Tải bản đầy đủ (.doc) (20 trang)

Tháng 6 1950, đảng cộng sản đông dương quyết định mở chiến dịch biên giới trong hoàn cảnh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (118.4 KB, 20 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

Câu 1 : Tháng 6-1950, Đảng Cộng sản Đông Dương quyết định mở chiến dịch Biên giới trong hoàn cảnh*

1 điểm

A. Mĩ hạn chế viện trợ cho Pháp ở Đông Dương. B. biên giới Việt - Trung được khai thông và mở rộng. C. quân ta giành được thế chủ động trên chiến trường. D. chủ nghĩa xã hội trở thành hệ thống thế giới.

Câu 2 : Nội dung nào sau đây không phải là nguyên nhân dẫn đến sự phát triển của kinh tế Nhật Bản giai đoạn 1952-1973?*

1 điểm

A. Vai trò lãnh đạo, quản lí có hiệu quả của Nhà nước. B. Áp dụng các thành tựu khoa học - kĩ thuật hiện đại. C. Chi phí đầu tư cho quốc phịng thấp.

D. Có hệ thống thuộc địa rộng lớn.

Câu 3 : Trong giai đoạn 1973 – 1991, đặc điểm nổi bật của kinh tế Mĩ, Tây Âu, Nhật Bản là*

1 điểm

A. phát triển xen kẽ suy thoái B. khủng hoảng và suy thoái C. phát triển mạnh mẽ

D . phục hồi và phát triển

Câu 4 : Sau 1991 sự kiện nào sẽ tiếp tục tạo ra những đột phá và biến chuyển của cục diện thế giới và lịch sử văn minh nhân loại*

1 điểm

A.trật tự 2 cực ianta,nhiều trung tâm B.cách mạng khoa học công nghệ

C.xu thế tồn cầu hóa kết hợp khu vực hóa D.Sự phát triển của mĩ và siêu cường kinh tế

Câu 5 : Nhận xét nào sau đây là đúng khi đánh giá về lực lượng chính trị trong Cách mạng tháng Tám?*

1 điểm

A. là lực lượng xung kích, thực hiện vai trò kết hợp vũ trang với tuyên truyền cách mạng.

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

B. là một trong những cơ sở của bạo lực cách mạng trong Tổng khởi nghĩa tháng

A. Chứng tỏ sự trưởng thành của quân giải phóng miền Nam. B. Làm thất bại các chiến lược chiến tranh của Mĩ.

C. Tiêu hao một bộ phận lớn sinh lực địch.

D. Chứng tỏ khả năng đánh bại chiến lược chiến tranh của Mĩ.

Câu 7 : Đâu không phải là yếu tố dẫn đến sự hoạt động, phát triển mạnh và thắng lợi của khuynh hướng vô sản ở VN từ sau CTTG I đến đầu năm 1930?*

1 điểm

A. Những chuyển biến về kinh tế, xã hội, tư tưởng B. Hoạt động Hội VN cách mạng thanh niên

C. sự xuất hiện của giai câp công nhân VN

D. Vai trò của Nguyễn Ái Quốc trong những năm 20

Câu 8 : Thắng lợi quân sự nào của quân dân ta đã chuyển cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nước(1954 - 1975) từ tiến công chiến lược thành tổng tiến cơng chiến lược trên tồn chiến trường miền Nam*

1 điểm

A. Phong trào “Đồng khởi”.

B. Tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân. C. Chiến dịch Tây Nguyên.

D. Chiến dịch Hồ Chí Minh.

Câu 9 : Cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX, cuộc khởi nghĩa vũ trang nào của nhân dân Việt Nam có kết hợp hình thức giảng hòa với thực dân Pháp?*

1 điểm

A. Khởi nghĩa Hương Khê. B. Khởi nghĩa Yên Thế. C. Khởi nghĩa Bãi Sậy D. Khởi nghĩa Ba Đình.

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

Câu 10 : Thực tế cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp xâm lược (1946 - 1954) đã chứng tỏ thắng lợi trên mặt trận quân sự*

1 điểm

A. quyết định kết quả trên mặt trận ngoại giao. B. không phản ánh kết quả trên mặt trận ngoại giao. C. phụ thuộc vào cuộc đấu tranh trên mặt trận ngoại giao. D. độc lập với cuộc đấu tranh trên mặt trận ngoại giao.

