Tải bản đầy đủ (.pdf) (100 trang)

Luật Quốc tế về phân định biển: áp dụng cho giải quyết phân định biển giữa Việt Nam và Campuchia : luận văn thạc sĩ Luật học / Nguyễn Anh Tuấn ; TS. Lê Thị Anh Đào hướng dẫn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (8 MB, 100 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÁO TAO BỘ TƯ PHÁP

TRUONG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

NGUYEN ANH TUAN

LUẬN VĂN THẠC Si LUẬT HỌC. (Định hướng ứng dựng)

HÀ NỘI - NĂM 2022

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÁO TẠO. BỘ TƯPHÁP

TRUONG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

NGUYEN ANH TUAN

LUAT QUOC TE VẺ PHAN ĐỊNH BIEN: AP DUNG CHO GIẢI QUYÉT PHAN ĐỊNH BIEN GIỮA.

VIET NAM VA CAMPUCHIA

Người huéng dn khoa hạc: TS. LE THỊ ANH DAO

HÀ NỘI - NĂM 2022

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

LỜI CAM DOAN

<small>Tôi xin cơm coc Luân văn là công tinh nghiên cm của riêng ôt</small>

Cúc kết quả nêu trong Liên văn chưu được công bổ trong bắt lỳ cổng trình

<small>xảo khác</small>

Cie sổ liêu vi âu và trích dẫn trong Luận văn dim bảo tỉnh chính sác, tin

<small>cay và tring thực</small>

NGƯỜI CAM DOAN

NGUYEN ANH TUAN

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

LỜI CẢM ON

<small>Luận văn này là một phân kết quả quan trong trong quá bình đáo tạo cao họcLuật Quốc tỉ tei Trường Dai học Luật Hà Nồi, Với tit cả tinh căm của mình, tối xin16 lòng biết ơn sâu sắc tới Ban giám hiệu Trưởng Đai hoc Luét Hà Nội, các Thay,các Cô đã tân tinh giéng day, giúp đố và teo điều kiện thuận lợi cho tối trong qtình học tập về nghiên cứu.</small>

'Tơi xin cảm ơn TS. Lê Thị Anh Đảo — người đã hướng dẫn tơi trong suốt q trình lâm Luận vấn Cô đã cho tối thêm nhiều kiến thức về khoa học, cách tin cận. 68 tii cũng nhự giúp tối tân luyện kỹ năng nghiên cửu khoa học để hồn thiện cơng.

<small>thình Luận vin thạc sĩ của ti</small>

"Mặc di tối đã có cổ gắng trong quá tinh lâm Luận văn, song không thể tránh. khối những hen chế nhất định, rất mong nhận được sự chỉ dẫn, góp ý và giúp đỡ quý.

báu côn các thấy, cô để Luận vin hoàn thiện hơn

TÁC GIÁ LUẬN VAN

NGUYEN ANH TUẦN.

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TÁT

Công ước Geneva vé Thim lục đa năm

<small>CSC (Continental Shel</small>

f un 1958

CTS (Conention on the Territorial Sea: Công woe Geneva về Lãnh hãi và tiếp

<small>and the Contiguous Zone) ip lãnh hãi năm 1958</small>

ICS (btemencnal Court of Justice) «Toa iacơngtý quốc tổ

TLC (international Law Commission) : Uy ban Lut qué té

<small>ITLOS (international Tribvowal for the F</small>

<small>Toa án quốc tế về Luật biển.Law of the Sea)</small>

<small>Nb Nhà xuất bản</small>

<small>UNCLOS (The United Nations Công ude ci Liên hop quốc về Luật</small>

Convention on the Lav ofthe Sea) biển

EEZ (Bxclusive Economic Zone) Ving đặc quyền kin té

<small>CS (Continental Shelf) Thêm lục dia</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

MỞ ĐÀU 4 Chương 1. TONG QUAN PHÁP LUẬT QUOC TẾ VỀ PHAN ĐỊNH BIEN....8

<small>11 Khái niệm phân định bi +</small>

11.1. Định ngữa phần dink biển 8 112 Đặc đễm phân ảnh biễn 9 11.3. Vi trò ÿ nghấn của phân định biển " 1 2. Quy định của pháp Init quốc té về phân dinh tiễn, 12

1.23. Các bước phân định bién By 1 3. Cơ chế gai quyết tranh chấp vé phân dinh biển 23 1.31. Khả niệm cơ chế giã quyẾt tranh chip phần nh bién 2 1.32. Các biện pháp giấ: quyết ranh chấp phân din biển 24 KET LUẬN CHƯƠNG 1. 2 Chương 2. THỰC TIEN ÁP DỤNG PHÁP LUẠT QUOC TE VE PHAN ĐỊNH BIEN VÀ THỰC TRANG PHAN ĐỊNH BIEN GIỮA VIỆT NAM VÀ

CAMPUCHIA 28

2.1 Thục tifn áp dụng pháp luật quốc té về phân định biển, 28 3111. Thực tn áp dung các nguyên tắc phân nh iễn 2 2.1.2. Thực in áp dụng phương pháp phân định biển 34 3113. Đánh giá chung về thực Hẫn jp dung pháp luật quốc tế về phân dint biển

22. Thục trang phân Ảnh biển gi Việt Nam va Campuchia “

<small>3.31. Bối cảnh hình thành ranh chập “2.2.2. Qué trình giải quyết tranh chấp, 45</small>

KET LUẬN CHƯƠNG 2. 53

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

Chương 3. AP DỤNG PHÁP LUẬT VE PHAN ĐỊNH BIEN TẠI VIET NAM ‘VA MOT SỐ KIEN NGHỊ GIẢI QUYET VAN DE PHAN ĐỊNH BIEN GIỮA ‘VIET NAM VA CAMPUCHIA. con

31. Luật dp ding cho phân ảnh bia Việt Nam và Cempuchie

4.2. Nguyéa tắc và phương pháp hân định biễn Việt Nam - Campuchia

<small>3.2.1. Phân định trong khu vực vùng nước lịch sử chung, 553.2.2. Phân định ngoài khu vực vùng nước lich si chung, 58</small>

33. Biện pháp giá quyết vin đã phân ảnh biễn Việt Nem và Campuchi

<small>3.3.1. Bém phán phân định 603.3.2. Biện pháp tai phán ø</small>

3.3 3. Hợp tác phát tiễn chung giữa Việt Nam và Campuchia or 3.4. Một số kiên nghị giải quyết vẫn đề phân định biển Việt Nam va Campuchie .70 KET LUẬN CHƯƠNG $. n

KETLUAN B

DANH MUC TAILIEU THAM KHAO

<small>PHU LUC</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

1. Lý de Iya chọn đề tài

Ving biển Việt Nam - Campuchia nằm trong vịnh Thái Lan, là phần phía 'Tây cia biển Đồng tạo thành một vũng lõm rộng trên bờ biển phía Nam của lục địa Đông Dương, trải dai từ vĩ tuyển 5° đến 14° Bắc và từ kinh tuyến 99° đến 105°

<small>Đơng và kết thúc ở phía Bắc Đơng Bắc 6 mũi Cả Mau tại 9°36" Bắc - 102921”</small>

Đông, Ving biễn Việt Nam - Campuchie là một biển nữa kin, với điện tích khoảng 300.000km2, giới hạn bởi bờ biển cia bến nước Thái Len, Việt Nam, Malaysia va Campuchia: Vinh thơng ra biến Đơng ð phía Nam bằng một của duy nhất hop bãi

<small>anf Ca Mau va mi Trenggranu cách nhau chimg 400m (215 hãi ly), Vịnh khá dai(ching 450 hãi ty) nhưng có điên tích nb, chiều rồng trung bình là 385km (208 hãiý). Ngồi ra vinh có khoảng 200 đảo, déo nhỏ chủ yêu tập trung vào phần phía</small>

Đơng và gin bo biển. Đó lá yếu tổ lim phức tạp hóa khơng những viậc phân định Tuổi giết cất ving bids giữa Vidi Nem và Campuchia mã côn cả đãi với vide nhấn,

inh biển giữa một bên 1a Campuchia và Viét Nam với bên kia la Thai Len!

<small>tCông hỏa xã hội chủ ngiấa Việt Nam và Vương quốc Campuchis là hai quốcge ling giềng năm trên bén dio Đồng Dương thuộc khu vực Đồng Nam A. Năm.1982 hei bên để ký Hiệp định ving nước lich sử chung theo đó hai bén cùng quân</small>

Tý vùng nước nim giữa bở biển tỉnh Kiên Giang. đão Phú Quốc đến quần dio ThA Chu của Việt Nam và bở biển tinh Kampot đến nhóm dio Poulo Wai của

<small>Campuchie, áp dung theo chế độ nội thuỷ của UNCLOS năm 1982. Vẫn đề phân.</small>

inh đường biên giới trên biến giữa hei nước trong vùng nước lịch sử sẽ được hai ‘bén thương lượng vào thời gian thích hợp trên tinh thin bình đẳng, hữu nghĩ và tôn.

‘wong độc lập, chủ quyền và toàn ven lãnh thd cũa nhau.

<small>Cho din nay, cf Việt Nam và Campuchie đầu quan tâm và mong muốn xácGinh đường biên giới lãnh hãi trong vùng nước lịch sử, ving đặc quyền kinh té vàthậm lục die, Do lập trường phân định của hai bén mé din hiện ney chưa phân din</small>

<small>` yon Thị Hằng Rương, “Lick sing bn Vt Mua ~ Cempuci”> Tập chế Nanci Đông Nm A,</small>

<small>sổ 409), 2008 tng 66 Tổ</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<small>(đợc biên giới tên biển Lập tưởng ca Campuchie là coi đường Biến lá đườngtiên giới biển giữa hai quốc gia. Tuy nhiên, Việt Nam không chấp nhận quan điểm,"này ma việc hoạch định ranh giới trên biễn phải trên cơ sở tên trong Luật Biển quốc</small>

tẾ them khảo thục tấn quốc tệ tính dn mọi hồn cảnh Hữu quan trên ving biễn hai tước để đi din một giới pháp công bing rong việc phân định ving biển của cả hai

Nhận thấy tim quan trong của việc phân định biển giữa Việt Man và Campuchia trong mốt quan hệ hop tác hữu nghỉ tuyển thông bai bản, tạo tên để

<small>cho ve khó thác và quấn lý iệu quả ving tiễn nly, vỗ vậy ác giã chon đ tế</small>

¿ it phim định biêu giữa Việt

sổ lượng và quy mồ, có thể kể din mét sổ sich và cơng tình nghiên cứu nh: Cuốn Những điều củn biết và luật biển của tác gã Nguyễn Héng Thao (Nzb. Công an nhân din, Hà Nội, 1997), Cuốn Giới thiêu một số vẫn để cơ bản của luật biễn Việt

<small>Nam cia Bộ Ngoại geo Việt Nam (Nzb Chính ti quốc gia, Hà Nội, 200</small>

Chính sich, pháp luật biễn ia Việt Nam và chiến lược phat tri bên võng cũa tác giã Nguyễn Bá Diễn (chỗ biên, 2006, Nab Tư pháp, Hà Nội

Vin để này cing được nghiên cứu trong các dé tt nghiên cửu của các trường đại học, cơ quan nhà nước các cập, in hình như ĐỒ tài "Cơ sở hoa học cho việc

