Tải bản đầy đủ (.pdf) (107 trang)

Luận văn thạc sĩ Luật học: Công khai, minh bạch trong hoạt động của cơ quan hành chính nhà nước: Lý luận và thực tiễn pháp luật ở Việt Nam hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (8.91 MB, 107 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

LÂM QUANG AN

CÔNG KHAI,MINH BẠCH TRONG HOẠT ĐỘNG CỦA CƠ QUAN HANH CHÍNH NHÀ NƯỚC: LÝ LUẬN VÀ THỰC TIEN

PHÁP LUẬT Ở VIỆT NAM HIỆN NAY

LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC.

HÀ NỘI - 2022

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

LÂM QUANG AN

CÔNG KHAI, MINH BẠCH TRONG HOẠT ĐỘNG CỦA CƠ QUAN HANH CHÍNH NHÀ NƯỚC: LÝ LUẬN VÀ THỰC TIEN

PHÁP LUẬT Ở VIỆT NAM HIỆN NAY

Chuyên ngành: Luật hien pháp và luật hành chính. Mii số: 8380102

LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC

Người hướng dẫn khoả học:.PGS: 18Nguyễn Văn Quang

HÀ NỘI - 2022

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

LỜI CAM DOAN

<small>Tôi xin cam doan đậy là cơng trình nghiên cứu khoa học đốclập caring tối</small>

Kit quả niu trong Luân văn chưa được công bé trong bắt kỳ sông trinh nào khác. Các sổ hâu trong Luận văn là rung tực, cô nguồn gốc rổ nàng và được trích dẫn đập đã theo quy đình

<small>Tác giá lận văn</small>

<small>Lâm Quang An</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

<small>Công khai minh bạch.</small>

<small>Co quan hành chính nhà nướcPhong, chống tham nhữngHồi đồng nhân ân.</small>

<small>Uy ban nhân dân"Thủ tục hành chính</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<small>MỤC LỤC</small>

MÖBÀU 1 <small>1 Lydochondé ti 12. Tinh hinh nghiên cứu ida quan đền đề Sỉ 2</small>

<small>4. Đổi tượng và pham vi nghiên cia 75. Phương ộấp hận Và Nương pháp nghiên cứu 16. Ynghinvé lyluin va th tến cia luận vấn 87. Kéteduhuinvin 8</small>

<small>NOIDUNG. 10</small>

CHƯƠNG :MOTSO VẬN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CONG KHAL MINH BACH TRONG HOẠT

‘DONG CUA CO QUAN HANH CHÍNH NHÀ NƯỚC. 10

<small>Li. Coqum inh chinh nhà nước và hoạt động cia cơ quan hành chỉnh nhà nước10111. Ehfimlmvàhệ thông co quan han chin ab nước 011.2. Hont ding cia co qua hin chink ah nước B</small> 12. Pháphữvicônglàmi mink bach tng hat dng ci co quai chink mc

<small>1.42. Gépphin xéydung nền hành chính chuyển nghiệp hiệu quả và hận da. 28143. - Gépphin lim bio thục iện gunvàngtiavucưacơng dân được hục inhanh chơng, tn in, hạn chế nh rạng phiên bà, sách nhiều 30</small> 15, Cie yéutb anhling inva bi dim cong kiwi, minh bach tong on dng cia <small>sơ quan Tash chính nhà nước 31</small>

Tiểu bắt chương 1 3

CHƯƠNG 2 THUC TIẾN QUY ĐINH PHAP LUAT VÀ THUC HIEN CONG

<small>THAI, MINH BACH TRONG HOẠT BONG CUA CƠ QUAN HANH CHÍNH.</small>

NHÀ NƯỚC 3 <small>2.1. Quy định của pháp luật hiện hành về công khai, minh bạch trong hoạt động củacco quan hành chính nhà nước 382.1.1 Quydimhé cơng Mai trong hot ng của cơ quan hành chính nhà nước 392.12. Quy nh về minh bạch, 4</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<small>333 Nguyên nin căn hơ chế bắt cập 8</small> TEU KET CHƯƠNG 2 68 CHUONG 3: CÁC GIẢI PHÁP BẢO DAM CÔNG IGHAL MINH BACH HOAT BONG

CUACO QUAN HANH CHÍNH NHÀ NƯỚC TRONG GIAI BOAN HIỆN NAY. T0

<small>3.1. Béi cảnh va yêu cầu bảo đâm công khai, minh bạch trong hoạt đồng cia cơ quan"hành chính nhà nước tong giai đoạn hiện nay 10</small> 3.11. Bồi cảnh. T0 <small>31.2. Yêu cầu +3.2. Những định hướng báo đầm công khai, minh bạch trong hoạt động cia cơ quan"hành chính nhà nước 1633 Cte git php bio dim ng ah minh bạch họng loa ng i co quan inhchink nhà nước trong giai đoạn hiện nay.</small>

<small>Tiểu kết Chương 3 84</small> KẾT LUẬN. 86 DANH MỤC TÀI LIEU THAM KHAO.

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

MỠĐÀU 1. Lý do chọn để tài

<small>Trong việc tao dựng một cơ quan hành chính nha nước (sau đây gọi la</small>

CQHCNN) do con người quản lý, khó khăn lớn năm ở chỗ trước hết phải bảo đầm kiểm soát được những người được quản lý và tiếp theo bảo dim phải kiểm.

<small>sốt được chính bản thân minh, Vì vậy, một nén dân chủ thực sự chỉ có được</small>

khi quyển lực Nhà nước được kiểm soát bởi những thiết chế dân chủ, người dân được tham gia vao các q trình xã hội. Để kiểm sốt quyển lực nha nước, các quốc gia áp dụng va thực thi những phương thức kiểm soát quyền lực nhà

<small>nước từ bên trong thông qua các quy định của Hiến pháp, các dao luật và hệ</small>

thống các văn ban quy phạm pháp luật, tổ chức bộ may theo các hình thức phan quyền va cơ chế kiểm chế, đối trọng quyền lực khác nhau. Theo đó, Nha nước.

<small>lực cơng phải cơng khai, minh bạch (sau day</small>

goi là CKMB) hoạt động của mình với tồn thé xã hội va cơng chúng

‘Voi hệ thống các CQHCNN, một trong những chức năng chủ yếu 1a cung. cấp dich vụ hành chính (dich vụ cơng) cho cơng dân, tổ chức, doanh nghiệp

<small>Hoat động này mang tính chất phục vu nhân dân nhiễu hơn, hiệu qua của hoạtđông hảnh chính xét đưới góc đơ cung cấp dich vụ cơng được đánh giá bằngmức độ hai lịng của người dân va chất lương, hiệu quả cung cấp dịch vụ. Nói</small>

cách khác, khi chất lượng vả hiệu quả hoạt động của bộ máy hành chính được

<small>nâng cao thi mức độ hải lịng của nhân dân cũng tăng lên, điều đó phụ thuộcvào mức độ CKMB trong hoạt động của CQHCNN.</small>

'Việt Nam đã tham gia nhiều điều ước quốc tế có liên quan trực tiếp vả gián tiếp về CKMB. Việc thực thi các diéu ước dy đã mang lại nhiều kết qua tích cực. Theo số liệu của Tổ chức Minh bạch Quốc tế (TI) 1a 36 điểm, xếp hạng &

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

vị tri thứ 104 trên tổng số 180 quốc gia’. Tuy có sự tăng nhẹ về mức minh bạch. so với 5 năm trước đây, Việt Nam vẫn nằm trong 2/3 quốc gia trên thể giới có

<small>chi số CPI đưới 50</small>

<small>"Việc nghiên cứu "Cơng khai, minh bạch trong hoạt động của cơ quan.hành chính nhà nước: Lý Luin và thục tiễn pháp luật ở Việt Nam hiện.</small>

<small>nay’, có ý ngiĩa quan trong trong việc đẩy manh hiệu qua cia hoạt động cảicách hành chính Luận văn sẽ tập trung các vẫn để lý luôn cơ bản của CKMB;Ý nghĩa, yêu cầu, thực trang vân để CKMB trong hoạt động của CQHCNNViet Nam hiện nay.</small>

2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài

<small>Thời gian qua ở Việt Nam đã có một số cơng trình nghiên cứu về CKMB</small>

trong hoạt động cia CQHCNN. Tuy nhiên với sự thay đổi nhanh chóng của

<small>xã hội ngày cảng hiện đại và văn minh hơn thi cũng cản có những góc nhìn</small>

mới để tiếp cận gân hơn đến với van dé CKMB

<small>- "Cơng Rhai, minh bach và trách nhiệm giải trình trong quản trí nhề</small>

nước và Phịng, chồng tham những ở trên thế giới và Việt Nam” -Ky yêu Hội thảo khoa học quốc tế do Khoa Luật - Đai học Quốc gia Hà Nội tổ chức tháng 10/2019. Ấn phẩm nảy tập hợp nhiêu bai viết để cập đến một phạm vi rộng,

<small>các lý thuyết, cách tiếp cân về CKMB trong quản trị nhà nước và PCTN, cũngnhư các bai viết về CKMB va thực hiện trách nhiệm giải trình trong tổ chức‘va hoạt đông của các CQHCNN ở Việt Nam hiện nay.</small>

ot số vấn I luân về quân trị tốP`- PGS.TS Va Công Giao trong cuốn "Quân trị tốt: lộ luận và thục tién” - Vũ Công Giao, Nguyễn Hoàng Anh, Đăng Minh Tuần, Nguyễn Minh Tuần (đồng chủ biên), NXB Chính trị

<small>aps: oh tui guec-4/20310380rag diem noi bu cu chi-so-cem atu thư nhung 2020300148)</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

Quấc gia, 2017. Bai viết phân tích những van dé lý ln cơ bản vẻ quản trí tốt, trong đó bao gồm yêu cầu về CKMB.

