Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.92 MB, 60 trang )
<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">
<b>LỜI CAM ĐOAN</b>
<i><b>Chúng em xin cam đoan đề tài tiểu luận: Tìm hiểu về các phương thứcchuyển tiền, ghi sổ, nhờ thu, giao chứng từ nhận tiền do nhóm 4 nghiên cứu và</b></i>
thực hiện.
Chúng em đã kiểm tra dữ liệu theo quy định hiện hành.
Kết quả bài làm của đề tài trên là trung thực và không sao chép từ bất kỳ bài tập của nhóm khác.
Các tài liệu được sử dụng trong tiểu luận có nguồn gốc, xuất xứ rõ ràng được ghi rõ ở phần tài liệu tham khảo.
<b>(Ký và ghi rõ họ tên)Lê Thị Thu Phương</b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4"><b>LỜI CẢM ƠN</b>
Trong q trình thực hiện và hồn thành đề tài tiểu luận, chúng em đã nhận được sự giúp đỡ tận tình của cơ Th.S Trần Thị Thanh Thu.
Nhóm 4 chúng em xin được gửi lời cảm ơn chân thành nhất đến cô ThS. Trần Thị Thanh Thu. Trong quá trình học tập và tìm hiểu học phần Thanh toán quốc tế, chúng em đã nhận được rất nhiều sự quan tâm, giúp đỡ, giảng dạy tâm huyết và tận tình của cơ. Qua đó, đã giúp nhóm chúng em tích lũy thêm nhiều kiến thức về mơn học này để có thể hồn thành được bài tiểu luận về đề tài trên.
Trong quá trình làm bài chắc chắn khó tránh khỏi những thiếu sót. Do đó, chúng em kính mong nhận được những lời góp ý của cơ để bài tiểu luận của chúng em ngày càng hoàn thiện hơn.
<b>Chúng em xin chân thành cảm ơn!</b>
TP. Hồ Chí Minh, tháng 10 năm 2023.
</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5"><b>DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT</b>
M/T Mail transfer - Chuyển tiền bằng thư T/T Telegraphic transfer – Chuyển tiền bằng điện
<b>DANH MỤC HÌNH ẢNH</b>
Hình 1: Mẫu biểu u cầu chuyển tiền đi nước ngồi...9
Hình 2: Mẫu phiếu thu...12
Hình 3: Mẫu phiếu chi...13
Hình 4: Mẫu chứng từ chỉ thị nhờ thu...19
Hình 5: Mẫu hợp đồng ngoại thương...23
Hình 6: Mẫu đề nghị mở tài khoản tín thác...26
Hình 7: Chuyển tiền đi nước ngồi qua VCB Digibank...28
Hình 8: Mẫu biểu phiếu chuyển tiền Money Gram...30
Hình 9: Mẫu biểu yêu cầu chuyển tiền KRW đi Hàn Quốc...33
</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6"><b>2. Mục tiêu nghiên cứu...6</b>
<b>3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu...7</b>
<b>4. Phương pháp nghiên cứu...7</b>
1.1.2. Các bên tham gia thanh toán...9
1.1.3. Sơ đồ quy trình chuyển tiền...9
<i>1.1.3.1. Quy trình chuyển tiền trả sau...9</i>
<i>1.1.3.2. Quy trình chuyển tiền trả trước...10</i>
1.1.4. Nội dung yêu cầu và hình thức chuyển tiền...11
<i>1.1.4.1. Nội dung của giấy yêu cầu chuyển tiền...11</i>
<i>1.1.4.2. Hình thức chuyển tiền...11</i>
1.1.5. Quy tắc thu phí...12
1.1.6. Những rủi ro có thể xảy ra đối với phương thức chuyển tiền...13
<b>1.2. Phương thức ghi sổ...15</b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">1.2.3. Ưu điểm đối với các bên...16
<i>1.2.3.1. Đối với nhà nhập khẩu...16</i>
<i>1.2.3.2. Đối với nhà xuất khẩu...16</i>
1.2.4. Rủi ro đối với các bên...16
<i>1.2.4.1. Đối với nhà nhập khẩu...16</i>
<i>1.2.4.2. Đối với nhà xuất khẩu...16</i>
1.3.3. Điều kiện trao chứng từ...21
1.3.4. Lợi ích và rủi ro đối với các bên...22
<b>Chương 2: Tìm hiểu các phương thức chuyển tiền, ghi sổ, nhờ thu, giao chứng từ nhận tiền tại ngân hàng Vietcombank...32</b>
<b>2.1. Phương thức chuyển tiền tại ngân hàng Vietcombank...32</b>
<b>2.2. Phương thức ghi sổ tại ngân hàng Vietcombank...40</b>
<b>2.3. Phương thức giao chứng từ nhận tiền tại ngân hàng Vietcombank...41</b>
<b>2.4. Phương thức nhờ thu tại ngân hàng Vietcombank...41</b>
<b>Chương 3 : Giải pháp phát triển hoạt động thanh toán quốc tế tại Ngân hàng Vietcombank...43</b>
<b>PHẦN KẾT LUẬN...45</b>
<b>CÂU HỎI ÔN TẬP...46</b>
<b>TÀI LIỆU THAM KHẢO...50</b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8"><b>BIÊN BẢN HỌP NHÓM...52</b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9"><b>PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài</b>
Trong thời đại hiện nay, chất lượng cuộc sống ngày một phát triển và không ngừng đổi mới. Kinh tế của mỗi quốc gia không chỉ riêng Việt Nam không những xoay quanh phát triển về nông nghiệp, cơng nghiệp, dịch vụ…. trong đó hoạt động thanh tốn quốc tế đóng vai trị quan trọng trong việc phát triển kinh tế của mỗi nước.
