Tải bản đầy đủ (.pptx) (20 trang)

Tiểu Luận - quản lý văn hóa - Đề Tài - Quy Trình Quản Lý Văn Hóa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.07 MB, 20 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

NHẬP MƠN QUẢN LÍ VĂN HĨA

<b>BÀI THI HẾT MƠN </b>

<b>Nhóm 1</b>

<b><small>Đề tài : “</small>Quy trình quản lí văn hóa”</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>Quy trình quản lí văn hóa</b>

Quản lý văn hóa là sự tác động của chủ thể quản lý đối với các lĩnh vực văn hóa nghệ thuật và các thể chế văn hóa nhằm thực hiện mục tiêu xây dựng con người mới Xã hội chủ nghĩa.

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>I.Quản lí văn hóa bằng pháp luật </b>

Quản lý văn hóa bằng pháp luật thực chất là việc đưa văn hóa phát triển vào một khn khổ cụ thể, chịu sự quản lý của Nhà nước thông qua những biện pháp, quy định, luật định...

<b>1.Thông qua hiến pháp 1992</b>

Hiến pháp 1992 gồm 12 chương, 147 điều, trong đó Chương III dành cho các chế định “Văn hóa, giáo dục, khoa học, cơng nghệ<small>”</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<small>Quy định chế độ chính trị ,kinh tế văn hóa ,quốc phịng an ninh .</small>

<small>Ngun tắc tổ chức và hoạt động của các cơ quan nhà nước ,thể chế văn hóa ,các mối quan hệ ….</small>

<small>2. Luật tổ chức bộ máy văn hóa</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

3. Luật tổ chức hội đồng nhân dân và ủy ban nhân dân

Nhằm phân cấp quản lí ,cán bộ quản lí rõ ràng

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

Hiện nay, chúng ta đã và đang hoàn thành một số văn bản, luật về văn hóa như:

<small></small>+ Luật quyền tác giả

<small></small>+ Pháp luật về hoạt động biểu diễn

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

Việc quản lý văn hóa bằng pháp luật đã tạo ra một hệ thống quản lý đồng bộ từ các cấp.

Tạo sự chủ động trong việc quản lý văn hóa, đồng thời, giúp xiết chặt các hoạt động văn hóa, nhất là trong bối cảnh ngày càng có nhiều hoạt động văn hóa với nội dung khơng phù hợp, biến tướng văn hóa, đi ngược lại với thuần phong, mỹ tục của dân tộc.

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

II. Chương trình dự án ,chương trình

mục tiêu quốc gia về phát triển văn hóa

Nếu quản lý văn hóa bằng pháp luật đưa cơ chế quản lý văn hóa vào khn mẫu pháp lý, điều chỉnh, định hướng sự phát triển văn hóa thì

việc xây dựng dự án về phát triển văn hóa có vai trò quan trọng trong việc nâng cao và hồn thiện các giá trị văn hóa

Chương trình dự án ,chương trình mục tiêu

quốc gia đã được thực hiên qua nhiều năm và đạt được những kết quả nhất định

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

<small>Mới đây nhất Ngày 5 tháng 9 năm 2012, Thủ tướng chính phủ đã ban hành Quyết định số 1211/QĐ-TTg phê duyệt Chương trình mục tiêu quốc gia về văn hóa giai đoạn 2012-2015 với mục tiêu chung là nhằm </small>

<small>nâng cao nhận thức của toàn Đảng, toàn dân, của các cấp, các ngành, huy động sức mạnh của toàn xã hội tham gia, đóng góp vào sự nghiệp phát triển văn hóa.</small>

<small></small><i><b><small>Mục tiêu thứ nhất là bảo tồn và phát huy giá trị các </small></b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

<i><b><small>* Các dự án của Chương trình bao gồm 6 dự án </small></b></i>

<small>•</small> <b><small>+ Dự án Chống xuống cấp, tu bổ và tôn tạo di tích</small></b>

<small></small><b><small>+ Dự án Sưu tầm, phát huy các giá trị văn hoá phi vật thể các dân tộc Việt Nam</small></b>

<small></small><b><small>+ Dự án tăng cường năng lực cán bộ văn hoá cơ sở, truyền thông và giám sát, đánh giá thực hiện Chương trình</small></b>