- "Đánh giá công tác Phong chống tham những cấp tinh” (gọi tất là

<small>PACA INDEX) - Cơng trình nghiên cứu của Thanh tra Chỉnh phủ, đã được</small>

Tổng Thanh tra Chính phủ phê duyệt. An phẩm phân tích thực trạng cơng tác

<small>PCTN 6 các tinh, thành phổ trực thuộc trung ương ở Viet Nam, trong đó baogồm việc thực hiện các quy định về CKMB,</small>

<small>- Bao cáo chỉ số cải cách hành chính của các Bộ, cơ quan ngang Bộ,UBND các tỉnh, thảnh phố trực thuộc trung wong (gọi tất la PAR INDEX -Cơng trình nghiên cứu của Bộ Nội vụ, đã được Bộ trường Bộ Nội vụ phê</small>

duyệt. Ấn phẩm khảo sát tình hình cải cách hảnh chính ở cấp độ va cap tinh, từ đó đưa ra đánh giá, khuyến nghỉ để hoàn thiện cải cách hảnh chính trong

<small>thời gian tới.</small>

<small>~ “ Pháp luật về cơng khat, minh bach tài sản, tha nicủa người có chứcvụ quyển han trong Cơ quan hành chỉnh nhà nước ở Việt Nam” - Trên Quang‘Trung, luận văn Thạc sĩ Luật Hiển pháp và Luật Hanh chính ~ Học viện Hànhchính Quốc gia. Luân văn tập trung phân tích các quy định của pháp luật hiệnhành về CKMB tải sản, thu nhập của người có chức vụ, quyền han trongCQHCNN 6 Việt Nam, đồng thời nêu ra phương hướng, gii pháp hoàn thiêncác quy định pháp luật về CKMB.</small>

~ “Hoan thiện các ché tài đỗ công khai. minh bạch tat sản và tìm nhập” —

<small>TS Bủi Ngoc Thanh đăng trên Trang thông tin điện từ trường Cán bộ Thanhtra, thuốc Thanh tra Chính phủ (wwwtruongcantothanhtra govvn), ngày</small>

15/6/2019. Bai viết phan tích nội dung và việc thực hiền các chế tai dé bao dam

<small>CKMB tài sin, thu nhập của người có chức vụ, quyền han ở Viết Nam hiệnTAY.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<small>- "Bản về chuyên công khai và minh bach 6 Việt Nam" - GS.TSKH Đăng</small>

Hùng Võ, đăng trên Tạp chi Kinh tế va Dư báo, số 3/2015. Bai viết phân tích thực trang va néu ra một sé ý tưởng dé tăng cường CKMB trong hoạt động

<small>của bộ máy nha nước ở Việt Nam hiện nay.</small>

~ “Kímh nghiệm quốc tế về cơng khai, minh bach tài sẵn tìm nhập của các 5ô, công chức". Thạc si Nguyễn Ha Thanh, đăng trên trang Thông tin điện từ tổng hợp Ban Nội chính Trung ương(our noichinh vn), ngày 28/9/2016. Bai

<small>viết phân tích những kinh nghiệm thực hiện CKMB của một số nước về vagợi mỡ một số giá trị tham khéo cho Việt Nam.</small>

<small>- "Công khai, minh bạch trong hoạt động của các cơ quan nhà nước” - Tácgiã LA đăng trên Tạp chi điên từ Thanh tra - Cơ quan của Thanh tra Chính</small>

'phũ(www thanhtravietram vn), ngày 11/09/2017. Bai viết phân tích những van để pháp lý, thực tế về thực hiện CKMB trong hoạt động của các cơ quan nhà

<small>nước ở Việt Nam hiên nay, từ đó để suất một số giải pháp tăng cường,</small>

<small>"Thực hiên cải cách hành chính, cơng khai, minh bạch trong hoạt động.cũa cơ quam tỗ chức, đơn vị nhằm phòng ngừa thann những" - Tac giã Héng</small>

Hải đăng trên Trang thông tin tổng hợp - Ban Nội chính Trung ương

<small>(www noichin vn), ngày 29/11/2019. Bài viết phân tích mối quan hệ giữa cảicách hành chính và những yêu cầu vé CKMB trong hoạt động của các cơquan nhà nước ở nước ta hiện nay.</small>

<small>- "Khảo sát Công that ngân sách Bộ, cơ quan Tag ương năm 2018 — năm2019” do Liên minh Minh bạch Ngân sich (B TAP) thực hiện với sw chủ ti của</small>

‘Trung tâm Phát triển va Hội Nhập (CDI). Kết quả của khảo sát là Báo cáo chỉ số

<small>công khai ngân sách bộ, ngành trùng ương nấm 2018 va năm 2019 (MOBI 2018,‘MOBI 2019). Cơng trình khảo sắt thực trang cơng khai ngân sich của các cơ</small>

quan trung ương ở Việt Nam va dé xuất một sô giải pháp thúc đầy.

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

Một trong số những cơng tình nghiên cửu gin đây vé CKMB lá luận văn thạc si của tác giả Nguyễn Thao Nguyên năm 2020 với dé tài “Pháp int vô. Công hea, minh bạch trong tỗ chức, hoạt động cũa Cơ quan lành chỉnh nhà

<small>nước ở Việt Nam hiện nay” tại Trường Đại hoc Luật Ha Nội năm 3</small>

văn đã dé cập lý luân và thực trạng pháp luật về CKMB trong tt đông của CQHCNN ở Việt Nam hiện nay nỗi bật như:

Thứ nhất, Luận văn đã phân tích một số van dé lý luận pháp lý cơ bản có

<small>liên quan như. Khai niệm, nội dung va một số yêu tổ ảnh hưỡng đến pháp luật</small>

về CKMB trong tổ chức va hoạt động của CQHCNN.

<small>Thứ hat, Ln văn đã mơ tả, phân tích, đánh giá được thực trang vẻ cơ sỡ</small>

'pháp lý vả thực trang thực hiện pháp luật về CKMB trong tổ chức va hoạt động.

<small>của CQHCNN ở Việt Nam.</small>

Thứ ba, Luân văn đã đưa ra một số quan điểm và giải pháp nhằm cũng cổ

<small>‘va nâng cao hiệu quả tổ chức và hoạt động của CQHCNN.</small>

Bên cạnh những điểm nỗi bật trên thi Luận văn thạc sĩ của tác giả Nguyễn Thảo Nguyễn vẫn chưa dé cập rõ một số vẫn để như chua phân tách rổ ring giữa hai vẫn để "Công khai” và "Minh bach” cũng như tách biết giữa "Tô

<small>chức" và "Hoạt đơng" của Cơ quan hành chính nước. Mặt khác việc đưa ra các</small>

giải pháp chung, có giá tri tham khảo nhưng thiên cu thể và đôi khi thiểu gắn

<small>kết. Trên cơ sử tiếp thu kết quả nghiên cứu đã được công bô, với luân văn này,học viên nghiên cứu sâu và đây đũ các van để liên quan đến CKMB cũng như</small>

đưa ra những giải pháp cu thé để có thể áp dung va triển khai thực tiễn ở nước.

<small>ta hiện nay.</small>

<small>Luận văn thạc Luật học của tác giả Lê Thi Hiển vé van dé "Kiểm soát tai‘ue lành chỉnh đâm bảo yêu cần, Kid thi, công khai minh bạch trong xdy đựng,và thực hiện thit túc hành chink”. Luận văn đã làm rõ hơn về lý luận và thực</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

trang pháp luật về Kiểm sốt thủ tục hảnh chính nhằm dam bảo tính kha thi, CKMB trong xay dựng và thực hiện thủ tục hành chính, thực tiễn của hoạt

<small>đơng CKMB trong hành chính ở Việt Nam.</small>

Ngoài ra cũng cn phải kế đến các bài viết “Hoàn thiện thé chế và 'CKMB trong quản ij: hành chính nhà nước” của tac giả Nguyễn Văn Tiéc, Tap

<small>chi Tổ chức nha nước số 7/2013 và “Xie định mie độ CEMB trong hành chính</small>

nhà nước - Yêu cầu cũa quân trị nhà nước và phòng chống tham những" của tác giã Nguyễn Tuan Khanh, Tạp chi Thanh tra số 10/2020.

Nhìn chung các cơng trình nghiên cứu trên déu đã để cập đến vấn dé CKMB trong hệ thống CQHCNN nói chung Việc tìm hiển và nghiên cứu sâu

<small>sắc, toán diện vẫn để nay sẽ gop phin nâng cao hiệu quả đồng thời dam bảomục tiêu zây dựng nên hành chính Việt Nam nói chung và CKMB trong hoạtđơng của CQHCNN nói riêng</small>

<small>341. Mục đích nghiên cứu</small>

<small>Ln văn hướng tới mục dich phân tích, đánh giá thực trang bảo đảmcông khai, minh bạch trong hoạt động của cơ quan hành chính nha nước 6 nướcta trong giai đoạn hiện nay, thấy được kết quả đạt được, han chế bất cập và‘nguyén nhân của hạn chế bắt cập va để xuất các giải pháp để bao dim công khai,</small>

<small>‘minh bach trong hoạt đồng của các cơ quan hành chính nhà nước ở nước ta</small>

<small>3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu</small>

"Để đạt được mmc đích trên, luận văn cin thực hiện những nhiệm vụ sau:

<small>- Phân tích lâm sing tơ những vấn dé lý luận vẻ CKMB trong hoet động củaCQHCNN bao gồm khái niêm, vai trò, nội dung cũng như ÿ ngiĩa vẻ CKMB</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

<small>- Phân tích, đánh gia thực trang pháp luật va thực hiện quy định của phápuất về CKMB trong hoạt động cia CQHCNN. Những kết qua dat được, han</small>

chế vả nguyên nhân của những kết quả, hạn chế.

- Trên cơ sở nghiên cứu lý luận vả thực tiến, phên tích vả để xuất những quan điểm, giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật vả bảo đảm dim thực hiện pháp luật về CKMB trong hoạt động của CQHCNN.

4. Đối trợng và phạm vi nghiên cứu. 4.1. Đối trợng nghiên cứu.

Đối tượng nghiên cửu: Lý luân, quy đính pháp luật và thực tiễn thực hiện

<small>quy định pháp luật về CKMB trong hoạt đông của CQHCNN.</small>

<small>4.2. Phạm vi nghiên cứu</small>

<small>Pham vi nghiên cứu.</small>

<small>+ Pham vi nội dung Để tai tap trung nghiên cứu khung quy định va thựchiên các quy định pháp luật về CKMB cia CQHCNN, mà chủ yêu được nêutrong Hiển pháp năm 2013; Luật PCTN năm 2018, Luật Tiệp cân thông tinnăm 2016,</small>

<small>+ Pham vi khổng gian: nghiên cứu van để trên phạm vi cả nước</small>

<small>+ Phạm vi thời gian: Để tai tập trung nghiên cửu việc thực hiện pháp luậtvẻ CKMB trong hoạt đông của CQHCNN ở Viet Nam trong giai đoạn 05 năm.</small>

(từ năm 2017 đền hết năm 2021) và có so sảnh với các thời điểm trước đó

<small>5. Phương pháp luận vàphương pháp nghiên cứu.51. Phươngpháp luận:</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

<small>Luận văn sử dụng phương pháp luân duy vật biển chứng của chủ nghĩa</small>

‘Mac - Lê nin, tư tưởng Hô Chi Minh va quan điểm của Dang Công sản Việt ‘Nam và chỉ đạo hướng dan của Nhà nước.

