Tải bản đầy đủ (.docx) (74 trang)

Tuyến Tp. Hồ Chí Minh – Phan Thiết – Nha Trang – Đà Lạt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (420.19 KB, 74 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>TUYẾN TP. HỒ CHÍ MINH – PHAN THIẾT – NHA TRANG – ĐÀ LẠT</b>

 

 XA LỘ HÀ NỘI :

<b>Where: Xa lộ Hà Nội trước đây được gọi là xa lộ Biên Hoà. Xa lộ Hà Nội nối liền</b>

từ cầu Điện Biên Phủ đến ngã ba Tam Hiệp (Hố Nai).

<b>When: Được xây dựng từ năm 1959-1961 do Mỹ viện trợ, ngày 10-10-1984 nhân</b>

kỷ niệm 30 năm giải phóng Hà Nội, xa lộ Biên Hịa đổi tên là xa lộ Hà Nội.Năm 1971 nó đã được xây vách ngăn giữa tim đường phân đôi xa lộ thành 2 chiều riêng biệt.

<b>What : Xa lộ Hà Nội dài 31 km, rộng 21m. Mỹ và chính quyền Sài Gòn sử dụng con</b>

đường này như một đường bằng quân sự dã chiến phòng khi sân bay Tân Sơn Nhất gặp sự cố. Đến năm 1971 chính quyền Việt Nam Cộng Hòa cho rằng xa lộ sẽ là 1 đường băng tuyệt vời cho qn giải phóng tấn cơng Sài Gòn nên đã cho xây dựng 1 con lươn chạy dọc theo xa lộ. Tuy vậy xét về mặt giao thơng vận tải thì đây là một điều kiện tốt nhằm giúp cho giao thông trên xa lộ được an toàn hơn.

Xa lộ Hà Nội đi qua các địa bàn gồm các quận 2, quận 9,quận Thủ Đức (Thành phố Hồ Chí Minh), huyện Dĩ An (Bình Dương), thành phố Biên Hoà (Đồng Nai). Đây là con đường quan trọng về kinh tế, quân sự nối liền miền Bắc và Sài Gịn.

Với tình hình kinh tế TP.HCM và các vùng ngày càng phát triển dẫn đến tình trạng quá tải Xa lộ Hà Nội trong những năm gần đây, do đó Xa lộ Hà Nội sẽ được mở rộng lên đến 140 m, dự án sẽ được bắt đầu triển khai trong năm 2009 cùng với dự án mở rộng Quốc lộ 51, thời gian thi công theo dự kiến ban đầu là 2 năm.

 TỈNH ĐỒNG NAI

<b>Where: Cách thành phố Hồ Chí Minh 28km, và Hà Nội 1695km, Đồng Nai là một</b>

tỉnh Đông Nam Bộ, với diện tích 5895km<small>2</small>, dân số khoảng 2,3 triệu người, là địa bàn cư trú của các dân tộc: Kinh, Hoa, Khmer, Stiêng, Êđê. Tỉnh lị là thành phố Biên Hòa, là trung tâm kinh tế, văn hóa xã hội, chính trị của tỉnh. Đồng Nai giáp với các tỉnh Bình Dương, Bà Rịa - Vũng Tàu, Tp. Hồ Chí Minh.

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>What: Đây là địa phương có các loại cây công nghiệp ngắn ngày, cây công nghiệp</b>

dài ngày, cây ăn quả ( cao su, cà phê, tiêu, điều, bưởi, mít ..). Cơng nghiệp phát triển mạnh mẽ từ trước năm 1975, Đơng Nai có nhiều nghề thủ cơng, đồ gốm, sứ rất đẹp, có tiếng trong nước.

Địa phương có nhiều khu công nghiệp nhất so với cả nước 15/33 khu cơng nghiệp. Có diện tích đất cơng nghiệp lớn nhất 20000ha. Nhiều dự án về công nghiệp 168 dự án, vốn đầu tư nước ngoài nhiều nhất 17,35 triệu USD ( cả nước có 14,3 triệu USD). Mức tăng trưởng giá tri sản phẩm công nghiệp cao nhất chiếm 59%. Đây là điểm hội tụ giao thoa của nhiều nền văn hóa cổ Ĩc Eo - Hoa - Chăm - Việt và nhiều bộ tộc thiểu số khác.

Tiềm năng du lịch của tỉnh đồng Nai vô cùng đa dạng và phong phú. Sơng Đơng Nai hiền hịa thơ mộng, cũng là một trong những con sông dày nhất Nam Bộ. Nam Cát Tiên vừa có rừng, có cây, có thác, có các trảng cỏ và rừng đặc dụng. Được xem là vương quốc của cây nhiệt đới và nhiều loài cổ thụ đặc trưng. Đây là nơi duy nhất ở Việt Nam có thể xem thú tự nhiên vào ban đêm.

<b>Who: cư dân ở đây chủ yếu là người Việt, Hoa,Chơro, Chăm…</b>

<b>Why: tên gọi Đồng Nai xuất phát do đọc trại từ tên “ Nông Nại Đại Phố”. Có ý kiến</b>

khác cho rằng xưa kia có nhiều đồng cỏ nên nai kéo về đây sinh sống rất nhiều nên gọi là Đồng Nai.

 KHU CONG NGHIỆP BIÊN HỊA I, II

<b>Where: Tp. Biên Hịa, Đồng Nai.</b>

<b>When: KCN Biên Hịa 1 là khu cơng nghiệp ra đời sớm nhất (1963).</b>

<b>What: KCN Biên Hịa 1 đã có rất nhiều các công ty hoạt động trong nhiều lĩnh vực</b>

như: Công nghiệp hóa chất và liên quan đến hóa chất; Cơng nghiệp cơ khí luyện kim và gia cơng các loại vật liệu kim loại; Công nghiệp vật liệu xây dựng; Công nghiệp chế biến cao su và giả da; Công nghiệp chế biến giấy và gỗ; Công nghiệp may mặc, vải sợi; Công nghiệp điện và điện tử; Công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm và thức ăn gia súc.

<b>Why: Giải quyết nhu cầu công việc cho thanh niên các vùng lân cận và thu lợi</b>

nhuận cũng như học hỏi cơng nghệ từ các nhà đầu tư nước ngồi

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

 KHU DÂN CƯ HỐ NAI

<b>Where: Tp. Biên Hòa, Đồng Nai.</b>

<b>When: Sau hiệp định Geneve 1954 , dân cư các tỉnh phía Bắc di cư vào Nam sinh</b>

<b>What: Các khu thiên chúa giáo, các nhà thờ của các giáo dân. Why: Dân cư từ các khu vực Bùi Chu, Phát Diệm </b>

<b>Who: Chính sách của ơng tổng thống Ngơ Đình Diệm</b>

 KHU DU LỊCH THÁC GIANG ĐIỀN

<b>Where: Cách trung tâm TP.HCM 45 km, khu du lịch sinh thái Thác Giang Điền</b>

(huyện Trảng Bom, Đồng Nai)

<b>When: Vừa xây dựng lại và đưa vào phục vụ từ đầu năm 2006 (mới hoàn thành giai</b>

đoạn một) nhưng với diện tích 67 ha

<b>What: Khu du lịch sinh thái Thác Giang Điền đang dần trở thành sự lựa chọn thú vị</b>

cho những hội trại lên đến cả ngàn người, những chuyến picnic, dã ngoại cuối tuần của gia đình, nhóm bạn bè hay những đơi tình nhân.

<b>Why: Đến đây để qn đi những giờ kẹt xe ngạt thở, quên đi những tịa nhà chèn ép</b>

tầm nhìn, qn đi cái hối hả đặc trưng của Sài Gịn. Cùng gia đình có những giây phút thư giản và vui vẻ bên nhau

 KHU TRỒNG CÂY CAO SU TRẢNG BOM

<b>Where: Huyện Trảng Bom, tỉnh Đồng Nai</b>

<b>When: Cây cao su được người Pháp đưa vào Việt Nam lần đầu tiên tại vườn thực</b>

vật Sài Gòn năm 1878 nhưng không sống.Đến năm 1892, 2000 hạt cao su từ Indonesia được nhập vào Việt Nam. Trong 1600 cây sống, 1000 cây được giao cho trạm thực vật Ong Yệm (Bến Cát, Bình Dương), 200 cây giao cho bác sĩ Yersin trồng thử ở Suối Dầu (cách Nha Trang 20 km).

Năm 1897 đã đánh dầu sự hiện diện của cây cao su ở Việt Nam. Công ty cao su đầu tiên được thành lập là Suzannah (dầu Giây, Long Khánh, Đồng Nai) năm 1907.

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>What: Nhựa mủ dùng để sản xuất cao su tự nhiên là chủ yếu. Gỗ từ cây cao su, gọi</b>

là gỗ cao su, được sử dụng trong sản xuất đồ gỗ. Nó được đánh giá cao vì có thớ gỗ dày, ít co, màu sắc hấp dẫn và có thể chấp nhận các kiểu hồn thiện khác nhau. Nó cũng được đánh giá như là loại gỗ "thân thiện môi trường", do người ta chỉ khai thác gỗ sau khi cây cao su đã kết thúc chu trình sản sinh nhựa mủ.

<b>Why: Thực dân Pháp khai thác thuộc địa, tận dụng tất cả tài nguyên để mang nguồn</b>

lợi cho Mẫu Quốc.Vùng đất xám tại Biên Hịa cùng với khí hậu Đơng Nam Bộ thích hợp trồng cây cao su

<b>Who: Bác sĩ Yersin từng đưa cây cao su vào VN và thí nghiệm trồng thành cơngHow: Khi cây đạt độ tuổi 5-6 năm thì người ta bắt đầu thu hoạch nhựa mủ: các vết</b>

rạch vng góc với mạch nhựa mủ, với độ sâu vừa phải sao cho có thể làm nhựa mủ chảy ra mà không gây tổn hại cho sự phát triển của cây, và nhựa mủ được thu thập trong các thùng nhỏ. Quá trình này gọi là cạo mủ cao su. Các cây già hơn cho nhiều nhựa mủ hơn, nhưng chúng sẽ ngừng sản xuất nhựa mủ khi đạt độ tuổi 26-30 năm..

 MỘ CỔ HÀNG GÒN

<b>Where: Mộ cổ Hàng Gòn nằm ở độ cao 250m về phía tây tỉnh lộ 2 (Long Khánh đi</b>

Bà Rịa), cách thành phố Biên Hồ 80km, thuộc xã Hàng Gịn, thị xã Long Khánh, tỉnh Đồng Nai

<b>When: Mộ cổ Hàng Gòn là di tích văn hố đã được xếp hạng, tiêu biểu cho nền văn</b>

hoá cổ đại xuất hiện cách đây khoảng hơn 2.500 năm và có quy mơ nhất tại Việt Nam còn được bảo tồn đến ngày nay. What:Mộ cổ có kiến trúc gồm hai hàng trụ đá bao quanh một hầm mộ. Có 10 trụ đá cao từ 2,5 - 3m. Hầm mộ có dạng hình hộp kích thước 4,2 x 2,7m và cao 1,6m. Nét đặc biệt của ngôi mộ cổ là được ghép bởi những tấm đá hoa cương nặng hàng tấn, riêng nắp mộ ước tính khoảng 10 tấn. Có nhiều phiến đá lớn bằng phẳng, xếp cân đối, tinh vi, khoa học, biểu trưng cho nền văn minh của người xưa.

<b>Why: Ngôi mộ này là một trong những di tích tiêu biểu cho loại hình ở Đơng Nam</b>

Á.

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<b>Who: Mộ cổ Hàng Gịn do ơng Bouchot J. một kỹ sư cầu đường người Pháp phát</b>

hiện vào năm 1927 khi mở đường liên tỉnh số 2 nối Long Khánh và Bà Rịa  CHIẾN THẮNG LONG KHÁNH

<b>Where: Long Khánh là một thị xã thuộc tỉnh Đồng Nai, Nằm ở giữa, về phía Đơng</b>

của tỉnh Đồng Nai và là một thị xã trung du nằm dọc trên Quốc lộ 1A cửa ngõ vào thành phố Hồ Chí Minh, phía Bắc giáp huyện Thống Nhất và huyện Xuân Lộc, phía Nam giáp huyện Cẩm Mỹ, phía Đơng giáp huyện Xn Lộc, phía Tây giáp huyện Thống Nhất.

<b>When: chiến thắng Xuân Lộc với 12 ngày đêm giải phóng Long Khánh (09/4/1975</b>

– 21/4/1975)

<b>What: Đã đập tan “cánh cửa thép”, tuyến phòng thủ trọng yếu của địch ở phía Đơng</b>

Bắc Sài Gịn, góp phần giành thắng lợi quyết định của chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử, giải phóng hồn tồn miền Nam, thống nhất đất nước.

