Tải bản đầy đủ (.docx) (45 trang)

PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH VÀ TÌNH HÌNH SỬ DỤNG LAO ĐỘNG TIỀN LƯƠNG TẠI DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN TIẾN TRƯỜNG NĂM 2009

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (270.78 KB, 45 trang )

Luận văn tốt nghiệp
chất

Trường Đại học Mỏ - Địa

PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH VÀ TÌNH HÌNH SỬ DỤNG LAO
ĐỘNG TIỀN LƯƠNG TẠI DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN TIẾN
TRƯỜNG NĂM 2009

Phân tích tài chính là tổng hợp, đánh giá các hoạt động sản xuất kinh doanh
của doanh nghiệp bằng các chỉ tiêu giá trị trên cơ sở các báo cáo tài chính của
doanh nghiệp.
Tác động chủ yếu của phân tích tài chính là giúp những nhà quản trị, những
người đầu tư có thể đưa ra quyết định đánh giá đúng thực trạng tình hình tài
chính của doanh nghiệp để từ đó đưa ra quyết định đúng đắn trong việc lựa chọn
phương án tối ưu cho hoạt động sản xuất kinh doanh.
Việc phân tích tình hình tài chính của doanh nghiệp được thể hiện qua những
nội dung chính sau:
2.1. Đánh giá chung hoạt động sản xuất kinh doanh của Doanh nghiệp tư
nhân Tiến Trường năm 2009.
Đánh giá chung hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp là đánh
giá chung kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp trong một
1
-1-

Vũ Thị Thanh Mai
K51

Lớp kế toán



Luận văn tốt nghiệp
chất

Trường Đại học Mỏ - Địa

thời kỳ nhất định. Nhiệm vụ của việc đánh giá chung hoạt động sản xuất kinh
doanh là đánh giá sự biến động của tài sản và nguồn vốn, tính hợp lý của các biến
động đó về số tuyệt đối và kết cấu, liên hệ với các chỉ tiêu kết quả hoạt động sản
xuất kinh doanh để có các kết luận tổng quá, qua đó giúp phát hiện ra các vấn đề
cần tập trung nghiên cứu.
Số liệu dùng để đánh giá tập được tập hợp trong bảng phân tích các chỉ tiêu
đánh giá chung hoạt động sản xuất kinh doanh của Doanh nghiệp năm 2009
(Bảng 2-1):
Bảng phân tích các chỉ tiêu đánh giá chung hoạt động sản xuất kinh
doanh của Doanh nghiệp tư nhân Tiến Trường

