Tải bản đầy đủ (.pdf) (92 trang)

Luận văn thạc sĩ Luật học: Thực trạng pháp luật và thực trạng giải quyết quan hệ kết hôn có yếu tố nước ngoài tại Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (8.8 MB, 92 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO. BỘ TƯ PHÁP. TRUONG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

NGUYEN MINH TÚ

THUC TRANG PHAP LUAT VA THUC TRANG GIAI QUYET QUAN HE KET HON CĨ YEU T6 NƯỚC NGỒI TẠI VIỆT NAM.

hướng ứng dung)

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

BO GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TAO BỘ TƯPHÁP TRUONG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

NGUYEN MINH TÚ

THUC TRANG PHÁP LUẬT VÀ THỰC TRẠNG GIẢI QUYẾT QUAN HỆ KET HON CĨ YẾU T6 NƯỚC NGỒI TẠI VIỆT NAM.

<small>Mã sổ: 8380108</small>

'Người hướng dẫn khoa học: TS. NGUYEN HỎNG BAC

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

LỜI CAM ĐOAN

<small>Tôi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cửu khoa học độc lép của riêngtôi. Các kết quả nêu trong Luân văn chưa được cơng bố trong bat kỷ cơngtrình nảo khác. Các số liều trong luân văn là trung thực, có nguồn gốc rõ rang,</small>

được trích dẫn đúng theo quy định. Tơi xin chiu trách nhiém vẻ tính chính xác.

<small>và trung thực của Luận văn nay.</small>

<small>Tae giả luận văn</small>

NGUYEN MINH TÚ.

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

DANH MỤC TỪ VIET TAT

HN&GĐ: Hôn nhân và gia định.YTNN "Yêu tổ nước ngoài

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<small>41 BÃ nang nghiên củi của đ tt 7</small>

<small>5 ương pháp bộn vì nhượng áp nghn cit ca đồ ti 7</small>

<small>Gang 1. NHỮNG VĂN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ quan BỆ XÉT HỒN Có U TỔ NƯỚC NGỒI ....®</small>

<small>11. hấtghá ve ganBl Hithin ó yout ước ngpe 9</small>

111 Xda itm quan ié Hyon youd mete nguy ° 313 Nggên ite cơ bận âu hôi lu quen lệ Ht hin 6 ytd móc ngồi is

<small>113 Phuong piệp cin qua bdo dud nước news „11% Bie ng phép ud chin qu het Wc yt mức ngoài 2013. Ngiễn phép itu cE quan hệ kế bên có ytd oe gph 4</small>

<small>31 Pp ht VệNan hi an qu dt nye me ngọt Viết Nam 28“2 dp chug php luật i cơi qu Kế hên có yd ace ng tạ Pet Nn 8312 Tiện net net ml He lổn dẫn tổ móc ngơi ex tN ”2.18 Trừ ac tht he gửi pdt gue he kế Nc tS beng te Pit Nm 3522 Đầu sóc quc té Vệ Nem vin iu cA quand kê bêncó yeas xước ng »</small>

<small>1321 Gu quod ng dt pp deve đâu bột Kế Tên có ấn mắc ngot a</small>

<small>2.2.3. Gi godt ung dt php luận nh thi Rt Wc ytd be ngoài “</small>

<small>3121 Nững btu mong giã not gh Rt bên c6 ytd race got Đệ Nw SL</small>

3.122 Những tấn ta, han chế trong giải quyết quan hệ KẾ: him có yếu tổ nước ngồi tiệt NamS8

<small>32. Gãipháp hoi thơn áp biting co hiệu oi ải hyặt quan ý bắt có yên nước ngpaitl Vat Nhi.‘32.1 Hain din phe dev ắc hin có sắu tổ muớc ng. 8</small>

<small>3211 Hain thin pháp hệt rong nie 9</small>

32.12 Mie ring hi idea ube que . 61

<small>32.2 Giá phíp Sơng tao itu qui gi guyật quae Lt có vê tổ mango Vất Nha. 65</small>

ker LUẬN, n

<small>DANE MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

MỠBÀU 1. Tính cấp thiết của dé tài

Trong bối cảnh cơng đẳng quốc tế luôn quan tâm dén việc bảo đăm thực thí pháp luật về quyển con người nhất 1a các quyền mang giá trị hết sức nhân văn. như quyển kết hôn. Quyển kết hôn được xem lä quyển tự nhiên của con người

<small>được pháp luật ghỉ nhân, tôn trọng, bão về. Với ý nghĩa đó pháp luật quốc tế</small>

cũng như pháp luật của mỗi quốc gia đều chú trong bảo dim quyền tự do kết hiôn của cả nhân), Xuất phát từ tính phổ biển và vị trí vai trỏ mang tính quan. trong cho nên việc duy ti và phát triển của quan hệ kết hôn déu được nhiều

quốc gia chu trọng va điều chỉnh bằng công cu mang tính chất quyền lực nhất đó. là pháp luật. Khác với các quan hệ dân sự thuần tuý, mục đích của các chủ thể

<small>trong quan hệ hơn nhân không chỉ nhằm thoả mãn nhu câu vật chất hoặc tinh</small>

thân trong một thời điểm nhất định ma la nhằm xac lập quan hệ nhân thân mang.

thuộc tính lâu dai?. Đặc biệt trong giai đoạn hiện nay, khi quả trình hội nhập vào

các hoạt động kinh tế - xã hội toàn câu của Việt Nam đang diễn ra mạnh mé, các

<small>quan hệ HN&GĐ trong đó có quan hệ kết hơn có u tổ nước ngồi (Y TNN) đã</small>

trở nên cảng phổ biển do đó để quan lý có hiệu quả, han chế những tiêu cực đối

<small>với xã hội cũa quan hệ kết hơn có YTNN, pháp lut điểu chỉnh quan héHN&GD nói chung, quan hé kết hơn nói riêng đã duoc Đăng và Nha nước quan.</small>

tâm trong đó đã ban hành các Luật và văn bản quy phạm pháp luật trong đó nỗi

<small>bật là Luất hơn nhân và gia đỉnh (HN&GB) năm 2014, Luật hộ tích năm.2014... để điều chỉnh vẫn đề nay. B én canh đó, Viết Nam cịn tiền hành mỡ rénghợp tác quốc tế trong lĩnh vực dan sư và tổ tung dân sự thông qua việc ký kết</small>

nhiều Hiệp định tương trợ tư pháp với các nước để điều chỉnh quan hệ kết hơn.

<small>có YTNN. Đây la cơ sỡ pháp lý quan trong trong việc điểu chỉnh quan hệ kết</small>

hôn giữa công dân Việt Nam vả người nước ngoải, dap ứng được nhu cầu phát

<small>` Bã Thị Mg 015, Ek Ah bong hột lót nhã tả gi đnh tốt đế ÿ hộ tô en Tứn nt</small>

<small>oe Thong nhọc Lệ Ba Nội 2</small>

<small>"ieg (sốc Tain Nggễn Văn Tin 2012) “Que hin nhànGa Tap ei lu lọc Phip ut Hộ: Nơi số052013.mang 34-41</small>

<small>tổ mốc ngpita Wt Non - Nhhtừ gc gộ tục</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

triển của xã hội cũng như tao điều kiện cho mọi công dân thực hiện quyển kết

<small>hơn chính đáng cia mình.</small>

<small>Tuy nhiên, đưới sự vân động không ngừng của đời sống xã hội, quan hệ kếthơn có YTNN cũng khơng nằm ngối quy luật của sư van đơng đó nền chúngcũng ngảy cảng da dạng, phong phú với nhiễu hình thức, tính chất, nội dung</small>

Diéu nay dn đến các quy phạm pháp luật điểu chỉnh quan hệ nay đã bộc 16 nhiều tổn tại, han chế nhất định. Vi vậy việc nghiên cứu dé tai “Thue trang pháp luật và thực trạng giải quyết quan hệ kết hơn có yễu tố nước ngồi tat Việt ‘Nam’ có ý nghĩa về ca lý luận và thực tiễn.

2. Tình hình nghiên cứu dé tài

‘Van dé thực trang pháp luật vả thực trang giải quyết quan hệ kết hơn có

<small>YTNN tại Việt Nam đã được các chuyên gia luật hoc nghiên cứu dưới nhiễu</small>

khía cạnh khác nhau, trong đỏ phải kể đến một số công trinh nghiên cứu sau đây

<small>- Về sách, giáo trình</small>

+ Nguyễn Héng Bắc, Nơng Quốc Binh (2006), Quan hệ HN&GD có u tế

<small>nước ngồi ở Việt Nam trong thời kì hội nhập quốc tế, Nhà xuất ban Tư phápTrong sách đã phân tích làm rõ những van dé chung vẻ quan hệ HN&GĐ có‘YTNN trong đó làm rõ vé khải niêm, đặc trung, các nguyên tắc cơ bản trong</small>

việc điều chinh quan hệ HN&GĐ có YTNN. Bên canh đỏ sách đã lam rõ quy

<small>định của pháp luật hiến hành điều chỉnh quan hệ HN&GĐ có YTNN. Đây lasách chuyên khảo có ý nghĩa tham khảo lớn, là nguồn lý luân cơ bản trong việchoàn thiên để tải.</small>

<small>+ Trường đại học Luật Hà Nội (2019), Giáo trinh Tư pháp quốc tế, Nhà xuấttên Tư pháp. Trong giáo trình đã rình bay những nơi dung cơ bản của môn học</small>

‘Tu pháp quốc tế, gồm ting quan về tu pháp quốc té, xung đột pháp luật, chủ thể của tư pháp quốc tế, tô tụng dân sự quốc , trọng tai quốc tế, quyển sở hữu tai sản, quyển sở hữu công nghiệp trong từ pháp quốc tế.... trong đỏ có nội dung về

<small>quan hệ HN&GB có YTNN lam cơ sở trong việc hồn thiện cơ sở lý luận củaluận văn.</small>

-FŠ luận văn

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

+ Nguyễn Thị Da (2016), Pháp iuật vê kết hơn có yếu tổ nước ngồi và thực

<small>tiễn tht hành tại tỉnh Bắc Giang, Luận văn thạc si, Trường Đại Học Luật Hà Nội</small>

Trong luận văn tác giả đã làm sáng tơ những quy định vẻ kết hơn có yếu tổ nước

<small>ngồi theo quy định cia Lut hơn nhân va gia đính năm 2014, Luật Hộ tích năm</small>

2014 và các văn bản hướng dẫn thi hành. Luân văn đã đánh giá những thuận lợi và khó khăn trong việc ap dụng các quy định về kết hơn có u tổ nước ngồi, đồng thời phân tích thực trạng giải quyết việc kết hơn có yếu tổ nước ngồi trên.

<small>địa ban tinh Bắc Giang Qua đó đưa ra những giải pháp hoàn thiện pháp luật vacơ chế thực hiện việc kết hơn có yếu tổ nước ngồi.</small>

+ Doan Minh Phương (2017), Hồn thiện các quy dink pháp iuật về kết hơn có yến tổ nước ngồi từ thực tiễn thi hành tại Việt Nam, Luận văn thạc sĩ Luật

<small>học, Đại hoc Quốc Gia Hà Nội. Trong luận văn da tập trung nghiên cửu các quy.định của pháp luật hiện hành và thực iễn thi hành các quy định đỏ tại Việt Nam</small>

trong đó làm rõ khái niêm, đặc điểm, nguyên tắc của pháp luật điều chỉnh quan

<small>hệ kết hơn có YTNN. Đánh giá thực trạng pháp luật về kết hơn có YTNN va</small>

thực tiễn áp dung tại Việt Nam Qua đó đánh giá và chỉ ra những điểm tiền bô

<small>hay bắt cập, chưa phủ hợp của các quy định pháp luật Việt Nam hiện hành, so</small>

sảnh với một số quy định theo pháp luật của một số quốc gia đồng thời kiến nghị

<small>những giải pháp nhằm hoản thiện hơn các quy đính pháp luật đổi với van dé kếthơn có YTNN.</small>

+ Nguyễn Thị Vân Anh (2019), Thực tiễn áp đụng pháp luật giải quyết quan

<small>Luậtid kết hin giữa công dân Việt Nam với người nước ngoài, Luận văn thạc</small>

<small>học, Trường Đại Học Luật Hà Nội. Trong luân văn, tac giã đã làm sảng tö thêm.những van dé lý luận vẻ áp dụng pháp luật giải quyết quan hé kết hôn giữa cơng,dân Việt Nam và người nước ngồi, trong đó đã danh giá thực trạng áp dung</small>

pháp luật cũng như phát hiến điểm khó khăn, vướng mắc trong áp dụng pháp

<small>luật giải quyết quan hệ kết hôn giữa công dân Việt Nam và người nước ngồiBên canh đó, luận văn cịn đưa ra một số giải pháp cơ bản mang tinh định hướng,hoàn thiên và tập trung dua ra các giải pháp nâng cao hiệu quả áp dung pháp luậtgiải quyết quan hệ kết hôn giữa công dân Viết Nam vả người nước ngoài.</small>

<small>‘</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

+ Nguyễn Thị Loan (2019), Kết hơn có yếu tổ nước ngồi theo pháp luật HN&GD Việt Nam từ thực tiền inyên Thạch Thất, Thành phd Hà Nội, Luận văn.