<b>Why: làm rệu rã tinh thần và ý chí xâm lược của đế quốc Mỹ và tay sai; đập tan ý</b>

đồ co cụm, mong chờ sự can thiệp của Mỹ hịng tìm một giải pháp chính trị cho chế độ tay sai ở miền Nam

<b>Who: Bộ chính trị Ban chấp hành Trung ương Đảng</b>

<b>How: Rạng sáng ngày 9/4/1975, chiến dịch Xuân Lộc mở màn bằng những loạt</b>

pháo liên tiếp vào các mục tiêu trong thị xã Long Khánh. Với sức chiến đấu mưu trí, anh dũng kiên cường, quân và dân ta đã từng bước bẻ gẫy các mũi tấn công của địch, phá hủy nhiều công sự địch trong thị xã đồng thời các cơ sở cách mạng trong nội ô tiến công binh vận làm tan rã các đơn vị bảo an, dân vệ địch.

Đêm ngày 20/4, đại quân ta mở đợt tiến công cuối cùng trên 4 hướng đông-tây-nam-bắc. Xe tăng và pháo binh quân giải phóng tiến vào thị xã. Hầu hết các căn cứ quân sự và cơ quan địch đều tung bay cờ Mặt trận. Vào lúc 22 giờ, hơn 220 xe cơ giới địch rút chạy theo liên tỉnh lộ số 2 về Bà Rịa. Đến sáng ngày 21-4-1974, “tuyến phòng thủ thép” của địch ở Xuân Lộc đã bị đập tan. Thị xã Long Khánh được hồn tồn giải phóng đúng vào lúc 8 giờ cùng ngày, cửa ngõ tiến quân vào Sài Gòn đã mở.

 NÚI CHỨA CHAN

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<b>Where: Núi Chứa Chan còn gọi là núi Gia Ray hay núi Gia Lào thuộc huyện Xuân</b>

Lộc, tỉnh Đồng Nai

<b>When: Vào thế kỉ 17</b>

<b>What: Núi Chứa Chan có độ cao 837m so với mặt đất và 1.800 so với mặt biển, là</b>

một nhánh cuối của dãy Trường Sơn vươn ra biển Đông. Dãy núi tọa lạc sừng sững trên diện tích khoảng 55 hecta

<b>Who: Có một vị quan người Việt là Việt Hùng, trong lúc giao chiến với quân</b>

Khmer, ông bị bắt cùng với người vợ của mình. Ơng bị giam lỏng ở miền núi này và lập ở đây một ngôi miếu ăn chay tịnh. Cịn vợ ơng vì có nhan sắc nên đã bị vua khmer ép làm vợ lẽ mặc dầu biết bà đang mang thai. Sau đó, bà sinh dựoc một con gái, đặt tên là Mai Khanh. 18 năm sau, khi cô gái lớn lên, bà đã kể sự thật về cha cô cho cô nghe. Cùng với một người nơ bộc của mình cơ quyết định đi tìm cha. Hai cha con gặp nhau trong niềm vui sướng, và họ quyết định bỏ trốn , họ bị người Khmer truy đuổi gắt gao. Trong lúc hoạn loạn, cả ba người đã gieo mình tự vẫn ở ngọn núi nàyHow: Chạy theo QL1 hướng đi Phan Thiết. Chạy qua Thị xã Long Khánh khoảng 30km bạn sẽ thấy một ngọn núi bên tay trái - đó chính là núi Chứa Chan. Chạy xe đến khu vực ngã Ba Ông Đồn quẹo trái đi theo tỉnh lộ 76

 CÂY LÁ BUÔNG:

<b>Where: Mọc thành rừng từ Căn Cứ 2 (xã Xuân Đà huyện xuân Lộc)chạy dọc theo</b>

QL1 ra đến Căn cứ 10 (Xã Tân Nghĩa huyện Hàm Tân

<b>How: Đi vào rừng chặt lá buông chỉ cần phương tiện thô sơ là chiếc xe đạp thồ, một</b>

cây câu liêm có cán dài là thợ rừng có thể lục lạo khắp nơi để chiều về thồ nặng xe cả trăm kilo búp lá. Đem về tướt ra xòe như cánh quạt, phơi chừng vài nắng là cân bán cho vựa, hoặc muốn gia cơng kiếm tiền thêm thì kéo lá khơ thành sợi để đan dây băng may nón, giỏ, túi xách. Sóng của bắp lá thì cân bán cho vựa thu mua bán lại cho các cơ sở đan mành xuất khẩu. Bắp lá non của cây kè thật đa dụng, cịn bẹ già khơ của cây cũng được đem về bán cho các cơ sở sản xuất đủa, tàu lá già còn dùng để lợp và chèn phên nhà. Vì vậy cây lá bng hằng ngày cứ bị người ta “tùng xẽo” từ gốc đến ngọn.

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<b>Where: Loại ruột trắng vỏ hồng hay đỏ được trồng rộng rãi ở các tỉnh như Bình</b>

Thuận, Long An, Tiền Giang v.v.

<b>When: năm 1988</b>

<b>What: Thanh long một loài cây được trồng hay lấy quả, là tên của một vài chi của</b>

họ xương rồng. Người ta cho rằng nó có nguồn gốc từ Trung và Nam Mỹ. Nó cũng được trồng ở các nước như Trung Quốc, Đài Loan và trong khu vực Đông Nam Á như Việt Nam, Malaysia, Thái Lan, Philippines. Việc trồng loại ruột trắng vỏ đỏ hay hồng ở Thái Lan, Trung Quốc, Đài Loan, Philippines v.v. là lấy giống từ Bình Thuận, Việt Nam và hiện nay (năm 2005) mới chỉ trong giai đoạn bắt đầu.

<b>How: Trồng cây khoảng cách: 2,5 x 2,5 m, trồng sâu 5 – 10 cm, khi trồng đào hố</b>

dựng cột (cột có thể bằng xi măng hoặc gỗ), mỗi hố trồng từ 4 – 8 cây con xung quanh cột. Để cây thanh long mau lớn và đạt sản lượng cao phải che đậy cẩn thận để giữ gìn bộ rễ, không để tổn thương do ánh nắng mặt trời, úng nước, gió bão... Đồng thời cắt xén những cành cây không thể mọc mầm và ra quả, ngắt bớt hoa và theo dõi tình hình hoa nở và kết quả, mỗi cành nên để 3 – 4 quả. Cần chống nóng với những cây con mới trồng. Hàng năm trước khi vào mùa đơng, khi bón phân phải thêm phân kali chống rét cho cây, đồng thời che đậy để giữ độ ẩm v.v...

 NÚI TA KOU

<b>Where:Hàm thuận nam</b>

<b>When: Chùa do Tổ Sư Hữu Đức khai sơn vào khoảng giữa thế kỷ XIX</b>

<b>What: Núi Tà Cú cao 649 m, nằm ven Quốc lộ 1A, thuộc thị trấn Thuận Nam,</b>

huyện Hàm Thuận Nam, cách Phan Thiết 28 km về phía Nam là một thắng cảnh và là một điểm leo núi của tỉnh Bình Thuận.

<b>Who: Chùa do Tổ Sư Hữu Đức khai sơn vào khoảng giữa thế kỷ XIX</b>

<b>How: Để lên tới đỉnh ngọn núi nằm trong khu rừng cấm, du khách có thể cần 2 giờ</b>

để vượt qua 2.290 m đường dốc. Bằng Lăng là đoạn dốc cao nhất, nghiêng 45°. Hoặc du khách có thể ngồi 10 phút trong cabin "bay" theo đoạn dây cáp dài 1.600 m ở độ cao 500m, ngắm nhìn khu rừng xanh bao la.

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<b>  THÀNH PHỐ PHAN THIẾT</b>

<b>Where: Phan Thiết nằm trên quốc lộ 1A (chiều dài quốc lộ 1A đi qua là 7 km), cách</b>

Thành phố Hồ Chí Minh 198 km về hướng Đơn

<b>When: Sau khi Việt Nam thống nhất hai miền nam bắc (1975), thị xã Phan Thiết</b>

tiếp tục lam tỉnh lỵ của tỉnh Thuận Hải.

Sau đợt chia tách tỉnh Thuận Hải năm 1992, thị xã Phan Thiết vẫn là tỉnh lỵ tỉnh Bình Thuận ngày nay.

Năm 1999, chính phủ Việt Nam quyết định nâng cấp thị xã Phan Thiết thành thành phố Phan Thiết trực thuộc tỉnh Bình Thuận.

<b>Who: Dân cư Phan Thiết chủ yếu là người Việt, có một bộ phận người gốc Hoa sinh</b>

sống trong trung tâm thành phố, tập trung nhiều ở phường Đức Nghĩa và Lạc Đạo. Dân số của Phan Thiết theo thống kê của Cục thống kê tỉnh Bình Thuận năm 2004 là 205.333 người. Mật độ dân số là 997 người/km².

 THÁP POSANU

<b>Where: Đồi Phú Hài, Tp Phan Thiết</b>

<b>When: Khoảng cuối thế kỷ thứ 8 đầu thế kỷ thứ 9</b>

<b>What: Nhóm tháp này có phong cách kiến trúc Hòa Lai - một trong những phong</b>

cách nghệ thuật cổ của Chămpa. Tuy chỉ có kích thước vừa và nhỏ, nhưng nó chắt lọc được những tinh hoa kỹ thuật kiến trúc và nghệ thuật trang trí của người Chăm xưa tạo nên vẻ uy nghiêm và kỳ bí. Nhóm đền tháp Po Sah Inư là một trong những cụm tháp Chàm còn tương đối nguyên vẹn

<b>Why: người Chăm xây dựng nhóm đền tháp này với mục đích để thờ vị thần Shiva </b>

-là một trong những vị thần Ấn Độ giáo được sùng bái và tôn kính.

<b>Who: Thế kỷ 15, xây dựng thêm một số đền thờ với kiến trúc đơn giản để thờ công</b>

chúa Po Sha Inư. Công chúa Po Sha Inư (con vua Para Chanh) là người có tài đức và phép ứng xử nên được người Chăm đương thời yêu quý.

 LẦU ÔNG HOÀNG

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<i><b>Where: Đồi Phú Hài, Tp Phan Thiết, phía trên tháp PosanuWhen: Vào năm 1911, </b></i>

<b>What: Công tước De Montpensier qua Việt Nam du lịch và săn bắn. Nhận thấy</b>

phong cảnh tại những ngọn đồi xung quanh Phan Thiết rất hữu tình, nên ơng đã mua lại mảnh đất rộng 536m<small>2</small>, cách Tháp Pôshanư 100 m về hướng nam đê xây dựng biệt thự.

Địa danh Lầu Ơng Hồng cịn gắn với tên tuổi nhà thơ Hàn Mạc Tử - bởi lẽ Lầu Ơng Hồng từng là nơi hẹn hò và nơi ngắm trăng của Hàn Mạc Tử và Mộng Cầm, người tình của nhà thơ

<b>Why: Ngày nay, Lầu ơng Hồng đã trở thành tàn tích, phần lớn cơng trình đã bị mất</b>

dấu vết. Chỉ tiếc rằng, ngành quản lý văn hóa và du lịch của địa phương khơng có những chỉ dẫn cụ thể và chính xác nên nhiều người đến đây đều lầm tưởng cụm lơ cốt qn sự cịn sót lại cách Tháp Po Sah Inư về hướng Nam khoảng 100m chính là lâu đài của công tước De Monpensier.

 MŨI NÉ

<b>Where: Cách trung tâm thành phố Phan Thiết 22 km về hướng Đông Bắc, Mũi Né</b>

được nối liền với thành phố biển này bởi con đường Nguyễn Đình Chiểu (đường 706) -được coi là tuyến trọng yếu cho ngành du lịch của Bình Thuận và đường 706B mới xây dựng

<b>When: 1995 sau sự kiện nhật thực tồn phần</b>

<b>What: Thủ đơ Resort VN, cái nhất tỉnh Bình Thuận.</b>

<b>Why: Sở hữu bờ biển đẹp, cịn hoang sơ và nhìu tiềm năng phát triển du lịchWho: Các chủ đầu tư trong và ngoài nước, các tập đoàn khách sạn thế giới</b>

 THỦY ĐIỆN ĐẠI NINH

<b>Where</b><i><b> : Xã Phan Lâm, huyện Bắc Bình, Bình Thuận.</b></i>

<b>When: Xây dựng từ năm 2003 (10/5/2003) đến 2007 hồn thành và hịa vào lưới</b>

điện quốc gia.

