Tải bản đầy đủ (.docx) (64 trang)

2 file lời giải chi tiết

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (593.38 KB, 64 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b> ĐỀ SỐ 11</b>

<b>ĐỀ THI THAM KHẢOKỲ THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰCHỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG</b>

<b>Hà Nội, 03/2024</b>

<b> ĐỀ THI THAM KHẢO </b>

<b>ĐỀ SỐ 11 – TLCAHS5</b>

<i>Năm 2024</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>I. Giới thiệu</b>

<b>Tên kỳ thi: Đánh giá năng lực học sinh trung học phổ thơng (High-school Student Assessment, </b>

<b>Mục đích kỳ thi HSA:</b>

- Đánh giá năng lực học sinh THPT theo chuẩn đầu ra của chương trình giáo dục phổ thơng; - Định hướng nghề nghiệp cho người học trên nền tảng năng lực cá nhân;

- Cung cấp thông tin, dữ liệu cho các cơ sở giáo dục đại học, giáo dục nghề nghiệp tham khảo, sử dụng kết quả kỳ thi để tuyển sinh đại học, đào tạo nghề.

(Ghi chú: Mặc dù có 3 mục tiêu nhưng học sinh tham dự kỳ thi này vẫn chủ yếu với mục đích là dùng kết quả thi để xét tuyển vào các trường, các ngành đào tạo trong Đại học Quốc gia Hà Nội và một số trường đại học bên ngồi)

<b>Hình thức thi, Lịch thi</b>

Kỳ thi HSA là bài thi trên máy tính, được tổ chức thành 8 đợt thi hàng năm, đợt một vào tháng 3 và đợt cuối vào tháng 6

<b>II. Nội dung đề thi Cấu trúc chung của đề thi</b>

<b>Lĩnh vựcCâu hỏi<sup>Thời gian</sup><sub>(phút)</sub>Điểm tối đa</b>

<b>Phần 2: Tư duy định tính</b> Ngữ văn - Ngơn ngữ 50 60 50

Nội dung trong đề thi

<b>Phần thiLĩnh vực kiến thứcMục tiêu đánh giá<sup>Số câu, Dạng</sup>câu, tỉ lệ dễ </b>

Thơng qua lĩnh vực Tốn học, đánh giá năng lực giải quyết vấn đề, suy luận, lập luận, tư duy logic, tư duy tính toán, khái quát hóa, mơ hình hóa tốn học, sử dụng ngôn ngữ và biểu diễn tốn học, tư duy trừu tượng khơng gian. văn - Ngôn ngữ, đánh giá năng lực giải quyết vấn đề, lập luận, tư duy logic, tư

50 câu trắc

nghiệm <sup>Lớp 12: </sup>70% Lớp 11: 20%

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

năng giải quyết vấn đề và sáng tạo, tư duy, lập luận và tổng hợp, ứng dụng, am hiểu đời sống kinh tế xã hội; khả năng tái hiện sự kiện, hiện tượng, nhân vật lịch sử thông qua lĩnh vực Lịch sử; Khả năng nhận thức thế giới theo quan điểm không gian thông qua cấu tạo nguyên tử); Hóa vơ cơ; Hóa hữu <b>Cơng dân: Địa lý tự</b>

nhiên, Địa lý dân cư, Chuyển dịch cơ cấu kinh tế, Địa lý các ngành kinh tế, Địa lý các vùng kinh tế.

<b>3. Hướng dẫn</b>

Bài thi đánh giá năng lực (ĐGNL) của Trung tâm Khảo thí Đại học Quốc gia Hà Nội (ĐHQGHN) hướng tới đánh giá toàn diện năng lực học sinh trung học phổ thông (THPT).

