Tải bản đầy đủ (.pdf) (97 trang)

Luận văn thạc sĩ Luật học: Xét xử sơ thẩm vụ án hình sự về ma tuý và thực tiễn tại tỉnh Điện Biên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (9.01 MB, 97 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

BO GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO. BỘ TƯPHÁP. TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

ĐÀO HOÀNG OANH

LUẬN VĂN THẠC Si LUẬT HỌC

HÀ NỘI - 2022

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

BO GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO. BỘ TƯPHÁP. TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

ĐÀO HOÀNG OANH

XÉT XỬ SO THẨM VỤ AN HÌNH SỰ VỀ MA TOY

VÀ THỰC TIEN TẠI TINH ĐIỆN BIEN

LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC

Chuyén ngành : Luật hình sự và tố tụng hình sự

<small>Mi số :838 014</small>

Người lurớng dẫn khoa học: TS. Ngô Thị Ngọc Van

HÀ NỘI - 2022

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

LỜI CAMĐOAN.

<small>Tôi zin cam đoan đây lả cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập củaiêng tôi</small>

<small>Các kết quả nêu trong luận văn chưa được cơng bổ trong bat ky cơngtrình no khác. Các số liều trong luân văn la trung thực, có nguồn gốc rõ rằng,</small>

được trích dẫn đúng theo quy định.

<small>"Tơi xin chịu trách nhiệm vẻ tỉnh chính ác và trung thực của luận văn này.</small>

TÁC GIÁ LUẬN VĂN

<small>Đào Hoàng Oanh.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

Khai niêm xét xử sơ thẩm vụ án hình sự về ma túy. 'Ý nghĩa của xét xử sơ thẩm vụ án hình sự về ma túy.

<small>Chương 2: CƠ SỞ PHÁP LÝ VÀ THUC TRANG XÉT XỬ SƠ THÂM‘VU ÁN HÌNH SỰ VỀ MA TÚY TẠI TĨNH ĐIỆN BIỂN.</small>

Co sở pháp lý của xét xử sơ thẩm vụ án hình sự về ma túy. Thực trạng xét xử sơ thẩm vụ án hình sự về ma túy tại tỉnh.

<small>Điện Biển</small>

<small>Chương 3. GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG XÉT XỬ SƠ THÂM‘Vu ÁN HÌNH SỰ VỀ MA TÚY TÀI TĨNH ĐIỆN BIỂN.</small>

'Yêu cầu của cải cách tư pháp va van dé nâng cao chất lượng,

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<small>Téa án nhân dân.</small>

Viện kiểm sat

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<small>Phân tích kết quả giải quyết các vụ an ma tủy bị kháng,cáo, kháng nghi của TAND tinh (giai đoan 2017-2021)</small>

Số liêu xét xử vu án HSST của TAND cấp huyện (giai

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

MỞĐÀU 1. Lý do chọn dé tài

<small>Tệ nạn ma tủy được coi là một trong những mồi de dọa to lớn đổi với</small>

an ninh thể giới va đầu tranh phịng, chống tơi pham vẻ ma tủy đã thánh vẫn

<small>để có tính tồn câu, được đưa vào chương trình nghĩ sự của Hội đồng bao an</small>

Liên hợp quốc. Ở nước ta, các tội phạm về ma túy vẫn tiếp tục gia tăng cả về

<small>số lượng va mức đô nghiêm trong theo từng năm Một trong những gidi pháp</small>

giải quyết tình trạng này đó là tiếp tục chủ động phòng ngừa tội pham, đưa việc phòng chống tội phạm vao kế hoạch tháng, quý, hang năm, trọng điểm.

<small>các tôi phạm vé ma túy, đây là chủ trương và cũng la yêu cầu cấp bách củaĐăng, Nhà nước ta nhằm ngăn chăn, giảm bớt và tiên tới loại trừ loại tốipham nảy. Theo số liệu của Bô Công an cho thay, từ năm 1997 đến nay, lựclượng Cảnh sắt điều tra tội phạm về ma tủy of nước đã phát hién, bắt giữ hon</small>

290.000 vụ, hon 460 000 đổi tương, thu giữ hơn 5 tân thuốc phiên, hơn 81 tân heroin, hơn 81 tn cén sa, hơn 21 tần ma tủy tổng hop, hang nghin súng quân

<small>dụng, dan, lựu đạn, nhiêu tai sản có giá ti hang nghìn tỷ đẳng nộp ngân sich</small>

Nhà nước. Có thể ké đến những chuyên án, vụ án điển hình như. vụ bắt “trùm. ma tủy” Trảng A Tang củng dong pham vận chuyển trải phép chất ma túy, thu

<small>giữ 265 banh heroin, mỡ réng điều tra, triệt phá đường day xuyến quốc giamua ban tái phép 1791 bảnh heroin từ 2009 - 2013, năm 2017 triệt phá</small>

đường day tổ chức, sản xuất, mua bán trái phép ma túy tổng hợp lớn nhất do Van Kinh Dương cảm đâu, thu giữ 223 kg ma túy tổng hợp tại Thanh phổ Hỗ

<small>Chi Minh; năm 2019, triệt pha đường dây vân chuyển trải phép heroin lớnnhất từ Việt Nam ra nước ngoài, thu giữ 895 bánh heroin; triệt pha đường dâysản xuất ma túy tổng hợp ở Kon Tum, thu giữ khoảng 13 tn hứa chất, tién</small>

chất va khoảng 20 tấn máy móc, thiết bi, dung cu dùng dé sẵn xuất ma tủy tổng hợp..."

<small>————~"... n"sợ đăng chợ đc eụ ương dương dang họ Bí nang ong cợt cue cong a phong chang</small>

<small>Xiếmsodtmmng-đ1E1311631eml, te cập ngự 1242022</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

Điện Biên là một tỉnh miễn mii phía Tây Bac của Tổ quốc, với các đấc điểm vé địa hình, dân cu rất thuận lợi cho tơi pham ma túy xâm nhập và phát triển. Trong những năm qua, Điện Biển luôn là một trong các địa phương có

<small>hoạt đơng tơi phạm vẻ ma tủy nhiễu so với cả nước. Vi vây, một trong các'yêu cầu, doi hỏi cấp thiết đôi với Điện Biển trong nhiễu năm qua, bến canh.</small>

xây dựng và phát triển kinh tế, việc tran áp, đẩy lùi các tội pham trong đó tội phạm ma túy luôn được quan tâm, theo dối nhiều nhất.

<small>Hoạt đông xét xử của Téa an nhân dân (TAND) luôn là một trong những,</small>

'triện pháp hiệu qua, cần thiết để ngăn chặn, đây lùi tôi phạm, đặc biệt là tội phạm.

<small>ma túy. Nhân thức được nhiệm vụ của minh, trong những năm qua, TAND tỉnhĐiện Biển đã tăng cường công tác xét ml, giải quyết các vu án ma tủy, Các vụ ánma túy được xét xử đúng người, đúng tơi, bảo đâm thời han xét xử, hình phạtđược áp dụng bao dm tính rén de và phịng ngừa. Mặc di đạt được nhiêu thànhtích, nhưng tính từ khí Bộ luất Hình sự (BLHS) năm 2015 và Bộ luật Tơ tung</small>

hình sự (BLTTHS) năm 2015 có hiệu lực pháp luật thì hoạt động xét xử vẫn cịn

<small>tơn tại những han chế, bất cập trong hoạt đông sét xử các vụ án ma túy, Với mụcđích chi ra những tổn tai của pháp luật, những bất cập trong hoạt động xét xử</small>

thực tiễn, từ đó dé xuất những giải pháp, kiến nghị nâng cao chất lượng xét xử vụ án hình sự, tác giả đã lua chon dé tài: “Xếf xứ sơ thâm vụ ám hình sự về ma

<small>ty và thực tiễu tại tink Điện Biên” làm luân văn thạc sỹ của mình.</small>

2. Tình hình nghiên cứu đề

<small>Mac dù sổ lương các công trinh nghiên cứu về tội pham ma túy hoặcvẻ hoạt đơng xét xử nói chung rất nhiêu, nhưng các cơng trình nghiên cứu vẻ</small>

xét xử sơ thẩm vụ án hình sự về ma tủy từ thời điểm BLHS năm 2015, sửa.

<small>đổi, bỗ sung năm 2017 và BLTTHS năm 2015 có hiệu lực pháp luật trỡ vẻđây khơng có nhiều, đặc biệt lé cơng trình luận văn, ln an. Các cơng trìnhnghiên cứu thường tách riêng theo hai khuynh hướng. hoặc là nghiền cứu vé</small>

tôi phạm ma túy theo quy định tại BLHS năm 2015, sửa đổi, bo sung năm 2017 hoặc là nghiên cửu hoạt đông xét xử sơ thẩm nói chung, tác giả có thể liệt kê một số tác phẩm như.

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<small>* Vé luận văn, luận án:</small>

<small>Một số Luận văn nghiên cứu vé tôi phạm ma túy như của tác giả Bề</small>

Thị Ngoc Mai (2018), Tội mua bán trái pháp chất ma tiy trong BLES năm

<small>2015, Luận văn Thạc si, Đại học Luật Hà Nội, Ha N6i, Phan Vân Giang(2016), Tôi tàng trữ trái phép chất ma tiy trong pháp luật hình sự Việt Nam,Luân văn Thạc sĩ, Đại học Luật Ha Nội, Ha Nội, Nguyễn Tiền Hoàn (2019),</small>

Tội tổ chức sử đụng trái phép chất ma tiy theo quy đmh của BLHS năm 2015, Luận văn Thạc sĩ, Đại hoc Luật Ha Nội, Ha Nội, Nguyễn Đông Thanh (2019),

<small>Tôi vận cimyẫn trái pháp chất ma tiy theo quy dinh của BLHS Việt Nam năm2015, Luận văn Thạc sĩ, Bai học Luật Hà Nội, Ha Nội.</small>

<small>Một số Luận văn Thạc si của tác giả Lương Thị Vũ Hằng (2018),</small>

Phéng ngừa các tội phạm về ma típ trên địa bàn thành phố Hat Phòng, Luận

<small>văn Thạc sĩ, Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội, Pham Thu Thủy (2018), Phongngita các tội pham vé ma tiy trên địa bàn tĩnh Hung Yên, Luân văn Thạc si,</small>

Đại học Luật Ha Nội, Ha Nội. Béu nghiên cửu tinh hình tơi phạm về ma tủy

<small>tại địa phương</small>

Một sé luận văn liên quan đến hoạt động xét xử sơ thẩm của Hoàng

<small>Thi Đoải (2020), Báo dm quyén bào chita cia bt can, bi cáo trong giai doan</small>

Xét xử sơ thém vụ dn hình sự và thực tiễn tại TAND tinh Phủ Tho, Luận văn thạc si, Đại hoc Luật Hà Nội, Bui Thị Minh Phượng (2020), Béo đấm quvé

<small>cũa bị cáo trong giai đoạn xét xử sơ thẫm vu ám hình sự và từ thực tiễn tại</small>

TAND quân Hoàn Kiếm thành phố Hà Nội. Luận văn thạc sĩ, Đại học Luật

<small>Ha Nội, Hà Nội,* Vễ tạp chi</small>

<small>Bùi Kim Trọng (2017),</small>

phép chất ma túy", Tạp chi Kiểm sát (số 9/2017), tr 51-53, Nguyễn An Bình

<small>(2019), “Vướng mắc, bat cép khi áp dụng quy định vẻ tôi pham ma túy trong</small>

BLHS năm 2015 vả hướng hoàn thiện”, Tạp chi Kiểm sát (sô 11), tr 28-32, Võ. Quốc Tuần (2020), “Bao đảm “quyển im lăng” của bị cáo trong hoạt động xét xit sơ thẩm các vụ án hình sự”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp (số 13), tr 19-23, Lê

giải quyết vụ án van chuyển trải

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

Thị Thúy Nga (2020), “Đám báo ngun tắc suy đốn vơ tội trong giai doan xét xử sơ thẫm vụ án hình sự”, Tạp chí Nghề luật (số 12), tr41-41.