Năm phân tích

So sánh

Chỉ tiêu

ĐVT

Thực hiện
2008

1. Tổng doanh thu

Đồng


28.075.286.465

53.000.000.000

54.595.166.652

26.519.880.187

2. Doanh thu thuần

Đồng

28.075.286.465

53.000.000.000

54.595.166.652

26.519.880.187

3. Giá vốn hàng bán

Đồng

27.140.337.987

49.000.000.000

50.738.093.163


23.597.755.176

4. Tổng số lao động
5. Năng suất lao
động
tính bằng giá trị

Người

20

25

27

7

Đồng/người
-năm

1.403.764.323

2.120.000.000

2.022.043.209

618.278.886

6. Tổng quỹ lơng

7. Tiền lơng bình
quân
8. Tổng vốn kinh
doanh

Đồng

684.657.041

725.000.000

808.439.994

123.782.953

Đồng/ngừơi
-tháng

2.852.738

2.900.000

2.495.185

-357.553

Đồng

10.551.968.221


13.500.000.000

13.951.317.761

3.399.349.540

- Vốn cố định

Đồng

3.048.947.495

3.500.000.000

3.745.485.465

696.537.970

- Vốn lu động
9. Lợi nhuận trớc
thuế
10. Lợi nhuận sau
thuế

Đồng

7.503.020.726

10.000.000.000


10.205.832.296

2.702.811.570

Đồng

-42.644.420

1.400.000.000

1.400.964.314

1.443.608.734

Đồng

-42.644.420

1.112.000.000

1.113.152.404

1.155.796.824

KH 2009

TH 2009

Thực hiện (2009/200
Chênh lệch


2
-2-

Vũ Thị Thanh Mai
K51

Lớp kế toán


Luận văn tốt nghiệp
chất
11. Nộp ngân sách
nhà nớc

Đồng

Trường Đại học Mỏ - Địa
0

288.000.000

287.811.910

287.811.910

3
-3-

Vũ Thị Thanh Mai

K51

Lớp kế toán


Luận văn tốt nghiệp
chất

Trường Đại học Mỏ - Địa

Qua số liệu ở bảng 2-1, ta thấy: Trong năm 2009 doanh nghiệp đã hoàn
thành được phần lớn các chỉ tiêu đã đề ra trong kế hoạch và vượt so với kế hoạch
thực hiện năm 2008, cụ thể là:
Tổng doanh thu đạt 54.595.166.652 tỷ đồng vượt so với kỳ thực hiện năm
2008 là 26.519.880.187 tỷ đồng tương ứng với tốc độ tăng là 94,5%. Như vậy,
nhìn chun doanh nghiệp đã hồn thành mức kế hoạch đặt ra năm 200voow.
Thông qua điều này chứng tỏ trình độ lập kế hoạch của Doanh nghiệp là tương
đối chính xác, và trong năm 2009 đánh dấu một bước ngoặt lớn của Doanh
nghiệp.
Giá vốn hàng bán của Doanh nghiệp năm 2009 tăng 23.597.755.176 đồng
so với năm 2008, tương ứng với tốc độ tăng là 86,9% và tăng so với kế hoặch là
7.738.093.163 đồng tương ứng với tốc độ tăng là 3,5%. Nguyên nhân là do năm
2008 Doanh nghiệp mở rộng quy mô, chưa chú trọng vào sản xuất kinh doanh.
Ngoài ra sự tăng lên về giá vốn hàng bán còn liên quan đến sự biến động về giá
cả các loại vật liệu sản xuất.
Tổng quỹ lương của Doanh nghiệp tăng 123.782.953 đồng tương ứng với
18,1% sơ với thực hiện năm 2008. Thu nhập bình quân hàng tháng của người lao
động năm 2009 là 2.495.185 đồng, giảm 357.553 đồng so với thực hiện năm
2008, và giảm so với kế hoạch năm 2009 là 404.815 đồng (14%). Năm 2009
doanh thu tăng, nhưng tiền lương của người lao động lại giảm, đây là biểu hiện

chưa tốt, Doanh nghiệp cần xem xét, chú trọng hơn vào vấn đề tiền lương, nhằm
cải thiện đời sống người lao động ngày càng tăng lên, giúp cho người lao động
đảm bảo được cuộc sống nhất là trong tình hình lạm phát như hiện nay.
Năng suất lao động bình qn tính bằng chỉ tiêu giá trị tăng so với thực hiện
năm 2008 là 618.278.886 đồng (44%), nhưng thấp hơn so với kế hoặch là
97.956.791 đồng (46%). Nguyên nhân là do tốc độ tăng doanh thu năm 2009 tăng
cao hơn so với tốc độ tăng của lao động. Đây cũng là một dấu hiệu tốt.
-4-

Vũ Thị Thanh Mai
K51

Lớp kế toán


Luận văn tốt nghiệp
chất

Trường Đại học Mỏ - Địa

Đánh giá chung cho thấy hầu hết các chỉ tiêu doanh thu, lao động, tiền lương
và năng suất lao động đều cho thấy hoạt động sản xuất kinh doanh của Doanh
nghiệp ở mức tốt, vượt mức so với năm 2008 và nhìn chung là hoàn thành kế
hoạch năm 2009, trong bối cảnh năm 2009 là một năm nền kinh tế vừa trải qua
khủng hoảng, nền kinh tế vẫn còn gặp rất nhiều khó khăn. Những thành tích mà
Doanh nghiệp đạt được trong năm qua của Doanh nghiệp tư nhân Tiến Trường là
rất đáng khích lệ. Đó là nhờ vào sự lỗ lực, cố gắng của tồn thể đội ngũ cán bộ
cơng nhân viên.
Vốn kinh doanh của Doanh nghiệp năm 2009 là 13.951.317.761 đồng, tăng
3.399.349.540 đồng, tương ứng với 32,2% so với năm 2008 và tăng 451.317.761