Thanh toán quốc tế góp phần giải quyết mối quan hệ hàng hố tiền tệ, đẩy nhanh q trình sản xuất và lưu thơng hàng hoá trên phạm vi quốc tế. Trong các mối quan hệ thanh tốn quốc tế, ngân hàng đóng vai trị trung gian tiến hành thanh tốn, nó khơng chỉ làm tăng thu nhập của ngân hàng, mở rộng vốn, đa dạng các dịch vụ mà còn đảm bảo uy tín của ngân hàng trên thị trường tài chính quốc tế. Trong q trình lưu thơng hàng hố, thanh tốn quốc tế là khâu cuối cùng, do đó nếu thanh tốn thực hiện nhanh chóng, giá trị hàng hố xuất nhập khẩu sẽ thúc đẩy tốc độ thanh toán và giúp các doanh nghiệp thu hồi vốn nhanh hơn. Phương thức thanh toán chỉ rõ người bán dùng cách nào để thu tiền về, người mua dùng cách nào để trả tiền.
Hoạt động TTQT đã mang đến những lợi nhuận khổng lồ cho ngân hàng mỗi năm, qua đó góp phần tăng trưởng kinh tế Việt Nam. Vâỵ nên, để giúp q trình học tập về thanh tốn quốc tế hiệu quả, nhóm chúng em quyết định tìm hiểu đến các phương thức được sử dụng trong thanh toán quốc tế cụ
<i>thể là “Tìm hiểu về các phương thức chuyển tiền, ghi sổ, nhờ thu, giao chứngtừ nhận tiền”. Có nhiều phương thức thanh tốn khác nhau, việc các bên tham</i>
gia lựa chọn phương thức thanh toán là một điều kiện rất quan trọng, nhưng việc lựa chọn phương thức nào tùy theo những hoàn cảnh và điều kiện cụ thể xuất phát từ yêu cầu người bán thu được tiền nhanh và đầy đủ, cịn người mua thì nhập hàng đúng số lượng, chất lượng và đúng hạn. Từ đó, nhóm em đã liên hệ tới ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam (Vietcombank) để tìm hiểu rõ hơn về các phương thức thanh toán này.
<b>2. Mục tiêu nghiên cứu </b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10"><i>Thứ nhất, nắm được các khái niệm, trình bày được quy trình thực hiện,</i>
phân tích những rủi ro của các đối tượng có liên quan khi tham gia thanh tốn. Từ đó, có thể đánh giá, vận dụng từng phương thức thanh toán cho từng tình huống cụ thể trong thực tế một cách phù hợp và hiệu quả nhất.
<i>Thứ hai, làm rõ được các phương thức thanh tốn thơng qua các nghiên</i>
cứu của nhóm tại ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam (Vietcombank).
<b> 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu </b>
<i>Đối tượng nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu, làm rõ các khái</i>
niệm cơ bản về phương thức chuyển tiền, ghi sổ, nhờ thu, giao chứng từ nhận và các chứng từ có liên quan đến các phương thức thanh tốn quốc tế.
<i>Phạm vi nghiên cứu: ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt</i>
Nam (Vietcombank).