Câu 11 : Nội dung nào không phải là ý nghĩa phong trào yêu nước chống Pháp của nhân dân Việt Nam cuối thế kỉ XIX?*

1 điểm

A. Làm chậm quá trình xâm lược nước ta của thực dân Pháp. B. Để lại nhiều bài học kinh nghiệm cho cách mạng sau này.

C. Là cơ sở để các sĩ phu tiến bộ tiếp thu con đường cứu nước mới. D. Cổ vũ tinh thần yêu nước, truyền thống đấu tranh của nhân dân ta

Câu 12 : Tháng 6 năm 1947,Mỹ đề ra kế hoạch Mácsan khơng nhằm mục đích nào ?*

1 điểm

A.Khống chế và nô dịch các nước đồng minh của Mỹ ở Tây âu

B.giúp các nước tây âu phục hồi nền kinh tế bị tàn phá sau chiến tranh

C.Tạo nên sự phân chia đối lập về chính trị và kinh tế giữa Tây Âu và Đông Âu D.Thành lập liên minh quân sự chống lại Liên Xô và các nước Đông Âu.

Câu 13 : Theo thỏa thuận của Liên Xô, Mĩ và Anh tại Hội nghị Ianta (2-1945), Việt Nam thuộc phạm vi ảnh hưởng của lực lượng (quốc gia) nào?*

A. Phong trào buộc Mĩ phải công nhận quyên tự do,dân chủ

B.Uy tín của mặt trận Dân tộc giải phóng miền nam VN ngày càng nâng cao C.Vùng giải phóng được mở rộng,ấp chiến lược của Mĩ khơng cịn tồn tại

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

D.Tập hợp được đơng đảo lực lượng chính trị trong mặt trận mới.

Câu 15 :Năm năm đầu sau chiến tranh Thế giới thứ hai, Mỹ đạt được ưu thế vượt trội nào về mặt quân sự so với các nước tư bản khác?*

1 điểm

A. Đàn áp quân sự và nô dịch được các nước Đồng minh B. Đặt được hệ thống căn cứ quân sự trên toàn thế giới C. Lực lượng mạnh và độc quyền vũ khí ngun tử

D. Tiến hành thành cơng nhiều cuộc chiến tranh xâm lược.

Câu 16 : Yếu tố nào không phải là hạn chế trong Chiến lược kinh tế hướng nội ở các nước thuộc nhóm nước sáng lập ASEAN?*

1 điểm

A. Thiếu vốn, thiếu nguyên liệu và công nghệ B. Phần lớn chưa tự túc được vấn đề lương thực C. Chi phí cao dẫn tới tình trạng thua lỗ

D. Đời sống người lao động cịn khó khăn

Câu 17 : Cuộc đụng độ trực tiếp của chủ lực quân Mỹ với quân chủ lực Việt Nam trong cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam là trong trận*

Câu 18 :Phong trào Đồng khởi (1959 - 1960) của nhân dân miền Nam không đạt được kết quả nào?*

1 điểm

A. Tịch thu được một phần ruộng đất của địa chủ. B. Giải tán được chính quyền địch ở một số thơn xã. C. Mỹ phải thay đổi hình thức chiến tranh xâm lược. D. Thành lập được uỷ ban nhân dân tự quản địa phương.

Câu 19 : Những cuộc tiến công của quân dân Việt Nam trong Đông - Xuân 1953 - 1954 đã không để lại kết quả nào?*

1 điểm

A. Nava điều chỉnh kế hoạch, chọn Điện Biên Phủ làm khâu chính. B. Làm cho kế hoạch Nava khơng thể thực hiện được theo dự kiến.

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

C. Làm thất bại kế hoạch Nava, ý chí xâm lược của Pháp khơng cịn. D. Kht sâu mâu thuẫn giữa tập trung và phân tán binh lực của Pháp.