đồng, tương ứng với 3,3% so với kế hoặch năm 2009. Qua bảng 2.1 ta thấy vốn
của doanh nghiệp tăng do cả hai nguyên nhân. Vốn lưu động tăng 2.702.811.570
đồng so với năm 2008, tương ứng với tốc độ tăng là 36% và tăng 205.832.296
đồng so với kế hoạch năm 2009, tương ứng với tốc độ tăng 2,1%. Nguyên nhân
là trong năm vừa qua giá nguyên vật liệu tăng cao nên Doanh nghiệp phải đầu tư
nhiều vào vốn lưu động và đầu năm 2009 Doanh nghiệp đã đầu tư mua sắm một
số máy móc thiết bị mới.
Lợi nhuận là một chỉ tiêu quan trọng trong hoạt động sản xuất kinh doanh của
Doanh nghiệp. Trong năm 2009 lợi nhuận trước thuế của Doanh nghiệp là
1.400.964.314 đồng, tăng so với năm trước là 1.443.608.734 đồng, và tăng so
với kế hoạch năm 2009 là 964.314 đồng. Nguyên nhân là do trong năm 2008 lợi
nhuận trước thuế của Doanh nghiệp âm.
2.2.Phân tích tình hình tài chính của Doanh nghiệp tư nhân Tiến Trường
năm 2009.
Hoạt động tài chính ln gắn liền với hoạt động sản xuất kinh doanh của
doanh nghiệp, đồng thời cũng có tính độc lập nhất định. Giữa chúng ln có mối
-5-

Vũ Thị Thanh Mai
K51

Lớp kế tốn


Luận văn tốt nghiệp
chất

Trường Đại học Mỏ - Địa

quan hệ ảnh hưởng qua lại. Hoạt động sản xuất kinh doanh tốt là tiền đề cho một

tình hình tài chính tốt, và ngược lại, hoạt động tài chính cũng có ảnh hưởng lớn
đến hiệu quả của hoạt động sản xuất kinh doanh.
Phân tích tình hình tài chính tổng hợp đánh giá các hoạt động sản xuất kinh
doanh của doanh nghiệp bằng các chỉ tiêu giá trị trên các cơ sở báo cáo tài chính
của doanh nghiệp. Tác dụng chủ yếu của phân tích tài chính là giúp những người
ra quyết định đánh giá đúng thực trạng tình hình tài chính của doanh nghiệp để
từ đó đưa ra quyết định đúng đắn trong việc lựa chọn các phương án tối ưu cho
hoạt động sản xuất kinh doanh.
2.2.1 Đánh giá khái quát tình hình tài chính.
Để đánh giá khái qt tình hình tài chính của Doanh nghiệp tư nhân Tiến
Trường ta tiến hành phân tích số liệu bảng 2 -2:
Bảng phân tích tình hình khái qt tình hình tài chính
Bảng 2.2
Chỉ tiêu
A. TÀI SẢN NGẮN HẠN
I. Tiền và các khoản tương đương
tiền
II. Các khoản đầu t ngắn hạn
III. Các khoản phải thu ngắn hạn
IV. Hàng tồn kho
V. Tài sản ngắn hạn khác

So sánh
Tăng/ Giảm
Tỉ lệ
2.702.811.570
136,0%

Đầu năm 2009
7.503.020.726


Cuối năm 2009
10.205.832.296

597.191.640
0
5.919.569.233
978.651.856
7.607.997

1.620.168.792
0
7.976.042.711
574.848.293
34.772.500

1.022.977.152
0
2.056.473.478
-403.803.563
27.164.503

271,3%

3.048.947.495
0
2.864.853.523
0

3.745.485.465

0
3.656.733.302
0

696.537.970
0
791.879.779
0

122,8%

0
184.093.972
10.551.968.221

0
88.752.163
13.951.317.761

A. NỢ PHẢI TRẢ
I. Nợ ngắn hạn
II. Nợ dài hạn

7.407.779.436
7.407.779.436
0

7.574.467.251
7.574.467.251
0


0
-95.341.809
3.399.349.540
0
166.687.815
166.687.815
0

B. VỐN CHỦ SỞ HỮU
I. Vốn chủ sở hữu

3.144.188.785
3.144.188.785

6.376.850.510
6.376.850.510

3.232.661.725
3.232.661.725

B. TÀI SẢN DÀI HẠN
I. Các khoản phải thu dài hạn
II. Tài sản cố định
III. Bất động sản đầu tư
IV. Các khoản phải thu tài chính
dài hạn
V. Tài sản dài hạn khác
TỔNG TÀI SẢN