<small>52. Phương pháp nghiên cứu.</small>

Luận văn sử dung các phương pháp cu thể như:

~ Phương pháp bình luận, diễn giãi, phương pháp lịch sử... được sử dung để nghiên cứu tổng quan một số vẫn dé về CKMB trong hoạt động của.

~ Phương pháp so sảnh luật học, phương pháp trao đổi tọa đảm được sử dung để tìm hiểu pháp luật về CKMB trong hoạt động của CQHCNN.

- Phương pháp phân tích, phương pháp tổng hợp,... sử dung để xem xét, tim hiểu về tăng cường hiệu quả trong CKMB trong hoạt động của

Luận văn làm cơ si để để xuất, kiến nghĩ cung cấp luận chứng, cơ sở

<small>khoa học va các giải pháp tực tiếp đố với van để trong CKMB trong hoạtđơng của CQHCNN</small>

7. Kết cầu luận văn.

<small>Ngồi phần Mỡ đầu, Kết luân, Danh mục tài liêu tham khảo, luận văn</small>

được kết cầu thánh 3 chương.

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

<small>Chương 2: Thục tiễn quy định pháp luật va thục hiện công khai, minhbach trong hoạt động của Cơ quan hành chính nhà nước</small>

<small>Chương 3: Các giải pháp bảo đảm cơng khai, minh bạch hoạt động củaCơ quan hành chính nhà nước trong giai đoạn hiện nay</small>

Kết luận chung

<small>Danh mục tài liệu tham khảo</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

NỘI DUNG

CHƯƠNG 1: MỘT S6 VAN BE LÝ LUẬN VE CÔNG KHAI,MINH BACH TRONG HOẠT ĐỘNG CUA CƠ QUAN HANH CHÍNH NHÀ NƯỚC

<small>11. Cơ quan hành chính nhà nước và hoạt động cửa cơ quan hành.</small>

<small>chính nhà nước</small>

CQHCNN 1a bơ phận hợp thành cia bô máy nha nước, được thành lập để

<small>thực hiện chức năng quản lý hành chính nha nước. Nghiên cứu địa vị pháp lýhành chính của CQHCNN nhằm xc định vai trò của CQHCNN với tư cách là</small>

chủ thể của pháp luật hành chính và nhân thức đẩy đủ vẻ nội dung hoạt động của các cơ quan nay đặt nên móng quan trọng cho việc nghiên cứu về cơng.

<small>khai, minh bạch trong hoạt đồng của cơ quan hảnh chính nhà nước.</small>

11111. Khai niệm và hệ thống cơ quan hành chính nhà nước

Ở nước ta, Hiền pháp 2013 đã chỉ rõ “Quyển ine nhà nước là thống nhất, có sự phân cơng. phối hợp, kiểm sốt giữa các co quan nhà nước trong việc

<small>thực hiện các quyển lập pháp, hành pháp, te pháp”. Trung đó, quyền hành</small>

pháp được thực hiện trước hết và chủ yêu béi 1a hệ thống CQHCNN từ trung vương và địa phương, Điều 94 Hiến pháp năm 2013 quy định "Chứnh pat là Cơ quan hành chính Nhà nước. cao nhất của nước Cộng hịa xã lôi chữ nghĩa Viet Nam, thực hiện quyền hành pháp” và tại Điều 1, Luật Tỗ chức Chính phủ

<small>năm 2015 sửa đổi bỗ sung năm 2019 quy định “ Chính pai là CQHCNN caonhất cũa nước Cơng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, tực hiên quyền hành</small>

_pháp, là cơ quan chấp hành cũa Quốc hôi”. Về mat lý luận và thực tiễn pháp lý, cơ quan hảnh chính nha nước không phải lả chủ thể duy nhất thực hiện quyển hành pháp. Căn cứ vào chức năng, nhiệm vụ của các cơ quan trong bộ

<small>máy nha nước ngoài, cơ quan hành chính nha nước, các cơ quan khác trong</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

bộ máy nhà nước (Quốc hội, Tòa án, Chủ tịch nước, Hội đồng nhân dân các cắp) cứng thực hiển quyên hành pháp.

<small>CQHCNN là bô phân cia Bộ may nha nước nên cũng có những dẫu.hiệu chung của các cơ quan nha nước như sau</small>

<small>~ CQHCNN có quyển nhên danh nhà nước khi tham gia vào các quan hệpháp luật nhằm thực hiện các quyền và ngiĩa vụ pháp lý với mục đích hướng tớilợi ích cơng,</small>

~ Hệ thống CQHCNN có cơ cầu tổ chức phù hợp với chức năng nhiệm

<small>vụ, quyển hạn do pháp luật quy định,</small>

<small>~ Các CQHCNN được thành lập và hoạt đông dựa trên những quy định</small>

của pháp luật, có chức năng, nhiém vụ, thẩm quyển riêng va có những mồi

<small>quan hệ phối hợp trong thực thí cơng việc được giao,</small>

<small>- Nguồn nhân sự chính của CQHCNN là đội ngũ can bộ, cơng chức.</small>

được hình thành từ tuyển dung, bỗ nhiệm hoặc bau cử theo quy định của Luật

<small>cán bộ, công chức.</small>

<small>Bên canh đó, CQHCNN có các đặc trưng cơ ban sau:</small>

<small>- CQHCNN là cơ quan có chức năng quan lý hành chỉnh nha nước. CácCQHCNN thực hiện hoạt đông chấp hành - diéu hành (đó là những hoạt đơng</small>

được tiến hảnh trên cơ sỡ luật va dé thi hảnh luật) nhằm thực hiện chức năng

<small>quản lý hành chỉnh nhà nước. Như vay, hoạt động chap hành - điều hành haycòn gọi là hoạt động quân lý hành chính nha nước la phương diện hoạt dingchủ yếu cia CQHCNN. Các cơ quan nhà nước khác cũng thực hiện nhữnghoạt đông quản lý hành chính nhà nước nhưng đó khơng phải là phương điển.</small>

hoạt đông chủ yếu mà chỉ là hoạt ding được thực hiện nhằm hướng tới hoàn.

<small>thành chức năng cơ bản của các cơ quan nha nước đó như. Chức năng lập</small>

pháp của Quốc hội, Chức năng xét xử của toà an nhân dân, Chức năng kiểm.

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

sat của viên kiểm sát nhân dân Chi các CQHCNN khi thực hiện hoạt động quan lý hanh chỉnh nha nước cũng chỉnh 1a để nhằm hoàn thảnh chức năng.

<small>quản lý hảnh chính nha nước,</small>

<small>- Hệ thống các CQHCNN được thành lập từ trung ương đến cơ sỡ,</small>

đứng đầu là Chính phủ, tao thành một chỉnh thể thông nhất, được tổ chức theo ‘hé thống thứ bac, có mơi quan hệ mật thiết phụ thuộc nhau về tổ chức vả hoạt

<small>đông nhằm thực thi quyển quan lý hành chính nha nước,</small>

~_ Thẩm quyển của các CQHCNN được pháp luật quy định trên cơ sở lãnh thổ, ngành hoặc Tĩnh vực chuyên môn mang tính tổng hợp. Đó Ja những

<small>quyển va ngiữa vụ pháp lý hành chính chỉ giới hạn trong phạm vi hoạt động</small>

chap hành - điều hành,

<small>- Các CQHCNN déu trực tiép hay giản tiếp trực thuộc cơ quan quyền lựcnhà nước cùng cấp, chịu sự giám sát và bao cáo công tác trước cơ quan quyểnlực nhà nước,</small>

<small>- Các CQHCNN có hệ thống đơn vị cơ sở trực thuộc. Các đơn vị cơ sỡ</small>

của bộ may hành chính nha nước là nơi trực tiếp tạo ra của cãi vật chất va tinh

<small>thân cho xã hội. Hậu hết các cơ quan có chức năng quản ly hảnh chính déu cócác đơn vi cơ số trực thuộc. Ví du: Các trường dai học trực thuộc Bộ giáo duc</small>

và đào tạo, các tổng công ty, các công ty, nha máy trực thuộc Bộ Công nghiệp, Bộ Nông nghiệp va Phát triển nông thôn, Bộ Giao thông vận tai, các

<small>đơn vị Công an, quên đội trực thuộc Bộ Cơng an, Bộ Quốc phịng.</small>

Theo cách hiểu phd biển ở Việt Nam hiện nay, CQHCNN là bộ phẩm cẩu thàmh của bộ may nhà nước, trực thuộc trực tiếp hoặc gián tiếp cơ quan quyén lực nhà nước cùng cấp, có phương điện hoạt động chủ yếu là hoạt động chấp hành - điều hành có cơ cẩu t chức và phạm vi thẩm quyền do

<small>“heo Go trần Lothônh chân Vệt Numa Trường Đụ học Lit Hà Nội</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

<small>pháp Iuật quy dinh, Hệ thơng các CQHCNN đứng đầu là Chính phủ, ngối racan có các bơ, cơ quan ngang bộ va ủy ban nhân dân các cấp</small>

<small>1⁄12. Hoạt động của cơ quan hành chính nhà nước</small>

<small>Xuất phát từ chức năng, nhiệm vụ nêu trên, hoạt đông cia cácCQHCNN bao trùm tắt cả các lĩnh vực quân lý hành chính nhà nước, tác động</small>

tới tat cả các tổ chức, cá nhân, doanh nghiệp, toản thé xã hội vả xy ra hang

<small>ngày, hang gid. Bản thân hoạt đông này xuất phát từ tinh linh hoạt của hoạtđơng quản lý hành chính nhà nước, được sử dụng sức mạnh cưỡng chế nha</small>

nước khi cần thiết và mang bản chất quyển tự định đoạt của chủ thể trong 'phạm vi thẩm quyền được trao. Do đó, trong quan hệ voi người dân, tổ chức, doanh nghiệp, hoạt đơng của các CQHCNN ln dn chứa trong đó nguy cơ có thể xâm hại đến quyền va lợi ích hợp pháp của các đối tượng có liên quan. Chính vi vậy, cẩn thiết phải đất ra van để CKMB trong hoạt đông cia

<small>CQHCNN tảo đăm mối quan hệ thực sự dân chủ trong nha nước pháp quyển</small>

xã hội chủ nghĩa va bao về có hiệu qua các quyển va lợi ích hợp pháp cũa các tổ chức, cá nhân. Ở góc độ chung nhất, hoat động của COHCNN được luễn: là những hành động tích cực, cu thé do các COHCNN thực hiện trên cơ số guy ainh của pháp huật dưới những hình thức và bằng các phương pháp nhất định nhằm thực hiện chức năng nhiệm vu, quyền han của minh. Về hình thức biểu hiên, hoat đồng cia CQHCN được thể hiện ở dưới các hình thức: ban hành.

