Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.89 MB, 79 trang )
<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">
<b>Địa điểm: </b>
, tỉnh An Giang
</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2"><i><b>Địa điểm:, tỉnh An Giang</b></i>
</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">MỤC LỤC...2
CHƯƠNG I. MỞ ĐẦU...6
I. GIỚI THIỆU VỀ CHỦ ĐẦU TƯ...6
II. MÔ TẢ SƠ BỘ THÔNG TIN DỰ ÁN...6
III. SỰ CẦN THIẾT ĐẦU TƯ...7
IV. CÁC CĂN CỨ PHÁP LÝ...10
V. MỤC TIÊU XÂY DỰNG DỰ ÁN...11
5.1. Mục tiêu chung...11
5.2. Mục tiêu cụ thể...11
CHƯƠNG II. ĐỊA ĐIỂM VÀ QUY MÔ THỰC HIỆN DỰÁN...13
I. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ XÃ HỘI VÙNG THỰC HIỆN DỰ ÁN...13
1.1. Điều kiện tự nhiên vùng thực hiện dự án...13
1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội vùng thực hiện dự án...16
II. ĐÁNH GIÁ NHU CẦU KHÁM CHỮA BỆNH...18
2.1. Tình hình ung thư tại Việt Nam...18
2.2. Hệ thống bệnh viện tại Việt Nam...22
III. QUY MÔ CỦA DỰ ÁN...22
3.1. Các hạng mục xây dựng của dự án...22
3.2. Bảng tính chi phí phân bổ cho các hạng mục đầu tư...24
IV. ĐỊA ĐIỂM, HÌNH THỨC ĐẦU TƯ XÂY DỰNG...27
4.1. Địa điểm xây dựng...27
</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">CHƯƠNG III. PHÂN TÍCH QUI MƠ, DIỆN TÍCH XÂY DỰNG CƠNG
TRÌNH LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN KỸ THUẬT CƠNG NGHỆ...32
I. PHÂN TÍCH QUI MƠ, DIỆN TÍCH XÂY DỰNG CƠNG TRÌNH...32
II. PHÂN TÍCH LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN KỸ THUẬT, CÔNG NGHỆ...32
2.1. Chức năng, nhiệm vụ...32
2.2. Phân chia khu vực chức năng khoa học và hợp lý...33
2.3. Cơ sở và trang thiết bị của phòng khám...34
2.4. Nhà thuốc, sảnh y tế...42
CHƯƠNG IV. CÁC PHƯƠNG ÁN THỰC HIỆN DỰ ÁN...46
I. PHƯƠNG ÁN GIẢI PHÓNG MẶT BẰNG, TÁI ĐỊNH CƯ VÀ HỖ TRỢ XÂY DỰNG CƠ SỞ HẠ TẦNG...46
1.1. Chuẩn bị mặt bằng...46
1.2. Phương án tổng thể bồi thường, giải phóng mặt bằng, tái định cư:...46
1.3. Phương án hỗ trợ xây dựng cơ sở hạ tầng kỹ thuật...46
II. PHƯƠNG ÁN KIẾN TRÚC VÀ XÂY DỰNG CƠNG TRÌNH...46
2.1. Các phương án xây dựng cơng trình...46
2.2. Các phương án kiến trúc...47
III. PHƯƠNG ÁN TỔ CHỨC THỰC HIỆN...48
3.1. Phương án tổ chức thực hiện...48
3.2. Phân đoạn thực hiện và tiến độ thực hiện, hình thức quản lý...49
CHƯƠNG V. ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG...50
I. GIỚI THIỆU CHUNG...50
II. CÁC QUY ĐỊNH VÀ CÁC HƯỚNG DẪN VỀ MÔI TRƯỜNG...50
III. SỰ PHÙ HỢP ĐỊA ĐIỂM THỰC HIỆN DỰ ÁN...51
IV. NHẬN DẠNG, DỰ BÁO CÁC TÁC ĐỘNG CHÍNH CỦA DỰ ÁN ĐỐI VỚI MƠI TRƯỜNG...52
4.1. Giai đoạn thi cơng xây dựng cơng trình...52
4.2. Giai đoạn đưa dự án vào khai thác sử dụng...53
</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">V. PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN VỀ QUY MÔ,
CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT...57
VI. BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU MÔI TRƯỜNG...57
6.1. Giai đoạn xây dựng dự án...57
6.2. Giai đoạn đưa dự án vào khai thác sử dụng...62
VII. KẾT LUẬN...65
CHƯƠNG VI. TỔNG VỐN ĐẦU TƯ – NGUỒN VỐN THỰC HIỆN VÀ HIỆU QUẢ CỦA DỰ ÁN...66
I. TỔNG VỐN ĐẦU TƯ VÀ NGUỒN VỐN...66
II. HIỆU QUẢ VỀ MẶT KINH TẾ VÀ XÃ HỘI CỦA DỰÁN...68
2.1. Nguồn vốn dự kiến đầu tư của dự án...68
2.2. Dự kiến nguồn doanh thu và công suất thiết kế của dự án:...68
2.3. Các chi phí đầu vào của dự án:...68
2.4. Phương ánvay...69
2.5. Các thơng số tài chính của dự án...69
KẾT LUẬN...72
I. KẾT LUẬN...72
II. ĐỀ XUẤT VÀ KIẾN NGHỊ...72
PHỤ LỤC: CÁC BẢNG TÍNH HIỆU QUẢ TÀI CHÍNH...73
Phụ lục 1: Tổng mức, cơ cấu nguồn vốn thực hiện dự án...73
Phụ lục 2: Bảng tính khấu hao hàng năm...74
Phụ lục 3: Bảng tính doanh thu và dòng tiền hàng năm...75
Phụ lục 4: Bảng Kế hoạch trả nợ hàng năm...76
Phụ lục 5: Bảng mức trả nợ hàng năm theo dự án...77
Phụ lục 6: Bảng Phân tích khả năng hồn vốn giản đơn...78
Phụ lục 7: Bảng Phân tích khả năng hồn vốn có chiết khấu...79
Phụ lục 8: Bảng Tính tốn phân tích hiện giá thuần (NPV)...80
Phụ lục 9: Bảng Phân tích theo tỷ suất hồn vốn nội bộ (IRR)...81
</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7"><b>I. GIỚI THIỆU VỀ CHỦ ĐẦU TƯ</b>
Tên doanh nghiệp/tổ chức: Chức danh:Tổng giám đốc Sinh ngày:
Quốc tịch: Việt Nam
Căn cước công dân/Hộ chiếu số:
Ngày cấp: Nơi cấp: Cục cảnh sát ĐKQL cư trú và DLQG về dân cư/Cục cảnh sát QLHC về TTXH
Địa chỉ thường trú: Chỗ ở hiện tại:
<i><b>Giới thiệu sơ lược về chủ đầu tư</b></i>
là bệnh viên đa khoa tư nhân 25 năm tuổi(thành lập năm 1997). Bao gồm đầy đủ các khoa chính và chuyên khoa lẻ.Cơ sở hoạt động có pháp lý rõ ràng.Nhân sự hơn 700 người (bao gồm trực tiếp và giántiếp)
Trong quá trình phát triển, hiện nay chúng tơi đang có kếhoạch mở rộng: Trung tâm ung thư và Trung tâm thẩm mỹ.
<b>I. MÔ TẢ SƠ BỘ THÔNG TIN DỰ ÁN</b>
Tên dự án:
<i><b>“Trung tâm điều trị ung thư - ”</b></i>
<b>Địa điểm thực hiện dự án:, tỉnh An Giang.</b>
<b>Diện tích đất, mặt nước, mặt bằng dự kiến sử dụng: 3.712,5 m<small>2</small>.</b>
Hình thức quản lý: Chủ đầu tư trực tiếp quản lý điều hành và khai thác. Tổng mức đầu tư của dự án: <b>2.195.280.666.000 đồng. </b>
<i>(Hai nghìn, một trăm chín mươi lăm tỷ, hai trăm tám mươi triệu, sáu trăm sáumươi sáu nghìn đồng)</i>
Trong đó:
+ Vốn tự có (20%) : 439.056.133.000 đồng. + Vốn vay - huy động (80%) : 1.756.224.533.000 đồng.