134,7%
58,7%
457,1%

127,6%

48,2%
132,2%
102,3%
102,3%

202,8%
202,8%

-6-

Vũ Thị Thanh Mai
K51

Lớp kế toán


Luận văn tốt nghiệp
chất
II. Nguồn kinh phí và quỹ khác
TỔNG NGUỒN VỐN

Trường Đại học Mỏ - Địa
0
10.551.968.221


0
13.951.317.761

0
3.399.349.540

132,2%

Qua bảng 2-2 ta thấy cuối năm tài sản của doanh nghiệp tăng 3.399.349.540
đồng so với đầu năm tương ứng là 32,2%. Nguyên nhân tăng chủ yếu là do tài
sản ngắn hạn tăng 2.702.811.570 đồng (36%) so với đầu năm. Trong đó các
khoản phải thu tăng nhiều nhất trong khi đó hàng tồn kho giảm mạnh. Tài sản dài
hạn của doanh nghiệp cuối năm cũng tăng 696.537.970 đồng so với đầu năm.
Nguyên nhân là do tài sản cố định của doanh nghiệp tăng và việc đầu tư tài chính
dài hạn.
Cuối năm nguồn vốn của Doanh nghiệp tăng 3.399.349.540 đồng so với đầu
năm, nguyên nhân là di nợ phải trả tăng 166.687.818 đồng tương ứng với 2,3%
so với đầu năm. Nợ phải trả của Doanh nghiệp tập trung chủ yếu vào nợ ngắn
hạn, trong đó các khoản phải trả, phải nộp ngắn hạn khác tăng nhiều nhất, sau đó
là các khoản vay nợ ngắn hạn, phải trả người bán... Vốn chủ sở hữu của Doanh
nghiệp tăng 3.232.661.725 đồng, nguyên nhân là do các nguồn kinh phí và quỹ
khác của doanh nghiệp tăng lên.
Nhìn chung, qua bảng cân đối kế tốn có thể tạm thời đánh giá là Doanh
nghiệp có tình hình tài chính tăng nhiều so với năm trước. Tuy nhiên nếu chỉ xét
trên sự gia tăng lên hay giảm đi của các con số giữa đầu năm và cuối năm trên
Bảng cân đối kê tốn thì chưa thể đánh giá sâu sắc và tồn diện tình hình tài
chính của Doanh nghiệp được, ta xét tiếp tới mối quan hệ giữa các khoản mục
trên bảng cân đối kế tốn của Doanh nghiệp.
2.2.2. Phân tích tình hình đảm bảo nguồn vốn cho hoạt động sản xuất kinh

doanh.

-7-

Vũ Thị Thanh Mai
K51

Lớp kế toán


Luận văn tốt nghiệp
chất

Trường Đại học Mỏ - Địa

Để tiến hannh hoạt động sản xuất kinh doanh của Doanh nghiệp cần có tài
sản ngắn hạn và dài hạn. Tài sản của Doanh nghiệp được tài trợ từ nguồn vốn
khác nhau:
-

Vốn của bản thân chủ sở hữu, gồm vốn góp ban đầu và bổ sung trong quy trình
sản xuất kinh doanh.

-

Nguồn vốn vay và nợ hợp pháp.

-

Các nguồn bất hợp pháp như nợ quá hạn, vay quá hạn, chiếm dụng bất hợp pháp

của người mua, người bán, người lao động.
Việc phân tích nhu cầu vốn của doanh nghiệp có đáp ứng đủ hay không, và
được tài trợ bằng nguồn vốn nào, có hợp pháp khơng được thể hiện rõ hơn thơng
qua 3 cân đối lý thuyết:
a) Cân đối lý thuyết thứ nhất.
Bnv =Ats[I + II + IV + V(1,2)] + Bts[ II + III + IV + V(1)]
Bản chất của bảng cân đối này là: TSCĐ và TSLĐ của doanh nghiệp trước
hết phải được hình thành chủ yếu từ nguồn vốn chủ sở hữu. Mục đích của bảng
cân đối này là đánh giá tài sản của doanh nghiệp theo nguồn hình thành. Cân đối
này được thể hiện ở bảng cân đối số 1(Bảng 2-3) của Doanh nghiệp như sau:
Cân đối lý thuyết 1. (Bảng 2-3).
Diễn giải
Đầu năm
Cuối năm

VT
3.144.188.785
6.376.850.510

Chênh lệch
VP
VT-VP
4.632.398.987 -1.488.210.202
5.940.502.549
436.347.961

Xét số chênh lệch đầu năm và cuối năm cho thấy Doanh nghiệp không
thiếu nguồn vốn trang trải cho nhu cầu đầu tư TSCĐ và TSLĐ, cho thấy rằng
TSCĐ và TSLĐ của doanh nghiệp trong năm là rất ổn định.
Cân đối lý thuyết thứ 2.


