Tải bản đầy đủ (.pptx) (69 trang)

Tiểu Luận - Quản Lý Giáo Dục - Đề Tài -Một Số Vấn Đề Về Văn Hóa, Giáo Dục, Tư Tưởng Và Các Thế Hệ Trí Thức Việt Nam Trước Cách Mạng Tháng 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (957.97 KB, 69 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b><small>Một số vấn đề về văn hóa, giáo dục, tư tưởng và các thế hệ trí thức Việt Nam trước cách mạng tháng 8</small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>1. Vấn đề chữ Quốc ngữ và cuộc vận động truyền bá chữ Quốc ngữ</b>

- Nguồn gốc: chữ Quốc ngữ được cái giáo sĩ

sáng tạo bằng cách dùng kí tự Latin kí âm tiếng Việt.

-> Đây là thành quả lâu dài, trong đó nổi bật vai trò của Alexandre de Rhodes

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<small>Alexandre de Rhodes và cuốn từ điển Việt-Bồ-La năm 1651.</small>

=> Tuy nhiên, chữ Quốc ngữ thời kì này dùng làm công cụ truyền giáo cho các giáo sĩ->

phương tiện chinh phục tâm hồn rồi mới tiến tới chinh phục đất đai.

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

Thực dân Pháp dùng chữ quốc ngữ để chống lại

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<small>Thái độ của sĩ phu đối với chữ quốc ngữ lúc ban đầu:</small>

<small>- Sĩ phu Nho học VN lúc ban đầu bài xích chữ Quốc ngữ cho rằng đó là thứ chữ của cố đạo của tay sai. </small>

<small>Sĩ phu</small> <sup>Quốc </sup><sub>ngữ</sub> <sub>phương Tây</sub><sup>Văn minh </sup>

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<i><b><small>Nguyễn Văn Xuân viết trong Phong trào Duy Tân : </small></b></i>

<small>"Thời tôi lớn lên, Nho học đã tàn, mà rủi rớt xuống đất tờ nào là cha mẹ bắt con cúi xuống lượm lên. Và độc giả biết cái gì xẩy ra khơng? Chúng tơi phải kính cẩn đội lên đầu trước khi trả nó về vị trí cũ. Ở thơn q hiện nay (1970), đơi nơi vẫn cịn cái tục trọng chữ thánh hiền, người ta dùng bất cứ thứ giấy quốc ngữ, giấy Tây, giấy Mỹ để biến thành giấy vệ sinh, nhưng giấy có chữ Nho thì tuyệt nhiên không bao giờ !” *</small>

<i><small>*Nguyễn Văn Xuân (1970), Phong trào Duy Tân,  Lá Bối, tr207.</small></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

- Kết quả thất bại nặng: ít người theo học chữ quốc ngữ vì nhân dân thấy rõ âm mưu của Pháp. - Chữ quốc ngữ lúc này chữ được xem như một công cụ văn hóa nhằm thực hiện nhiệm vụ chính trị chứ khơng phải phục vụ văn hóa

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

- Pháp chuyển hướng sử dụng chữ quốc ngữ: thực hiện việc dạy và đọc sách báo quốc ngữ sâu rộng

- dần dần đưa chữ quốc ngữ vào nội dung thi cử từ từ thay thế chữ Hán trong công văn hành chính…

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

Năm 1910, Phịng Nhì Pháp nhận định:

“Hiện giờ ở Bắc kì có hơn 20.000 người biết

đọc, biết viết quốc ngữ. Cái kết quả đó riêng nó đã mang tầm quan trọng về mặt chính trị rồi. Có thể nói rằng 20.000 người biết đọc biết viết quốc ngữ là 20.000 gia đình thốt khỏi sự khống chế của sĩ phu”*

<small> * Dẫn theo Trần Văn Giàu (1999), “Chữ Quốc ngữ Latin, từ vũ khí xâm lược thực dân trở thành vũ khí đấu tranh </small>

<i><small>GPDT”, Luận về quốc học (nghiên cứu – cảo luận), NXB Đà Nẵng và Trung tâm nghiên cứu Quốc học, , tr.189.</small></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

Tuy nhiên, một bộ phận trí thức cũng nhận thức rõ được tính phổ thơng của chữ Quốc ngữ ra sức truyền bá như Trương Vĩnh Ký, Huỳnh Tịnh

Của…

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

<small>Sĩ Tải tiên sinh Trương Vĩnh Ký (1837 – 1898) và tờ Gia Định Báo</small>

<small>Đại Nam quốc âm tự vị của Paulus Của</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

Trương Vĩnh Ký mới là người thực sự phổ biến rộng rãi chữ quốc ngữ trong dân gian, bất kể người có đạo hay khơng.