<small>, Cuấn.</small>

xác định biển giải và ranh git chữ quyên cũa Tiét Nam theo Công ước Tuật biẫn 1882" của Dai học Quốc gia Hà Nối đã hệ thống hỏa các cơ sở pháp lý aia việc phân định biển, Đ tài “Cơ sở khoa học pháp lý cho việc xác định biên giới và ranh giới biển cia Tiệt Nam ở ving biển Tận Nam" của Ban tiên giới Chính phù đã "nghiên cửu cơ sở khoa học tự nhiên và cơ sở khoa học pháp Lý vẫn để phân định các vũng biển chẳng lần giữa Việt nam với các nước liên quan ở ving biễn Tây Nam của Việt Nam; Đi tải “Phân inh các vùng biển trong luật ude tổ và tục tin phân

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

inh các ving bién cũa Tiét Nam và các nước trong khu vực”, do tác gã Nguyẫn 'Toàn Thắng (Đai học Luật Hà Ni) chủ nhiệm để nghiên cứu một cách tổng quát về vẫn dé phân định in theo pháp loật quốc té va thục tấn Việt Nam trên nhiễu kia canh, đẳng thời đã hồ thẳng hóa, phân tích và đánh giá các quan đẫm trong nước và quốc tí rất cụ thi và vin đ này,

Mắt số bit viết đoợc đăng trên các tạp chi uy tin là cơ sở để tham khảo nine ti vất Tấn để phân nh biẫn trong Luật bin quốc thiện de của tác gã Nguyễn Bá Diễn (2007, Tep chi Khoa học ĐHOGHN, Kink tế - Luật, số 1). Ở bai viết này, tác gã chỉ tip trùng nói về việc phần định biển trong các quy định của Luật Biễn quốc té 1982 và một số phán quyit thực tấn về việc phân định biển “Php Init quốc tỉ và việc vạch biên git giữa Tiệt Nam với các quốc gia láng giẳng"

<small>Ngồi ra cịn có một số bài việt, bài nghiên cứu khác trong nước được in trên.</small>

sách, các báo, tap chí tập san, các trang web về nghiên cửu biển đông, tuy nhiên hấu hết các tá giã chỉ để cập đồn lich nữ vẫn để phân định biên giới biển giữa Việt

<small>Nem và Campuchia, chứ chưa thực sơ nhàn nhận và dua re phương hướng giãqguyễt vin phân định dưới góc nhìn của luật quốc thiện nay.</small>

<small>“Tinh hình nghiên cine 6 nước ngồi</small>

Những vin đề pháp by và thực tấn vé phân định các ving biển và một số Xhía cạnh liên quan dén phân dinh biễn có các cơng tỉnh cia các học giãi nước ngoài nh Bái viét’Obligations of Self-Restraint end Cooperation of Coastal

<small>Statesin Maritime Areas pending Dalimitaion” trong The Rie of Law in theSeas of Asia - Navigational Chart for Peace and Stabitiy: InternationalSSmposiion on the Law ofthe Sea cia tae giã Naoye Oisrrdd (Tokyo, 2019); Baiviết “An Analysis of the Adequacy of the Dispute Setlement Mechanism underUNCLOS: Maritime Boundary Delimitation Disputes” trong cuốn ShieldingInomannty: essays in international law in honote of Judge Abdul G. Koroma, via tácgi Oman Keh Kamara (Leiden, Boston: Brill Nijhoff, 2015); Bai “Mentime</small>

Boundary Delimitation” trong cuén The Oxford handbook of the law of the

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

<small>sea của tác gã Malcolm David Evans C015, Osford New Yorks OxfordUniversity Press)</small>

<small>Maritime Boindary Delimitation: The Case Law (Phân dinh ranh giết trên</small>

tiễn: những vụ việc pháp Ij), Alex G. Oude Eifernk, Tore Henriksen và Signe Veierud Busch, tác gã đã làm sing tô những vin dé tên bing việc xem xét mot cách có hệ thống những vụ việc pháp lý về phân nh thim lục dia và vũng đặc quyền kính tơ. Một cả nh tổng quan, tồn điện sé giúp cho việc da ra kt luận vé Tướng tiếp cân pháp lý đôi với các luật cổ thé được áp dụng và ứng dung của chúng

<small>vio tùng vụ việc cụ th</small>

Practitioner's Grade to Maritime Bordary Delimitation (Hướng dẫn về

<small>hin nh ranh giới tan bn), của tác ga Stephen Fietta va Robin Cleverly, cũng</small>

cấp nhiều nổi dung thiết thục và df hiểu và phân đính ranh giới trên bi hiện đại

<small>đảng hơn.</small>

Tác gi tập trung đ sấu vào các phán quyết quốc tổ hàng đâu ké từ các vụ liên vé Thim lục dia Biển Bắc nim 1969, đưa ra một bin phân tích đây đã về các vin đổ, bi cảnh cơn ting vụ việc, giã thích ý nghĩa quan trong của mỗt vụ trong việc din

<small>Hình pháp luật hiện das</small>

<small>VỀ phía Campuchia, hi nghién cứu tuong đổi sóm được viết bing tếngPháp rit đáng được nêu bật. Bo là cuốn sich Les Fronteres dui Camhodge (1966)của Sarin Chhake và luận én tin df Les Limites chu Domaine Maritime cht Cambodgecia Norodom Renariddh. Tuy nhién, khi phân tích các vấn bản này, đều quan trong</small>

la phai thờa nhận suất thân cia các tác gi liên quan. Serin Chak trở thành Bộ

truởng Ngoại giao GRUNK? năm 1970. Hoàng tử Renariddh là một trong những

<small>con trai côn Vue Sihanouk cia Campuchia, lãnh đạo đăng FUNCINPEC ơng hộ</small>

Hồng gia và tử năm 1993-1997 là Thi tướng đều tiên của Campuchia. Do đó, cả hai tác phim này đều được viết từ quan điểm của người Campuchia, Cũng cần lưu y

sing cuỗn sich của Chhhak chủ yêu để cập din các câu hồi về ranh giới đất liên và

<small>chỉ đánh một chương cho các van để biên giới tin biển Ngoài ra, cơng bình Le</small>

<small>2 Neoễcdchơng Pháp của Champs Hoing ga Lơn manh Quốc ga Capac - cp do Thông tên</small>

<small>Sinmoul hợp ta ves Kime Độ tip sa hi ông bị lật đ rang cuộc do chí dia Lon Nol inns</small>

qyyinvionim 1970

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

<small>Cambodge et le Problime de IBxtension des Bspaces Mantimes dans le Golfe deThái Lan của tác giã MKhim Y (1978) cing là cổng tinh ding được chủ ý, Ngồitả liêu quan trong này, cịn có mét số nghiên cứu đáng chủ ý về các yêu sách.tiễn của Cempuchia</small>

Tom tạ, vẫn để phân nh biễn đã đoợc nghiên cứu rồngrấ và chuyên râu ở gốc đô trong nước và quốc ổ. Tuy nhiên, với dé tai phân ảnh biển giữa Việt Nam

<small>và Campuchia thi mốt số cơng trình mắc di đã đồ cập tới nhưng với thời gian khả</small>

lâu chữa cập nhật những nổi ding mới. Do dé, lun văn kế thi các kết quả nghiên, ca trước đ và phát tiễn thêm các nội đụng mới

<small>2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứula Muc dich nghiên cine</small>

ĐỂ tả hướng tới mục dich 1a để xuất các giả pháp pháp lý giã quyết vin để hân dinh biễn giãn Việt Nam và Campuchia

<small>b_ Nhiên vu nghaén cine</small>

ĐỂ dat được các mục dich nghiên cứu nêu rên, Luận vin xác định những nhiệm vụ nghiên cứu cụ thé sa

<small>- Nghiên cửu về lý luân phân định biển trong lut quốc tẾ và các quy đính</small>

của pháp luật quốc và phân định tiễn

<small>~ Tim hiểu thục tifa áp dụng pháp luật quốc té trong phân định biển và thực</small>

trăng vẫn dé phân nh biễn giữa Việt Nam và Campuchie

<small>- Tiên cơ sở đó, tác giã đề xuất giải pháp pháp lý có tinh khả thí cho Việt</small>

Nem trong việc gii quyết phân đính biển với Campuchie

<small>tượng và phạm vi nghiên cứua Dai hương nghiên cm:</small>

<small>Đôi tượng nghiên cửu luận văn la nhõng vin dé Lý luận chúng, các quy dinhcủa pháp luật quốc</small>

Luật biẫn năm 1982, các quy định khác có ién quan về phân đính biễn, thục Bn áp dạng pháp uit quốc tỉ về phân din biển đ từ đó áp dung vio gai quyết phân dinh

tiễn gite Việt Nam và Cempuchia

didn hình là quy định rong Cơng ước của Liên hợp quấ: về

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

<small>Phan định bi1à một vẫn để rông và phức tep, dotrong phạm vi nghiêncứu đổ tà tác giã tập trung nghiên cứu các vấn đã như sau</small>

+ Các quy ảnh của pháp luật quốc té về phân định biễn và cơ chế gi quyết tranh chấp phân định biển

+The tiến áp dụng các quy định của pháp lit quốc té rong phân din biển thông qua các trường họp cu thể nhưy Tranh chấp biễn (Peru v. Chill), Phin quyết ngày 27/1/2014; Vụ BangjsdsthiĂn Độ, Phin quyết ngày 7/7/2014.

+ Áp dung vào truimg hop phân định biển giữa Việt Nam và Camphrbie, để xuất các giã pháp củ thé có tính khả thi nhn gai quyét vẫn để nhân định biển gia

<small>Việt Nam và Campuctaa</small>

<small>4. Phương pháp nghiên cứu</small>

<small>Trace hết, phương phép nghiên cứu được sử dụng trong Luân vin đoợc thựcHiện trên cơ sở nền ting của phương pháp duy vật lịch sỡ và duy vật biên ching</small>

trong mốt quan hệ thống nhất với các quan điển, đường 16: kính tế và chính ti cũa

<small>Đăng Cộng sin Việt Nam</small>

Tiếp din, Luận vin sử đụng da dạng các phương pháp nghiên cứu để làm rõ

<small>đồ tải nghiên cứu bao gầm:</small>

<small>Phương pháp tịch sở: HỆ thông lạ lịch sử vẫn để giữa hei nước, lâm cơ sỡ dự</small>

"báo phân nh biển trong hương lá

<small>Đảng thời, trong quả tình nghiên cửa học viên còn sử đụng các phươngghép nghiên cứu khoa học truyền thơng như phương pháp phần ích, phương phápg hop, phương pháp so sinh: s0 sinh các giải pháp để det được trong các tranh</small>

chip tương đẳng cũa các quốc gia khác, ừ đó cân nhắc biện pháp cho tranh chấp

<small>agit Vit Nam và Cempuchia</small>

<small>Phương pháp nghiên cửa tinh buồng (Cass): Xem xét các vụ việc đã được</small>

các cơ quan ải phán quốc tẾ xét xử về phân định biển Tổng hợp các cơ sở phép ý, các tuyên bổ, kết luân quan trong cia các vụ việc và Luật quốc tổ vé vin để phân

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

cảnh biễn tử đó cổ các cơ sỡ để đánh giá những tác đông và xây dụng cơ sở phép lý để áp dang vio giã quyết phân nh biển gia Việt Nam và Campochie

5. Ý nghĩa khea học và thục tiến cia đề tài 41. Ứngĩn khoa học

Luân vin góp phần làm rõ thêm một số vẫn đ lý luận về phân din biển làm, xõ hơn các luận cử khoa học là cơ sở a đã ra các giải pháp giã quyết vẫn để phân đánh bién giữa Việt Nam và Campuchia.