<b> 4. Phương pháp nghiên cứu</b>
Đề tài sử dụng phương pháp định tính thảo luận tập trung, các thơng tin được thu thập thông qua quan sát trực tiếp, thảo luận nhóm và q trình tìm hiểu các nguồn dữ liệu tham khảo.
Phương pháp nghiên cứu định tính được sử dụng khi thu thập thông tin và dữ liệu về các phương thức thanh toán quốc tế tại ngân hàng Vietcombank.
<b> 5. Ý nghĩa đề tài</b>
Trong bối cảnh hội nhập toàn cầu hóa kinh tế các quốc gia với thế giới hiện nay thì hoạt động thanh tốn quốc tế đóng một vai trò quan trọng trong việc phát triển kinh tế của mỗi đất nước. Các phương thức thanh toán là mắt xích khơng thể thiếu trong trong dây chuyền hoạt động kinh tế và là khâu quan trọng của giao dịch mua bán hàng hóa, dịch vụ giữa các cá nhân, tổ chức thuộc các quốc gia khác nhau. Nhờ các hoạt động thanh toán quốc tế đã giúp ngân hàng mở rộng các mối quan hệ với ngân hàng nước ngồi, nâng cao uy tín của
</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11"><b> 6. Bố cục đề tài</b>
<i>Đề tài nghiên cứu có bố cục gồm 02 chương:</i>
Chương 1: Tìm hiểu về các phương thức chuyển tiền, ghi sổ, nhờ thu, giao chứng từ nhận tiền.
Chương 2: Tìm hiểu các phương thức chuyển tiền, ghi sổ, nhờ thu, giao chứng từ nhận tiền tại ngân hàng Vietcombank.
</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">Chuyển tiền là phương thức thanh tốn trong đó khách hàng (người trả tiền) u cầu ngân hàng phục vụ mình chuyển một số tiền nhất định cho một người khác (người thụ hưởng) ở một địa điểm nhất định và trong một thời gian nhất định.
Hình thức chuyển tiền được sử dụng trong 2 trường hợp: Thanh toán trả trước và thanh toán trả sau.
<i><b>1.1.2. Các bên tham gia thanh toán</b></i>
Người yêu cầu chuyển tiền (remitter): Là người yêu cầu Ngân hàng thay mình thực hiện chuyển tiền ra nước ngồi, thơng thường là người mua, người trả nợ, người đầu tư yêu cầu chuyển vốn...
Người thụ hưởng (beneficiary): Là người nhận được số tiền chuyển tới thông qua Ngân hàng, thường là người xuất khẩu, chủ nợ, người tiếp nhận đầu tư do người chuyển tiền chỉ định.
Ngân hàng chuyển tiền (Remitting bank): Là ngân hàng phục vụ người chuyển tiền, ở nước người yêu cầu chuyển tiền.
Ngân hàng trả tiền (paying Bank): Là ngân hàng trực tiếp trả tiền cho người thụ hưởng, thông thường là ngân hàng đại lý hay chi nhánh của ngân hàng chuyển tiền ở nước người thụ hưởng.
<i><b>1.1.3. Sơ đồ quy trình chuyển tiền</b></i>
<i>1.1.3.1. Quy trình chuyển tiền trả sau</i>
</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13"><b>Chú thích:</b>
(1): Người bán (người thụ hưởng) giao hàng hóa và chuyển bộ chứng từ cho người mua
(2): Người mua kiểm tra hàng hóa, bộ chứng từ. Nếu thấy phù hợp lập thủ tục chuyển tiền
(3): Ngân hàng nhận chuyển tiền lập thủ tục chuyển tiền qua Ngân hàng đại lý nhận trả tiền.
(4): Ngân hàng trả tiền thanh toán tiền cho người thụ hưởng.
<i>1.1.3.2. Quy trình chuyển tiền trả trước</i>
</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14"><b>Chú thích:</b>
(1): Sau khi ký kết hợp đồng, người mua sẽ lập thủ tục chuyển tiền (2): Ngân hàng nhận chuyển tiền lập thủ tục chuyển tiền qua Ngân hàng đại lý nhận trả tiền.
(3): Ngân hàng trả tiền thanh toán tiền cho người thụ hưởng.
(4): Người bán (người thụ hưởng) giao hàng hóa và chuyển bộ chứng từ cho người mua.
Sau khi người bán giao hàng và BCT, người mua phải bổ sung chứng từ cho ngân hàng chuyển tiền (Tờ khai hải quan và hóa đơn thương mại...)