Ơng là người có cơng đầu trong việc đưa chữ quốc ngữ từ lãnh vực truyền giáo sang địa hạt văn chương. Từ Trương Vĩnh Ký trở đi chữ quốc ngữ mới được dành một địa vị quan trọng trong văn hóa Việt.

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

Quốc ngữ

<small>Trong tay Giáo sĩ ->công cụ truyền giáo</small>

<small>Trong tay thực dân</small>

=> hệ quả: tăng uy tín chữ quốc ngữ, giảm vai trị của chữ Hán, Nơm; vai trị việc mặt chuyển ngữ, văn hóa của chữ Quốc ngữ ngày càng được thấy rõ

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

- cuộc vận động truyền bá quốc ngữ của pt Duy Tân -> thư văn của Duy Tân hội, Minh Tân hội, Đông kinh nghĩa thục, hoạt động báo chí sơi nổi

<i><small>Dẫn lại theo Nguyễn Q.Thắng (2006), Phong trào Duy </small></i>

<b><small>CHIÊU HỒN NƯỚC...</small></b>

<b><small>Chữ Quốc ngữ là hồn trong nước,</small></b>

<small>Phải đem ra tỉnh trước dân taSách Âu Mỹ, sách Chi Na,Chữ kia chữ nọ dịch ra tinh tường</small>

<small> ...Huỳnh Thúc Kháng*</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

<small>Ngồi ra cịn có sự đóng góp rất lớn của Nguyễn Văn Vĩnh, Phạm Quỳnh trong việc truyền bá, phát triển chữ cố gắng hoàn thiện chữ viết này. “nay bản quán lấy việc cổ động cho chữ Quốc ngữ làm chủ </small>

<small>nghĩa, tưởng cũng đem hết các khuyết điểm, các nơi không tiện ra mà bàn lại”*</small>

<i><small>* Hồng Tiến (2003), Chữ Quốc ngữ và cuộc cách mạng chữ viết đầu thế kỷ XX, Nxb Thanh Niên. tr8</small></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

<i><small>• *Phạm Quỳnh, Khảo về chữ Quốc ngữ, Nam phong, tháng </small></i>

<small>- Phạm Quỳnh nêu về tính tiện ích của chữ Quốc ngữ trong công cuộc nâng cao dân trí- nêu lên mối quan hệ giữa chữ Quốc ngữ với tiếng Việt và dùng chữ Quốc ngữ sáng tác thành văn chương. </small>

<small>- Thời của Phạm Quỳnh, việc cổ vũ sử dụng chữ Quốc ngữ viết sách, báo là một khó khăn, thách thức lớn: “Phàm văn tự, có khó khăn mới thâm thuý. Nay chữ Quốc ngữ dễ quá, đứa bé lên năm, học trò sơ học mở quyển sách ra cũng đọc lau láu được ngay, thì cái văn chương sản xuất bằng thứ chữ ấy tất là thô thiển bỉ tiện, không xứng đáng là văn chương được”**</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

<b>Cuộc vận động dùng chữ Quốc ngữ của ĐCS</b>

<b><small>Sự ra đời của Hội truyền bá Quốc ngữ</small></b>

<small>“Theo quyết nghị của Đảng, để tiến tới thành lập một tổ chức chống nạn thất học, chúng tơi, một số đồng chí đã họp với một số nhân sĩ để bàn việc này. Buổi họp ở tại nhà anh Phan Thanh, trong đó có các anh Phan Thanh, Đặng Thai Mai, Võ Nguyên Giáp và tôi cùng mấy nhân sĩ là Bùi Kỉ, Nguyễn Văn Tố…Hội nghị đi tới việc xin phép thành lập một hội, trước định là Hội Chống nạn thất học sau thu gọn lại và cụ thể là Hội Truyền bá Quốc ngữ”*</small>

<i><b><small>*Trần Huy Liệu, Hồi kí thời kì Mặt trận Dân chủ Đơng Dương, NXB Văn Sử Địa, tr63-64.</small></b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

Các hoạt động của Hội

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

<b>Thành quả</b>

<small>• sau 7 năm hoạt động từ 25/5/1938-8/1945, Hội đã thường xuyên đấu tranh với thực dân Pháp, khó khăn về con người, tổ chức, tài chính…</small>