-8-

Vũ Thị Thanh Mai
K51

Lớp kế toán


Luận văn tốt nghiệp
chất

Trường Đại học Mỏ - Địa

Bnv + Anv[I(1) + II(4)] = Ats[I + II + IV + V(1,2)] + Bts[ II + III + IV +
V(1)] (2 -3).
Bản chất cân đối này: từ cân đối 1, nếu thiếu doanh nghiệp doanh nghiệp
sẽ huy động đến các nguồn tài trợ hợp phát tiếp theo để trang trải, đó là vốn vay
(ngắn hạn, dài hạn) trong hạn trả.
Cân đối lý thuyết thứ 2. (Bẩng 2 - 4)
Diễn giải

Vế trái (VT)

Vế phải (VP)

Chênh
VT-VP

lệch


Đầu năm

8.264.188.785

4.632.398.987

3.631.789.798

Cuối năm

9.336.850.510

5.940.502.549

3.396.347.961

Qua cân đối (lý thuyết) thứ 2 cho thấy. VT > VP dẫn đến số nguồn vốn thừa của
Doanh nghiệp sẽ bị chiếm dụng.
Cân đối lý thuyết thứ 3 (Bảng 2 -5)

Diễn giải

Vế trái (VT)

Vế phải (VP)

Chênh lệch
VT-VP


Đầu năm
Cuối năm

3.631.789.798
3.396.347.961

6.680.737.292
3.485.100.123

-3.048.947.494
-88.752.162

Qua bảng cân đối lý thuyết thứ 3 ta thấy:
Ngồi ra để đánh giá tình hình, khả năng tự đảm bảo tài chính người ta cịn
xác định thành phần và tỷ trọng từng nguồn vốn so với tổng nguồn vốn tại thời
điểm đầu năm và cuối năm (cơ cấu nguồn vốn). Một cơ cấu vốn được coi là hợp
lý phản ánh sự kết hợp hài hoà giữa nợ phải trả với vốn chủ sở hữu trong điều
kiện nhất định. Khi tính cơ cấu nguồn vốn người ta đặc biệt chú ý tới tỷ trọng
giữa các khoản nợ phải trả với tổng nguồn vốn (tỷ suất nợ) và tỷ trọng giữa
-9-

Vũ Thị Thanh Mai
K51

Lớp kế toán


Luận văn tốt nghiệp
chất


Trường Đại học Mỏ - Địa

nguồn vốn chủ sở hữu với tổng nguồn vốn (tỷ suất tự tài trợ). Đây có thể coi là
hai chỉ tiêu đặc trưng cho việc đánh giá khả năng đảm bảo tài chính của Doanh
nghiệp.
Để thấy rõ tình hình đảm bảo nguồn vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh
cần xét thêm các chỉ tiêu sau:
Nợ phải trả
Tỷ suất nợ

=

x

100%

x

100%

Tổng nguồn vốn
Vốn chủ sở hữu
Tỷ suất tự tài trợ

=
Tổng nguồn vốn

Các chỉ tiêu này được tính tốn và tập hợp trong bảng phân tích khả năng
tài chính (bảng 2 -6).
Bảng phân tích khả năng tài chính.