62. Thực hến

<small>Những đề xuất cia luận văn góp phin công cổ và lam phong phú thêm các</small>

gi pháp gai quyết vẫn để phân Ảnh biễn gia Việt Nam và Campuchia trong thôi

<small>gan tới, bảo vệ chủ quyền, quyền chỗ quyền và quyền tà phán của Việt Nam trên</small>

tiên Đơng

6. Bế cục của luận văn

Ngồi phin mỡ đầu, phân kit luân và mục ục ti liệu tham khảo, nối dung luận ăn nghiên cửu được kết câu gim 3 chương,

Chương 1. Tổng quanpháp luật qui tế vd phân dn bién

Chương 2. Thực hỗn áp ng pháp luật qude té về phân dinh biển và thực

<small>trưng phân đnh biển giữa Tiết Nam và Camptelua</small>

Chương 3. Áp chong pháp luật về phân nh biẫn tại Tiét Nam và một sổ kiến nigh giả quyét vin đồ phan Anh biễn giữa Tiét Nam và Canpielia

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

<small>Chương 1</small>

TONG QUAN PHÁP LUẬT QUOC TE VE PHAN ĐỊNH BIEN

<small>1.1. Khai nệm phân định biên</small>

1.1.1. Định nghĩa phan định biẫu

Trong Công ức Gio-ne-vo về lãnh hii và vùng tấp giáp năm 1958, thuật ngữ "phân Ảnh - delimitation” được để cập tei Điều 12, theo đó. ) đường phn cảnh lãnh hãi giữa hơi quốc gia nằm đãi iện hoặc hắp dn được thd hiện tên các hi đổ lẽ lên được quốc gia ven biẫn chỉnh thúc công nhận ". Vân đã phân Ảnh lish hii được đặt ra khi: @) các quốc ga có bờ biển năm đối diện hoặc tp tên và (G0 tốn tại ving chẳng lần buộc hai nước cùng nhau xác ảnh đường ranh giới chung Thuật ngỡ "phân dink" theo nghĩa trên còn được nhắc lạ tú đều 15 (phân cảnh lãnh hã), điều 74 (phân định ving đặc qun kính t®) và điều 83 (phân dinh

<small>thấm lục dis) của Công ốc Luật biéa năm 1982</small>

không được nh ngiĩa trong các điều ước quốc t, các cơ quan tải phén quốc tế có quan đến v nhân định biển như saw: Theo phần quyết cũa Tịa én Cơng ý quốc tổ (Cd trong vụ phân ảnh "Thậm lục dia ở Biển Aegean (Greece -Tuices) ngiy 19 thing 12 năm 1978 th "phân anh là hoạt đồng nhằm vạch mét con đường

chính vác hoặc nhiều cơn đường chỉnh xác nơi gặp rhea cia các ving không gian

ta đó thực hiện chủ quyển và quyễn chủ myễn hương ứng của hai quốc gia"? Nia

theo quan điển của Toà, phân định biễn dit ra trong trường hop tên ti ving

<small>tiễn chẳng cẩn xác định đường ranh giới chung giữa các quốc ga nim đối diệnhoặc tép liên.</small>

Từ góc độ này, có thể định nghĩa phn dinh biển là hoạt đồng do hai hay xinẫu quốc gia the hiện trên cơ sở théa thiên trực tiếp hoặc thông qua bên thí:

ba phù hợp với các qnp đành của luật quốc tễ nhầm xác dinh các danh ng]ữa pháp

lý ương ng cũa mdi quốc gia trên các ving biễn chồng ln <small>` Aegu Sea Contivatal Shef, Hadguat, IC Reports 1978,85,p 3%</small>

<small>Nguyễn Thị Kim Ngừn (Chi bin, 2021), Go int dn ude of 18. Tự pháp, Ha NE,</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

112. Đặc dié phân dink bit

Thứ nhất, ch thi phân dinh biễn là quốc ga ~ chủ

<small>quốc tế</small>

<small>Công ước về Quyền và Nghia vụ của Quốc gia năm 1933 (gợi tất là Công.</small>

tước Montevideo) mắc dit không phải là một đều ước da phương phổ quất những Hiện nay, đây la mốt vấn bản phép lý duy nhất trong luật pháp quốc té đơa ra một đánh ngiĩa về quốc gia Theo đó, quốc gia với h cách là chỗ thể của luật pháp quốc tẾ bao gầm diy đã 4 tiêu chi: @) Dân cử thuờng trú, i) Lãnh thd xác ảnh; (i tổ

<small>chúc chính quyền và (3) Có khả năng tham gia vào quan hệ với các quốc gia khác</small>

Quốc ga đặc trong bối các yêu tổ cấu thành và thuốc tinh chủ quyền Chủ quyển

<small>của quốc gia gầm hai nổi dụng Quốc gia có quyền tố cao trong phạm vi lãnh thổcủa mình và quyên độc lập trong các méi quan hệ qudcté</small>

Trong kh đó, phân Ảnh biển là một hành vi pháp lý quốc tổ mang thuộc tính

<small>chính tr, pháp ý và i tht, gắn tiẫ với yêu tổ lãnh thd câu thành nên Quốc gia</small>

Do đó, chủ thể phân Ảnh, là Quốc ga Các tổ chức quốc tổ như tổ chúc Hãng hai quốc tế, Cơ quan quyển lực diy đu dương khơng có lãnh thổ xác định nên, khơng có hư each chủ thé them ga vào phân định biển Điều này công tương te với iệc phân nh biễn gite các bang trong quốc gi liên bang hay giữa các vùng trong

<small>cing một Quốc gia, đều không thuộc đối tương đều chỉnh cia Luật quốc tẾ về phân</small>

nh tiễn

Thứ: hai, phân định biễn due thực hiện rên cơ sở có sự chẳng lần giữa các vũng biển ma quốc gia cỏ cũng danh nga pháp ý,

<small>ii bản tới "danh nghĩa pháp lý", phán quyết của Tòa trong mốt sổ vụ phân</small>

cảnh biễn đã chi ra khơng có sơ khác biệt hồn tồn giữa "vẫn đề danh nghĩa" và

<small>Vin đồ danh ngấa cin</small>

Quốc ga đốt với vùng biển dave xác lập trên cơ sở quy dinh pháp lý của Luật biễn quốc tỉ. Vi dy theo quy định côa UNCLOS năm 1982 các quốc gia có bờ biển đối

<small>din hay liên ké có quyên mở rơng vùng đác quyền kinh té ra pham ví 200 bãi lý</small>

“vấn để phân định” và “ngược lại còn bổ sung cho nhau "5,

<small>1C 1965), Conant Sut py Arab Jemaluriye Mata, Jaga,» 30,027</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

<small>tinh từ đường cơ sở Dua trên quy dink, các quốc gia sẽ được xem là có danh nghĩa</small>

ghép lý với ving đặc quyin kình tế. Ving biển mỡ rơng theo danh ngiĩa pháp lý

<small>này ẽ din ti ching lẫn đối với các quốc gia có bờ biễn đối điên hoặc liên kề</small>

Nhữ vậy, phân dinh bién là việc xem xát hai vin đỀ: Một là, xác định xem quốc gia đó có danh nghĩa với ving biển hay không due tiên cơ sở pháp lý của Luật biển quốc tố. Hai là xác ảnh phạm vã ving biễn mà các quốc gia tranh chấp

<small>6 danh ngiĩa đó có chẳng lần hay khơng và phin ảnh nó</small>

Thứ: bạ, phân định tiễn là hành vi pháp lý quốc tế nhằm mục đích thất lập

<small>hân chie vũng,</small>

Phân nh biển phi được thực hiện đợa trên các quy định của luật pháp quốc đường ranh gi quốc chénglin giữa các quắc ga

<small>tẾ và đe các quốc gia hữu quan, hay nói cách khác, bai các quốc gia có by biển liên</small>

k hoặc đổi dién có các vùng bién chẳng lần về danh nghĩa

Tie phân dinh các vùng bién ln ln có một Húa cạnh quốc : nó Mơng thd plu thuộc vào ƒ chỉ chy nhất cũa qude gia ven biễn nine nó được thể hiện trong luật quốc nỗi. Nếu hyên bd phân ch nhất Huết là một hành: vi don phương là ding bãi vi chỉ que gia ven bién mới có he cách để tiến hành di đó thi ngược lại giá tr của việc phân dink dds với các quốc gia thừba tuc vé pháp luật quốc tổ ®

<small>“Tơm lại, phân dinh biễn là mốt hành vi pháp lý quốc tổ song phương hoặc daghhuơng không phãi là hành vĩ phép lý đơn phương Mue đích của hành vi phân din</small>

tiễn là nhim thất lập đường ranh gói quốc tẢ, phân chia vùng biển chẳng lần gia các quốc gia, hay còn gọ là đường biên giới quốc ga trên biển

Thứ tr, phân ảnh tiễn dave thực hiện due trên các nguyên tắc và quy nh. của pháp luật quốc tổ. Như đã chỉ ra, hoạt động phân định biễnkhông phi là hành

<small>vã pháp lý đơn phương, mà nó liên quan trục tip tối quyền và lợi ích cơn các quốcgặn khác. Vì vây, iệc phân dink biễn phi được trục hiện một cách trung lập, khách</small>

<small>* Wynner ming Anh: Ne Ủy ngày 1812-1951. Teyinti các phin yết, quyết dh,</small>

<small>của Tok TC 1051018)</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

quan và công bằng Muốn như vậy, phải dim bio tuân thủ các nguyên tie, quy ham do chính các quốc gia thơn thuận xây đụng nên

Pháp luật quốc tổ đoợc áp dụng để phân Ảnh biển chủ yêu là các quy định của UNLCOS nim 1982, các đều ước quốc tỉ côn hiệu lọc giữa các quốc gia hoặc dưới hình thúc tập quản quốc tế được phát riễn thông qua các án TẾ cũa Tòa án và

<small>Trong tai quốc tổ</small>

<small>1.1.3. Vai tro, ý nghĩa của phan dink biên</small>

Các qe gia đị có biễn hay không co biển đều nhận thie dave tim quan trong của biễn đãi với me phát triển nh tổ - xã hội, en nin — quốc phịng và khơng gan chiến lược của mảnh Trong bối cảnh đó, các quốc gia van biển lạ không

<small>ging sử dụng moi biện pháp dé ting cường yêu cách của minh đối với các vùngtiễn nói chung và các vùng biển ching lin nổi riêng Cùng với tinh trang xâm pham</small>

trấi phép của tu thuyén nước ngoài tại các vũng biẫn của quốc gia khíc hoặc trong vũng chẳng lần mà chưa có sự thoả thuần phân định, tiém én nhiêu nguy cơ din din xung đột vi rang de doa đến hồ tình trong khu vục cơng nh tồn thể gói. Do đó, phân định biển sẽ đồng va trở to lớn để giả quyết những nguy cơ đó bởi theo luật quốc tẢ, khi tiến hành phân định biễn các quốc ga phi tin hành rên cơ sở đảm phán thoả thuận và cing hướng din mot két qui công bằng, Phân ảnh gớp ghần dn định hồ tình trong kina vực và rên thé giới, các nước cổ biễn hay không có biển có thể cùng nhau hop tc và chai thác Hi nguyên thiên nhiên tiên biển Nine vây phân nh có vai trị xác lập trấthự rên biễn

Ki hai quốc gia có bờ biển đối điên hoặc tiếp lién nhu Phân định biển với host động cụ thể là phân định nội thuỷ và lãnh hii. Việc phân ảnh bi

Xhơng chỉ cóÿ nghĩa đổi với quốc gia có iẫntrơng xác đính biên giới quốc gla mã

<small>có tỉnh nhạy cảm.ở đây</small>

còn cổ vi trd quan trong xác lập tất ty rên tiễn Phân định bid

<small>liên quan trục tấp din chủ quyền và lợi ích quốc gia, do đó việc phân định biển</small>

hải được tién hành mét cách họp Lý tôn trong pháp luật và thục tấn quốc tế

<small>Ki quốc gia không đổi diện hoặc tấp liền với bất ký quốc gia nào. Phân</small>

cảnh tiễn sẽ giúp giới han nội thu, lãnh hã thuộc chủ quyển quốc gia với các vùng