<i><b>1.1.4. Nội dung u cầu và hình thức chuyển tiền</b></i>
<i>1.1.4.1. Nội dung của giấy yêu cầu chuyển tiền </i>
Theo mẫu in sẵn của ngân hàng
Được ghi bằng mực in hoặc bút mực, không được ghi bằng mực đỏ, khơng được tẩy xóa, sửa chữa và phải có đầy đủ chữ ký trên tất cả các liên (nếu lập nhiều liên). Nếu người chuyển tiền là tổ chức phải có đủ chữ ký hợp pháp, hợp lệ, và dấu của đơn vị trên tất cả các liên.
Nội dung chủ yếu của lệnh chuyển tiền bao gồm:
Ngày yêu cầu, ngày thực hiện - Tên, địa chỉ của người chuyển tiền Ngân hàng, số tài khoản trích tiền chuyển
Số tiền yêu cầu chuyển
Tên và địa chỉ của người thụ hưởng
Ngân hàng, số tài khoản của người nhận tiền Mục đích chuyển tiền
Phí chuyển tiền
Chữ ký người chuyển tiền
</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">Ngoài lệnh chuyển tiền, người chuyển tiền cịn phải xuất trình những văn bản cần thiết có liên quan để làm căn cứ xem xét tính pháp lý của số tiền chuyển ra nước ngoài như: Hợp đồng ngoại thương, tờ khai hải quan, hóa đơn thương mại...
<i>1.1.4.2. Hình thức chuyển tiền</i>
Thanh tốn theo phương thức chuyển tiền có thực hiện theo 2 hình thức chủ yếu: Chuyển tiền bằng thư và chuyển tiền bằng điện.
<i><b>Chuyển tiền bằng thư: Là hình thức chuyển tiền trong đó lệnh thanh</b></i>
tốn của ngân hàng chuyển tiền được thể hiện trong nội dung một bức thư mà ngân hàng này gửi yêu cầu ngân hàng thanh toán thực hiện.
Thư chuyển tiền là chỉ thị của ngân hàng chuyển tiền đối với ngân hàng thanh toán yêu cầu ngân hàng này chi trả một khoản tiền được ấn định cho người thụ hưởng được chỉ thị trong thư
- Nội dung chủ yếu của thư chuyển tiền:
- Tên, địa chỉ, số tài khoản của người thụ hưởng - Số tiền phải trả cho người thụ hưởng
- Cách thức ngân hàng chuyển tiền hoàn lại tiền thanh toán cho ngân hàng thực hiện thanh toán
Chuyển tiền bằng thư có chi phí cao, thời gian xử lý và nhận tiền lâu, thư chuyển tiền có thể bị thất lạc, mất cắp hay bị lợi dụng
<i><b>Chuyển tiền bằng điện: Là hình thức chuyển tiền, trong đó lệnh thanh</b></i>
toán của ngân hàng chuyển tiền được thể hiện trong nội dung một bức điện mà ngân hàng này gửi cho ngân hàng thanh tốn thơng qua truyền tin của mạng viễn thông như SWIFT hay Telex
Nội dung của chỉ thị chuyển tiền qua điện cũng tương tự như trong chuyển tiền bằng thư.
Chuyển tiền bằng điện phí chuyển tiền cao tuy nhiên người hưởng lợi có thể nhận tiền nhanh chóng, tính an tồn cao hơn so với chuyển tiền bằng thư.
<i><b>1.1.5. Quy tắc thu phí</b></i>
</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">Phí chuyển tiền bao gồm: phí dịch vụ chuyển tiền và điện phí Có 3 cách quy định trả phí như sau:
<i><b>Phí BEN: tồn bộ phí do người thụ hưởng chịu. Với quy định như vậy,</b></i>
các ngân hàng tham gia chuyển tiền sẽ thu phí bằng cách khấu trừ trên số tiền gốc mà khách hàng yêu cầu chuyển đi. Số tiền còn lại được chuyển cho người thụ hưởng.
<i><b>Phí OUR: tồn bộ phí do người chuyển tiền chịu. Với quy định như</b></i>
vậy, các NH tham gia chuyển tiền sẽ thu tồn bộ phí từ người chuyển và giữ nguyên số tiền gốc cho người thụ hưởng.
<i><b>Phí SHA: người chuyển tiền trả phí cho NH chuyển tiền, NH chuyển</b></i>
tiền sẽ chuyển nguyên số tiền gốc. Người nhận tiền trả phí cho NH trả tiền, NH khấu trừ phí vào số tiền gốc trước khi trả cho người thụ hưởng.