Bảng (2-6)
Chỉ tiêu
Nợ phải trả(đ)
Vốn chủ sở hữu(đ)
Tổng nguồn vốn(đ)
Tỷ suất nợ(%)
Tỷ suất tự tài trợ (%)

Đầu năm
7.407.779.436
3.144.188.785
10.551.968.221
70,203
29,797

Cuối năm
7.574.467.251
6.376.850.510
13.951.317.761
54,292
45,708

So sánh
166.687.815
3.232.661.725
3.399.349.540
-15,911
15,911

Qua bảng số liệu 2-6 ta thấy: vào cuối năm tỷ suất nợ của Doanh nghiệp là

54,29% giảm so với đầu năm là 15,91%, điều này có nghĩa là vào đâu năm nợ
phải trả chiếm 70,2% tổng nguồn vốn, nhưng vào cuối năm nợ phải trả chiếm
54,292% tổng nguồn vốn. Đối với tỷ suất tự tài trợ vào cuối năm là 45,708% và
- 10 -

Vũ Thị Thanh Mai
K51

Lớp kế toán


Luận văn tốt nghiệp
chất

Trường Đại học Mỏ - Địa

tăng 15,911% vào cuối năm, điều này có nghĩa là vào đầu năm vốn chủ sở hữu
chiếm 29,797% tổng nguồn vốn vào cuối năm.
Qua kết qủa tính tốn tỷ suất nợ và tỷ suất tự tài trợ của Doanh nghiệp ở
đầu năm và cuối năm ta thấy tính tự chủ của Doanh nghiệp về tài chính là rất
mạnh.
Để phản ánh mối quan hệ giữa hai nguồn vốn này người ta dùng hệ số đảm
bảo nợ.

Vốn chủ sở hữu

Hệ số đảm bảo nợ =

x 100%
Nợ phải trả


Số đầu năm =

3.144.188.785

x 100% = 42

7.407.779.436

6.376.850.510
Số cuối năm =

x 100% = 8,4
7.574.467.251

Hệ số này phản ánh 1 đồng vốn vay nợ của Doanh nghiệp có 0,42 đồng
vốn chủ sở hữu đảm bảo đầu năm và có 0,084 đồng vốn chủ sở hữu đảm bảo về
cuối năm.
Qua việc tính tốn một số các chỉ tiêu cho thấy khả năng tự đảm bảo tài
chính của Doanh nghiệp về cuối năm tốt hơn đầu năm. Tỷ trọng vốn chủ sở hữu
trong tổng nguồn vốn của Doanh nghiệp là rất thấp, cho thấy khả năng tự đảm
bảo về mặt tài chính là rất yếu.
2.2.3. Phân tích mối quan hệ và tình hình biến động của các khoản mục
trong Cân đối kế toán.

- 11 -

Vũ Thị Thanh Mai
K51


Lớp kế toán


Luận văn tốt nghiệp
chất

Trường Đại học Mỏ - Địa

Bảng cân đối kế tốn là một báo cáo tài chính tổng hợp, phản ánh một cách
tổng quát toàn bộ tài sản hiện có của doanh nghiệp theo hai cách đánh giá là tài
sản và nguồn vốn hình thành tài sản tại thời điểm lập báo cáo. Các chỉ tiêu của
bảng được phản ánh dưới hình thái giá trị và theo nguyên tắc cân đối là tổng tài
sản bằng tổng nguồn vốn.
Để phân tích, đánh giá một cách rõ ràng hơn về mối quan hệ và sự biến động
của các khoản mục cấu thành tổng tài sản và tổng nguồn vốn của Doanh nghiệp
ta lập thành phân tích mối quan hệ và tình hình biến động của các khoản mục
trong: khoản mục cân đối kế toán sau: Bảng 2-7. ( Đơn vị tính: VNĐ)

Bảng phân tích mối quan hệ và tình hình biến động của các khoản mục trong bả
Tại ngày 31 tháng 12 năm 2009
Tài sản


số

Thuyết
minh

Chênh
Số cuối năm


Số đầu năm
Mức

A

B

A. Tài sản ngắn hạn

100

I. Tiền và các khoản tương đương tiền

110

II. Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn
1. Đầu tư ngắn hạn
2. Dự phòng giảm giá đầu tư ngắn hạn