Bài thi ĐGNL học sinh THPT gồm 03 phần. Các câu hỏi của bài thi được đánh số lần lượt từ 1 đến 150 gồm 132 câu hỏi trắc nghiệm khách quan bốn lựa chọn từ các đáp án A, B, C hoặc D và 18 câu hỏi điền đáp án. Trường hợp bài thi có thêm câu hỏi thử nghiệm thì số câu hỏi khơng vượt

C hoặc D cho trước. Thí sinh chọn đáp án bằng cách nhấp chuột trái máy tính  vào ơ trịn trống (○), máy tính sẽ tự động ghi nhận và hiển thị thành ơ trịn màu đen (●). Trường hợp bạn chọn câu trả lời lần thứ nhất và muốn chọn lại câu trả lời thì đưa con trỏ chuột máy tính đến đáp án mới và nhấp chuột trái. Ơ trịn màu đen mới (●) sẽ được ghi nhận và ơ trịn cũ sẽ trở lại trạng thái ban đầu (○). Đối với các câu hỏi điền đáp án, thí sinh nhập đáp án vào ô trống dạng số nguyên dương,

<i><b>nguyên âm hoặc phân số tối giản (không nhập đơn vị vào đáp án). Mỗi câu trả lời đúng được 01</b></i>

điểm, câu trả lời sai hoặc không trả lời được 0 điểm. Hãy thận trọng trước khi lựa chọn đáp án của mình.

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>4. Tiến trình làm bài thi trên máy tính</b>

Khi BẮT ĐẦU làm bài, màn hình máy tính sẽ hiển thị phần thi thứ nhất:

<i><b>Phần 1: Tư duy định lượng (50 câu hỏi, 75 phút)</b></i>

Thí sinh làm lần lượt các câu hỏi. Nếu bạn kết thúc phần 1 trước thời gian quy định. Bạn có thể chuyển sang phần thi thứ hai. Khi hết thời gian phần 1, máy tính sẽ tự động chuyển sang phần thi thứ hai. Nếu phần thi có thêm câu hỏi thử nghiệm, máy tính sẽ cộng thời gian tương ứng để hồn thành tất cả các câu hỏi.

<i><b>Phần 2: Tư duy định tính (50 câu hỏi, 60 phút)</b></i>

Câu hỏi được đánh thứ tự tiếp nối theo thứ tự câu hỏi của phần thi thứ nhất. Nếu bạn kết thúc phần 2 trước thời gian quy định, bạn có thể chuyển sang phần thi thứ ba. Khi hết thời gian quy định, máy tính sẽ tự động chuyển sang phần thi thứ ba.

<i><b>Phần 3: Khoa học (50 câu hỏi, 60 phút)</b></i>

Câu hỏi được đánh thứ tự tiếp nối theo thứ tự câu hỏi của phần thi thứ hai cho đến câu hỏi cuối cùng. Nếu bạn kết thúc phần 3 trước thời gian quy định, bạn có thể bấm NỘP BÀI để hồn thành bài thi sớm. Khi hết thời gian theo quy định, máy tính sẽ tự động NỘP BÀI.

Khi KẾT THÚC bài thi, màn hình máy tính sẽ hiển thị kết quả thi của bạn.

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<b>Đề thi tham khảo</b>

<b>Kỳ thi đánh giá năng lực học sinh trung học phổ thông</b>

<b>PHẦN 1: TƯ DUY ĐỊNH LƯỢNG</b>

Lĩnh vực: Toán học

50 câu hỏi - 75 phút

<b>Đọc và trả lời các câu hỏi từ 1 đến 50</b>

<b>BẮT ĐẦU</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<b>Câu 1</b>

Trong không gian với hệ trục tọa độ <i><sup>Oxyz</sup></i>, cho ba điểm <i><sup>A</sup></i>

<sup></sup>

<sup></sup><sup>6;0;1 ,</sup>

<sup></sup>

<i><sup>B</sup></i>

<sup></sup>

<sup>0;8;9</sup>

<sup></sup>

, <i><sup>C</sup></i>

<sup></sup>

<sup>6;0;7</sup>

<sup></sup>

. Tọa độ tâm

<sup> </sup>

<i><sup>I</sup></i> của mặt cầu ngoại tiếp chóp tam giác <i><sup>OABC</sup></i> là?