<small>* Về dé tai nghiên cứu khoa học:TS. Nguyễn Tu</small>

Nội, Đánh giá thực tiễn xét xử các tội phạm về ma hiy theo BLHS năm 1999

<small>‘pituc vụ triển khai áp dung BLHS năm 2015, Đại học Luật Hà Nội, năm 2017</small>

Tác giả đã nghiên cứu, tổng hop, so sảnh, các luận văn, các sách bình

<small>Mai chủ nhiệm để tai của Trường Đại học Luật Ha</small>

<small>luận, .. về van để áp dụng pháp luật trong xét xử các vụ án về ma túy trong</small>

uất hình sự. Tác giã đã tham khảo những tải liệu trên, để phục vụ cho quá trình viết luân văn của mình. Tuy nhiên, sau khí nghiên cửu nhận thấy nhiêu tác giả đã di sâu vao tội phạm ma tủy vả van dé xét xử sơ thẩm các vụ án hình sự về ma tủy khi BLHS năm 2015 có hiêu lực, cơn viếc nghiên cứu hoat đơng

<small>xét xử các vụ án vé ma túy gin với một địa phương thi chưa nhiễu, hẳng</small>

năm,TAND hai cấp tinh Điện Biên xét xử số các vụ án hình sự về ma tủy, chiếm tỷ lệ cao nhất trong các loại án hiện nay khoảng 80% trên tổng số các vụ án hình su. Trên dia ban tinh Điện Biển, day là để tài đầu tiên đi sau nghiên cứu vin dé sét xử sơ thẩm các vu án về ma túy, nhằm hé thống hóa lý

<small>uận vé sét xử sơ thẩm va đưa ra các giải pháp nâng cao chất lượng hoạt độngxét xử của ngành Téa án.</small>

<small>3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu.</small>

<small>3.1. Muc dich nghiên cin</small>

Mục dich nghiên cứu của để tai nhằm lam rõ quy định về của pháp uật hình sự, pháp luật tổ tụng hình sự Việt Nam về hoạt động xét xử sơ thẩm

<small>"vụ án hình vé ma túy, bao gồm các hoạt động cia tòa án trong thời gian chuẩn</small>

‘bi xét xử sơ thẩm và tại phiên tịa sơ thẩm, phân tích, đánh giá thực trang và những nguyên nhân han chế trong xét xử sơ thẩm vụ án hình sự về ma túy tại

<small>tĩnh Điện Biên từ đó dé xuất các gidi pháp hoán thiện các quy định của pháp</small>

luật, nâng cao chat lượng xét xử vụ án hình sự về ma túy tại TAND tỉnh Điện. Biển nhằm đáp ứng được yêu cầu của cãi cảch tư pháp va hội nhấp quốc tế

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

<small>3.2. Nhiệm vụ nghiên cin</small>

<small>Luận văn có những nhiệm vụ nghiên cứu sau đây.</small>

“Thứ nhất, nghiên cửu và phân tích những quy định của pháp luật hình

<small>su, pháp luật tơ tụng hình sự Việt Nam về các hoạt động xét xử sơ thẩm vụ án</small>

tỉnh về ma tủy, bao gồm các hoạt động của tùa an trong thời gian chuẩn bị xét xử sơ thẩm và tại phiên tòa sơ thẩm.

<small>‘That hat, Nghiên cứu thực trang va những nguyên nhân hạn chế trongxét xử sơ thấm vụ án hình sự về ma tủy tại tinh Điện Biển</small>

Thứ ba, trên cơ sỡ phân tích ý thứ hai, luận văn để xuất một số kiến nghị về các giải pháp hoản thiện pháp luật vé xét xử vụ án hình sự về ma túy đáp ứng yêu cau của cải cách tư pháp va hội nhập quốc tế. Đồng thời, để zuất

<small>một sé giải pháp nêng cao chất lượng xét xử vu án hình sự vé ma túy tạiTAND tinh Điện Biển</small>

4. Đối trợng nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu.

<small>4.1. Đối tượng nghiên cứu.</small>

Xét xử sơ thẩm vụ án hình sự về ma tủy được quy định trong nhiều

<small>văn bản quy pham pháp luật khác nhau, theo đó, có 02 (hai) nhóm quy pham.pháp luật chính: () Pháp luật hình sự vẻ tội phạm ma túy va (i) Pháp luật tổ</small>

tụng hình sự về xét xử sơ thẩm. Vi vậy, tác giã tập trung nghiên cứu một số vấn để chung về xét xử vụ án hình sự về ma tủy tại Tịa án cấp sơ thẩm được.

<small>quy định trong pháp luật hình sự, pháp luật tơ tung hình sự Việt Nam. Trong</small>

đó, tác giả tập trung nghiên cứu, đánh giá các quy định của pháp luật về xét xử sơ thẩm vụ án hình sự trong BLTTHS năm 2015 và các văn bản pháp luật

<small>có liên quan đang có hiệu lực pháp luật.4.2. Phạm vỉ nghiên ciew</small>

'Về nội dung, luận văn tập trung nghiên cứu hoạt động xét xử sơ thẩm.

<small>vụ án hình về ma túy tại tỉnh Điện Biên, bao gồm các hoạt động cia tòa án</small>

trong thời gian chuẩn bị xét xử sơ thẩm và tại phiên tủa sơ thẩm.

Về không gian: luận văn nghiên cứu xét xử sơ thẩm vụ án hình sự về ma túy tai TAND tinh Điền Biên và TAND cấp huyện của tỉnh Điện Biến

<small>(bao gém: 10 huyện, thị sã, thành phổ thuộc tint).</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

Về thời gian: luận văn nghiên cứu về thực tiễn xét xử sơ thẩm vụ án.

<small>hình sự về me túy từ năm 2017 đến năm 2021</small>

<small>5. Các phương pháp nghiên cứu</small>

<small>5.1. Phương pháp lận</small>

<small>Luận văn được thực hiện trên cơ sở vận dụng phương pháp luận duyvật biện chứng, duy vật lịch sử của chủ nghĩa Mác - Lê Nin, tư tưởng Hồ Chi</small>

‘Minh va quan điểm của Dang, Nha nước ta vẻ phát triển kinh tế, xã hội, về

<small>xây dựng và hồn thiện pháp luất trong q trình hội nhập kinh té quốc tế5.2. Phương pháp nghiên cứu:</small>

Nghiên cứu để tai, tác giả sử dụng tổng hợp các phương pháp nghiên.

<small>cứu khoa học nói chung va phương pháp nghiên cửu khoa hoc pháp lý nói riếng</small>

như: phân tích, so sánh tổng hợp, đối chiếu, tư duy logic, phương pháp thông kê, phân tích số liệu thực tiễn... để lâm sáng tỏ các nội dung cần nghiên cứu.

6. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của dé tài

6.1. ¥nghia khoa học

<small>Luận văn lam sóng tơ các nội dung thuộc vé lý luận của xét zử sơ</small>

thẩm vụ án hình sự về ma túy, các quy định về tội phạm ma túy, thẩm quyền. xét xử sơ thẩm, thủ tục xét xử sơ thẩm vụ án hình sự vé ma túy được quy định

<small>tại BLHS va BLTTHS. Trến cơ sở các phân tích, đánh giá đỏ, luận văn để</small>

xuất các ý kiến nhằm góp phan phát triển lý luận của pháp luật vẻ sét xử sơ thấm vụ án hình sự về ma tủy.

6.2. Ý nghĩn thực tiễn

<small>Luận văn đảnh giá được quả trình áp dụng quy đính pháp luật về xét</small>

xử sơ thấm vụ án hình sự về ma túy. Từ đó đưa ra được một sổ giải pháp thiết

<small>thực, có tinh khã thi cao nhằm nâng cao hiệu qua xét xử vu án hình su</small>

túy đáp ứng được yêu cầu của cải cách tư pháp, yêu câu của hội nhập quốc tế.

<small>Đông thời, luôn văn là nguồn tai liệu tham khảo trong hoạt động sữa</small>

đổi, bổ sung va hoàn thiện quy định pháp luật noi chung, pháp luật hình sự, tơ tụng hình sự nói riêng, chứa đựng nhiều thông tin hữu ich, tin cậy về van dé xét xử sơ thẩm vụ án hình sự về ma túy cho Thẩm phán, Kiểm sát viên, Điều

<small>na</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

tra viên, Hội thẩm nhân dân, Thư ky Téa án và những người học têp, giăng

<small>day, nghiên cứu pháp luật.</small>

1. Bố cục của luận văn.

Ngoài phan mở đầu, kết luận vả danh mục tài liệu tham khảo, nội

<small>dung của luân văn gm 03 (ba) chương</small>

Cương 1: Một số van dé ly luận vẻ xét xử sơ thẩm vụ án hình sự về

ma túy.

Chương 2: Cơ sở pháp lý va thực trạng xét xử sơ thẩm vụ án hình sự.

<small>vẻ ma tủy tại tinh Điện Biến</small>

Chương 3: Giải pháp nâng cao chất lương xét xử sơ thẩm vụ án hình

<small>sự về ma tủy tạ tỉnh Điện Biển</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

MOT SỐ VAN DE LÝ LUẬN VE XÉT XỬ SOTHAM VỤ ÁN HÌNH SỰ. VẺ MATÚY.

111. Khái niệm xét xử sơ thâm vụ án hình sự về ma túy.

<small>LLL. Khái niệm xét xứ sơ thâm</small>

<small>Hiển pháp nước Cơng hịa zã hột chủ nghĩa Việt Nam đã xác định rất16 về vi tri, vai trò của TAND trong bồ máy cơ quan nhá nước, Khoản 1 Điển102 Hiển pháp năm 2013 quy định *TAND lá cơ quan xét xử của nước Công,</small>

‘hoa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, thực hiện quyền tư pháp”. Theo đó, xét xử là

<small>một hoạt động nhân danh quyển lực của Nha nước do Tòa án thực hiện, nhằmgiãi quyết những vụ án hình sự (VAHS), dân sự, kinh tế, lao động, hành chínhtheo quy định của pháp luật, chỉ có Tịa án la cơ quan duy nhất thực hiện</small>

quyền tư pháp vả [a cơ quan duy nhất có chức năng xét xử.

Theo Từ điển Luật học. “xét tử là hoạt động đặc trưng là chức năng, nhiệm vụ của Tòa án Hoạt động xét xứ được thực hiện bởi cơ quan duy nhất là Tòa ám và kết quả xét xử phải được công bỗ bằng bản ám hoặc quyết dinh

<small>của Tòa ân. Mọi bẩn ám do Tịa án hn đều phải qua xét xứ: khơng một ai bi</small>

cot là tội phạm trước khi có bản án hoặc quyét định của Tòa ám.

So thẫm là phiên tòa đầu tiên đưa một vụ án ra xét xử tại một tịa dn có thẩm quyền "2

Giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình sự là giai đoạn trung tâm của quá

<small>trình giải quyết vu án hình sự. Trong giai đoạn này, Téa án với tư cách la cơ</small>

quan tiền hành tô tụng thực hiện công việc xét xử vu án, giải quyết những van để về ban chất vụ án sắc định bị cáo có tội hay khơng có tội va áp dung hình

<small>phạt đối với người phạm tơi. Các hoạt đơng tổ tung trước đó chỉ là những hoạtđông nhằm tao điểu kiện cho việc xét xử án hình sự. Trong các trình tự, từ xét</small>

xử so thẩm dén xét xử phúc thẩm, giám đốc thẩm, tái thẩm thi trình tự xét xử. sơ thẩm la trình tự bắt buộc đối với moi vụ án. Các trình tự khác co thé phát

<small>2, Viên You học th ý C009), Teen Lute Đọc Nob. Tephip Neb, Ne din Bich Whoa, Hi NI B60</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

sinh, có thể không. Vậy giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình sự được hiểu như.