</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">Công suất thiết kế và sản phẩm/dịch vụ cung cấp:
<i>Dịch vụ khám chữa bệnh<sup>109.500,</sup><sub>0</sub><sup>lượt/</sup><sub>năm</sub>Dịch vụ phẫu thuật16.400,0<sup>lượt/</sup><sub>năm</sub>Dịch vụ khám cận lâm </i>
<i>lượt/nămDịch vụ nội trú chữa bệnh11.500,0<sup>lượt/</sup><sub>năm</sub></i>
<b>II. SỰ CẦN THIẾT ĐẦU TƯ</b>
Trong giai đoạn hiện nay, phát triển y tế tư nhân là một xu thế tất yếu và phù hợp với nền kinh tế thị trường. Thực tế cho thấy y tế tư nhân ở nước ta chưa phát triển đúng với tiềm năng và nhu cầu của xã hội”, vì vậy, cần nhiều cơ chế để phát triển lĩnh vực y tế tư nhân.
Theo số liệu của Bộ Y tế, tại Việt Nam ước tính hàng năm chi tiêu cho y tế chiếm xấp xỉ 7% GDP. Theo hãng nghiên cứu thị trường Business International Monitor, tổng chi tiêu y tế của hơn 100 triệu dân Việt Nam hiện chiếm đến 5,8% GDP, cao nhất ASEAN và sẽ đạt đến con số 24 tỉ USD vào năm tới nhờ lộ trình xã hội hóa y tế mà Chính phủ đang tiến hành. Chăm sóc sức khỏe, khám chữa bệnh là lĩnh vực đặc thù, nơi mà người dân không muốn đặt cược rủi ro sức khỏe của mình vào các bệnh viện mới, ít tên tuổi. Niềm tin vào chất lượng của các bệnh viện trong nước (kể cả công và tư) vẫn cịn rất thấp, góp phần giải thích con số 1-2 tỉ USD chảy ra nước ngoài mỗi năm khi người Việt xuất ngoại chữa bệnh. Trong khi các nước chung quanh như Singapore, Malaysia, Thái Lan đang phát triển du lịch y tế tạo nên nguồn thu ngoại tệ đáng kể cho đất nước, thì nước ta vẫn chưa có chiến lược nào để tham gia thị trường này dù những nhà quản lý luôn tự hào “bác sĩ Việt Nam khơng thua gì bác sĩ nước ngoài”.
Nguyên nhân cơ bản của những tồn tại, yếu kém đó là: Cơng tác quản lý, điều hành ở một số cơ sở khám, chữa bệnh thiếu tính khoa học, chưa chủ động trong việc xây dựng đề án, kế hoạch đảm bảo cho sự phát triển. Số lượng, chất lượng nguồn nhân lực, nhất là tuyến huyện, xã cịn hạn chế; thiếu nhân lực có trình độ chun môn giỏi, chuyên khoa sâu. Cơ sở vật chất, trang thiết bị đầu tư
</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">chưa mang tính đồng bộ dẫn đến hiệu quả khai thác, sử dụng chưa cao. Tinh thần thái độ phục vụ người bệnh và thủ tục hành chính cịn phức tạp, chưa thật sự mang lại sự hài lòng cho người bệnh.
Tại các thành phố lớn hiện nay, người dân ngày càng có xu hướng lựa chọn phòng khám tư, bệnh viện tư, bệnh viện quốc tế để chăm sóc sức khỏe cho bản thân và gia đình. Đây được xem là điều tất yếu của cuộc sống hiện đại, nhiều người mong muốn trải nghiệm dịch vụ y tế chất lượng cao tại nơi mình sinh sống mà khơng cần phải ra nước ngoài để khám và điều trị.
Từ trước đến nay, nhiều bệnh viện công tại các thành phố lớn luôn tồn tại một bất cập dần trở thành nỗi ám ảnh. Đó là thực trạng quá tải diễn ra trầm trọng, nhiều người phải mất hàng giờ chờ đợi để được khám bệnh, mua thuốc. Chưa kể quy trình khám bệnh rườm rà, người bệnh phải đi lòng vòng để đăng ký, nộp phí. Đối với người mắc bệnh phức tạp cần thực hiện nhiều xét nghiệm chẩn đoán càng mất nhiều thời gian và công sức để chờ đợi kết quả. Ngồi ra, việc ứng dụng cơng nghệ thơng tin hạn chế, cơ sở vật chất yếu kém... cũng là lý do khiến nhiều người còn e ngại khi đến bệnh viện khám. Trước tình trạng đó, y tế tư nhân ra đời nhằm giải quyết bài toán quá tải của bệnh viện công.
Theo số liệu của Hiệp hội Bệnh viện tư nhân, hiện cả nước có trên 300 bệnh viện tư nhân đang hoạt động. Chính lực lượng này đã góp phần khơng nhỏ vào phịng chống dịch COVID-19 trong hơn 2 năm vừa qua.
Khi đại dịch được khống chế, nhiệm vụ "chia lửa" với hệ thống y tế công lại tiếp tục được đặt ra, nhất là trong bối cảnh đã có chuyển dịch về tâm lý của người dân trong lựa chọn tư hay công khi gặp vấn đề về sức khỏe. Sự thay đổi dần trong tâm lý lựa chọn nơi khám và điều trị của người bệnh là tất yếu khi nhu cầu chất lượng khám chữa bệnh ngày càng cao, khơng cịn chỉ ở thành thị.
Với quy trình khám bệnh đơn giản, thủ tục nhanh chóng, người bệnh khơng phải chờ đợi lâu, giúp tiết kiệm thời gian và công sức. Đội ngũ y khoa hàng đầu, tư vấn rõ ràng về bệnh lý của bệnh nhân, cách dùng thuốc, cách chăm sóc và nghỉ ngơi. Cơ sở vật chất khang trang, mơi trường phịng khám sạch sẽ, trang thiết bị y khoa hiện đại. Khi đến với phòng khám, bệnh viện tư, bệnh nhân sẽ được đội ngũ y bác sĩ và chuyên viên lành nghề, giàu kinh nghiệm, chăm sóc tận tâm và chu đáo để có thể tận hưởng trọn vẹn những dịch vụ chất lượng cao.
</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">Vì vậy, y tế tư nhân đang ngày càng chiếm được cảm tình của người dân có nhu cầu khám chữa bệnh.
<i><b>Dự án Trung tâm điều trị ung thư</b></i>
Trong những năm qua Đảng, Nhà nước, Chính phủ với sự tham mưu của Bộ Y tế đã xây dựng chiến lược tồn diện phịng, chống ung thư với các chính sách, kế hoạch hành động và các hoạt động chuyên mơn về dự phịng, sàng lọc, phát hiện sớm, điều trị và quản lý bệnh. Trong điều kiện nguồn vốn từ ngân sách Nhà nước cịn hạn chế, Chính phủ đã chủ trương xã hội hóa và kết hợp cơng tư nhằm thu hút các nguồn lực từ xã hội đầu tư vào lĩnh vực y tế. Nghị quyết số 93/ NQ-CP ngày 15-12-2014 của Chính phủ đã tạo đà phát triển các cơ sở y tế chất lượng cao ngồi cơng lập, phục vụ nhu cầu khám chữa bệnh của nhân dân.
Bên cạnh đó, ngành y tế hiện nay đang phải đối mặt với một vấn đề lớn, đó là sự quá tải ở các bệnh viện công, nhất là bệnh viện cấp trung ương. Các bệnh viện lớn như Từ Dũ, Bạch Mai, Việt Đức phải hoạt động quá tải đến 120% – 160%. Trong một số trường hợp, như bệnh viện Ung bướu TP.HCM phải hoạt động vượt q 200% cơng suất. Cịn tại bệnh viện Việt Đức, bệnh nhân thường phải chờ đợi từ 30 – 76 phút.