<small>thạc i Luât học, Học viện khoa học xã hội. Luận văn phân tích, đánh giá mộtcách khoa học những quy đính của pháp luật HN&GĐ Việt Nam hiện hành về</small>

kết hơn có YTNN. Xác đính những bat cập trong các quy định của pháp luật HN&GD Việt Nam về kết hơn có YTNN trên địa bản cụ thể chưa được nghiên. cứu như huyện Thạch Thất. Bên cạnh đó luận văn đã đề xuất mét số kiến nghỉ sửa đổi, bd sung một số điều của Luật HN&GĐ năm 2014, Luật hộ tịch năm.

<small>2014 nhằm hoán thiện hơn nữa các quy định của pháp luật vé kết hơn có YTNN.</small>

Mất khác, ludn văn cũng để xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt

<small>đồng của các thiết chế bao dm thực thi việc kết hơn có YTNN.</small>

+ Nguyễn Thị Phương Dung (2021), Kết hơn có

<small>tiễn dp dung pháp luật tại thành phố Het Phòng, Luận văn thạc sĩ luật hoc, Đain t8 nước ngoài và thực</small>

<small>học Quốc gia Hà Nội. Trong luân viiác giả đã phân tích cơ sở lý ln vé đăngký kết hơn có yếu tổ nước ngối như. khái niêm, đặc điểm, các quy định của</small>

pháp luật hiện hành... Luận văn đã đưa ra nhân xét, đảnh giả về các quy định

<small>của pháp luật hiện hành liên quan dén kết hơn có u tơ nước ngồi, các vẫn đềliên quan phát sinh má pháp luật chưa có quy định để điều chỉnh Luận văn đãnêu được những khó khăn, vướng mắc trong quá trình thực hiện pháp luật,</small>

nguyên nhân của những khó khăn, vướng mắc. Từ đó, luận văn kiến nghị các giải pháp dé hoàn thiên quy định của pháp luật vẻ kết hơn có u tổ nước ngoài,

<small>giải pháp để tổ chức thực hiện các quy định pháp luật có hiệu quả trên địa bảnthành phổ Hai Phịng</small>

~ Về các bài báo, tạp chí cimn ngành luật nine: Nguyễn Héng Bắc (2012), “Vi phạm pháp luật trong việc kết hôn giữa phụ nữ Việt Nam với người nước

<small>Tap chi Luật học số 3/2013, tr 3 - 11; Phùng Thi Kim Nga (2011), “Một</small>

số vướng mắc và giải pháp trong đăng ky kết hơn có u tố nước ngoài tại Việt

<small>Nam”, Tạp chi Dân cini và pháp luật $6 6/2011, tr. 59 - 62; Trần Lê Hoa (2013),“Hoan thiên pháp luật về kết hơn có yếu tố nước ngoài”, Tạp chi dn chit và</small>

pháp luật Số chuyên đề Sia đồi, bỗ sung Luật HN&GD năm 2000/2013, tr. 115

<small>ngơi</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

- 120, Trần Văn Duy (2011), “Hoan thiện pháp luật về quan hệ kết hơn có yếu tổ

<small>nước ngồi”, Tạp chi dân chủ và pháp iuật, Sơ 2/2011, tr 28 - 33, Bang Quốc.</small>

Tuần, Nguyễn Văn Tién (2012), “Quan hệ hơn nhân có yếu tố nước ngoải tại 'Việt Nam - Nhin từ gốc gộ thực tiễn”, Tạp chi khoa học Pháp iuật Viet Nam số

<small>05/2012, trang 34 -41</small>

Qua viée nghiên cứu tổng quan các cơng trình liên quan đến để tải, héu hết các cơng trình trên được nghiên cửu chủ yếu đưới gốc độ tư pháp quốc tế hoặc với phạm vi rộng lớn nên chỉ mang tính khái quát, lý giãi vẻ xung đốt pháp luật

<small>trong giải quyết quan hệ hơn nhên có yếu tổ nước ngồi. Mặt khác, những cơngtrình nay hoặc thời gian công bồ đã lâu hoặc chưa phân ánh, đánh giả tồn diện.vẻ kết hơn có yếu tổ nước ngồi trong tinh hình hiến nay, đặt trong béi cảnh.Đăng ta thực hiến chiến lược cải cảch từ pháp, Nhà nước ta đã ban hành LuậtHN&GĐ 2014 mã một trong những nối dung quan trọng là việc kết hơn có yếutổ nước ngoi</small>

‘Nhu vậy, tác giả có thể khẳng định rằng thực trang pháp luật vả thực trang

<small>giải quyết quan hệ kết hôn co YTNN tại Việt Nam được quan tâm nghiên cứuvới nhiễu hình thức vả phương pháp khác nhau. Các cơng tình đã đánh giáchun sâu vả lam rũ những van dé vẻ mat lý luận, thực tiễn các quy định pháp</small>

luật và thực tiễn giải quyết quan hệ kết hơn có YTNN tại Việt Nam tại Luật

<small>HN&GD năm 2014, Luật H6 tịch năm 2014. Bên cạnh đó các cơng trình đã đưa</small>

ra những dén chứng các vu việc cụ thể, phân tích, bình ln chỉ ra những vẫn để

<small>vướng mắc trên thực tế của từng ch định. Qua đó dé xuất những giải pháp khác</small>

nhau để hồn thiện các quy định pháp luật điều chỉnh quan hệ kết hơn có YTNN.

<small>Trên tinh than tiếp thu có chon lọc những tinh hoa của các cơng trình nghiên cứu.</small>

đã cơng bổ, dé tải tiếp tục nghiên cứu va làm rõ hơn về những van dé lý luận về quan hệ kết hơn có YTNN, thực tiễn quy phạm pháp luật, thực tiễn giải quyết quan hệ kết hơn có YTNN từ thực tiễn thí hành tại Việt Nam. Từ đó làm cơ sở

<small>cho việc đưa các kiến nghị hoàn thiện va nâng cao chất lượng giải quyết quan hệ</small>

kết hôn có YTNN từ thực tiễn thi hành tại Việt Nam.

3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của dé tài

<small>6</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

3.1. Mục đích nghiên cứu của dé tài

Lâm sảng td những vẫn để lý luận va thực tiễn giải quyết quan hệ kết hơn có

<small>YTNN tai VietNam</small>

3.2. Nhiệm vụ nghiên cứm của dé tài

<small>Để đạt được mục đích nghiên cứu đã đạt ra, nhiệm vụ nghiền cứu để tai là</small>

Thứ nhất, làm rõ những van dé ly luận cơ bản về quan hệ kết hơn có YTNN bao gồm: Khai niệm quan hệ kết hơn có YTNN, Đặc trưng của pháp luật điều

<small>chỉnh quan hé kết hôn có YTNN, Nội dung cơ bản của pháp luất điểu chỉnhquan hệ kết hơn có YTNN.</small>

<small>“Thứ hai, phân tích, làm rổ quy định cia pháp luật hiên hành điều chỉnh quan.hệ kết hơn có YTNN @ Việt Nam.</small>

<small>Thứ ba, Phân tích thực trang giải quyết quan hệ kết hơn có YTNN, chi ra</small>

những kết quả dat được, những tổn tại, hạn chế trong hoạt động nay. Từ đó, để xuất một số giãi pháp nâng cao chất lượng giải quyết quan hệ kết hơn có YTNN

<small>tại Việt Nam</small>

4. Đối trong và phạm vi nghiên cứu của đề tài.

<small>4.1. Đối tượng nghi</small>

<small>Đối trợng nghiên cứu của để tải là những van để lý luận và thực trang phápn cứu của dé tài</small>

luật, thực tiễn giải quyết quan hệ kết hôn có YTNN ở Việt Nam.

<small>4.2, Phạm vỉ nghiên cứu của dé thi</small>

<small>Để tai nghiên cửu các quy định hiện hảnh trong pháp luật HN&GÐ ViệtNam, pháp luật vé hô tịch, các hiệu định song phương mà Việt Nam ký kết vềgiải quyết quan hệ kết hơn có YTNN giữa cơng dân Việt Nam va người nướcngoài trên phạm vi cả nước từ năm 2017 đến năm 2021</small>

5. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu của đề tài

<small>Để tai được nghiên cứu trên cơ sỡ các phương pháp luận của chủ nghĩa duy.vật biện chứng và chủ nghĩa duy vat lich sử trong Triết học Mac-Lé Nin, tư</small>

tưởng Hỗ Chi Minh về nha nước va pháp luật, các quan điểm của Đăng và Nha nước vẻ nha nước và pháp luật, quan điểm, đường lối chính sách của Dang và

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

Nha nước vé xây dựng nha nước pháp quyền zã hôi chủ nghĩa, về cdi cách tư pháp.

Để tải sử dụng các phương pháp nghiền cửu cu thể như: Phương pháp phân. tích để lâm sáng tơ những vẫn để lý luận về quan hệ kết hôn có YTNN. Bên canh đó, để tài cịn sử dụng phương pháp nghiên cứu tổng hợp, phương pháp. thống kê, phương pháp nghiên cứu theo vụ việc để lam sáng té thực tiễn giải quyết quan hệ kết hơn có YTNN ở Việt Nam.

6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn nghiên cứu của đề tài

Dé tai “Thực trang pháp iuật và thực trang giải quyết quan hệ kết hôn có u 16 nước ngồi tại Việt Nam" là cơng trình nghiên cứu hoan tồn mới có sự tiếp

<small>thu và kế thủa những tinh hoa của những cơng trình nghiên cứu trước đây từ cơ</small>

sở đó, dé tai cùng cấp những nội dung, luận cir quan trọng co giả trị để tiếp tục

<small>lâm phong phủ thêm lý luận quan hệ kết hơn có YIN. Kết quả nghiên cứu để</small>

tải đã đưa ra một số giải pháp, kiến nghĩ của dé tải có thé ap dụng vào việc nâng

<small>cao chất lương giải quyết quan hệ kết hơn có YTNN ở Việt Nam Két quả</small>

nghiên cứu đó cũng có thể được sử dụng để giảng dạy, học tại các cơ sở đảo tao Luật chuyên ngảnh Luật Quốc Tả.

T. Kết cầu của đề

Ngoài phần mé đâu, kết luận và danh mục tai liêu tham khảo, nội dung của

<small>để tải gồm 03 chương</small>

<small>Chương 1: Những van để lý luôn vé quan hệ kết hơn có yếu tổ nước ngồiChương 2: Nội dung pháp luật điều chỉnh quan hệ kết hơn có u tổ nướcngoài tại Việt Nam</small>

<small>Chương 3: Thực trang giải quyết quan hệ kết hơn có u tổ nước ngoải tạiViet Nam va giãi pháp</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

<small>Chương 1</small>

NHUNG VAN DE LÝ LUẬN VE QUAN HE KET HON CÓ YEU TÓ NƯỚC NGỒI

11 . Khái qt về quan hệ kết hơn có yếu tố nước ngồi.

<small>1</small>

<small>Hơn nhân là một hiện tương xã hội. Do vậy, việc nam nữ lẫy nhau thành vợchdng luôn là vấn để của moi thời đại Lich sử sã hơi lồi người đã chứng minh</small>

“Khái niệm quan hệ kết hơn có yếu to nước ngồi

<small>tổng, khi chưa có Nha nước, mọi quan hệ xã hội đều được điểu chỉnh bằngnhững “guy ước” nhất định nhằm đăm bao trật tư xã hội. Sự liên kết giữa ngườidan ông va din bà cũng được điều chỉnh bối các quy ước được hình thánh mét</small>

cách tự nhiên. Trong tác phẩm “Nguồn gốc của gia đình, của ché độ tư hữm và cũa Nhà nước" Ang-ghen đã chứng minh rằng ở thời kỷ tiên sở, để duy tri điện

<small>cắm đoán quan hệ tinh giao những “guy ước” hết sức tự nhiên đã được hìnhthành trong zã hội thí tộc. Nhữ đó, việc cầm đốn quan hệ tính giao giữa cha mevới các con, ông ba với các cháu, giữa anh chị em với nhau được tuân thủ. Sự</small>

xuất hiện của “gia dinh iu “gia đình pu-ne-lu-an” hay “gia đình đốt

<small>ngẫu" hoàn toàn chiu sư phối của các quy luật tự nhiên Hình thái HN&GĐ mộtvợ, một chồng ra đời đã đánh dầu một bước tiền mới trong lịch sử zã hội lồingười. Bước ngoặt ấy cho thấy rằng, gia đính một vợ mét chồng xuất hiểnkhông chi đơn thuần do sự dao thải tư nhiên thuần túy mà đã có sự tac đồng củacác quy luật 28 hội. Khi 2 hôi cỏ sự phân công lao động sâu sắc, của cải dư</small>

thừa xuất hiền đã dẫn đến sự hình thành chế độ tư hữu. Chế độ tư hữu chỉnh là nguồn gốc cho sự xuất hiện cia “Nhà nước” và "Gia đinh một vo. một chỗng"

<small>Khi Nha nước xuất hiện, ngoải những quy ước của cuộc sống công đẳng, cácquan hé xế hội còn được điều chỉnh bằng pháp luật</small>

<small>Dưới góc đơ pháp lý việc nam, nữ lấy nhau thành vo, chẳng phụ thuộc vào</small>

việc thừa nhân của Nha nước thông qua một nghỉ thức cụ thể được ghi nhân

<small>trong pháp luật. Nghỉ thức kết hôn được thừa nhận trong pháp luật được chỉ phối</small>

bởi phong tục, tập quán cũng như truyền thong lập pháp của mỗi quốc gia. Kết

<small>hôn là việc xác lập quan hệ vợ chống Vi vay, trong việc xác lập quan hệ vợ</small>

<small>°</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

chẳng ngồi ý chi của người kết hơn ln phải có sự thừa nhân của Nhà nước. Ở phương điên nay, sự thừa nhận của Nha nước là một dim bảo vẻ pháp lý để quyển lợi của người kết hôn được bão vệ bằng pháp luật. Giả thiết rằng căn cứ

<small>pháp lý làm phát sinh quan hé vợ chồng là hành vi pháp lý đơn phương thi chỉ</small>

cần hai bên nam nữ tun bồ kết hơn đã có di căn cứ làm phát sinh quan hệ vợ chẳng Điểu nay r ring khơng thể xảy ra. Bởi vì, viéc kết hôn phải đăng ký trước cơ quan Nha nước có thấm quyền. Vì vậy, việc kết hơn khơng thé la một

<small>hành vi pháp ly đơn phương,</small>

Về mặt lý luận, trong khoa học luật, khái niệm kết hôn cẩn được hiểu lả một

<small>sử kiện pháp lý lam phát sinh quan hệ vợ chồng. Theo lý luận chung vẻ Nha</small>

nước va pháp luật, sự kiện pháp lý có thé la sự kiện pháp lý đơn nhất hoặc sự kiện pháp lý phức hợp. Sự kiện pháp lý lam phát sinh quan hệ vợ chẳng thể hiện.