Câu 20 : Một trong những yếu tố làm cho tổ chức ASEAN mở rộng thành viên gồm hầu hết các nước ở khu vực Đông Nam Á (đến năm 1999) là*

1 điểm

A. Chỉ thị của Liên hợp quốc.

B. xu thế tồn cầu hóa và khu vực hóa. C. Các quốc gia ĐNA giành độc lập

D. Cùng hệ tư tưởng và hệ thống chính trị.

Câu 21 : Luận điểm nào khơng đúng khi nói về Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945?*

1 điểm

A. Sử dụng bạo lực cách mạng của nhân dân B. Lực lượng vũ trang giữ vai trò nòng cốt.

C. Tổng khởi nghĩa diễn ra ở nông thôn, thành thị. D. Đi từ khởi nghĩa từng phần tiến lên Tổng khởi nghĩa.

Câu 22 : Cách mạng tháng Tám năm 1945 ở Việt Nam và cuộc cách mạng dân tộc dân chủ ởTrung Quốc (1946-1949) có điểm tương đồng là.*

1 điểm

A. diễn ra ở cả thành thị và nông thôn. B. đã lật đổ được chế độ phong kiến.

C. không phải một cuộc cách mạng bạo lực. D. kết hợp đấu tranh quân sự và ngoại giao.

Câu 23 : Điểm giống nhau giữa chiến dịch Điện Biên Phủ và chiến dịch Hồ Chí Minh là ?*

1 điểm

A. những thắng lợi kết thúc cuộc kháng chiến B. cuộc tiến công chủ yếu của lực lượng vũ trang

C. chiến cơng của lực lượng vũ trang có sự nổi dậy của quần chúng D. Đập tan hoàn toàn sào huyệt của kẻ thù

Câu 24 : Ngày 26-1- 1950, Ấn Độ tuyên bố độc lập và thành lập nước cộng hòa, đánh dấu thắng lợi to lớn của nhân dân Ấn Độ dưới sự lãnh đạo của*

1 điểm

A. Đảng Cộng sản

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

Câu 26 Một trong những biện pháp mà Đảng và Chính phủ Việt Nam thực hiện để đối phó với Trung Hoa Dân quốc là ?*

1 điểm

A. lưu thơng hàng hóa Trung Quốc trên thị trường. B. Ra sắc lệnh trấn áp bọn phản cách mạng.

C. Cung cấp toàn bộ lương thực thực phẩm. D. Trao quyền kiểm sốt Thủ đơ cho chúng.

Câu 27 : Điểm giống nhau giữa chiến thắng Điện Biên Phủ năm 1954 với chiến thắng “Điện Biên Phủ trên không” năm 1972 là*

1 điểm

A. những thắng lợi quân sự quyết định buộc Pháp – Mĩ phải ký kết các hiệp định với ta.

B. những thắng lợi quân sự quyết định buộc Pháp – Mĩ phải rút quân về nước. C. những thắng lợi quân sự quyết định buộc Pháp – Mĩ phải kết thúc cuộc chiến tranh.

D. những thắng lợi quân sự quyết định buộc Pháp – Mĩ phải công nhận các quyền dân tộc cơ bản .

Câu 28 : Trong chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” mục đích chính của Mĩ khi tiến hành dồn dân lập Ấp chiến lược là:*

1 điểm

A. dễ quản lí dân cư miền nam Việt Nam. B.nhằm tách dân ra khỏi cách mạng. C. ngăn chặn tiếp tế của Miền Bắc

D. đe dọa tinh thần của nhân dân miền Nam

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

Câu 29 : Nhân tố thường xuyên quyết định cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nước của nhândân Việt Nam (1954-1975) là*

1 điểm

A. hậu phương miền Bắc được xây dựng vững chắc. B. tinh thần đoàn kết của nhân dân ba nước Đông Dương. C. sự lãnh đạo đúng đắn và sáng suốt của Đảng.

D. sự giúp đỡ của Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa.

Câu 30 : Luận cương chính trị 10/1930 có điểm hạn chế vì khơng nhận thấy ?* 1 điểm

A.Vai trò của tất cả các giai cấp trong xã hội B.Phương pháp đấu tranh của một nước thuộc địa C.Tinh thần dân tộc của một bộ phận địa chủ D.Tính chất xã hội thuộc địa nửa phong kiến.