Sự quá tải ở các bệnh viện cơng cùng với xu hướng chữa bệnh ở nước ngồi dẫn đến mỗi năm có khoảng 400,000 người Việt xuất ngoại để điều trị bệnh, tương ứng với 2 tỷ đô mỗi năm.
Tại khu vực, hiện nay bệnh nhân ung thư phải chuyển lên tuyến trênđiều trị rất vất vã, do đông người; 1 người bệnh cần 2 người thân đi ni gây ra tốn kém, ảnh hưởng cơng việc.Ngồi ra, bệnh nhân ung thư giai đoạn cuối chịu nhiều đau đớn, trong quá trình điều trị, bệnh nhân được ở gần cạnhngười thân thì đó là một điều hạnh phúc.Nếu chẳng may không qua khỏi thì họ cũng mãnnguyện lúc cuối đời.
Từ những thực tế trên, chúng tôi đã lên kế hoạch thực hiện dự án <i><b>“Trung</b></i>
<i><b>tâm điều trị ung thư -”</b></i>tại tỉnh An Giangnhằm phát huy được tiềm năng thế mạnh của mình, đồng thời góp phần phát triển hệ thống hạ tầng xã hội và hạ tầng kỹ thuật thiết yếu để đảm bảo phục vụ cho ngànhy tếcủa tỉnh An Giang.
</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11"><b>III. CÁC CĂN CỨ PHÁP LÝ</b>
Luật Xây dựng số 50/2014/QH13 ngày 18 tháng 6 năm 2014 của Quốc hội;
Luật Xây dựng số 62/2020/QH11 ngày 17 tháng 06 năm 2020 của Quốc hội sửa đổi, bổ sung một số điều Luật Xây dựng số 50/2014/QH13 ngày 18 tháng 06 năm 2014 của Quốc hội;
Luật Bảo vệ môi trường số 72/2020/QH14 ngày ngày 17 tháng 11 năm 2020của Quốc Hội nước CHXHCN Việt Nam;
Luật Đất đai số 45/2013/QH13 ngày 29 tháng 11 năm 2013 của Quốc Hộinước CHXHCN Việt Nam;
Luật Đầu tư số 61/2020/QH14 ngày 17 tháng 06 năm 2020 của Quốc Hội nước CHXHCN Việt Nam;
Luật Doanh nghiệp số 59/2020/QH14 ngày 17 tháng 06 năm 2020 của Quốc Hội nước CHXHCN Việt Nam;
Văn bản hợp nhất 14/VBHN-VPQH năm 2014 hợp nhất Luật thuế thu nhập doanh nghiệp do văn phòng quốc hội ban hành;
Nghị định số 31/2021/NĐ-CPngày 26 tháng 03 năm 2021Quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Đầu tư;
Nghị định số 148/2020/NĐ-CP ngày 18 tháng 12 năm 2020 về sửa đổi bổ sung một số nghị định quy định chi tiết thi hành Luật Đất đai;
Nghị định số 10/2023/NĐ-CP ngày 03 tháng 04 năm 2023 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số điều của các nghị định hướng dẫn thi hành Luật Đất đai; Nghị định số 10/2021/NĐ-CP ngày 09 tháng 02 năm 2021về quản lý chi phí đầu tư xây dựng;
Hướng dẫn thi hành nghị định số 218/2013/NĐ-CP ngày 26 tháng 12 năm 2013 của chính phủ quy định và hướng dẫn thi hành Luật thuế thu nhập doanh nghiệp;
Thông tư số 01/2021/TT-BXD ngày 19 tháng 05 năm 2021 của Bộ Xây dựng ban hành QCVN 01:2021/BXD quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về quy hoạch xây dựng;
Thông tư số 11/2021/TT-BXD ngày 31 tháng 8 năm 2021 của Bộ Xây dựng hướng dẫn một số nội dung xác định và quản lý chi phí đầu tư xây dựng;
Định mức chi phí quản lý dự án và tư vấn đầu tư xây dựng quy định tại Phụ lục VIII, của thông tư số 12/2021/TT-BXDngày 31 tháng 08 năm 2021 của Bộ Xây dựngban hành định mức xây dựng;
Quyết định 510/QĐ-BXD của Bộ xây dựng ngày 19 tháng 05 năm 2023 về Công bố Suất vốn đầu tư xây dựng công trình và giá xây dựng tổng hợp bộ
</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">phận kết cấu cơng trình năm 2022.
<b>IV. MỤC TIÊU XÂY DỰNG DỰ ÁNIV.1. Mục tiêu chung</b>
<i><b>Phát triển dự án “Trung tâm điều trị ung thư -” theohướng chuyên</b></i>
nghiệp, hiện đại cung cấp dịch vụ khám chữa bệnh chất lượng nhằm nâng cao chất lượng phục vụ ngành y tế, đáp ứng nhu cầu xã hội.
Khai thác có hiệu quả hơn tiềm năng về: đất đai, lao động và sinh thái của khu vực tỉnh An Giang.
Dự án khi đi vào hoạt động sẽ góp phần thúc đẩy sự tăng trưởng kinh tế, đẩy nhanh tiến trình cơng nghiệp hố - hiện đại hố và hội nhập nền kinh tế của địa phương, của tỉnh An Giang.
Hơn nữa, dự án đi vào hoạt động tạo việc làm với thu nhập ổn định cho nhiều hộ gia đình, góp phần giải quyết tình trạng thất nghiệp và lành mạnh hố mơi trường xã hội tại vùng thực hiện dự án.
<b>IV.2. Mục tiêu cụ thể</b>
Phát triển mơ hình Trung tâm điều trị ung thư có đẳng cấp trong khu vực, trong nước, cung cấp các dịch vụ y tế điều trị bệnh chất lượng cao trong lĩnh vực thăm khám, điều trị ung thư
Đầu tư các máy móc thiết bị y tế hiện đại, nâng cao chất lượng khám chữa bệnh và chăm sóc sức khoẻ cho nhân dân.
Thu hút các y bác sĩ có trình độ chun mơn cao từ các tỉnh, các thành phố lớn về địa phương thông qua chính sách đãi ngộ tốt nhất.
Liên tục đào tạo chuyên môn, đào tạo cung cách phục vụ chuyên nghiệp đội ngũ y bác sĩ, điều dưỡng, và chuyên viên lành nghề và giàu kinh nghiệm để người dân địa phương được hưởng dịch vụ y tế tốt nhất có thể.
Liên kết điều trị và khám chữa bệnh với các bệnh viện lớn, có y tín trong ngành. Cung cấp nhiều dịch vụ đa dạng với mức chi phí hợp lý, chất lượng dịch vụ đảm bảo, giúp khách hàng yên tâm tuyệt đối.
Dự án thiết kế với quy mô, công suất như sau:
<i>Dịch vụ khám chữa bệnh<sup>109.500,</sup><sub>0</sub><sup>lượt/</sup><sub>năm</sub>Dịch vụ phẫu thuật16.400,0<sup>lượt/</sup><sub>năm</sub>Dịch vụ khám cận lâm <sub>71.175,0</sub>lượt/</i>
</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13"><i>Dịch vụ nội trú chữa bệnh11.500,0<sup>lượt/</sup><sub>năm</sub></i>
Giải quyết công ăn việc làm cho một bộ phận người dân địa phương, nâng cao cuộc sống cho người dân.
Góp phần phát triển kinh tế xã hội của người dân trên địa bàn và tỉnh An Giangnói chung.
</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14"><b>I. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ XÃ HỘI VÙNG THỰC HIỆNDỰ ÁN</b>
<b>I.1. Điều kiện tự nhiên vùng thực hiện dự án</b>
<i><b>Vị trí địa lý</b></i>
Tỉnh An Giang thuộc vùng Đồng bằng sơng Cửu Long có sơng Tiền và sơng Hậu chảy qua. Phía đơng bắc giáp tỉnh Đồng Tháp, tây bắc giáp Campuchia với đường biên giới dài gần 100km, phía nam và tây nam giáp tỉnh Kiên Giang và phía đơng giáp Thành phố Cần Thơ.