<small>dưới dạng 1a sự kiện pháp lý phức hop. Trong đó, sư thể hiện ý chi của Nhanước bằng việc thừa nhận quan hệ hôn nhân thông qua việc cấp Giấy chứng</small>

nhận kết hôn lä một sự kiện có tinh chất bắt buộc. Bởi lẽ, khơng có sự thừa nhân

<small>của Nhả nước thì quan hệ hơn nhên không được thừa nhận trước pháp luật. Trênthực tế, sự thể hiện ý chí cia hai người kết hơn mong mn zác lập quan hệ vợ</small>

chéng có thé coi 1a một tuyên bố ý chi đơn phương, xuất phát từ tỉnh cảm tự nhiên hai bên nam nữ mong muốn trở thảnh vợ chẳng, ho chủ động thể hiện ý

<small>chi bằng việc nộp Tờ khai đăng ký kết hôn tới cơ quan có thẩm quyển. Tuynhiên, tiép nhận Tờ khai đăng ký kết hơn, cơ quan có thẩm quyển phải xem xétvà xác minh, chỉ khi hai bên tuân thủ đẩy đủ các điễu kiện kết hôn thi mới cấp</small>

Giấy chứng nhận kết hôn. Quan hệ vợ chẳng của hai bên nam nữ trong trường

<small>hợp này mới được thửa nhân trước pháp luật. Vì vậy, sự kiện pháp lý làm phatsinh quan hệ vợ chẳng phải là sự kiện pháp lý phức hợp bao gồm nhiễu sự kiêncó tính chất khác nhau, trong đó nhất thiết phải có sư kiện cơng nhận của cơ</small>

quan nha nước có thẩm quyển Nói một cách khác, hai bên nam nữ khơng thé

<small>xác lập quan hệ vợ chồng mà khơng có su thừa nhận cia cơ quan nhà nước có</small>

thấm quyển. Điễu nay hoàn toàn khác với hành vi pháp lý đơn phương bi vì

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

<small>hành vi pháp lý đơn phương khơng nhất thiết phải có sw cơng nhân của cơ quan</small>

có thẩm quyền van phát sinh hiệu lực pháp lý.

Dưới góc đơ khoa học pháp ly, theo tác giã Bùi Thi Mừng cho rằng “Két hin

<small>là mot thuật ngit pháp lý được sử dụng trong pháp luật HN&GĐ ding đỗ chỉ</small>

căm cứ làm phát sinh: quam hệ pháp luật giữa vo và chẳng, trên cơ số đó quyén và lợi ích của người lắt hn được Nhà nước bảo vộ"3, Như vậy, theo quan điểm

<small>trên dưới góc độ pháp lý, kết hơn được nhìn nhận như một sự kiện pháp lý lamphat sinh quan hệ hôn nhân giữa một người nam và một người nữ. Kết hôn theo</small>

quy định của pháp luật 1a căn cứ để Nha nước thừa nhận vả bảo vệ các quyển va

<small>lợi ích hợp pháp của người kết hơn.</small>

Dưới góc độ luật thực định, trong các quyển cơ bản cia công dân, quyền tự.

<small>do kết hôn là một quyền rất quan trong được quy định là một quyền nhân thân.trong Bộ luật dân sự năm 1905, năm 2005 năm 2015 va trong Luật HN&GĐ.duy tr hôn nhân hạnh.</small>

phúc, bén vững của mỗi cá nhân. Theo đó, cơng dân đủ độ tudi và các điển kiến. 2014. Quyển này là cơ sỡ, tiên dé để xác lập, cũng c

<small>kết hơn khác có qun tự do, tu nguyện, tự minh sắc lập quan hệ vo, chẳngViệc kết hôn nêu không dua trên nguyên tắc tự nguyên, bi ép bude, lừa dồi, căn.trở hoặc cưỡng ép... đều không thỏa mãn điều kiện kết hơn va có thé bị từ chốiđăng ký kết hôn, huỷ hôn nhân trái pháp luật, bi zử phạt vi phạm hành chínhhoặc bị truy cửu trách nhiệm hình sự</small>

<small>Cơng ước La Haye 1902 điều chỉnh quan hệ HN&GD có YTNN giữa một số</small>

ước trên thé giới: áo, Italia, Rumani,... cũng áp dụng nguyên tắc phổ biển nảy điều chỉnh quan hệ kết hơn có YTNN để giải quyết xung đột pháp luật về điều

<small>kiên kết hơn. Trong đó quy định rõ: Điểu kiện kết hôn sẽ do pháp luật của</small>

đương sư quyết dinh Tuy nhiên, dé bảo lưu trat tư công công Công ước quy

<small>định: nêu luật quốc tịch của đương s có quy định những điều kiện nào trái vớitrấ tư công cộng của nước sở tại thi nước si tại có quyển khơng chấp nhân điều</small>

<small>"Bùi Tụ M©ng (015) Chỉ denn teng từ hầu tânà gà đan Vấn</small>

<small>Thờng Bho rệt H ôi Teng 17</small>

<small>tn tin on nin bộc</small>

<small>"</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

kiện đó. Cơng ước chỉ quy định ngun tắc duy nhất giãi quyết xung đột pháp

<small>luật la nguyên tắc luật quốc tịch.</small>

Trước xu thể hội nhập quốc tế, mở rộng các quan hệ hợp tác va tăng cường, quan hệ đối ngoại giữa Việt Nam với các nước, các vùng lãnh thé đã va dang

<small>phat sinh nhiễu quan hé xã hội mới. Tinh trang cơng dân Việt Nam ra nướcngồi hoc tập, lao đồng, cur trú và kết hôn với nhau ở nước ngồi hoặc kết hơn.Với người nước ngồi, người nước ngối cử trú tại Việt Nam có nhu cầu kết hơn</small>

tai cơ quan có thấm quyền của Việt Nam đã và đang trở thành hiện tượng có tính phd biển. Để đáp ứng nhu cầu của xã hội, bão dam thực hiện day đủ quyển tự do

<small>kết hôn của công dân Việt Nam cũng như của người nước ngoải, những năm qua</small>

Nha nước ta rất quan tâm xây dựng hồn thiện thể chế, chính sách về quan hệ

<small>HN&GĐ có YTNN trong đó có các quy định vẻ kết hơn có YTNN. Theo quy</small>

định tại Điều 663 Bộ luật dân sự năm 2015 quy định như sau: "Quan hệ dân ste

<small>cơ YTNN là quan hệ dân sự có ít nhất một trong các bên tham gia là cả nhânpháp nhân nước ngoài, người Việt Nam định cư 6 nước ngoài hoặc là quan hê</small>

<small>din sự giữa các bên tham gia din là công dân Việt Nam, pháp nhân Việt Nam</small>

nhưng việc xác lập, thay đối, thực hiện hoặc chẳm đứt quan hệ đỏ xảy ra tat

<small>Tiệt Neon,</small>

nước ngoài; hoặc quan hệ giữa các bên tham gia đều là công

pháp nhân Việt Na nữưng đỗi tương của quan hệ dân sự đỗ 6 nước ngoài "*

<small>Luật HN&GD năm 2014 quy định quan hệ HN&GB có YTNN tại khoản 25Điều 3 như sau: “Quan hệ HN&GD có YINN i</small>

<small>nột bên thar gia là người nước ngoài, người Việt Nam định cư ở nước ngoàiquan lệ HN&GĐ giữn các bên tham gia là công dân Việt Narn nhnmg căn cứ để</small>

thay at, chẳm chit quan hệ đó theo pháp luật nước ngồi, phát sinh tại nước ngoài hoặc tài sản liên quan đẫn quan hệ đơ 6 nước ngồi".

Lt HN&GĐ năm 2014 khơng định nghĩa cu thể vẻ kết hơn có YTNN. Tuy nhiên Luật lại khẳng định quan hệ HN&GĐ có YTNN là quan hệ HN&GD giữa

<small>công dân Việt Nam với người nước ngoài, giữa người nước ngoài với nhau</small>

<small>+ Qhốchội 0l) mae an sự 2075, HG Kem Đền 663</small>

<small>ˆ Qiốchội 2014) Ze hu ahaa ga dn nữm 2014 Th Nội Xe on 25 Đến 3</small>

<small>"</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

thường trú tại Việt Nam hoặc giữa công dân Việt Nam với nhau ma căn cứ để ác lập, thay đỗi, chấm đút quan hệ đỏ theo pháp luật nước ngoải hoặc tai sin

<small>liên quan đến quan hệ đỏ ỡ nước ngoài (Khoan 14 Điều 8),</small>

<small>"Như vậy, theo các quy định trên, các quan hệ kết hôn được coi là quan hệ kếthôn có YTNN khi có một trong những dấu hiệu sau</small>

- Chủ thé trong quan hệ két hôn là người nước ngoài.

<small>Theo quy định của tại Điều 3 Luật Quốc tịch Việt Nam năm 2008, người</small>

nước ngồi lé người khơng có quốc tịch Việt Nam, bao gốm: Người có quốc tích trước ngoai và người khơng quốc tịch Người có quốc tịch nước ngồi có thể la người có một hoặc nhiều quốc tịch nước ngồi. Từ quy định trên có thể hiểu kết hơn có YTNN là viếc nam, nữ thực hiên việc kết hồn để zác lập quan hệ vợ

<small>- Ste kiện pháp If lầm phát sinh quan hệ két hơn xáy ra 6 nước ngồi, baogồm</small>

<small>Sự kiện pháp lý 1am phát sinh quan hệ kết hôn sảy ra 6 nước ngồi. Trong</small>

trưởng hợp nay, các bên có cùng quốc tịch nhưng kết hơn trước cơ quan có thẩm. quyển của nước ma các bên không mang quốc tịch Vi du: Hai công dân Việt ‘Nam kết hôn với nhau ở nước ngồi trước cơ quan có thẩm quyền ở nước ngồi. Khi đó, pháp luật được áp dung để giải quyết các van để pháp lý liên quan như xác định điêu kiện kết hôn và nghỉ thức kết hôn của các bên sé lả pháp luật Việt ‘Nam va pháp luật của nước ngoài, trừ trường hợp điều ước quốc tế ma Việt Nam.

<small>là thành viên cỏ quy định khác. Như vậy, khi có sự kiện pháp lý phát sinh quanhệ kết hơn có YTNN đã nảy sinh zung đột pháp luật giữa pháp luật nơi kết hơnvà pháp luật của nước mà người đó là cơng dân đòi hỏi phai chọn pháp luật đểgiải quyết</small>

- Not cư trù của các bền đương sự tham gia vào quan hệ két hôn ở nước

'Về mặt lý luận, “yếu tố nước ngoài” trong quan hệ dan sự thường được để

<small>cấp đưa trên ba yêu tổ như đã phân tích trên đây. Tuy nhiên, trong Luật</small>

HN&GD năm 2014 của Việt Nam quy định bổ sung yếu tổ cư trú của các đương.

<small>B</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

sự tham gia vào quan hệ kết hơn có Y TNN. Theo quy định tại Khoản 2 Điều 121

<small>Luật HN&GĐ năm 2014 thì các quy định của Chương VIII Luật HN&GB cũngđược áp dụng đổi với quan hệ kết hôn giữa công dan Việt Nam với nhau mà một"bên hoặc cả hai bên định cử ở nước ngoài. Quy định nay là hoàn toàn phù hopvới thực tế vì trong điều kiện kinh tế 2 hội hiện nay, với chính sách “md cửa"và "ðội nhập” với các nước trong khu vực và thé giới, số lượng người Việt Namcư tri ỡ nước ngoài nhập cảnh vào Việt Nam ngày cảng tăng. Do đó, quan hệkết hôn giữa công dân Việt Nam với người nước ngoi và người Việt Nam cưtrú ỡ nước ngoài tại Việt Nam cũng tăng lên. Vi vay, việc điều chỉnh quan hệ kếthôn giữa công dân Việt Nam với nhau mã một bên hoặc cả hai bên cư trú ở nước</small>

ngoài là cần thiết va đây cũng được coi là quan hệ kết hơn có YTNN.