<i><b>1.1.6. Những rủi ro có thể xảy ra đối với phương thức chuyển tiền</b></i>
Chuyển tiền là phương thức đơn giản, người chuyển tiền và người nhận tiền thanh toán trực tiếp với nhau, ngân hàng đóng vai trị là trung gian thanh toán phục vụ nhu cầu khách hàng.
Rủi ro đối với người mua: Trong trường hợp trả tiên trước của người bán, mà không nhận được hàng như hợp đồng đã ký, người bán bị phá sản hoặc lừa đảo khiến người mua mất tiền, không nhận được hàng.
Rủi ro đối với người bán: Trong trường hợp trả sau, người mua đã nhận được hàng nhưng cố tình khơng thanh tốn hoặc từ chối thanh tốn khi khơng muốn nhận hàng do nhiều lý do ....
Rủi ro đối với ngân hàng trong trường hợp cho khách hàng vay thu mua sản xuất hay vay để thanh toán mà không tiêu thụ được hàng mất khả năng trả nợ.
<i><b><sup>Mẫu biểu: Yêu cầu chuyển tiền đi nước ngoài</sup></b></i>
</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">(Nguồn: Ngân hàng Vietcombank)
<i>Hình 1: Mẫu biểu yêu cầu chuyển tiền đi nước ngoài</i>
</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18"><b>1.2. Phương thức ghi sổ</b>
<i><b>1.2.1. Khái niệm</b></i>
Ghi sổ là phương thức thanh tốn, trong đó nhà XK sau khi hồn thành giao hàng thì ghi Nợ TK cho nhà NK vào một cuốn sổ theo dõi và việc thanh toán các khoản nợ này được thực hiện thông thường theo định kỳ như đã thỏa thuận.
<b>Đặc điểm</b>
Là phương thức thanh tốn khơng có sự tham gia của NH với chức năng là người mở tài khoản và thanh toán
Chỉ mở TK đơn biên, không mở TK song biên. Nếu người mua mở TK để ghi thì TK này chỉ là TK theo dõi, khơng có giá trị thanh quyết tốn.
Chỉ có hai bên tham gia thanh tốn là nhà NK và nhà XK. Hai bên phải thật sự tin tưởng lẫn nhau.
Dùng chủ yếu trong mua bán hàng đổi hàng hay cho một loạt các chuyến hàng thường xuyên, định kỳ trong một thời gian nhất định. Dùng trong thanh toán phi mậu dịch như: tiền cước phí vận tải, tiền phí bảo hiểm, tiền hoa hồng trong nghiệp vụ môi giới, ủy thác, tiền lãi cho các khoản vay hoặc đầu tư.
Giá hàng trong phương thức ghi sổ thường cao hơn giá hàng bán trả tiền ngay.
<i><b>1.2.2. Nội dung quy trình nghiệp vụ</b></i>
</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19"><b>Chú thích:</b>
(1) Người bán giao hàng hố và dịch vụ cùng với các chứng từ (2) Báo nợ trực tiếp
(3) Người mua dùng hình thức chuyển tiền để trả tiền khi đến hạn.
<i><b>1.2.3. Ưu điểm đối với các bên</b></i>
<i>1.2.3.1. Đối với nhà nhập khẩu</i>
- Chưa phải trả tiền cho đến khi nhận được hàng hoá và chấp nhận hàng hố.
- Giảm được áp lực tài chính do phải thanh toán chậm.
<i>1.2.3.2. Đối với nhà xuất khẩu</i>
Là phương thức bán hàng đơn giản, dễ thực hiện, chi phí thấp. Thường được thực hiện giữa các đối tác khơng có sự hồi nghi về độ tín nhiệm và rủi ro trong thanh tốn khơng phát sinh. Chi phí bán hàng thấp nên nhà xuất khẩu có thể giảm giá bán
nhằm tăng khả năng cạnh tranh, thu hút thêm nhiều đơn đặt hàng mới với số lượng lớn, tăng doanh thu và lợi nhuận.
Ưu điểm cho cả người mua và người bán là khơng có sự tham gia của ngân hàng trong khâu xử lý chứng từ nên giảm chi phí giao dịch.
<i><b>1.2.4. Rủi ro đối với các bên</b></i>
<i>1.2.4.1. Đối với nhà nhập khẩu</i>
Nhà XK có thể khơng giao hàng, hoặc giao hàng không đúng thời gian, không đúng chủng loại và chất lượng.