<small>văn bản quy phạm pháp luật, ban hành văn bản áp dung quy pham pháp luật,</small>

các hoạt động mang tính pháp lý khác, các biện pháp tổ chức trực tiếp để chỉ

<small>đạo, điều hành thực hiện các nhiệm vụ khác nhau trong hoạt đơng quản lý</small>

‘hanh chính nha nước, va các biện pháp tổ chức — lá thuật để thực hiện nhiệm. vụ quản lý hành chỉnh nha nước” Về phương pháp, các hoạt động cia CQHCNN được thực hiện bằng hai phương pháp chủ dao lá phương pháp

<small>ˆEường Địt học Luật Hà Nội 2019), Go inh Lait Hiến phip Việt Nem, ang 490</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

thuyết phục, phương pháp cưỡng chế củng với phương pháp hảnh chính va

phương pháp kanh té* Hoạt động của hệ thống CQHCNN thể hiện cụ thể như

<small>(a) Hoạt động của Chính phù</small>

Mỗi quốc gia có quan niệm khác nhau về Chính phủ, vì vay có các tên gọi khác nhau như: Nội các, Hội đồng hảnh pháp, Hội dong bộ trưởng... Ở Việt

<small>Nam, theo Hiển pháp năm 1946, Chính phủ gồm Chủ tịch nước và Nội các,</small>

theo Hiền pháp năm 1980, Chính phủ la Hội đơng bơ trưởng, theo Hiền pháp

<small>năm 2013 được gọi đơn giản là Chính phũ. Dù cỏ tên gọi khác nhau nhưngChính phi déu được sác định là cơ quan nha nước có chức năng hành pháp</small>

Cùng với thay đổi vẻ tên gọi, Chính phủ có nhiều thay đổi theo hướng đổi mới về cơ câu tổ chức và hoạt đông nhằm đáp ứng kip thời những đòi hỏi của.

<small>sư nghiệp xây dựng va bao về đất nước.</small>

<small>Chinh ph là cơ quan đứng đầu trong hệ thông các CQHCNN. Chính phủcó nhiệm vụ quản lý mọi mặt của đời sống xã hội trong pham vi cả nước, thựchiện các chỉnh sách đối nội, đối ngoại. Chức năng của Chính phủ la: ”.. Chứni:</small>

‘phil là cơ quan hành chinh cao nhất cũa mebe Cơng hồ xã hội chỉ nghĩa Việt

<small>(Điều94 Hiển pháp năm 2013). Như vay, Chính phũ thực hiện chức năng quản lý</small>

hành chính nha nước bằng pháp luất, sử dung tổng hợp các biện pháp hánh chính, lanh tế, tổ chức, giáo dục, phối hợp với các cơ quan, tổ chức liên quan. trong thi hành nhiêm vu, quyển han của mình.

am thuc hiện quyền hành pháp, là cơ quan chấp hành cũa Quốc i

Hiển pháp năm 2013 và Luật tổ chức Chinh phũ năm 2015 quy định hiệu.

<small>quả hoạt động cia Chính phi được bảo dim bằng hiệu quả hoạt động của tập</small>

thể Chính phi, của Thủ tướng Chính phủ va từng thánh viên Chính phi. Hiệu

<small>'Ruờng Đại học Lait Hà Nội 2019), Git wit Luật Hiến phip Việt Mon, tíng 485</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

quả hoạt động thực tế của Chính phủ phai thể hiện qua 03 hình thức: (1) thơng

<small>qua phiên hop Chính phủ; (2) thơng qua hoạt đơng của Thủ tướng Chính phủvà (3) thông qua hoạt động của bộ trưỡng va thủ turing cơ quan ngang bộ</small>

<small>+_ Phiên hợp Chính phù.</small>

<small>‘Theo quy định tại Điều 05 Hiển pháp năm 2013: “ Chinh phat làm việc</small>

theo chỗ 8ô tập thé, quyết đinh theo đa số”, Luật t chức Chính phủ năm 2015

<small>cũng quy đính rõ: "Chế độ làm việc của Chinh phat và từng thành viên Chính</small>

pim được thực lện kết hợp giữa quyền han, trách nhiệm của tập thé Chính ‘phi với quyên hạn, trách nhiệm cá nhân cũa Thi tướng Chinh phi và cá nhân từng thành viên Chính pin. Chính pÌ làm việc theo chế a6 tập thé, quyết đmh theo đa số" (Điền 43). Hình thức hoạt động của tap thể Chính phủ là phiên hop của Chính phủ. Chính phủ hop thường kỉ mỗi thang một phiên. Ngồi ra có thé hợp bat thưởng theo quyết định của Thủ tướng Chính phủ, theo yêu câu của Chi tích nước hoặc ít nhất 1/3 tổng số thành viên Chính

Phiên hop la nơi tập trung trí tué của tập thể Chính phủ, những người trực tiếp nắm quyền quản lý hảnh chính trên phạm vi một ngành hoặc lĩnh

<small>vực nhất định, đồng thời có su đóng góp ý kién của các cơ quan nhà nước, các</small>

tổ chức đoản thể khi tham dự phiên hop. Tai phiên hợp, Chính phủ thảo luận

<small>và quyết định những vấn để quan trong thuộc nhiệm vụ, quyển han như.chương trình hoạt đơng hang năm của Chính phủ, các du an luật, pháp lệnh vàcác dự án khác trình Quốc hội hoặc UBTVQH, dự án chiến lược, quy hoạch,</small>

'kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội ngắn hạn va dai han, các cơng trình quan trọng, du tốn ngân sách nha nước, các chính sách cụ thé phát triển linh tế xã hội, tai chính, q ối ngoại, các để án trình Quốc hội về

cơ cầu tổ chức của bô, cơ quan ngang bộ, diéu chỉnh địa giới hành chính cấp

<small>phịng, an ninh,</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

tĩnh, quyết định cơ cầu các cơ quan thuộc Chính phủ, các bảo cao tỉnh Quốc.

<small>hội, UBTVQH va Chủ tịch nước Nội dung phiến hop Chỉnh phủ do Thủ.tướng để nghị và thống bao đến các thành viên Chính phủ.</small>

<small>"Trong hoạt động của Chính phủ nước ta, phiên hợp ln được sắc định lảmột hình thức hoạt động quan trọng. Điều này được cụ thể hoá trong các văn bản.</small>

pháp luật như. Luật 18 chức Hội đồng Chính phủ năm 1960 (Điễu 5), Luất tổ chức Hội déng bơ trưởng năm 1981 (Điều 17), Luật tổ chức Chính phủ năm. 1992 (Điểu 33), Luật tổ chức Chính phủ năm 2001 (Điều 33), Luật tổ chức

<small>Chính phủ năm 2015 (Điền 43)</small>

é dim bao hiệu quả phiên họp Chính phủ, ngồi việc hoản thiện các quy đính pháp luật, sự cin thiết phải mỡ rông thành phẩn phiên hop, lam tốt công tác chuẩn bị (đặc biệt la dé xuất, xây dựng chính sách, chuẩn bị dự án va các nội dung đưa ra phiên họp), phiên họp can tập trung giải quyết tốt những.

<small>nhiệm va quan trọng của Chính phủ.</small>

<small>© Hoạt động của Thủ trớng Chính phù</small>

Thủ tướng Chính phủ là người đứng đâu Chính phi. Khẳng định, để cao.

<small>trách nhiêm của Thi tướng cùng với vai trò của phiên hop Chính phủ, là xu</small>

hướng đổi mới quan trọng của Hiển pháp năm 2013 trên cơ sở kế thừa các

<small>Hiển pháp trước đó. Nhằm tăng cường vai tro của người đứng đâu Chính phủ,lân đâu tiên Hiển pháp ghi nhận: Thủ tướng Chính phủ la người đứng đầu</small>

Chính phi, đồng thời khẳng định 16 hơn viếc Thủ tướng chiu trách nhiệm

<small>trước Quốc hôi “Vễ hot đông của Chỉnh ph</small>

giao". Luật Tơ chức Chính phi năm 2015 đã khẳng định đây đủ và rõ rang hơn vi trí của Thủ tướng Chính phũ là "người đứng đẩu Chink phi và lệ

<small>và “những nhiệm vụ dieoe</small>

thẳng hành chính nhà nước” (khoăn 2 Điều 4)

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

Nhiém vụ, quyền han cia Thi tướng Chỉnh phủ được quy định tại Điển 08

<small>Hiển pháp năm 2013 và Chương III Luật Tổ chức Chính phủ năm 2015. Với quyđịnh này, cho phép phên định 16 rang hơn quyển han của têp thể Chính phi với</small>

quyển han của cả nhân Thủ tướng. Quyển hạn của Thủ tướng được quy định khá

<small>cu thể, rõ rang va có phn mỡ réng như để cao quyển hạn của Thủ tướng Chỉnh</small>

phủ trong lãnh đạo việc: xây dựng chính sich, tổ chức thí hành pháp luật, xây, ‘dung nền hảnh chính quốc gia; chỉ dao đảm phan, ký kt, gia nhập các điều ước. quốc tế thuộc thẩm quyền của Chính phủ.

Để thực hiện nhiệm vụ, quyển han của minh, Thủ tướng Chính phủ căn cứ

<small>vào Hiển pháp, luất, nghị quyết của Quốc hôi, pháp lênh, nghỉ quy</small>

<small>UBTVQH, lệnh, quyết định của Chủ tịch nước, van bản cũa Chính phủ, ban"hành văn bản pháp luật để thực hiện nhiém vu, quyển han theo quy định của</small>

<small>luật va kiểm tra việc thực hiện văn bản đó</small>

<small>Bêncanh việc dé cao vai tro của Thủ tướng, Hiển pháp năm 2013 cũng quyđính: Phó Thi tướng Chính phủ giúp Thủ tướng lam nhiệm vụ theo sự phân</small>

công của Thủ tướng. Khi Thủ tưởng vắng mit, một Phó Thủ tướng được Thủ tướng uy quyển thay mặt lãnh đạo cơng tac của Chính phũ, đồng thời bỗ sung thêm quy dink: "chi trách nhiệm rước Thủ tướng về nhiệm vụ được phân cong”.