Tử những phân tích trên đây, có thé rút ra một số đặc trưng chủ yếu của của

<small>quan hệ kết hơn có YTNN.</small>

<small>‘That nhất, quan hệ kết hơn nói chung, quan hệ kết hơn có YTNN noi riêng làloại quan hệ pháp luật dân sự đặc biệt</small>

<small>Tính chất dân sự trong quan hệ kết hơn nói chung, quan hệ kết hơn có YTNN</small>

nói riêng được thể hiện ở ba góc độ. Trước hết, xét về đối tượng điều chỉnh,

<small>pháp luật về HN&GĐ giống như đối tượng điều chỉnh tương tự như pháp luật vẻdân sự bao gồm các quan hệ vẻ nhân thân và các quan hệ vé tai sản giữa cácthành viên trong gia đính. Khi quan hé kết hơn nói chung, quan hệ kết hơn có</small>

‘YTNN nói riêng được sác lập thi các quan hệ về nhân thân (danh dự, nhân phẩm,

<small>uy tin... và quan hệ tải sin (tai sản chung, tải sản riêng...) của các chủ thể cũngđược xác lập và chiu sự điều chỉnh của pháp luật. Còn sét vẻ phương pháp điềuchỉnh, quan hệ két hơn nói chung, quan hé kết hơn có YTNN nói riêng cũng dựatrên các phương pháp diéu chỉnh của pháp luật dân sự Va sau cing, các quyđịnh có tính ngun tắc điều chỉnh quan hệ HN&GĐ cịn được quy đính trong</small>

Bộ luật dan sự của Việt Nam, đặc biệt tại các điều: Điều 39 (quyền kết hơn), Điền 40 (qun bình đẳng của vo chủng), Điển 42 (quyên ly hôn), Điển 44 (quyền được nuôi con nuôi va quyền được nhận lâm con nuôi).

<small>„</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

Tuy nhiên, khác với quan hệ dan sự, quan hệ kết hơn nói chung, quan hệ kết hơn có YTNN nói riêng có tính chất đặc biệt được thể hiên ở quan hệ tinh cảm giữa các chủ thể tham gia quan hệ. Quan hệ nay hình thánh tử sự kiện kết hô Đây là những sự kiến, những trang thái có tính chất đặc biết khơng giống như các hợp đồng, nghĩa vụ dân sự. Chính yêu tổ tình cảm giữa các chủ thể lả thành. viên trong gia đính quyết định việc xác lập, tổn tai hay châm dứt quan hệ kết hôn. noi chung, quan hệ kết hơn có YTNN nói riêng. Day lả yếu tơ kết dính để đâm. bảo cho quan hệ kết hơn nói chung, quan hệ kết hơn có Y'TNN nói riêng tơn tại tiên vững, lâu dai, tránh được tính chất nhất thời va tính dén bi ngang giá như 1a

<small>thuộc tính cầu thành của bầu hết các quan hệ dân su. Hơn nữa, trong quá trìnhthực hiện quyển va nghĩa vu của mình, các chủ thé trong quan hệ kết hơn nóichung, quan hệ kết hơn có YTNN nói riêng khơng chỉ vi lợi ích của bản thân ma</small>

con thể hiện trách nhiệm va vi lợi ich của những người khác trong các quan hệ

<small>phái sinh tir quan hệ hôn nhân như quan hệ huyết thông (cha mẹ với cơn cái)</small>

hoặc quan hệ thân thuộc (cha, me, anh, em, ho hang của các bền vợ vả chẳng) ẫu tổ nước ngoài” thé tiện tinh đặc thù của quan hệ kết hơn có.

<small>YTNN Chính vi chứa đựng YTNN nén các quan hệ kết hơn có YTNN thường</small>

được diéu chỉnh bởi hai hay nhiễu hệ thống pháp luật. Điểu đó đã dn đến tình

<small>trang "sung đột pháp luật" và đặt ra yêu cầu phải xem sét, lựa chọn hệ thốngThử hai,</small>

<small>pháp luật áp dụng đối với những quan hé nảy.</small>

11.2. Nguyên tic cơ bin điều chink pháp luật quan lệ kết hon có yếu tổ

<small>Tước ngồi</small>

<small>Theo lý luận Mac - LéNin về nha nước va pháp Iuét, nguyên tắc của phápluật là những tư tưởng pháp lý chỉ đạo ton bộ quả trình hoạt động của cả nhân,</small>

cơ quan, tổ chức trong xây dựng, thực tế pháp luật và bao vé các quyển va nghĩa

<small>vụ phát sinh tir cäc quy pham pháp luật, các chế định pháp luật cũng như hé</small>

thống các ngành luật cụ thể. Do vậy các nguyên tắc cơ ban về HN&GĐ có yếu

<small>tố mước ngồi nói chung, kết hơn cỏ yếu tổ nước ngồi nói riêng là những</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

<small>nguyên lý, tư tưởng chủ đao các quy pham pháp luật điểu chỉnh quan hé</small>

HN&GĐ trong đó có kết hơn có ŸTNN”

Tư pháp quốc tế của hau hết các nước déu đưa ra các cách thức giải quyết hiện tượng xung đột pháp luật để lựa chọn luật áp dụng trong lĩnh vực HN&GĐ. Dua trên các dầu hiệu như quốc tịch, nơi cử trú, nơi tiền hảnh kết hồn, li hôn. để xác định pháp luật áp dụng, Tuy nhiên, pháp luật của hẳu hết các nước đều quy định để áp dụng hệ thông pháp luật đã được quy pham xung đột dẫn chiếu.

<small>nhằm điều chỉnh quan hệ hơn nhân có Ÿ TNN thì phải tuân theo một số điều kiện</small>

nhất định trong đó có quan hệ kết hơn có YTNN. Thơng thường thi hệ thống pháp luật được dn chiều chi được áp dụng khí pháp luật trong nước có quy định cho phép áp dung hoặc điều ước quốc tế có liên quan có quy định áp dung. Theo

<small>quy định tại Khoản 1 Điển 121 Luật HN&GĐ năm 2014 thì quan hề HN&GĐ.có YTNN được tơn trọng va bao vệ phải phù hợp với các quy định của pháp luậtViet Nam va các điều tước quốc tế ma Việt Nam đã ký kết hoặc gia nhap7</small>

<small>Điều 122 Luật Hôn nhân va gia đình năm 2014 quy định vẫn dé áp dụng phápluật đối với quan hệ hơn nhân va gia đình có yếu tổ nước ngoài như sau:</small>

<small>Thứ niất, các quy định của pháp luật về hơn nhân và gia đính của nước.Cơng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam được áp dụng đối với quan hệ hơn nhân vagia đình có yếu té nước ngồi, trừ trường hợp Luật này có quy định khác Trong</small>

trường hợp diéu ước quốc tế ma Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thánh.

<small>viên có quy đính khác với quy đính của Luật nay thi áp dụng quy định của điềuwie quốc tế đó</small>

<small>Thứ hai, Trong trường hợp Lut này, các văn bản pháp luật khác của Việt</small>

Nam có dẫn chiếu vé việc áp dụng pháp luật nước ngồi thì pháp luật nước

<small>ngồi được áp dụng, nếu việc áp dụng đó khơng trái với các nguyên tắc cơ bảnđược quy định tại Điều 2 của Luật này. Trong trưởng hợp pháp luật nước ngoài</small>

dn chiều trở lại pháp luật Việt Nam thi áp dung pháp luật về hơn nhân và gia

<small>đính Việt Nam</small>

<small>"Nàng hốt Bit. Nein Hồng BE (09) (hơn hệ hố ấn tà nh yi are gui wing vin ln</small>

<small>en, Nữ tất Bê pip, H Nội Tg 9-90</small>

<small>6</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

<small>Thứ ba, Trong trường hợp điểu ước quốc tế mà Cộng hòa sã hội chủ</small>

nghia Việt Nam là thanh viên có dan chiều về việc áp dụng pháp luật nước ngoài

<small>thi pháp luật nước ngồi được áp dung Tóm lại, việc điều chỉnh quan hệHN&GĐ có YTNN tại Viết Nam nói chung và quan hệ kết hơn có YTNN nóitiếng phải tn theo một số nguyên tắc pháp lý nhất định. Việc tuân thủ các</small>

nguyên tắc cơ bản nảy không chỉ bao vé lợi ich của quốc gia trong quan hệ quốc tế ma cịn bao vệ quyền lợi chính dang của các chủ thé trong quan hệ HN&GD

<small>có YTNN, đặc biết là quan hệ kết hơn có YTNN.</small>

1.1.3. Phương pháp điều chính quan hệ kết hơn có u tơ nước ngồi.

<small>Quan hệ kết hơn có YTNN lả một trong những quan hệ dân sự có YTNNthuộc lĩnh vực điều chỉnh của Tw pháp quốc tế nên cũng có phương pháp điểu</small>

chỉnh đặc trưng của Tư pháp quốc tế. Đó 1a hai phương pháp xung đột va thực chat, hai phương pháp nay được kết hợp hai hoa, tương hỗ nhau trong việc điều.

<small>chỉnh quan hệ kết hơn có Y TNN.</small>

- Phương pháp xung đột la phương pháp điều chỉnh gián ti <small>được sử dụng</small>

phd biển trong việc điều chỉnh quan hệ HN&GĐ nói chung va quan hệ kết hơn.

<small>có YTNN nói riêng. Phương pháp nay chi ra pháp luật của một nước gần gũi</small>

nhất để diéu chỉnh quan hệ kết hôn có YTNN thơng qua quy phạm pháp luật xung đơt. Quy phạm pháp luật xung đột gồm quy phạm xung đột của quốc gia

<small>và quy phạm xung đột trong các Điều ước quốc tế ma quốc gia đó là thành viên.Các quy phạm nay không trực tiếp điều chỉnh quan hệ kết hơn có YTNN mã nó,</small>

chi ra pháp luật nước nao sẽ điều chỉnh cụ thể. Quy pham xung đột điểu chỉnh.

<small>kết hơn có cơ câu khác với các quy pham thơng thường, nó được câu tao bởi hai</small>

phan: Pham vi va hệ thuộc. Phin phạm vi là quan hệ kết hơn có YTNN, hệ thuộc 14 bơ phân quan trong trong quy phạm xung đột hệ thống pháp luật gin gũi được

<small>lựa chon áp dụng Điều chỉnh quan hệ kết hơn có YTNN có các hệ thuộc: Luật</small>

quốc tịch, Luật nơi cử trú, nơi tiến hành kết hôn; Quy phạm xung đột diéu chỉnh

<small>quan hệ kết hơn có YTNN tại Việt nam được quy định trong Luật HN&GÐ củaViet Nam, trong các điều ước quốc té các Hiệp định tương trợ tư pháp và các</small>

<small>„</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

văn ban khác có liên quan Trong thực tin quốc tế, giải quyết xung đột pháp luật về hình thức kết hơn có YTNN, người ta thường áp dụng luật nơi tiền hành kết hôn (Lex ïoci celebrationis) nhằm sác định tinh hợp pháp về hình thức kết

<small>hơn có YTNN. Theo nội dung nay thi hình thức kết hơn được tiên hanh & đâu thìpháp luật của nơi ấy sẽ quy đính vẻ tinh hợp pháp về mặt hình thức của cuộc</small>

hơn nhãn đó. Bến cạnh việc áp dụng luật nơi tiền hành kết hơn, nhiễu nước cịn. đưa ra một số điểu kiện bé sung để nhằm xác định tính hợp pháp của hình thức

<small>kết hơn có YTNN. Vi du: Theo pháp luật của Anh, trừ những trường hợp đặcbiệt, nghỉ thức kết hôn s phải tuân theo pháp luật nơi tiến hành kết hôn. Theo</small>

luật của Québec quy định® “Các điểu Mện về nghi thức kết hơn được luật not cit hàmh lễ cưới hoặc luật nơi cư trú hoặc iuật quốc tịch của một trong hai vợ chẳng điều chỉnh". Theo quy định của pháp luật Cộng hoa Pháp thi khi công dan

<small>Pháp kết hôn ở nước ngồi, thì bên cạnh việc phai tn thủ quy định của pháp</small>

luật nơi tién hành kết hôn, công dân Pháp phải thông báo việc kết hôn nay vẻ

<small>nước cho cơ quan có thấm quyển, hoặc theo quy định của pháp luật Đức thi</small>

khoản 3 Điều 13 Tư pháp quốc tế Đức được sửa đổi ngày 15/7/1986 quy định,

<small>một cuộc hôn nhân có yếu tơ nước ngồi nêu khơng phủ hợp với pháp luật nướcnoi tiến hành kết hôn, nhưng phù hợp với pháp luật quốc tịch của đương sự thìcuộc hơn nhân đó vẫn được coi ia hợp pháp vé mất hình thức, hoặc trong các</small>