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

 phương trình tiếp tuyến tại hồnh độ <i><sup>x </sup></i><sup>2</sup> là: <i><sup>y</sup></i><sup></sup>

<sup></sup>

<sup>12 12</sup><sup></sup> <i><sup>m x</sup></i>

<sup> </sup>

<sup></sup> <sup>2</sup>

<sup></sup>

<sup></sup><sup>15 17</sup><sup></sup> <i><sup>m</sup></i>

Do tiếp tuyến đi qua điểm <i><sup>M</sup></i>

<sup> </sup>

<sup>1;1</sup> nên:

<sup></sup><sup> </sup><sup></sup>

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

Nhận thấy <i><small>A</small></i> và <i><small>B</small></i> nằm khác phía so với <i><sup>Oxy</sup></i>. Lấy <i><small>B</small></i> đối xứng với <i><small>B</small></i> qua <i><sup>Oxy</sup></i><sup></sup> <i><sup>B</sup></i>

<sup></sup>

<sup>5;2;3</sup>

<sup></sup>

Ta có: <i><sup>A </sup></i>

<sup></sup>

<sup>1; 2</sup>

<sup></sup>

và <i><sup>B</sup></i>

<sup></sup>

<sup>2; 2</sup><sup></sup>

<sup></sup>

là 2 điểm thuộc đồ thị, <i><sup>x </sup></i><sup>1</sup> và <i><sup>x </sup></i><sup>2</sup> là 2 nghiệm của <i><sup>y </sup></i><sup>0</sup> Giải hệ phương trình 4 ẩn tìm được phương trình của <i><sup>f x</sup></i>

<sup> </sup>

:

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

Hình thang cân ln có trục đối xứng đi qua tâm nên ta chỉ xét trục đối xứng vng góc với hai đáy của hình thang trong hai trường hợp.

+ Trường hợp 1: Trục đối xứng của hình thang đi qua hai đỉnh của đa giác đều. Chọn một trục đối xứng có 15 cách.

Mỗi trục đối xứng như vậy ta có <i><small>C</small></i><small>14</small><sup>2</sup> cách chọn các đỉnh của hình thang nhận trục đối xứng đó. Suy ra <i><small>15C</small></i><small>14</small><sup>2</sup> hình thang có trục đối xứng đi qua các đỉnh đa diện.

+ Trường hợp 2: Trục đối xứng không đi qua đỉnh của đa giác đều. Chọn một trục đối xứng như vậy ta có 15 cách.

Mỗi trục đối xứng như vậy ta có <i><small>C</small></i><small>15</small><sup>2</sup> cách chọn các đỉnh của hình thang nhận trục đối xứng đó. Suy ra <i><small>15C</small></i><small>15</small><sup>2</sup> hình thang có trục đối xứng không qua các đỉnh của đa giác đều.

+ Lại có <i><small>C</small></i><small>15</small><sup>2</sup> hình chữ nhật là hình thang có hai trục đối xứng

Vậy số hình thang thỏa mãn yêu cầu bài toán là <small>15</small><i><small>C</small></i><small>14</small><sup>2</sup> <small>15</small><i><small>C</small></i><small>15</small><sup>2</sup> <small>2</small><i><small>C</small></i><small>15</small><sup>2</sup> <small>2730</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

 

<i>P</i> : (<i>x</i> 3)<small>2</small>(<i>y</i>1)<small>2</small>(<i>z</i>1)<small>2</small> 4;

 

<i>Q</i> : (<i>x</i>1)<small>2</small>(<i>y</i> 2)<small>2</small>(<i>z</i>1)<small>2</small> 9. Giao tuyến của chúng tạo thành một đường trịn. Hãy tính bán kính của đường trịn đó.

Cho hình phẳng

<sup> </sup>

<sup>H</sup> giới hạn bởi các đường thẳng <i><small>y x a a</small></i><small> </small> <sup>(</sup> <small></small><sup>0);</sup><i><small>y</small></i><small></small><sup>0;</sup><i><small>x</small></i><small></small><sup>3</sup>. Xác định tổng các giá trị của <i><sup>a</sup></i> để diện tích hình phẳng bằng 2 ?

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

Do hàm <i><sup>f x</sup></i>

<sup> </sup>

có hai cực trị nên hàm <i><sup>f x</sup></i>

<sup> </sup>

<sup></sup><i><sup>m</sup></i> có 2 điểm cực trị Để <i><sup>g x</sup></i>

<sup> </sup>

có 5 cực trị thì <i><sup>f x</sup></i>

<sup> </sup>

<sup></sup><i><sup>m</sup></i><sup></sup><sup>0</sup> phải có 3 nghiệm phân biệt.