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

qgiốt gia có chỗ quyền và quyén tai phản trên biẫn là vùng tấp giáp lãnh hãi, đặc

<small>quyền lành tế và thêm lục dig, từ đô xác đình được chế đơ php lý các vùng biểnXhấc nhau</small>

12. Quy định cin pháp lujt quốc tế vềphân định bi

<small>1⁄21. Nguyên tắc phân định</small>

Phin Ảnh biễn là mét host động mang tính quốc tỉ, nhằm hoạch ảnh đường tiên giới iễn (nỗi thủy, lãnh had, ranh giới biễn (ving đặc quyén kinh tổ và thẩm lục dis) giãn ha hay nhiêu quốc gia có bờ biển đối diện hay tép giáp nhau Do đó, hân định biễn được thục hiện dim trên những nguyên tắc của pháp luật quốc tế Theo quy dinh cia UNCLOS 1982 có thể khái quit các nguyên tắc cơ bản vé phân ooh biễn như sx

1211 Nggyên te thoả thiên

Nguyên tắc thôa thuận được ghi nhân tại Điều 121, Điều 6 của Công use Gionevo năm 1958 và lãnh hãi và vùng tiép giáp lãnh hii, sau đó được kế thờa ti Điễu 15, Điều 74 và Điều 83 UNCLOS nim 1982. Néi dang của nguyên tắc này là vide hoạch định ranh giới các vịng biễn giữa các quốc gia có bai biễn nằm tấp ién hoặc đối diện nhau được thục hiện bằng con đường thôn thuận theo ding pháp luật quốc tử đã nêu trong Điều 38 Quy chế Tòa án quốc té đã ai din giã pháp công

<small>bing Nếu không đ tối mét thôn thuận trong mốt thời gian họp lý thi các quốc gia</small>

co thể sử dung các biện pháp giải quyết tranh chấp tei Phin XV cia UNCLOS năm,

Nguyên tắc này công được thục tiễn pháp lý quốc tô khẳng định khi các Công ước quốc tổ về thằm lục die đất nguyên tắc này ở vi tí hàng đều trong hệ thống các nguyễn ắc phân din thẩm lục đa

<small>“Theo quy dinh trên cia Công woe vỀ áp đụng nguyên tic thod thuận, nghĩa</small>

‘va hoạch định ranh giới các ving biéa chẳng lin trên cơ sở thoš thuận đôi his các quốc gia hữu quan tiên hinh dim phán một cách hy nguyện, thiện chỉ với những để "nghỉ meng tinh xây dựng nhằm đ đến mốt tho thuận thing nhất Tuy nhiên nguyên.

<small>tắc này lẻ không cho pháp các quốc gia thoả thuận mét cách chiêu lệ, đơn gién tay</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

<small>tiện ma phải tuân theo các nguyên.phép lý quốc tỉ. Điễu này được giã thính</small>

theo khoa học pháp Lý là quốc gia hữu quan có quyền thoả thuân về bất kỳ mốt sơ

<small>hân định ranh giới nào cia thêm lục đa, miễn không xăm pham đốn quyền hợp</small>

pháp và lợi ích chính đáng của quốc gia khác”.

<small>12.12. Nguyên te công bằng</small>

Cùng với nguyên tắc thoš thuân, nguyên tắc công bing la một yêu cầu đặc tiệt quan trong trong việc phân định thầm lục dia gin các quốc gia có bb biển ấp

<small>Tiên hoặc đối điện nhau, Theo nguyên tắc này, khi phân định thém lục đa, các quốca hữu quan có ngiĩa vụ ấn Ảnh ranh gil thém lục da trên cơ sở luật pháp quốc</small>

‘8, đẳng thời cân nhắc moi hoàn cảnh liên quan và lay quan điểm thiện chí, hop lý

‘va cơng mình làm từ tng chủ đạo để đạt được mốt gui pháp công bằng”

Ghi nhân trong các Công ước Gio-ne-vo 1958 và UNCLOS 1982, sự cén thiết phải tiền hành phân định trên cơ sở công bằng di được thể hiện ở nhiễu mặt

<small>trong phán quyét ct các cơ quan ti phán quốc tổ</small>

<small>Thông qua phán quyết vụ Thin lục cia biển Bắc, ax kéo đã tơ nhiên của</small>

Tãnh thổ đất liên ra biển được thờa nhận như một phương pháp phân định thém lục ia cho kit quả cổng bing ĐỂ đạt được mét gai pháp công bằng it nhất cần thoả sin hai yêu té thứ nhất là sự káo dit tự nhiên của lãnh thd đất idm, thứ bạ là không gây chẳng lin sang phần kéo đủ tự nhiên của lãnh thd đất ễn của quốc gia

Ninr vậy, cần xác định rõ đầu là nự kéo dai tự nhiên của dt én ra biển và đâu là dim kết thúc của phẫn kéo đã hy nhiên lục dia (anh giới thầm lục đa của quốc gia ven biển), Đây là phương pháp phân định hoàn toàn mang tinh kỹ thuật Tuy nhiên, Điều 76 của UNCLOS 1982 lạ thừa nhân thầm lục địa không chỉ có

<small>danh ngiễa ny kéo dit tự nhiên mã cịn có dính nghĩa phép ly. Danh nghĩa pháp lý</small>

cho pháp thẳm lục dia cia quốc gia ven biển kéo dai ra tới 200 hii lý không phụ

<small>"teemutieal Court af ste (1869), Noo Sea Conta shelf aceTver, he Hague 3` Bưnn Ngọc Chi (1890), Thần Ic đã — Nưng vấn php ý quốc of Nob asp ý, Bà NE</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

thuộc vio yêu tổ cấu tạo tơ nhiên của diy tiễn và lòng dit dưới diy biển Khotng cách trở thành yếu tổ cơ bản để nhân định thém lục đa

<small>Qua thục tẫn xét xử côn ICT, mốt sổ nguyên</small> óc công bằng và tiêu chuẩn công bing di ra di, Đã có tối 5 tiêu chuin cơng bằng được ICT dun ra năm 1984 trong vụ vịnh Maine: () Dit thống tr tiễn, (i) Phân chia đẳng đều trong trường hop khơng có hồn cảnh đặc biệt, các ving ching lẫn cả ving tién và ving đấy tiễn mất cách tương ứng với be biển của các quốc gia láng giằng: (i) Không ngăn

<small>tnd việc bử biển của mốt quốc gia chiếu ra biển trên phin bién nằm gin với bờ bién</small>

gis hữu quan, (iv) Cần thất pit tránh hiệu lục cất cụt sơ chiếu ra biển cia ba bin hoặc một phân bờ biển của mét trong các quốc gia hữu

<small>cite một trong các</small>

<small>quan và (9 Tính hữu ich rút ra, trong một số điều tiện, những hậu quả thích đáng</small>

của việc khơng cơng bing có thé sấy ra trong viée mở rồng các bở biển cũa hai

quốc ga rong cùng mốt kim vực phân dnt?

<small>Sau đổ, TC Ie đơn ra 5 nguyên ắc công bing khác trong vụ phân định thầm.lạc dia Libi - Malte: @) Nguyên tắc không lâm Ini đa lý nh nắn lạ các sơ khơng</small>

tình đẳng cũa thiên nhiên, 4) Ngun tắc khơng lim cân trở một bên trên sự kéo

<small>dai tw nhiên côn bên khác ma nợ kéo dai hư hiên này chỉ</small>

tắc theo do quốc gia ven biễn co các quyển chủ quyền trên thêm lục địa tiép giáp Với bờ biển cia nó trong tt cé các múc 46 mà luật uốc tỄ cho phép theo các hoàn, cảnh hữu quan! Gi) Ngun tắc tơn trong tất cả các hồn cảnh hữu quan, (i) Nguyên tắc theo do mặc da tất cả các quốc gia đầu bình đẳng về quyền và có thể yêu cầu có một sự đối sử ngang bing tuy nhiên công bằng không him ý nhất thất hãi ngang bằng và (ộ Ngun tắc khơng có vẫn để phân bổ pháp lý. Tuy vậy, Toà

<small>Tạ chọn</small> luận được đầu la nguyên tắc và iêu chuỗn công bing tong lĩnh vực

<small>hân nh Thật là không hop lý nêu áp ding các nguyên tắc và quy tắc công bing</small>

trong phân định biễn vào các vụ việc mà không xát đắn tính đặc thù cia vụ việc đồ

<small>1C7 (989), Denia ofthe Marine Bay othe Guif of Mane Area (Genadu/ied Sees ofAuerca)Iadgmert, Hague p78 8£</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

Mỗi một khu vực ghân định lại có hồn cảnh Hữu quan đặc thù đôi hồi một giải

"pháp đặc thù!”

Vi vậy, công bing tong phân định iển cần được biểu một cách đơn giản là

<small>-arze xét và đặt én bin cân tắt ef các hồn cảnh hữu quan để tìm ra một giã phápmà các bên chấp nhận được, các bên có thể coi kết quả mà nó mang lạ là cơng</small>

12.13. Nguyễn tắc Ut possidetis

<small>Neuyén tie Uti possidetis</small> a với kế thừa quốc gi, cơ sở của nguyễn

tắc này là "các quốc gia chi chuyển giao cho nhau những g ma minh cố"? Nguyên

tắc này được xem là nguyên tắc có tính tip quán quốc tổ, được ICU áp dụng để giã

<small>cqayit các tranh chip biên giới lãnh thé gia các quốc gia đặc bit là các quốc gia</small>

đã tùng là lãnh thổ thuậc đa của để quốc the din rước diy. Nguyên tắc Uti possidetis được chia thành hai trường hop là Nguyên tắc Uti possdetis de jure ké

<small>thừa pháp ly) và Nguyên ắc Uti possdetis defacto đê tim thụ tÔ,</small>

<small>Nguyên tắc Uti gossdetiz de jure là việc quốc gia kế thin đường biên góiphip lý đã được ghi nhận bằng các văn Hiên pháp lý trước đô nhưng sẽ hoạch định</small>

Tạ một số diém mới để hình thành đường biển giới tên thục Hỗ ấ<small>“Trên thực</small>

Việt Nem và Campuchia trong việc giả: quyết vin để biển giới cũng đã áp dung nguyên tắc này, thể hiện tong Hiệp nh về quy chế biên giới Việt Nam -Campuchia ngày 20/07/1983, đã áp dụng nguyên tắc này để hoạch định duing biên.