<small>thê nào?</small>

* Quan diém thứ nhất: Giai đoạn xét xử sơ thẩm vu an hình sự la một giai đoạn tổ tung ma ở đó địi hỏi những người tiến hành tố tụng và người

<small>tham gia tổ tung phải tập trung tri tuệ xử lý các tình huống một cách nhanhchóng, các lý lẽ đưa ra khơng chỉ chính zác ma phải cỏ tính thuyết phục, đẳngthời lại phai tuân theo những quy định của pháp luật.</small>

* Quan điễm thứ hat: Giai đoạn xét xử sơ thẳm vu án hình sự là giai đoạn trung tâm, quyết định quá trình giải quyết vụ án từ khi khởi tổ, điều tra

<small>đến khí đưa bi cáo ra tịa</small>

* Quan điểm tit ba: Giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình sự la giai đoạn kế tiếp giai đoạn truy tổ. Trong giai đoạn nay Toa án có thẩm quyền tiền

<small>hành nghiên cứu hé sơ, ra các quyết định cân thiết về việc giai quyết vụ án</small>

hình sự, mỡ phiên tịa nhằm xem xét, đánh giá cơng khai các chứng cứ để ra

<small>‘ban án quyết định tôi danh của bị cáo, hình phat, các biên pháp tư pháp cũng,như ra các quyết định cân thiết khác,</small>

<small>Trên thực tế, việc xét xử vụ án hình sự có được chính sác, kháchquan, ding người, đúng tôi, đúng pháp luật hay khơng phu thuộc vao nhiều</small>

u tổ khác nhau trong đó có hoạt động chuẩn bị xét xử. Chuẩn bị xét xử vụ án hình sự la bước đầu tiên của giai đoạn xét xử sơ thẩm, trong đó Tịa án có. thấm quyển phải chuẩn bi vả tiến hành các việc làm cẩn thiết để đầm bao cho xét zử đúng pháp luật. Đây 1 khoảng thời gian ma thẩm phán được phân

<small>cơng lam chủ tọa phiên tịa nghiền cứu hổ sơ va quyết đính những cơng việc</small>

vẻ thủ tục cũng như nơi dung để mỡ phiên tịa xét xử. Đó la việc áp dung hoặc thay đổi, ủy bỏ biên pháp ngăn chặn doi với bị can, bị cao; quyết định đưa ‘vu án ra xét xử, quyết định trả ho sơ điều tra bổ sung, quyết định tạm đính chi

<small>‘vu án; quyết định định chỉ vụ án. Trong trường hop sau khi nghiên cứu hỗ sơ,</small>

thấm phán nhận thay có đủ tải liêu, chứng cử và điều kiện đưa vụ án ra xét xử thì thẩm phản ra quyết định đưa vụ án ra xét xử. Nêu không đũ điều kiện đưa ra xét xử, thẩm phán sẽ ra một trong ba quyết định còn lại như đã nêu trên.

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

<small>phiên tòa. Tất cả những việc lâm trên của thẩm phán déu hướng tới việcchuẩn bị cho phiên tòa xét xử được tiền hành theo đúng trình tự va thủ tục dopháp luật quy định, bao dm cho phiên tủa dat hiệu quả cao.</small>

<small>Phiên tòa là nơi điều tra cơng khai, chính thức về vụ an. Tại đây, có swtham gia đẩy đũ của các cơ quan tién hảnh tổ tung, những người tiến hành tổtung, những người tham gia tổ tung với địa vi pháp lý được pháp luật quyđịnh rõ. Thông qua phiên tịa, các bên có quyển đưa ra các tải liệu, chứng ctr</small>

mới, có quyển yêu cau triệu tập và xét hỏi người làm chứng mới... để thực

<small>hiện việc chứng mình, Tòa án tiến hành xác định sự that khách quan của vụán và chỉ ra các phán quyết giãi quyết vu án một cách đúng đắn trên cơ sở kếtquả diéu tra cơng khai tại phiên tịa. Do đó, Tịa an la cơ quan đóng vai trị</small>

quyết định, trung tâm va diéu khiển phiên tịa, Toa án phải có trách nhiệm tao

<small>điều kiện cho các bên thực hiện quyển chứng minh của minh. Theo quy đính</small>

của BLTTHS hiện hảnh, phiên tòa xét xử sơ thẩm chia thành những phan sau: Phan thủ tục bắt đâu phiên tòa, phân tranh tụng, phn nghĩ án và tuyến án Tại

<small>phiền tủa, các chứng cứ được xem xét công khai bằng thủ tục xét hồi; các bên</small>

tranh luận, đưa ra quan điểm của minh về đánh giá chứng cứ được xem xét, vẻ các diéu khoản BLHS, BLTTHS và các văn bản có liên quan khác cằn áp đụng để giải quyết vụ án và để xuất các biện pháp cụ thể cho việc giải quyết

<small>vụ án Trên cơ sở phân tich, đánh giá các chứng cứ cũng như pháp luật ápdụng và kết quả tranh tung, Hội đồng xét xử (HBXX) sẽ cân nhắc các quan</small>

điểm, yêu cầu, dé xuất... để ra phan quyết đúng đắn, khách quan, hợp pháp. Như vậy, giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình sự là giai đoạn tổ tụng rat phức tạp, bat đầu từ khi tòa án nhận hồ sơ vụ an tir Viện kiểm sát (VKS), vào số thu

<small>lý và kết thúc khi hết thời han kháng cáo, kháng nghỉ. Giai đoạn này khơngchi bi quy định bối tính phức tạp của q trình chửng minh vụ án hình sự tại</small>

<small>phiên tịa mà nó cịn bị quy định bởi nhiêm vụ trọng têm của giai đoạn xét xử</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

<small>1a xác định chân lý khách quan của vụ án, bao gém: xc định có sự kiên phạm.tơi hay khơng, néu có thi ai là người thực hiện hành vi phạm tội, hành vi đócấu thành tối phạm nào được quy đính trong BLHS, trách nhiêm hình sư,trảch nhiệm dân sự của người đã thực hiện hảnh vi pham tội. Với nhận thức</small>

như vay, chúng tôi cho rằng, quan điểm của các tác giả nêu trên là tương đổi xác đáng và khá thuyết phục. Tuy nhiên, có thể hiểu một cách khái quát, súc tích về giai đoan xét xử sơ thẩm vụ án hình sự như sau: Giai đoạn xét xứ sơ thẩm vụ án hình sự là một giai đoạn của tơ tung hình suc trong đó Tịa án có. thẩm quyén tiễn hành xem xét, giải quyết vụ án, ra bản ám, quyết dinh tổ ting

<small>theo quy dinh cũa pháp luật.</small>

Giai đoạn xét xử sơ thẩm được xác định như giai đoạn kết thúc của

<small>quá trinh giải quyết vu án hình sự, moi tai liệu chứng cử của vụ án do các cơ</small>

quan có thấm quyên trước đó thu thập đều được xem xét một cách công khai tại phiên tòa. Giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình sự có những đặc trưng cơ

<small>ân sau</small>

- Giai đoạn xét xử sơ thẩm bat đâu tử khi hỗ sơ vụ án củng bản cao trang của VKS được chuyển sang Tịa án có thẩm qun. Sau khi vụ án đã được thụ lý, chánh án Tòa an phân công thẩm phan nghiên cửu hỗ sơ vụ án vả. tham gia tổ tung tại phiên tủa với tư cách lả chủ tọa hoặc thẩm phán xét xử,

- Giai đoạn xét xử sơ thấm kết thúc khi hết thời han kháng cáo, kháng nghỉ,

<small>- Nhiệm vụ của giai đoạn xét xữ sơ thẩm là xem xét và giải quyết tất</small>

cả các vẫn để vé nội dung vụ án theo quy định của pháp luật, bao vệ pháp chế

<small>xã hội chủ ngiĩa, bao vệ lợi ich của Nhà nước, bảo vệ các quyển va lợi íchhợp pháp của cơng dên,</small>

- Chủ thể cơ bản tiên hanb tổ tụng trong giai đoạn nay là Tịa an. Chỉ co Tịa án mới có thẩm quyên xét xử sơ thẩm vụ án hình sự. Ngồi ra, cịn co sự tham gia của các chủ thể khác theo quy định của pháp luật như kiểm sắt

<small>viên, người bảo chữa, người bi hai, người lam chứng</small>

Hoạt đơng xét xử sơ thẩm có thể dẫn đền cá nhân, tổ chức, pháp nhân.

<small>phải gánh chịu hậu quả pháp lý do hành vi vi phạm của mảnh gây ra. Vẻ</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

<small>nguyên tắc, Téa án chỉ xét xử những bi cáo về những hảnh vi vi phạm tộidanh quy định tại BLHS, các hành vi phạm tội này sẽ do VES truy tơ va được</small>

Tịa án ghi trong Quyết định đưa vụ án ra xét xử. Hoạt đông xét xử sơ thấm được diễn ra công khai (trừ trường hop khác do pháp luật quy định xét xử

<small>kín), việc xác đính bị cáo có tội hay khơng có tơi, quyết đính hình phạt đổi</small>

với bị cáo được ghi nhận tại Bản án, quyết định do HXX thông qua. Bản án, quyết định sơ thẩm được thi hanh vả kết thúc tồn bộ qua trình giải quyết vụ. ‘an nếu không bị kháng cáo, kháng nghị bởi các chủ thể có quyền vả nghĩa vụ.

<small>‘Nhu vay, xét xử sơ thấm là các hoạt động do tòa án tiền hành phủ hợpvới quy định của pháp luật nhằm em xét, đánh giá công khai các chứng cứ</small>

để ra bản án quyết định tội danh của bị cáo, hình phạt, các biện pháp tư pháp

<small>cũng như ra các quyết định cân thiết khác,</small>

1.1.2. Vụ ám hình sự về ma tity * Khải niệm về ma tiiy.

<small>Khái niệm ma tủy được biết đến từ rất lâu, trong y học xưa các loại</small>

cây như thuốc phiên, cây cẩn sa, cây cô ca... được biết đến va sử dung để

<small>chữa bênh, có tác dung giảm đau, gây mê. Nhưng sau đỏ khi con người phát</small>

hiện ra tác hai của no “ma tủy ” 1a tên gọi tắt cho một số loại cây cỏ trên như:

<small>cây thuốc phiên, cẩn s, cổ c... Dần gan Viet Nam biểu thuật ngữ ‘Ma tylà chất cô tác ding nh ma thuật, ma quái, có thé chữa một số bệnh tăngJung phẫn hoặc ức chế thé kanh, lầm cho con người mê mẫn, ngậy ngét. thy</small>

iấy “3. Ngoài thành phan là các loại cây cö trên, ma túy ngày nay cịn có các chat tổng hợp, các chất nguyên liêu gây nghiện, nên có tác dụng gây nghiên vả hướng thin Tuy nhiên, sau khi được con người tổng hợp từ các chất tự nhiên gây nghiện, thi ma túy được hiểu lả có tỉnh gây nghiện và thường,

<small>‘bi người dùng lạm dụng, Chất ma túy lả các chất hóa học có ngn gốc tựnhiên hoặc nhân tạo, có tác dung ảnh hưởng đến ý thức của con người, sửdụng liên tục sẽ dẫn dén lệ thuộc và gây nghiên cho người sử dung.</small>

<small>3 Ngoẫn Thụ Thụ Tảo Q01), Có prem về mang trong it hịn sự Pt Neo tà hực nbd nên</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

Chat ma túy theo y học là một chất co tác dung gây ngủ, gây mê. Vi ‘vay, trong y hoc ma túy còn được sử dụng la thanh phân của một số loại thuộc

<small>có tac dụng gây mê, gây ngũ.</small>

Theo từ điển Han - Việt, “ma ty” có nghĩa là “làm mê mẫn, say sưa †ê liệt“! là từ dùng để chỉ chat thuốc có kha năng gây ra các hiện trong kinh tế liệt, gây nghiên nêu dùng nhiều lẫn

Theo định nghĩa của Tổ chức Liên Hợp Quốc, ma túy là “các chất có nguồn gốc tự nhiên hoặc ting hop, khi xâm nhập vào cơ thé làm thay đối

trạng thải tâm sinh I} của người sử đụng “Š

Tổ chức Y tế thé giới cũng đưa ra khải niêm như sau: “Ma tiyy là các

chất độc, khi xâm nhập vào cơ thé sẽ pha iniy các cơ quan nội tạng “5

Khoản 1 Điều 2 Luật Phòng, chồng ma túy năm 2021 định ngiĩa ma túy. “1. Chất ma tíy là chất gây nghiên, chất hướng thân được quy dinh trong danh mục chất ma tiy do Chính pitt ban hành:

2. Chất gay nghiện là chất kích thích hoặc ức chỗ

<small>Tình trang nghiên đối với người sit dong</small>

3. Chất hướng thân là chất kích thích hoặc ức chế thân kinh hoặc gây áo giác, nễu sử dung nhiều lần có thé dẫn tới tình trang nghiên đối với người.