<i>1.2.4.2. Đối với nhà xuất khẩu</i>
Sau khi nhận hàng, nhà NK có thể khơng thanh tốn hoặc khơng thể thanh tốn.
</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20"> Nhà XK phải gánh chịu chi phí kiểm sốt tín dụng và thu tiền. Người và người mua phải thoả thuận: Đồng tiền ghi nợ, căn cứ nhận nợ cho người mua, phương thức chuyển tiền, định kỳ thanh toán.…
<i><b><sup>Mẫu Phiếu thu</sup></b></i>
</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">(Nguồn: Website sanketoan.vn)
<i><b>Mẫu Phiếu chi</b></i>
(Nguồn: Website sanketoan.vn)
<b>1.3. Phương thức nhờ thu</b>
<i><b>1.3.1. Khái niệm</b></i>
<i>Hình 2: Mẫu phiếu thu</i>
<i>Hình 3: Mẫu phiếu chi</i>
</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">Nhờ thu là phương thức thanh tốn quốc tế, theo đó bên bán (nhà xuất khẩu), sau khi giao hàng hay cung ứng dịch vụ, uỷ thác cho ngân hàng phục vụ mình xuất trình bộ chứng từ thơng qua ngân hàng đại lí cho bên mua (nhà nhập khẩu) để được thanh toán, chấp nhận hối phiếu hay chấp nhận các điều kiện và điều khoản khác.
Liên quan đến phương thức thanh tốn này gồm có các bên sau:
Người ủy nhiệm thu (nhà xuất khẩu) là bên ủy quyền xử lý nghiệp vụ nhờ thu cho ngân hàng
Ngân hàng nhờ thu là ngân hàng là ngân hàng phục vụ người xuất khẩu Ngân hàng thu hộ là ngân hàng thu tiền từ nhà nhập khẩu, thường là đại lý của ngân hàng nhờ thu
Người trả tiền (nhà nhập khẩu) là người được xuất trình chứng từ theo đúng chỉ thị nhờ thu, có nghĩa vụ thanh tốn tiền hàng cho nhà xuất khẩu.
<i><b>1.3.2. Phân loại nhờ thu</b></i>
Căn cứ vào nội dung các chứng từ thanh toán gửi đến ngân hàng nhờ thu mà chia phương thức này thành 2 loại:
<i>1.3.2.1. Nhờ thu trơn</i>
Nhờ thu trơn là phương thức thanh toán mà trong đó tổ chức xuất khẩu sau khi giao hàng cho tổ chức nhập khẩu, chỉ ký phát tờ hối phiếu đòi tiền tổ chức nhập khẩu và yêu cầu ngân hàng thu số tiền ghi trên hối phiếu đó, không kèm theo một điều kiện nào cả của việc trả tiền.
<b>Quy trình </b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23"><b>Chú thích</b>
(1): Nhà xuất khẩu gửi hàng hoá và bộ chứng từ thương mại trực tiếp của nhà xuất khẩu
(2): Nhà xuất khẩu gửi đơn yêu cầu nhờ thu cùng với chứng từ tài chính (hối phiếu) cho ngân hàng nhờ thu tiền nhà nhập khẩu
(3): Ngân hàng nhờ thu lập và gửi lệnh nhờ thu cùng với chứng từ tài chính tới ngân hàng thu hộ để thu tiền từ nhà nhập khẩu.
(4): Ngân hàng thu hộ thông báo lệnh nhờ thu để nhà nhập khẩu: trả tiền ngay hay ký chấp nhận hối phiếu hoặc chấp nhận các điều kiện, điều khoản khác.
(5): Nhà nhập khẩu trả tiền ngay hoặc chấp nhận trả tiền
(6): Ngân hàng thu hộ chuyển tiền nhờ thu hoặc hối phiếu kỳ hạn đã chấp nhận cho ngân hàng thu nhờ
(7) Ngân hàng nhờ thu chuyển tiền hoặc hối phiếu kỳ hạn đã chấp nhận cho nhà xuất khẩu.
Nhận xét
Trong phương thức nhờ thu trơn, không đảm bảo quyền lợi cho nhà xuất khẩu, ngân hàng chỉ đóng vai trị trung gian đơn thuần, thu được hay khơng ngân hàng cũng thu thủ tục phí, ngân hàng không chịu trách nhiệm nếu nhà nhập khẩu không thanh toán.