điều tước quốc tế liên quan tới quan hệ hơn nhân có YTNN khi xác định tinh hep

<small>pháp của nghĩ thức kết hén đến gh nhân viếc ap dung luất nơi tiến hành kết hôn,Hiệp định tương tro từ pháp giữa Việt Nam và Lao quy định tại điều 25 như sau:</small>

<small>“Nghi thức</small> it hôn được thực liện theo pháp luật của nước lý kết nơi tiễn hành

<small>iét hôn. Việc Rết hôn âược tiễn hành ding theo pháp luật cũa một nước i lết</small>

này thi được công nhận tại nước ký kết kia. trừ trường hop việc công nhận kết hôn dé trải với các nguyên tắc cơ bản của pháp Iuật về HN&GD của nước cơng

nhận "®

° Trường Bui It Hi Nội 2019) Go a Te pip gu Cingenain din FA NGL Trang 459

<small>ˆ Thmgthking tn dint Tương tngbjp- Va Hop tc qu tf Tx dain dint ao (2000) SÖệp gừ trengyhr</small>

<small>Thấp din sri ih ra Vt Nem vi Lin hes mp oa ge metab pi i da</small>

<small>‘oe Dock TANDODS304 ny cp ney 25070022</small>

<small>„</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

- Phương pháp thực chất hay còn gọi là phương pháp điều chỉnh trực tiếp là phương pháp điều chỉnh thông qua các quy pham thực chất được thống nhất hóa ghi nhận tại các điều ước quốc tế nhưng gan như chưa có trong các lĩnh vực hơn. nhân có YTNN. Việc áp dung quy phạm thực chất lam đơn giản hoa trong điều chỉnh quan hệ kết hơn có YTNN tạo diéu kiện cho các cơ quan có thẩm quyển giải quyết quan hệ nhanh chóng, thuận lợi. Đồng thời loại trữ vẫn để phải lựa

<small>chọn luật hoặc áp dụng pháp luật nước ngồi. Ví du theo quy định tại Khoản 1,</small>

Điều 122 Luật hôn nhân & gia đính năm 2014 thì các quy định về quyền va

<small>nghĩa vụ công dân Việt Nam trong lĩnh vực hơn nhân va gia đình cũng sẽ được</small>

áp dung cho người nước ngoài tại Việt Nam. Đây là cơ sở pháp lý để áp dụng các quy phạm thực chất được quy định trong pháp luật Việt Nam nhằm điều chỉnh quan hệ hơn nhân có yếu tố nước ngoải. Tuy nhiên, phương pháp nay khơng mang tính khách quan vi chủ yếu dựa trên ÿ chí quốc gia để giải quyết

<small>các vấn dé mang tính quốc tế</small>

<small>- Phương pháp điều chỉnh áp dung tập quan, tương tự pháp luật.</small>

<small>Trong trường hợp phương pháp một và phương pháp hai không được thực</small>

hiện hoặc không thể thực hiện được thi phương pháp diéu chỉnh áp dung tập quán, tương tự pháp luật. Ta có thé thay, phương pháp nay được đưa ra sử dung

<small>khi hệ thông pháp luật con sự thiều xót, chưa được hồn chỉnh, hay trong trường,hop xảy ra, hê thống pháp luật chưa có quy định, chưa có án lệ để áp dụng</small>

Trong trường hợp liên quan đến tư pháp quốc tế thi các quốc gia chưa co các điểu ước quốc tế liên quan được ký kết. Pháp luật trong quốc gia cũng chưa có. điều luật để thực hiện thi các tập quán tương tự luật của chính quốc gia sẽ được áp dụng để giải quyết. Dé tranh khỏi những trường hợp khi phải sử dung đến tập quán tương tự luật trong quá trình giải quyết liên quan thi các quốc gia dang

<small>từng bước cổ gắng hoàn thiện luật và đưa ra các ký kết quốc tế mang tính hồnthiện từ pháp quốc tế. Sự hợp tác nay dem lại những lợi ích nhất định trong qua</small>

trình hop tac phat triển mỗi quan hé pháp luật giữa các quốc gia rên thể giới.

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

<small>Theo khoản 25 Điều 3 Luật Hôn nhân gia đính 2014 thi quan hệ hơn nhân giađình ma có ít nhất một bên đang định cư ở nước ngồi thi đó là quan hệ hơn</small>

nhân gia đình có yếu tố nước ngồi. Tuy nhiên Điểu 126 của Luật Hơn nhân gia inh 2014 khơng có quy phạm xung đột để điều chỉnh cho trường hợp nay. Do. đó, chúng ta phải tim đến nguyên tắc chung quy định tại Điều 122 Luật Hôn

<small>nhân gia đỉnh 2014: “Cac quy định của pháp luật vé hôn nhân và gia đính củanước Cơng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam được áp dụng đổi với quan hệ hơnnhân gia đính có u tố nước ngồi, trừ trường hợp luất nay có quy đính khác”</small>

Điều này có nghĩa là trong trường hợp luật Hơn nhân gia đình 2014 có quy định khác đổi với quan hệ hơn nhân gia đỉnh có yếu tổ nước ngoài thi sẽ áp dụng quy: định khác đỏ. Cụ thé lả Điều 126 có quy đính khác thi chủng ta áp dung quy

<small>định khác đó. Nhưng nêu Luật Hơn nhân gia đình 2014 khơng có quy đính khác</small>

thi theo nguyên tắc chung ta sé áp dung Luật hơn nhân gia đính Việt Nam để điều chỉnh quan hệ đó. Ap dụng tập quan, ép dung pháp luật tương tư nhằm khắc. phục những 16 hồng trong pháp luật diéu chỉnh vẻ quan hệ kết hơn có yếu tổ nước ngối, đó là trên thực té có các quan hệ kết hơn có yếu tổ nước ngồi phat sinh nhưng khơng có các quy phạm pháp luật điều chỉnh. Nhu câu đời sống xã

<small>hội doi hoi phai giải quyết tranh chấp đó, cho nên phải áp dung tương từ phápluật linh hoạt, phủ hop với lễ thỏi của cư dân từng vùng, miễn của đất nướcViệc áp dụng pháp luất tương tư nhằm giúp các nha lập pháp van dụng, gop</small>

phân hoàn thiện va bỗ sung hệ thống pháp luật thực định.

114. Đặc trưng pháp luật điêu chỉnh quan hệ kết hơn có u tơ nước

<small>Quan hệ kết hơn có YTNN trước tiên được xem xét lả quan hệ hơn nhân có‘YTNN do từ pháp quốc tế điều chỉnh, pháp luật diéu chỉnh quan hệ hôn nhân có‘YTNN khơng những chỉ là các quy định được ghi nhận trong nguồn pháp luật</small>

trong nước mà còn lả các quy định được ghi nhận trong các nguồn pháp luật

<small>khác như điều ước quốc tế và tập quán quốc tế. Đây chính là một trong những</small>

đặc điểm quan trong của pháp luật điều chỉnh quan hệ hơn nhân có YTNN:

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

Pháp luật điều chỉnh quan hệ kết hơn có YTNN đặc trưng bối đổi tượng điều. chỉnh. Đối tượng điều chỉnh bị phúc tap hoa bởi YTNN, đây cũng là điểm phân.

<small>biét với các quan hệ kết hơn thơng thường khác. Các nước trên thé giới có nhiều</small>

quan điểm khác nhau về "Y TNN” trong quan hệ dân sự nói chung va trong quan hệ kết hơn nói riêng. Để xác đính YTNN trong quan hệ dân sự, các quốc gia thưởng căn cứ vào ba dầu hiệu. quan hệ đó có ít nhất một bên chủ thể lả người nước ngoài, khách thé cia quan hệ dé là tài sản hoặc quyền tải sản vả quyển

<small>nhân thân được thực thi ở nước ngoài, sự kiện pháp lý lam phát sinh, thay đổi,chấm dit quan hệ đó sy ra ở nước ngoài. Theo Luật HN&GĐ Việt Nam 2014</small>

‘YTNN trong quan hệ kết hôn được hiểu theo khoản 25 Điều 3 và khoản 4 Điều

<small>121 như trên đã phân tích</small>

<small>Bên cạnh đó pháp luật điều chỉnh quan hệ kết hơn có YTNN đặc trưng bởicác ngun tắc chun biệt điều chỉnh quan hệ kết hơn có YTNN tại Việt Nambao gồm</small>

<small>‘Tat niất, Nguyên tắc áp dụng luật nơi tiễn bánh kết hôn.</small>

Quan hệ kết hôn phát sinh hệ quả pháp lý quan trọng đổi với mỗi chủ thể,

<small>như quan hệ nhân thân giữa hai người, con cái và tai sản, làm thay đổi vấn dé</small>

nhân thân của chủ thể tham gia quan hệ hơn nhân đó. Do vậy, việc kết hôn được. đăng ký tại cơ quan nha nước có thẩm quyển của nước nao thi phải tuân theo.

<small>quy định pháp luật của nước đó. Cơ sở của nguyên tắc này là: “Ludt nơi fimec</small>

iện hành vt", theo đó hành vi pháp lý phải tuân thủ các điều kiện vé hình thức

<small>theo pháp luật của nước nơi thực hiện hành vi, sự kiện kết hôn là hành vi pháp lý.Theo nguyên tắc chung giải quyết saing đốt pháp luật vẻ hình thức của hảnh vipháp lý, các nước thường áp dụng luật nơi thực hiện hành vi, tức là nơi thực</small>

hiện việc kết hôn dé áp dụng việc kết hôn giữa hai bên, việc áp dung luật nơi thực hiện việc kết hôn thể hiện sự tôn trọng và hịa nhập vào mơi trường zã hội của vợ, chồng. Vì vậy, pháp luật nhiều nước déu cơng nhận hiệu lực về hình. thức hơn nhân phủ hop theo pháp luật nơi tiến hành kết hơn nhưng có thể khơng

<small>phù hợp với pháp luật ma họ có quốc tịch.</small>

<small>a</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

<small>Việc quy định khác nhau vé hình thức kết hôn của các nước néu xây ra sự</small>

xung đột pháp luật vé hình thức kết hơn. Trong thực tiễn giải quyết các xung đột pháp lý liên quan đến van dé nay, các nước thường áp dung luật nơi tién hảnh kết hôn, nhằm xc định tinh hợp pháp vé hình thức kết hơn có YTNN, theo đó thì việc kết hơn được tiền hảnh ở nước nảo thì phải tuân theo quy định về hình thức kết hơn của nước đó. Chẳng han, pháp luật của nước Pháp quy định công

<small>dân Pháp kết hôn với người nước ngối thì bên cạnh việc tn thủ quy định củapháp luật nơi tiên hành kết hôn, công dân Pháp phải thông bao việc kết hôn nay</small>

về nước cho cơ quan có thẩm quyên . Theo quy định của nước Đức thì quy định.

<small>kết hơn có YTNN nếu khơng phù hợp với quy định của nước nơi tiến hành kếthôn, nhưng phủ hợp với pháp luật quốc tịch của đương sử thi cuộc kết hơn đóvẫn được coi là hợp pháp</small>

<small>Theo quy định của Luật HN&GĐ nước ta quý định điều chỉnh việc giãi quyết</small>

xung đột về điều kiện kết hôn, chưa quy định viếc lưa chon áp dụng luật để điều

<small>chỉnh hình thức kết hơn có YTNN, nhưng tại Điểu 36 Nghỉ định số126/2014/NĐ-CP ngảy 31/12/2014 của Chính phủ quy đính: Việc kết hơn giữacơng dân Việt Nam với nhau hoặc người nước ngoài đã được giải quyết tại cơ</small>

quan có thẩm quyền của nước ngồi ở nước ngoải, phù hợp với pháp luật của.

<small>nước đỏ thi được công nhận tại Việt Nam nếu vào thời điểm kết hôn, công dânViệt Nam không vi pham quy định của pháp luật Việt Nam về điều kiên kết hơn.</small>

Trường hợp có vi pham vẻ điều kiện kết hôn, nhưng vào thời điểm yêu cầu công

<small>nhận việc kết hôn, bâu quả của vi pham đó đã được khắc phục hoặc việc cơngnhận kết hơn có lợi dé bão vệ quyển lợi của phu nữ va tré em thi việc kết hơn đócũng được cơng nhận tại Việt Nam.</small>

Theo đó, việc kết hơn được tiến hành tại cơ quan có thẩm quyên của nước ngoài phù hợp với quy định về điều kiện kết hồn va nghỉ thức kết hơn của nước

<small>đó thì cũng được công nhận tại Việt Nam Như vậy, pháp luật nước ta thừa nhân.</small>

việc áp dung luật nơi tiền hành kết hôn để thừa nhân nghi thức tiền hành kết hôn. Nghỉ thức kết hôn là nghỉ thức dân sự, viếc kết hôn phải được đăng ký tại cơ

<small>` hưởng Desc Lt Bế Nội 2019), Go inh Tepid Ngã ác bẩn Công sin in, Ha Nội Tg 49</small>

<small>2</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

quan có thẩm quyển. Ở nước ta việc giải quyết xung đột vẻ hình thức hơn nhân.