<small>sử dụng</small>

<small>Chất ma túy là chất gây hại nghiêm trong đến sức khưe, kinh té và trậttự xd hội, vì vậy nhà nước trực tiép và độc quyển quản lý. Ngoài việc đưa rađảnh nghĩa vé ma túy, luật phòng, chồng ma tủy và một số văn ban hướng dẫnuất này cịn quy đính vé các loại cây có chứa chất ma tủy như tại Nghị địnhsố 73/2018/NĐ-CP ngảy 15/5/2018 của Chỉnh phủ quy đính các danh mụcchat ma túy và tiến chất bao gim 04 (bồn) danh mục các chất ma túy va tiễn</small>

<small>chất như sau:</small>

<small>1 Dink Vin Quế 109), Bin ớt Mon học Số Lute hòn xe ep các 6 phưm, tp IP), nh, Chú trị</small>

Chắc ga Ha Nó, 14

<small>- dpc/JRinglủang chap vnlost-so3Bsinúøove-dat so nụ 113108 hơn, trụ cập ng 13/4013lược /tưngghrơng chaps voto asus cụt zn 113108 hay cap ngự 13/4013</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

“Danh mục I: Các chất ma tíy tuyệt đối cam sử đụng trong y học và đồi sống xã hôi: việc sử dung các chất này trong phân tích kiểm nghiệm nghiên cứu khoa học, điều tra tơi phạm theo quy đình đặc biệt ca cơ quan có thẩm quyền. (46 chất trong đỏ cô một số chất nửut heroin, morphin, cẩn sa...)

Danh mục It: Các chất ma tiy được ating han chế trong phân tích kiểm nghiệm. nghiên cin khoa học, điều tra tội phạm hoặc trong lĩnh vực y tễ theo quy dinh của cơ quan có thẩm quyền (398 chất trong đó có một số chất ninecocatn, thuốc phiện, niuea coca...)

<small>Danh muc THỊ: Các chất ma tiy được ding trong phân tích Kiểmnghiệm. nghiên cửa khoa học, điều tra tơi phạm hoặc trong lĩnh vực y tế, thú</small>

3 theo quy Äịnh của cơ quan có thẩm quyên. (71 chất trong đó cô một số chất

<small>nine dtaceparn, deloracepam...)</small>

Danh muc IV: Các tiền chất: các hóa chất khơng thé thiếu trong q trình điều chế ma ty. Các tiền chất sử đụng vì muc dich quắc phịng. an nừnh do Bộ Cơng an quản I} và cấp phép xuất khẩu, nhập khẩu. Các tiền chất sit

<small>chong trong lĩnh vực thủ y do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn quân I</small>

và cấp phép xuất kinda, nhập khẩu (44 chất trong đó có một số chất nine

<small>acetone, acetic anigide...)</small>

"Như vậy, tác giả thấy ring dưới góc độ khoa học pháp lý thi ma tủy có

<small>các chất gây nghiên, lam ảnh hưởng đến hoạt đông thân kinh của con người,khiến họ lệ thuộc vào chất này.</small>

* Tôi phạm về ma túy.

Căn cứ theo khái niêm tôi phạm được quy định tại khoản 1 Điều 8

<small>BLHS năm 2015 tội phạm vẻ ma túy là “ahiững hành vĩ ngu: hiểm cho xã lội,được quy định trong BLHS, do người có năng lực trách nhiệm hình sự thực</small>

“hiện một cách cỗ ý. xâm phạm dén quy dinh của nhà nước về quản If và sie

<small>“mg các chất ma ty, gay thiệt hai cho lợi ích cũa cơng,</small>

gây mắt trật tự an toàn xã hội”. BLHS năm 2015 đã dành một chương quy định về các tôi phạm liên quan đến ma túy, trong đó quy định rổ những chế. tải xử lý tương ứng mức độ vi phạm của các chủ thể. Chỉ các hảnh vi vi pham

<small>của xã hội và</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

<small>vẻ chế độ quan lý va sử dụng các chất ma túy được quy định trong BLHS mớiđược coi là tôi phạm vả phải chiu hình phạt theo quy định của pháp luật</small>

Do tính chất chất nguy hiểm của tơi phạm ma tủy, nên nha nước trực. tiếp va độc quyền quản lý các chất ma tủy, vi vậy tất cả các hảnh vi xâm pham đến chế 46 quan lý vé các chất ma tủy đưới bat cứ hình thức nào đều được coi là tội phạm và khi thực hiện ảnh vi của minh, chủ thể có đủ khả năng nhận thức vé hành vi vi phạm và cổ y thực hiện hanh vi đỏ. Pháp luật ‘Viet Nam nghiêm cầm mọi hảnh vi liên quan đến. ma tủy từ khâu nuôi

<small>trồng, sản xuất, mua ban, sử đụng, tang trit, vận chuyển chất ma túy vi chỉ vipham một khâu trong chế độ quản lý các chất ma túy đã để lại những hậu quảkhó lường và gây mắt trật tự zã hội, vi vây, moi người dân đều cân biết tác</small>

‘hai nguy hiểm của ma túy va mọi hành vi vi phạm là do lỗi của chủ thể, có thể Ja lỗi cổ ý hoặc vô ý và nguy hiểm cho xã hội. Do tác hại nhiễu mặt của nó. xiên mọi hành vi vi phạm ở bat ky khâu nao của quá trình quan lý chất ma túy

<small>đều bi quy đính là tội phạm.</small>

Tội pham về ma túy là loại tơi pham có tính chất nguy hiểm cao cha

<small>xã hội, không những gây ra thiệt hại to lớn cho lợi ich của Nhà nước va zãhội, của công dân mà con lam bang hoai đao đức, ảnh hưởng nghiêm trong</small>

đến sức khde của con người cũng như ảnh hưởng tới việc phát triển gidng noi,

<small>gây mắt trật tự an toàn xã hội. So với các loại tội pham khác được quy đínhtrong BLHS, tơi phạm vẻ ma tủy phát sinh muộn hon so với một số tôi pham.</small>

khác nhưng lại có xu hướng phát triển nhanh cả về số lượng vụ an cũng như. quy mơ, tính chất va mức độ nguy hiểm BLHS năm 2015 ra đởi trong bồi cảnh khoa học công nghệ phát triển vượt bac, tội phạm ma tủy dién biển hết

<small>sức phức tạp, tinh vi khi cơng nghề được áp dụng vao q trình phạm tôi</small>

BLHS năm 2015 đã xác định mức độ nguy hiểm của từng hành vi pham tối liên quan đến ma túy va đưa các chất ma túy với định lượng cụ thể trong

<small>những khung hình phạt nhất định</small>

Tội phạm vẻ ma túy cũng có những đặc điểm chung như các tội phạm khác về tính nguy hiểm cho xã hội, tính trai pháp luật hình sự, tính có lỗi va

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

<small>tính chiu hình phat. Tuy nhiên, xét vẻ bản chất, tơi pham ma túy cũng có</small>

những đặc điểm riêng so với các tôi phạm khác như:

Thứ nhất, tính nguy hiểm cao cho xã hội. Đặc điểm phức tap của tội

<small>pham ma túy là từ tính độc hai, gây nghiên và hướng thân của các chất matúy, nó zêm hại nghiêm trong đến tinh mang, sức khỏe của con người, tôi</small>

phạm về ma túy déu trực tiếp hoặc gián tiếp liên quan đến việc lan truyền, để ma túy xâm nhập vảo công dong, gây tác động xâu đến kinh té, xã hội và trật

<small>tự 2 hội, l một nguyên nhân phát sinh các loại tội phạm khác. Tội phạm ma</small>

túy có tinh chống đối pháp luật rất cao, thường hoạt động bí mật, khép kín và có tổ chức. Do tính chất siêu lợi nhuận của mua bán ma túy mang lại nén tội

<small>pham ma tủy thường hoạt đồng theo nhóm, bi mật theo đường dây chim, khép</small>

kín từ người mua đến người vận chuyển và người bán, các khâu chỉ biết tới

<small>người trực tiếp lâm việc với minh, khơng biết người thứ ba. Chính vì tính chất</small>

nguy hiểm cao ma hình phạt nặng nhất đổi với tội phạm về ma túy lả hình phat tử hình được áp dung đối với các hành vi vi phạm.

<small>Thứ hai, tính da dạng của hành vi phạm tội. Tôi phạm vẻ ma túy lảmột loại tôi pham với quy mô lớn, xuyên quốc gia. Đối với các vụ án mua</small>

‘ban, vận chuyển trái phép chat ma tủy với quy mé lớn được tổ chức chặt chế

<small>thông qua các "đường dây ngằm” xuyên quốc gia. Với rất nhiều người tham</small>

gia vào đường dây vận chuyển, mua bán nay, tuy nhiên, người đứng đầu lại thường không lô dién, các đâu mỗi, mắt xich chỉ biết nhau trong các giao địch.

<small>ma không được biết đến người thứ ba, đứng đẳng sau các đường dây xuyên.</small>

quốc gia thường 1a các chủ thể có quyển lực thao túng và những mắt stich bị ‘bat có thể bị điệt khẩu hoặc uy hiếp để khơng tiết lơ các mắt xích khác, vì

<small>vây, gây khỏ khăn cho quá trình triết tiêu đường dây tận gốc, nhất là khi các</small>

tội pham nay sẵn sang đầu tư vũ khí để bảo vệ ma túy va thốt khối sự truy

<small>bat của cơ quan chức năng</small>

* Cac đặc điểm của vụ ánhình sự về ma túy:

<small>- Các bị can, bị cáo tham gia trong các vu an ma túy thưởng lä những</small>

người có học van thấp, bị nghiện ngấp, hồn cảnh gia đỉnh phức tap, có tiển

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

án, tiên sự Ngoài ra, nhiễu vu án ma tủy được thực hiện bối tổ chức tôi phạm.

<small>hoặc các đường dây có thủ đoạn phạm tội tinh vi, cầu kết chất ché Do đó,người phạm tơi có zu hướng ngoan cố, x0 quyết va nhận thức rất rổ hậu quả</small>

pháp lý khi thực hiện hành vi nén việc khai báo có 2m hướng thay đổi, mu

<small>thuần Việc thực hiện hành vi phạm tôi trong các vụ án ma tủy thường được</small>

diễn ra nhiêu lần, trong các thời gian khác nhau nên việc khai bảo chính xác

<small>cũng bị ảnh hưởng Ban thân nhiễu bi cáo là con nghiện nên việc ảnh hưởng</small>

của chất gây nghiên đến việc khai báo cũng cần được cân nhắc.

- Chứng cứ trong các vụ án ma túy ngoài các biên bản bắt quả tang (nến có), biên ban thu giữ vật chứng la ma tủy, kết luận giảm định... thì chủ yéu là các lời khai của các bi can, bi cáo, người làm chứng. Do hành vi pham:

<small>tôi đã được thực hiện nhiễu lẫn trước trong qua khứ nên việc chứng minh chủ</small>

yên dựa vào lai khai của người pham tôi, người người làm chứng. Bé sit dụng lời khai của các đối tượng trong chứng minh tội phạm của vụ an ma túy cẩn thận trọng, mã, đây đủ và toàn diện. Vĩ Khơng có đủ chứng cứ vật chất nền

<small>việc sác định có hành vi phạm tơi tổn tại hay khơng ln khó khăn cả về mặtnhận thức và chứng cứ.</small>

- Đổi tượng của tội phạm rất phong pha. Đối với mỗi nhóm đổi trong

<small>khác nhau vẻ tính chất có một nhóm tơi. Đó 1a: các chất ma tủy, các tiến chấtdùng cho việc sản xuất trái phép ma tủy va các công cụ, phương tiên ding vàoviệc sản xuất hoặc sử dung trái phép chất ma tủy. Trong một nhóm đối tượng,</small>

các đổi tượng cu thé cũng rất khác nhau thể hiện tính chất và mức độ nguy. hiểm khác nhau của hảnh vi phạm tội vì chất ma tủy có rất nhiễu loại khác nhau,

<small>- Xử lý vu án ma túy không đơn thuận xử lý van dé trách nhiệm hình</small>

sự của bị cáo ma cả vấn dé dân sư trong đó chủ yếu việc xác định tién, tải sản.

<small>do phạm tơi ma có. Trong vụ án ma túy, chứng minh tiến, tải sẵn do pham tộimà có khơng phải là van để đơn giản vi cần phải chứng minh với đẩy đủ</small>

chứng cứ Qua hoạt động chứng minh vẫn để trên cũng dễ phát hiện thêm ‘hanh vi rửa tién vì vậy trong quá trình giải quyết vụ án ma tủy đôi khi cơ quan tiến hành tổ tung cũng khỏi tổ, điều tra, truy tổ, xét xử cả vụ án rửa tiền.