<small>giới hei nước. Có thể thấy đường biên giới gia Việt Nam và Campuchia được</small>

chuyển hóa từ đường ranh giới hành chính thơi thuộc dia do Pháp vé. Cơng tác dim

<small>hân hoạch inh biên gói sẽ tập trung vio việc xác Ảnh chính xác li đường ranh,giới đó và ghi nhận vào các điều tóc quốc té nhẫn bảo dim sur răng, chắc chinvề pháp lý, Hai nước công thôn thuân cho phép mớt số điều chỉnh hợp lý đổi vớiđường ranh giới thuốc địa trong quá tình đâm phản</small>

<small>1.2.2. Phương pháp phân dink</small>

<small>Nguyễn Hang Thao (1997), Nương cdi bad vd lB, hô Cag ta Nhân</small>

<small>'Nggyễn Hing Thao (2000), Tàu á Công quế t,o. Chir uốc gi, Hà Nội 12.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

"Pháp luật quốc tế vàthục tiễn giữa các quốc gia cho thiy ring việc phân dinh tiễn thường được tin hành bing con đường thot thuận Sự thoả thuân giữa các bin liên quan này công chính là yêu tổ quyết định phương pháp và thim quyền phân inh biển Theo đó, các bên liên quan có thể thoả thuận lum chọn hình thức dim hân dé cùng phân định tién hoặc iva chon một bên thứ ba như Toa án hoặc Trong tii quốc tổ đúng ra phân ảnh biển Chính vi vậy, trong nhiều trường hợp vấn để phin dinh biễn rỡ thành một tranh chấp quốc tế và việc giải quyết tranh chấp đó phi có ar tham gia cia mốt cơ quan tai phán quốc tổ. Quá trình phân dinh biển húc tạp vi liên quan đến nhiều vẫn để có tính nhạy cảm nfur chủ quyên và lợi ich quốc gia... Sự thành cơng và thời gian cho quả tình phân định biển dài hay ngắn

<small>thy thuộc vào nhiễu yêu tổ khách quan và chỗ quan aur địa hình biển lập trường,</small>

thấi độ và mựthiện chỉ của các quốc gia liên quan vị tí và giá bị của ving biển hân din. Thực tiễn quan hệ quốc té cho thiy các quốc ga thường thoả thuận áp dang các phương pháp phân định biển như su

<small>11221 Phương pháp đường mong hyỗn cách dé</small>

<small>Trên cơ sở ngun tắc hồ bình giã quyết tránh chấp quất tý, các quốci hữu quan có quyén thoả thuận lựa chon phương pháp phù hợp để tấn hin</small>

nhân dinh các wing biển chẳng lin Đây là phương pháp áp dung trong trường

<small>hợp các quốc gia có bờ biển bếp liên hoặc đối điện nhau. Theo phương pháp</small>

này, đường ranh giới để phân định bién chính à đoờng mà tắt cả các diém năm trên đường đó đều cách đều các đểm gin nhất cia đường cơ sỡ ding để tink

<small>chiều réng lãnh hii của các quốc gia UNCLOS 1982, quy định phương pháp</small>

đường cách đều cho phân đình lãnh hii, nhưng hồn tồn khơng nhắc đến

<small>phương pháp này cho phân đnh vùng đặc quyển lánh</small>

Thực tiễn xét xử của Téa án và Trọng tai quốc tế cũng có những đánh giá

<small>Xhác nhau vé tinh chất phép lý của đường cích đều. Trong vụ phân định thém lọcvà thêm lục địa</small>

Gia biễn Bắc, ICJ bác bỗ lập luận của Dan Mạch và Hà Lan cho ring Điều 6 Công tước Gic-ns-ve về thim lục die là quy pham tập quán quốc tế. Tòa hưu ý rằng đường cách đầu trong một số truờng hop có thể din din két quả không công bằng nhất là

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

ơi hình this khúc khuỷu cit bo biễn ác đơng din đường phân định lâm cho đường

<small>nay đ chich hướng, ảnh hướng én thém lục đa cia các bên lin quan Theo quan</small>

iim của Tịa luật quốc tế khơng bit buộc các quốc gia phải áp dụng mét phương hấp củ thể, ma các bên có thể lựa chon và áp dung kết hợp nhiều phương pháp

<small>nhân đính khác nhu</small>

<small>Phin quyết Trong tai trong vụ phân định thêm lục địa giữa Anh và Pháp đểcó những ding góp nhất dinh cho cuộc tranh luận vé mỗi quan hệ giữa “đường cáchđu ví “hồn cảnh đặc biệt" Tịa trong tài chỉ ra ring Điều 6 Công wée Gio-ne-vovề thầm lục dia năm 1958 đưa ra mốt công thúc chúng cho hân định là "đường</small>

cách déwhoin cảnh đặc tiệt, chứ không phải hei vin đề riêng biệt độc lập là ` đường cách đều" và "hoàn cảnh đặc biệt". Việc tinh din các hoàn cảnh đặc trệt là shim dim bảo phân định công bằng và phải được cot là bộ phân khơng thể tích rời của việc áp đụng phoơng pháp đường cách đều Giải thích tên của Toa đẳng that

<small>bác bỗ lập luân cho ring đường cách đều là phương pháp đương nhiễn được áp</small>

dang rong phân định tiễn

Trong vụ Thâm lục đa Tuxiu/Libya, ICT một mét khẳng dinh lại quan điển. từng dua ra trong các phán quyết trước đây, mất khác nhấ

đường cách đều phải đơn trên quyét Ảnh xuất phát tử chỗ đánh ga, xem xét các

<small>hoàn cảnh đặc bit, Phuong pháp này không phãi à phương pháp pháp lý bắt buộcmạnh việc áp dung</small>

<small>và, v nguyên ắc, cũng khơng có giá tr to tiên hơn so với các phương pháp khác</small>

Nhữ vậy, trong thục tấn giải quyất tranh chip tei cơ quan ti phán quốc ti, đường cách đều khơng có giá tri pháp ý bắt bude và không đương nhiên được áp

<small>dạng Xu hướng hiện ney là áp dung phương pháp này với tính chất đường phândio tạm thỏi, có những điều chỉnh cần thit trên cơ sỡ các yêu tổ hoàn cảnh</small>

Hữu quan dé đi đến kết quả phân dinh công bằng Phương pháp đường cách đều không đi ngược lạ với công bing Đây là cơn đoờng hop lý để dip ủng các dat hồi

<small>của danh nghĩa khoảng cách. Trong vụ phân định biễn Gissnland/Tan Mayen, ICT</small>

chỉ tổ rằng "dường như, đỗ với tiên lục dha cũng như đãi vớt ving đặc quyẫn

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

anh tế một cách thích dig là én hành quá trink phân định bằng mốt đường

cách di được vạch ra với dan nga ton thải hề

Phương pháp đường cách đều được sử dụng rng rấ trong thục én hân din bién bối phương pháp này có một số vu điểm sư

+ Tính đơn giản: Nêu hei bên thie thuân được về nguyên tắc đường cách đều công việc tấp theo chi là công việc kỹ thuất để ké đường do theo hình dạng

<small>Xhánh quan của bờ</small>

<small>dinky, các bên sẽ phi dim phn từng đoạn của đường phân đính,</small>

<small>+ Tính chắc chin: Ap dạng phương pháp đường cách đều sổ cho kit quả là</small>

một đường duy nhất mà ngay cả trước kha dam phán, một bên có thể đơn phương én. Trai lạ, nêu không thống nhất được vé phương pháp phân

<small>đăng lim rính gói tam thời Trong phán quyết vụ Thêm lục dia Biển Bắc năm</small>

1969, ICI nhân xé ring “moi nhà bên để học đều có thi kế một đường cách đều thục tứ trên tâm bản để" và "đường ma các nhà bin đổ học bàng đầu về theo cách

<small>đổ tên thực tổ là trùng với nha"</small>

+ Tên trọng nguyên tắc binh đẳng về mất pháp lý giữa các quốc gia ICT cho

<small>ring “nguyên tắc nay xuất phát từ tiêu chuẩn công bằng đã được xác dink, ma it</small>

shit là xát một cách sơ bô, cơng bing có ngiữa lá chia vùng thầm lục đa chẳng lần

thành ha phin bằng nhau cho hai mage ranh chip"

+ Cân bing và trang lập Khi cân phân chia toàn bổ các ving biễn chẳng fin agite bai nước, phương pháp này cân bằng các yu tổ có tác động khác nhan đổi khi

coméu thuẫn (ví du dung phân nh phù hop với lợi ích hing hit có thé không phù hop với lợi ich về ti nguyên das đấy tiễn)

+ Phương pháp đường cách đều có thể la một phương pháp khơi đm cho

<small>ghép nhanh chóng xác nh liệu một đường thiết lập hao phương php này cổ tao rahay khơng</small>

<small>2.22 Phương pháp đường mmg hyễn có đu chinh</small>

kết quả thên mãn tiêu chuẩn công bề

<small>"Mirai mien nthe Ha Dennen Greenland tả Jn Mayen, Faget, TC J, Repos 1693, §</small>

<small>“Narn, tr 30-301</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

<small>Phương pháp trong tuyén có đu chinh khác với phương pháp đường trang</small>

tuyển là việc có tinh đến các hồn cảnh đặc thù của khu vục tiễn phân din

<small>Phương pháp này giảm bớt tính khơng cơng bing do việc áp dụng phương pháp</small>

trùng tuyển đơn thuần mang tính kỹ thuật ð các ku vục phân định có các hồn

<small>cảnh đặc tiệt nhất lá về mất đa lý</small>

Việc áp dang phương pháp niy cho gháp các bin có thé điều chỉnh đường cách đều bằng cách trao đổi các khu vục có điện tich bing nhau hoặc tương đối

<small>bing nhau. HỆ quả của việc áp đụng phương pháp này có thi</small>

tích se khơi đường cách đầu, những đường cách đều

Trong một sổ trường hợp tén tei các dio nhỏ hoặc dim làm sử lệch đường

<small>cách đồn, các bên có thé thia thuận b6 qua những yêu tổ này và chấp nhân đườngcách đều được vach ra cho hai phia, Hoặc các bên cũng có thể thie thuận nữ dung</small>

iim cơ sở trên bờ biễn của nước thở ba đỂ vạch đoờng cách déu Vi du Venezuela đã sỡ đụng các đẫm cơ sỡ côn Aniles thuộc Hà Lan để dly đường trung tuyển với

Mỹ lên phía Bắc

<small>12.23. Phương pháp áp ding giã php tam thỏi</small>

<small>Co sở pháp lý cũa giải pháp này là khoản 2 Điễu 74, khoản 3 Điều 83 nhưngUNCLOS nim 1982 đã khơng nó rõ các Losi din xắp tem thoi nào, Tuy nhiên, qua</small>

thục tẫn phân dinh biễn quốc tế cho thấy, việc thin lip các vùng thấm đồ khai thác chang Goint Development là phd biễn hơn cả. Có thể tim thiy các mơ hình vé dân xếp am thời trong một sổ trường hợp như Thoả thuận 22/2/1958 giữa Bahrain

<small>và Arp Xéut, Thoả thun Pháp - Tây Ban Nha 29/1/1974, Thoả thuận Maleysie vàThai Lan trongVinh Thái Lan 2121979</small>

Việt Nam cũng đã có Ha Điều ước quốc <small>khai thác chung đó là Thos</small>

thuận về khai thác chung vùng chồng 14

<small>Malaysia ngiy 5461992 và Hiệp dink hợp tác nghề cáVịnh Bắc Bộ Vist Nem - Trang</small>

ude ngày 2512/2000 và gin diy vào ngày 19162013, Tập doin Đâu ii Quốc gia

<small>trong Vịnh Thái Lan giữa Việt Nam và</small>

<small>'SDobat Pun sả Unbeto Loarơa (1993), The Continental Self end te Frchuive Ecmomie Zone,amurtins Nghệ Poblshers,t 67</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

Việt Nam và Tổng Cơng ty Dit khí Ngồi khơi Quốc ga Trung Quốc di ký kết “Thôn thuận sv đối lên 4 The thuận Thim do chung Việt Nam - Trang Quốc rong

<small>Vinh Bắc Bộ đc lần đâu ngày 6/11/2006) với nội đăng mỡ rồng Khm vục xác nh từ</small>

1 541m” lên thành 4 076km và tiếp tục gia han hiệu lực của Thöa thuận thăm do

<small>chung din hit năm 2016</small>

<small>1.2.23. Métsd phương pháp phân dink khác</small>

<small>- Phương pháp vẽ một đường </small><sub>kéo da đường phân đảnh lãnh hái đmng td tn</sub>