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<b>Why: Thủy điện Đại Ninh là một cơng trình vừa cấp phát điện cho hệ thống điện</b>

phía Nam và dẫn nước từ lưu vực sơng Đồng Nai về cho Bình Thuận. Thủy điện Đại Ninh không những đánh thức tiềm năng một vùng đất khô hạn, còn mở ra được hướng làm giàu từ du lịch sinh thái, đồng thời góp phần khơng nhỏ trong việc cải thiện đời sống cho nhân dân trong vùng. Nhà máy Thủy điện Đại Ninh vận hành, ngoài việc bổ sung nguồn điện cho lưới điện quốc gia, nước xả từ thủy điện Ðại Ninh còn là nguồn năng lượng phục vụ cho thủy điện Bắc Bình với cơng suất khỏang 33 MW trong tương lai và cung cấp luợng nước đáng kể cứu cho hàng chục ngàn ha đất nơng nghiệp có nguy cơ sa mạc hóa ở huyện Bắc Bình và Bắc thành phố Phan Thiết (Bình Thuận).

 CHỢ LẦU (KM 1639)

<b>What: Chợ gồm 2 tầng, ngày xưa tầng dưới thường buôn bán gia súc, gia cầm, tầng</b>

trên bán hàng hóa.

<b>Where: Chợ thuộc huyện Bắc Bình, Bình Thuận.</b>

<b>Why: Chợ Lầu là nơi trao đổi buôn bán giữa người Kinh và người Chăm. Nay hầu</b>

như chỉ hoạt động ở lầu dưới.

 THỊ TRẤN PHAN RÍ (H.BẮC BÌNH)

<b>Where: Thị trấn Phan Rí cách thành phố Phan Thiết 72km. </b>

<b>What : Sở dĩ có tên gọi như trên là do tương truyền vua Chăm đã cho xây dựng</b>

thành ở đây, hiện nay vẫn còn. Ngày xưa đây là trung tâm của người Chăm. Nay nơi đây còn rất nhiều người Chăm sinh sống.

 PHONG ĐIỆN

<b>Where: Nẳm ở huyện Tuy Phong, tỉnh Bình Thuận.</b>

<b>What: Bên trái đường là 20 tua-bin chiều cao cột 85 m, đường kính cánh quạt 77 m,</b>

công suất 1,5 MW, tổng trọng lượng tua-bin là 89,4 tấn, cột tháp là 165 tấn, tổng trọng lượng tua-bin và cột là 255 tấn. Toàn bộ thiết bị do Fuhrlaender, hãng chế tạo thiết bị điện gió nổi tiếng thế giới của Đức cung cấp và được Công ty Fuhrlaender Việt Nam lắp đặt.

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

<b>When: vừa hoàn thành giai đoạn một năm 2009.</b>

<b>How: Nhà máy phong điện Bình Thuận được xây dựng với cơng nghệ và thiết bị</b>

của Đức, lần đầu tiên có mặt tại Việt Nam.

<b>Who: Nhà máy phong điện tại tỉnh Bình Thuận cơng suất 30MW, có tổng vốn đầu</b>

tư giai đoạn một là hơn 817 tỷ đồng do Công ty cổ phần Năng lượng Tái tạo Việt Nam (REVN) làm chủ đầu tư.

 CHÙA HANG

<b>Where: Trong hang động trên đồi núi Cổ Thạch ở độ cao trên 64 m thuộc địa bàn</b>

xã Bình Thạnh huyện Tuy Phong tỉnh Bình Thuận.Nên chùa cịn có tên gọi là Cổ Thạch Tự.

<b>When: Chùa Hang tên chữ là Cổ Thạch tự xây dựng 1835.</b>

<b>What: Khu chính điệm xen kẽ với những hiến đá dựng lớn cao vút của thiên nhiên.</b>

Tiếp đến là các nhà tổ, gác chuông, lầu trống, nhà thiền, Từ đường... cùng hàng chục hang cốc ăn sâu vào núi, cuốn hút du khách trên một hành trình khơng biết mệt mỏi vì những điều kỳ diệu của thiên nhiên. Mỗi hang động có một vị trí, chức năng riêng do những thế hệ nhà sư trước dây quy định. Hang thờ Tổ khai lập Cổ Thạch Tự là nhà sư Bảo Tạng , có tượng nhà sư và nhiều bài vị của các nhà sư khác có công lao xây dựng chùa đã viên tịch. Hang thờ Phật Chuẩn Đề là một hang động bên trong tượng Phật có 8 tay và nhiều tượng cổ. Hang Tam Bảo thờ 23 pho tượng Phật cổ với nhiều kích thước và niên đại khác nhau, các hang động khác cũng được kiến tạo phù hợp với điều kiện thờ phụng.

<b>Who: Thiền sư Bảo Tạng, đời 40 thuộc phái Thiền Lâm tế Chính.</b>

<b>Why: Cổ Thạch Tự ngồi vẻ đẹp tự nhiên của hnag động kết hợp với sự sáng tạo</b>

của con người, ở đây còn lưu giữ nhiều di sản văn hoá lịch sử quý hiếm: Nhiều di sản văn hố Hán Nơm, liên, đối, hồnh phi và những tài liệu có từ ngày tạo lập chùa. một số cổ vật có giá trị lịch sử văn hố khác như Đại Hồng chung, trống sấm đều có niên đại từ nửa đầu thế kỷ XIX. Những giá trị về thắng cảnh thiên nhiên và về lịch sử văn hoá, Cổ Thạch Tự đã được Nhà Nước xếp hạng di tích thắng cảnh cấp Quốc gia năm 1993.

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

 BIỂN CỔ THẠCH

<b>Why: Biển Cổ Thạch, một điểm dừng chân cho những ai yêu thích vẻ hoang sơ thanh bình.</b>

<b>Where: Cách Phan Thiết về phía Bắc khoảng hơn 100 km, Cổ Thạch vẫn giữ được</b>

không gian thiên nhiên trong lành, ít nhiều chưa bị tàn phá bởi khách du lịch.

<b>What: Điểm vui chơi chính ở đây chỉ có biển, biển trong và rất sạch, nếu biết bơi,</b>

bạn có thể men theo những hịn đá, để ra xa bờ một chút (chỉ khoảng 2m cách bờ thơi), nước chỉ sâm sấp tới ngực, nhín thở, lặn xuống và ngắm nhìn những lồi thủy sinh đang thả mình trong nước cùng nhiều lồi cá nhỏ sặc sỡ màu sắc đang tung tăng bơi lội. Bãi biển là bãi của những viên đá đủ màu nhẵn nhụi, nhiều viên đá hoa văn và hình thù rất lạ và đẹp. Cổ Thạch cịn có một cồn cát, mọc đầy những bụi xương rồng, nở hoa trắng xoá.

 LÀNG CHĂM

<b>When: Vương quốc Chăm ra đời vào cuối thế kỷ II (khoảng năm 192).</b>

<b>What: Làng của người Chăm gọi là Plây, xung quanh khơng có cây cối hoặc chỉ có</b>

vài cây me vì họ cho rằng ma quỷ trú ngụ trên những cây to. Nhà được xây dựng dựng về hướng Nam. Một gia đình sống trong khn viên có hàng rào bằng cây khơ. Người Chăm sống theo chế độ mẫu hệ. Mỗi gia đình có những ngôi nhà xây cất gần nhau theo một trật tự gồm: một căn nhà lớn cho cả nhà gọi là Thang Yơ, đến khi con gái lớn lấy chồng thì mọi người nhường căn nhà đó cho cơ và cất căn nhà khác bên cạnh gọi là Thang Mưyân. Khi cô con gái thứ hai lấy chồng cô cả phải ra ở cạnh để nhường cho cô em. Cô con gái út được hưởng nhà đó và có nhiệm vụ giữ Chick Atâu-là một cái giỏ tre đựng đồ quý của gia đình.

 NƯỚC KHỐNG VĨNH HẢO

<b>Where: Vĩnh Hảo là nhãn hiệu nước khoáng nổi tiếng tại Việt Nam, được khai thác</b>

từ nguồn Vĩnh Hảo, huyện Tuy Phong, tỉnh Bình Thuận.

<b>When: Được đặt tên bởi Huyền Trân công chúa khi công chúa cùng vua Chế Mân</b>

đi hưởng tuần trăng mật tại vùng Panduranga (từ Phan Rang đến Phan rí hiện nay) , do vùng này có nguồn nước thiên liêng được người Chiêm thành gọi là Eamu. đã đặt tên cho nguồn nước thiêng liêng này là Vĩnh Hảo (theo nghĩa Hán Việt là “ đời đời tốt đẹp”).

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

<b>How: Ngày 28/01/1928 , tồn quyền Đơng Dương đã ký nghị định cho phép thành</b>

lập công ty để tiến hành khảo sát và nghiên cứu việc khai thác và tổ chức thương mại hoá nguồn nước khoáng Vĩnh Hảo. Đến tháng 10/1930 , nước khoáng Vĩnh Hảo lần đầi tiên được đưa vào thị trường và được người Pháp gọi là Vichy Đông Dương. Năm 1995 , UBND tỉnh Bình Thuận đã cho phép cổ phần hóa Xí nghiệp nước suối Vĩnh Hảo đề hình thành Cty cổ phần nước khoáng Vĩnh Hảo và hoạt động liên tục cho đến ngày hôm nay .

<b>Why: Phẩm chất tuyệt vời của nước khống Vĩnh Hảo có được là nhờ vào kết cấu</b>

địa tầng và điều kiện địa chất lý tưởng của vùng đông nam trường sơn : Khu vực địa lý có áp lực lớn, có nhiều nét đứt gãy của vỏ địa cầu với cấu tạo địa chất phức tạp với nhiều lớp đá đan chéo, xen keõ nhau. Chính nhờ vào các điều kiện tự nhiên này, nên nguồn nước khoáng Vĩnh Hảo chưa nhiều khoáng chất hịa tan tự nhiên trong nước có tác dụng tốt cho cơ thể con người.

 XÍ NGHIỆP SẢN XUẤT MUỐI VĨNH HẢO

<b>Where: Quốc Lộ 1A, X.Vĩnh Hảo, H.Tuy Phong, T. Bình Thuận. </b>

<b>When: Xí nghiệp Muối Vĩnh Hảo là doanh nghiệp Nhà nước trực thuộc Sở Nông</b>

nghiệp và Phát triển nông thôn, được thành lập tháng 4/1992.

<b>What: Diện tích đồng muối: 510 ha. Chuyên sản xuất muối đáp ứng nhu cầu sử</b>

dụng muối cho cơng nghiệp hố chất, ngồi ra cịn đáp ứng nhu cầu sử dụng muối trong gia công chế biến thủy hải sản, sản phẩm của Xí nghiệp được tiêu thụ trên tồn quốc. Hiện tại Xí nghiệp có 17 tổ bơm ở 3 trạm bơm , công suất mỗi tổ bơm 1000- 1100 m3/giờ/tổ máy, 2 máy kéo MTZ để phay muối, 4 băng tải nhỏ phục vụ thu hoạch và 7 xe ben chuyên dùng để vận chuyển muối về kho,1 băng tải chuyên xúc muối khách hàng và 1băng tải đánh đống muối tại kho công suất 1.200 tấn/ngày, ngồi ra Xí nghiệp cịn có 1 nhà xưởng được trang bị như máy khoan, mài, cắt, tiện hàn .... phục vụ cho công tác sữa chữa phương tiện máy móc.

TỈNH NINH THUẬN

<b>Where: Ninh Thuận nằm ở vùng duyên hải Nam Trung Bộ Việt Nam, phía Bắc</b>

giáp tỉnh Khánh Hịa, phía Tây giáp tỉnh Lâm Đồng, phía Nam giáp tỉnh Bình Thuận và phía Đơng giáp biển Đông

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

<b>When: Ngày 20 tháng 5 năm 1901, Tồn quyền Đơng Dương ra Nghị định thành</b>

lập tỉnh Phan Rang, tỉnh lị cũng là Phan Rang.

Năm 1913, tỉnh Phan Rang bị xóa bỏ, phần phía bắc nhập vào tỉnh Khánh Hịa, cịn phần phía nam gọi là đại lý hành chính, thuộc tỉnh Bình Thuận.

Ngày 5 tháng 7 năm 1922, tỉnh Phan Rang, còn gọi là tỉnh Ninh Thuận, được tái lập. Tỉnh gồm phủ Ninh Thuận và huyện An Phước (nơi người Chăm cư trú), do một Công sứ Pháp cai trị. Dưới Công sứ cịn có một Quản đạo.