<i>1.3.2.2. Nhờ thu kèm chứng từ</i>
Nhờ thu kèm chứng từ là phương thức thanh tốn mà trong đó tổ chức xuất khẩu nhờ ngân hàng thu hộ tiền từ tổ chức nhập khẩu mà chứng từ gửi đi nhờ thu là chứng từ thương mại cùng chứng từ tài chính hoặc chỉ có chứng từ thương mại. Ngân hàng chỉ giao BCT cho khách hàng khi người này trả tiền, chấp nhận thanh toán hoặc thực hiện các điều kiện khác trong lệnh nhờ thu.
</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24"><b>Quy trình</b>
<b>Chú thích</b>
(1) Nhà XK gửi hàng hố cho nhà NK.
(2) Nhà XK gửi đơn yêu cầu nhờ thu cùng với chứng từ tài chính (hối phiếu) và chứng từ thương mại cho NH nhờ thu để thu tiền từ nhà NK.
(3) NH nhờ thu lập và gửi lệnh nhờ thu cùng với chứng từ tới NH thu hộ để thu tiền từ nhà nhập khẩu
(4) NH thu hộ thông báo lệnh nhờ thu để nhà NK: Trả tiền ngay hay ký chấp nhận hối phiếu hoặc chấp nhận các điều kiện, điều khoản khác.
(5) Nhà NK trả tiền ngay hoặc chấp nhận trả tiền
(6) Ngân hàng thu hộ trao bộ chứng từ cho khách hàng.
(7) Ngân hàng thu hộ chuyển tiền nhờ thu hoặc hối phiếu kỳ hạn đã chấp nhận cho ngân hàng nhờ thu.
(8) Ngân hàng nhờ thu chuyển tiền hoặc hối phiếu kỳ hạn đã chấp nhận cho nhà nhập khẩu.
</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25"><b>Điều kiện D/P: là điều kiện thanh toán trả tiền ngay khi chứng từ được</b>
xuất trình. Ngân hàng thu hộ chỉ trao bộ chứng từ khi nhà nhập khẩu thanh toán.
Điều kiện D/P X days sight
D/P X days sight là quy tắc nhờ thu, trong đó lệnh nhờ thu quy định trong khoản thời gian X ngày kể từ ngày xuất trình bộ chứng từ, nhà nhập khẩu trả tiền để lấy bộ chứng từ.
Điều kiện này áp dụng trong tình huống sau:
Trong trường hợp bộ chứng từ đến trước hàng hoá, để tạo điều kiện cho nhà nhập khẩu chỉ trả tiền khi hàng tới đích, nhà XK đồng ý để nhà NK trả tiền trong khoảng thời gian thích hợp là X ngày sau khi bộ chứng từ xuất trình. Nhà XK cho phép khoảng thời gian là X ngày để nhà XK đi kiếm nguồn tài trợ thanh toán lấy bộ chứng từ, nhà XK có thể bán được nhiều hàng hơn, tăng doanh thu, mở rộng thị phần.
<b>Điều kiện D/A: Nhà XK cấp tín dụng cho nhà NK thời hạn là thời hạn</b>
của hối phiếu. Nhà NK được yêu cầu chấp nhận hối phiếu. Có nghĩa là ký chấp nhận thanh toán hối phiếu sau một số ngày nhất định. Thời điểm để tính thời hạn hối phiếu có thể là: từ ngày nhìn thấy hối phiếu, từ ngày giao hàng, từ ngày phát hành hối phiếu hay một ngày cụ thể trong tương lai.
<i><b>1.3.4. Lợi ích và rủi ro đối với các bên</b></i>
<i>1.3.4.1. Lợi ích</i>
Nhà xuất khẩu: Nhà XK chắc chắn rằng bộ chứng từ chỉ được trao cho nhà nhập khẩu sau khi người này đã thanh toán hay chấp nhận thanh toán.
Nhà nhập khẩu: Kiểm tra được BCT xuất trình trước khi thanh tốn hay chấp nhận thanh toán, đối phiếu với D/A, nhà NK được sử dụng hàng hoá mà chưa phải thanh toán cho đến khi hối phiếu đến hạn thanh tốn.
Ngân hàng: Có thu nhập từ phí, mua bán ngoại tệ và các giao dịch khác liên quan, mở rộng tín dụng thương mại, tăng cường quan hệ với NH đại lí.