<small>cũng áp dung nguyên tắc lut nơi tiến hành kết hôn, việc kết hơn tai Việt Namtn theo hình thức, trình tự, thủ tục của pháp luật Việt Nam Trong các Hiệpđịnh tương trợ tư pháp giữa Việt Nam và các nước cũng thông nhất thừa nhận.</small>

nguyên tắc nay, cụ thể tai khoản 2 Điều 24 Hiệp định trong tương trợ tư pháp giữa Việt Nam va Nga quy định: “Hinh tiưức kết hôn tuân theo pháp luật của nước bên ig} két nơi tiễn hành Rết hôn"! Điễu nay cũng được quy định cụ thể tại

<small>khoăn 2 Điều 25 Hiệp định tương trợ tư pháp giữa Việt Nam và Lao, khoăn 3</small>

điều 31 Hiệp định tương trợ tư pháp giữa Việt Nam vả Hunggari.

<small>Thứ hai, Nguyên tắc áp dụng luật nhân thân</small>

<small>"Nguyên tắc áp dụng luật nhân thân gồm hai hệ thuộc: hệ thuộc Luật quốc tíchvà hệ thuộc luật nơi cư trủ của đương sự Việc áp dụng nguyên tắc nay nhằm</small>

‘bao dam phủ hợp với luật nơi cư trú nhằm tôn trong pháp luật noi cư trú, nơi công dân có quốc tịch, đồng thời thé hiện sự tơn trong văn hóa, phong tục tập quan nơi cơng dan có quốc tịch va cư trú. Nguyên tắc nay được nghị nhận hầu

<small>hết trong các hiệp định tương tro tư pháp giữa Việt Nam và các nước, tại Điều126 Luật HN&GD năm 2014. Như vay, người nước ngồi kết hơn với công dân.</small>

'Việt Nam thi họ phải tuân theo quy định pháp luật của nước ma ho có quốc tịch, néu việc kết hơn đó được thực hiện tai cơ quan có thẩm quyển của Việt Nam thì

<small>người nước ngồi đó còn phải tuân theo quy định của pháp luật Việt Nam về</small>

điêu kiến kết hôn. Đôi với trường hợp người khơng có quốc tích, điều kiện kết

<small>hơn được thực hiện theo luật nơi cử trú cia người đó. Đồi với người nước ngồi</small>

có hai hay nhiều quốc tịch, thi theo quy định tại Điều 672 Bộ Luật Dân sự năm.

<small>2015. *Trường hop pháp luật được dẫn ch</small> iu đến là pháp luật của nước mà cá. nhân có quốc tịch nhưng ca nhân đó là người khơng quốc tịch thì pháp luật áp

<small>hung là pháp luật của nước nơi người đó cue trú vào thơi điễm phát sinh quan he</small>

dân sự có YTNN Nêu người 4 có nhiều nơi cự trú hoặc không xác định được

<small>''_røgthằngtứ.Gôntš Tuengtrotngbip- Vi op tc quế Tô nnn dint co (200), Ep diva eteThấp dần sryi hành aycn Vệ Men rie. foam gov mca</small>

<small>"9 Done TANDODSS04 mu cp ng 25070022</small>

<small>3</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

nơi cue trú vào thời điểm phát sinh quan hệ đân sie có YTNN thì pháp luật áp dung là pháp luật của nước nơi người 4 có mỗi liên hệ gắn bó nhất Trường hop pháp luật được dẫn chiếu đến là pháp luật của nước mà cá nhân có quốc tịch nhưng cá nhân đồ là người có nhiều quốc tịch thi pháp luật áp đụng là pháp iật của nước nơi người đỗ có quốc tịch và cư trú vào thời điễm phát sinh quan hệ đân sự có YINN Nếu người đó cỏ nhiều nơi cứ trủ hoặc khơng xác đinh được nơi cự trí hoặc nơi cư tri và nơi có quốc tích khác nhưm vào thời điểm

<small>phát sinh quan hệ dân sự cô YTNN thi pháp luật áp dung là pháp luật cia nước</small>

mà người đô có quốc tịch và có mỗi liên hệ gắn bó nhất. Trường hop pháp iuât' được dẫn chiếu đôn ia pháp luật của nước mà cả nhân cỏ quốc tịch nhưng ca nhân ãó là người có nhiều quốc tịch, trong đó có quốc tịch Việt Nam thi pháp

uật áp đăng là pháp luật Việt Nam". Như vậy, đối với trường hop người nước

<small>ngồi có hai hay nhiễu quốc tịch thì sẽ áp dụng pháp luật cia nước người đómang quốc tịch đồng thời thường tri, nêu người đó khơng thường tri tại mộttrong các nước có quốc tịch thì áp dụng pháp luật của nước người đó mang hồchiêu,</small>

1.2. Ngn pháp luật điều chỉnh quan hệ kết hơn có yếu tố nước ngoài.

<small>12:1. Pháp lật Việt Nam</small>

<small>"Nguồn pháp luật trong nước là hình thức chứa đựng các nguyên tắc, các quyphạm pháp luật của quốc gia nhằm điều chỉnh quan hệ kết hơn có YTNN.</small>

Nguồn pháp luật trong nước có rất nhiều hình thức khác nhau, tuỷ theo quy định. trong hệ thống pháp luật méi nước. Trên thể giới có hai hệ thống pháp luật lớn nhất Common law và Civil law có nguồn pháp luật khác nhau. Common law sử

<small>dụng nguồn án lệ chính, bến canh đó có cả nguồn thảnh văn, Civil law sử dụng</small>

nguồn pháp luật thành văn. Nguôn pháp luật Việt Nam là hé thông pháp luật

<small>thành văn, pháp luật điều chỉnh quan hệ kết hơn có YTNN được quy định trongcác loại văn bản sau:</small>

Tiến pháp, là văn ban pháp luật có giả tri pháp lý cao nhất, quy định các

<small>nguyên tắc cơ ban của pháp luật Việt Nam nói chung và của quan hệ HN&GĐ.</small>

<small>' Quốchi 2015 5 men nd 2015 3 Nộ a Đền G72</small>

<small>„</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

có YTNN nói riêng trong đó có quan hệ kết hơn có YTNN. Quyển về HN&GD 1a quyển cơ bản của công dân được ghi nhận trong các Hiển pháp 1946, Hiển pháp 1959, Hiển pháp 1980, Hiếp pháp 1992 (sửa đổi 2001), Hiển pháp năm 2013. Day là cơ sở để các văn bản pháp luật khác cụ thể hoa, đưa luật vào cuộc. sống điều chỉnh các quan hệ kết hơn có YTNN.

<small>“Bổ luật dân sự. Quan hệ kết hơn có YTNN 1a một trong các loại quan hệ dân.sử có YTNN nên quan hệ này cũng được điều chỉnh trong Bộ luật dan sự Bộ.luật dan sự năm 2015 là Bộ luật chung điều chỉnh tat cả các quan hệ dân sự theonghĩa rồng, chứa đựng các nguyên tắc cơ ban điều chỉnh quan hệ HN&GĐ, quanhệ kết hôn có YTNN tại Viết Nam.</small>

<small>Tuật HN&GD: Luật HN&GĐ Việt Nam là luật chuyên ngành điển chỉnh</small>

quan hệ HN&GĐ gồm cả quan hệ HN&GĐ có YTNN, Hiện nay, Luật HN&GĐ. 'Việt Nam 2014 1a văn bản hiện hành danh chương XIII để quy định về quan hệ

<small>HN&GD có YTNN, trong đó có quan hé kết hơn có Ÿ TNN.</small>

Điều chỉnh quan hệ kết hơn có Y TNN, ngồi ba văn bản chính nêu trên cịn. có các văn bản pháp luật khác diéu chỉnh: Luật Quốc tịch Việt Nam 2008, được sửa đỗi bé sung năm 2014 ; Luật Hộ tich năm 2014, Nghị định số 123/2015/NĐ. -CP ngày 15/11/2015 của Chính phủ quy đính chỉ tiết một số điểu và biện pháp,

<small>thi hành Luật hộ tích, Thơng tư số 15/2015/TTBTP ngày 16/11/2015 quy định</small>

chi tiết một số diéu của Luật Hộ tịch và Nghi định số 123/2015/NĐ-CP ngày

<small>15/11/2015 của Chính phủ quy đính chi tiết một số điều va biến pháp thi hành.Luật hộ tịch; Nghị dinh 126/2014/NĐ-CP ngày 31/12/2014 quy định chỉ tiết mốt</small>

số điều của Luật HN&GĐ, Thông tư số 022/2015/TT-BTP ngày 23 tháng 02 năm 2015 Hưởng dn thi hành một số điều cia Nghỉ định 126/2014/NĐ-CP

<small>ngày 31/12/2014 của Chỉnh phủ quy đính chi tiết một số diéu va biện pháp thi</small>

hành luật HN&GĐ về quan hệ HN&GĐ có YTNN? 1.2.2. Điều ước quốc té

<small>"> Bộnribíp Q013) Ta hô Điẩughp amp tự tư wn php hit lộn nin tỏ nh c xế ổ nướcnổ, BAN</small>

<small>as</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

<small>Điều ước quốc tế là mét trong các loại nguồn quan trong nhất điều chỉnh các.</small>

quan hệ quốc tế giữa các quốc gia, lả văn bản thoả thuận giữa các chủ thể của. luật quốc tế (chủ yéu 1 các quốc gia) nhằm diéu chỉnh các van để về quyền va nghĩa vụ giữa các chi thé trong quan hệ quốc tế. Biéu ước quốc tế về HN&GD

<small>là Điều ước quốc tế chứa đưng các quy pham điều chỉnh quan hệ HN&GD có</small>

Y'TNN, trong đó có quan hệ kết hơn có ŸTNN. Trong đó, các Điểu ước quốc tế chi ra phép luật nước nảo sé được áp dụng để điều chỉnh quan hệ kết hơn có ‘YTNN, Nội dung của các điều ước quốc tế vẻ kết hôn có YTNN thường khơng quy định cụ thể việc điều chỉnh quan hệ kết hơn có YTNN ma chỉ quy định

<small>nguyên tắc chọn pháp luật áp dụng. Nói cách khác, các quy pham được quy địnhtrong các điều ước quốc tế vé kết hôn thường là các quy pham zung đốt</small>

<small>Mac dù chưa ký kết hoặc tham gia một điều ước quốc tế đa phương nào vékết hôn, nhưng Việt Nam đã tích cực ký kết điều ước quốc tế song phương với</small>

một số nước trên thé giới, trong đó quy định mét số vẫn dé cơ bản điều chỉnh.

<small>quan hệ kết hơn có YTNN. Bo la các Hiệp định tương trợ từ pháp va pháp lý.Trong các Hiệp định này, bên canh việc đưa ra các quy định điều chỉnh các van</small>

để tương trợ tư pháp đối với các van để hình sự, Hiệp định con quy định các van dé về dan sự, bao gồm cả các van dé về HN&GĐ có yếu tổ tước ngối. Trong các

<small>Hiệp định tương trợ từ pháp ma Việt Nam ky kết với các nước đã thod thuận cácnguyên tắc chon pháp luật áp dung trong trường hop có xung đột pháp luật trongTĩnh vực HN&GĐ có YIN. Các nguyên tắc và quy đính trong Hiệp định tươngtro tư pháp về vấn dé HN&GÐ mà Việt Nam đã ký kết với các nước la cơ sửpháp lý cho Việt Nam và các nước ký kết thực hiện việc điều chỉnh quan hệHN&GĐ có YTNN có liên quan.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

Tiéu kết chương 1

Trong các quyển cơ bản của công dân, quyển tự do kết hôn 1a một quyền rất quan trong được quy đính là một quyển nhân thân trong Bộ luật dân sự, Luật HN&GD. Quyển nảy là cơ sở, tiễn dé để xác lập, cũng có, duy tri hơn nhân hạnh. phúc, bên vững của mỗi cá nhân. Theo đó, cơng dân đủ độ tuổi va các điêu kiện

<small>kết hơn khác có qun tự do, tu ngun, tự minh sắc lập quan hệ vo, chẳng</small>

Hôn nhân là mét hiện tượng xã hội đắc biết, trong đó các bên chủ thé gắn kết với nhau với muc dich tạo dựng một tế bao xã hội là gia định. Va kết hôn là sự

<small>bat đầu cho chuối quan hệ HN&0Đ tiếp theo. Trong quả trình toản câu hóa khicác nước giao lưu mỡ cửa hợp tác với nhau thi kết hôn có YTNN được xem nhưsự tất yếu khách quan trong smu thé “md cửa" hội nhập sâu rộng trên thể giới. Bat‘ip yêu câu đó, các quy định điều chỉnh quan hệ kết hơn có YTNN tại Việt Nem</small>

đã nhanh chong hình thành va phát triển trong máy thập ky qua. Việc ra đời các

<small>văn bên pháp luật hiện hành như. Luật HN&GĐ năm 2000, Luật HN&GĐ năm</small>

2014 cũng như một số văn bản pháp luật khác đã chứng mảnh điển đỏ. Những

<small>văn bản nay đã và đang phát huy tác dung trong việc diéu chỉnh quan hệ kết hơncó YTNN tại Việt Nam hiện nay.</small>