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

Tir những nội dung phân tích nêu trên, xét xử sơ thẩm vụ án hình sự. 'về ma túy được hiểu như sau:

“Met xử sơ thẩm vụ dn hình sự về ma túy là các hoạt động do toà an tiễn hành phù hợp với quy dinh của pháp iuật nhằm xem xét, đánh gid cong hai các chứng cử dé ra bein án quyết định tơi dah cũa bị cáo, hình phạt, các biện pháp tư pháp cũng nintra các quyết định can tiết khác khi giải quyết vu Gn hình sự về ma túy.

1.2. Ý nghĩa của xét xử sơ thâm vu án hình sự về ma tay

<small>Tịa án nhân dân có nhiệm vụ bao về cơng lý, bảo vệ quyển con người,</small>

quyển công dân, bảo vệ chế đô xã hội chủ nghĩa, bảo về lợi ich của Nhà nước, quyển và lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân. Bằng hoạt động của mình, Toa án góp phan giáo dục công dan trung thảnh với Tổ quốc, nghiêm chỉnh. chấp hành pháp luật, tôn trong những quy tắc của cuộc sống xã hội, ý thức đầu tranh phòng, chong tội phạm, các vi phạm pháp luật khác (khoản 1 Điều 2 Luật Tỗ chức TAND năm 2014).

Hoạt đông xét xử sơ thẩm vu án hình sự nói chung va hoạt động zét xử sơ thẩm vụ án hình sự về ma túy noi riêng của Tòa án mang tính quyền lực

<small>Nha nước, chi có Tịa án mới được quyền nhân danh nước Cộng hỏa sã hộichủ ngiĩa Việt Nam tiễn hảnh các hoạt động xét xử nhằm bảo vệ công lý, bảo</small>

'vệ quyển con người, quyền va lợi ich hợp pháp của tổ chức, cá nhân.

<small>Hoạt động xét xử sơ thẩm các vụ án hình sự về ma tủy có vị trí va vaitrị đặc biệt trong việc bảo vệ pháp luất, bão vệ chính sách thơng nhất quan lý</small>

của Nha nước về chất ma túy. Bao vệ pháp luật chính la bảo vệ những giá trí cơng bằng, bình đẳng và dân chủ của xã hội, bản chat của pháp luật luôn thể hiện những nguyện vọng, quyển và lợi ích của mọi tang lớp nhân dân trong xã hội.

Trong hoạt động xét xử sơ thẩm vụ án hình sự về ma túy Tịa án cơng

<small>khai thực hiện việc xét hõi, công bổ các lời khai, thẩm tra lai các tai liệuchứng cứ ma Cơ quan điều tra (CQĐ.T), VES, luật sư đã thu thập được và có</small>

su tranh ln, đối dap của bên bc tơi, bên gỡ tội cũng như các chủ thể khác

<small>có liên quan nhằm đánh gia lại kết quả của hoạt đông điều tra, xem sét lai tinh</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

<small>khách quan, hop pháp và có căn cứ của những chứng cứ tai liệu thu thậpđược, từ đó HEXX đưa ra phán quyết một cách chính sắc đâm bao quyển vàlợi ích cho bị cáo và những người tham gia tổ tụng</small>

ng việc xét xử và tuyên án công khai tại phiên tịa hoạt động xét xử

<small>sơ thẩm vụ án hình sự vẻ ma tủy đã góp phan giáo dục cơng dân chấp hành</small>

nghiêm chỉnh pháp luật, tôn trọng các quy tắc của cuộc sống zã hội đặc biệt lả chính sách thống nhất quản lý của Nha nước về chất ma túy, các han vi vi phạm

<small>pháp luật và hình phạt đối với người ví phạm pháp luật hình sự về ma túy.Hoạt động xét xử sơ thẩm vụ án hình sự vẻ ma túy cơng khai cịn có ýnghữa lớn trong việc tuyên truyền, giáo duc va phổ biển pháp luật. Đặc biệt tạitĩnh Điền Biến, tình hình tơi pham vẻ ma túy đặc biết phức tap, nhận thứcpháp luật của người dân còn hạn chế, đi lại giữa các huyện cịn khó khăn vànến kinh tế chủ u là từ nơng nghiệp thi các phiến tịa xét xử các vu án hìnhsự về ma túy lưu động là một công cụ quan trọng trong việc tuyên truyền,</small>

giáo đục, cho người dân. Bang việc theo dõi phiên tòa, người dan có thể hiểu.

<small>được hành vi của bị cáo là sai pháp luật va bị pháp luật trừng trị, từ đó ngườidân biết tránh những hành vĩ tương tự, tránh vi pham pháp luật. Những người</small>

dự phiên toa sẽ là các tuyên truyền viên rat tốt để truyền đạt kiến thức pháp

<small>luật, thông tin vụ án mã họ tiếp nhân được đến với công ding dân cu. Tuy</small>

nhiên hiện nay với yêu cầu về cải cách tư pháp với nguyên tắc để cao quyền cơng dân, quyền con người Tịa án đang rat hạn ché việc xét xử lưu động.

Kết luận chương L

Trong chương 1, tác giả đã tập trung phân tích để đưa ra các khái niệm về hoạt động xét xử sơ thẩm vụ án hình sự, hoạt động xét xử sơ thẩm vụ. án hình sự về ma túy, từ do chỉ ra các y nghĩa của hoạt động xét xử sơ thẩm ‘vu án hình sự nói chung vả xét xử sơ thẩm vu án hình sự vẻ ma túy nói riêng.

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

<small>Chương 2</small>

CO SỞ PHÁP LÝ VÀ THỰC TRẠNG XÉT XỬ SƠ THAM VỤ AN HINH SỰ VE MA TÚY TẠI TỈNH ĐIỆN BIEN

2.1. Cơ sở pháp lý của xét xử sơ thâm vụ án hình sự về ma túy.

<small>3.1.1. Quy định của BLHS về tội phạm ma túy</small>

Các quy định vẻ tội phạm ma túy được quy định cu thé từ Điều 247 đến Điền 259 BLHS năm 2015 như sau:

<small>247. Tôi trằng cậy thuốc phiên, cậy côca, cậy cần sa hoặc cácchắt ma tiy</small>

<small>© Điều 248. Tơi sản xuất trái phép chất ma túy,© Điều 249. Tơi tàng trit trái pháp chất ma túy.</small>

<small>+ Điền 251 Tôi mua bán trái pháp chất ma tiy</small>

<small>© Điều 252. Tơi chiếm đoaf chat ma túy,</small>

<small>© Điều 253. Tội tàng trit vân chuyễn, mua bán hoặc chiếm đoạt tiền</small>

chất đìng vào việc sản xuất trái phép chất ma tí,

<small>© Diéu 254. Tơi sản xuất. tàng trí: vận cimyễn hoặc mua bản phương.</small>

tiện, đụng cụ dimg vào việc sản xuất hoặc sit dung trái phép chất ma túy,

<small>255. Tội tỗ chute sit ching trái pháp chất ma ty</small>

éu 256. Tội ciuứa chap việc sit dung trái phép chất ma tiy

<small>+ Điều 257 Tôi cưỡng bức người khắc sử dung trải pháp chất ma tiy:</small>

<small>© Điều 258. Tội lôi kéo người Rhác sử đụng trái phép chất ma tiy,© Điều 259. Tội vi phạm quy định về quản If, sử đụng chất ma tiy, tiền</small>

chất, timắc gậy nghiên. thuốc hướng thần.

Về tội phạm ma tủy, BLHS năm 2015 có nhiéu điểm mới quan trọng: Thứ nhất. cơ câu diéu luật và tên điều luật có sự thay đồi. Tại BLHS

<small>năm 1999 (sửa đổi, bổ sung 2009), Điều 194 quy định tôi tảng trữ, vậnchuyển, mua bán trái phép hoặc chiếm đoạt chat ma túy la tội ghép gồm có 04</small>

(bồn) tội: tang trữ trái phép chất ma túy, vận chuyển trái phép chất ma túy,

<small>mua bán trái phép chất ma túy, chiếm đoạt chất ma túy. Việc quy đính như</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

vây lé khơng phù hợp vẻ tinh chất, mức độ nguy hiểm giữa các hành vi tang

<small>trữ, chiêm đoạt tréi phép chất ma tủy va hành vi mua bán trái phép chất ma</small>

túy. Vi vay, để định tội danh vả áp dụng mức hình phạt một cách công bang, phủ hợp giữa các hành vi phạm tội tảng trữ, vận chuyển, mua bán trải phép chất ma tủy hoặc chiếm đoạt chat ma túy, BLHS năm 2015 đã tách Điểu 194 năm BLHS năm 1999 thành 04 (bốn) tôi: tôi tang trữ trái phép chất ma túy (Điều 240), tội vận chuyển trái phép chất ma túy (Điều 250), tội mua bán trái phép chất ma túy (Điều 251), tội chiếm đoạt chat ma tủy (Điền 252)

<small>‘That hai, giam hình phạt đỗi với các tơi phạm về ma túy. Việc han chế</small>

hình phat tử hình ỡ nước ta hiện nay là sư thể hiện tinh than của Hién pháp năm 2013 vẻ bảo vệ quyền sống của cơn người, đẳng thời tiếp tục thực hiên chủ trương, chính sich của Bang vẻ giảm hình phạt tử hình trong các Nghĩ quyết của Đăng

<small>như Nghĩ quyết số O8/NQ-TW ngày 02/01/2002 và Nghỉ quyết số 40/NQ-TW</small>

ngày 02/6/2005 của Bộ Chính tr về Chiến lược cải cách từ pháp đến năm 2020 Theo đó, Nghị quyết số 49/NQ-TW đã khẳng định chủ trương “Han chế dp ching hình phạt tit hình theo hướng chỉ áp dung đối với một số it loại tội phạm

<small>đặc biệt nghiêm trong”. Do vay, đễ gop phần gidm án từ hình trên thực tế,</small>

BLHS năm 2015 đã tách tôi tang trữ, van chuyển, mua bản trải phép hoặc chiếm.

<small>đoat chất ma tủy thảnh các tôi danh độc lap, đồng thời chỉ giữ lại hình phat tir</small>

hình đỗi với tơi mua ban trai phép chất ma túy, tội vận chuyển trái phép chất ma

<small>tủy. Cịn đổi với các tội danh khác thì mức hình phạt cao nhất lã tù chung thân</small>

Tin ba, sửa đỗi một sơ tình tiết định khung hình phạt. Điều 247 BLHS

<small>năm 2015 đã liệt kê thêm các hành vi vi pham ở khoản 1 như. đã được giáo</small>

đục 02 lần và đã được tạo điều kiện dn định cuộc sơng, đã bị xử phạt vi phạm.

<small>ảnh chính về hành vi nảy hoặc đã bị kết án vẻ tội này, chưa được xóa án tich</small>

ma cịn vi phạm, với số lượng tir 500 cây đền dưới 3.000 cây. Dong thời, điều luật đã bổ sung thêm điểm b khoản 2: “Với số iương 3.000 cấp trở lên” va

<small>khoản 4: “Người nào pham tôi thuộc khoản 1 Điều này, nhưng đã hư nguyên</small>

phá bỗ, giao nộp cho cơ quan chức năng có thẩm quyền trước khi tìm hoạch, thi có thé được miẫn trách nhiệm hình sie”. Điều 248, Điều 253, 254, 255,

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

256, 257: điểm b khoản 2 sửa “phạm tôi nhiều lần” thành “Phạm tội 02 ian

<small>trở lên”. Tại khoăn 1 của các điều luật ở chương XX của BLHS năm 2015</small>

không chỉ quy định các mức chế tai như BLHS năm 1999 ma còn liệt ké cu thể các hành vi, điểu này tao điều kiện thuận lợi cho người áp dung luật.

<small>Thứ te, sữa đỗi, bỗ sung quan trọng về việc xác định him lượng chất</small>

ma tủy để làm căn cứ định tôi, định khung hình phạt. BLHS năm 2015 đã có những sửa đôi, bổ sung dang lưu ý về định lượng, đơn vị tính cũng như hinh phat. Theo hướng quy định cụ thể, rõ rang mức tối thiểu đến mức tối đa định. lượng các chất ma túy để truy cửu trách nhiệm hình sự trong từng điều luật

<small>Điều 250, Điển 252 quy định cu thể vẻ định lượng, xác</small>

inh mức tối thiểu đến mức tôi đa các chất ma tủy để cầu thánh tội pham như: Nhựa thuốc phiện, nhựa can sa hoặc cơœ có khơi lượng từ 01 (một) gam đền.