Năm 1958, tỉnh Ninh Thuận gồm có 3 quận (24 xã): Thanh Hải (quận lị Khánh Hải), An Phước (quận lị Hậu Phước), Bửu Sơn (quận lị An Sơn).

Ngày 6 tháng 4 năm 1960, thành lập quận Du Long, do tách một phần đất quận Bửu Sơn và một phần đất của quận Cam Lâm, tỉnh Khánh Hòa. Quận lị đặt tại Karom, xã Cam Ly.

Trước ngày 16 tháng 4 năm 1975, tỉnh Ninh Thuận gồm có 5 quận: Thanh Hải, An Phước, Bửu Sơn, Du Long và Sông Pha.

Sau 30 tháng 4 năm 1975, Ninh Thuận được sáp nhập với Bình Thuận, Tuyên Đức, Lâm Đồng thành tỉnh Thuận Lâm.

Tháng 2 năm 1976, thực hiện chủ trương giải thể khu, hợp nhất tỉnh ở miền Nam Việt Nam, ba tỉnh Ninh Thuận, Bình Thuận và Bình Tuy hợp nhất thành tỉnh Thuận Hải. Trên địa bàn tỉnh Ninh Thuận cũ có một thị xã (Phan Rang) và 3 huyện (Ninh Sơn, Ninh Hải, An Phước).

Từ 1977 đến 1981, địa bàn tỉnh Ninh Thuận từ một thị xã và ba huyện hợp nhất thành hai huyện là huyện An Sơn với thị trấn huyện lỵ Tháp Chàm và huyện Ninh Hải (mới) với thị trấn huyện lỵ Phan Rang.

Từ 1981 lại quay lại các đơn vị hành chính cũ là 1 thị xã và 3 huyện.

Ngày 26 tháng 12 năm 1991, Theo nghị quyết của Quốc hội khóa VIII, kỳ họp thứ 10, tỉnh Thuận Hải được chia tách thành hai tỉnh Bình Thuận và Ninh Thuận.

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

Ngày 1 tháng 4 năm 1992, tỉnh Ninh Thuận chính thức đi vào hoạt động. Khi đó, tỉnh Ninh Thuận có diện tích 3.530,4 km², dân số 406.732 người và gồm có 1 thị xã (Phan Rang) và 3 huyện (Ninh Sơn, Ninh Hải, Ninh Phước).

Ngày 6 tháng 11 năm 2000, huyện Bác Ái được thành lập. Ngày 1 tháng 10 năm 2005, huyện Thuận Bắc được thành lập. Ngày 10 tháng 6 năm 2009, huyện Thuận Nam được thành lập.

<b>What: Ninh Thuận là một bức tranh hài hòa giữa đồng bằng, đồi núi và biển cả.</b>

Nằm trong cụm du lich quốc gia thuộc tam giác Đà Lạt – Nha Trang – Phan Rang, Ninh Thuận có vườn quốc gia núi Chúa, nhiều thắng cảnh đẹp như bãi biển Ninh Chữ, bãi biển Cà Ná, đèo Ngoạn Mục, thủy điện Đa Nhim và nhiều di tích quý như tháp Chàm: Poklong Garai, Pơrơmê, Hịa Lai,… hầu như cịn khá ngun vẹn. Đến thăm nơi đây du khách sẽ được tham gia nhiều loại hình du lịch: tắm biển, nghỉ dưỡng, du thuyền, leo núi, săn bắn, tham quan các di tích lịch sử, hoặc tham dự các lễ hội của người Chăm.

<b>"GUINESS" của xứ hoa xương rồng đỏ </b>

Cà Ná với làn nước xanh ngắt và bãi Ninh Chữ cát trắng trải dài, được đánh giá là hai trong số chín bãi biển đẹp nhất nước ta. Tỉnh Ninh Thuận cịn có vịnh Vĩnh Hy, một trong bốn vịnh đẹp nhất Việt Nam.

<b>1.Tỉnh có đơn vị hành chính cấp huyện ít nhất: Tồn tỉnh chỉ có một thị xã (Phan</b>

Rang - Tháp Chàm) và 5 huyện (Ninh Phước, Ninh Hải, Ninh Sơn, Bác Ái và Thuận Bắc).

<b>2.Đồng bào Chăm đông nhất: Người Chăm ở Ninh Thuận ước 50.000 người,</b>

chiếm khoảng 50% dân số người Chăm trong toàn quốc.

<b>3.Làng gốm cổ nhất Đông Dương: Các nhà nghiên cứu văn hóa cho rằng Bàu Trúc</b>

là làng gốm cổ nhất ở Đông Dương vẫn giữ nguyên phương thức sản xuất hoàn toàn bằng tay.

<b>4.Ruộng muối lớn nhất nước: Ruộng muối của Xí nghiệp Muối cơng nghiệp Cà</b>

Ná rộng gần 500 héc ta, sản lượng 55 đến 60 nghìn tấn/năm, là ruộng muối cơng nghiệp lớn nhất nước, hình thành từ năm 1927.

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

<b>5.Đàn cừu lớn nhất nước: gồm trên 50.000 con </b>

<b>6.Nho nhiều nhất nước: Ninh Thuận có trên 1.500 ha nho, gần đây có giống nho</b>

xanh trái lớn, chất lượng khơng thua kém nho vùng ôn đới.

<b>7.Giống tỏi thơm ngon nhất: Tỏi Ninh Thuận tép nhỏ, nhưng rất thơm, nổi tiếng</b>

nhất là tỏi vùng Vân Sơn.  BIỂN CÀ NÁ

<b>Where: Bãi biển này nằm sát quốc lộ 1A, và tuyến đường sắt Bắc – Nam, cách</b>

thành phố Phan Rang - tháp Chàm 32km về phía Nam, cách thành phố Phan Thiết 114km về phía Bắc. Bi di trn 3km, cong cong hình lưỡi liềm

<b>What: Bãi biển Cà Ná quanh năm trong suốt, đến đây du khách sẽ được đắm mình</b>

trong dịng nước trong xanh với những độ mặn cao hơn những vùng khác từ 3-4 độ. Bên cạnh bãi, là núi Điện Bà cao ngất. Do có dãy núi Trường Sơn sát bên nhiều mỏm đá nhô ra sát mép biển, vì vậy ngồi tắm biển du khách cịn có thể được leo núi, chụp những bức ảnh lưu niệm lại nơi đây. Ẩn sâu bên trong núi là những thảm rừng nhiệt đới nơi có nhiều mng thú sinh sống. Ở ngay lưng chừng núi có một ngơi chùa nhỏ, leo lên núi thì bạn hãy vào đây viếng thăm chùa. Đứng ở chỗ này, du khách sẽ ngắm được toàn cảnh non

<i>nước Cà Ná tuyệt đẹp..</i>

 LÀNG DỆT MỸ NGHIỆP

<b>Where: Thuộc thị trấn Phước Dân, huyện Ninh Phước</b>

<b>What: Làng dệt có đến 90% gia đình làm nghề dệt. Và các sản phẩm là ví tay, giỏ</b>

xách, ba lô, khăn, chăn, quần áo. Hoa văn chân chó, chân chim cút, hoa mắt gà, hoa sao… Thường thây ở khăn choàng, dây đeo lưng, trang phục nữ. Con chim thần, rồng đất là những hoa văn dành riêng cho các vị chức sắc.

How: người ta dệt theo phương pháp cổ truyền với khung con thoi.

Why: Nét độc đáo của làng nghề cổ này chính là việc người dân dệt vải theo cách thủ công truyền thống, khơng hề sử dụng máy móc, bảo lưu tốt gần như nguyên vẹn các công đoạn ông bà để lại như: chất liệu, hoa văn, bí quyết phối màu hay màu nhuộm.

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

 LÀNG GỐM BÀU TRÚC

<b>Where: thuộc xã Vĩnh Thuận, giáp huyện An Phước, Ninh Thuận. Làng Bàu Trúc</b>

cách thị xã Phan Rang 10km về phía Nam.

<i><b>What: Bầu Trúc là một trong hai làng gốm cổ xưa nhất ở Đơng Nam Á. Thơn Bầu</b></i>

Trc cch thị x Phan Rang -Thp Chm 10km về hướng Nam. Đây là một làng nhỏ cĩ hơn 400 hộ trong đĩ 85% hộ làm nghề gốm truyền thống Sản phẩm gốm rất đa dạng: nồi, chum, vại, là làm bánh. Những năm gần đây do thị trường gốm Bàu Trúc cĩ thêm chậu trồng cây kiểng phong lan.

<b>How: Người dân ở Bầu Trúc đ dng đơi bàn tay khéo léo của mình, những vịng tre v</b>

những vỏ sị để tạo ra những tác phẩm vơ giá. nghệ nhân Chăm chỉ cần dùng một cái đe ( khơng phải vịng xoay ) v cc cơng cụ thơ sơ khác cùng với đất tơi; sau đĩ dùng tay để nặn những mẫu đất sét thành những tác phẩm mà họ muốn. Bằng những thao tác khéo léo và các tuyệt phẩm đ được hình thnh. Để cĩ một sản phẩm gốm chính hiệu nguồn nguyên liệu giữ vai trị quan trọng. Đĩ là loại đất sét đặc biệt lấy từ sơng Quao rất dẻo, nhẹ, khi nung khơng bị nứt. Kỹ thuật pha cát vào đất là yếu tố quan trọng. Tỷ lệ cát nhiều hoặc ít phụ thuộc vào từng chủng loại, kích cỡ sản phẩm. Thường tỷ lệ 2 đất 1cát. Sau khi nặn xong sản phẩm (10-15 phút) mang phơi khoảng 1 tuần, rồi sau đĩ gom sảm phẩm đã phơi đem ra ruộng dùng củi, rơm trấu phủ lên, dùng củi đốt ở dưới nung trong một đêm thì được. Người ta dùng vỏ hột điều tạo màu đen cho sản phẩm. Chính vì các đặc điểm của nguyên liệu cũng như kỹ thuật chế tác hồn tồn phụ thuộc kinh nghiệm nên gốm Bàu Trúc mang những đặc thù riêng biệt.

<b>Who:Người dân Bàu Trúc tin rằng do Pơklơng Chanh truyền dạy từ ngàn đời trước.</b>

Hàng năm dân làng đều tổ chức lễ cúng rất trịnh trọng để tỏ lịng tơn kính tri ân cụ tổ nghề.

THÀNH PHỐ PHAN RANG – THÁP CHÀM

<b>Where: thành phố Phan Rang - tháp Chàm cách thành phố Hồ Chí Minh</b>

350km, cách Nha Trang 105 km.

<b>What: Là trung tâm tỉnh lị của tỉnh Ninh Thuận. Nơi đây nổi tiếng trồng nho, tỏi,</b>

hành, bơng vải. Cĩ bãi tắm Ninh Chữ, cách thnh phố 7km về phía Đơng.

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

<b>When: Được thành lập theo đạo dụ của Khải Định ban hành ngày 4 tháng 8 năm</b>

1917. Đầu tháng 2 năm 2007, thị xã Phan Rang-Tháp Chàm trở thành thành phố.  CÂY NHO

Ơ Ninh Thuận nho được xem như một đặc sản, nho được trồng ở đây rất nhiều và từ trái nho họ đã làm nên rất nhiều sản phẩm: rượu nho, mật nho… Cây nho có nguồn gốc ở miền ôn đới khô Au Á, cũng có các giống nho khác ở Châu Mỹ nhưng chưa trồng với quy mô sản xuất. Ở Việt Nam rất nhiều nơi trồng nho, Hà Nội trồng nho để làm cảnh, lấy bóng râm, nho ở đây trái nhỏ chùm bé vị chua giá trị thực phẩm thấp. Chỉ ở miền Nam mới trồng nho chất lượng cao. Nho được trồng nhiều ở Phan Rang và Phan Rang có những điều kiện thuận lợi nhất. Ơ nhiều nơi khác của miền Nam vẫn có thể trồng nho để kinh doanh với điều kiện phải có mùa khơ 4-5 tháng nắng và đất không bị úng nước vào mùa mưa do rễ nho là nơi xúc tích dự trữ của cây, rất mẫn cảm với tình trạng thiếu ơxy. Là cây trồng theo kiểu dây leo trên giàn. Đầu tiên người ta làm giãn nở cao 1,6 – 1,8m (như vậy nếu lấy gỗ làm giàn cho 1ha nho thì phải phá 4ha rừng). Những nhánh nho được trồng hơn 1 năm(18tháng) nho sẽ cho trái, tuổi thọ nho từ 7-10năm, 1năm có 3mùa thu hoạch. Trung bình 1ha nho lợi nhuận thu hoạch gấp 10 lần trồng lúa.