<small>”</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">

<small>Chương 2</small>

NỘI DUNG PHÁP LUẬT DIEU CHỈNH QUAN HỆ KET HON CĨ YEU T6 NƯỚC NGỒI TẠI VIỆT NAM

2.1. Pháp luật Việt Nam hiện hành điều chỉnh quan hệ kết hôn có yếu tố

<small>nước ngồi tại Việt Nam.</small>

3.1.1. Áp dụng pháp luật điều chính quan hệ kết hơn có yếu tố nước ngồi

<small>tại Việt Nam</small>

Trong lĩnh vực hơn nhân mà cụ thể lá kết hơn có YTNN hau hết các nước déu tham gia ký kết các Điều ước quốc tế song phương với từng nước hữu quan để

<small>giải quyết các vẫn dé liên quan đền việc giải quyết quan hệ hơn nhân trong đó cóquan hệ kết hơn, nơi dung của các Điễ tước quốc té vẻ hôn nhân trong đồ có</small>

quan hệ kết hơn có YTNN thường khơng quy định cụ thể việc điển chỉnh quan

<small>hệ hơn nhân có YTNN ma chỉ quy định nguyên tắc chọn pháp luật áp dụng, nói</small>

một cách khác các quy pham được quy đính trong các Điển ước quốc tế vé hơn

<small>nhân thường la các quy phạm sung đột. Đây là loại quy phạm đặc biết của Tư</small>

pháp quốc tế, tức lả quy phạm nảy không trực tiếp xác định quyên vả nghĩa vụ. của chủ thể tham gia ma chỉ đưa ra hệ thông pháp luật não sẽ được áp dụng để

<small>điều chỉnh</small>

<small>- Về điểu kiến kết hơn có YTNN.</small>

<small>Việc kết hơn giữa công dân Việt Nam với người nước ngoai, mỗi bên phảituân theo pháp luật của nước minh về điều kiện kết hôn, nêu việc kết hôn đượctiến hảnh tại cơ quan nhà nước có thẩm quyền của Việt Nam thì người nướcngồi cịn phải tn theo các quy đính của Luật HN&GB Việt Nam về điều kiênkết hôn Việc kết hôn giữa những người nước ngoải cư trú ở Việt Nam tại cơ</small>

quan có thẩm quyển của Việt Nam phải tuân theo các quy định của Luật

<small>HN&GĐ về điều kiện kết hôn (Điều 126 Luật HN&GD năm 2014)</small>

That nhất, điều kiện về độ tuổi

<small>"Nhìn chung, khi dé cập đền điều kiện kết hôn, pháp luật thường quy định các</small>

vân dé liên quan tới nhân thân của người muôn kết hơn như: tuổi tac, sức khoẻ,

<small>tình trang hơn nhân, quan hệ thân thuộc... của các bên muốn kết hôn. Theo quy</small>

<small>8</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">

định của pháp luật tất cả các nước, tuối kết hôn được xem xét như là một điều

<small>kiện đâu tiên cho việc kết hôn Một người chỉ được phép kết hôn khi đã đạt được</small>

độ tuổi nhất định. Việc quy định về độ tuổi kết hôn không chỉ nhằm bão vệ sức

<small>khoẻ cia các bên kết hôn mà diéu cơ ban là bao vệ cuộc sống gia đính của họ</small>

Một gia định khơng thể bên vững, không thể hạnh phúc khi ma chủ thể của quan hệ hơn nhân trong gia đính đó 1a những người chưa phát triển day đũ về thé lực và tri lực để thực hiên chức năng, nhiệm vụ của gia đính.

<small>Thứ hat, Sự tự nguyên của các tên khi đăng ký kết hôn</small>

Việc kết hôn do nam và nữ tự nguyên quyết định, theo quy định tại điểm b khoản 1 Diéu 8 Luật HN&GĐ năm 2014 quy định “Việc kết hôn đo nam và nit "he nguyên quyết tri", Như vay, việc kết hôn giữa nam và nữ phải do hai bén tự

<small>nguyện quyết đính, khơng lệ thuộc vào ý chí của người khác, khơng bên nào ép‘bude, lừa đối bên nảo. Điều đó thể hiến ý chí của minh trong việc quyết định cókết hơn hay khơng, Việc kết hôn do hai bên nam nữ trực tiếp đến cơ quan nha</small>

trước có thẩm quyền đăng ky kết hơn, kỷ vào Số đăng kỷ kết hôn va giây chứng. nhận đăng ký kết hôn, đây lả quyển nhân thân gắn với mỗi chủ thể khong thể

<small>chuyển giao cho người khác được. Do vậy các bên không được ủy quyển cho bắtkỳ ai thay mình đến đăng ký kết hơn. Việc tự ngun sác lâp quan hệ hơn nhânhồn tồn xuất phat từ ý chí của người kết hơn, hai bên đăng ký kết hơn tại cơ</small>

quan nha nước có thẩm quyển nhưng trái với ý mudn chủ quan, sư tự ngun.

<small>của mình thi việc kết hơn đó vẫn bị coi là thiểu sự tự nguyên. Vì vay pháp luậtcấm trường hợp kết hôn giã tao, cưỡng ép, lừa déi, cân trở việc kết hôn Việc tựnguyện kết hôn phải có sư thơng nhất giữa ý chí và hành vi thể hiện và nhằmmục đích sắc lập quan hệ vợ chẳng</small>

<small>Thaitba diéu kiện về sức khöe</small>

Sức khoẻ là một trong những điều kiện hết sức cân thiết để cho một người tra thành một bên chủ thể trong quan hệ hôn nhân Để đảm đương được công việc

<small>của cuộc sông gia đình và duy tủ tốt giống nơi, pháp luật của hầu hết các nướcdéu quy định các bên nam, nữ trong quan hệ hôn nhân phải đủ điều kiện sức</small>

khoẻ. Nói chung, một người có đủ độ tuổi kết hôn theo quy định của pháp luật

<small>x»</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">

<small>thì cũng đã có đủ điểu kiện sức khoẽ dé kết hôn. Tuy nhiên, trong nhiễu trường</small>

hop, nhiễu người mặc dù đã đủ tuổi kết hôn, song không đủ điều kiện sức khoẻ

<small>vi lý do bệnh tat (đối với một số bệnh tật nhất định) thi cũng không được phép</small>

kết hơn. Bối vì y học đã chứng minh rằng néu cha me mắc một số bệnh đặc biết thì thường sẽ cho ra đời những đứa trẻ có khuyết tật. Vi vậy, để bao vệ gia định. và xã hội, pháp luật của hẳu hết các nước trên thé giới đều quy đính những

<small>người mắc một số bệnh nhất định sẽ không được phép kết hôn. Mặc dù, pháp</small>

luật các nước có sự khác nhau trong việc quy định vé các loại bệnh cụ thé ma

<small>những người mắc phải không được phép kết hôn, nhưng nhin chung, pháp luật</small>

các nước đêu quy định những người mắc một số bệnh nhất định liên quan tới thén kinh, các bệnh liên quan dén đường sinh duc không được phép kết hôn

Thứ tự, việc kết hôn không thuộc một trong các trường hợp cầm kết hôn

<small>Các trường hợp cắm kết hôn gồm:</small>

“Một là: Két hôn giả tao Các bên nam, nữ théa mãn các diéu kiện vẻ độ tu

<small>năng lực, hành vi dân su, tuy nhiên, việc kết hơn đó là giã tao để nhằm muc dichđể xuất cảnh, nhập cảnh, cư trủ, nhập quốc tịch, hưởng chế độ wu đãi hoặc mụcđích khác khơng nhằm xây dưng gia đính thì những trường hop đó pháp luậtcắm kết hơn việc kết hơn giả tạo là hành vi trả hình của nhiều trường hợp kếthôn cb YTNN.</small>

<small>Hat là: Tao hôn, cưỡng ép kết hôn, lừa đối kết hôn, căn trỡ hôn nhân. Như đãphân tích vé điễu kiên tư ngun kết hơn, việc kết hôn do hai bên nam nữ tựcăn trở hôn nhân.nguyện quyết định, không bên nảo được cưỡng ép, lừa dé</small>

<small>Việc cưỡng ¿p, lừa đão, căn trỡ hôn nhân pháp luật cảm.</small>

<small>Ba ia: Tình trang hơn nhên Các bên nam, nữ dé xc lập quan hệ hơn nhân.thì phải độc thân, tức là hiến tại chưa xc lap quan hé vợ chồng với ai theo quyđịnh của pháp luật, đối với những trường hop đã kết hơn thi phải có quyết định</small>

ly hơn của cơ quan nha nước có thấm quyển thi mới có quyển xc lập quan hệ

<small>hơn nhân với người khác. Chính vì vây, khi thực hiện đăng ký kết hơn các bênphải xuất trình giấy zác nhận tình trang hơn nhân hoc giấy tờ khác của nước</small>

ngồi tương đương với giầy xác nhận tình trạng hơn nhân do cơ quan nha nước

<small>„</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">

có thẩm quyên của Việt Nam cấp đối với trưởng hop là công dân Việt Nam, do cơ quan nha nước có thẩm quyền của nước ngoải cấp đối với trường hop 1a cơng, dân nước ngồi. Giấy tờ nảy để chứng minh tình trang hơn nhân của các bên, hiện tại chưa đăng ký kết hôn với ai.

“Bắn là: Kết hôn giữa những người cùng dong máu trực hệ, giữa những người

<small>có họ trong phạm vi ba đời. Pháp luật quy đính cắm kết hôn hoặc chung sốngnhư vợ chẳng giữa những người cùng dong máu vẻ trực hệ, giữa những ngườitrong phạm vi ba đời, giữa cha, me nuôi với con nuôi, giữa người đã từng là cha,</small>

‘me nuôi va con nuôi, cha chồng với con dâu, mẹ vợ với con rễ, cha dương với con riêng của vợ, mẹ kế với con riêng của chồng, Việc kết hôn giữa những người có quan hệ huyết thống gin gũi như phạm vi ba đời, người cing dong

<small>máu về trực hệ, thi các nhả khoa học đã chứng minh việc con cái của nhữngngười nay sẽ có nguy cơ mắc phải những bệnh về máu và bệnh khác như bệnhtan mau di truyền”... với việc kết hôn thông thường, Vi vậy, cắm kết hôn với</small>

những trường hop cỏ quan hệ huyết thông gần gũi nhằm bảo vé sức khöe vợ

<small>chẳng, con cải, duy tri nòi giống, bao vé luân thường dao lý, dao đức 28 hội.Câm kết hôn giữa cha, mẹ nuôi với con nuôi, giữa người đã từng làcha, me nuôi với con nuôi, cha chồng với con dâu, mẹ vợ với con rễ, cha dươngvới con riêng của vợ, mẹ kế với con riêng của chồng, Việc cấm kết hôn đối vớinhững trường hợp như trên xuất phát từ phong tục tấp quản, dao đức văn hóacủa người Việt Nam. Mặc dù những người này khơng có quan hệ huyết thống,nhưng đổi với gia đính Việt Nam rất coi trong tỉnh cảm gia đính, thể hiện giá trịtruyền thống, đao đức, thức bậc, trật tự trên dưới nền việc kết hôn giữa những</small>

trường hợp nảy sẽ không phù hợp với truyền thống, đạo đức của người Việt ‘Nam từ trước đến nay.

<small>‘That nin, hủy kết hơn có YTNN trái pháp luật</small>

Pháp luật quy định về việc hủy kết hôn đối với quan hệ hơn nhân có YTNN. Trong đó pháp luật quy định về chủ thể có quyển yêu cầu Tịa án hủy việc kết hơn trái pháp luật bao gém các cá nhân liên quan và cả cơ quan, tổ chức có chức

<small>ning bao dim quyền con người khác</small>

<small>a</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">

<small>Về căn cứ hủy việc kết hôn trái pháp luật Vi phạm điều kiện kết hôn là điều,</small>

kiện để hủy việc kết hôn trái pháp luật, theo đó những trưởng hop có đăng ky kết hơn tại cơ quan nha nước có thẩm quyền nhưng vi phạm một trong các điều kiện về đô tuổi, sự tự nguyện, năng lực hanh vi dân sự, vi pham các điều cam kết hôn như kết hôn giả tao, tảo hôn, cưỡng ép kết hôn, lửa déi kết hôn, căn tra kết hơn, giữa những người củng dịng máu vẻ trực hệ, giữa những người có ho

<small>trong pham vi ba đồi, giữa cha me nuôi với con nuôi, giữa những người từng la</small>

cha mẹ nuôi với con nuôi, cha chồng với con dâu, mẹ vợ với con ré, cha đượng,

<small>Với con riêng của vo, mẹ kế với con riếng của chẳng,</small>

Pháp luật quy định về thẩm quyền hủy việc kết hơn trái pháp luật Cơ quan có thấm quyển của Việt Nam giải quyết yêu cầu hủy việc kết hôn trái pháp luật có ‘YTNN La Tịa an nhân dân cấp tinh nơi cx trú của công dân Việt Nam giãi quyết yên cầu hủy việc kết hôn trái pháp luật. Toa an nhân dân cấp huyện nơi cư trủ

<small>của công dân Việt Nam giải quyết yêu cầu hủy việc kết hôn trái pháp luật đổivới trường hợp việc kết hơn trái pháp luật đó giữa cơng dân Việt Nam cư trú ởkhu vực biên giới với công dân cũa nước lãng giéng củng cư trú ở khu vực biêngiới với Việt Nam (Điều 123 Luật HN&GD năm 2014)</small>

2.1.2. Thâm qun giải quyết quan hệ kết hơn có u t6 nước nge <small>ai ViệtNam</small>

<small>Từ ngay 01 tháng 01 năm 2016 trở về trước (tức là trước ngày Luật Hộ tích</small>

năm 2014 có hiệu lực pháp luật) thì cơ quan có thẩm quyển đăng ki kết hơn có YTNN gồm: Ủy ban nhân dân tinh, thành phổ trực thuộc Trung wong (sau đây gọi chung là cấp tinh), Ủy ban nhân dân cấp xã déi với các trường hợp công dân.