120

C

1

2

10.205.832.296


7.503.020.726

2.702.8

III.01

1.620.168.792

597.191.640

1.022.9

III.05

121
129

0
0
0

0
0
0

0
0
0

III. Các khoản phải thu ngắn hạn


130

7.976.042.711

5.919.569.233

2.056.4

1. Phải thu khách hàng
2.Trả trước cho người bán

131

7.975.166.711
0

5.887.398.446
0

2.087.
0

3. Các khoản phải thu khác
4. Dự phịng phải thu ngắn hạn khó địi

138
139

876.000

0

3.217.787
0

-2.341
0

IV. Hàng tồn kho

140

574.848.293

978.651.856

-403.8

1. Hàng tồn kho

141

574.848.293

978.651.856

-403.8

2. Dự phòng giảm giá hàng tồn kho


149

0

0

0

V. Tài sản ngắn hạn khác
1. Thuế giá trị gia tăng được khấu trừ

150
151

34.772.500
0

7.607.997
0

27.164
0

2. Thuế và các khoản phải thu nhà nước

152

0

7.607.997


-7.607

3. Tài sản ngắn hạn khác

158

34.772.500

0

34.772
0

B. Tài sản dài hạn(200 =210+220+230+240)

200

3.745.485.465

3.048.947.495

696.53

I. Tài sản cố định

210

3.656.733.302


2.864.853.523

791.87

1. Nguyên giá

211

4.050.432.606

3.201.767.524

848.66

132

III.02

- 12 -

Vũ Thị Thanh Mai
K51

Lớp kế toán


Luận văn tốt nghiệp
chất

Trường Đại học Mỏ - Địa


2.Giá trị hao mịn luỹ kế
3.Chi phí xây dựng dở dang

212

II. Bất động sản đầu tư
1. Nguyên giá
2.Giá trị hao mòn luỹ kế

220

III. Các khoản đầu tư tài chính dài hạn
1. Đầu tư tài chính dài hạn
2. Dự phịng giảm giá đầu tư tài chính dài hạn.

230

IV. Tài sản dài hạn khác
1. Phải thu dài hạn

240

2. Tài sản dài hạn khác
3. Dự phịng phải thu dài hạn khó địi

248

Tổng cộng tài sản(250=100+200)


-393.699.304
0

-336.914.001
0

-56.78
0

0
0
0

0
0
0

0
0
0

0
0
0

0
0
0

0

0
0

88.752.163
0

184.093.972
0

-95.34
0

249

88.752.163
0

184.093.972
0

-95.34
0

250

13.951.317.761

10.551.968.221

3.399.3

0

213
221
222
231
239
241

Nguồn vốn

0

A. Nợ phải trả

300

7.574.467.251

7.407.779.436

166.68

I. Nợ ngắn hạn

310

7.574.467.251

7.407.779.436


166.68

- Vay ngắn hạn

311

2.960.000.000

5.120.000.000

-2.160

- Phải trả cho ngời bán

312

3.702.983.545

1.985.537.514

1.717.

- Người mua trả tiền trớc

313

709.303.620

281.691.482


427.61

- Thuế và các khoản phải nộp nhà nớc
- Phải trả người lao động
- Chi phí phải trả
- Các khoản phải trả ngắn hạn khác
- Dự phòng phải trả ngắn hạn

314

201.304.086
0
0
876.000
0

20.550.080
0
0
0
0

180.75
0
0

B. Nợ dài hạn
- Vay và nợ dài hạn
- Quỹ dự phòng trợ cấp việc làm

- Phải trả phải nộp dài hạn khác
- Dự phòng phải trả dài hạn

320
321
322
328
329

0
0
0
0
0

0
0
0
0
0

0
0
0
0
0
0

B. Nguồn vốn chủ sở hữu (400=410+430)


400

6.376.850.510

3.144.188.785

3.232.6

I. Vốn chủ sở hữu
1. Vốn đầu tư của chủ sở hữu
2. Thặng dư vốn cổ phần
3. Vốn khác của chủ sở hữu
4. Cổ phiếu quỹ
5. Chênh lệnh tỷ giá hối đoái
6. Các quỹ thuộc vốn chủ sở hữu

410
411
412
413
414
415
416

5.048.941.946
0
0
0
0
0

0

3.048.941.946
0
0
0
0
0
0

2.000.0
0
0
0
0
0
0

7. Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối

417

1.327.908.564

95.246.839

1.232.