<small>+ Hoạt động của Bộ trưởng </small><sub>va Thủ trưởng cơ quan ngang </sub><small>bộ</small>

Điều 39 Luật tổ chức Chính phủ năm 2015 quy định "Bộ, cơ quan ngưng

<small>cơ quan của Chính ph thực hiền chức năng quản</small>

bộ nhà nước về một Hoặc một số ngành, Tinh vực và dich vụ công thuộc ngành lĩnh vực trong

<small>pham vì tồn quốc</small>

<small>ˆ Theo Gia with Luật Hiện pháp Vit Nem nim 2019 Trường Đạihọc Init HA Nột</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

Nhu vậy bô, cơ quan ngang bộ lá CQHCNN có thẩm quyền chun mơn ở.

<small>trung wong có chức năng quản lý hành chỉnh nhà nước vẻ một ngành, đa</small>

ngành hoặc lĩnh vực công tác trên phạm vi toan quốc. Hiện nay, có 22 bộ, cơ

<small>quan ngang bộ trong bộ máy hành chính nhả nước.</small>

<small>Ngồi vai trỏ giúp Thủ tưởng Chính phũ, hoạt động của bé trường và</small>

thủ trưởng cơ quan ngang bộ cũng gop phan quan trọng vào hiệu quả hoạt đơng của Chính phủ. Theo Điểu 95, Điều 99 Hiến pháp năm 2013, vai trỏ

<small>lãnh đạo cia Bộ trưởng va Thủ trưởng cơ quan ngang bộ sắc định rõ: Bộtrưởng va Thi trưởng cơ quan ngang bộ là thanh viên Chính phi, là ngườiđứng đâu bô, cơ quan ngang bô, lãnh đạo công tac của bộ va cơ quan ngang</small>

bộ; chịu trách nhiệm quan lý nha nước vé ngành, lĩnh vực được phân công, tổ

<small>chức thi hanh va theo đối việc thi hảnh pháp luật liên quan đến ngành, lĩnh</small>

vực trong pham vi tản quốc. Đỏng thời, Hiển pháp xác định rõ: Bộ trưởng,

<small>thủ trưởng cơ quan ngang bộ chịu trách nhiệm cả nhân trước Thủ tướng</small>

Chính phủ, Chính phủ và Quốc hội vẻ ngành, lĩnh vực được phân công phụ

<small>trách, cùng các thành viên khác của Chính phủ chiu trách nhiệm tập thể vẻhoạt động của Chính phủ, phải báo cáo cơng tác trước Chỉnh phi, Thủ tướng,Chính phủ, thực hiên chế đơ bao cáo trước Nhân dân vẻ những van để quantrong thuộc trách nhiệm quản ly. Đây lê quy định mới khẳng định sự kết hopchất chế giữa trách nhiệm ca nhân và trách nhiêm tập thé của các thành viên</small>

Chính phủ, nhằm xây dựng Chính phủ hiện dai, dân chủ, gan dân.

"Trên tinh thân của Hiền pháp năm 2013, Luât té chức Chính phủ năm.

<small>2015 đã lẫn đầu tiên phân định rõ nhiệm vụ, quyển hạn của bô trưởng, thủtrưởng cơ quan ngang bô với hai tư cách, một là tư cách thành viên Chính</small>

phủ, hai là với từ cách người đứng đầu bộ, cơ quan ngang bô. Cụ thể

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

<small>+ Vi tư cảch la thành viên Chính phủ, bộ trưởng, thi trưởng cơ quan</small>

ngang bộ có nhiệm vụ, quyền han: Tham gia giải quyết các công việc chung của tập thể Chỉnh phủ, cùng tập thể Chính phủ quyết định và liên đới chịu.

trách nhiệm các van để thuộc thâm quyền của Chính phi’

+ Với tư cách lả người đứng đầu bô, cơ quan ngang bộ, bộ trưởng, thủ trưởng cơ quan ngang bộ có nhiệm vụ, quyền hạn: Lãnh đạo, chỉ đạo và chịu trảch nhiệm cả nhân vẻ mọi mất công tac của bộ, cơ quan ngang bồ, chỉ đạo các đơn vị trực thuộc tổ chức triển khai thực hiện chiến lược, quy hoạch, kế

<small>hoạch, chương trình, dự án đã được phê duyệt, các nhiệm vụ cia bộ, cơ quan</small>

ngang bộ được Chinh phủ giao, quyết định theo thẩm quyền hoặc trình Chỉnh.

<small>phủ, Thủ tướng Chính phủ các van dé thuộc chức năng, nhiệm vụ, quyển han.của bô, cơ quan ngang bộ ma mình là người đứng đâu, để nghị Thủ tướngChỉnh phủ việc bé nhiệm, miễn nhiệm, cách chức, cho từ chức thứ trưỡng</small>

hoặc phó thủ trưởng cơ quan ngang bơ.”

(b)Hoat động của Ủy ban nhân dan

"Nguyên tắc hoạt đông của UBND được quy đính tại khoản 4 Điều 5 Luật tổ chức CQĐP năm 2015 với nội dung “Up ban nhân đân hoạt động

<small>theo chế a6 tập t</small> Uy ban nhân dân két hợp với trách nhiệm của Cim tịch ỦY

<small>bam nhân dân</small>

'Như vậy, UBND hoạt động theo nguyên tắc tập thể quyết định kết hop

<small>với vai trò cá nhân của Chủ tịch UBND. Hai nội dung nay góc đồ nào đó vậnhành theo chiêu ngược nhau và phan ánh sự áp dung nguyên tắc tập trung dânchủ trong hoạt đông của UBND. Vé nguyên tắc, những van dé quan trọng</small>

nhất trong công tác của UBND phải được bản bạc vả quyết đính bối tập thể

<small>UBND theo nguyên tắc đa số quá nữa. Trường hợp số phiếu bằng nhau thi“Mo B39 Lait TỔ dae Chú piê nin 2015</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

theo ÿ kiến biểu quyết của Chủ tích UBND®. Các van để nay thường liên quan tới xây dựng quy hoạch, ké hoạch, chương trình, cơng tác tổ chức, cơng tác thực hiện ngân sách, xác định nhiệm vụ phát triển kinh tế - x4 hội của dia phương, phân cấp, ủy quyên cho cơ quan cap dưới.

Bên cạnh đó, vai trò của cá nhân Chủ tịch UBND cũng rất nỗi bật. Môi

<small>quan hệ giữa Chai tịch UBND với UBND khác với mỗi quan hệ giữa Chủ tíchHĐND va HĐND, Chủ tich HĐND không phải là người lãnh dao HĐND.cing cấp mã chỉ là người lãnh đạo Thường trực HĐND, ma Thưởng trựcHĐND cũng không phải là cơ quan lãnh đạo đổi với HĐND ma chi có vai tro</small>

triệu tập, chuẩn bị kỉ hop, đôn đốc, kiểm tra thực hiến nghị quyết của

<small>Chủ tịch UBND là người lãnh đạo và điều hành cơng việc cia UBNDnói chung va từng thành viên UBND nói riêng, đẳng thời lãnh dao, chỉ daohoạt động của tất cả các cơ quan chuyến môn trực thuộc. Vé mặt chun mơn,Chủ tích UBND lãnh đạo, chỉ đạo việc thực hiện các mặt nhiệm vụ chuyên</small>

môn của UBND cing cấp. Vé mat tổ chức, Chi tịch UBND bỗ nhiệm người đứng đầu cơ quan chuyên môn trực thuộc va dé cit ho lam ủy viền UBND, để

<small>cử Phó chủ tịch UBND. Như vậy vai trị của cá nhân Chủ tích UBND là vai trochi phối, lãnh đạo hoạt động chung của UBND.</small>

'Về mặt lý thuyết, khó có thé nói vai trị tập thể UBND hay cá nhân. Chủ tịch UBND quan trong hơn. Tuy nhiên, trong thực tiễn, do công việc chap hành la công việc hành động, điều hành cơng việc cụ thể nên vai trị của Chủ tịch UBND nỗi trội hon so với tập thé UBND.

12. Pháp luật về công khai, minh bạch trong hoạt động cia cơ quan hành.

<small>chính nhà me</small>

<small>ˆ Thục Moin 3 Diu 117 Lait ed hức chú quyền đu pang ina 2015</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

<small>Khai niệm công khai, minh bạch.</small>

‘Theo Đại từ điển Tiếng Việt, công khai (openness) a “khơng giấu điểm,

<small>bí mật ma cho mọi người cũng biết”, còn minh bạch (transparency) là "sảng rổ,</small>

rảnh mạch”. Tương tự, Tử điền Tiếng Viet công quy định công khai “là việc khơng giữ kín, ma để cho mọi người đều có thể biết”, cịn minh bạch là "rố rang, rénh mach”. Như vậy, có thé thấy so với cơng khai, khái niệm minh bạch

<small>đất ra yêu cầu cao hơn minh bạch khơng chi là cơng khai ma cịn địi hỏi sự chữđộng, trách nhiệm vả trung thực trong việc thực hiện công khai</small>

<small>CKMB không phải là những khái niêm mới, nhưng cùng với sw hình.</small>

thành và phat triển các lý thuyết về quản trì nhà nước thi các khái niêm nảy

<small>ngày cảng được sử dụng rồng ri và có nội ham mỡ rộng hơn. Theo đó, cơng,khai khơng chỉ la sự “mở</small>

<small>được quyên tiếp cân các thông tin do Nhà nước cung cấp. Minh bạch có ham</small>

nghĩa réng hơn, nghĩa la khơng những phải cơng khai ma cịn thể hiện tính tin

<small>thơng tin ma cơn la sự “mỡ” vẻ việc người dân</small>

cậy, nhất quán, dé hiểu,

<small>tắt, không khỏ khăn trong quả trình cung cấp thơng tin. Đặc biết, minh bạch.Ế tiếp cân của thơng tin, tính rõ rang, khơng khuất</small>

<small>Tn gin liên với trách nhiêm của người cũng cấp thông tin, không chỉ là sự</small>

sẵn sảng chia sẽ thông tin ma còn phải đảm bảo các điều kiên cho moi người đều có khả năng tiếp cân được thơng tin, là sự sẵn sảng tham gia trao đổi, giải trình một cách thẳng thắn, trung thực về các van để xung quanh thông tin

<small>được cung cấp. Co trách nhiém, mới có zu hướng cơng khai và dim bão các</small>

điều kiện cho công khai va nhờ vậy mới tạo ra được sự minh back?