<i>Bản đồ hành chính tỉnh An Giang</i>
Tổng diện tích tự nhiên tồn tỉnh là 3.536,76 km², một phần diện tích của tỉnh An Giang nằm trong vùng tứ giác Long Xuyên. An Giang có 11 đơn vị hành chính trực thuộc gồm: 2 thành phố (Long Xuyên, Châu Đốc); 1 thị xã (Tân
</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">Châu) và 8 huyện (An Phú, Tịnh Biên, Tri Tôn, Châu Phú, Châu Thành, Thoại Sơn, Chợ Mới, Phú Tân). Thành phố Long Xuyên là trung tâm chính trị kinh tế văn hóa của tỉnh.
An Giang là tỉnh duy nhất của vùng Đồng bằng sông Cửu Long có địa bàn ở cả hai bờ sơng Hậu. Nơi đây là trung tâm kinh tế thương mại giữa 3 thành phố lớn: TP. Hồ Chí Minh, Cần Thơ và Phnompenh, là cửa ngõ giao thương có từ lâu đời giữa vùng Đồng bằng sơng Cửu Long, TP. Hồ Chí Minh với các nước tiểu vùng sơng Mekong.
<i><b>Địa hình</b></i>
An Giang là một trong hai tỉnh của Đồng bằng sông Cửu Long có địa hình vừa đồng bằng, vừa đồi núi.
Địa hình đồi núi có diện tích là 33 ha, chiếm gần 10% diện tích tự nhiên của tỉnh, phân bố tập trung chủ yếu ở hai huyện Tri Tôn và Tịnh Biên. Trong dãy địa hình đồi núi này nổi bật lên là các ngọn núi như: núi Sam, núi cấm, núi Sập, núi Cô Tô… Các ngọn núi này được xem là nóc nhà của Đồng bằng sơng Cửu Long. Nơi đây còn được gọi là vùng Thất Sơn với bảy ngọn núi lớn: Núi cấm (Thiên Cẩm Sơn), Núi Dài Năm Giếng (Ngũ Hồ Sơn), Núi Cô Tô (Phụng Hoàng Sơn), Núi Dài (Ngọa Long Sơn), Núi Tượng (Liên Hoa Sơn), Núi Két (Anh Vũ Sơn), Núi Nước (Thủy Đài Sơn). Mỗi ngọn núi mang cho mình những nét đẹp riêng biệt không lẫn vào đâu được và đây cũng là địa danh du lịch nổi tiếng nhất ở An Giang.
Vùng 7 núi An Giang
Địa hình đồng bằng là tồn bộ phần đất cịn lại với diện tích khoảng 305 nghìn ha, chiếm gần 90% diện tích của tỉnh và được chia làm hai khu vực:
+ Cù lao: gồm bốn huyện nằm kẹp giữa sông Tiền và sông Hậu (An Phú, Tân Châu, Phú Tân, Chợ Mới).
</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">+ Vùng Tứ giác Long Xuyên: Bao gồm thành phố Long Xuyên, thị xã Châu Đốc, các huyện Châu Phú, Châu Thành, Thoại Sơn và phần đất thấp cịn lại của hai huyện Tri Tơn và Tịnh Biên.
<i><b>Sơng ngịi</b></i>
An Giang có nhiều sơng, kênh rạch ao hồ nối ngọn kết nguồn, rải đều trên những cánh đồng bạt ngàn chiếm 3/4 diện tích tồn tỉnh. Hai con sơng Tiền và Hậu nằm sóng đơi giang vịng tay lớn ôm trọn vùng đất cù lao phù sa màu mỡ.
Ngoài các sơng lớn, An Giang cịn có một hệ thống rạch tự nhiên rải rác khắp địa bàn của tỉnh, với độ dài từ vài km đến 30km, độ rộng từ vài m đến 100m và độ uốn khúc quanh co khá lớn, chẳng hạn kênh 5 xã nơi địa đầu biên giới, kênh xáng Tân An, kênh Vĩnh An, Rạch Cần Thơ, rạch Cố Lao (Phú Châu), kênh Thần Nơng, kênh Hịa Bình, rạch Thơm Rơm, rạch Cái Đầm, sơng Vàm Nao (Phú Tân), rạch Ơng Chưởng, rạch Cái Tàu, rạch Cái Nại, kênh Cà Mau (Chợ Mới) .v.v. .
<i><b>Tài nguyên thiên nhiên</b></i>
An Giang có 37 loại đất khác nhau, hình thành 6 nhóm đất chính, trong đó chủ yếu là nhóm đất phù sa trên 151.600 ha, chiếm 44,5%. Phần lớn đất đai điều màu mỡ vì 72% diện tích là đất phù sa hoặc có phù sa, địa hình bằng phẳng, thích nghi đối với nhiều loại cây trồng.
Trên địa bàn tồn tỉnh có trên 583 ha rừng tự nhiên thuộc loại rừng ẩm nhiệt đới, đa số là cây lá rộng, với 154 loài cây quý hiếm thuộc 54 họ, ngồi ra cịn có 3.800 ha rừng tràm. Động vật rừng An Giang cũng khá phong phú và có nhiều loại quý hiếm.
Nguồn lợi thủy sản trên hai con sông Tiền sông Hậu không nhỏ, và cùng với hệ thống kênh, rạch, ao, hồ đã tạo ra những điều kiện thuận lợi cho việc phát triển nghề nuôi cá bè, ao hầm, tôm trên chân ruộng mà từ lâu nó đã trở thành
</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">nghề truyền thống của nhân dân địa phương – đây cũng là thế mạnh đặc trưng ở An Giang.
Ngoài ra, An Giang cịn có tài ngun khống sản khá phong phú.
Điều kiện tự nhiên thuận lợi là một yếu tố quan trọng giúp An Giang có một nền kinh tế nông nghiệp phát triển mạnh với sản lượng lúa và thủy sản nước ngọt cao nhất nước.
An Giang nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, trong năm có 2 mùa rõ rệt: mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 11, mùa khô từ tháng 12 đến tháng 4 năm sau.
Nhiệt độ trung bình năm khoảng 27ºC, cao nhất 35ºC - 36ºC vào tháng 4 - 5, thấp nhất từ 20ºC - 21ºC vào tháng 12 và tháng 1. An Giang là địa phương có số giờ nắng trong năm lớn kỷ lục của cả nước. Lượng mưa trung bình năm khoảng 1.130mm, có năm lên tới 1.700 - 1.800mm, trong đó mưa ít nhất vào tháng 2 và mưa nhiều nhất vào tháng 9; độ ẩm trung bình 80% - 85% và có sự dao động theo chế độ mưa theo mùa.
An Giang chịu ảnh hưởng của 2 mùa gió là gió mùa Tây Nam và gió mùa Đơng Bắc. Gió Tây Nam mát và ẩm nên gây ra mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 11. Gió mùa Đông Bắc thổi vào An Giang xuất phát từ biển nhiệt đới phía Trung Quốc nên có độ ẩm lớn hơn, không tạo ra rét, mà chỉ hanh khô, có phần nắng nóng từ tháng 12 đến tháng 4 năm sau.
Nhìn chung, thời tiết An Giang mưa thuận gió hịa, cơ bản thuận lợi cho phát triển nơng nghiệp.
<b>I.2. Điều kiện kinh tế - xã hội vùng thực hiện dự án</b>
<i><b>Cơ sở hạ tầng</b></i>
- Cơ sở hạ tầng thủy lợi được xây dựng khá hoàn chỉnh phục vụ chủ yếu cho trồng lúa, hoa màu. Ngân sách nhà nước đầu tư cho cơ sở hạ tầng chỉ đáp
</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">ứng 50 - 60%. Đầu tư cho phát triển nơng nghiệp và cơng trình kết cấu hạ tầng còn thấp chưa đáp ứng được yêu cầu chuyển đổi cơ cấu kinh tế.
Đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) vào nông nghiệp chưa được nhiều, chưa đáng kể. Kinh tế hợp tác phát triển rất chậm chưa so yêu cầu sản xuất lớn. Kinh tế trang trại còn chiếm tỷ lệ thấp.
- Giao thơng thủy: Có 02 nhánh sơng Sông Tiền và sông Hậu, cùng với mạng lưới kênh rạch chằng chịt, ngồi cung cấp nước cịn rất thuận lợi cho vận tải hàng hóa đường thủy.
- Giao thơng bộ: Có Quốc lộ 91 (khởi đầu từ Quốc lộ 1 - TP.Cần Thơ -> TP.Long Xuyên -> Tp. Châu Đốc và đi thẳng ra các Cửa khẩu Quốc tế Tịnh Biên. Hệ thống giao thông đường tỉnh và nông thôn thông suốt, thuận tiện cho đi lại và vận chuyển hàng hóa.
<i><b>Tình hình kinh tế của tỉnh1. Chỉ tiêu chủ yếu</b></i>
1. Tốc độ tăng trưởng GRDP % 10,17 6,50 6,5-7,0 2. GRDP bình quân đầu người USD 1.315 1.767 2.718 3. Cơ cấu kinh tế 6. Dân Số <sub>người</sub><sup>triệu</sup> 2,15 2,16 2,18 7. Tỷ lệ lao động qua đào tạo % 38 50 65
<i><b>2. Một số sản phẩm nông nghiệp chủ yếu</b></i>
</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19"><b>STTSản phẩmQuy mô, sản lượng, vùng sản xuất - thị trường</b>
tấn Chế biến <sup>1,9 triệu</sup><sub>tấn/năm</sub>
Xuất khẩu <sup>570 -600 ngàn</sup><sub>tấn</sub> <sub>triệu USD</sub><sup>280 - 300</sup> <sup>Nhiều nước trên thế </sup><sub>giới</sub>
Bắp 9591 ha 77.514 tấn <sup>An Phú, Tân Châu, </sup><sub>Châu Phú</sub> Khoai cao 2078 ha 54.236 tấn <sup>Chợ Mới, An Phú, </sup><sub>Châu Phú</sub> Đậu phộng (lạc) 982 ha 3.170 tấn Tri Tôn, Tịnh Biên Mè (vừng) 1876 ha 2.244 tấn
Tri Tôn, Tịnh Biên, Chợ Mới, Châu Phú, Long Xuyên
Bắp thu trái non (nguyên liệu xuất khẩu)
8.418 ha <sup>115.596</sup><sub>tấn</sub> <sup>Chợ Mới, Tri tôn, Tịnh</sup><sub>Biên</sub> Rau các loại 37632 ha <sup>863.955</sup><sub>tấn</sub> <sup>Chợ Mới, Châu Phú, </sup><sub>An Phú, Tân Châu, ...</sub>
</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20"><b>II. ĐÁNH GIÁ NHU CẦU KHÁM CHỮA BỆNH</b>
<b>I.1. Tình hình ung thư tại Việt Nam</b>
Ung thư vẫn ln là mối quan tâm trên toàn cầu. Theo thống kê của GLOBOCAN năm 2020, tình hình mắc và tử vong do ung thư trên tồn thế giới đều có xu hướng tăng. Tại Việt Nam, ước tính có 182.563 ca mắc mới và 122.690 ca tử vong do ung thư. Cứ 100.000 người thì có 159 người chẩn đốn mắc mới ung thư và 106 người tử vong do ung thư.
Hiện nay, chỉ có 185/204 quốc gia có báo cáo thống kê về tình hình bệnh ung thư theo GLOBOCAN. Năm 2020, Việt Nam xếp thứ 91/185 về tỷ suất mắc mới và thứ 50/185 về tỷ suất tử vong trên 100.000 người. Thứ hạng này tương ứng của năm 2018 là 99/185 và 56/185. Như vậy, có thể thấy là tình hình mắc mới và tử vong do ung thư ở Việt Nam đều đang tăng nhanh. Tình hình này cũng tương tự với nhiều quốc gia trên thế giới, trong đó có các quốc gia phát triển như Anh, Pháp, Ý, Nhật Bản, Hàn Quốc, Thái Lan, Hoa Kỳ. Tuy nhiên, tỷ lệ tử vong do ung thư tại các quốc gia này lại giảm.
<i><b>Những bệnh ung thư phổ biến ở nước ta</b></i>
Tại Việt Nam, các ung thư phổ biến ở nam giới gồm ung thư gan, phổi, dạ dày, đại trực tràng, tiền liệt tuyến là những ung thư phổ biến nhất (chiếm khoảng 65.8% tổng các loại ung thư). Ở nữ giới, các bệnh ung thư phổ biến gồm ung thư vú, phổi, đại trực tràng, dạ dày, gan (chiếm khoảng 59.4% tổng các loại ung thư). Chung cho cả 2 giới các loại ung thư phổ biến là ung thư gan, phổi, vú, dạ dày và đại trực tràng.
Lý giải nguyên nhân khiến số người mắc và tử vong vì ung thư ở Việt Nam tăng nhanh
Ung thư là bệnh lý gây nên bởi nhiều yếu tố phối hợp nhưng tựu chung lại là 2 nhóm yếu tố: nhóm yếu tố thay đổi được (như hành vi lối sống, mơi trường..) và nhóm yếu tố khơng thay đổi được (tuổi, gen…).
+ Già hóa dân số: Việt Nam đang đối mặt với sự già hóa dân số nói chung, tuổi thọ trung bình của người Việt Nam hiện nay đã tăng (73,6 tuổi). Tuổi càng cao, thời gian tiếp xúc với các yếu tố nguy cơ càng dài thì tỷ lệ mắc ung thư càng cao.
</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">+ Dân số tăng lên: Hiện nay dân số Việt Nam đang là gần 97.8 triệu người, đứng thứ 15 trên thế giới. Dân số Việt Nam tăng lên, dẫn tới tăng số người mắc và tử vong do ung thư.
+ Rượu bia, thuốc lá: Các yếu tố về hành vi lối sống phải kể tới là hút thuốc lá (là nguyên nhân của 30% các loại ung thư, gây ra 20 loại ung thư khác nhau và 90% nguyên nhân của ung thư phổi); lạm dụng rượu bia là nguyên nhân gây ra các loại ung thư như ung thư miệng, họng; ung thư gan; ung thư vú, ung thư đại trực tràng); ....
+ Chế độ ăn ăn uống không hợp lý: đây cũng là một trong những nguyên nhân làm tăng nguy cơ mắc bệnh; chế độ ăn nhiều mỡ động vật, ít chất xơ, sử dụng các thực phẩm mốc (gạo, lạc…), hay thực phẩm chế biến sẵn như thịt hun khói, cá muối…) đóng vai trò 35% nguyên nhân gây ung thư (như ung thư vú, thực quản, đại trực tràng…).
+ Ít vận động: Thói quen ít vận động cũng là ngun nhân gây nên một số bệnh ung thư như ung thư vú, ung thư đại trực tràng.
+ Môi trường sống: Vấn đề về ơ nhiễm khơng khí và mơi trường cũng là những yếu tố gây ung thư.
+ Nhận thức người dân tốt hơn về việc chủ động khám tầm soát ung thư: Trong thời gian gần đây, công tác truyền thơng nâng cao nhận thức cộng đồng về phịng chống bệnh ung thư ngày càng phổ biến nên người dân quan tâm hơn tới việc đi khám sức khỏe, trong đó có việc sàng lọc ung thư nên sẽ phát hiện nhiều trường hợp hơn.
+ Một nguyên nhân nữa đó chính là hệ thống ghi nhận ung thư tốt hơn. Như vậy, sẽ có nhiều bệnh nhân mắc và tử vong được ghi nhận lại, dẫn tới số người mắc và tử vong tăng lên.