 QUỐC LỘ 27

<b>Where: Từ ngã tư Phan Rang rẽ trái bắt gặp quốc lộ 27 đi Đà Lạt (130km). Bắt đầu</b>

từ ngã tư Phan Rang đến ngã ba Phinôm sau đó trùng với quốc lộ 20. Đến ngã ba Phú Sơn rẽ trái lên hồ Lak Buôn Ma Thuột.

<i><b>What: quốc lộ 27 có chiều dài gần 300km.</b></i>

 BÃI TẮM NINH CHỮ

<b>Where: bãi tắm Ninh Chữ cách Tp. Phan Rang_tháp Chàm 5km về phía Đơng</b>

(theo hướng đường Ngơ Gia Tự kéo dài xuống Ninh Hải) thuộc địa phận thị trấn Khánh Hải, huyện Ninh Hải.

<b>What: Bãi biển Ninh Chữ là bãi tắm đẹp, có chiều dài 10km, bờ biển hình vịng</b>

cung bằng phẳng, xung quanh là rừng dương và các núi đá chồng, núi Tân An, núi Cà Đú… rất thích hợp cho các hoạt động du lịch như tắm biển, lướt ván, câu cá, du thuyền,

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

leo núi, săn bắn. Khí hậu Ninh Chữ mát mẻ, nắng ấm quanh năm. Tại đây có khách sạn quốc Ninh Chữ của cơng ty du lịch Ninh Thuận và các dịch vụ khác phục vụ du khách.

 THÁP VỊ HÒA LAI

<b>Where: Cách thành phố Phan Rang – tháp Chàm 14km về hướng Bắc, dọc quốc lộ</b>

1A, thuộc địa phận thôn Ba Tháp, xã Tân Hải, huyện Ninh Hải.

<b>When: Tháp được xây dựng vào đầu thế kỷ 9.</b>

<b>What: Trước đây gồm 3 tháp trên một diện tích dài 200m, rộng 125m, nhưng hiện</b>

nay tháp trung tâm đã bị sụp đổ, chỉ còn 2 tháp là tháp Bắc và tháp Nam. Tháp Hịa Lai là cơng trình kiến trúc đền tháp vào loại lớn của người Chăm, có mái dạng hình khối nên tháp được xếp vào loại nghệ thuật đặc trưng của một trong số 7 phong cách nghệ thuật Chăm cổ – phong cách Hịa Lai.

 TỈNH KHÁNH HỊA

<i><b> Where: Khánh Hòa là một tỉnh duyên hải Nam Trung Bộ Việt Nam. Tỉnh này giáp</b></i>

với tỉnh Phú Yên về hướng bắc, tỉnh Đắk Lắk về hướng tây bắc, tỉnh Lâm Đồng về hướng tây nam, tỉnh Ninh Thuận về hướng nam, và Biển Đơng về hướng đơng. Có quần đảo Trường Sa nằm ở điểm cực đông Việt Nam, nơi nhận được ánh nắng ban mai sớm nhất nước ta.

<i><b>What: Địa hình Khánh Hồ thấp dần từ tây sang đông với những dạng núi, đồi,</b></i>

đồng bằng, ven biển và hải đảo. Hai sông lớn nhất chảy qua tỉnh là sông Cái (đổ ra biển tại Nha Trang) và sông Dinh. Trong đó huyện đảo Trường Sa quy tụ trên 100 đảo. Khí hậu vừa chịu sự chi phối của khí hậu nhiệt đới gió mùa, vừa mang tính chất khí hậu đại dương nên tương đối ơn hồ. Nhiệt độ trung bình năm 26,5ºC.Sơng ngịi ở Khánh Hịa nhìn chung ngắn và dốc, cả tỉnh có khoảng 40 con sông dài từ 10km trở lên, tạo thành một mạng lưới sông phân bố khá dày. Hầu hết, các con sơng đều bắt nguồn tại vùng núi phía Tây trong tỉnh và chảy xuống biển phía Đơng. Dọc bờ biển, cứ khoảng 5-7 km có một cửa sơng. Khánh Hịa là tỉnh có nhiều danh lam thắng cảnh nhờ có bờ biển dài, khí hậu ơn hịa và nhiều di tích lịch sử của vương quốc Champa.

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

<i><b>Who: Tỉnh Khánh Hịa có khoảng 1.147.000 người (2007). Ngay từ thuở xa xưa,</b></i>

trên vùng đất Khánh Hòa đã có cư dân sinh sống. Hiện nay có 32 dân tộc đang sinh sống trên địa bàn tỉnh Khánh Hịa, trong đó dân tộc Kinh chiếm 95,3%, dân tộc Ra Glai chiếm 3,4%, dân tộc Hoa chiếm 0,86%, dân tộc Cơ-ho chiếm 0,34%, dân tộc Ê-đê chiếm 0,25%... Ngồi ra, cịn có các dân tộc Tày, Nùng, Mường, Chăm...

<i><b>When: Khí hậu ở Khánh Hịa tương đối ơn hịa hơn. Thường chỉ có 2 mùa rõ rệt là</b></i>

mùa mưa và mùa nắng. Mùa mưa ngắn, từ khoảng giữa tháng 9 đến giữa tháng 12 dương lịch, tập trung vào 2 tháng 10 và tháng 11, lượng mưa thường chiếm trên 50% lượng mưa trong năm. Những tháng còn lại là mùa nắng, trung bình hàng năm có tới 2.600 giờ nắng.Nhiệt độ trung bình hàng năm của Khánh Hịa cao khoảng 26,7°C riêng trên đỉnh núi Hòn Bà (cách Nha Trang 30 km đường chim bay) có khí hậu như Đà Lạt và Sa Pa. Độ ẩm tương đối khoảng 80,5%. Khánh Hịa là vùng ít gió bão.

<i><b>How: Khánh Hồ có hệ thống cơ sở hạ tầng về tương đối phát triển, nằm trên các</b></i>

trục giao thông quan trọng của cả nước: Quốc lộ 1A chạy dọc ven biển từ Đèo Cả đế Gềnh Đá Bạc nối liền với các tỉnh phía Bắc và phía Nam . Quốc lộ 26 nối Ninh Hòa với Đăk Lăk và các tỉnh Tây Nguyên. Các tuyến đường đường liên huyện khá tốt phần lớn được trải nhựa. Khánh Hòa nằm trên tuyến đường sắt Bắc Nam thuận lời cho việc liên kết với cả nước. Ga Nha Trang là một trong những ga lớn trên tuyến đường sắt Bắc Nam của Việt Nam. Khánh Hoà có 5 cảng biển chính. Sân bay quốc tế Cam Ranh tạo điều kiện thuận lợi cho việc giao lưu trong nước và quốc tế của tỉnh Khánh Hòa cũng như khu vực Nam Trung Bộ.

Khánh Hịa là tỉnh có nhiều danh lam thắng cảnh nhờ có bờ biển dài, khí hậu ơn hịa và nhiều di tích lịch sử của vương quốc Champa

<b>  VỊNH CAM RANH</b>

<b>What: Có diện tích là 60km</b><small>2</small>, độ sâu trung bình 18-20m. Bên ngồi có bán đảo Bình Ba che chắn nên vịnh ln ln êm sóng trong những ngày gió bão. Chế độ thủy triều rất ổn định nên tàu bè ra vào rất thuận tiện. Đây là hải cảng tự nhiên rất tốt, hội đủ điều kiện thuận lợi rộng, sâu thủy triều ổn định, ít chịu ảnh hưởng của bão, từ đây có thể quan sát một cách kín đáo cả vùng biển khơi

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

<i><b>Why: Vịnh Cam Ranh là một doi biển ăn sâu vào đất liền. Trước năm 1975 đây là</b></i>

hải cảng quân của Mỹ, sau năm 1975 cho Liên Xô cũ thuê làm Hải Cảng Hải Qn Việt Nam. Hiện nay ngồi cảng qn sự cịn có cả cảng thương mại.

 BÃI DÀI

<b>Where: Tính từ đầu cầu Bình Tân đến đường vào Bãi Dài, theo Đại lộ Nguyễn Tất</b>

Thành thì con đường chỉ có 10 km, cách sân bay Cam Ranh 12 km. Con đường vòng khi vừa đi hết đèo băng qua dãy núi Đồng Bị là một vịng trịn ơm cua. Tiếp tục đi theo con đường đất hơn 200 mét sẽ gặp bãi biển Bãi Dài, thuộc xã Cam Hải Đông, thị xã Cam Ranh

<b>What: Theo quy hoạch, trong tương lai khu vực Bãi Dài sẽ trở thành khu du lịch</b>

trọng điểm phía Nam Khánh Hịa với tổng diện tích đưa vào sử dụng 200 hecta. Tại đây sẽ hình thành các khu du lịch 3 sao, 4 sao với những Resort đẹp vào hàng bậc nhất của cả nước. Bãi biển Bãi Dài uốn quanh dài trên 10 km, nhìn xa tít là những hịn đảo chắn biển. Hiện nay, vẻ đẹp hoang sơ của Bãi Dài đã làm nao lịng nhiều du khách khi tình cờ đặt chân đến hay qua lời giới thiệu của bạn bè mà tìm đến.. Hiện tại, đây có khoảng 30 nhà che tạm của người dân dùng để buôn bán phục vụ du khách. Khu vực bãi biển Bãi Dài hiện đang được nhiều người tìm tới chỉ dài chừng 1 km, tính từ chân núi đến eo biển kế tiếp. Bãi cát ở đây mịn và rất sạch. Những ngày biển êm, triều rút xa, biển lộ ra cả một vùng cát rộng mênh mơng (vì thế nơi này có tên gọi là Bãi Dài). Bãi tắm ở đây cạn, an tồn cho du khách, kể cả những người khơng biết bơi.

<b>When: Từ khi con đường dài 21 km nối liền khu vực Nam Sông Lô, Nha Trang đến</b>

sân bay Cam Ranh được đưa vào sử dụng ngày 30 tháng 4 năm 2004, Bãi Dài trở thành một điểm du lịch hấp dẫn, đón khách trong cuộc hành trình Nam Bắc khi xe đưa họ đi trên con đường mới này.

 SÂN BAY CAM RANH

<i><b>Where: Sân bay Cam Ranh có tọa độ 11°59′53″N, 109°13′10″E, và tọa lạc cách</b></i>

Nha Trang 30km.

<i>Who: Sân bay Cam Ranh do quân đội Hoa Kỳ xây dựng và được sử dụng là căn cứ</i>

Không quân Hoa Kỳ trong thời gian chiến tranh.

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

<i><b>Why: Sân bay quốc tế Cam Ranh là sân bay dân sự chính phục vụ Cam Ranh và</b></i>

Nha Trang.

<i><b>What: Đường băng sân bay có chiều dài 3.050m.</b></i>

 NHÀ MÁY ĐƯỜNG CAM RANH

<b>Where: Thôn Tân Quý Huyện Cam Ranh , Khánh Hòa.</b>

<b>What: Nhà máy đường Cam Ranh cơng suất 6.000 tấn mía/ngày.</b>

 TRẠI THỰC NGHIỆM SUỐI DẦU

Hai bên bờ của một con suối chảy quanh co dưới tán của những cây dầu cổ thụ cao vút, thân cây 2 người ôm mới giáp, được bác sỹ Yersin chọn làm nơi lập trại thí nghiệm và chăn ni bị ngựa.

<b>When: Được xây dựng năm1896.</b>

<b>Why: tên đồn điền là từ tên của con suối: suối của những cây dầu. </b>

<i><b>What: đến với Suối Dầu quý khách như được xem lại quãng đời của một con người</b></i>

chỉ biết phục vụ vì nhân loại. Rồi cuối cùng khi chết với ước muốn duy nhất trong di chúc “tôi ước muốn được chôn ở Suối Dầu, hãy ghi tên tôi lại ở Nha Trang. Mọi tài sản xin gửi lại tặng cho viện Pasteur Nha Trang và những người giúp việc”. Cũng theo di chúc người ta chơn ơng trên ngọn đồi con với ít hoa quả xung quanh, mộ xây dựng rất đơn giản với hình khối chữ nhật cao hơn mặt đất chừng 20-30cm phía đầu hơi cao.

 MỘ BÁC SĨ YERSIN

<b>Who</b><i><b> : Alexandre Yersin sinh năm 1863 tại Thụy Sỹ. Cha gốc Thụy Sỹ, mẹ gốc Pháp. Lúc nhỏ</b></i>

Yersin học ở Thụy Sỹ, lớn lên học ở Pháp, đậu bằng tiến sỹ y khoa ở Pháp và nhập quốc tịch Pháp.