<small></small><b><small>+ Dự án Đầu tư phát triển các loại hình nghệ thuật truyền thống</small></b>

<small></small><b><small>+ Dự án Tăng cường đầu tư, xây dựng, phát triển hệ thống thiết chế văn hoá, thể thao các huyện miền núi, vùng sâu, vùng xa, biên giới và hải đảo</small></b>

<small></small><b><small>+ Dự án Hỗ trợ phát triển hệ thống cơ sở vui chơi giải trí cho trẻ em khu vực miền núi, vùng sâu, vùng xa, biên </small></b>

<b><small>giới và hải đảo.</small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

III. Đầu tư tài chính cho văn hóa

<small>Thơng qua cơ chế chính sách và ngân sách nhà nước cấp dự án và ngân sách chi thường xuyên hàng năm vào cơ sở vật chất ,trang thiết bị đào tạo cho văn hóa</small>

<i><b><small>Nguồn đầu tư: </small></b></i>

<small>Thơng qua cơ chế tài chính và ngân sách Nhà nước.</small>

<small>Xã hội hóa các hoạt động văn hóa.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

1.Thơng qua cơ chế tài chính và ngân sách Nhà nước là đầu tư quan trọng nhất:

<small></small>- Nhóm chính sách đầu tư cho các phương tiện văn hóa gồm: đầu tư xây dựng các thiết chế văn hóa, phát triển các ngành nghệ thật, cơng nghiệp văn hóa.

<small></small>- Nhóm chính sách tăng nguồn lực cho hoạt động văn hóa gồm: đầu tư trong lĩnh vực đào tạo nguồn nhân lực, chuyên gia văn hóa, thúc đẩy nghiên cứu văn hóa, xã hội hóa văn hóa, và hợp tác quốc tế.

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

<small>Có 2 loại đầu tư </small>

<small>loại đầu tư dài hạn như đầu tư vào cơ sở hạ tầng văn hóa, nó sẽ giúp tạo ra các </small>

<small>giá trị kinh tế và văn hóa liên tục qua thời gian, củng cố cho sức mạnh văn hóa của cộng đồng và quốc gia.</small>

<small>loại đầu tư ngắn hạn như đầu tư vào một lễ hội mới, một dự án làm phim, một dự án phát triển du lịch di sản, một sản </small>

<small>phẩm sân khấu mới hay một sáng kiến sử dụng công nghệ truyền thông mới (kỹ </small>

<small>thuật số) cùng với các ứng dụng văn hóa</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

2. Xã hội hóa các hoạt động văn hóa.

Cơng tác xã hội hóa đã và đang từng bước mang lại một luồng sinh khí mới trong toàn bộ các

lĩnh vực hoạt động của ngành văn hóa

hoạt động văn hóa, dịch vụ văn hóa do các cá nhân tự tổ chức và huy động kinh phí đã phát triển tương đối mạnh, nhất là lĩnh vực biểu

diễn nghệ thuật, điện ảnh, thư viện, bảo tàng, bảo tồn, tơn tạo các di tích lịch sử - văn hóa của địa phương, khơi phục, phát triển các lễ hội truyền thống v.v..

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

Ngồi ra hiện nay Nguồn đóng góp từ các tổ chức quốc tế, đóng góp cá nhân, Các doanh nghiệp, Xây dựng các loại quỹ có từ Trung

ương đến địa phương cũng đang trên đà phát triển tạo động lực

vào sự phát triển chung của văn hóa

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

<small>Với phương châm của Đảng và Nhà nước ta : “văn hóa là nền tảng tinh thần của xã hội vừa là mục tiêu vừa là động lực thúc đẩy sự phát triển kinh tế xã hội”, Việt Nam chúng ta đã và đang thực hiện đường lối phát triển văn hóa tiến bộ vì dân, do dân...</small>

<small>Vì vậy tóm lại việc QLVH bằng pháp luật, Xây </small>

<small>dựng các dự án và chương trình mục tiêu quốc gia về văn hóa, cũng như những chính sách đầu tư tài chính cho văn hóa...Tất cả đều nhằm mục đích đưa văn hóa phát triển vào khuôn khổ, theo đúng định hướng của Đảng và Nhà nước trong việc bảo tồn và phát triển nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

<b>Cảm ơn thầy và các bạn đã lắng nghe</b>

</div>

×