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

Cho phương trình đường trịn: <i><sup>x</sup></i><sup>2</sup><i><sup>y</sup></i><sup>2</sup> <sup>2</sup><i><sup>x</sup></i><sup>4</sup><i><sup>y</sup></i> <sup>4 0</sup> . Có bao nhiêu phương trình đường thẳng qua <i><sup>M</sup></i>

<sup></sup>

<sup>6;7</sup>

<sup></sup>

cắt đường tròn tại 2 điểm <sup>A, B</sup> sao cho   <sup>.</sup> <sup>8</sup>

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

Có 5 học sinh Nhật Bản, 3 học sinh Mĩ, 2 học sinh Việt Nam tham gia lễ hội. Ban tổ chức chia thành 5 cặp. Hãy tính xác suất sao cho mỗi cặp khơng có 2 học sinh cùng 1 nước.

<i><b>Đáp án: ………….</b></i>

<b>Hướng dẫn giải:</b>

Số cách chia thành 5 cặp là: <i><small>C C C C C</small></i><small>10</small><sup>2</sup><small>. . .8</small><sup>2</sup> <small>6</small><sup>2</sup> <small>4</small><sup>2</sup><small>.2</small><sup>2</sup> <small>113400</small> (cách)

Xếp 3 học sinh Mĩ, 2 học sinh Việt Nam thành một hàng và 5 học sinh Nhật Bản thành một hang. 5 bạn học sinh Mĩ, Việt Nam hoán vị cho nhau có: 5! (cách)

Xác suất sao cho mỗi cặp khơng có 2 học sinh cùng 1 nước là:

<b>Câu 19</b>

Cho chóp tứ diện <i><sup>S ABCD</sup></i><sup>.</sup> có <i><sup>SA</sup></i><small></small><sup>2 ,</sup><i><sup>a ABCD</sup></i> là hình vng cạnh bằng <i><sup>a SA</sup></i><sup>,</sup> <sup></sup>

<sup></sup>

<i><sup>ABCD M</sup></i>

<sup></sup>

<sup>,</sup> là

trung điểm <i><sup>SB N SC</sup></i><sup>,</sup> <sup></sup> sao cho

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

<i>TH</i> : Các số đều nguyên dương.

Xem như xếp 5 đơn vị thành một hàng ngang  có 4 khoảng cách

Để chia thành 4 số cần có 3 vách ngăn nên số nghiệm nguyên dương cũng chính là số cách chia và bằng: <i><small>C </small></i><small>4</small><sup>3</sup> <small>4</small> (nghiệm)

TH : Có 1 số bằng 0 .

Xem như xếp 5 đơn vị thành một hàng ngang

Để chọn được 3 số khác không, cần chia 5 đơn vị vào 3 ngăn (tức là chọn 2 vách trong 4 vách).

Xem như xếp 5 đơn vị thành một hàng ngang

Để chọn được 2 số khác không, cần chia 5 đơn vị vào 2 ngăn (tức là chọn 1 vách trong 4 vách). Có <i><small>C </small></i><sup>1</sup><small>44</small> cách chọn

Để chọn vị trí 2 số bằng không, ta sẽ đặt 2 ngăn không chứa đơn vị vào vị trí 3 vách ngăn. (Lưu ý, các ngăn có thể đặt cùng 1 vách hoặc khác vách)

Có <i><small>C</small></i><small>3</small><sup>1</sup><small></small><i><small>C</small></i><small>3</small><sup>2</sup> <small>6</small> cách chọn.

Số cách chọn 2 số dương và 2 số bằng 0 là: 24 cách.

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

<i>TH</i> : Có 3 số bằng 0

Xem như xếp 5 đơn vị thành một hàng ngang

Để chọn 1 số khác 0 , ta đặt cả 5 đơn vị vào 1 ngăn, có 1 cách.

Để chọn vị trí 3 số bằng khơng, ta sẽ đặt 3 ngăn khơng chứa đơn vị vào vị trí 2 vách ngăn.