<small>• Tính đến tháng 8/1945, số học viên theo học lớp sơ cấp đã là 6, còn số người đã qua lớp cao đẳng là 1 vạn người. </small>

<small>• Hội khơng chỉ truyền bá chữ Quốc ngữ mà cịn truyền bá lối sống mới. Hội có uy tín lớn trong quần chúng…</small>

<i><small>Vương Kiêm Toàn-Vũ Lân ((1980), Hội truyền bá Quốc ngữ,  NXB Giáo dục, Hà Nội. </small></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

<b>TRÍ THỨC VN 1862 - 1945</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

<b>Khái niệm “thế hệ lịch sử”</b>

Gerard Noiriel định nghĩa “Vượt ra khỏi những tiêu chuẩn tuổi tác, từ “thế hệ” rất thích hợp khi nghiên cứu áp dụng vào đoàn thể tụ họp những cá nhân cùng trải qua những kinh nghiệm khai lập và cùng được xh hóa như nhau lúc ban đầu”.

<small>Trịnh Văn Thảo, “Hành trình của trí thức VN từ Nho giáo đến Chủ </small>

<i><small>nghĩa Cộng sản”, Tạp chí Xưa và Nay, số 385 tháng 8 năm 2011, tr11</small></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

Theo GS.Trịnh Văn Thảo có 3 thế hệ trí thức người Việt:-thế hệ trí thức cổ điển-thế hệ trí thức “của 2 thế giới”-thế hệ trí thức Tây học

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

<b><small>Thế hệ 1862</small></b>

<b><small>Thế hệ 1907</small></b>

<b><small>Thế hệ 1925</small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

Thế hệ 1862

<small>Bùi Hữu Nghĩa</small> <sup>tham gia kháng chiến </sup><small>chống Pháp</small>

<small>Hoàng Cao Khải</small> <sup>hợp tác với Pháp, Kinh </sup><small>lược sứ Bắc kìHồ Huấn Nghiệp </small> <sup>tham gia khởi nghĩa </sup><small>Trương ĐịnhHuỳnh Tịnh Của</small> <sup>Gia Định báo, Đại Nam </sup><small>quốc âm tự vịNguyễn Đình </small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

Nguyễn Khuyến <sup>làm quan nhà Nguyễn, sau </sup>từ quan Nguyễn Lộ Trạch xu hướng cải cách

Nguyễn Trường Tộ xu hướng cải cách

Phan Đình Phùng khởi nghĩa Hương Khê

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

Thế hệ 1907

<small>Trần Chánh Chiếu</small> <sup>Lục tỉnh tân văn, Nơng cổ mín đàm, </sup><small>Minh tân hội</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

Nguyễn Thượng

Phan Châu Trinh <sup>pt Duy Tân, Hội người VN yêu </sup>nước tại Pháp

Nguyễn Phan Long Đảng Lập hiến

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

Thế hệ 1925

<small>Nguyễn An Ninh</small>

<small>chí sĩ yêu nước, thân Marxist, Thanh niên cao vọng đảng</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">

Huy Cận pt Thơ mới

</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">

Trần Huy Liệu <sup>VN QDĐ, Đảng Thanh niên, ĐCS </sup>VN

</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">

<i><small>Dẫn lại theo Trịnh Văn Thảo (2013), Ba thế hệ trí thức người Việt, NXB Thế giới, tr18.</small></i>

<b>Vì sao phải tìm hiểu</b>

<b> các thế hệ trí thức VN trước 1945</b>

<small>- Châtelet: “Người trí thức khơng phải là triết gia, khơng phải là bác học, khơng phải là nghệ sĩ. Trí thức tham gia vào công việc của tất cả các hội đoàn bằng những khám phá và phát minh, nhưng họ lại đứng trên tất cả các hội đồn đó. Chính nhân danh khả năng này mà trí thức được đánh giá tin cậy để gửi gắm một trách nhiệm cao cả”*. </small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37">

Có sự phân hóa sâu sắc: xuất hay xử?

</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38">

Trong cuộc chiến tranh Nha phiến năm 1839, khi quân Thanh bị quân Anh đánh bại cho tan tác, Tự Đức cho rằng: “Đại bác tàu chiến chẳng qua là văn minh vật chất, nước Trung Hoa có nền văn minh tinh thần hàng mấy nghìn năm, văn minh tinh thần hơn hẳn văn minh vật chất”.