<small>dưới 500 gam, Heroin, Cocain, Methamphetamine, Amphetamine, MDMA có.</small>

khối lượng tử 0,1 gam đền dưới 05 gam, lá, rễ, thân, cảnh, hoa, quả, cây can

<small>sa hoặc lá cây coca có khối lượng từ 10 kilogam đến dưới 25 kilogam Qua</small>

thuốc phiện khơ có khối lượng từ 05 kilogam đến dưới 50 kilogam, qua thuốc

<small>phiện tươi có khỏi lượng tử 01 (một) kilogam đến dưới 10 lalogam. Các chất</small>

ma tủy khác ở thể rắn có khối lượng tử 01 (một) gam đến dưới 20 gam, các. chat ma túy khác ở thể lỏng có thể tích từ 10ml dén dưới 100ml. Quy định cụ. thể việc định lượng các tiền chất, các phương tiện, dụng cu ding vào việc sin

<small>xuất trấi phép chất ma túy tại các Điều 253 va Điều 254</small>

Thử năm, sữa đỗi quan trọng vé định lượng các chất ma túy BLHS năm 2015 thay đỗi đơn wi tính tử "trong lương” thanh "khối lượng”, các vu án

<small>sma túy từ trước đến nay khi thu giữ được vat chứng déu được xc định bằnggam, kilogam... đây chính là đơn vị tính khối lượng chứ khơng phải trong</small>

lượng. Vì vậy, BLHS năm 2015 đã thay đổi đơn vị tính từ “trọng

<small>lượng” thành "khối lượng” trong các điểu luật dé đảm bão tính chính sắc cũađơn vị tính. BLHS năm 2015 đã quy định thêm một số chất ma túy nằm trong</small>

danh mục các chất ma tủy đã được Chính phủ quy định vào các Điều luật cụ. thể như chất ma túy Methamphetamine, Amphetamine, MDMA,

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

3.1.2. Quy định của Bộ luật Tổ tung lành sự về xét xử sơ thâm

* Thâm quyên xét xử vụ án hình sự về ma tiy của Tịa án theo pháp. "uật 6 tung hình sw Việt Nam

<small>Bộ luật Tơ tụng hình sự năm 2015 đã kế thửa sự thảnh cơng trongcơng cuộc phịng, chống ma tủy trong giai đoạn trước trong đó có quy định cu</small>

thể thẩm quyền xét xử của toa án các cấp theo vu việc, theo lãnh thé và theo. đổi tương để thống nhất về thẩm quyền xét xử của các cơ quan, tạo điều kiện.

<small>thuận lợi cho hoạt đơng xét xử.</small>

Theo đó, TAND cấp huyện có thẩm quyên xét xử sơ thẩm những vụ.

<small>án hình sự về ma túy về tơi phạm ít nghiêm trọng, tội phạm nghiêm trong và</small>

tội phạm rất nghỉ êm trong diễn ra trên dia ban toa án cấp huyện quản lý như. các tôi ỡ Điều 247. Tôi trồng cây thuốc phiện, cây coca, cây cần sa hoặc các

<small>loại cây khác có chứa chất ma tủy, khoản 1, khoản 2 Điều 248, Tội sản xuất</small>

‘wai phép chất ma túy, khoản 1, khoản 2, khoản 3 Điều 240. Tội tang trữ trai phép chất ma túy, khoản 1, khoản 2 Điểu 250, Tội vận chuyển trải phép chất

<small>ma tủy, khoản 1, khoản 2 Điểu 251. Tôi mua bán trấi phép chất ma túy, khoăn 1,khoản 2, khoản 3 Điều 252. Tôi chiêm đoạt chất ma túy, khoản 1, khoản 2</small>

Điều 253. Tôi tàng trữ, van chuyển, mua ban hoặc chiếm đoạt tién chất dùng

<small>vào việc sản xuất tréi phép chất ma túy, Điền 254. Tội sản xuất, tang trữ, van</small>

chuyển hoặc mua bán phương tiên, dung cu dũng vào việc sản xuất hoặc sit

<small>dụng trái phép chất ma túy, khoản 1, khoản 2 Điều 255, Tội tổ chức sử dung</small>

trai phép chất ma túy, Điều 256. Tội chứa chấp việc sử dụng trải phép chất

<small>ma túy, khoản 1, khoăn 2 Điều 257. Tôi cưỡng bức người khác sử dung trấiphép chất ma tủy, khoản 1, khoản 2, khoản 3 Điển 258. Tội lõi kéo người</small>

khác sử dung trái phép chất ma túy và Điều 259. Tội vi phạm quy định về

<small>quan lý chất ma tủy, tiên chat, thuốc gây nghiền, thuốc hướng thân.</small>

<small>Ngồi ra, néu căn cứ vào đính lượng chất ma túy, TAND cấp huyện</small>

có thẩm quyển xét xử các vu án hình sự về ma tủy với định lượng nhỏ hơn.

<small>hoặc bằng đính lượng theo quy định tại các điều luật từ Điều 247 đến Điều353 BLHS năm 2015.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

Toa án nhân dân tỉnh có thẩm quyền xét xử sơ thẩm những vụ án hình sự về ma túy: vụ án hình sự vé các tội pham không thuộc thẩm quyên của.

<small>TAND cấp huyền va Tịa án qn sư khu vực; vu án hình sự có bị cáo, bị hai,đương sự ở nước ngồi hoặc tài sin có liên quan đến vụ ăn ở nước ngồi; vụ</small>

án hình sự thuộc thẩm qun xét xử của TAND cấp huyện nhưng có nhiều

<small>tình tiết phức tạp khó đánh gia , thống nhất vẻ tính chất vụ án hoc liên quan</small>

đến nhiều cap , nhiều ngảnh, vụ án ma bị cao là Tham phán, Kiểm sát viên,

<small>Điều tra viên, cản bộ lãnh dao chủ chốt ở huyện, quân, thi 2, thành phổ thuốc.tĩnh, thành phố thu ộc thành phổ trực thuộc trung ương. , người có chức sắctrong tơn giáo hoặc có uy tín cao trong dân tộc it người.</small>

Như vay, có thé thay việc phân định rõ các hảnh vi tang trữ, vận. chuyển, mua bán, chiếm đoạt chất ma tủy với các định lượng cu thể sẽ giúp cho cơ quan có thẩm quyển đặc biết là Tịa án sắc định một cách chính xäc mức độ nguy hiểm để đưa ra hình phạt mang tính khách quan và cơng bằng,

<small>Ngồi các quy định vẻ các tơi phạm ma túy trong BLHS năm 2015</small>

cịn có các nghị định, thơng tư hướng dẫn thí hành để hướng dẫn việc áp dung các quy định về các chất ma tủy như Luật Phòng, chống ma túy năm 2000 cũng đã được sửa đỗi, bỏ sung năm 2008 đã bỏ sung các chất ma túy mới với

<small>04 (bên) danh mục các chất ma túy vả hiện nay là Luật Phòng, chồng ma túynăm 2021. Nghị định số 73/2018/NĐ-CP ngày 15/03/2018 của Chính phủ quyđịnh các danh mục chất ma tủy và tiên chất ma tủy từ đó sây dựng căn cứpháp lý cho hoạt đồng xét xử của Téa án</small>

* Các nguyên tắc cơ bản trong xét xứ vụ án lình sự về ma fúy theo

<small>_pháp luật tơ tung hink sự Việt Nam.</small>

Các nguyên tắc cơ bản của tổ tụng hình sự được áp dụng trong xét xử

<small>‘vu án hình sử nói chung là các ngun tắc được áp dung trong xét zử án hìnhsử về ma tủy:</small>

Thứ nhất ngun tắc suy đốn vơ tơi được quy định tại Điều 13

<small>BLTTHS năm 2015. Nguyên tắc này được quy định trên cơ sở ngun tắc:</small>

“Khơng ai bị coi là có tội kit chưa có bản án lắt tơi của Téa án đã có hiệu.

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

<small>một người thì người đó khơng bi buộc tơi, khơng có tơi. Ngun tắc nay mang</small>

tính chất định hướng để Tham phán, Hội thẩm nhân dân trong q trình xét xử sẽ ln nhân thức người bi buộc tội không phải la người có tội dé xét xử một cách khách quan, binh đẳng đối với những người tham gia tổ tụng,

Thứ hai, ngun tắc khơng ai bi kết án hai lan vì mét hành vi phạm.

<small>tơi. Ngun tắc may được quy đính tại khoăn 3 Điển 31 Hiển pháp năm 2013và Điều 14 BLTTHS năm 2015. Nội dung của nguyên tắc được cụ thể hóa tại</small>

khoản 4 Điều 157, Điểu 282 BLTTHS năm 2015 quy định Tịa án cấp sơ thấm đính chỉ giải quyết vụ án Khi “Người mã hành vi pham tơi của họ đã có bẩn án hoặc quyết dink đình chỉ vụ án có hiệu lực pháp luật”. Nguyên tắc nay hoàn toàn phủ hợp với điểm 7 khoản 14 Công tước quốc tế về các quyển

<small>dân sự và chính tri năm 1906. “Khơng ai bi đưa ra vét xử hoặc trừng phạt hai</small>

lân về cùng một tôi phạm mà người đó đã bt kết án hoặc Aa được tuyên trắng ám phù hợp với pháp luật và tint tục t tung hình sự của mỗi nước ”. Nguyên tắc nay không mâu thuẫn với thủ tục xét lại bản án, quyết định có hiệu lực 'pháp luật theo thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm. Bởi thủ tục giám đốc thẩm, tái thấm không phải xét xử lần hai đổi với mốt hành vi phạm tôi. Ma thi tuc giám đốc thẩm, tái thẩm nhằm để khắc phục những sai lắm nghiêm trọng của

<small>‘ban án, quyết đính có hiệu lực pháp luật</small>

<small>Thứ ba nguyên tắc xác định sự thật của vụ án Tại Điều 15 BLTTHSnăm 2015 quy định: “Trách nhiệm chứng minh tơi phạm thuộc</small>

quan có thẩm quyền tiễn hành t tụng, người bị buộc tôi có quyền nhưng

<small>khơng buộc phải chứng minh mình vơ tơi”. Nội dung ngun tắc này cịnhồn tồn phủ hợp với quyển im lặng của bị can, bi cáo. Nguyên tắc nay đâm</small>

bảo việc các cơ quan thẩm quyển khi buộc tơi người nao đó phải có đủ căn

<small>cứ, chứng cử chứng minh cho lời buộc tơi của mình. Tuy nhiền, cách quytác cơ</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">

định là các cơ quan tién hành tổ tụng có trách nhiệm đã gây ra hiểu lam Toa

<small>án cũng là cơ quan có trách nhiệm chứng mính tội phạm.</small>

Thứ he, nguyên tắc thực hiện chế độ xét xử có Hội thẩm tham gia Nguyên tắc nay được thể hiện cụ thể tại Điều 22 BLTTHS năm 2015: “Vide xét xử sơ thin của Tòa án có Hội thẩm tham gia trừ trường hop Xét wie theo

<small>Thủ tuc rit gon”. Nguyên tắc này bao đâm sư tham gia của các tng lớp nhândân đôi với việc quyết định một người có tội hay khơng có tội. Nguyên tắc</small>

này chỉ áp dụng đổi với cấp sơ thẩm là hoan toản phù hợp bởi cấp phúc thẩm. 1ä cấp có thẩm quyền xem xét lại bản án, quyết định sơ thẩm khi có kháng

<small>cáo, kháng nghỉ.</small>

‘Tut năm, nguyên tắc Thẩm phán, Hội thẩm xét xử độc lập và chỉ tuân. theo pháp luật. Nguyên tắc nay được quy định cụ thể tại Điều 23 BLTTHS năm 2015. Theo nguyên tắc nảy Thẩm phán, Hội thẩm không chỉ độc lập với. nhau trong xét xử mà còn độc lập với các cơ quan t6 chức khác. Tham phan, Hồi thẩm chỉ tuân theo quy định pháp luật khi thực hiện nhiệm vụ của mình

<small>mà khơng chịu tác đơng của bat kỷ ai, cơ quan, tổ chức nào. Nguyên tắc nàynhằm bao đăm xét xử nghiêm minh, đúng quy định pháp luật.</small>

‘That sch, nguyên tắc Tòa an sét zử tập thể, Nguyên tắc nay nhằm bão dim việc xét xử cơng bằng, khách quan bởi nó được quyết định bởi tập thé

<small>mà không bi áp đất ý chi cá nhân. Nguyên tắc này được ghỉ nhân tại Biéu 24</small>

BLTTHS năm 2015. “Tòa án xét xử tập thể và quyắt định theo da số

<small>Nguyên tắc này không chỉ quy định tại BLTTHS 2015 mả nó được quy địnhtrong các văn ban pháp luật khác va đã được quy định tử lâu trong lịch sử lậppháp Việt Nam.</small>

<small>“Thử bdy , Tòa án xét xử kip thời, công bằng và công khai. Nguyên tắc</small>

nay nhằm bảo dam việc xét xử luôn bảo đảm quyền con người cũng như có.