<small>Hiện nay, cum từ "Công khai, minh bạch” luôn đi kèm với nhau và trở</small>

niên phổ biển trong xã hội cũng như đời sống pháp ly, đặc biệt là chỉ môi quan

<small>hệ giữa nha nước và 28 hội. Thực hiện CKMB cũng được xem là biện pháp</small>

<small>“ep /gphưp v/Đagts/TRYN/210940/B1o-Jes th cũng Vaan bach ương gu it say dang ve</small>

<small>"veclanh tục be quy plum phưp- bao. Viet Nea}</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

<small>quan trọng hang đầu trong PCTN . Dưới góc đồ PCTN, việc bao dam và tăngcường CKMB trong hoạt động của CQHCNN là một nội dung hết sức quantrong, nhằm mục đích nâng cao hiệu quả phịng, ngửa, phát hiện và xử lý.hành vi tham những, Tham những xét vẻ bản chất la hành vi lợi dụng quyển</small>

lực cơng để chiếm đoạt các lợi ích bat chính, ngun nhân là do thiếu minh

<small>‘ach Có một nhận đính vẻ tham nhúng tại các quốc gia dang phát triển, đó 1a</small>

tham những trên lan khi cơ hội cho tham những rat cao và khả năng chịu trách

<small>nhiêm rất thấp. Khi cơ hôi tham những giảm đi, khả năng bị trừng trị tăng cao</small>

thì cơng chức sẽ phải ngắn ngại, đắn đo mỗi khi có ý định tham những, Sự

<small>ngân ngai, đắn đo này cảng tăng và dẫn hình thảnh ý thức không dam tham.những khi hai khả năng trên được đảm bảo duy tri hiệu quả. Hai khả năng đósé được đâm bảo, phát huy vai trỏ khi minh bạch và trách nhiệm giãi trình</small>

được dé cao trong hoạt động công quyền!

6 Viet Nam, CKMB 1a vấn đề đã được Chủ tịch Hỗ Chi Minh để cập

<small>ngay từ khi đất nước mới giảnh được độc lập. Theo tư tưởng của Chủ tịch HỗChỉ Minh, cán bộ, cơ quan nhả nước phải</small>

<small>tinh than “trong dân”, “trong pháp”, "quang minh chính đai". Tư tưỡng đó đãđược thể hiện trong nhiều văn ban pháp luật vé tổ chức và hoạt động của bôcông vi thương", bành động theo</small>

máy nha nước ké tir năm 1945. Tuy nhiên, việc đặt van dé CKMB trong pháp luật như một khái niệm, yêu cầu, và nguyên tắc trong tổ chức và hoạt động

<small>của bộ máy nha nước thi phai đến Pháp 1énh số 2-L/CTN, trong đó quy định</small>

người có chức vụ, quyển han phải kê khai nhà, đất và các loại tai sin khác có

<small>giá trị lớn của mình (Khoản 5 Điều 14). Đồng thời, Pháp lệnh cũng quy định,việc cấp phát, sử dụng kinh phi ngân sách nha nước, vốn va tải sản nha nước</small>

<small>aps Un gov V75 anniv ber huợng deo thin đc ch cong Ws man bach eng gian</small>

<small>Jansch asec 17998 heal</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

phải ding mục đích, cơng khai để nhân dân giám sát và chiu sự thanh tra, kiểm tra của các cơ quan nha nước có thẩm quyền (Khoản 2,3 Diéu 15).

‘Theo pháp luật Việt Nam hiện hanh, một số chủ thể khác cũng có thé

<small>phải thực hiện CKMB khi tham gia các hoạt động phổi hợp cùng các</small>

CQHCNN, vi du như các công ty hay tổ chức xế hồi sử dung ngân sách nha nước để cung cấp một số dịch vụ công. Trong pháp luật Việt Nam vấn để CKMB được quy định ở nhiều văn bản khác nhau, với vấn để CKMB trong

<small>hoạt động của Bộ máy nha nước nói chung va hệ thing CQHCNN nói riêngđược dé cập toàn điện va cu thé trong Luật PCTN năm 2018 vả Luật tiếp cân.thông tin năm 2016</small>

Luật PCTN năm 2005 (sửa đổi các năm 2007, 2012) an đầu tiên đưa ra định nghĩa vé cơng khai, trong đó nêu rằng “ Công khat là việc cơ quan, tổ chức, đơn vị cơng bỗ, cung cấp thơng tin chính tức. <small>lăn bản, loạt đông</small>

hoặc về nội ding nhất đinh".!* Luật cũng đưa ra một định nghĩa về minh

<small>bạch, nhưng chỉ giới han trong pham vi vẫn để tai sản, thu nhập, theo đó,“Minh bach tài sẵn, thu nhập là việc kê khu tài sẵn. tha nhập của người có</small>

nghĩa vụ kê khai và Rhu cần thiết được xác minh kết ind”?

1.2.2. Pháp luật về công khai, minh bạch trong hoạt động của cơ quan.

<small>hành chính nhà nước</small>

Pháp luật về CKMB trong hoạt động của CQHCNN là hệ thống các quy tắc xứ sự chung liên quan đến việc công bố, cung cấp thơng tim. giải trình về hoạt động của CQHCNN nhằm phòng ngừa phát hiện và xử it hành vì vi phạm pháp luật về những van đề này.

<small>Ju? Loậ Bằng chúng thonnhữnguỗc 205 ấn đỘ bộ angrim 2007 vi kn 2012</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

CKMB được coi là những trụ cột của dân chủ va phát triển. Chúng là những điều cẩn thiết để vận hành các nẻn dan chủ và kinh tế thị

<small>trường Dựa trên những quy định chung về CKMB trong hoạt động củaCQHCNN thi có thé thấy pháp luật vẻ CKMB trong hoạt động củaCQHCNN có những nội dung sau</small>

Thứ nhất, v chủ thé thực hiện CKMB trong hoạt động của

Chủ thé thực hiện chính việc CKMB va chủ thể tham gia ln có mỗi quan hệ chat chế với nhau. Trong khi nha nước được tao ra là để phục vu, đáp

<small>ting các nhủ câu, lợi ích của người dân, thi ngược lại người dân tham gia vàoquá trình giám sát thực hiên CKMB sẽ giúp việc quản trị đắt nước hoàn thiên</small>

và phát triển hơn, hướng tới sự dân chủ, kiểm soát các van để tiêu cực như

<small>tham những, lam quyển. Đặc biết, trong các hoạt đồng hành chính nha nước,</small>

giữa người dân va nha nước ln có sự trao đổi mật thiết với nhau thi việc

<small>CKMB là rat quan trong va cần thiết</small>

Truk hai, về nguyên tắc thực liên CKMB trong hoạt động của

Nguyên tắc nên tang trong van dé nay đó là sự cơng khai phải tơi da, việc giữ bí mật chỉ 1a tơi thiểu. Ngun tắc cơng khai tối đa được đặt ra khi

định rằng tat cả vấn dé được năm giữ bởi các cơ quan công quyển phải được. cơng khai va việc giữ bí mất chỉ có thể được thực hiện trong những trường hợp rat han hữu. Để bão đêm nguyên tắc này, nhiên nước đã đưa vao quy định trong Hiền pháp, dưới hình thức quyển được thông tin, nhằm rang buộc ở cấp

<small>đô cao nhất các cơ quan công quyển như CQHCNN trong việc thực hiệnCKMB</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

Cũng theo nguyên tắc nêu trên, ác CQHCNN có nghĩa vụ cung cấp. cơng khai những thông tin về các vấn dé ma người dân có quyền được biết. Quyên nảy phải được bảo đâm cho mọi cá nhân và tổ chức mả không phân. tiệt về bat kỹ yêu tổ nao. Các ca nhân, tổ chức khơng nhất thiết giải thích với. CQHCNN tai sao họ muốn biết những thông tin thuộc danh mục phải CKMB,,

<small>bởi đây là quyển lợi của ho và cũng là ngiấa vụ của cơ quan nba nước phải</small>

CKMB van để đó. Nếu CQHCNN từ choi yêu cau của cá nhân, tổ chức vẻ.

<small>tiếp cân thơng tin thì có trách nhiệm nêu rổ lý do cho việc từ chối đó, bay nói</small>

cách khắc phải chứng minh được van dé cá nhân, tổ chức muôn biết thuộc.

<small>danh mục loai trừ khơng phải CKMB, vi du như thuộc bí mat nha nước,Tht ba về nội dung phải CKMB trong hoạt động của COHCNN.</small>

Nhà nước cần quy đính cụ thể danh mục các van để không CKMB va danh mục này chỉ được bao gồm vẫn dé mà có những căn cứ chính đáng cho việc từ chối CKMB, hoặc các van để được pháp luật quốc tế thừa nhận, như để

<small>‘bdo đảm thực thi luật pháp, để bão về quyền réng tr, an ninh quốc gia, bảo mat</small>

thương mai và bão mật khác, an toàn của cá nhân vả đại chúng, cũng như để

<small>Gm tính hiệu quả và nhất quản trong các q trình ra quyết đính của chínhqun</small>

<small>"Những ngoại lệ trong việc CKMB cẩn phải được hạn chế ở mức tơi</small>

thiểu và phải ra sốt thường xun nhằm dam bao việc miễn trừ đối với van để đó van có thể ap dụng. Vi dụ, việc giữ bi mật về một van để liên quan đến.