Cùng với đó, tiến bộ khoa học kỹ thuật trong việc chẩn đoán ung thư ngày càng cao cũng giúp phát hiện ra bệnh nhiều hơn.
Cần nâng cao trình độ chun mơn; ứng dụng kỹ thuật tiên tiến vào điều trị và đẩy mạnh nghiên cứu để kiểm sốt tình hình ung thư tại Việt Nam
Sàng lọc phát hiện sớm có vai trị quan trọng trong điều trị ung thư, khi phát hiện ở giai đoạn sớm thì việc điều trị càng hiệu quả và tiết kiệm về chi phí,
</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">ngược lại nếu phát hiện ở giai đoạn muộn thì điều trị gặp nhiều khó khăn và để lại gánh nặng lớn về kinh tế.
Điều trị ung thư là điều trị phối hợp bởi nhiều phương pháp: phẫu thuật, hóa trị, xạ trị, chăm sóc giảm nhẹ triệu chứng, dinh dưỡng, tâm lý xã hội... Có thể nói, những năm gần đây các phương pháp điều trị tân tiến, kỹ thuật và thuốc mới trong điều trị ung thư được nghiên cứu và tiến bộ vượt bậc. Việt Nam cũng là quốc gia cập nhật rất nhanh các tiến bộ này. Nếu như trước đây, phải sau nhiều năm các thuốc mới mới được sử dụng trên bệnh nhân Việt Nam thì ngày nay khoảng cách này đã được rút ngắn lại. Đặc biệt, các kỹ thuật xạ trị hiện đại như VMAT, IMRT… phẫu thuật nội soi, Robot, xạ phẫu Gamma Knife.. cũng đã được triển khai tại Bệnh viện K cũng như một số trung tâm ung bướu khác trên cả nước.
Từ đó, rất nhiều người bệnh đã điều trị thành công; quay trở về cuộc sống thường ngày và truyền cảm hứng cho hàng ngàn người bệnh khác, điển hình như Nữ sinh Đặng Trần Thủy Tiên, khơng may mắc bệnh ung thư vú những đã mạnh mẽ vượt qua để trở thành Hoa Khôi truyền cảm hứng Trường Đại học Ngoại thương; hay như câu chuyện của người bệnh Nguyễn Thị Liên dù mắc ung thư vú di căn vẫn có thể sinh con và tiếp tục điều trị để trở về với cuộc sống bình thường, và cịn rất nhiều những câu chuyện khác nữa chính là minh chứng cho việc áp dụng kỹ thuật hiện đại, phác đồ tiên tiến để viết nên những kỳ tích trong ngành ung thư Việt Nam.
Ngành ung thư cũng đã có nhiều nỗ lực giảm nhẹ gánh nặng ung thư trên phạm vi cộng đồng như tập trung đẩy mạnh công tác truyền thông, nâng cao nhận thức về dự phòng ung thư, phát hiện sớm ung thư, triển khai tăng cường khám sàng lọc ung thư ở quy mô rộng hơn, đặc biệt ưu tiên sàng lọc các ung thư thường gặp, có khả năng điều trị hiệu quả và phát hiện bằng các phương tiện có thể tiến hành trên quy mô lớn.
Kỹ thuật hiện đại đã được triển khai tại nhiều trung tâm ung bướu lớn trên cả nước; Bệnh viện K là đơn vị đầu mối và thường xuyên cập nhật, chuyển giao các kỹ thuật, phác đồ điều trị ung thư mới trên thế giới cho các bệnh viện tuyến dưới nhằm nâng cao chất lượng điều trị một cách đồng bộ và hiệu quả, ví dụ như: phẫu thuật rơ bốt, xạ phẫu, xạ trị VMAT, IMRT,… Tuy nhiên vấn đề này vẫn cần được chú trọng hơn nữa trong tương lai, đặc biệt là triển khai đồng bộ nhiều biện pháp: đẩy mạnh việc nghiên cứu; ứng dụng kỹ thuật tiên tiến vào chẩn đốn, điều trị; tăng cường cơng tác truyền thông trong cộng đồng; chú
</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">trọng đào tạo, chỉ đạo tuyến; cần thực hiện đồng bộ, toàn diện và hiệu quả 4 nội dung cơ bản của chiến lược phòng chống ung thư bao gồm phòng bệnh, sàng lọc chẩn đốn sớm, điều trị và chăm sóc giảm nhẹ.
Tại Việt Nam, ung thư là một trong các bệnh lý không lây nhiễm, Việt Nam không tách riêng chương trình phịng chống ung thư như nhiều nước mà gộp chung thành chương trình phịng chống các bệnh khơng lây nhiễm và đã được Chính phủ đưa vào Chương trình quốc gia y tế - dân số và Chương trình sức khỏe Việt Nam nhằm tiến tới mục tiêu kiểm sốt tình trạng ung thư tại Việt Nam.
<b>II.1. Hệ thống bệnh viện tại Việt Nam</b>
Mạng lưới bệnh viện ở Việt Nam khá rộng khắp. Có tổng số 1.531 bệnh viện, trong đó hơn 86% là bệnh viện cơng và gần 14% là bệnh viên tư, chủ yếu tập trung ở các khu vực đô thị lớn như TP. Hồ Chí Minh, Hà Nội và Đà Nẵng. 1.318 bệnh viện công được quản lý theo hệ thống phân cấp, được phân loại theo tuyến trung ương, tuyến tỉnh và tuyến huyện hoặc tuyến xã.
Mặc dù được thiết lập tốt nhưng các bệnh viện tại Việt Nam hiện đang phải đối mặt với một số thách thức lớn. Hầu hết các bệnh viện công trong nước đã được xây dựng cách đây hơn hai thập kỷ, cơ sở hạ tầng đã cũ và lạc hậu, cần được nâng cấp.
Mặt khác, tình trạng quá tải thường xuyên xảy ở các bệnh viện chuyên khoa sâu hay một số bệnh viện nổi tiếng đầu ngành. Số lượng bệnh nhân muốn được điều trị ở các bệnh viện tuyến trung ương quá đông do có đầy đủ trang thiết bị y tế và đội ngũ y bác sỹ tay nghề cao. Kết quả là các bác sĩ và y tá bị quá tải, phải phục vụ số lượng lớn bệnh nhân, làm việc nhiều giờ trong điều kiện căng thẳng với mức lương khá thấp.
Do đó, hệ thống bệnh viện tại Việt Nam cần được nâng cấp cả về cơ sở vật chất, trang thiết bị và dịch vụ. Những khoảng cách y tế hiện tại tạo cơ hội cho các nhà đầu tư nước ngoài vào để tăng cường cung cấp dịch vụ chăm sóc sức khỏe và nâng cao hiệu quả cũng như chất lượng dịch vụ.