<small>hiệu quả trong việc đầu tranh, phịng ngửa tội pham nói chung, Xét xử công</small>

khai là nguyên tắc nhắm bao đâm sự giám sát của các ting lớp nhân dân đối với hoạt động xét xử của Tịa an. Cu thể hóa ngun tắc này, căn cứ vào tính

<small>chết, mức đơ nghiêm trong của tội phạm mà BLTTHS năm 2015 có quy định</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">

về thời hạn chuẩn bị xét xử của từng loại vụ án khác nhau, quy định vẻ thời

<small>"hạn hỗn phiên tịa, tạm ngừng phiên toa</small>

<small>“Thứ tám, ngun tắc tranh tung trong xét xử được đảm bao. Nguyên.</small>

tắc tranh tung được quy định nhằm hướng tới việc hoản thiện nên tổ tung

<small>tranh tung, bao đâm quyển con người và được quy định tại khoản 5 Điều 103Hiển pháp năm 2013. Nguyên tắc nảy được quy định tại Điều 26 BLTTHS</small>

nm 2015 vả là lần đầu tiên nguyên tắc nay được quy định một cach cụ thể. Nguyên tắc này yêu cầu zây dựng một nén tô tung tranh tụng ở đó người bi

<small>buộc tơi, người tham gia tổ tung tự mảnh thực hiện các quyển, được bao vệquyển, lợi ích hợp pháp của minh Để thực hiến được nguyên tắc này, Tòa án</small>

phải bão dim được các quyền cơ ban của người tham gia tổ tụng, đồng thời đánh giá vụ án thông qua kết quả tranh tụng. Cu thể hóa ngun tắc nay,

<small>BLTTHS năm 2015 quy đính vẻ việc triệu tập những người đã tiến hành tổ</small>

tụng trong vụ án đến phiên tòa để làm rõ nội dung vụ án theo Điều 296

<small>BLTTHS năm 2015</small>

Thứ chin, nguyên tắc chế độ xét xử sơ thẩm, phúc thẩm được bao đảm Nguyên tắc nay được quy định tại Điều 27 BLTTHS năm 2015 và hồn

<small>tốn phủ hợp với Hiền pháp năm 2013, Luật Tổ chức TAND năm 2014. Nội</small>

dung nguyên tắc nay thể hiện bản án, quyết đính so thấm chưa cỏ hiệu lực pháp luật ngay mà chỉ xác định hiểu lực của bản án, quyết định sơ thẩm khi khơng có khang cáo, kháng nghị hoặc bản án, quyết đính phúc thẩm khẳng định ban an sơ thẩm, quyết định sơ thẩm có hiệu lực. Chế độ xét xử sơ thẩm. phúc thẩm nhằm bão vệ quyển của người bi buộc tôi được yêu cầu xem xét lại đôi với ban án, quyết định của Toa an sơ thẩm đối với mình, đồng thei, bao dam ban an sơ thẩm đúng pháp luật, không xét xử oan sai.

* Quy định về chuân bị xét xứ sơ thâm theo pháp luật tô tụng hinh

<small>sự Việt Nam</small>

= Nhận hỗ sơ và thas If vụ ám hình sự

Chuẩn bi xét xử sơ thẩm vụ an hình sư là bước đầu tiên của giai đoạn xét xử sơ thẩm đây là thời gian kể từ khi Tòa án nhận hé sơ vả thu lý vụ án

</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">

hinh sự đến trước ngày khai mạc phiên tòa. Sau khi nhân hỗ sơ vụ án do VES chuyển đến, Toa án sẽ tiền hành kiểm tra các tải liệu có trong hé sơ, néu đúng. theo quy định của pháp luật thi tiền hành thụ lý hổ sơ vụ án. Sau khí hỗ sơ vụ án đã được thụ lý, Chánh án Tịa án phân cơng ngay Thẩm phán lam chi toa phiên tòa. Trong giai đoạn nay Tham phán được phân công lam chủ tọa phiên toa cần phải kiểm tra xem hỗ sơ đã bao dam về thủ tục tô tụng vả số lượng bút lục theo danh mục thông kê tai liệu có trong hé sơ. Khi nghiên cứu hé sơ vụ án hình sự, Thẩm phản chủ toa phiên téa phải căn cứ vao các tải liệu chứng

<small>cử có trung hỗ sơ vụ án vả lâm sáng t những vấn để chứng minh trong vụ án</small>

hình sự Khi nghiên cứu bat cứ tài iệu chứng cứ não có trong hỗ sơ cũng phải đánh giá vé tính khách quan, tính liên quan và tính hop pháp của chúng Bên

canh đó Thẩm phán, chủ tọa phiên tịa cần đổi chiếu các quy định của pháp luật về thẩm quyên xét x, để xem vụ án có thuộc thẩm quyên xét xử của cấp minh hay không tránh trường hợp xét xử sai thẩm quyền dẫn đến vụ án bi hủy.

= Thời han chuẩn bị xát xử sơ thẫm vu án hình se

Theo quy định tại Điển 277 BLTTHS thời hạn chuẩn bi xét xử sơ thấm vụ án hình sự được tính từ ngảy Toa án thụ lý vụ án hình sự “J. Trong. Thời ham 30 ngày đối với tôi pham it nghiêm trong, 45 ngày đối với tội phạm nghiêm trong, 02 tháng đốt với tội phạm rất nghiêm trong, 03 tháng đối với Tôi phạm đặc biệt nghiềm trong từ ngày tì If vụ án, Thâm phán chủ toa

<small>phiên tòa phải ra một trong các quyết dint: a) Đưa vụ ám ra xét xứ; b) Trả hỗ</small>

sơ để yên cầu điều tra bỗ sung; e) Tam đình chỉ vụ dn hoặc đình chỉ vụ án. Đổi với vu án phúc tạp, Chánh án Tịa án có thé quyết anh gia hạn thời han

<small>chuẩn bị xét vữ nhương khơng q 15 ngày đỗi với tơi phạm ít nghiêm trong và</small>

Tội phạm nghiém trong, không quá 30 ngày đốt với tôt phạm rất nghiêm trọng và tôi pham đặc biệt nghiêm trong. Việc gia hạn that han, chuid bị xết xứ: phải thông bdo ngay cho Vien kiém sát cìng cấp. Đối với vu dn được trả lại

đỗ yêu cầu điều tra bỗ sing thi trong thời hạn 15 ngày ié từ ngày nhận lại hỗ sơ, Thẩm phản citi tọa phiên tòa phải ra quyết Äinh dea vụ dn ra xết xứ:

<small>Trường hợp phuc hồi vụ án thi thôi han chuẩn bi xát xử theo thit túc chung</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">

quy địh tại Bộ luật nay kế từ ngày Tòa ám ra quyết dimh phục hỗi vụ án, trường hợp vì If do bắt khả kháng hoặc do trõ ngại khách quan thi Téa án có thé mé phiên tòa trong thời han 30 ngày”.

- Những quyết định của Tòa an trong kiủ chuẩn bị xét xứ sơ thẩm vụ.

<small>án hình sue</small>

<small>Trước khi phiên tịa được mỡ ra có rất nhiễu thủ tục được quy địnhnhằm bão dim cho việc xét xử, các thũ tue nay được quy định tại giai đoan</small>

Thẩm phán chủ toa phiên tịa được phân cơng xét xử vụ. chuẩn bị xét xử sơ t

Trae nndt, quyét dinh tra hỗ sơ để điều tra bé sung Điễu 280 BLTTHS năm 2015 quy đính khi thuộc một trong các trường hợp sau đây thì Thẩm phan có quyền ra quyết định trả hỗ sơ điều tra bổ sung, bao gồm các trường, ‘hop 1a: khi thiểu những chứng cứ để chứng minh một trong những van dé quy định tại Điều 85 BLTTHS năm 2015 ma khơng thể bổ sung tại phiên tịa

<small>được, có căn cứ cho ring ngoai hanh vima VES truy tổ, bị can còn thực hiệnhành vi khác ma BLHS quy định là tơi pham, có căn cứ cho rằng cơn có đồngpham khác hoặc có người khác thực hiện hảnh vĩ mà BLHS quy đính là tội</small>

phạm liên quan đến vụ án ma chưa được khởi tó, điều tra, truy to vi pham nghiêm trong thủ tục tổ tung Quy định cia BLTTHS năm 2015 về quyết định tra hô sơ để diéu tra bổ sung la phủ hợp với giai đoạn hiện nay. Bởi khi co quan truy tô buộc tội một người ma hỗ sơ vụ án chưa được thể hiện rõ hoặc

<small>có sự vi phạm tổ tung nghiêm trong ảnh hưởng đến việc quyết định người bị</small>

‘bude tội có tội hay vơ tội thì Tịa án được quyển yêu cau làm rõ để khi ban

<small>hành ban án, quyết định có đũ căn cứ, chứng cứ chứng mảnh</small>

<small>Thứ hai, quyết định tam đính chỉ vụ án. Điển 281 BLTTHS năm 2015</small>

quy định Thim phần được quyển ra quyết định tam đính chủ vụ án khí có các

<small>căn cứ sau: khi có Kết luận giám định tư pháp xác định bị can bị bệnh tâm.</small>

thân hoặc hiểm nghèo, khi trưng cầu giám định, yêu cau định giá tải sản, u.

<small>cầu nước ngối tương trợ tư pháp chưa có kết quả nhưng đã hết thời hạn</small>

chuẩn bị xét xử và để chờ kết quả xử lý văn ban pháp luật ma Toa án kiến.

</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">

nghị. Quy định về các trường hợp Tòa án ra quyết định tạm đính chỉ nhằm để. vụ án khơng bị quả thời han chuẩn bị xét xử do lý do khách quan. Các trường hợp Tịa án được ra quyết đính tạm đính chỉ đã khả dy di tuy nhiên chưa có được sư phủ hợp với một số quy định khác.

Thứ ba, quyết định đình chi vụ án. Thẩm phán được phân cơng sét xử vụ án có quyển định chỉ vụ án khi có các căn cứ theo quy định tại các điểm 3,4,5,6,7 Điển 157 BLTTHS năm 2015. Riêng đổi với chủ thể bị buộc tội là pháp nhân thương mại thì Thẩm phán có quyền ra quyết định đính chi vụ an theo các điểm a, b khoản 2 Điều 443 BLTTHS năm 2015. Về quyết định đình chi vụ án được quy đính với chủ thể bi buộc tội là cả nhân va pháp nhân có sự

<small>khác nhau, quy định chưa thực sư phù hợp. Khi cá nhân bị buộc tối ma có căn cứcho rằng khơng có sự việc phạm tơi hoặc hành vi cia bi can khơng cầu thành tơiphạm thì Tịa án chỉ đính chỉ khi VS rút truy tổ tại phiên tịa nhưng đối vớipháp nhân thương mai thì Tịa án tiến hành đính chỉ vụ án ngay mà khơng cần</small>

việc rút hay không rút truy tổ của VKS. Cách quy định này đã trao cho Thẩm

<small>phán quyền quyết định déi với trường hợp pháp nhân thương mai phạm tội.</small>

Thứ he quyết định đưa vụ an ra xét xử. Quyết định nảy chấm dut giai đoạn chuẩn bị xét xử và mở ra phiên toa sơ thẩm Quyết định đưa vụ án ra xét xử được ban hành khi các căn cứ để ban hành các quyết định trả hỗ sơ điển tra ‘bd sung, quyết định đình chỉ vụ án, quyết định tam đình chỉ vụ án đều khơng co. Quyết định đưa vụ án ra xét xử cung cấp thông tin vé thời gian, địa điểm. mở phiên tòa, những người tiền hành tổ tụng, những người tham gia tổ tung

<small>cũng như tội danh, điều luật mà Tòa án dự kiến xét xử đổi với bị cáo. Thơng</small>

qua quyết đính xét xử những người tham gia tổ tung có căn cứ để thực hiện các quyển của minh như quyền yêu cau thay đổi người tiền hảnh tổ tụng, quyển yêu cầu triệu tập thêm người tham gia tổ tung,

* Ong định vé phiên toa sơ thi theo pháp hit tô tung lành sự ViệtNam Các quy định về thi tục tổ tụng tại phiên tịa hình sự sơ thắm (HSST)

<small>được quy định tại Mục III, mục TV, mục V, mục VI chương XXI củaBLTTHS 2015</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37">

~ Ất có mặt của nhitng người tiễn hành tổ tung. những người tham gia 15 tung. người bào chia, người bảo về quyén và lợi ích hop pháp của bt hai,

<small>đương sự</small>

Sự có mặt của những người tién hành tơ tụng: Những người tiền hành

<small>tổ tung là những người thực hiện các hoạt đông tổ tung theo quy định củapháp luật. Do đó sự có mặt của họ tại phiên tòa bao đảm cho các thủ tục tổ</small>

tụng được điển ra đúng theo quy định pháp luật. Người tiền hảnh tổ tung bao. gồm các thành viên HDX, Thư ký Tòa an, Kiểm sát viên.