Chọn 1 số chia hết cho 3; 1 số chia 3 dư 1; 1 số chia 3 dư 2 có: <i><small>C C C</small></i><small>2</small><sup>1</sup><small>. .</small><sup>1</sup><small>3</small> <sup>1</sup><small>2.3 ! 72</small> (cách) Các bộ số có chia hết cho 3 được lập là: <sup>10 72 82</sup>  (số)

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

Cho hình lập phương <i><sup>ABCD A B C D</sup></i><sup>.    </sup>. Cho điểm <i><sup>M</sup></i>

<sup></sup>

<sup>1; 2;3</sup>

<sup></sup>

là trung điểm <small>AA'</small> và <i><sup>I</sup></i>

<sup></sup>

<sup>2; 3;2</sup><sup></sup>

<sup></sup>

là tâm khối lập phương. Tính thể tích khối lập phương?

Cho tứ diện <i><sup>S ABC</sup></i><sup>.</sup> đáy vuông tại cân tại <i><sup>B SA</sup></i><sup>,</sup> vng góc với mặt phẳng

<sup></sup>

<i><sup>ABC</sup></i>

<sup></sup>

; <i><sup>SA AB</sup></i> . Từ

<i><small>A</small></i> kẻ đường thẳng vng góc với <i><sup>SB</sup></i> tại <i><small>H</small></i>. Phân giác góc <i><small>A</small></i> trong mặt phẳng

<sup></sup>

<i><sup>SAC</sup></i>

<sup></sup>

cắt <i><sup>SC</sup></i> tại

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

 đồng biến trên

1; 

nên

<sup> </sup>

<sup>*</sup> <sup></sup> <i><sup>x y</sup></i><sup></sup>

Thay <i><sup>x</sup></i><sup></sup><i><sup>y</sup></i> vào (2) ta được: <i><sup>x</sup></i><sup>2</sup><small></small><i><sup>m</sup></i><small></small><sup>4</sup><i><sup>x</sup></i><small></small> <i><sup>x</sup></i><sup>2</sup><small></small> <sup>4</sup><i><sup>x m</sup></i><small></small><sup>0</sup> (3)

Để hệ phương trình có nghiệm duy nhất thì <small>PT</small> (3) có nghiệm duy nhất <i><sup>x </sup></i><sup>1</sup>

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

<b>Câu 40</b>

Cho hình chóp tứ giác <i><sup>S ABCD</sup></i><sup>.</sup> <i> có đáy hình vng cạnh a, </i>

<sup></sup>

<i><sup>SAB</sup></i>

<sup></sup>

nằm trong mặt phẳng vng góc với đáy, <i><sup>SAB</sup></i> là tam giác đều, <i><sup>G</sup></i> là trọng tâm tam giác <i><sup>SAB</sup></i>. Tính thể tích <i><sup>GACD</sup></i> ?

Có 3 người ném bóng rổ, biết xác suất cả 3 người cùng ném trúng rổ là 0,1, xác suất 2 người cùng ném trúng rổ là 0,3 , xác suất ít nhất 1 người ném trúng rổ là 0,6 . Tính xác suất chỉ có duy nhất 1

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

và <i><sup>v t</sup></i>

<sup> </sup>

có dạng đường thẳng khi <sup>5</sup><sup> </sup><i><sup>t</sup></i> <sup>10</sup>

<sup> </sup>

<i><sup>s</sup></i> . Cho đỉnh Parabol là <i><sup>I</sup></i>

<sup></sup>

<sup>2,3</sup>

<sup></sup>

. Hỏi quãng đường đi được chất điểm trong thời gian <sup>0</sup><sup> </sup><i><sup>t</sup></i> <sup>10 s</sup>

<sup> </sup>

là bao nhiêu mét?

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số <i><sup>m</sup></i> để đồ thị hàm số <i><sup>y mx</sup></i><sup></sup> <sup>3</sup><sup></sup>

<sup></sup>

<sup>2</sup><i><sup>m</sup></i><sup></sup> <sup>1</sup>

<sup></sup>

<i><sup>x</sup></i><sup>2</sup><sup></sup><sup>2</sup><i><sup>mx m</sup></i><sup></sup> <sup></sup><sup>1</sup> có hai điểm cực trị nằm về hai phía của trục hồnh?

<b>Hướng dẫn giải:</b>

Để đồ thị hàm số có hai điểm cực trị nằm về hai phía của trục hồnh thì đồ thị hàm số phải cắt trục hoành tại 3 điểm phân biệt.