Câu 31 :Điểm khác biệt cơ bản về hướng tiến công của quân đội Việt Nam trong Xuân - Hè 1954–so với Đơng - Xn 19–3-1954 là gì?*

1 điểm

A. tấn cơng vào nơi về chiến lược mà địch tương đối yếu. B. Chuyển hướng tấn công vào nơi địch mạnh nhất.

C. Chuyển hướng tấn công vào nơi địch yếu nhất. D. Chuyển hướng tấn công vào hậu phương của địch.

Câu 32 : Mục đích nào của Pháp đã thực hiện được trong cuộc tấn công quân sự lên Việt Bắc năm 1947?*

1 điểm

A. Tiêu diệt cơ quan đầu não kháng chiến của Việt Nam. B. Đánh nhanh thắng nhanh, thành lập chính phủ bù nhìn. C. Phá tan căn cứ địa Việt Bắc, tiêu diệt lực lượng Việt Nam. D. Bước đầu kiểm soát được vùng biên giới Việt - Trung.

Câu 33 : Nội dung nào sau đây là hệ quả của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp ở Đông Dương (1919 - 1929) đối với Việt Nam?*

1 điểm

A. Làm cho quan hệ sản xuất phong kiến bị xóa bỏ. B. Dẫn đến sự ra đời của giai cấp công nhân.

C. Tạo cơ sở xã hội để tiếp thu các tư tưởng mới. D. Làm cho cơ cấu kinh tế phát triển cân đối.

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

Câu 34 : Hai cuộc chiến tranh của Triều Tiên (1950-1953( và Việt Nam (1954 - 1975) đã*

1 điểm

A. mở rộng ảnh hưởng của Mỹ ở khu vực Đông Nam Á. B. là một nguyên nhân để Nhật Bản phát triển nhanh chóng.

C. giúp Tây Âu tận dụng được nguồn nguyên liệu giá rẻ từ các nước này. D. giúp Liên Xô và Mĩ giải quyết những mâu thuẫn từ Chiến tranh lạnh.

Câu 35 : Đâu không phải là nền tảng tư tưởng mà Nguyễn Ái Quốc đã chuẩn bị cho sự ra đời của Đảng Cộng sản trong giai đoạn 1920-1924?*

1 điểm

A. Giai cấp công nhân phải hết sức lôi kéo nông dân, liên minh với tư sản và tiểu tư sản, trung lập địa chủ để thực hiện mục tiêu cao nhất là giải phóng dân tộc. B. Chủ nghĩa tư bản, chủ nghĩa đế quốc là kẻ thù chung của giai cấp vô sản và nhân dân các nước thuộc địa.

C. Chỉ có làm cách mạng đánh đổ chủ nghĩa tư bản, chủ nghĩa đế quốc thì mới có thể giải phóng giai cấp vơ sản và nhân dân các nước thuộc địa.

D. Xác định giai cấp công nhân và nơng dân là lực lượng nịng cốt,then chốt của cách mạng.

Câu 36 :Trong giai đoạn 1930 - 1939, sự ra đời của Mặt trận Thống nhất Nhân dân phản đế Đông Dương đã chứng tỏ*

1 điểm

A. cách mạng Đông Dương là bộ phận của cách mạng thế giới. B. nhiệm vụ hàng đầu của cách mạng là đánh đuổi đế quốc. C. hình thức mặt trận trước đó đã không phù hợp với thực tiễn. D. nhân tố duy nhất quyết định mọi thắng lợi là đoàn kết dân tộc.

Câu 37 : Nội dung nào sau đây phản ánh đúng về quá trình xây dụng hậu phương trong kháng chiến chống thực dân Pháp (1945-1954) ở Việt Nam?*

1 điểm

A. Là q trình hồn thành mục tiêu “người cày có ruộng” ngay trong kháng chiến.

B. Vừa xóa bỏ các giai cấp bóc lột vừa tạo mầm mống cho chế độ mới. C. Xây dựng tiềm lực kháng chiến kết hợp đem lại quyền lợi cho nông dân.