Tháng 7/1891, Yersin đến Nha Trang lần đầu tiên. Đến năm 1899, ông trở lạ Nha Trang thành lập viện Pasteur. Gần 50năm sống độc thân ở Nha Trang, ông đã dành trọn cuộc đời cho sự nghiệp khoa học, nghiên cứu thành công thuốc chữa bệnh dịch hạch. Ơng sống giản dị, sống gần gũi với nhân dân xóm Cồn nên được mọi người q mến.Ơng cịn tham gia nhiều cuộc thám hiểm và góp phần tìm ra vùng Đà Lạt.

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

<i><b>When: ngày 1/3/1943, Yersin mất tại Nha Trang. Theo di trúc của ông, khi khâm</b></i>

liệm người ta đặt ông nằm sấp, đầu quay về biển để ông mãi mãi ôm lấy mảnh đất quê hương thứ 2 của mình.

<i><b>Where: Mộ phần của ông được đặt trên một ngọn đồi nhỏ không tên tại khu vực</b></i>

suối dầu, huyện Diên Khánh.

<i><b>What: Ngơi mộ hình chữ nhật xy bằng xi măng chiều cao phía đầu 0.35m, phía</b></i>

chân 0.2m, dài 2.4m, rộng 1.3m, bằng xi-măng, sơn màu xanh mát dịu. Trên bề mặt có hàng chữ: Alexandre Yersin (1863-1943). Theo di chúc của ông, khi khâm liệm người ta đặt ông nằm sấp, đầu quay về biển, để ông mi mi ơm lấy mảnh đất q hương thứ hai của mình. Tổng điện tích 32m<small>2</small>, bao bên ngồi có 15 chậu cảnh làm bàng xi măng ở mặt các chậu cảnh có khắc chìm cc dịng chữ “mộ Yersin”. Mộ được đặt nằm chính giữa đầu quay về hướng Đông, chân quay về hướng Tây.

Kế đó là ngơi chùa Long Tuyền, trên điện thờ đặt ảnh Yersin thờ ngang hàng với các bức tượng Bồ Tát.

Các chức vụ ông đ đảm nhận:

+ Viện trưởng Viện Pasteur Nha Trang. + Viện trưởng Viện Pasteur Ðơng Dương. + Hiệu trưởng Trường Ðại Học Y Khoa H Nội. + Tổng thanh tra cc Viện Pasteur Ðơng Dương. +Viện sỹ Viện Hn Lm Khoa Học Php.

+ Chủ tịch danh dự Hội Ðồng Y Khoa Viện Pasteur Paris Yersin là của Pháp, của Thụy Sỹ, của Việt Nam.

 THÀNH CỔ DIÊN KHÁNH

<i><b>Where: Nằm cách Nha Trang 10km, bên phải quốc lộ 1A.</b></i>

<b>When: năm 1793, sau khi Nguyễn Huệ mất, nhà Tây Sơn suy yếu dần, Nguyễn</b>

Anh cùng Võ Tánh và Nguyễn Văn Trương đem quân tiến đánh Diên Khánh. Sau khi đẩy lùi được nghĩa quân Tây Sơn, thấy nơi đây là địa bàn chiến lược quan trọng lâu dài,

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

Nguyễn Anh quyết định xây dựng Diên Khánh thành căn cứ vững chắc, một vành đai phòng ngự kiên cố từ xa.

<b>What: thành Diên Khánh là một quần thể kiến trúc quan sự theo kiểu Vauban, một</b>

hình mẫu thành quân sự phổ biến vài thế kỷ 17-18 ở Tây Au. Thành chiếm diện tích khoảng 36.000m<small>2</small>. tường thành hình lục giác nhưng không đều nhau, dài 2693m đắp bằng đất. Trên mỗi cạnh tường thành lại chia thành nhiều đoạn nhỏ, uốn lượn, nên các góc thành khơng nhơ hẳn ra mà vẫn đảm bảo ưuan sát được hai bên. Tường thành cao khoảng 3,5m. Mặt ngoài tường thành gần như dựng đứng, mặt trong có độ thoải và được đắp thành hai bậc, tạo thành đường vận chuyển thuận lợi ven thành. Bên ngồi thành có hào nước sâu từ 3-5m bao quanh.

Khi xây dựng xong thành Diên Khánh có 6 cửa ở 6 cạnh tường thành. Nay chỉ còn lại 4 cửa : Đông, Tây, Tiền (Nam), Hậu (Bắc). Năm 1823, cửa tả và cửa hữu bị lấp, tới nay khơng cịn dấu vết gì. Nay chỉ 2 cổng Đơng Tây hầu như nguyên vẹn. Theo các tư liệu cữ, bên trong thành có nhiều kiến trúc độc đáo như hoàng cung, cột cờ, dinh tuần vũ, dinh án sát, nhà kho. Khi xây xong thành Diên Khánh do hoàng tử Cảnh và Bá Đa Lộc chỉ huy chấn giữ. Thành Diên Khánh cũng có thời kỳ trở thành Tổng hành dinh của nghĩa quân Cần Vương – Khánh Hòa trong những ngày đầu chống Pháp.

 NGÃ BA THÀNH

<b>Where: cách thành Diên Khánh 1km rẽ đi đường ra quốc lộ 1 – đi thẳng là đường</b>

23/10 vào thành phố Nha Trang.

<b>What: gần ngã ba thành bên phải là cây Dầu Đơi, một cây cổ thụ có tuổi thọ hơn</b>

100 năm, phía cây Dầu Đơi có đền thờ cụ Trịnh Phong - người lãnh đạo phong trào Cần Vương ở Khánh Hịa

 CÂY DẦU ĐƠI

<b>Where: Cây dầu đơi bên thành cổ Diên Khánh (Khánh Hòa) đã hơn 200 tuổi. Cây</b>

gắn liền với ngơi miếu thờ Bình Tây đại tướng Trịnh Phong, là chứng tích lịch sử của Khánh Hòa. Qua thời gian, đại lộ 23/10 đã bao lần được mở rộng, nâng cấp nhưng cây dầu đôi vẫn sừng sững giữa đại lộ, trước cửa ngõ dẫn vào thành phố Nha Trang

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

<b>What: Cây dầu đơi có một gốc to, rễ cuồn cuộn như những con trăn lớn uốn lượn</b>

trên mặt đất, nhưng thân thì tách ra làm đôi nên được gọi là "dầu đôi". Mỗi thân ấy ba bốn người nắm tay ôm không giáp vòng. Cây đã chứng kiến bao trận chiến ác liệt giữa quân Tây Sơn với quân Nguyễn Ánh, giữa nhân dân ta với thực dân Pháp và đế quốc Mỹ. Cây dầu đơi là một chứng tích lịch sử độc đáo bên thành cổ Diên Khánh, mà còn là một biểu tượng kiên trung bất khuất trước mọi kẻ thù của mảnh đất và con người Khánh Hòa.

 TỔNG QUAN TP. NHA TRANG

<b>Where: Là trung tâm chính trị , kinh tế, văn hóa của tỉnh Khánh Hịa.</b>

Phía bắc giáp huyện Ninh Hịa. Phía nam giáp huyện Cam Lâm. Phía tây giáp Diên Khánh. Phía Đơng giáp biển Đơng.

<b>What: </b>

Bãi biển lài, đẹp. Khí hậu ơn hịa.

Sự lựa chọn cho các cuộc thi sắc đẹp. Nhiều lạo hình du lịch độc đáo.

Nha Trang có nhiều điển tích lạ và hay, người xưa gọi là “tứ thủy triều quy, tứ thú tụ”.

Đường Trần Phú đẹp hấp dẫn.

Cuộc sống của người dân Nha Trang cũng không ồn ào như những đơ thị khác ở miền Nam mà nó chứa đựng những nét độc đáo và hấp dẫn riêng, rất thú vị, bình dị, thanh tịch phù hợp với một thành phố du lịch. Nha Trang từng là nơi trú ẩn của nhiều sĩ phu, những nhà nho “công không thành danh không toại” muốn tránh sự đời đầy bon chen và bất công.

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

Phong cảnh Nha Trang hữu tình, con người ln chân tình đón chào du khách phơi nắng và tắm biển, thănm viếng những lịch sữ văn hóa và thắng cảnh, thưởng thức những món đặc sản và những loại thuốc bổ, rượu bổ được chế biến từ những sản phẩm biển và rừng, mua sắm đồ mỹ nghệ đầy tính dân tộc và bản sắc địa phương…

Nhiều khu du lịch, điểm du lịch có giá trị, thu hút đông đảo du khách: Vinpearl land, chùa Long Sơn, Tháp bà Ponarga, Hòn Chồng…

<b>Why: </b>

Nha Trang là thành phố ven biển của tỉnh Khánh Hòa, nơi có con sơng Ngọc Hội (sơng Cái) chảy qua. Tên Nha Trang có lẽ do địa danh Êa Tran của người Chăm chỉ song Ngọc Hội đọc chệch ra. Êa Tran có nghĩa là “sơng có nhiều lau lách”. Có lẽ vì thế mà tạo nên thành phố Nha Trang nổi tiếng với nhiều danh thắng.

<b>When: </b>

Từ 1653 đến giữa thế kỷ XIX, Nha Trang vẫn là một vùng đất còn hoang vu và nhiều thú dữ thuộc Hà Bạc, huyện Vĩnh Xương, phủ Diên Khánh. Chỉ qua hai thập niên đầu thế kỷ XX, bộ mặt Nha Trang đã thay đổi nhanh chóng. Với Nghị định ngày 30 tháng 8 năm 1924 của Tồn quyền Đơng Dương, Nha Trang trở thành một thị trấn . Thị trấn Nha Trang hình thành từ các làng cổ: Xương Huân, Phương Câu, Vạn Thạnh, Phương Sài, Phước Hải.

Thời Pháp thuộc, Nha Trang được coi là tỉnh lỵ của tỉnh Khánh Hòa. Các cơ quan chun mơn của chính quyền thuộc địa như Tịa Cơng sứ, Giám binh, Nha Thương chánh, Bưu điện… đều đặt tại Nha Trang.

Đến Nghị định ngày 7 tháng 5 năm 1937 của Tồn quyền Đơng Dương, Nha Trang được nâng lên thị xã .

Ngày 27 tháng 1 năm 1958, chính quyền Ngơ Đình Diệm ban hành Nghị định 18-BNV bãi bỏ quy chế thị xã, chia Nha Trang thành 2 xã là Nha Trang Đông và Nha Trang Tây thuộc quận Vĩnh Xương.

Ngày 22 tháng 10 năm 1970, sắc lệnh số 132-SL/NV của chính quyền Việt Nam Cộng hoa lấy 2 xã Nha Trang Đông, Nha Trang Tây và các xã Vĩnh Hải, Vĩnh Phước,

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

Vĩnh Trường, Vĩnh Nguyên, các ấp Phước Hải (xã Vĩnh Thái), Vĩnh Điềm Hạ (xã Vĩnh Hiệp), Ngọc Thảo, Ngọc Hội, Lư Cấm (xã Vĩnh Ngọc) thuộc quận Vĩnh Xương cùng các hải đảo Hòn Lớn, Hòn Một, Hòn Mun, Hòn Miễu, Hòn Tằm tái lập thị xã Nha Trang, tỉnh lỵ tỉnh Khánh Hòa. Thị xã Nha Trang chia làm 2 quận: quận 1 và quận 2. Quận 1 gồm các xã Nha Trang Đông, Vĩnh Hải, Vĩnh Phước, các ấp Ngọc Thảo, Ngọc Hội và Lư Cấm thuộc xã Vĩnh Ngọc, ấp Vĩnh Điềm Hạ thuộc xã Vĩnh Hiệp; Quận 2 gồm các xã Nha Trang Tây, Vĩnh Trường, Vĩnh Nguyên (kể cả các đảo Hòn Tre, Hòn Một, Hòn Mun, Hòn Tằm), ấp Phước Hải của xã Vĩnh Thái.

Tiếp đó, nghị định số 357-ĐUHC/NC/NĐ ngày 5 tháng 6 năm 1971 chia thị xã Nha Trang thành 11 khu phố: quận 1 có các khu phố Vĩnh Hải, Vĩnh Phước, Ngọc Hiệp, Vạn Thạnh, Duy Tân; Quận 2 có các khu phố Vĩnh Nguyên, Vĩnh Trường, Phương Sài, Tân Phước, Tân Lập, Phước Hải. Đến Nghị định số 553-BNV/HCĐP/NV ngày 22 tháng 8 năm 1972 đổi các khu phố thành phường. Nghị định số 444-BNV/HCĐP/26.X ngày 3 tháng 9 năm 1974 sáp nhập các đảo Hòn Một, Hịn Cậu, Hịn Đụn, Hịn Chóp Vung, Hịn Đỏ vào phường Vĩnh Hải (quận 1) và Hòn Ngọc vào phường Vĩnh Nguyên (quận 2) thị xã Nha Trang.