<i>1.3.4.2. Rủi ro</i>
</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26"><b>-Nhà XK: </b>
Nếu ngân hàng nhờ thu sai sót trong việc thực hiện lệnh nhờ thu, hậu quả phát sinh do nhà XK chịu. NH không chịu bất cứ trách nhiệm nào về việc nhận hàng, lưu kho, mua bảo hiểm cho hàng.
Nhà XK khước từ thanh toán trong khi hàng hoá đã gửi đi từ trước, gây
</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">1) Thông tin NH nhờ thu
2) Thông tin của NH thu hộ (thông tin NH của người nhập khẩu)
3) Ngày của chỉ thị nhờ thu & số tham chiếu, ngày hết hạn xuất trình bộ chứng từ ( ngày này nếu người nhập khẩu không thanh tốn thì NH thu hộ sẽ thơng báo cho NH nhờ thu là bộ chứng từ này đã không thu được) 4) Thông tin người trả tiền, người thụ hưởng, thời gian thanh tốn( ngay khi
nhìn thấy thì có hiệu lệnh) 5) Số tiền nhờ thu và phí
6) Bộ chứng từ sẽ trao cho người nhập khẩu nếu người nhập khẩu trả tiền hoặc chấp nhận trả tiền
7) Các chỉ thị khác như: người phải trả phí, chứng từ giao khi thanh tốn, cách thức trả lại chứng từ nếu từ chối thanh toán
<b>1.4. Phương thức giao chứng từ nhận tiền </b>
<i>(CAD Cash against documents, COD: Cash on delivery)</i>
<i><b>1.4.1. Khái niệm</b></i>
Phương thức giao chứng từ nhận tiền là phương thức thanh tốn mà trong đó tổ chức NK trên cơ sở hợp đồng mua bán, yêu cầu NH bên XK mở cho mình một TK tín thác để thanh tốn tiền cho tổ chức XK. Khi nhà XK trình bày đầy đủ chứng từ theo những thoả thuận.
<i><b>1.4.2. Quy trình thanh tốn</b></i>
</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">Bước 1: Trên cơ sở hợp đồng đã ký kết, nhà NK yêu cầu NH bên XK mở cho mình một TK tín thác. Số dư tài cơ sở hợp đồng khoản này bằng 100% trị giá của hợp đồng và nó được dùng thanh tốn cho tổ chức XK theo đúng các thoả thuận giữa nhà NK và NH về việc nhà NK đã mở TK tín thác.
Bước 2: Ngân hàng thông báo cho tổ chức xuất khẩu
Bước 3: Tổ chức xuất khẩu cung ứng hàng cho nhà nhập khẩu theo đúng thỏa thuận trong hợp đồng
Bước 4: Trên cơ sở giao hàng, nhà xuất khẩu xuất trình chứng từ theo đúng thỏa thuận
Bước 5: Ngân hàng kiểm tra chứng từ, đối chiếu với bản ghi nhở trước đây, nếu đúng thì thanh tốn tiền cho nhà xuất khẩu từ tài khoản tín thác của nhà nhập khẩu
Bước 6: Ngân hàng chuyển bộ chứng từ cho nhà nhập khẩu và quyết tốn tài khoản tín thác
<i><b>1.4.3. Nhận xét và trường hợp áp dụng</b></i>
<i>1.4.3.1. Trường hợp áp dụng</i>
- Nhà nhập khẩu và nhà xuất khẩu phải tin tưởng nhau. - Hàng hóa thuộc loại khan hiếm.
- Nhà nhập khẩu phải có đại diện bên nước nhà xuất khẩu vì trong bộ chứng từ mà nhà nhập khẩu u cầu nhà xuất khẩu xuất trình có giấy chứng nhận của đại diện người mua về việc giao hàng hóa.
<i>1.4.3.2. Ưu điểm </i>
- Thủ tục thanh tốn đơn giản.
- Chuyển từ NH phục vụ Người Mua qua Người Bán nhanh.
- Người Bán thanh toán bằng phương thức này rất có lợi: giao hàng xong là được tiền ngay, BCT xuất trình đơn giản.
<i>1.4.3.3. Nhược điểm </i>
</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">- Người Mua phải có đại diện hay chi nhánh ở nước Người Bán vì phải xác nhận hàng hố trước khi gửi.
- Việc kí quỹ để thực hiện CAD, sẽ dẫn đến ứ đọng vốn tại Ngân hàng. Nếu người Bán khơng giao hàng thì tiền kí quỹ sẽ không được hưởng lãi suất.
<i><b><sup>Mẫu hợp đồng ngoại thương</sup></b></i>