D. Xây dựng tiềm lực kháng chiến và hoàn thành mục tiêu “người cày có ruộng”. Câu 38 : Sự khác nhau về phương pháp đấu tranh của phong trào cách mạng 1939 - 1945 so với phong trào cách mạng 1936 - 1939 ở Việt Nam là*

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

1 điểm

A. đấu tranh chính trị hịa bình, giảng hoà với kẻ thù.

B. sử dụng bạo lực cách mạng để tấn công trực diện vào kẻ thù. C. đấu tranh vũ trang là chủ yếu kết hợp đấu tranh chính trị. D. kết hợp phương pháp hợp pháp với bất hợp pháp.

Câu 39 : Nhận xét nào sau đây là chính xác về mối quan hệ giữa thành thị và nông thôn trong cuộc Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945?*

1 điểm

A. Đảng coi nông thôn là địa bàn xung yếu, thành thị là trận địa vững chắc. B. Đảng dựa vào thành thị để xây dựng lực lượng vũ trang, phát triển lực lượng chính trị.

C. Đảng coi nông thôn là trận địa vững chắc, thành thị là địa bàn xung yếu. D. Nổi dậy ở địa bàn nông thôn là điều kiện quyết định thắng lợi của khởi nghĩa. Câu 40 : Nội dung nào sau đây phản ánh đúng về cuộc kháng chiến chống Mĩ của Nhân dânViệt Nam (1954-1975)?*

<b>A. Bầu Ban chấp hành trung ương lâm thời của Đảng.</b>

<b>B. Phê phán những quan điểm sai lầm của các tổ chức khi hoạt động riêng rẽ.C. Hợp nhất các tổ chức cộng sản thành một chính Đảng duy nhất lấy tên là Đảng </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

sáng tạo của Nguyễn Ái Quốc.

<b>Giải chi tiết:</b>

- Năm 1929, ở Việt Nam xuất hiện 3 tổ chức cộng sản. Ba tổ chức này ra đời nhưng hoạt động riêng rẽ, tranh giành ảnh hưởng của nhau làm cho phong trào cách mạng trong cả nước có nguy cơ bị chia rẽ lớn. => đặt ra yêu cầu cần hợp nhất và thành lập một chính đảng của giai cấp vơ sản để lãnh đạo đấu tranh.

- Năm 1930, Nguyễn Ái Quốc với vai trò là đặc phái viên của Quốc tế Cộng sản đã triệu tập và chủ trì hội nghị hợp nhất các tổ chức cộng sản. Hội nghị nhất trí thống nhất các tổ chức cộng sản và lấy tên là Đảng Cộng sản Việt Nam - Trong khi Quốc tế Cộng sản có chỉ thị thành lập một Đảng Cộng sản chung cho ba dân tộc Đông Dương thì trong quá trình thảo luận tại Hội nghị thành lập Đảng, Nguyễn Ái Quốc giải thích: “Cái từ Đông Dương rất rộng và theo nguyên lý của chủ nghĩa Mác - Lênin, vấn đề dân tộc là vấn đề rất nghiêm túc, người ta không thể bắt buộc các dân tộc khác gia nhập Đảng, làm như thế là trái với nguyên lý của chủ nghĩa Lênin. Cịn cái từ An Nam thì hẹp, mà nước ta có ba miền: Bắc Kỳ, Trung Kỳ, Nam Kỳ. Do đó, từ Việt Nam hợp với cả ba miền và cũng không trái với nguyên lý của chủ nghĩa Lênin về vấn đề dân tộc”, nên Hội nghị nhất trí với cách giải thích của Người và đặt tên là Đảng Cộng sản Việt Nam. Chủ trương đó của Người tuân thủ những nguyên lý xây dựng đảng kiểu mới của chủ nghĩa Mác - Lênin, có tính đến yếu tố dân tộc, nhằm thức tỉnh ý thức dân tộc, khơi dậy sức mạnh của ba dân tộc Đông Dương, đồng thời tạo ra sự tin cậy về chính trị để đồn kết, giúp đỡ nhau một cách tự nguyện, bình đẳng và có hiệu quả.