<small>hay hưởng cũa đoạm cud ca đường biên giới trên bổ hay hưởng mong cia đườngbở biển Được áp dung trong Hiệp Ảnh giữa Liên Xô và Nuy nim 1980 về phân</small>

cảnh thầm lục đa biển Barentevo

<small>- Phương pháp kề một đường theo đồ sâu lớn nhất Trong vụ vinh Meine,Hoa Kỹ yêu cầu kế một đường theo độ sâu lớn nhất cia đồng chấy ở sinh ĐồngBắc. Thục té cũng xuất hiện phương pháp sử dung rãnh sâu làm ranh gi hư nhiên</small>

của thêm lục đa Trong quá tình phân nh Biển Bắc, Tòa én quốc tế đã qu quyết ring có vì có rãnh râu nin ving thầm phia Tây Nauy theo bắt fj ngiấn hự nhiên nio đầu không thé loiằng đnh rằng ving dy hấp hẳn bà (ở bién Nay) hoặc là phần kéo di của đắt hn của Nap

<small>hop thoả thuận phân định có áp dụng phương pháp này là Thoả thuận 21/6/1972agite Bracil và Urugusy, Thoả thuận 4/6/1974 giốa Gambia và Sénégan, Thoả thuận23/8/1975 giữa Colombia va Ecuador</small>

<small>- Phương pháp đường vng góc dds vớt hướng ch clang cũa bờ biển, áp</small>

đangtong phân định thém lục đa giữa Guinea và Guiné- Bissau,

<small>thường được áp dung trong các</small>

trường hợp bở biển tip kề nheu (Tuyên bổ Santiago ngày 18/8/1952 giữa Chile,

<small>Piru và Ecuador, Hiệp ảnh 23/8/1975 giữa Colombia và Pên:, Hiệp định 17/6/1980give Pháp và Venezuela.)</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

Như vậy, mỗt phương pháp phân nh biễn déu có những ws đm và nhược iim rếng các quốc ga cần dựa vào hoàn cảnh riêng của minh để tua chon những

<small>hương pháp thích hop rong việc phân din12.3. Cúc bước phân định bi</small>

Các phương pháp phân định biển cho thấy my phát tiễn của Luật Quốc t, dic biệt à thông qua các phán quyét của cơ quan ti phán về phân định biển Cùng với ara đời cia UNCLOS năm 1982, phương pháp phân dinh biển đã có sự thay đỗi 18 tật từ cơng thức đường cách đều (có tính tới hồn cảnh đặc bê) năm 1958 seng phương pháp thia thuận/công bing cia nim 1982. KE từ vụ phân định giữa

<small>Libya và Malte (1985) và sau đó là vụ việc giữa Qatar v. Bddrsin (1985), bai bước</small>

trong phân định biển đá được hình thánh Theo đó: Bước đầu tiên là xác định đường

<small>cánh đều và bước thứ hai là didu chỉnh đường cách đều theo các hoàn cảnh hữu</small>

Vin đồ đặt ra là cần xác định được các iu chi và phạm vi để giới han được

<small>các hoàn cảnh hữu quan Nhin lạ lich sử các phán quyết cũa Tòa én, vin để này</small>

không được xem xét đẳng nhất Trong vụ Qatar v. Bahrdin, có 5 u tổ được xem là hồn cảnh hữu quan (oi ích về kinh t, an nin, sự hién điện của các đảo, bất nữa nỗi nữa chim; ar bất tương xứng cite độ di bờ biển), Tuy nhiễn trong vụ Cameroon.

<small>vy Nig cf 5 yêu tổ này đều khơng được chip nhân là hồn cảnh hữu quan và chữdy nhất yêu t li ich vé hàng hãi được coi là hoàn cảnh hồu quan trong trong vụ</small>

Guyane v. Suriname! Tuy nhiên, trong các phán quyết phân Ảnh biễn hiện đụ, đã

có “nr iên” rong viée xem xét hoàn cảnh khách quan la kết quả của đặc đm te nhiên hoặc dia lý cia các bờ biển có liên quan, để hạn chế những đánh giá cảm

<small>quan kh cho rằng y</small>

<small>Phương pháp đường cách đồn hoàn cảnh hữu quan với hai bước phân nh</small>

tiễn di được áp dụng phd biển ở nhiễu vụ phân định biển hiện đại như gn

<small>tổ vé en ninh và kinh tế cũng là một hoàn cảnh khách quan</small>

<small>“ Ngyn Thị Lan Anh 2010), “Lait ốc ế về nhân ảnh bil và tác ding dn manh chấp Bn Đăng",</small>

<small>dang 44119 ng</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

Cameroon v. Nigeria!” (2003), Barbados v. Trinidad va Tobago" (2006), Guyana v. Suriname” (2007) và Rumania v. UkraineTM (2009). Tuy nhiên kế

Uiseine (2005), Toa đã có một phát biển mới khi đơa ra phương pháp be bước để hân dinh cho ving đặc quyền kinh tổ và thềm lục dia, Phương pháp này thay thé cho phương pháp ha bước được áp đụng phổ tién trước diy với sự phát tiễn trong việc đơa thêm một bước kiểm tra Ie tỉnh cổng bing của đường phân dinh để dima

<small>-vụ Rumania v.</small>

bio két qui phân định cuỗi cing Cơ sở của nguyên tắc này phủ hợp với đúng tinh thin của Điều 74 và Điều 83 UNCLOS 1982 để dat được “một giã pháp công bing’. Ké từ các vụ việc gi quyết tranh chấp phân dink

hương pháp này được áp dụng nhất quan cho tii nay

<small>Tom Ie, các bước của phương pháp phân din ba bước gém</small>

<small>Bude 1: V§ đường phân định tam thời bing phuong pháp khách quan vỀ mấtsau năm 2009,</small>

<small>Hình học và phủ hợp với dia lý khu vue. Đường cách đều sẽ được sử dụng nêu nh</small>

Xhơng có lý do thuyết phục (comping reasons) cho việc dé xuất một đường phân. cảnh như vậy: Các hoàn cảnh hữu quan có thể ảnh hướng tới đường phần Ảnh sẽ

<small>không được xem xét ð bước này</small>

“Bước 2: Xem xét hoàn cảnh Hữu quan Đây là bude cần thiết để dim bảo đường phân định coỗt cing phi là kết quả của giã pháp công bằng theo đúng tinh

<small>thin quy định tei Điều 74 và Điều 83 UNCLOS 1982. Toa sé xem xét tới việc</small>

những yêu tổ nào được xem là hoàn cảnh hữu quan và nhức độ ảnh nường cba nó tái

<small>vi trí của đường phân Ảnh</small>

“Bước 3 Kiểm tra lại kết qua phân dink: Nêu như ð phương pháp phân nh Hai bước, Toe có hỗ kết luân vàra phần quyết phân ảnh ngay su khi xem xét hoàn.

<small>cảnh hữu quan tác động tới đường phân định tạm thời. Tuy nhiên, với phương pháphân ảnh ba bước, bước này cho pháp Toa đánh giá lạ một fn nữa vệ tính chính,</small>

xác và cơng bằng cia đường phân định tem thời. Cách thúc kiểm tra là xem xét sơ

Vy bên gu din biển gói dit lồn vì tên bn ein Canoomm vi Nigua (Cantzoon v Nig

<small>‘Brutal Ges Chu) as ge, Bk ct ine) O00 0503</small>

<small>and in gần Buber Conghoa bind Tag, Pan gut trong ti 1 hing 4am 2006‘Bhan nh bên gần Gaye vì Sra, đt gut pengtu 17 tảng as 1007</small>

<small>° Phin dash ibn ti biển Đen (Pama v. Use), 51</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

tương xứng giée tỷ lê độ dã đường bờ biển và tỷ lẽ khu vục biển được phân chia cho tùng bên theo đường tam thời. “Tie sơ sánh này khơng có nghĩa là rằng mi

<small>vue phân chia phat tương ng với đổ dài đường bo bién bot vi việc phân chia vũng</small>

iển chẳng Id ph là kết quả cña vide phân ảnh, chứ không phi ngược lại. Tiệc so sánh t lệ này mang tinh ibe chimg mà không cân chỉnh sác về mặt toán học bát xe dich ca phân dinh là đạt được kết quả công bằng ma không phải chia dn

vũng biển chẳng lẫn cho mỗi bản!”

14. Cơ chế giãi quyết tranh chấp về phân định biển 1.4.1. Khải nig cơ chế giải quyết tranh chap phân dink

<small>Thước hit cân làm rõ nổi hàm "cơ chế giải quyết tranh chấp”. Vé mất ngnghĩa, “co chế" được hiểu với hai nội dang: “Một là cấu trúc cia một chỉnh thể và</small>

hi là cách thúc vận hành hay host động cia chỉnh thé dé". Còn "tanh chấp" là

iện tương diễn ra khá phổ biến trong đời sống xã hội. Tòa án Công lý quốc tế thường trục (PCI) trong phản quyết iat quyết tranh chip và vụ chuyển nhương Maviometis Palestine giữa Vuong Quốc Anh và Hi Lạp đã định nga "manh chấp ta một bắt đẳng về một vẫn để cia luật pháp hoặc cũa thực tn hạp là một xung

đốt về quan đẫm pháp I hoặc về lợi ích của hai chi thể”?

Phin Ảnh biễn la mốt trong nhõng Ios tranh chấp cụ thé thuộc pham vĩ git quyết anh chấp của UNCLOS 1982. Phin XV cia UNCLOS bao gầm 21 đu quy oh cụ thé vé nguyên tức, bin pháp, tiết chế và tình tr thủ tue gai quyết ranh

<small>chấp. Mặt dã không co định nghĩa cụ thể vỀ giã quyết ranh chấp, nhưng thông qua</small>

các quy định có thể thấy cơ chế gai quyét tranh chip liên quan tới giả thích và áp dạng các quy định của UNCLOS nói chúng ranh chấp liin đến hoạch định ranh ci các vũng tiễn (quy dinh tei Điều 15, 74 và 83 UNCLOS 1982) nói riêng đều trân thi nguyén tắc hoa bình giã quyẾt tranh chấp

<small>"TCH 2000), Martane Delantation athe Black Sea (Romania y Wate) Re pH,</small>

<small>'Nggyễn Tein Thing 012), "Cơ dd gi uyết rank dup cia Công woe Lust Biển 1982 dc tổn ip</small>

<small>amg tong vụ Pllpanes kiện Trưng guộc vi kEh nghÿn dds với Vệt Men”, Kỹ vê hổi áo</small>

<small>"Pamanot CoMte£ Itenutioal Xeer (1924), The Marwromanes Palestine Concession, Publication of</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

Từ những din ching trên cùng với khát niệm phân định biển, có thể hiu cơ chế giải quyết tranh chấp phân định biển là tổng hợp các nguyễn tắc, cách thức, thie the, phương tin và tắt chỗ pháp lý được các bên chủ thé tranh chấp lưa chon dé giã quyt mong đốt mâu thuẫn én quan tới quá trình hoạch Ảnh ranh giới các

<small>ving biến</small>

1.82. Cúc biệu pháp giải quyết trmi chấp phân định biẫn

Điều 33 Hiến chương Liên hợp quốc cùng thục tấn quan hệ quốc tổ đã quy Goh các biên pháp hịa bình để giải qut tranh chấp bao gém: Dam phán thông aqua bên thở ba, cơ chỗ giải quyét ranh chip trong khuôn khỗ của tổ chức quốc tẾ và sử đăng các thiết hỗ ti phán, cụ thể

Thứ nh, đầm phán: Đảm phán là sựthơa thuận thin chỉ và bình đẳng giữa các bên tiên cơ số in thủ các nguyên tắc của luật uất tổ, php luật cũa quốc gia