<small>an ninh quốc gia sẽ cén phải gỡ bé khi mỗi nguy hại từ việc cơng khai vẫn đểđó đã giảm đi hoặc khơng cịn nữa. Bên cạnh đỏ, những ngoại lệ cũng cingiới han trong một thời han nhất định, trừ những trường hợp đấc biệt</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">

Tir một góc độ khác, pháp luất nhiều quốc gia công quy định, cho dù việc CKMB sẽ gây ra tốn hai lớn, thì vẫn cân phải được thực hiện néu những lợi ích của việc CKMB đó lớn hơn những tổn hại có thể gây ra. Ví dụ, việc CKMB về hành vi tham nhũng của can bô cấp cao trong cơ quan nha nước, mặc dù lam tốn hai đến đời sống rêng tư của cán bộ va uy tín của nha nước mà có thể gây mắt niém tin của người dân đối với chính quyền, nhưng van

<small>cần thực hiền vi việc đó có lợi ích to lớn va lâu dai hơn, đó là giúp loại bỏ cái</small>

xấu, nâng cao trách nhiệm và giúp chính quyển hồn thiện hơn. Ngồi ra, cịn có các lợi ich cơng khác từ việc CKMB mã có thể được đặt cao hơn những tơn hại như việc CKMB đóng góp quan trong vao cuộc thảo luận công dang diễn ra, thúc đẩy sự tham gia của công chúng vào quản ly xã hội, nâng cao

<small>trảch nhiệm gidi trình của các cơ quan nha nước, nâng cao tính hiệu qua trongvà sửa chữa những hành visai trái, nghiêm trong bao gồm việc lam dụng cơ sở lâm việc, chức vụ trongcác hoạt động hành chính, hạch sách người dân trong khi thực hiện cácTIHC</small>

<small>việc sử dung các nguồn ngân sách, giúp vach</small>

143. Các yêu cầu của công khai, minh bạch trong hoạt động của cơ quan.

<small>"hành chính nhà nước</small>

<small>_Một là, CQHCNN phải chủ động va chiu trách nhiệm pháp lý đối vớinhững thông tin do minh cung cấp, cơng bổ. CQHCNN có nghĩa vụ chủ động</small>

cung cấp thông tin cho các chủ thể và ngược lại, các chủ thể cũng có quyền yên cầu các CQNN cung cấp những thông tin mả họ quan tâm, trừ trường hợp

<small>danh mục thuộc bi mật nha nước. Những thông tin má CQHCNN tạo ra và</small>

công bé đối với công chúng ln phải bao đảm tính chính sắc, đẩy di cơ sỡ

<small>pháp lý. Bao dam mình bạch là doi hỏi việc thực hiện cơng bó, cung cấp</small>

thơng tin phải theo một trình tự, thủ tục nhất định đã được quy định trong luật. Su minh bach sẽ giúp chuyển đổi từ văn hóa hanh chỉnh chi quan tam

</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">

<small>đến trách nhiệm của việc tuân thủ các quy định, quy tỉnh, thủ tuc sang chủtrọng tới kết quả va chịu trách nhiệm về kết quả đó.</small>

<small>Minh bạch đơi hồi phải có trách nhiệm giải trình của Nha nước và vì</small>

thế phải được thể chế hóa thảnh hệ thống các quy tắc pháp luật. Minh bạch là trách nhí êm của CQHCNN, hoạt động công bổ, cung cấp thông tin néu không,

<small>thực hiện hoặc thực hiện không đúng theo quy định của pháp luật vé cơngkhai thì sẽ phải chiu những hậu quả pháp lý bat lợi (sử lý kỹ luật, vi phạm"hành chỉnh, các chế tài hình sư,...). Hay công dân thiểu sự tin tung vao cácCQHCNN không phải xuất phát từ những sw thật khách quan hay những</small>

khiếm khuyết trong hoat động của những cơ quan nay, ma chính là do những, ý kiến chủ quan về hoạt đông của các CQNN va họ không được cung cấp day đủ thơng tin để đánh giá chính xác vẻ hoạt động của các CQNN. Như vậy,

<small>một trong những nguyên nhên chỉnh lam cho niém tin của công dân vao cơquan han pháp ngày cảng giảm sút chính la việc công dân không được cungcấp các tải liêu, thông tin vẻ hoạt đông của những cơ quan này.</small>

Hai là, nội dung thông tin về CKMB trong hoạt động của CQHCNN. khi cung cấp phải day đủ, rổ rang, dễ hiểu, chính xác, tin cậy, tránh việc mập mở, khơng rổ rang, gây ra nhiều cách hiểu khác nhau, dẫn đến nhiều khó.

<small>khăn, bat cập trong q trình thực hiện hoạt động QLHCNN.</small>

Ba là, thông tin phải được cung cấp bang nhiễu hình thức khác nhau, bao đâm tinh kết nói, xuyên suốt, dé tiếp cận, dễ sử dụng. Minh bạch trong hoạt đông QLHCNN không chỉ để cén bô, công chức, viên chức và người dân biết để thực hiện ma còn được hiểu ở nghĩa quyền của người dân được có cơ hội

<small>giám sát, phân biển đổi với các chủ trương, đường lỗi của Đăng, chính sách,</small>

pháp luật của Nhà nước. Thông qua ý kiến phan hỏi của người dân, của các tổ.

</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">

chức xã hội ma các nhà hoạch định chính sách có cơ sở va cơ hội dé xem xét, cân nhắc, quyết định các nội dung chính sich một cách đẩy đủ và đa diện hơn. 1⁄4. Ý nghĩa của công khai, minh bạch trong hoạt động của cơ quan.

<small>hành chính nhà nước</small>

141. Góp phần tăng cường hiệu lục,

<small>"hành chính nhà mst</small>

<small>(quả trong hoạt động cửa cơ quan</small>

<small>Hoạt đông của CQHCNN được CKMB sé góp phân khắc phục tệ thamnhững cũa cán b</small>

xuất kinh doanh của doanh nghiệp, đồng thời cũng la căn cứ để giám sát hoạt

<small>công chức, tao thuận lợi cho người dân và hoạt đồng sin</small>

đông của cơ quan nhà nước, khắc phục tê tại công chức sách nhiễu, voi vĩnh

<small>nhân dân và doanh nghiệp trong quá trinh giãi quyết cơng việc. CKMB tronghoạt đơng của CQHCNN cịn la biến pháp hữu hiệu nhằm phòng ngửa các</small>

thành vị sai trái, tiêu cực, các biểu hiện là sai lệch, suy giảm hiệu quả hoạt

<small>đông cia bô máy nha nước,</small>

G nước ta hiện nay, cơng khai hóa, minh bạch hóa hoạt đơng cia bộ

<small>máy nhà nước néi chung, bơ máy CQHC nói riêng đỏi hỏi quan trọng trong</small>

quá tình xây dựng nên kinh tế thi trường định hướng sã hội chủ ngiữa, xây

<small>dựng nhà nước pháp quyển của nhân dân, do nhân dân vả vì nhân dân, xâydựng xã hội dân sự định hướng xã hội chủ nghĩa</small>

144.2. Góp phan xây dựng nền hành chính chuyên nghiệp, hiệu quả và

Co thể nhận thay rõ, việc CKMB để nâng cao chất lượng hệ thơng các

<small>quy định hanh chính khơng chỉ là nhiệm vụ của các cơ quan, đơn vịCQHCNN mã đòi hồi sự vào cuộc của tồn bộ hệ thống hành chính, từ cơquan, đơn vi chịu trách nhiệm dự thảo VBQPPL có các quy đính về CKMB</small>

tới các bơ phân trực tiếp thực hiến, tử trách nhiệm của cán bô, công chức đến

</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">

<small>trach nhiêm của tổ chức, cá nhân, các đổi tương tham gia vào hoạt đồng củaCQHCNN.</small>

CKMB có hiệu quả là hoạt đơng mang lại lợi ích trực tiếp cho các cá nhân, tổ chức nhưng đồng thời không để sơ hở trong công tác quản lý nhà nước Đây là một quy trình bất đầu từ việc đánh giá tác đông các quy định vé

<small>trong quá trình dự thảo do các cơ quan chủ trì soạn thảo văn bản QPPL thực</small>

hiện, gửi lây ý kiến của cơ quan, đơn vi. Cuối cùng là tiếp nhận, xử lý các phan ánh, kiển nghị của cả nhân, tổ chức vẻ các quy định hành chính nhằm.

<small>phat hiện va giải quyết những bat cập của các quy định hảnh chỉnh, cũng nhưgiám sắt việc thực thi hoạt động của CQHCNN của đôi ngũ cán bộ, côngchức Thông qua việc CKMB, mọi hoạt động của CQHCNN sẽ được công</small>

khai va thường xuyên sửa đổi, bỗ sung cho phi hợp với thực tế, tranh tinh

<small>trạng tùy tiên, thiểu CKMB trong việc ban bênh va thực hiện quy định tại cácCQHCNN.</small>

'Thực tế đã chi ra rằng, nếu không làm tốt van dé CKMB thi các hoạt động. nhằm cải cách TTHC đối khi chỉ mang tỉnh hình thức. Sẽ có nhiễu thủ tục "cái

<small>sách" trên giây tờ, khơng có tính thực thi trong thực tế. Nội dung công khai vềhoạt đông CQHCNN sẽ được thực hiện theo nguyên tắc đẩy đủ, thường xuyên,</small>

rõ ràng, đúng dia chi, dễ tiếp cận, dé khai thác, phải đăng tai trên cơ sở dir liệu

<small>quốc gia và thông tin rồng rai cho người dân biết trên các phương tiện thông tinđại chúng Khi thực hiện các hoạt động của CQHCNN, người dân có quyển</small>

được biết, được hướng dẫn day đũ va từ chối thực hiện những hoạt động do các. cơ quan hành chính vả cản bộ, công chức tự đặt ra. Việc nay sé hạn chế va dẫn. đến chấm đứt các hảnh vi những nhiễu, của một bộ phận cán bộ, công chức.

<small>trong bộ may chính quyền các cấp hiện nay.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">

14.3. Góp phan đảm bao thực hiện quyền va nghĩa vụ của cơng dân. được thực hiện nhanh chóng, thuận tiện, hạn chế tình trạng phiên ha, sách.

<small>CKMB trong hoạt động CQHCNN là vẫn dé luôn được Đăng, Nhà nước</small>

quan tâm vì nó khơng chỉ liên quan dén cơng việc nội bộ của một cơ quan, một cấp chính quyền ma cịn liên quan đền các tổ chức va cơng dân trong mối

<small>quan hệ với Nhà nước. Chính vì vay, CKMB trở thánh nhiệm vụ trọng tâm,xuyên suốt trong chương trình cơng tác của Chính phủ va các bộ, ngành, diaphương. Đây được xác định lả một khâu quan trong và được đất ra ngay từgiai đoạn đầu ở nước ta, tất cả đều hướng vẻ mục đích chung. “Vi Niên dân</small>

‘phuc vụ". Chính vi vay cin phải CKMB để kip thời phát hiện để loại bé hoặc

<small>chỉnh sửa những quy đính khơng phủ hop, phức tạp, phiên ha, bé sung thiếusót, can thiết, dap ứng nhu cấu thực tế, bảo đảm quy định, dé hiểu, dé thựchiện, tiết kiếm thời gian, chi phí, cơng sức của déi tượng vả cơ quan.</small>

<small>Góp phần trực tiép vào cai thiên mơi trường đầu tư, hồn thiện mơi trường</small>

sản xuất, kinh doanh, góp phan thúc đây nhanh sự phát triển của nén kinh tế tạo tính minh bach cơng khai, sư canh tranh lảnh manh của các tổ chức kinh.