</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24"><b>II. QUY MÔ CỦA DỰ ÁN</b>
<b>II.1. Các hạng mục xây dựng của dự án</b>
Diện tích đất của dự án gồm các hạng mục như sau:
<i>Bảng tổng hợp danh mục các cơng trình xây dựng và thiết bị</i>
1 Tịa nhà bệnh viện ung bướu <sup>1.800,0</sup> m<small>2</small>
3 Cây xanh cảnh quan <sup>1.118,0</sup> m<small>2</small>
4 Trạm biến thế, máy phát điện <sup>20,0</sup> m<small>2</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25"><b>II.2. Bảng tính chi phí phân bổ cho các hạng mục đầu tư</b>
3 Cây xanh cảnh quan <sup>1.118,0</sup> <sup>-</sup> <sup>m</sup><sup>2</sup> <sup>1.300</sup> <sup>1.453.400</sup> 4 Trạm biến thế, máy phát điện <sup>20,0</sup> <sup>20,0</sup> <sup>m</sup><sup>2</sup> <sup>2.500</sup> <sup>50.000</sup>
</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26"><b>TTNội dungDiện tích</b> 3 Chi phí thiết kế kỹ thuật <sup>1,125</sup> <sup>GXDtt * ĐMTL%</sup> <sup>8.479.831</sup> 4 Chi phí thiết kế bản vẽ thi công <sup>0,619</sup> <sup>GXDtt * ĐMTL%</sup> <sup>4.663.907</sup> 7 Chi phí thẩm tra thiết kế xây dựng <sup>0,077</sup> <sup>GXDtt * ĐMTL%</sup> <sup>583.846</sup> 8 Chi phí thẩm tra dự tốn cơng trình <sup>0,072</sup> <sup>GXDtt * ĐMTL%</sup> <sup>544.201</sup> 9 Chi phí giám sát thi công xây dựng <sup>1,043</sup> <sup>GXDtt * ĐMTL%</sup> <sup>7.863.816</sup> 10 Chi phí giám sát lắp đặt thiết bị <sup>0,173</sup> <sup>GTBtt * ĐMTL%</sup> <sup>2.173.875</sup> 11
Chi phí báo cáo đánh giá tác động mơi
</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27"><b>TTNội dungDiện tích</b>
<i>Ghi chú: Dự toán sơ bộ tổng mức đầu tư được tính tốn theo Quyết định 510/QĐ-BXD của Bộ xây dựng ngày 19 tháng 05 năm2023 về Công bố Suất vốn đầu tư xây dựng công trình và giá xây dựng tổng hợp bộ phận kết cấu công trình năm 2022, Thông tưsố 11/2021/TT-BXD ngày 31 tháng 8 năm 2021 của Bộ Xây dựng hướng dẫn một số nội dung xác định và quản lý chi phí đầu tưxây dựng và Phụ lục VIII về định mức chi phí quản lý dự án và tư vấn đầu tư xây dựng của thông tư số 12/2021/TT-BXD ngày 31tháng 08 năm 2021 của Bộ Xây dựng ban hành định mức xây dựng.</i>
</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28"><b>III. ĐỊA ĐIỂM, HÌNH THỨC ĐẦU TƯ XÂY DỰNGIII.1. Địa điểm xây dựng</b>
<i><b>Dự án“Trung tâm điều trị ung thư -” được thực hiệntại Ptỉnh An Giang.</b></i>
<i>Vị trí thực hiện dự án và bản vẽ hiện trạng bệnh viện Đa Khoa</i>
<i><b>Khu vực dự kiến xây dựng trung tâm ung thư</b></i>
<i><b>Căn cứ pháp lý quyền sử dụng đất</b></i>
<b>III.2. Hình thức đầu tư</b>
Dự ánđượcđầu tư theo hình thức xây dựng mới.
<b>IV. NHU CẦU SỬ DỤNG ĐẤT VÀ PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ ĐẦU</b>
<b>IV.1. Nhu cầu sử dụng đất</b>
<i>Bảng cơ cấu nhu cầu sử dụng đất</i>
1 Tòa nhà bệnh viện ung bướu 1.800,0 48,48%
3 Cây xanh cảnh quan 1.118,0 30,11% 4 Trạm biến thế, máy phát điện 20,0 0,54% 5 Hạ tầng kỹ thuật, xử lý chất thải 60,0 1,62% 6 Sân bãi, đường nội bộ 414,5 11,16%
Vị trí thực hiện dự án
</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29"><b>IV.2. Phân tích đánh giá các yếu tố đầu vào đáp ứng nhu cầu của dự án</b>
Các yếu tố đầu vào như nguyên vật liệu, vật tư xây dựng đều có bán tại địa phương và trong nước nên các yếu tố đầu vào phục vụ cho quá trình thực hiện là tương đối thuận lợi và đáp ứng kịp thời.
Đối với nguồn lao động phục vụ quá trình hoạt động sau này, dự kiến sử dụng nguồn lao động của gia đình và tại địa phương. Nên cơ bản thuận lợi cho quá trình thực hiện.
</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30"><b>I. PHÂN TÍCH QUI MƠ, DIỆN TÍCH XÂY DỰNG CƠNG TRÌNH</b>
<i>Bảng tổng hợp quy mơ diện tích xây dựng cơng trình </i>
<b>III. PHÂN TÍCH LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN KỸ THUẬT, CÔNG NGHỆ</b>
<b>I.1. Chức năng, nhiệm vụ</b>
Trung tâm điều trị ung thư là bệnh viện chuyên khoa là cơ sở khám bệnh chữa bệnh trực thuộc, làm nhiệm vụ khám, chữa bệnh chuyên ngành ung bướu cho nhân dân:
<i><b>1. Cấp cứu – Khám bệnh – Chữa bệnh:</b></i>
a. Tiếp nhận mọi trường hợp người bệnh thuộc phạm vi chuyên khoa của bệnh viện để khám bệnh, chữa bệnh nội trú, ngoại trú.
b. Giải quyết các bệnh thuộc chuyên khoa bằng các phương tiện hiện có. c. Tham gia khám giám định sức khỏe và khám giám định pháp y khi hội đồng giám định y khoa trung ương hoặc cơ quan bảo vệ pháp luật trưng cầu.
<i><b>2. Đào tạo cán bộ:</b></i>
a. Bệnh viện là cơ sở thực hành để đào tạo cán bộ y tế chuyên khoa ở cấp đại học và trên đại học, đồng thời có trách nhiệm tham gia giảng dạy chuyên khoa ở bậc đại học và trên đại học.
b. Tổ chức đào tạo liên tục cho các thành viên trong bệnh viện và tuyến dưới để nâng cao trình độ chuyên khoa.
<i><b>3. Nghiên cứu khoa học về y học:</b></i>
a. Tổ chức thực hiện các đề tài nghiên cứu và ứng dụng những tiến bộ khoa học về chuyên khoa ở cấp Nhà nước, cấp Bộ và cấp Cơ sở.
b. Nghiên cứu về dịch tễ học cộng đồng thuộc lĩnh vực chuyên khoa ung thư để phục vụ cơng tác chăm sóc sức khỏe ban đầu.
<i><b>4. Về chuyên môn kỹ thuật:</b></i>
</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">a. Lập kế hoạch và tổ chức thực hiện việc chỉ đạo tuyến dưới phát triển kỹ thuật chuyên khoa để nâng cao chất lượng cấp cứu – chẩn đoán và điều trị chuyên khoa trong địa phương.
b. Kết hợp với các cơ sở y tế tuyến dưới thực hiện chương trình và kế hoạch chăm sóc sức khỏe ban đầu trong địa phương.
<i><b>5. Phòng bệnh:</b></i>
- Phối hợp với cơ sở y tế dự phịng thực hiện thường xun cơng tác phòng bệnh và phòng dịch.
<i><b>6. Hợp tác quốc tế:</b></i>
- Hợp tác với các tổ chức hoặc cá nhân ngoài nước theo nhu cầu của bệnh viện và các quy định của Nhà nước.
<b>III.1. Phân chia khu vực chức năng khoa học và hợp lý</b>
Phòng khám đa khoa được thiết kế để có đầy đủ các khu vực chức năng cần thiết với diện tích phù hợp.
Trong đó, những khu chức năng quan trọng nhất trong phòng khám gồm:
<i><b>Khu vực lễ tân, sảnh: đây là nơi mà khách hàng bước vào đầu tiên nên</b></i>
không gian cần được thiết kế gọn gàng, sạch sẽ và chuyên nghiệp nhất để tạo ấn tượng.
<i><b>Khu vực khám chữa bệnh: được phân thành nhiều khoa khác nhau và bố</b></i>
trí bảng hướng dẫn để bệnh nhân dễ dàng tìm đến nơi. Các phịng khám nên được thiết kế một cách đơn giản nhưng bố trí đầy đủ trang thiết bị để hỗ trợ cho hoạt động chun mơn của bác sĩ.
<i><b>Khu vực văn phịng: đây là nơi dành cho các nhân viên làm công việc</b></i>
hành chính, giúp bệnh nhân làm thủ tục và xử lý các giấy tờ. Do đó, các dãy ghế chờ cần được bố trí để phục vụ khách hàng.