Ngày 2 tháng 4 năm 1975, Quân giải phóng tiếp quản Nha Trang. Ngày 6 tháng 4 năm 1975, Ủy ban Quân quản Khánh Hòa chia Nha Trang thành 3 đơn vị hành chính: quận 1, quận 2 và quận Vĩnh Xương.

Tháng 9 năm 1975, hợp nhất hai quận: quận 1 và quận 2 thành thị xã Nha Trang. Ngày 30 tháng 3 năm 1977, theo quyết định số 391-CP/QĐ của Hội đồng Chính phủ nước Cộng hịa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam, thị xã Nha Trang được nâng lên cấp thành phố trực thuộc tỉnh và là tỉnh lỵ tỉnh Phú Khánh (bao gồm hai tỉnh Phú Yên và Khánh Hòa hiện nay). Phần đất 7 xã của huyện Vĩnh Xương cũ trước đây là Vĩnh Thái, Vĩnh Ngọc, Vĩnh Hiệp, Vĩnh Lương, Vĩnh Trung, Vĩnh Thạnh, Vĩnh Phương được cắt ra khỏi huyện Khánh Xương sáp nhập vào Nha Trang.

Quyết định số 54-BT ngày 27 tháng 3 năm 1978 thành lập xã Phước Đồng thuộc Nha Trang.

Ngày 1 tháng 7 năm 1989, tái lập tỉnh Khánh Hòa từ tỉnh Phú Khánh cũ, Nha Trang

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

là tỉnh lỵ tỉnh Khánh Hòa.

Ngày 22 tháng 4 năm 1999, Thủ tướng Chính phủ ban hành quyết định số 106/1999 công nhận Nha Trang là đô thị loại 2.

Ngày 22 tháng 4 năm 2009, Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Tấn Dũng đã ký quyết định công nhận TP. Nha Trang là đô thị loại I.

 VỊNH NHA TRANG

<b>Where: Khánh Hòa</b>

<b>What: Vịnh Nha Trang có diện tích khoảng 507km² bao gồm 19 hịn đảo lớn nhỏ,</b>

trong đó Hịn Tre là đảo lớn nhất, với diện tích 3.250 ha; đảo nhỏ nhất là Hịn Nọc chỉ khoảng 4 ha.

Vịnh Nha Trang là một trong những hình mẫu tự nhiên hiếm có của hệ thống vũng, vịnh trên thế giới bởi nó có hầu hết các hệ sinh thái điển hình, quý hiếm của vùng biển nhiệt đới. Đó là hệ sinh thái đất ngập nước, rạn san hô, rừng ngập mặn, thảm cỏ biển, hệ sinh thái cửa sông, hệ sinh thái đảo biển, hệ sinh thái bãi cát ven bờ. Đặc biệt khu vực Hịn Mun của Vịnh Nha Trang có đa dạng sinh học cao nhất với 350 lồi rạn san hơ chiếm 40% san hô trên thế giới. Trong số các đảo trong vịnh có nhiều đảo là các thắng cảnh nổi tiếng như:

Hòn miễu: hay còn gọi là Bồng Nguyên, là đảo gần bờ nhất với hai điểm du lịch là Hồ cá Trí Nguyên và Bãi Sõi.Hồ cá Trí Nguyên được xây dựng năm 1971 do sáng kiến độc đáo của một người dân vùng biển ày. Trong hồ có hàng trăm loài sinh vật biển quý hiếm, và là một bảo tàng sống về biển. Bãi Sỏi hướng về phía Hịn Tằm, bãi biển khơng có các như trong đất liền mà tồn là sỏi.

Hịn Mun là một đảo nhỏ trong Vịnh, sở dĩ có tên là "Hịn Mun" vì phía đơng nam của đảo có những mỏm đá nhô cao, vách dựng hiểm trở tạo thành hang động, đặc biệt đá ở đây đen tuyền như gỗ mun, rất hiếm thấy ở những nơi khác. Kết quả khảo sát đa dạng sinh học Khu bảo tồn biển cho thấy Hịn Mun là nơi có rạn san hơ phong phú và đa dạng nhất Việt Nam. người ta cũng đã tìm thấy 340 trong tổng số hơn 800 lồi san hô cứng trên thế giới. Từ năm 2001, Khu bảo tồn biển Hòn Mun ra đời bao gồm các đảo như Hòn

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

Tre, Hòn Miễu, Hòn Tằm, Hòn Một, Hòn Mun, Hòn Cau, Hòn Vung, Hòn Rơm, Hịn Nọc và vùng nước xung quanh. Diện tích khoảng 160km² bao gồm khoảng 38 km² mặt đất và khoảng 122 km² vùng nước xung quanh các đảo. Đây là khu bảo tồn biển đầu tiên tại Việt Nam.

Hòn Tre đảo lớn nhất trong vịnh Nha Trang với diện tích trên 30 km², nằm cách trung tâm thành phố Nha Trang khoảng 5km về phía Đơng, cách cảng Cầu Đá 3,5km vị trí tương đối biệt lập, có bãi tắm thiên nhiên đẹp vào bậc nhất Việt Nam, thảm thực vật trong khu vực cịn ngun sơ, khí hậu ơn hồ, ít gió bão, rất thuận lợi cho việc phát triển du lịch sinh thái và nghỉ dưỡng biển.

Hòn Tằm một điểm du lịch sinh thái biển đảo hấp dẫn, nơi đây vẫn còn lưu lại vẻ hoang sơ của thiên nhiên với thảm rừng nhiệt đới xanh mướt, bờ cát dài lãng mạn. Phía sau đảo này có một hang đá rất đặc biệt, kỳ bí mới được ngành du lịch phát hiện và đưa vào khai thác. Đó là hang Dơi, nơi có rất nhiều đàn dơi cư trú trên những vách đá cheo leo ở độ cao 60m. Đảo được đầu tư phát triển nhiều loại hình thể thao bãi biển như dù bay, bóng chuyền bãi biển, đua xuồng Kayak, leo núi…

Đảo yến, đây không phải là tên riêng của một đảo nào, mà cứ đảo nào có yến làm tổ thì gọi vậy. Nhưng trong 19 hòn đảo ở Vịnh Nha Trang thì Hịn Nội và Hịn Ngoại là nơi có nhiều yến nhất. Hịn Nội là đảo nằm phía trong, cịn Hịn Ngoại nằm phía ngồi. Hịn Nội có bãi tắm đơi (có hai bờ biển một mặt hướng ra Vịnh Nha Trang mặt còn lại hướng vào một vũng lớn bị cô lập trong đảo mùa nước lên, nước sẽ tràn qua doi cát vào vũng) với cát trắng rất đẹp nhưng ít dùng cho du lịch chủ hoạt động chủ yếu trên đảo là khai

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

Cáp treo. Phà.

 VINPEARLAND

Khu du lịch và giải trí Vinpearl Land nừm trên đảo Hịn Tre - Phía Nam cầu Đá, Vĩnh Ngun, Nha Trang.

Cơng viên giải trí Vinpearl được xây dựng trên diện tích gần 200.000 m2 với nhiều cơng trình hiện đại và đặc sắc cùng quy mơ có thể sánh ngang với nhiều cơng viên giải trí hàng đầu của các nước trong khu vực và châu Á

Cáp treo vượt biển được đề cử kỷ lục Guiness thế giới với chiều dài 3.320m Dãy phố mua sắm rộng hơn 6.000 m2 với những gian hàng thiết kế độc đáo

Khu Công viên nước Vinpearl rộng 60.000 m2 với nhiều trò chơi mạo hiểm kỳ thú Khu sân khấu nhạc nước và biểu diễn ngoài trời với sức chứa hơn 5.000 chỗ ngồi Trung tâm hội nghị và biểu diễn đa năng có sức chứa 1.350 chỗ ngồi với các trang thiết bị âm thanh ánh sáng tối tân

Thủy cung Vinpearl với gần 300 loài sinh vật biển và 90m đường ngầm dưới nước...

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

dụng tất cả các dịch vụ tại khu Công viên gải trí Vinpearl, bao gồm:

<b>1 lượt sử dụng dịch vụ vận chuyển bằng cáp treo hoặc phà tại Công viên giải</b>

trí Vinpearl

<b>2 Khơng hạn chế (số lần và số trị chơi) tại khu trị chơi trong nhà và ngồi</b>

<b>3 Tham quan Thủy cung và vui chơi tại Công viên nước</b>

 LÂU BẢO ĐẠI

<b>Where: Lầu Bảo Ðại tọa lạc trên đỉnh núi Chutt, xóm Cầu Ðá, Nha Trang, cách</b>

trung tâm thành phố 6km, là một di tích lịch sử văn hoá, một cụm khách sạn biệt thự nổi tiếng của thành phố Nha Trang.

<b>What:Lầu Bảo Ðại gồm 5 toà biệt thự được xây dựng theo kiến trúc Pháp trong một</b>

khn viên rộng 12ha, ẩn mình dưới những tán cây cổ thụ xanh tốt quanh năm bốn mùa lộng gió.

Lầu Bảo Ðại có 48 phịng khách được trang bị tiện nghi sang trọng, đạt tiêu chuẩn quốc tế 3 sao, ngồi ra cịn có hai phịng Vua và Hoàng hậu ở hai lầu Nghinh Phong và Vọng Nguyệt.

Lầu Bảo Ðại có hai nhà hàng lớn: nhà hàng Bảo Ðại I nằm trên sân thượng gần biệt thự Bơng Sứ, trang trí nội thất khá sang trọng, bên trong có quầy bar phục vụ rượu, bia và các loại giải khát. Nhà hàng Bảo Ðại II ở dưới chân núi Chutt, trên một bãi cát trắng rợp bóng dừa xanh, nơi đó có sân tennis, sân bóng chuyền và cảng du lịch biển - cho thuê canô, tàu du lịch đi thăm các hải đảo. Nhà hàng Bảo Ðại II phục vụ các món ăn hải sản tươi sống, tổ chức đêm sinh hoạt đốt lửa trại, câu cá đêm.

<b>Why: để làm nơi ăn ở cho các nhà hải dương học, xung phong tiền trạm chuẩn bị</b>

cho việc thiết lập một viện nghiên cứu biển vùng Đông nam Á.

<b>When: Năm 1923, người Pháp xây.Who: </b>

Chủ nhân đầu tiên của biệt thự Xương Rồng là tiến sĩ Krempt - người Ðức. Ông là

</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">

vị giám đốc đầu tiên của Viện Hải dương học Nha Trang. Từ năm 1940 đến năm 1945, Hoàng đế Bảo Ðại và Hoàng hậu Nam Phương thường đến nghỉ tại biệt thự Xương Rồng, lấy việc câu cá làm thú tiêu khiển, thế là cụm biệt thự này có tên Lầu Bảo Ðại từ ấy.

Năm 1954, Hiệp định Genève được ký kết, Việt Nam tạm thời bị chia cắt thành hai miền Nam - Bắc. Gia đình tổng thống Ngơ Ðình Diệm là chủ nhân mới của 2 biệt thự Xương Rồng và Bông Sứ. Bà Trần Lệ Xn - phu nhân cố vấn Ngơ Ðình Nhu đã đặt cho biệt thự Xương Rồng tên mới Nghinh Phong, và Bông Sứ là Vọng Nguyệt.

Năm 1975, sau khi chế độ ngụy quyền sụp đổ, đất nước thống nhất, chính quyền cách mạng vào tiếp quản, lầu Bảo Ðại đã mở cửa đón và phục vụ khách ăn, nghỉ, tham quan.

 VIỆN PASTUER NHA TRANG:

<b>Where: Số 8 Trần Phú, Nha Trang, Khánh Hòa</b>

<b>What: Gồm các phịng thí nghiệm, phịng bào chế thuốc, nhà giải phẫu, chuồng</b>

nuôi súc vật, lầu chứa nước, nhà máy nước đá…

<b>Why: sản xuất thuốc, đào tạo cán bộ, nghiên cứu về bệnh sốt rét và các loại vi</b>

trùng, ký sinh trùng gây bệnh cho người, súc vật và thảo mộc.

<b>When: Năm 1891, viện Pasteur đầu tiên thiết lập ở Đông Dương là do Bác sĩ Albert</b>

Calmette chủ trương được xây ở Sài Gòn vào Tháng Giêng

Năm 1895, bác sĩ Yersin cho lập một chi nhánh khác ở Nha Trang.