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

<b>Đề thi tham khảo</b>

<b>Kỳ thi đánh giá năng lực học sinh trung học phổ thơng</b>

<b>PHẦN 2: TƯ DUY ĐỊNH TÍNH</b>

Lĩnh vực: Ngữ văn - Ngôn ngữ

<b>KẾT THÚC</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

50 câu hỏi - 60 phút

<b>Đọc và trả lời các câu hỏi từ 51 đến 100</b>

<b>Đọc đoạn trích sau đây và trả lời các câu hỏi từ 51 đến 55:</b>

<i>(1) "Những đường Việt Bắc của ta(2) Đêm đêm rầm rập như là đất rung</i>

<i>(3) Quân đi điệp điệp trùng trùng(4) Ánh sao đầu súng bạn cùng mũ nan.</i>

<i>(5) Dân cơng đỏ đuốc từng đồn(6) Bước chân nát đá mn tàn lửa bay.</i>

<i>(7) Nghìn đêm thăm thẳm sương dày(8) Đèn pha bật sáng như ngày mai lên.</i>

<i>(9) Tin vui chiến thắng trăm miền(10) Hịa Bình, Tây Bắc, Điện Biên vui về</i>

<i>(11) Vui từ Đồng Tháp, An Khê(12) Vui lên Việt Bắc, đèo De, núi Hồng."</i>

<b>BẮT ĐẦU</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

<i>(Tố Hữu, Việt Bắc, Ngữ văn 12, tập một, NXB Giáo dục Việt Nam, 2010)</i>

<b>Câu 51</b>

<b>Nội dung chính của đoạn trích trên là gì? </b>

<b>A. Thiên nhiên, núi rừng, đất trời cùng con người đánh giặc B. Khí thế hào hùng của những đồn qn ra trận </b>

<b>C. Khung cảnh sơi động của cuộc kháng chiến </b>

<b>D. Những chiến dịch lớn trong cuộc kháng chiến chống PhápCâu 52</b>

<b>Việc tác giả sử dụng các cụm từ: "vui về", "vui từ", "vui lên" có ý nghĩa gì? A. Diễn tả khơng khí vui tươi của quân dân Việt Bắc trong ngày chiến thắng </b>

<b>B. Làm nổi bật niềm hân hoan từ Hịa Bình, Tây Bắc, Biện Biên đến đèo De, núi HồngC. Cho thấy Việt Bắc đã trở thành trung tâm của niềm vui chiến thắng</b>

<b>D. Nhấn mạnh tin vui từ khắp nơi bay về Việt Bắc và từ Việt Bắc niềm vui tỏa đi khắp nơi</b>

<b>Biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong câu thơ thứ (6) là gì? </b>

<b>Câu 55</b>

<b>Tác dụng của biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong câu thơ thứ (6) là A. Làm tăng sức gợi hình gợi cảm, sức cuốn hút hấp dẫn cho câu thơ</b>

<b>B. Tơ đậm sức mạnh phi thường của những đồn dân công ngày đêm tiếp lương, tải đạn ra</b>

chiến trường, phục vụ các chiến dịch

<b>C. Làm nổi bật sự đông đảo của những đồn dân cơng ở chiến khu Việt Bắc</b>

<b>D. Nhấn mạnh tinh thần đoàn kết, hăng say, miệt mài lao động cống hiến của những đồn dân</b>