<i><b>Khu vực vệ sinh: đây là khu vực ít được các chủ đầu tư chú ý nhưng lại</b></i>
rất quan trọng bởi nó đón tiếp lượng lớn bệnh nhân hàng ngày. Bởi vậy nên sự gọn gàng và sạch sẽ là tiêu chí cần đáp ứng khi thiết kế nhà vệ sinh cho phòng khám. Nên ưu tiên sử dụng vật liệu dễ lau chùi để giúp việc dọn vệ sinh trở nên đơn giản hơn.
<i><b>Khu vực chứa rác thải y tế.</b></i>
</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32"><b>III.2. Cơ sở và trang thiết bị của phòng khám</b>
<i><b>III.2.1. Khơng gian, thiết kế của phịng khám</b></i>
Sự phát triển như vũ bão của khoa học kỹ thuật, công nghệ ảnh y tế đã tạo ra nhiều phương tiện thiết bị y tế (chẩn, trị) tiên tiến, hiện đại được đổi mới thường xuyên, liên tục hàng năm - nó đang làm đảo lộn nhiều phương pháp chăm sóc sức khỏe, tác động không nhỏ đến các nguyên lý tổ chức như kiến trúc không gian khám - chữa bệnh. Chẳng hạn như: Thiết bị và nội thất phòng mổ: đã được đổi mới, nhiều thiết bị hiện đại vì phịng mổ là nơi tập trung cơng nghệ, kỹ thuật y tế cao để can thiệp y khoa cứu chữa cho bệnh nhân.
Không gian làm việc phải đủ diện tích tiện nghi và khơng gây trở ngại cho việc thao tác hoạt động của phẫu thuật viên, các điều kiện mơi trường vi khí hậu (nước sạch, vơ khuẩn, ánh sáng lạnh, độ rọi lớn, khơng khí nhiệt độ mát, sạch liên tục luân chuyển và có áp lực (++) so với xung quanh nhưng độ ồn phải đảm bảo ở mức cho phép.
Ngoài ra các thiết bị, tiện ích cung cấp đầy đủ, liên tục như dịch truyền, máu, khí y tế và các dụng cụ vật tư tiêu hao cần thiết. Hoặc như phải tuân thủ nguyên tắc khu phẫu thuật phải là khu vực sạch nhất được nghiên cứu thiết kế hoàn chỉnh từ dây chuyền công năng hệ thống giao thông và bố cục vị trí đến việc chỉ định các vật liệu thiết bị hồn thiện đó là những phịng sạch đạt chuẩn quốc tế cao, cấp độ Class 100000-10000 và 1000.
</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">- Giao thơng trong cơng trình phải thơng thoáng, tránh bị chồng chéo, đường đi hành lang, cầu thang kích thước phải đủ rộng cho việc lưu thơng của xe cáng và thiết bị cấp cứu, người khuyết tật.
- Môi trường khám - Chữa bệnh cần đảm bảo vơ khuẩn có khả năng cách ly, tránh lây nhiễm và chủ động quản lý được chế độ vi khí hậu khi cần thiết, đảm bảo an toàn bức xạ ion hóa và an tồn sinh học.
- kiến trúc đẹp, khơng gian hài hịa, thân thiện, tạo điều kiện nghỉ ngơi, tĩnh dưỡng của người ốm nhưng đầy đủ, thoáng đạt với người phục vụ, đúng với ý nghĩa mà môi trường “Nhà thương”.
<i><b>Một số lưu ý khi thiết kế phịng khám</b></i>
• Cần quan sát hướng ánh sáng để đảm bảo có thể tận dụng nguồn ánh sáng tự nhiên, giúp khơng gian thống đãng, rộng rãi hơn
• Hệ thống chiếu sáng cần được lắp đặt đầy đủ để tránh trường hợp vấp, té đáng tiếc xảy ra
• Nên hạn chế các vật dụng tỏa mùi như nước hoa hay hoa tươi để tránh bệnh nhân hay nhân viên bị dị ứng với mùi hương
• Nên tiết chế các vật dụng trang trí rực rỡ, phức tạp nếu khơng phải phịng khám nhi. Nên tối giản đến mức có thể để có vị trí đặt các vật dụng y tế cần thiết mà vẫn đảm bảo khả năng di chuyển của bác sĩ và bệnh nhân thoải mái
• Nên sử dụng các tơng màu Pastel hoặc trung tính để mang đến cảm giác rộng rãi, ơn hịa, khơng nóng, khơng lạnh
<small>•</small>Trong khn khổ phịng khám nên có 1 vài chậu cây xanh để làm dịu khơng khí những lúc đơng người.
</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34"><i><b>III.2.2. Cơ sở vật chất, trang thiết bị của phòng khám</b></i>
Khu lễ tân và sảnh phòng khám được thiết kế theo phong cách hiện đại kết hợp cùng tông màu nhẹ nhàng.
</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">Khu vực cầu thang được thiết kế theo phong cách đơn giản
Lối đi trong phịng khám được thi cơng rộng rãi, mang đến sự thuận tiện khi di chuyển.
</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">Phòng khám bệnh sạch sẽ, tiện nghi
Và quan trọng nhất đó là phịng khám quy tụ được đội ngũ chuyên gia, bác sỹ đầu ngành giàu kinh nghiệm, cùng sở hữu hệ thống máy xét nghiệm hiện đại, đầu tư đồng bộ hệ thống máy móc các chuyên khoa như Hệ thống máy xét
</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37">Để có được kết quả khám nhanh chóng, chính xác, chúng tơi đầu tư những máy móc, thiết bị hiện đại từ các nước nổi tiếng hàng đầu thế giới như Mỹ, Đức, Nhật Bản nhằm phục vụ tốt nhất nhu cầu khám chữa bệnh ngày càng tăng của người dân:
<i><b>Máy xét nghiệm huyết học tự động </b></i>
Chức năng của máy:
- Xét nghiệm tổng phân tích tế bào máu ngoại vi
- Phân tích 5 thành phần bạch cầu bằng cơng nghệ Laser
<i><b>Máy xét nghiệm sinh hóa tự động</b></i>
Chức năng của máy: Thực hiện xét nghiệm hóa sinh về enzyme, các chất chuyển hóa, vi chất, chất điện giải, protein đặc biệt, thuốc và chất gây nghiện.
<i><b>Hệ thống máy xét nghiệm sinh hóa & miễn dịch tự động </b></i>
</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38">Chức năng của máy
- Chứa được 180 mẫu (có thể định dạng tới 35 vị trí cho mẫu ưu tiên, số vị trí cịn lại là mẫu chạy thường)
- Miễn dịch: Khay thuốc thử có 25 vị trí chứa được đồng thời 25 kit thuốc thử khác nhau. Các hộp thuốc thử được nhận diện tự động bằng hệ thống mã vạch (barcode). Các lọ dung dịch phân biệt nhờ mã hóa mầu sắc
- Sinh hóa: Có 90 vị trí chứa thuốc thử sinh hóa
- Ngăn chứa thuốc thử được làm lạnh để bảo quản thuốc thử trong máy. Có thể đặt thuốc thử trong máy trung bình tới 30 ngày mà không bị hư hỏng
- Các hộp thuốc thử có độ ổn định rất cao. Nếu được sử dụng và bảo quản đúng theo qui trình hướng dẫn, thì các hộp thuốc đã đưa vào sử dụng có thể ổn định cho đến hạn cuối ghi trên hộp thuốc.
</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39"><b>III.3. Nhà thuốc, sảnh y tế</b>
Từ góc độ bán lẻ cho khách hàng, một hiệu thuốc sẽ đảm bảo lượng khách hàng ổn định do khả năng tiếp cận và khả năng hiển thị cao hơn. Bệnh nhân cũng được hưởng dịch vụ khách hàng nâng cao vì giao tiếp giữa nhân viên phịng khám và bác sĩ kê đơn được sắp xếp hợp lý hơn.
- Hơn nữa, nhà thuốc độc lập thường linh hoạt hơn trong phạm vi sản phẩm
</div>