu tốn:

Với hơi đốt ở 5 at nội suy C<small>1</small> = 12564,3375 J/kg.độ

=> Nhiệt lượng do hơi đốt mang vào: Q<small>D1</small> = D<small>1</small> (r<small>1</small> + θ<small>1</small>C<small>1</small>) = 1355,464. (2132073,17 +

* Cân bằng nhiệt lượng trong tháp chưng luyện:

Tổng lượng nhiệt mang vào tháp bằng tổng lượng nhiệt mang ra: Q<small>F</small> + Q<small>D2</small> + Q<small>R</small> = Q<small>y</small> + Q<small>w </small>+ Q<small>xq</small> + Q<small>ng2</small> (II - 197) - Nhiệt lượng do hỗn hợp đầu mang vào tháp Q<small>F</small>, J/h

- Nhiệt lượng do hơi đốt mang vào tháp Q<small>D2</small> = D<small>2</small>.λ<small>2</small> = D<small>2</small> (r<small>2</small> + θ<small>2</small>C<small>2</small>), J/h (II - 197) Trong đó: D<small>2</small> – lượng hơi đốt cần thiết để đun sôi dung dịch trong đáy tháp, kg/h

r<small>2</small> - ẩn nhiệt hóa hơi, J/kg

λ<small>2</small> – hàm nhiệt (nhiệt lượng riêng) của hơi đốt J/kg θ<small>2</small> – nhiệt độ nước ngưng, <small>o</small>C

C<small>2</small> – nhiệt dung riêng của nước ngưng, J/kg.độ

- Nhiệt lượng do lượng lỏng hồi lưu mang vào Q<small>R</small> = G<small>R</small>.C<small>R</small>.t<small>R</small>, J/h (II - 197) Trong đó G<small>R</small> – lượng lỏng hồi lưu; G<small>R</small> = P.R<small>x</small>

P, R<small>x</small> lần lượt là lượng sản phẩm đỉnh và chỉ số hồi lưu

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

=> G<small>R</small> = P.R<small>x</small> = 214,56. 2,47 = 5299,63 kg/h

C<small>R</small>, t<small>R</small> – nhiệt dung riêng, J/kg.độ và nhiệt độ của chất lỏng hồi lưu,<small>o</small>C t<small>R</small> = t<small>p</small> = 78,48<small>o</small>C

C<small>R</small> = a<small>p</small>.C<small>e</small> + (1  a<small>p</small>).C<small>n</small>, J/kg độ

Tại t<small>tb</small> = 78,48<small>o</small>C tra trong bảng I.153 (I – 171) ta có: C<small>n</small> = 4190 J/kg Tại t<small>tb</small> = 78,48<small>o</small>C tra trong bảng I.154 (I – 172) ta có: C<small>e</small> = 3201 J/kg => C<small>p</small> = 0,94. 3201 + (1  0,94). 4190 = 3260,34 J/kg

=> Nhiệt lượng do lượng lỏng hồi lưu mang vào: Q<small>R</small> = 5299,63. 3260,34. 78,48 = 1356024189 J/h

- Nhiệt lượng do hơi mang ra ở đỉnh tháp Q<small>y</small> = P(1 + R<small>x</small>)λ<small>d</small>, J/h (II - 197)

Trong đó λ<small>d</small> – nhiệt lượng riêng của hơi ở đỉnh tháp, J/kg; λ<small>d</small> = λ<small>e</small>.a<small>1</small> + λ<small>n</small>.(1 – a<small>1</small>) λ<small>e</small>, λ<small>n </small>– nhiệt lượng riêng của cấu tử rượu etylic và nước ở đỉnh, J/kg

a<small>1</small> – phần khối lượng của rượu etylic trong hơi ở đỉnh tháp, a<small>1</small> = a<small>p</small> = 0,94 λ<small>e</small> = r<small>e</small> + t<small>p</small>.C<small>e</small>

λ<small>n</small> = r<small>n</small> + t<small>p</small>.C<small>n</small>

Tại t<small>p</small> = 78,48<small>o</small>C ta có: C<small>n</small> = 4190 J/kg; C<small>e</small> = 3201 J/kg

Tại t<small>p</small> = 78,48<small>o</small>C nội suy tại bảng I.213 (I - 256) ta có r<small>e</small> = 1087,472.10<small>3</small> J/kg Tại t<small>p</small> = 78,48<small>o</small>C nội suy trong bảng I.250 (I – 312) ta có r<small>n</small> = 2313,344.10<small>3</small> J/kg

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

C<small>w</small> – nhiệt dung riêng của sản phẩm đáy, J/kg.độ t<small>w</small> – nhiệt độ của sản phẩm đáy, <small>o</small>C; t<small>w</small> = 99,24<small>o</small>C

C<small>w</small>= a<small>w</small>.C<small>e</small> + (1  a<small>w</small>).C<small>n</small>, J/kg.độ

Có a<small>w </small>= 0,01; W = 2,404 kg/s = 865,44 kg/h

Tại t<small>w</small> = 99,24<small>o</small>C tra trong bảng I.153 (I – 171) ta có: C<small>n</small> = 4228,48 J/kg Tại t<small>w</small> = 99,24<small>o</small>C tra trong bảng I.154 (I – 172) ta có: C<small>e</small> = 3508,6 J/kg => C<small>w</small>= 0,01. 3508,6 + (1  0,01). 4228,48 = 4221,28 J/kg.độ