cơng

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

<b>Đọc đoạn trích sau đây và trả lời các câu hỏi từ 56 đến 60:</b>

(1)“Thầy thơ lại rút chiếc hèo hoa ở giá gươm, phe phẩy roi, đi xuống phía trại giam tối om. (2) Nơi góc chiếc án thư cũ đã nhợt màu vàng son, một cây đèn đế leo lét rọi vào một khuôn mặt nghĩ ngợi. (3) Ngục quan băn khoăn ngồi bóp thái dương. (4) Tiếng trống thành phủ gần đấy đã bắt đầu thu không. (5) Trên bốn chòi canh, ngục tốt cũng bắt đầu điểm vào cái quạnh quẽ của trời tối mịt, những tiếng kiểng và mõ đều đặn thưa thớt. (6) Lướt qua cái thăm thẳm của nội cỏ đẫm sương, vẳng từ một làng xa đưa lại mấy tiếng chó sủa ma. (7) Trong khung cửa sổ có nhiều con song kẻ những nét đen thẳng lên nền trời lốm đốm tinh tú, một ngôi sao Hôm nhấp nháy như muốn trụt xuống phía chân trời khơng định. (8) Tiếng dội chó sủa ma, tiếng trống thành phủ, tiếng kiểng mõ canh nổi lên nhiều nhiều. (9) Bấy nhiêu thanh âm phức tạp bay cao lần lên khỏi mặt đất tối, nâng đỡ lấy một ngơi sao chính vị muốn từ biệt vũ trụ.”

<i>(Nguyễn Tuân, Chữ người tử tù, Ngữ văn 11, tập một,</i>

NXB Giáo dục Việt Nam, 2015)

<b>Câu 56</b>

<b>Nội dung chính của đoạn trích là gì?</b>

<b>A. Tâm tư, dáng vẻ của viên quan coi ngục trong đêm đợi Huấn Cao đến nhà tùB. Những băn khoăn, trăn trở, suy tư của ngục quan về người tử tù Huấn CaoC. Tâm trạng thao thức chờ đợi của người quản ngục khi nghe tin Huấn Cao đếnD. Sự ngưỡng mộ, trân quý của thầy quản trước tài năng và khí phách của Huấn CaoCâu 57</b>

<b>Hành động "băn khoăn ngồi bóp thái dương" cho thấy ngục quan là người như thế nào? A. Là người làm nghề quản ngục nhưng lại có tâm hồn nghệ sĩ, yêu cái đẹp </b>

<b>B. Là người có nhân cách cao đẹp, một "tấm lòng trong thiên hạ" C. Là người biết trân trọng những giá trị, tài năng của con người </b>

<b>D. Là người biết giữ gìn thiên lương trong sáng giữa chốn xô bồ, cặn bã</b>

<b>Hướng dẫn giải:</b>

- Đáp án: C

- Hành động "băn khoăn ngồi bóp thái dương" của viên quản ngục khi hay tin ngày mai Huấn Cao sẽ xuất hiện tại trại giam tỉnh Sơn cho thấy ông là người trân trọng những giá trị, tài năng của con người. Bởi lẽ, Huấn Cao chưa đến nhà lao mà tên tuổi và danh tiếng của ông đã đến trước với sự ngưỡng mộ của ngục quan. Viên quan coi ngục thấy được gặp một người như Huấn Cao là một cơ hội hãn hữu trong cuộc đời và ơng ta trăn trở làm sao có thể khoản đãi Huấn Cao trong những ngày cuối đời một cách tươm tất nhất.

<b>Câu 58</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

<b>Hai hình ảnh "ngơi sao Hơm nhấp nháy như muốn trút xuống phía chân trời khơng định"và "ngơi sao chính vị muốn từ biệt vũ trụ" mang ý nghĩa gì? </b>

<b>A. Ẩn dụ cho viên quan coi ngục B. Ẩn dụ cho thầy thơ lại </b>

<b>C. Ẩn dụ cho người tử tù Huấn Cao </b>

<b>D. Ẩn dụ cho những bạn đồng chí của Huấn CaoCâu 59</b>

<b>Biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong câu văn thứ (7) và câu văn thứ (9) là gì? </b>

<b>Hướng dẫn giải:</b>

- Đáp án: B

- Nhân hóa qua các từ ngữ: “kẻ”, “nâng đỡ”, ,..