</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">

<b>Why: </b>

Hòn Chồng là một quần thể khối đá lớn với đủ loại hình thù, xếp chồng lên nhau chạy từ bờ cao xuống biển như có một bàn tay khổng lồ nào xếp đặt, tạo dựng trong một trị chơi xếp hình tinh nghịch.

Đi giữa bãi đá còn nhiều tảng đá chồng chất kỳ lạ như cảnh hai hòn đá dựng đứng, giữa có chẹt một hịn đá lớn như cái cổng qua một cụm đá khác. Cụm đá thứ hai có hình dáng một người phụ nữ ngồi trông ra biển - được đặt một cái tên có ý nghĩa gần gũi với Hịn Chồng - đó là Hịn Vợ.

Khu du lịch Hịn Chồng là nơi du khách có thể vừa tắm biển, lại có thể chơi trị leo núi, vừa ngắm cảnh biển.

Nơi đây cịn có nhiều sự tích dân gian lý thú xoay quanh sự tích Hịn Chồng, lạ nhất là trên một khối đá lớn nằm trên mỏm cao nhất của Hịn Chồng có in dấu một bàn tay khổng lồ hằn sâu trong đá, đủ cả lịng bàn tay và 5 ngón tay, như thể thuở mới tạo sơn, đá chưa kịp đông cứng lại, đã có một bàn tay khổng lồ nào bấu vịn vào, để lại dấu vết đến ngày nay.

Đứng trên Hòn Chồng nhìn ra xa là Hịn Yến, quay về bên phải là Cảng Cầu Đá, Hòn Tre và bờ biển Nha Trang dài tới 6km. Khuất bên mũi đồi Lasan, nhô ra biển là cửa sông Nha Trang, bến cá Cù Lao. Nhìn từ phía Hịn Chồng phía bên kia là núi Cơ Tiên. Từ vị trí bên Hịn Chồng sẽ nhìn rất rõ Hịn Đỏ (nơi đặt ngơi chùa) ở phía xa.

Ngồi ra, ở mặt đường trên đường đi xuống Hịn Chồng cịn có Hội qn Vịnh Nha Trang, nơi trưng bày nhiều tranh ảnh về Hòn Chồng và các thắng cảnh ở Nha Trang. Hội quán được thiết kế theo phong cách nhà rường Huế.

 THÁP BÀ PONAGAR

<b>Where: Tháp Bà Pô Nagar cách trung tâm chưa đầy hai cây số, nằm nép mình bên</b>

dịng sơng Cái xinh đẹp, sát bên cầu Xóm Bóng, Vĩnh Phước, Nha Trang trên quốc lộ1. Tháp Pônaga được xây dựng trên một khoảng đất khá bằng phẳng, rộng rãi của một quả đồi đá hoa cương, cao trên 10m so với mặt nước biển.Bên trái có một xóm Chài, gọi là

</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">

xóm Bóng - tương truyền đây là nơi đào tạo các trinh nữ cho múa bóng và những ngày tế lễ trên Tháp Bà.

<b>When:Toàn bộ khu tháp đứng trên một ngọn đồi, sát bờ sông Cái trông ra biển</b>

đông. Đây là thánh địa của vương triều Panduranga, được xây dựng vào thế kỷ IX. Qua dòng lịch sử, Tháp bị tàn phá nhiều lần rối được trùng tu, cho tới khi thuộc Đại Việt, mới được bảo toàn cho tới ngày nay.

Hàng năm, cứ đến ngày 20 đến 22-3 Âm lịch, lễ hội Tháp Bà lại được tổ chức, thu hút hàng vạn người từ các nơi về dự.

<b>Why: Tháp thờ nữ thần Pô Inư Nagar hay Thiên Y A Na là bà chúa xứ nước Chiêm</b>

Thành. Đây là một cụm tháp gồm nhiều tháp nhỏ. Trước kia có 6 tháp, 2 tháp thờ ông bà Thiên y, 2 tháp thờ cha mẹ ni và 2 tháp cịn lại thờ con cái của nữ thần.

<b>What:Xưa quần thể Tháp Bà có 6 ngơi kalan, tháp thờ và một số cơng trình phù trợ.</b>

Đến nay, quần thể di tích này chỉ còn lại 4 tháp và 2 hàng cột lớn xây bằng gạch ở dưới chân đồi. Ngay cả 4 tháp này cũng khơng cịn ngun vẹn mà kiến trúc bên ngoài cũng đã bị mất nhiều mảng, nhiều nhất là phần mái của tháp. Bốn ngơi đền tháp đó là tháp chính, tháp Nam, miếu Đơng Nam và miếu Tây Bắc - có hình dạng khác nhau và được xây dựng trong những thời gian khác nhau.

Tổng thể kiến trúc của Po Nagar gồm 3 tầng, đi từ dưới lên trên.

Về nguyên liệu, tất cả tháp này được xây bằng gạch với những trang trí nghệ thuật bằng các chất liệu đá - gốm, đồng thời nội dung thể hiện cũng được gắn liền với các vị thần được thờ ở đây.

<b>Who: </b>

Tháp do người Chăm xây dựng để thờ Nữ vương Po Nagar - còn gọi là Yan Pu Nagara, Po Ino Nagar hay Bà Đen (nguời Việt Nam gọi là Thiên Y Thánh Mẫu Ana) - là vị nữ thần được tạo nên bởi áng mây trời và bọt biển, người tạo dựng ra trái đất, sản sinh gỗ quí, cây cối và lúa gạo.

 CHỢ ĐẦM

<b>Where: </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">

Chợ Đầm là chợ trung tâm của thành phố biển Nha Trang, tỉnh Khánh Hòa.

Ngày 22/12/1969 được xem là ngày đặt viên đá đầu tiên khởi cơng xây dựng. Chợ hồn tất ngày 14/10/1972. Sau nhiều biến cố chợ khơng cịn được ngun vẹn và đến 3/2/1978 chợ được chính thức khai trương trở lại.

<b>Why: </b>

Chợ có tên chợ Đầm là vì chợ nằm trên một cái đầm cũ rộng đến 7 mẫu tây, ăn thông ra cửa sông Nha Trang dưới chân cầu Hà Ra.

<b>What: </b>

Đây là chợ lớn nhất và cũng là biểu tượng thương mại của thành phố biển này. Đây là trung tâm thương mại mua sắm và cũng là điểm tham quan du lịch. Du khách khi đến thăm Nha Trang thường ghé thăm và mua các đặc sản địa phương tại chợ Đầm. Chợ được xây dựng theo đồ án do Kiến trúc sư Lê Quý Phong: Chợ có hình trịn, có mái xếp và một nhánh hình cánh cung.

Chợ hiện nay bán rất nhiều sản phẩm gia dụng lẫn những mặt hàng lưu niệm, hải sản ..v..v. rất phong phú du khách không thể bỏ qua. Ngay tại cửa ra vào, bãi đậu xe là tơi khu vực chợ, tại các cánh cung bọc 2 bên chợ là bán hải sản, khô, nem nướng và các mặt hàng lưu niệm. Trung tâm chợ bán các mặt hàng thiết yếu.

Năm 1961, Ty Kiến thiết Khánh Hòa lập một dự án đại cương về quy hoạch lại khu vực chợ này, xây một ngơi chợ hình trịn thay thế cho chợ cũ.

Năm 1964, Tổng nha Kiến thiết lập một đồ án khác do Kiến trúc sư Lê Quý Phong đề xuất, phần chính của đồ án là xây cất một ngơi chợ trịn có mái xếp và một nhánh hình cánh cung. Chính đồ án này được coi là cốt lõi cho việc xây cất ngôi chợ sau này.

 NHÀ THỜ ĐÁ

</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">

<b>Where: Nằm trên độ cao 12 mét giữa trung tâm thành phố, Nhà thờ đá Nha Trang là</b>

địa điểm thu hút rất nhiều du khách, các nhà quay phim và nhiếp ảnh trong và ngoài nước.

<b>What: Tên chính thức của nhà thờ là Nhà thờ Chánh tịa Kitơ Vua, nhưng thường</b>

được người dân trong vùng nhắc đến với tên gọi giản dị là nhà thờ đá, nhà thờ Nha Trang, nhà thờ Ngã Sáu. Phổ biến hơn cả vẫn là tên gọi Nhà thờ Núi. Nhà thờ là một trong những nét kiến trúc độc đáo mang đậm phong cách Pháp. Lối kiến trúc này giống với nhà thờ ở Sapa và một số địa điểm khác tại Việt Nam.

Nhà thờ là một không gian đẹp được những nhà nhiếp ảnh và quay phim rất ưa thích. Những cặp tình nhân cũng lựa chọn nhà thờ để làm nơi chụp những tấm ảnh cưới của mình. Nhà thờ mở cửa đón khách tất cả các ngày trong tuần từ 8h sáng và vẫn duy trì các buổi giảng đạo vào buổi sáng và buổi chiều.

<b>When: Ngày 3 tháng 9 năm 1928, nhà thờ được khởi cơng xây dựng trên một mõm</b>

núi nhỏ có tên là núi Bông. Người ta đã sử dụng khoảng 500 vỏ trái mìn. Năm 1933, nhà thờ được cung hiến và khánh thành.

Năm 1987, vách đá dọc hai bên con đường chính dẫn lên nhà thờ trở thành nơi cất giữ những hài cốt được bốc dở từ ngĩa trang của giáo sứ theo quyết định của nhà nước.

<b>Who: </b>

Giáo sĩ Louis Vallet (1869 – 1945).  SƠNG CÁI NHA TRANG

<b>Where: Sơng Cái Nha Trang (cịn có tên gọi là sơng Phú Lộc, sơng Cù) có chiều dài</b>

79 km, phát ngun từ Hịn Gia Lê, cao 1.812 m, chảy qua các huyện Khánh Vĩnh, Diên Khánh và thành phố Nha Trang rồi đổ ra biển ở Cửa Lớn (Đại Cù Hn).

Sơng Cái Nha Trang có 7 phụ lưu, bắt nguồn ở độ cao từ 900 đến 2.000 m nhưng lại rất ngắn, thường dưới 20 km nên độ dốc rất lớn tạo nhiều ghềnh thác ở thượng lưu. Sông chảy đến thôn Xuân Lạc, xã Vĩnh Ngọc, thành phố Nha Trang thì chia làm 2 nhánh:

</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37">

Một nhánh chảy theo hướng Đông-Nam, men theo chân núi Đồng Bị, chảy xuống Trường Đơng, Vĩnh Trường và chảy ra cửa biển Tiểu Cù Huân, gọi là Cửa Bé. Nhánh này hiện nay đã bị lấp, chỉ đến mùa nước lũ, dịng chính mới hiện rõ.

Nhánh thứ hai chảy xiên theo hướng Đông - Bắc (đây là nhánh chính của sơng Cái) từ Xn Lạc, xã Vĩnh Ngọc chảy đến Ngọc Hội, sông chia làm 2 chi:

 Chi thứ nhất chảy vào Phương Sài, gọi là Ngư Trường (người xưa mượn bến Trường Cá tại Phường Củi mà đặt), rồi chảy xuống Hà Ra (nơi đây xưa kia, nước xoáy tạo thành một đầm rộng gọi là đầm Xương Huân nay đã bị lắp để xây chợ Đầm) rồi chảy tiếp ra cửa Đại Cù Huân, tức Cửa Lớn Nha Trang.

 Chi thứ hai rộng và sâu hơn, chảy xuống Xóm Bóng - Cù Lao, rồi cũng chảy ra cửa Nha Trang như chi kia.

Hai chi trước khi chảy ra cửa biển, gặp nhau và cùng ôm lấy cồn đất phù sa, tên gọi là Cồn Dê (Cồn Ngọc Thảo).

Phần thượng lưu của sông Cái Nha Trang có rất nhiều thác. Từ cửa sơng Chị trở lên thì có thác Đồng Trăng, thác Ơng Hào, thác Đá Lửa, thác Nhét, thác Mòng, thác Võng. Qua khỏi thác Võng thì có thác Dằng Xay, thác Tham Dự, thác Ngựa, thác Hông Tượng, thác Trâu Đụng, thác Giang Ché, thác Trâu Á, thác Nai, thác Rùa, thác Hịm... Phần trên nguồn cịn có rất nhiều thác nhưng ít người lên đến nên khơng có tên gọi.

Giá trị kinh tế, du lịch với nhiều loại hình du lịch được tổ chúc trên sông. Tạo cảnh quan phong thủy hữu tình cho tp biển.

Cung cấp nước cho sinh hoạt.  CHÙA LONG SƠN

Chùa Long Sơn nằm ngay trong nội thành Nha Trang, tỉnh Khánh Hòa, bên quốc lộ 1A, dưới chân Hòn Trại Thủy.

</div>

×