<small>"mình cũng như vẫn dé thim quyền đảm phán Mục dich của dim phán là các bin</small>

cùng tim rang nói chung để dim bảo dung hịa được li ch của mình và của cic

<small>bên khác tham gia dim phán</small>

iim phin có thé là mốt biện pháp giã quyết ranh chip riing lễ hoặc được din ra bit cử giá đoan giải quyết tranh chấp nào, ngay oa khí được thụ lý bồi Trong tit hay Tòa án ĐiỀu này cho thấy pháp luật quốc tẾ rat cơ trong quyền tr in dost cia các bin và tao điều kiện để phát huy quyền này:

Trong các cuộc tranh chấp nói chung, tranh chip phân nh biễn nói riêng, diam phán được ro tiên thục hiện bởi no là cách tốt nhất để các bên cỏ thể trao đổi, bay tơ quan đẫm của mình và đ tới cách giải quyết phù hop nhất cho các bên Các bên hồn tồn chủ đơng trong việc loa chọn cách thúc, bình ty die đểm, thời

<small>gan. thực hiện dam phán Tuy nhiên biện pháp này le phụ thuộc phẫn lớn vàotinh thin hiện chỉ của các bên tham gia</small>

<small>Thứ hai, thông qua bên thứ ba ond giới rig gian hịa giã). Theo 4, bênthứ ba có vai trò quan trong trong việc kết nỗi các bên tranh chấp, sử dụng wy tin</small>

của mình đỀ thuyết phục các bên đảm phản và kết thúc dim phán để có kết quả dang hoe lợi ich, giã quyết tranh chấp một cách nhanh chóng và hiệu quả Các ý

</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">

Jin được đơa 10 bối bân thứ ba chi mang tính chất khuyến nghị ma khơng có gi bị tảng bude với các bên tranh cha

Thứ ba, cơ chế giã myễttranh chấp trong lhuên Hổ cũatỗ chức quốc tế Thứ tr, sử: ng các thiết chỗ tà phân So với các bin pháp giã quyết ten,

<small>chip trên đây thi giải quyết ranh chấp bing con đường tà phán có quy đính chất</small>

chế về hình thú, bình tạ th tue. Phin quyết cia cơ quan ti phán quốctẾ có giá tt chung thim và bit buộc đối với các bên tranh chấp Các bên có trách nhiệm ne "nguyên thục hién, hoặc cơ quan tả phán quốc tế có thể yêu cầu các thiết chế khác HỖ trợ việc dim bảo thục thi phán quyết Như vây, có thể giải quyết được dit đểm,

<small>vẫn đổ tranh chip và dim bảo thực hiện nó tin thực tế</small>

UNCLOS 1982 cung cấp 4 thất ché tả phán gai quyết ranh chấp lên quan

<small>tối vie giữ thích và áp dụng các quy dinh của UNCLOS, Tuy nhiễn cần chú ý ring</small>

không phải thiết chế ti phán nào cũa UNCLOS cũng có thẩm quyền giã quyết tranh chip liên quan toi phân nh biển Theo đó, gi quyét ranh chấp liên quan đắn hân định biẫn thuộc thẩm quyển côn

<small>~ Toa án Công lý quốc té (International Court of Justice ~ICD);</small>

<small>- Toa án quốc tê về Luật biển được thành lập theo đúng Phụ lục VI</small>

<small>htermational Trbeol for the Law ofthe Sea ~ITLOS);</small>

<small>Tòa trong ti thành lập theo Plu lục VIII Công tức (Toa trong tài đặc bit)</small>

khơng có thẫn quyền đốt với tranh chip liên quan tới hoạch định ranh gi biển TBên canh các biện pháp giã quyết ranh chấp nói trên thi các quốc gia trong cq tỉnh chưa phân định đợc ran giới thi có thể tim din một “đền xếp te hỏi"

MGt trong những nguyên tắc cơ bản của Luật quốc tế hiện dai là nguyên tắc giã ác tỉ bằng con đường hịa bình Vi vậy, đ

chế các tranh chip, bit đẳng rên biển, các quốc gia trên thể giới tim đến mot gt

<small>php đó là hop tác phát tiễn chung Joint Development) Theo khoản 3 ci Điễu 74</small>

và Điều §3 UNCLOS 1982: "Thong khí chờ dot kt tha thu nỗi ở hoán 1, các quốc gia ins quan trên nh than hiẫu bắt và hợp tác, lầm hắt sức mình đễ đ đắn

</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">

các đân xếp tam thời có tủ chất thực hỗn và đễ không phương hạt hạ cẩn hổ việc ý kết các thơn thn đút khốt trong giai đoạn q độ này. Các dàn xố

hồng phương hat din vide hoach Ảnh củ: cũng". Quy định này chính là cơ sẽ

<small>php lý quan trong cho việc bình thành các thơn thuận hop tác phát tri chung giữa</small>

các quốc ga có ving biển chénglin

Giải pháp này ghip các bên có th tam thoi gác lại tranh chấp, hạn chế ranh

<small>tạm thời</small>

chấp có thể kéo dai ảnh hung đến quan hé chính tr, ngoi giao gia các nước, han chế tì trang căng thing dẫn din các hoạt đông chay đua hay xung đốt vũ trang ifm lợi thể của giải pháp này là góp phin xiy dựng lịng tin, giầm tranh chấp và phat tri họp tác kính tổ chính tị giữa các nước tham gje hợp tác. Mit khác, Khas thác chang là giã pháp tạm thôi, không ảnh hưởng tới kết quả phân định cud: cơng, Do đó có thể đáp ứng được nhủ cầu khei thác ta nguyên phục và nh cầu phát tiến tình tệ

</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">

TIỂU KÉT CHƯƠNG 1

Phin nh biển là một hoạt đồng mang tinh quốc tế là một vin dé pháp ý có

<small>'ý nghĩa thực tiễn quan trong Việc xây dựng một cơ chế pháp lý đây đủ, công bing,</small>

hop lý vé phn định biển sé là tiền để để các bên giã quyất tốt vẫn đồ phân din trên thụ ti từ đô gop phân hạn chế các xung đột, tạo môi trường én định đỂ các quốc ga rỡ dụng và kh thác biển, đồng thời bảo tôn nguẫn ti nguyễn tiễn

UNCLOS 1982 cung cấp các nguyên tắc và phương pháp khoa học để các quốc gia trên cơ sở đồ thục hiên phân dinh các ving biển ching lẫn, bao gầm

<small>nguyên tắc théa thuận; nguyên tắc cổng bằng, phương pháp đường trung tuyén/céch</small>

đều, phương pháp công bằng và các phương pháp phân định khác Hiện nay, phương pháp phân định với ba bước đã được áp dụng phổ biển dé dat tới một kắt

aq phân định công bằng

Tranh chip trong phân định biển là hién tượng khách quan Luật quốc tỶ cung cấp da dang các cơ chế để giải quyết ranh chấp a các bin có thi lựa chọn

<small>gai quyết, phù hợp với ý chi và khả năng ofa quốc gia minh</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">

áp dung các nguyên tắc phân định bid 31.11 Nguyên tắc thôa thiên

<small>Ninr đã ci ra thô thuân là nguyên tắc cơ bên của luật quốc tÊ nồi chung áp</small>

dang trong phân dinh biễn nói riêng Ngun tắc thơa thuận để cao và dành sơ ưu tién cho các bên cho việc hân định bién Chỉ khi nào không đạt được mr thô thuận thi các bên mới áp dung các biên pháp hòa bình khác dé gii quyất tranh chấp Nguyên tắc này phải được trục hiện một cách thiện chi và thục chất Điễu này đã được thể hiện trong vụ thầm lục đa biển Bắc: "Các bên phái Hắn hành cin phản hầm dt đồn một thoả thuận chữ không phải đơn thuẫn tién hành một cuộc ion

<small>hán hình thức, đập là một dạng đầu kiện tên gu</small>

<small>hop khơng có thod than: các bên có ng]iữa vụ xữ sie sao cho dim phân có ÿ nghĩa8 khơng phải là trường hop một lồn một trong các bên khăng khống giữ lập trường</small>

<small>t dp ching he đồng trong trường.</small>

ring cũa minh ma Rng trì dw mt sự điều chinh nào “3®

<small>Trong vụ thin lục dia Vinh Meine năm 1984 giữa Mỹ và Canada, nguyên</small>

tắc này lái được nhắc lạ: "King một sự phân đnh biển nào giữa hai quốc gia có bở biễn hếp giáp hay đãi điện có thể te hiện đơn phương béx một trong hax quốc ga. Phin định biẫn phát được nghiên cứu và thực hiện thông qua thod thuận hấp

<small>theo mét cde dio phán thin chi và có j (ảnh thực sự dat tốt một kết quả thực</small>

Tiên thục tổ, nguyên tie thia thuận đã được áp dụng it phổ bién đ phân đánh bién giữa các quốc gia. Viét Nam và Indonesia la một vi do thọc tấn đến hành

áp dung nguyên tắc thôn thuận trong phân đính ving đặc quyền kinh tổ chẳng lấn

<small>° Tgộnập các pin guyất, quyết đạh, các Yin avin ca Toi in Công / Quốc 1969,5%“RyệntẤp các phin Gyic quyet nh cúc ý in ra ca Tai ứ Công ý Quốc t 1989, 283-204</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">

<small>git ba nước. Vé phía Việt Nam, đã chủ động đồ xuất sử dụng chung mét đường</small>

hân dinh cho cả thầm lục dia và wing đặc quyén kinh tế ge hai nước. Nhung vé phia Indonesia chỉ muốn gai quyết vẫn đồ thêm lục dia ma chữa phân ảnh vũng dic quyền kinh tỉ. Trên cơ sở thống nhất thục hiện nguyên tắc thôa thuận, Hiệp

<small>io phân inh thắm lục dia Việt Nam và Indonesia ngày 11/06/2003 đã được kýskit vio hiệu lục từ tháng 06/2007</small>

2112. Nguyên tắc cổng bằng

Kihii niêm công bing là rong tâm của việc phân đính thầm lục dia và được don vào q tình phân đính với tun bổ nim 1945 cia Tổng thing Hoa Kỳ

<small>Truman, liên quan đến việc phân dinh thẩm lục da giữa Mỹ và các Quốc gia liénkẻ. Tuyên bố ci Truman dé tạo tên dé cho Tòa án trong vụ liên Biển Bắc nim1969, Tòa án tuyên bổ ring: “tiếc phân dinh phải được thực hiện theo théa thn</small>

phù hop với các nguyên tắc cơng bằng và cơ tinh đến tắt cũ các tình lưỗng liên

quan". Điều này đã trở thành học thuyết và được ICJ và hội đồng Trọng tai áp

<small>dang trong các troờng hop tiép theo, Điễu 74 và 83 của UNCLOS 1982 liên quan</small>

đến việc phân nh EEZ và thầm lục dia quy định việc thực hiện phân dinh theo thôa thuận, phù hop với luật pháp quốc ỉ và df đt được một kết quả công bằng

Điễu74 và Điễu 83 UNCLOS năm 1982 guy dnt

<small>1. Tiệc hoạch nh ranh giới ving đặc quyền tanh tŠHhiễm lục dia giữa các</small>

tuc gia có bờ biển ndp liễn hay đỐt điện nhau được thse hiện bằng cơn ing thỏa thuận theo ding với pháp luật qude 8 như đã nâu ở Bid 38

a 8 din mệt giải pháp cơng bằng tp chế Tịa cn ude

<small>3ˆ Trong id chờ iy</small>

trên tinh thân hu brễt và hợp tác, làm hết sức minh đễ đã én các cin xếp tam thời có tinh chất thực tẾn và sẽ không gậy phương hai hay tiến thuận néi ở Hon 1, các quỐc gia hữu quan

<small>1969 North Sea Cast. Pax 101</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37">

cdi tổ việc h kết các thoả thuận cud cing trong giai doan quá đổ nàn Cúc dần xép tam thời khơng phương hai din vide phân nh cuối cũng