=> Nhiệt lượng do sản phẩm đáy mang ra: Q<small>w</small> = 8654,4. 4221,28. 99,24 = 3625499753 J/h

- Nhiệt lượng do nước ngưng mang ra Q<small>ngt</small> = G<small>ngt</small>.C<small>2</small>.θ<small>2</small> (II - 198) Trong đó: G<small>ngt</small> – lượng nước ngưng tụ, kg/h

C<small>2</small>.θ<small>2</small> – nhiệt dung riêng, J/kg.độ và nhiệt độ của nước ngưng, <small>o</small>C G<small>ngt</small> = D<small>2</small>: Lượng hơi đốt cần thiết để đun sôi dung dịch đáy tháp, kg/h θ<small>2</small> = 151,1<small>o</small>C => Nội suy từ bảng I.149 (I – 168) ta có C<small>2</small> = 1989,672 J/kg.độ => Nhiệt lượng do nước ngưng mang ra

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

=> D<small>2</small> = <i><sup>10549111990+3625499753+300639,439. D</sup></i><small>2+</small><i><small>105850. D</small></i><sub>2</sub><small>−3,5198. 109−13560241892417639,137</small>

=> D<small>2</small> = 4623,62 kg/h

* Cân bằng nhiệt lượng của thiết bị ngưng tụ:

Ngưng tụ hồi lưu nên P.R<small>x</small>.r= G<small>n1</small>.C<small>n</small>.(t<small>2</small> – t<small>1</small>) (II - 198) => Lượng nước lạnh tiêu tốn cần thiết G<small>n1</small> = <i><sup>P . R</sup><small>x. r</small></i>

<i><small>C</small><sub>n</sub><small>.(t</small></i><sub>2</sub><small>−</small><i><small>t</small></i><sub>1</sub><small>)</small>, kg/h (II - 198) Trong đó r - ẩn nhiệt ngưng tụ, J/kg

C<small>n</small> – nhiệt dung riêng của nước ở nhiệt độ trung bình (t<small>1</small> + t<small>2</small>)/2, J/kg.độ t<small>1</small>, t<small>2</small> – nhiệt độ vào và ra của nước làm lạnh, <small>o</small>C

Tại nhiệt độ 37,5<small>o</small>C dùng toán đồ I.80 (I – 324) ta có r<small>e</small> = 887,5.10<small>3</small> J/kg

Tại nhiệt độ 37,5<small>o</small>C nội suy trong bảng I.250 (I – 312) ta có r<small>n</small> = 2408,65.10<small>3</small> J/kg => r = 0,94. 887,5.10<small>3</small>+ (1 - 0,94). 2408,65.10<small>3</small> = 978769 J/kg

=> Lượng nước lạnh tiêu tốn cần thiết G<small>n1</small> = <i><sup>P . R</sup><small>x. r</small></i>

* Cân bằng nhiệt lượng của thiết bị làm lạnh: Thiết bị ngưng tụ chỉ ngưng tụ hồi lưu: P[r + C<small>p</small>(t<small>’</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

Chọn t<small>1</small> = 25<small>o</small>C, t<small>2</small> = 50<small>o</small>C => nhiệt độ trung bình (t<small>1</small> + t<small>2</small>)/2 = (50 + 25)/2 = 37,5<small>o</small>C a<small>P</small> = 0,94

C<small>p</small> = a<small>p</small>.C<small>e</small> + (1  a<small>p</small>).C<small>n</small>, J/kg độ

Tại t<small>tb</small> = 37,5<small>o</small>C tra trong bảng I.153 (I – 171) ta có: C<small>n</small> = 4175,625 J/kg Tại t<small>tb</small> = 37,5<small>o</small>C tra trong bảng I.154 (I – 172) ta có: C<small>e</small> = 2681,25 J/kg

Trong đó: ω: vận tốc trung bình của lưu thể đi trong ống, m/s V: lưu lượng của dòng pha, kg/s; V = <i><sup>G</sup><sub>ρ</sub></i>

G: lưu lượng của dịng pha, kg/s

<i><small>ρ</small></i>: khối lượng riêng trung bình của dịng pha đó, kg/m<small>3</small>

* Tính đường kính ống dẫn sản phẩm đỉnh: V<small>1</small> = <i><sup>g</sup><small>d3600. ρd</small></i>

<i><small>ρ</small><sub>d</sub></i>: khối lượng riêng của hơi ở đỉnh tháp, kg/m<small>3</small>; <i><small>ρ</small><sub>d</sub></i> = 1,285 (kg/m<small>3</small>) g<small>đ</small> = g<small>tbl</small> = 6342,835 kg/h

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

Từ bảng I.2 (I – 9), nội suy tại nhiệt độ 78,48<small>o</small>C ta có <i><small>ρ</small><sub>e</sub></i>= 736,44 kg/m<small>3</small>

Từ bảng I.5 (I – 11,12) nội suy tại nhiệt độ 78,48<small>o</small>C ta có <i><small>ρ</small><sub>n</sub></i>= 972,76 kg/m<small>3</small>

</div>

×