<i><small>Dẫn theo Đinh Xuân Lâm chủ biên (1997), Tân thư và xã </small></i>

<i><small>hội VN cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX, NXB Chính trị Quốc </small></i>

<small>gia, HN, tr.67.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39">

<small>Phan Đình Phùng: “Nay mọi nước phương Đông, nhiều người muốn bỏ hết tập tục cũ của ta để bắt chước người ta mưu theo mới cho thành được cái hiểu quả phú cường ngay trước mắt. Đó cũng là vì thấy nước Nhật Bản bắt chước làm như họ mà thành ra nhất thời cường thịnh, cho nên có điều bàn luận như thế mà thôi. Chứ đâu một sớm một chiều bỏ hết pháp độ hàng trăm năm trước để mà mưu theo mới cả ư? Kíp vì vội lợi gần trước mắt, lợi gần vị tất đã được, ví thử như được đi nữa cũng không khỏi bị tiếng chê ta biến thành di địch”.</small>

<i><small>Dẫn theo Trần Viết Nghĩa (2012), Trí thức Việt Nam đối diện với </small></i>

<i><small>văn minh phương Tây thời Pháp thuộc, NXB CTQG, Hà Nội, tr40.</small></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 40</span><div class="page_container" data-page="40">

<b>Khuynh hướng: Xuất</b>

<small>hay ra làm quan cộng tác với PhápĐinh Văn Điền….</small>

<small>Cao Khải…</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 42</span><div class="page_container" data-page="42">

Xuất và Xử

<small>“Thà đui mà giữ đạo nhàCịn hơn có mắt ơng cha </small>

<small>khơng thờ”“Ở với họ mà không theo họ”</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 43</span><div class="page_container" data-page="43">

<b>Nguyễn Đình Chiểu</b>

- kiên quyết khơng hợp tác với Pháp - phát động phong trào Tị địa

<b>Trương Vĩnh Kí</b>

<small>- được đào tạo trong nhà thờ Công giáo</small>

<small>- Tinh thông Hán học-Tây học, thông thạo 27 sinh ngữ, là “Thập bát văn hào thế kỷ XIX”</small>

<small>- Thông ngôn cho Pháp, thầy học của vua Đồng Khánh, giữ chức Cơ mật viện Đại thần</small>

<small>- Muốn làm trung gian cho Pháp-Việt hiểu nhau hơn</small>

<small>- 1886, lui về ở ẩn, hoạt động trên địa hạt văn hóa là chủ yếu </small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 44</span><div class="page_container" data-page="44">

<b>Thế hệ năm 1907 </b>

<b>Trí thức Nho học cấp tiến</b>

- Ảnh hưởng của TQ, Nhật Bản

- Du nhập của Tân văn, Tân thư-> khuynh hướng dân chủ tư sản ra đời

- Giai cấp sĩ phu cấp tiến đảm nhận sứ mệnh lịch sử

-> gạch nối “giữa hai thế giới”

</div><span class="text_page_counter">Trang 45</span><div class="page_container" data-page="45">

<small>-Khai dân trí, chấn dân khí, hậu dân sinh</small>

<small>-Phát động phong trào Duy Tân</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 46</span><div class="page_container" data-page="46">

Hoạt động Duy Tân

<small>• Lập nghĩa thục, dạy chữ quốc ngữ, lịch sử, địa lý, thể dục, cách trí…-> nền giáo dục mới, đả hủ Nho, học theo lối cử nghiệp</small>

<small>• Hoạt động thương nghiệp: chấn hưng kinh tế, lập hội doanh thương</small>

<small>• Đả hủ tục, truyền bá văn minh phương Tây• Diễn thuyết, bình văn</small>

<small>• Dùng báo chí làm cơng cụ đấu tranh: Nơng cổ mín đàm, Lục tỉnh tân văn…</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 47</span><div class="page_container" data-page="47">

<i><b><small>• “Văn minh tân học sách” có nói rõ cách học của </small></b></i>

<small>phong trào Duy Tân như sau “Tưởng nên đón thầy giỏi mua đồ mẫu, chọn người khéo tay, nhanh trí khơn để cho vào học… Lại hạ lệnh khắp nước hễ ai học được kiểu mới chế được kiểu mới thì cũng nên theo lối Âu châu cấp cho bằng khen làm lưu chiểu, thương cho phẩm hàm để ngợi khen họ, cấp lương bổng để khen thưởng họ, cho họ giữ quyền sáng tạo để ưu đãi họ. Những ai giỏi về khoa cách trí, khí học, hố học thì làm cho được vẻ vang sang trọng hơn </small>