<small>4 Kia một điều ĩc dang cĩ hiệu lục giữn các quốc gia hữu qua, các vẫn</small>

4 hin quan din việc hoạch dinh ranh giới viog die quyển lạnh ttm

<small>lục dia được giải quyết theo đồng đẫu ốc đĩ</small>

Nguyên tắc cơng bằng được sở dụng nh là mốt trong những nguyên tắc cơ ‘bin và là nềnting của phip luật quốc tế hiện đại nĩi chung và Luật <small>in quốc ổ nĩi</small>

tiếng, Trong lĩnh vực luật biễn, nguyên tắc này được hình thành và phát triển cũng, Với thực tiến phân định thầm lục dia và các ving biển giữa các quốc gia láng giéng cũng nh tién tinh phất rid oie Luft biển quốc tế với những dẫu mốc quan trong

<small>vi các hội ngủ quốc tổ về luật biển, cũng với ara đời của các Cơng ude được ký!thi Geneva năm 1958, UNCLOS năm 1982</small>

Đã trả qua hơn SO nim, kể từ lửã các đi xuất ow thể về mất số nguyên tắc co bản áp đăng cho việc tạo lập và phân định đường ranh giới bin được đưa ra bối các cơ quan khác nhau, tiêu biểu là Ủy ban Luật quốc tế (LC), Hồi nghị lên thử shit của Liên hop quốc và Luật bién ICI, Hội ng lin thứ ba của Liên hợp quốc về Luật bién và các thiết chế Trong tú. Dự thảo các điều khoăn cuối cũng cia Ủy ban Luật quốc tổ đã hướng tới ba yêu tổ về phân định biển: sự thơa thuận, cách đều, và các hồn cảnh đặc tiệt Ủy ban này khẳng dinh ring đã đơa ra các nguyên tắc

<small>tương từ nhau cho phân đính ving lãnh hii và thẩm lục địa</small>

Ti nghị Geneva năm 1958 đã tạo ra mơthúc diy cho các dé xuất nay trên cơ sử đồ xuất cia Ney. Các quy định đối với phần đính lãnh bãi trong Điều 12 Cơng tước về lãnh hãi và vùng tếp giáp lãnh hii được Ủy ban soạn thio đã quy dish

<small>ring các quốc gia khơng được quy định đoờng ranh gĩi phân đính lãnh hãi vượt</small>

quá đường trung tuyển trong trường hop khơng cĩ sư thie thuận” Tuy nhiên,

<small>Xhơng cĩ bất kỳ my hạn chế tương bự nào trong nguyên tắc phần dinh thầm lục dia</small>

suit hiện trong Cơng ước Geneva về thấm lục dia (Convention Continental Shelf

<small>-CCS) năm 1958 ma Điễu 6 của Cơng ude này quy nh rằng nguyên tắc cơ bản cho</small>

<small>ilu 12 hộn 1, Cơng vớc Về Fan Bãi ví vững tấp gấp Shi</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38">

<small>việc phân định thêm lục địa sẽ là ngun thée thuận và nếu như khơng có théa</small>

thuận thi nguyên tắc đường trung tuyển hoặc đường cách đều sẽ được áp dụng, tir

bí có "hồn cảnh đặc biệt”®, Có thể nhân thay, thuật ngữ “các hồn cảnh đặc bid

<small>vấn được duy tri một cách mơ hé trong cả hai Công ốc và như vậy cơ sở hop lý</small>

cho việc ấp cận và tuân theo nguyên tắc công bing trong phần đính biễn theo các Xu thod thun và hoàn cảnh đặc biệt vẫn chưa rõ ring

Trong vụ Thậm lục địa Biển Bắc năm 1969, IC] đã nhân manh ring Điều 6 Công ude 1958 gần nh nhắc lại nguyên khuôn mẫu dự luật ci ILC, và quan trong 1à Ủy ban này đơa ra những quy tắc trên với nhiều luống lw trên danh ngiĩa thể "nghiệm hơn là thục ar đơn ra mốt quy tắc rổ răng Ngoài ra, diy la một đều khoăn sa theo do tắt cả các quốc ga có thé đơn ra các bảo lưu Điễu này mau thuấn với

<small>một ý tring về luật tập quán chung - đoờng như các quốc gia ky kết đã không</small>

coi Điều 6 như mét tuyên bổ về nguyên tắc phân định thẳm lục dia đã tén ti từ

<small>trước hoặc dang trong quá tình hình thành Mắc di trong vụ Hà Lan và Dan Mach</small>

cho ring, nghy cả khi các quy tắc phân Ảnh không xuất hiện trong quả tình soen

<small>thio Cơng óc 1958, nd cũng đã x</small>

Công uốc này, một phần do thục

<small>t hiện một phân do sự ảnh hưởng của chínhsau này của các quốc ge. Tuy nhiên, Tòa đã</small>

lập luận ing để dem lại một hiệu lục tập quán nh vậy cho quy dinh của Điễn 6 tì

<small>cin phii coi điều khoăn này có một tính chit quy pham tiém én. Tuy nhiên, cácQuốc gia với rách nhiệm chủ yéu thục hiện hoạch định ranh giới bing con dung</small>

thde thuận, với vai trỏ tơ dẫn giải các "hoàn cảnh đặc biệt" cũng như khã ning

<small>sara các bio lưu đối với đầu này đã tước bổ tinh quy phạm cia nó, Tịa đã nhắnmạnh ring Điễu 6 Cơng óc 1958 khơng phải là một phẫn cũa luật tập quán, và</small>

theo Toa, luật tip quán rong áp dụng phân đính bidn bị tác động bơi ngun tắc

cơng bing”. Như vậy, có thể thấy ring, trong troờng hợp hoạch định thim lục dia

<small>có tính din u tổ cơng bing thì giá bị hiệu lọc học sơ của nguyên tắc này đượcghi nhận trong Công ước 1958 chữa mang tí 6 răng và thục chất</small>

<small>Điều 6 khoản 1 và 2, Lông tước về thim Ine địa</small>

<small>* hdndienul Cou of XetL?, apart of Noch Sea Continental Sui cast, Xểgent of 20 Firuny,1968</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39">

Tei Hội ngủ lên thờ ba về Luật biển, có hai nhóm đối lập "nhóm đường trung tuyến” tiế

<small>‘bing’ tiép cận theo các kết luận của ICU rong vụ thâm lục die biển Bắc. Kết quảcận theo Điệu 6 Công ước 1958 và “nhóm các nguyên tắc cổng,</small>

của cuộc ranh luận giữa các bên đi din tới việc hủy b6 Điễu 6 Công ước 1958 và thay thé bing Điều $3 và phân dinh thém lục địa giữa các quốc gia có bờ tiễn tp

liên hoặc đối diễn trong UNCLOS”.

<small>Treng UNCLOS, nguyên tắc công bằng được quy inh tei các Điều 74 và</small>

Điễu 83 vé phân ảnh đặc quyén kinh tế và thêm lọc địa giữa các quốc ga cổ bờ biển

<small>tiépliénhodc đổi én</small>

<small>Vin đổ với ý bng cơng bing là nó khơng aang cp bit iy nguyên tic hoặc iêu</small>

chí chính xác nào dat được kắt qua công bằng Dé: với vide phân Ảnh EBZ va thém lục a UNCLOS 1982 chi dit ra một mục du phi đạt được và không quy nh g về cách dat được kết quả: Với sơ mo hỗ này một số nhà nghiên cứu có thể khẳng dinh ring quan niệm vé công bing đã mắt đ tinh chuẫn mục và mie đổ chuẩn mục cũa

quan niêm này có thể ting hoặc giảm 2"

<small>Các nguyên tắc cơng bằng ma Tịa án áp dụng vio năm 1982 đã phụ thuậ: vàokết quả công bing công bằng không phai la quan niệm trim tương mã chỉ là một kếtquả thơa ding ma cho pháp Tịa án det được, Do đó, các ngun tắc cơng bằng phải</small>

được dénh giá rong hoàn cảnh của trường hep cụ thé

[NB là tết quả là hi yêu: các nguyên tắc phate vào mục tiểu Tinh công bằng của một ngyên tắc phải được đình giám tiên tình ĐMữu ích của nỗ nhằm mục dich đạt được hết quả công bing. MỖI tường

<small>hop tiền lục ha [ . ]cẫn được xem vét và đnh gá den trên giảm của</small>

thừa nhận vide áp ding các ngun tắc

<small>iêng nó [...] Khơng nên c</small>

<small>“Trong vụ Vinh Maine năm 1984, Viện tuyên bổ,</small>

<small>“DH. Anderson, Maraine Bomdaries trả Lents: Som Bước Legal Prncples, Bio cio tai Hội neh</small>

<small>"oD R Case ln on equssble martaue delta 2003. P-171 Algo See: Well. Op. cz P162</small>

<small>` 1982 Tse Lye case ar. 10nd 72</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 40</span><div class="page_container" data-page="40">

<small>[-] Bằng mỗi tường hop cụ BÃ tong phân ch ewd cing</small>

ác vớt tắt cá các trường hop khác, rằng nó là đơn mẫu [...] iêu chỉ (nguyên tae) thich hợp nhất chỉ có thd được xác dinh lên quan dén

Từng trường hop cụ thé ®

<small>Nim 1985 Vu Guines /Guines Bissau, Tòa án cũng bay tơ ý kiên tương tực[.- ]ếe u tổ [các ngun tắc cơng bằng] và phương phápdin din hình thành các ay tắc pháp lý. hạt nhiên khơng có yẫu tổảo trong số dé là bắt bude đãi với Téa án vi méi phân định là théng</small>

During như khơng có ngun tắc cơng bing nào trong phân định bin có thể

<small>áp dạng cho moi trường hop; nhưng đăng hơn là mt kết quả công bằng phối đượcáp dạng cho mốt trường hop. Thâm phán Jimenes de Arechagt đã lưu ý rằng “vige</small>

toc án xết xử dip dong các nguyên tắc công bằng có ngĩa là một tịa ou pt đưa ra

cơng bằng trong trường hop cụ thé. Việc tim kiếm các nguyên tắc có thé áp

<small>dang được phổ biển trở nên thiếu sing suốt, tính đặc biết cia tùng trường hop để</small>

căn trở việc bình thành các ngun tắc đó một cách hiệu quả Thâm phản Waldock cũng đơn ra quan đểm này khá rõ ring lồi tuyên bổ rằng “hb khăn là vẫn để phân inh thim lục dha có thể thay đỗi theo từng trường hợp dp ứng với nhhằn hoàn

cảnh địa lý khác nhan "35

<small>Ý kiến cho ring khổ có thể xác định một ngun tắc cơng bằng áp dung cho</small>

tất cả các trường hop phần Ảnh biển làm dy lên nghĩ ngờ về quyên lực và sơ xát xử của Tịa án Nhang đó khơng phãi là lỗ của Tịa án hay thim phán, mã chính cơng đồng quốc tỉ đ iva chon các thim phán có quyén hục này vi họ thấy rằng tất Xhó, thâm chỉ là không thé để xác đảnh một nguyên tắc có thé áp đụng ph

<small>Ngay cả Ton án và hội đồng xé xử cũng cân thấy khó khăn rong việc xây đựng</small>

một ngun tắc nh vậy. Tịa án có nhiễu trách hiện hơn rong việc gat quyết các

<small>` 1984 Ga of Maine cas Par. 11985 Guana/ Cues Bic cae, Pr. 89.</small>

<small>Seperate gom of te Rage Tienes de An dagt. 1982 TenxiMLĐya cst. Par. 26</small>

<small>Nese DM. Op cit P.839.</small>

</div>

×