<small>Theo quy định tại Điền 288 BLTTHS năm 2015 thi phiên tịa chỉra khí có sự có mất của HBXX va Thư ký phiên tịa. Bởi HBX là nhữngngười thực hiện quyển xem xét, quyết định bi cáo có tơi hay khơng có tội. Sự</small>

vắng mặt của một trong các thành viên trong hội đồng déu không đêm bảo việc xét ait bởi HDXX lam việc tập thé và quyết định theo da số. Còn Thu ky phiên tòa đâm nhiệm vai tro ghi chép lại toản bộ điển biển phiến toa dién ra lâm căn cứ để xác định phiên tòa được diễn ra đúng quy định pháp luật, dam

<small>bảo quyên, lợi ích hợp pháp của những người tham gia tổ tung hay không,</small>

Trường hợp vắng mặt Tham phan thì Thẩm phan dự khuyết sé thay thé. Vang mặt Hội thẩm nhân dân thì Hội thẩm nhân dân dự khuyết sẽ thay thé. Trong trường hợp khơng có Tham phán dự khuyết, khơng có Hội thẩm.

<small>nhân dân dự khuyết thi hoãn phiên téa theo quy đính tại các khoản 2, 3 Điều288 BLTTHS năm 2015.</small>

Trường hợp Thư ký không thể tiép tục tham gia phiên tịa hoặc bi thay đổi thì Thư ký dự khuyết sẽ thay thé, trường hợp khơng có Thư ký dự khuyết

<small>thì tam ngừng phiên tịa theo khoăn 4 Điêu 288 BLTTHS năm 2015</small>

Kiểm sat viên cũng bat buộc phải có mặt tại phiên toa, trường hop vắng mặt phải có kiểm sát viên dự khuyết thay thé néu khơng có Kiểm sát

<small>viên dự khuyết thay thé thi phải hoãn phiên tòa. Quy định này căn cứ trên cơ</small>

sở vai trò của Kiểm sát viên tại phiên tòa là giữ quyển công tổ và kiểm sắt việc xét xử: Nếu thiểu Kiểm sát viên thi khơng có người thực hiện quyển

<small>cơng tô buộc tôi đối với bi cáo và thực hiên tranh tung tại phiên toa</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38">

<small>Sự có mất cia những người tham gia tổ tung tai phiên tịa Ngườitham gia tơ tung tai phiên tịa bao gồm bị cáo, người bào chữa cho bị cáo,người tham gia tổ tụng khác như người lêm chứng, người chứng kiến.</small>

<small>Bi cáo có nghĩa vụ phải có mất theo giấy triệu tập của Tòa an, trong</small>

trường hợp bị cáo vắng mất khơng có lý do chỉnh đăng thi có thé bi áp giải Trong trường hợp bị cáo bị tâm thân hoặc bị bệnh hiểm nghèo thì Hội đồng.

<small>xét hỗn phiên tòa đến khi bi cáo được chữa trị khỏi bênh. Như vậy, sự cómặt của bi cáo tại phiên tịa la quy đính bắt buộc, là nghĩa vụ của bi cáo. Tuynhiên, khác với những người tiến hành tổ tụng bị cáo vắng mất thì có một số</small>

trường hop Tịa an vẫn tiên hành xét xử. Do lả các trường hợp được quy định tai khoản 2 Điều 200 BLTTHS năm 2015. Cách quy định buộc bị cáo phễi có

<small>mặt tại phiên tòa la nghĩa vụ của bị cáo nhưng đồng thời cũng quy định xét xửvắng mặt bị cáo trong một số trường hợp nhất định thì có mất tại phiên tòacũng được coi là quyên của bị cáo</small>

<small>'Người bảo chữa cho bị cáo có mặt tại phiên tịa theo quy định tại Biéu 201</small>

BLTTHS năm 2015. Su có mặt của người bảo chữa tại phiền toàn nhằm giúp

<small>đổ, bão vệ quyển, lợi ích hợp pháp của bị cáo. Đồng thời sự có mặt của người</small>

"bào chữa bao dm cho tranh tụng được điển ra. Tuy nhiên, cũng như bị cáo trong một số trường hợp khi người bảo chữa vắng mặt Tịa án vẫn xét xử. Trong đó có.

<small>trường hợp quy định tại khoản 2 Điều 291 BLTTHS năm 2015 thi người baochữa chỉ định vắng mặt mã bị cáo hoặc người đại diện của bi cáo đẳng ý thìHDX tiép tục sét xử vắng mặt người bảo chữa. Quy định này chua phù hợpvới mục đích hướng tới của việc quy định cử người bảo chữa. Bởi các trườnghợp được pháp luật quy định phải chi định người bao chữa là bị can bi cáo về tôimà BLHS quy đính mức cao nhất ola khung hình phạt là 20 năm ti, tù chung</small>

thân, tử hình, người bi buộc tội có nhược điểm vẻ thé chất ma khơng thể tự bao

chữa, người có nhược điểm vé tâm than hoặc la người đưới 18 tuổi Mục dich của

việc cử người bảo chữa la nhằm bao đâm cho bị cáo các điều kiện bảo vệ quyền. của mình một cách tốt nhất. Người bao chữa được cử là chính sich nhân đạo của

</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39">

<small>nhà nước, người bào chữa được chỉ đính hưởng thủ lao từ ngân sách Nhà nước</small>

Do 46 quy định sự vắng mặt của ho tại phiên tòa sơ thẩm là chưa phù hợp voi

<small>các quy định pháp luật khác cũng như chỉnh sách pháp luật của Nha nước taSự có mặt của những người tham gia tổ tung khác. Trong vụ án hình</small>

sự nói chung có rất nhiều những người tham gia tổ tụng với nhiều tu cách tổ tụng khác nhau. Tuy nhiên, đổi với vụ án ma túy thi người tham gia tổ tụng, khác ngoài bị cáo thường chỉ bao gồm người có quyền lợi ngiĩa vụ liên quan,

<small>người làm chứng, người chứng kiến, người giám định,... Sự có mắt của nhữngngười tham gia tổ tụng này tai phiên tủa được quy đính tai các Biéu 292, 203,204, 205 BLTTHS năm 2015. Trường hợp ho vắng mat tủy theo vu án cu thể ma</small>

có thé hỗn phiên tịa hoặc xét xử vắng mặt họ. Trường hợp để lam rõ nội dung, tinh tiết của vụ án ma người tham gia td tụng khác cổ tinh vắng mặt khơng có lý do chính đáng, khơng do trở ngại khách quan thi họ có thể bi dẫn giải. Quy định. người tham gia tổ tụng khác có thể vắng mặt tại phiên toa nhằm giải quyết vu

<small>án một cách kip thời khơng bị kéo dai thời hạn vì những lý do khơng ảnhhưởng đến tinh chính sắc của vu án. Tuy nhiên, sự vắng mặt cia những người</small>

tham gia tổ tung khác cũng dẫn đến việc tranh tụng khó diễn ra.

Su có mốt có của Điều tra viên tại phiên tùa. Đây l quy định mới và

<small>có tinh đột phá của BLTTHS năm 2015. Việc quy định sự có mặt của Điều traviên tại phiên tòa trong Điều 206 BLTTHS năm 2015 là yếu tổ bao đảm cho</small>

tổ tụng tranh tung. Bởi Điều tra viên lả người xây dựng nên hé sơ vụ an, có. những điểm chưa rõ trong hỗ sơ vụ án hoặc những bản khai, lời khai được coi là chứng cứ của vụ án lại la "sản phẩm!" của bức cùng, ép cung sé được sáng 1 tại phiên tranh tụng công khai. Tuy nhiên, quy định sự có mặt của Điều tra viên tại phiên toa vẫn còn chung chung, chưa quy định trường hop cụ thé vả

<small>chưa có quy định về sự vắng mặt của họ, trách nhiệm của ho.- Quy đinh v giới hạn xết xử</small>

<small>Theo Điều 208 BLTTHS năm 2015, quy định vẻ giới han của việc xétxử như sau. Tòa án xét zử những bị cáo và những hanh vi theo tôi danh ma</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 40</span><div class="page_container" data-page="40">

'VKS đã truy tổ va Tòa án đã quyết định đưa vụ án ra xét xử. Tịa án có thé xét

<small>xử bị cáo theo khoản khác với khoản VKS đã truy tổ trong cing một điều luậthoặc một tội khác bằng hoặc nhẹ hơn tội mà VKS đã truy tổ, Trường hợp xétthấy cẩn sét xử bị cáo vé tội danh năng hơn tội danh VKS truy tổ thì Téa án</small>

trả hd sơ dé VKS truy tổ lại va thông bao rõ lý do cho bi cáo hoặc người đại điên của bi cáo, người bao chữa biết, nếu VKS vẫn giữ tội danh đã truy tổ thì

<small>Toa án có quyền xét xử bị cáo vẻ tội danh nặng hơn đó</small>

<small>Điều luật quy đính cho thấy ngoài việc xét xử theo đúng tội danh, điềuluật VIS truy tổ thi Tịa án có quyển xét sử theo tôi bằng hoặc nhẹ hơn,khoản khác trong cùng tôi danh hoặc tội danh năng hơn Như vậy, việc ết xửbị cáo không chi theo truy tô của VKS mã còn cỏ những trưởng hợp khác vớitruy tổ của VS, Cách quy định này có sự thửa ké các quy định của BLTTHSnăm 2003. Quy đính về giới han sét xử thể hiên sự độc lập của HDXX khi xétxử vụ án. Tuy nhiên, cũng có những điểm chưa phủ hợp với các quy định</small>

pháp luật khác cũng như với các Điều luật khác.

<small>- Thi tue bắt đâu phiên tòa.</small>

Thủ tục bat đầu phiên toa được quy định tại Điều 300 đến Diéu 305

<small>của BLTTHS</small>

<small>Koi bắt đầu phiên tòa đầu tiên chủ toa phiên tòa sẽ đọc quyết định đưavụ án ra xét xử. Sau khí nghe Thư ký Tịa án báo cáo danh sách những người</small>

được triệu tập va có mất tại phiên tịa thì chủ toa phiên tịa kiểm tra căn cước của những người đó và giải thích cho họ biết quyển va nghĩa vu của họ tại phiên toa. Trong phiên toa xét xử sơ thẩm vụ án hình sự việc kiểm tra căn. cước do chi toa phiên tòa tiền hành nhằm xác định đúng những người tham.

<small>gia tơ tung mã tịa an đã triệu tập để dim bảo cho việc xét xử đúng người,đúng tôi, đúng pháp luật</small>

Sau khi kiểm tra căn cước của những người tham gia tố tung thấm.

<small>phán chủ tọa hỏi stem bi cáo đã nhận được bản cáo trang và quyết định đưa vụ</small>

án ra xét xử trong thời hạn do pháp luật quy định chưa néu đã được giao nhân

</div>

×