<small>tế. CKMB trong hoạt đồng của CQHCNN nhằm xây dựng nén kinh tế thitrường ngày cảng hoan thiên, giải phóng lực lương sin suất, huy động va sử</small>

đụng có hiệu quả moi nguồn lực cho phát triển đất nước. Coi trong CKMB. trong hoạt động của CQHCNN để tạo mơi trường kinh doanh bình đẳng, thông thoảng, thuận lợi, minh bạch nhằm giém thiểu chỉ phi về thời gian vả kinh phí cho sản suất, kinh doanh của các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần

<small>kinh tế</small>

Trong thé giới tồn cầu hố, một trong những thách thức của phát triển, nhất là đổi với các nước đang chuyển đổi mơ hình kinh tế va cải cách thé chế

</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37">

<small>chính tri la phải zây dựng</small>

<small>nan vẻ tham những, tao lập vững chắc cơ sở xã hội của chế độ dựa trên sự‘hé dân chủ & pháp quyển, vượt qua những vẫn.</small>

đoàn kết, hợp tác và đồng thuân của dân tốc và công ding zã hội. Đó là điều kiện then chót để én định, tăng trưởng va phát triển ở trong nước đồng thời tham gia có hiệu qua vào hội nhập quốc tế, giải quyết hợp lý, hải hoa lợi ích

<small>ân tộc với lợi ich chung của công đồng quốc tế. CKMB trong hoạt động cia</small>

CQHCNN có tác động to lớn đối với việc phat triển kinh tế - zã hội

15. Các yếu tố ảnh hưởng đến việc bảo đảm công khai, minh bạch trong.

<small>hoạt động của cơ quan hành chính nhà nước</small>

That nhất, vai trò lãnh đạo của Đảng đối với hoạt động Nhà nước.

<small>Trong xã hội, nến Nha nước là cơ quan quản lý thì việc để ra các chủtrương, đường lỗi va quyết định vẫn dé nhân sự cao cấp trong bộ máy của cáccơ quan nha nước lại phụ thuộc khá nhiễu vào vai trò của đăng cảm quyển ở</small>

các quốc gia phát triển, cơ chế đăng cảm quyên gắn lién với cơ ché tỗ chức

<small>vân hành quyển lực nha nước Đăng cầm quyển mắc dù không trực tiép ra</small>

quyết định vẻ quân lý nhà nước nhưng thông qua việc thực hiện quyền lực chỉnh trị, quyển lực của dang cam quyển thường chi phối quyên lực nha nước. Thơng qua vai trị lãnh đạo của mình, những người trong đảng cam quyền.

<small>thực chất đã thực hiện quyển lực nha nước một cách gián tiếp, va vi vay cũnghàm chứa khả năng lợi dụng quyển lực để tham những Nhưng ngược lại,</small>

trong một vài trường hop, đảng cảm quyền có thé can thiệp trực tiếp vảo q trình thực hiện các biện pháp vé phòng ngừa, phát hiện va xử lý tham nhũng

<small>trong bộ máy nha nước.</small>

6 Việt Nam, do thé chế chính trị dựa trên một dang cảm quyển duy nhất là Đăng Cộng sản, nên mồi quan hệ giữa đảng cảm quyển va Nha nước lại

<small>cảng chất chế, gin kết. Thực tế ở nước ta, các hoạt đơng PCTN nói chung,</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38">

<small>trong đó bao gồm CKMB hoạt động của các cơ quan nha nước, từ trước tớinay déu do Bang Công sản lãnh đạo. Dưới chủ trương, đường lối đúng đắnchế hoa thành pháp</small>

luật các yêu cầu về PCTN và về CKMB trong td chức, hoạt đông của các cơ. của Dang, các cơ quan quyền lực của Nha nước đã t!

quan nha nước, trong đó bao gồm các CQHCNN, đẳng thời tổ chức thực hiện nghiêm chỉnh các quy định của pháp luật khi được ban hành l3

<small>Thứ hai, sự ảnh hưng của pháp luật.</small>

Hoạt động của CQHCNN không được pháp luật quy định trực tiếp, cụ thể, chi tiết có thé dẫn đến hai van để đáng lưu ý sau:

(1)Cơ quan, cán bô, công chức không đũ năng lực để nhận định chính xác

<small>tình tiết vi sợ trách nhiêm nên khơng dám đưa ra quyết định Khi đó, u cầumình bạch đã trở thành rào căn cho nén hành chính chủ động, lĩnh hoạt.</small>

<small>(2) Vi pháp luật khơng quy đính trực tiếp, sự mềm déo của pháp luật lúc</small>

nảy có thể lại trở thảnh lý do ngụy biện cho sư tùy tiện, thiểu cẩn trọng, thiểu

<small>‘rach nhiêm trong việc ra quyết định của CQQLHCNN.</small>

Để thực hiện được hoạt động của minh, CQHCNNcần phối hop với nhau,

<small>theo chiều dọc va theo chiéu ngang trong giới han va theo phương thức pháp</small>

luật quy định, có sự kiểm sốt của cấp trên doi với cấp dưới và kiểm soát của

<small>cơ quan chuyên trách là cơ quan thanh tra nắm ngay trong chỉnh bộ máy hanchính. Các hoạt động của CQHCNN chịu sự giám sát toan điện của cơ quan</small>

quyển lực nha nước thông qua việc xét báo cáo công tác của CQHCNN, chất vấn thành viên của CQHCNN vẻ việc thực hiện nhiệm vụ, quyển hạn; xem.

<small>xét văn ban quy phạm pháp luật do CQHCNN ban hành... Méi quan hệ giữa</small>

chế độ tập thể với trách nhiệm cả nhân trong CQHCNN cũng quyết định đến

<small>¡ngự Trang wong Sie 17 ấm 2012), di quyít nh tổ hức bì im Ch đo vỀ PCTM mục tộc</small>

<small>Bộ Chant</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39">

<small>thực hiện CKMB trong hoạt động của CQHCNN thực hiện hoạt đồng trong</small>

"khuôn khỗ của pháp luật.

Tint ba, nhận thức của người dân và cini thé có thẩm quyền về CKMB.

<small>"Nhân thức của người dân có ý ngiấa quan trọng với việc zây dựng va thực</small>

hiện pháp luật về CKMB về tổ chức va hoạt động của CQHCN. Đó la bối khí người dân hiểu được ý ngiĩa, tam quan trọng của việc nảy thi sé góp ý, tư van

<small>cho nhà nước xây dựng, hồn thiện khung pháp luật có liên quan, đồng thời</small>

giám sát việc thực thi các quy định pháp luật về van dé nảy.

Tuy nhiên, ở nước ta hiện nay vẫn còn một bộ phân người dân thiểu hiểu.

<small>iết hoặc ít quan tâm đến các vấn để pháp luật, vì thé sự đồng gop va tác độngcủa người dân vào việc xây dựng, thực thi pháp luật nói chung, pháp luật vềCKMB vẻ tỗ chức va hoạt động của CQHCNN còn ở mức kha hạn chế</small>

Về phía các chủ thể có thẩm quyền, việc nhận thức day đủ về ý nghĩa của. CKMB về tô chức và hoạt đông của CQHCNN cũng hết sức quan trong. Chỉ

<small>khi có nhân thức đây đủ thi mới hình thánh ý thức pháp luật về CKMB.</small>

Thứ tr, sự phát triển của nên kinh tế - xã hội của dat nước.

Trước yêu cầu đổi mới của nên linh tế Việt Nam để đạt tốc độ tăng trường nhanh, bén vững, Đăng và Nhà nước đặt ra những vẫn đề để hoàn thiên hơn thể chế kinh tế thi trường định hướng xã hội chủ nghĩa và xac định từ Đại hội

<small>'VI— XII của Đảng. Trong đó, cén bao dam CKMB, trách nhiệm giãi trìnhtrong quản ly nhà nước. Cùng với cơng khai vả gidi trình, minh bạch trong</small>

quan ly nha nước có vai trỏ quan trong trong nén kinh tế. Thể chế kinh tế thị trường, đặc biệt là hệ thống luật pháp vả bộ may quản lý ngày cảng được sây

<small>dựng, hoàn thiện theo hướng tiến bộ, phủ hợp, bảo dim, CKMB</small>

<small>“lược ihr quanto va/1011/1116lba v-xeblvbich‹eng quay oi chà nha moc!</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 40</span><div class="page_container" data-page="40">

'Việc xây dung va td chức thực hiện pháp luật về minh bạch chịu tác động. lớn bởi ngn lực tai chính. Từ khâu xây dug vả ban hành chính sách, pháp luật cũng cần có sức manh tai chính tốt để cho ra được những đảnh giá tac động tốt, dự liệu tốt cho một chính sách cụ thể. Nguồn lực tài chính đổi dao lả

<small>đơng lực mang lại hiệu quả của hoạt đơng này. Vi thể, bảo dm nguồn lực tài</small>

chính là yêu tố không thể thiêu để thực hiện minh bach có hiệu quả

Thứ năm, bối cảnh hội nhập quốc tế hiện nay.

Minh bach của hệ thống pháp luật luôn được xác định là một yêu cấu bắt

<small>‘bude đổi với Việt Nam khi tham gia các điểu ước, hiệp định mà Việt Nam làthành viên. Công ước của Liên hiệp quốc về chống tham những (ƯNCAC) làđiều ước quốc té cơ bản nhất hiện nay vẻ vấn để nay, với sư tham gia của hauhết quốc gia trên thé giới, trong đó có Việt Nam. Cơng tước nhắn mạnh sự cầnthiết phải áp dụng các nguyên tắc quan tri nha nước tốt để bảo đầm sự liêmchính của bộ máy cơng quyền và khuyến khích việc zây dựng văn hóa chẳng</small>

tham những trong xã hội. Van dé minh bach được phản ánh trực tiếp hoặc gián

<small>tiếp trong hầu hết nội dung của Cơng ước,</small>

pháp phịng ngừa).

<small>sp trùng ở Chương II (về các biện</small>

Hiện thực hóa các cam kết trong các điều ước nói chung va Hiệp định tự

<small>do thương mại nói riêng, Việt Nam đã luật hóa việc tuần thủ quy định của cácĐiều tước khá 16 rang trong việc xây dựng va ban hành văn bản quy phạm</small>

pháp luật. Thể hiện rố nhất tại Điều 12 Hiển pháp năm 2013 va được cụ thể hóa tại Luật Ban hảnh văn ban quy phạm pháp luật năm 2015 (sửa đổi, bo

<small>sung năm 2020). Trong Hiệp định Đổi tác toàn điện vả Tiên bô xuyên TháiBinh Dương (CPTPP), yêu câu các nước thành viên phải thực hiển các nghĩa</small>

‘vu về minh bạch liên quan tới 4 nhóm van dé chung vả lĩnh vực cụ thé

</div>

×