<small>những người đỗ đại khoa”</small>

<i><small>Nguyễn Q.Thắng (2006), Phong trào Duy Tân và những gương mặt tiêu biểu, Nxb </small></i>

<small>Văn hố thơng tin, tr102</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 48</span><div class="page_container" data-page="48">

<b>Nguyễn Văn Vĩnh và Phạm Quỳnh</b>

<small>Nguyễn Văn Vĩnh</small>

<small>Phạm Quỳnh</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 49</span><div class="page_container" data-page="49">

Nguyễn Văn Vĩnh

• Phản bác chủ trương quân chủ lập hiến. Coi thường triều đình nhà Nguyễn, đả phá chính sách cai trị của Pháp.

• Nhà cầm quyền “Không chịu nổi Nguyễn Văn Vĩnh nên mới nghĩ ra những chiêu trò tiêu diệt Nguyễn Văn Vĩnh” (Nhà văn Vũ Bằng).

</div><span class="text_page_counter">Trang 50</span><div class="page_container" data-page="50">

- phụng sự chủ nghĩa quốc gia cần phải nghiên cứu quốc sử, phát huy quốc học, cổ động quốc văn và duy trì quốc túy.

- Phạm Quỳnh đã nhận diện được thần thái của văn minh phương Đông là đạo đức và văn minh phương Tây là khoa học.

- Bảo tồn cốt lõi nhân văn, luân lí Nho giáo.

<b>Phạm Quỳnh</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 51</span><div class="page_container" data-page="51">

<b>Phạm Quỳnh</b>

<small>“Ngày này phàm người trí thức ai cũng công nhận rằng cứ hiện tình nước ta, thì chỉ có một cái chủ </small>

<b><small>nghĩa ta đáng nhớ, là chủ nghĩa quốc gia. Chủ nghĩa </small></b>

<small>quốc gia là chung đúc cả cái lòng yêu nước thương nòi, mến quê hương, thờ tổ nghiệp, để làm một cái động lực mà mưu sự hạnh phúc cho nước nhà. Chủ nghĩa này rất chánh đáng, vì nước Nam ta cổ lai vẫn là một quốc gia hoàn tồn: chủng tộc, ngơn ngữ, lịch sử, văn hóa, tơn giáo, phong tục, chế độ, pháp luật, từ Nam chí Bắc cùng là một cả, mà đều là những mối để cố kết lịng người trong một nước”*…</small>

<i><small>*Phạm Quỳnh (4-1930), “Đọc sách có cảm”, Đơng Dương tạp chí, số 149, tr307-308</small></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 53</span><div class="page_container" data-page="53">

• Thế hệ đánh dấu sự phát triển của tầng lớp Tây học được đào tạo theo văn minh phương Tây.

• Có sự phân hóa theo 2 trào lưu rõ rệt giữa nhóm trí thức dân chủ tư sản với tầng lớp trí thức cộng sản.

</div><span class="text_page_counter">Trang 54</span><div class="page_container" data-page="54">

<small>Vận động Âu hóa dựa trên nền tảng của nhóm Phạm Quỳnh, Nguyễn Văn Vĩnh… có nhóm Hồng Đạo: “Âu hóa là ta phải tìm những điều cốt yếu của văn hóa Tây phương để áp dụng vào đời ta. Văn hóa Âu-Mỹ sang trồng ở đất ta tự nhiên sẽ biến; những điều hợp với tinh thần riêng của dân tộc An Nam sẽ còn nảy nở ra; những điều không hợp với tự nhiên bị đào thải”*.</small>

<i><small>*Hoàng Đạo, “Vấn đề theo mới”, tạp chí Ngày nay, số 25, tr.224.</small></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 55</span><div class="page_container" data-page="55">

Sự bế tắc của một bộ phận trí thức tư sản Tây Âu trong sự bức bối của xh, một nền nghệ thuật ảm đạm với những nỗi buồn man mác “tơi buồn

khơng hiểu vì sao tơi buồn”…

</div><span class="text_page_counter">Trang 57</span><div class="page_container" data-page="57">

<b>Nguyễn An Ninh</b>

• Nguyễn An Ninh sinh ngày 15.9.1900. Cha ơng là Nguyễn An Khương, một trí thức Nho học yêu nước từng tham gia phong trào Đông Du do Phan Bội Châu lãnh đạo.