<small>Viet Nam cử trú ving biến giới với công dân các nước láng giéng cùng cư triở vùng giáp biên giới với Việt Nam; Cơ quan ngoại giao, lãnh sự của Việt Namở nước ngoái. Từ ngày D1 tháng 01 năm 2016, Luật Hộ tịch nim 2014 và Nghịđịnh số 123/2015/NĐ-CP ngày 15 thing 11 năm 2015 của Chính phủ Quy địnhchi tiết một số điển và biên pháp thí hành Luật Hộ tịch (Goi tắt là Nghĩ định 123)</small>

có hiệu lực thi cơ quan có thấm quyển đăng kí kết hơn có YTNN bao gồm: - Ủy ban nhân dân cấp huyện;

</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37">

- Ủy ban nhân dân cấp zã đối với các trường hợp công dân Việt Nam cư trú ở vùng biên giới kết hôn với công dân các nước láng giéng cing cư trú ở vùng,

<small>biên giới giáp với Việt Nam,</small>

- Cơ quan ngoại giao, lãnh sự của Việt Nam ở nước ngoài. Điểm mới nỗi bật về thẩm quyển đăng ký kết hôn theo quy định của Luật Hộ tịch là việc phân cấp thấm quyển đăng kí kết hơn có YTNN từ cấp tinh xuống cấp huyện.

‘Te nhét, Thấm quyền đăng kí kết hôn của Uy ban nhân dân cấp huyện

<small>Theo Luật Hộ tịch năm 2014, Nghị định số 123,Thông tư số </small>

15/2015/TT-BTP thi cơ quan có thẩm quyển tiếp nhận và giải quyết đăng ki kết hơn có 'YTNN lả Ủy ban nhân dân cấp huyện. Uy ban nhân dân cấp huyện nơi cư trú

<small>của công dân Việt Nam thực hiện việc đăng kí kết hơn giữa người đó với ngườinước ngồi. Đối với trường hợp kết hơn có YTNN mà cả hai bên déu la người</small>

nước ngoài thường trú tại Việt Nam thi Ủy ban nhân dân cấp huyện thực hiện việc đăng ki kết hôn. Như vay, việc đăng ki kết hơn có YTNN chủ yếu do Ủy an nhân dân cấp huyện giải quyết. Riéng ỡ khu vực giáp biến giới với các nước láng giéng thi Ủy ban nhân dân cấp x được thực hiện việc đăng kí kết hơn có 'YTNN. Việc quy định nảy thể hiện được tâm quan trọng của việc giải quyết đăng kỉ kết hơn có Y TNN.

'VViệc chuyển giao thẩm quyền giải quyết đăng kí kết hơn có YTNN từ Uy ban nhân dân cấp tỉnh như trước đây cho Ủy ban nhân dân cấp huyện thực hiện lá hoàn toàn phủ hợp. Với chủ trương phân cấp, phân quyền mạnh cho cấp dưới nén việc phân quyển cho Ủy ban nhân dân cấp huyện lé hoàn toàn phù hợp. Một

<small>trong những nguyên tắc cia phân định thẩm quyển là cấp trên chỉ thực hiện</small>

những công viée ma cấp đưới không thé lam được, không đủ điều kiện để làm Uy ban nhân dân cấp tinh có qua nhiều nhiệm vụ được giao, khối lượng cơng. việc lớn. Vì vậy việc giao thẩm quyển đăng kí kết hơn có YTNN cho Ủy ban. nhân dân cấp huyện giải quyết 1a hoản toản hợp lí Góp phẩn giảm tãi khối

<small>lương cơng việc, giảm tải áp lực công việc cho cán bộ của Sở Tư pháp, tao điềukiện cho đối ngũ công chức của Sở tập trung vào chức năng quản lý nha nước</small>

trên địa bản tỉnh. Việc phân cấp nhiệm vụ, thẩm quyền cho Ủy ban nhân dân cấp

<small>Fy</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38">

huyện giải quyết việc đăng lá kết hơn có YTNN lả một trong những giải pháp

<small>quan trong trong quả trình cdi cảch hành chính của nước ta hiện nay. Chúng ta</small>

<small>cấp xã con han chi</small>

‘vai bản, trình độ cao va cơ sở vat chat tốt hơn để giải quyết van dé kết 33 hơn có tính chất đặc thù (có Y TNN) nên việc giao thẩm quyền cho Ủy ban nhân dân.

<small>cấp huyện là hoàn toàn phù hợp,</small>

<small>ly ban nhân dân cập hun có đơi ngũ cán bộ được dao tao</small>

‘Tit hai, Thẩm quyền đăng kí kết hơn của Uy ban nhân dân x4 đối với các

<small>trường hợp kết hơn có YTNN ở vùng giáp biển giới nước láng giảng</small>

Thẩm quyền đăng kí kết hơn của Ủy ban nhân dân x4 đối với các trường hợp kết hơn có YTNN ở ving giáp biến giới nước láng giéng được quy định tại Điểm d Khoản 1 Diéu 7 Luật Hộ tịch. Ủy ban nhân dân xã vùng biên giới được.

<small>giao thẩm quyền giải quyết đăng kí kết hơn trong trường hợp nảy bởi vì hốn.cảnh cũng như vi tr dia lí của vùng biển giới lam cho việc di lại khó khẩn và chỉphí tổn kém tạo ra khó khăn cho người đăng kí kết hơn giữa cơng dân nước ta</small>

với công dân nước láng giêng. Hơn nữa, Ủy ban nhân dân 28 là đơn vi hảnh.

<small>chính gần dân nhất, phù hợp với điều kiện di lại của nhân dân va thủ tục giải</small>

quyết đơn giãn nên hạn chế được tình trạng không đăng kỉ kết hôn ở các khu

<small>vực biển giới. Tiếp tục tỉnh thén của các văn bản trước đây (Nghỉ định số68/2002/NĐ-CP ngày 10 tháng 7 năm 2002 của Chính phủ quy định chi tiết thi</small>

trành một số điều của Luật HN&GD về quan hệ HN&GĐ có YTNN, Nghị định.

<small>số 126/2014/NĐ-CP ngày 31 tháng 12 năm 2014 của Chính phủ quy đính chỉ</small>

tiết một số điều vả biện pháp thi hảnh Luật HN&GD, Nghị định so

<small>24/2013/NĐ-CP ngày 28 tháng 3 năm 2013 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số</small>

điều của Luật HN&GĐ về quan hệ HN&GD có YTNN), Luật Hộ tịch tiếp tục quy định thẩm quyền đăng kí kết hơn cho Ủy ban nhân dân xã đổi với các trường hợp kết hơn có YTNN ở vùng giáp biên giới nước láng giéng là hoàn toàn phù hợp với thực tế. Với việc quy định nay, thể hiện sự linh hoạt nhất định. trong cơng tác quan lí h tịch ở khu vực biên giới, tao diéu kiện thuận loi cho

<small>„</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39">

công 34 dan vùng biên giới thực hiện quyển đăng kí kết hơn của mình, dong thời,

<small>giúp cơ quan hành chính nha nước nhà nước quan lí quan hệ hôn nhân giữa côngdân Việt Nam và công dân nước láng giéng ở khu vực giáp biên giới mét cáchchất chế</small>

‘Tit ba, Tham quyền đăng kí kết hơn của cơ quan ngoại giao, cơ quan lãnh sự

<small>của Việt Nam ở nước ngồi</small>

Để lao điều kiện thuận lợi cho cơng dân Việt Nam sinh sống, làm việc ở nước. ngoài thực hiện quyển kết hôn của mảnh, pháp luật nước ta cho phép Cơ quan đại diện ngoại giao của Việt Nam ở nước ngoai có thẩm quyền đăng lí kết hôn.

<small>giữa công dân Việt Nam với nhau tại nước ngoài. Đẳng thời, với việc quy định.</small>

nay thể hiện được sự quan tém của Nhà nước đối với công ân nước minh khí hho dang học tập, sinh sống ngồi lãnh thổ Việt Nam nhằm bảo vệ quyên, lợi ich

<small>hợp pháp, chính đáng của họ. Như vay, với việc quy định cụ thể vé thẩm quyềnđăng kí kết hơn giúp các cơ quan nha nước có thé quan lí chất chế về van dé hơn.nhân có YTNN. Ngồi ra, Nha nước cũng tạo điều kiện thuận loi để công dân</small>

thực hiện quyển đăng kí kết hơn của minh.

3.1.3. Trình tự, thai tục giải quyết quan hệ kết hơn có yếu t6 nước ngồi ta

Hình thức kết hơn lả tình tự tiễn hảnh chính thức cơng nhân một cách hop pháp quan hệ vợ chẳng, Khi các bên muốn kết hôn cỏ đủ điều kiện kết hơn theo

<small>quy đính của pháp luật thì các bên phải tiến bảnh kết hơn theo quy định của</small>

pháp luật. Nói cách khác, một quan hệ giữa hai bên nam nữ muôn được pháp

<small>luật công nhận là quan hệ vợ chẳng thì bên canh việc các bên phải đủ diéu kiênkết hôn theo quy định của pháp luật thì việc kết hơn phải được tiền han phùhợp với quy định của pháp luật. Pháp luật của các nước có quy định khác nhauvề hình thức hình thức kết hôn. Hiện nay trên thể giới tồn tại một số hình thức</small>

kết hơn phổ biển như. kết hơn theo hình thức dn sự, kết hơn theo hình thức tơn giáo, hošc hình thức kết hơn kết hợp giữa hình thức két hơn dân sự và hình thức kết hôn tôn giáo. Pháp luật của hau hết các nước trên thể giới déu quy định việc tiến hành kết hơn theo hình thức kết hơn dân sự. Theo hình thức nay, các bên

<small>3s</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 40</span><div class="page_container" data-page="40">

nam nữ muén kết hơn với nhau sẽ đến cơ quan có thẩm quyền của nha nước để xin đăng ký kết hôn. Sau khi xem xét các diéu kiện kết hôn, néu các bên có đủ. điều kiện kết hơn vả khơng vi phạm các diéu cấm kết hôn theo quy định của pháp luật thì cơ quan nha nước có thẩm quyển sé đăng ký vào số đăng ky kết hôn và cấp giầy chứng nhân két hôn cho các bên. Do có sự quy định khác nhau

<small>của pháp luật giữa các nước vẻ hình thức kết hơn cho nên thường có sự zùng độtpháp luật vé hình thức kết hơn có Y TNN</small>

<small>Hiệp đính tương trợ tư pháp giữa Việt Nam va Lao quy định tại điểu 25 như.</small>

sau: “ Nghi thức kết hén được thuec hiện theo pháp luật của nước i} Xết nơi tiễn hành kết hôn. Vide kết hôn được tiễn hành đúng theo pháp luật của một nước lý kat này thi duoc công nhận tại nước it kết ta, trừ trường hop việc công nhân ết hôn a6 trái với các nguyên tắc cơ bản của pháp luật về HN&GĐ của nước

công nhận 1<

Theo Điển 0 Luật HN&GĐ năm 2014 quy định: “Vide két hôn phải được đăng i và do cơ quan có thẩm quyền thực hiện theo quy dinh của Tuật HNG&GD và pháp luật về hộ tịch: Việc kết hôn không được đăng lj theo quy ini thì khơng cơ giá trĩ pháp tý”. Như vay, mọi hình thức kết hơn khơng theo

<small>quy định tại Điều 9 Luật HN&GB năm 2014 sẽ không được pháp luật công nhân.là vợ chẳng, nam, nữ không đăng ký kết hôn mà chung sống với nhau như vợ</small>

chẳng thì khơng được pháp luật cơng nhận là vợ chẳng, vợ chồng đã ly hôn.

<small>muốn kết hôn lại với nhau cũng phải đăng ký kết hôn (khoản 2 Điều 9). Việcđăng ký kết hôn theo pháp luật phải thực hiện trên cơ sở tuân thi về hé sơ, trình.tự nhất định va thực hiện tại các cơ quan ab nước có thẩm quyền là cơ quanhành chính và cơ quan đại diện ngoại giao/lénh sự tại nước ngoài pháp luật quy</small>

định các mẫu hỗ sơ đăng ký va thẩm quyền cụ thé của các cơ quan chức năng,

<small>tiến hành đăng ký kết hơn có YTNN* Vé tình tự thực hiện tại Việt Name</small>

<small>“rng bôngth độn Tange mhip- Vụ Fp túc gốc Tôn nin dint ceo (20001 Hộp daintamgro te</small>

<small>Thấp din syrah ca Vệ Nex i Tàn hep pot gor mea =</small>

<small>‘tac MDa TANDO2S04 tu cp ngiy 25070002</small>

<small>"Qala 20M), Zaria hn vga nin 2074 Eã NộiXen Đền</small>

<small>6</small>

</div>

×