- Ẩn dụ: hai hình ảnh "một ngơi sao Hơm" và "một ngơi sao chính vị" ẩn dụ cho người tử tù Huấn Cao

<b>Câu 60</b>

<b>Phong cách ngơn ngữ của đoạn trích là gì? </b>

<b>A. Phong cách ngơn ngữ chính luận B. Phong cách ngơn ngữ nghệ thuật C. Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt D. Phong cách ngơn ngữ khoa họcĐọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi từ câu 61 - câu 65:</b>

Có nhiều lồi hoa đẹp, được con người u thích, nhưng chúng lại có độc, như cây trúc đào có hoa màu hồng tươi tắn, quanh năm ra hoa, nhưng lá, rễ và vỏ thân cây trúc đào đều có độc, hoa của chúng cũng có độc, chỉ có điều là độc tính nhẹ thơi. Con người chỉ cần ăn một chút vỏ cây trúc đào tươi sẽ xảy ra các triệu chứng ngộ độc, lúc đầu có cảm giác buồn nôn, đau bụng, rồi tim đập nhanh, mạch loạn, nghiêm trọng hơn là con ngươi bị to ra, ỉa ra máu, thậm chí co giật và dẫn đến tử vong. Đó là trong cây trúc đào có chứa nhiều loại glucoxit trợ tim có độc tính rất có hại cho tim con người.

Chúng ta thường thấy trong các vườn hoặc trên sân thượng có những chậu hoa màu tím hồng gọi là hoa trường xuân, cũng thuộc họ trúc đào, rễ và lá của nó chứa chất kiềm sinh vật indo. Chất kiềm này có thể ức chế sự tạo máu trong cơ thể người, đặc biệt khả năng làm ức chế tủy xương rất cao, làm giảm bạch cầu. Thế nhưng nếu dùng biện pháp lấy độc trị độc thì chất kiềm này lại có hiệu quả chữa trị nhất định đối với các bệnh như bệnh máu trắng (ung thư máu).

Lồi hoa thủy tiên vào mùa đơng được rất nhiều người ưa thích, nó ra hoa vào mùa đông giá

</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">

lạnh, đặc biệt là lá cây có màu xanh ngọc non khiến cho cả căn phịng tràn ngập ý xuân. Thế nhưng thủy tiên cũng có độc, toàn thân đều độc, đặc biệt là phần thân củ giống như củ hành độc tính càng lớn. Nếu ăn nhầm phải nó thì sẽ xuất hiện tượng nơn, đau bụng, mạch yếu, ỉa chảy, thở gấp, nhiệt độ cơ thể tăng và hạ đường huyết, thậm chí có thể dẫn đến tử vong. Thành phần có độc trong thủy tiên gọi là kiềm sinh vật, hàm lượng có trong thân củ là 1 %.

<i>(Thực vật, Lê Thanh Hương biên dịch, NXB Giáo dục Việt Nam, 2010, tr.69)</i>

<b>Câu 61</b>

<b>Phương thức biểu đạt của đoạn trích là gì? </b>

<b>Câu 62</b>

<b>Đoạn trích trên được trình bày theo quy tắc nào? </b>

<b>Câu 63</b>

<b>Chủ đề của đoạn trích là gì?</b>

<b>A. Các lồi hoa đẹp thường có độc tính B. Trúc đào là lồi hoa có nhiều độc tính C. Độc tính của một số lồi hoa đẹp D. Độc tính của lồi hoa thủy tiên</b>

<b>Câu 64</b>

<b>Ý nào khơng nói về tác động của độc tính từ những cây thuộc họ trúc đào? A. buồn nôn, đau bụng, tim đập nhanh B. con ngươi bị to ra, ỉa ra máu C. ức chế tủy xương, giảm bạch cầu D. nhiệt độ tăng và hạ đường huyếtCâu 65</b>

<b>Có thể rút bài học gì từ nội dung đoạn trích? A. Các lồi hoa đẹp thường có tính độc </b>

<b>B. Cần có hiểu biết về độc tính của các lồi hoa C. Khơng nên trồng cây họ trúc đào </b>

<b>D. Không nên để lẫn củ thủy tiên với củ hành tây</b>

<b>Đọc đoạn trích sau đây và trả lời các câu hỏi từ 66 đến 70:</b>

"Nói đến kinh tế làng nghề - phố nghề Hà Nội là nói đến đặc điểm phương thức sản xuất và buôn bán. Đó là phương thức lấy cộng đồng làng - họ làm căn bản. Những người sinh sống trong cùng một làng ở vùng ven kinh đô thường sản xuất nông nghiệp là chính, nghề thủ cơng là nghề

<b>“t a y trái ” được cả làng quan tâm khi nông nhàn hay khi nhu cầu cung cấp cho kinh kì hoặc các</b>

</div>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×