• Năm 1918, ơng sang Paris (Pháp), học ngành luật tại Trường Đại học Tổng hợp Sorbonne. Hai năm sau, hồn thành chương trình học tập và được cấp bằng cử nhân Luật hạng xuất sắc.

</div><span class="text_page_counter">Trang 58</span><div class="page_container" data-page="58">

• tại Pháp, Ơng tham gia "Nhóm ngũ long" (gồm có Phan Chu Trinh, Phan Văn Trường, Nguyễn Thế Truyền, Nguyễn Tất Thành và Nguyễn An Ninh).

• Ơng là bạn và là người cộng sự đắc lực của Nguyễn Ái Quốc, cùng tham gia sáng lập Hội Liên hiệp Các dân tộc thuộc địa, cùng viết bài và quảng bá cho báo Le Paria (Người cùng khổ).

</div><span class="text_page_counter">Trang 59</span><div class="page_container" data-page="59">

<small>• Tháng 10.1923, Nguyễn An Ninh về nước, bắt đầu dấn thân vào hoạt động yêu nước và cách mạng chống lại chính quyền thực dân Pháp. </small>

<b><small>• Tháng 12.1923, ơng lập ra tờ báo La Cloche </small></b>

<b><small>Fêleé (Chuông rè) bằng tiếng Pháp, phát hành công </small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 60</span><div class="page_container" data-page="60">

-Tháng 4.1932, Nguyễn An Ninh đã lập ra tờ báo

<i>công khai bằng tiếng Pháp La Lutte (Tranh đấu). </i>

- Đây là tờ báo cách mạng rất có uy tín ở Sài Gịn và Nam Kỳ. Có sự cộng tác giữa các nhóm Đệ

Tam và Đệ Tứ Cộng sản

</div><span class="text_page_counter">Trang 61</span><div class="page_container" data-page="61">

• tháng 6.1936, Chính phủ Bình dân được thành lập ở Paris do Léon Blum đứng đầu.

• Nguyễn An Ninh đã hết sức nhạy bèn đứng ra phát động phong trào "Đông Dương đại hội", một phong trào đấu tranh mang tính chất

quần chúng rộng rãi.

</div><span class="text_page_counter">Trang 62</span><div class="page_container" data-page="62">

- Tháng 10.1939, Nguyễn An Ninh bị thực dân Pháp bắt lần thứ 5. Sau đó, ơng bị kết án 5 năm tù và 10 năm lưu đày biệt xứ. Chúng đưa ông ra giam giữ và tra tấn tại nhà tù Cơn Đảo.

- Ơng hy sinh ngày 14.8.1943, hai năm trước khi nước nhà giành lại được độc lập.

</div><span class="text_page_counter">Trang 63</span><div class="page_container" data-page="63">

<b>Khuynh hướng cộng sản</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 64</span><div class="page_container" data-page="64">

Tạ Thu Thâu

<small>• Năm 1926, Tạ Thu Thâu tham gia nhiều cuộc biểu tình phản đối chính phủ Pháp</small>

<small>• Qua Pháp tháng 7 năm 1927 khi 21 tuổi, học Khoa học tại Đại học Paris</small>

<small>• ơng gia nhập An Nam Độc lập Đảng của Nguyễn Thế Truyền và đảm nhiệm điều khiển đảng này năm 1928 sau khi Nguyễn Thế Truyền về nước.• Ơng đứng tên cùng với Huỳnh Văn Phương </small>

<small>xuất bản tờ La Résurrection chống chính phủ Thuộc địa. </small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 65</span><div class="page_container" data-page="65">

<small>• Ơng được Alfred Rosmer giới thiệu vào tổ chức Trotskist tại Pháp. Từ đó, ơng trở thành một lãnh tụ Trotskist Việt Nam đầu tiên.</small>

<small>• Năm 1931, Tạ Thu Thâu thành lập nhóm Troskist tại miền Nam, ảnh hưởng của nhóm Troskist nhanh chóng lan rộng. </small>

<small>• Cũng trong năm này phái Stalinist (Đệ Tam) của Nguyễn Văn Tạo và Dương Bạch Mai bắt tay với nhóm Troskist lấy tờ La Lutte (Tranh đấu) làm cơ quan đấu tranh </small>

<small>• Trong thời kỳ hợp tác từ năm 1934-1937 nhóm La Lutte tham gia ứng cử vào Hội đồng Thành phố và Hội đồng Quản hạt Nam Kỳ. Cả Đệ Tam và Đệ Tứ đều có người đắc cử.</small>

</div>

×