Những sáng tạo của Người trong thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam ở một nước thuộc địa đã được thực tế cách mạng Việt Nam và cách mạng thế giới trong thế kỷ XX kiểm chứng là đúng đắn và khoa học. Đây là sự cống hiến quan trọng của Nguyễn Ái Quốc (Hồ Chí Minh) vào kho tàng lý luận Mác - Lênin.

=> Tên gọi của Đảng cho thấy tầm nhìn chiến lược và sự sáng tạo của Nguyễn Ái Quốc.

<b>Đáp án C.</b>

Ý nghĩa then chốt, quan trọng nhất của cuộc cách mạng Khoa học – kĩ thuật lần thứ hai là

A. Tạo ra khối lượng hàng hóa đồ sộ

B. Sự giao lưu quốc tế ngày càng được mở rộng C. Thay đổi một cách cơ bản các nhân tố sản xuất. D. Đưa con người sang nền văn minh trí tuệ.

Tạo ra một khối lượng hàng hóa đồ sộ cũng là một trong những ý nghĩa của cách mạng Khoa hoc – kĩ thuật nhưng khơng phải chủ chốt vì từ cách mạng Khoa học –

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

kĩ thuật lần 1 thì khối lượng hành hóa so với sản xuất cũng đã tăng. Đến thời kì này tuy khối lượng hàng hóa có nhiều nhưng khơng phải đã biểu hiên được tất cả sự thay đổi của sản xuấ dưới tác động của nó.

<i><b>- Đáp án B: giao lưu quốc tế chưa phái là ý nghĩa quan trọng nhất của cách mạng </b></i>

Khoa học – kĩ thuật mà phải đến giai đoạn sau khi xu thế tồn cầu hóa xuất hiên thì giao lưu quốc tế mới được mở rộng đến tất cả các khu vực trên thê giới.

<i><b>- Đáp án C: Các nhân tố sản xuất ở đây bao gồm: người lao động, công cụ sản </b></i>

xuất, trao đổi hàng hóa. Cách mạng khoa học kĩ thuật càng phát triển thì càng yêu cầu người lao động phải nâng cao trình độ để có thể sử dụng máy móc để sản xuất. Cơng cu sản xuất khơng phải chỉ có máy dệt bằng hơi nước nữa mà cịn có nhiều loai máy móc chạy bằng điện, ánh sáng mặt trời,…

<i><b>- Đáp án D: là ý nghĩa lớn nhất của cách mạng Khoa học – công nghệ.</b></i>

Câu 1. Nội dung nào dưới đây không phải ý nghĩa của phong trào “Đồng khởi” (1959-1960)?*

1 điểm

A. Làm lung lay tận gốc chính quyền Ngơ Đình Diệm

B. Buộc Mĩ phải chuyển sang thực hiện chiến lược “Chiến tranh cục bộ”

C. Cách mạng miền Nam chuyển từ tư thế giữ gìn lực lượng sang thế tiến cơng. D. Giáng địn nặng nề vào chính sách thực dân mới của Mĩ.

Câu 2 : Chủ trương giải quyết vấn đề dân tộc của Đảng Cộng sản Đông Dương tại Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương (5/1941) có điểm gì khác so với Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương (11/1939)?*

1 điểm

A. Giường cao ngọn cờ giải phóng dân tộc.

B. Giải phóng dân tộc là mục tiêu số một của cách mạng. C. Đặt vấn đề giải phóng dân tộc trong phạm vi từng nước.

D. Đẩy mạnh đấu tranh vũ trang, tiến tới khởi nghĩa giành chính quyền.

Câu 3 : Đặc điểm nổi bật của tình hình nước ta sau Hiệp định Giơnevơ (1954) về Đông Dương là*

1 điểm

A. Mĩ thay chân Pháp đưa tay sai lên nắm chính quyền ở miền Nam. B. miền Nam trở thành thuộc địa kiểu mới, căn cứ quân sự của Mĩ.

</div>

×