II. Quỹ khen thưởng phúc lợi
Tổng cộng nguồn vốn (430=300+400)


430

0

0

0

440

13.951.317.761

10.551.968.221

3.399.3

III.06

315
316
318
319

III.07

- 13 -

Vũ Thị Thanh Mai
K51


Lớp kế toán

0


Luận văn tốt nghiệp
chất

Trường Đại học Mỏ - Địa

- 14 -

Vũ Thị Thanh Mai
K51

Lớp kế toán


Luận văn tốt nghiệp
chất

Trường Đại học Mỏ - Địa

Qua bảng 2-7 ta có thể rút ra một số nhận xét như sau:
Trong năm 2009 vừa qua, tài sản và nguồn vốn của Doanh nghiệp đã được tăng
lên đáng kể. Đầu năm tổng tài sản ( nguồn vốn ) là: 10.551.968.221 đồng, cuối
năm tổng tài sản (nguồn vốn) là: 13.951.317.761 đồng, tăng 3.399.349.540 đồng,
tương ứng với tốc độ tăng là 32.22%.
Về tài sản:

- Tài sản ngắn hạn: Tài sản ngắn hạn năm 2009 đạt 10.205.832.296 đồng, so
với năm 2008 là tăng thêm được 2.702.811.157 đồng, tương ứng tăng 36,02 %.
Nguyên nhân chủ yếu là do tăng các khoản phải thu ngắn hạn, trong đó phải
thu khách hàng tăng nhiều nhất 2.087.768.265 đồng tương ứng với 35.46%. Ngoài
ra phần tài sản ngắn hạn khác tăng 27.164.053 đồng, tăng lên rất nhiều so với năm
2008 ( 357.05%).
- Tài sản dài hạn: Tài sản dài hạn cũng tăng thêm 696.537.970 đồng (22.85%).
Trong đó tài sản cố định tăng 791.879.779 đồng (27.64%), nguyên nhân là trong
nam 2009 Doanh nghiệp có đầu tư mua sắm một số máy móc thiết bị phục vụ cho
q trình hoạt động sản xuất kinh doanh.
Xét về tỉ trọng so với tổng tài sản của các khoản mục đều dao động ở mức độ
vừa phải, riêng tỉ trọng các khoản phải thu sngắn hạn chiếm 57,17 % tăng 1,07 so
với đầu năm. Tỉ trọng hàng tồn kho đạt 4,12% giảm 5,15% so với năm 2008. Đây
là điều hợp lý đối với một doanh nghiệp kinh doanh chủ yếu trong lĩnh vực dịch
vụ. Xét trên cơ cấu tài sản, ta thấy đây cũng là một đặc thù chung đối với các
doanh nghiệp kinh doanh trên lĩnh vực dịch vụ. Và những con số thống kê cũng
cho thấy rằng tình hình phát triển của Doanh nghiệp vì năm 2009 là một năm khó
khăn chung với nhiều doanh nghiệp. Ngành kinh doanh dịch vụ phải đối đầu với
cơn bão nguyên vật liệu, nhiên liệu, luôn biến động.
Về nguồn vốn: Nguồn vốn của Doanh nghiệp tăng chủ yếu là do nợ phải trả
tăng 166.687.815 đồng (2,25%), trong đó phải trả cho người bán tăng nhiều nhất
- 15 -

Vũ Thị Thanh Mai
K51

Lớp kế toán


Luận văn tốt nghiệp

chất

Trường Đại học Mỏ - Địa

1.717.446.031 đồng (86,5%). Khoản người mua trả tiền trước cũng tăng lên
427,611,778 ( 151,8%) đây cũng là khoản tăng lên mạnh nhất. Ngồi ra,số vốn này
tăng lên cịn do thuế và các khoản phải nộp cho nhà nước tăng. Điều này cho thấy
rằng doanh nghiệp kinh doanh có lãi. Bên cạnh các nhân tố làm tăng nguồn vốn
cịn có các nhân tố làm giảm nguồn vốn, nhân tố vay ngắn hạn của Doanh nghiệp
giảm 2,160.000.000 tương ứng với tốc độ giảm là 42,19%. Điều này cho thấy rằng
Doanh nghiệp kinh doanh ổn định, khơng thiếu vốn, sự quay vịng vốn trong
Doanh nghiệp là linh động.Vốn chủ sở hữu tăng lên đáng kể 3.232.661.725 đồng
tăng 102,81%, trong đó sự tăng lên chủ yếu là do vốn đầu tư của chủ sở hữuvà lợi
nhuận sau thuế chưa phân phối. Đây là tín hiệu đáng mừng cho Doanh nghiệp,
chứng tỏ một điều là doanh nghiệp kinh doanh khơng bị phụ thuộc nhiều vào
nguồn vốn vay.
Nhìn chung tỉ trọng của các khoản nợ phải trả chiếm tỉ trọng khá lớn nhưng
nguồn vốn chủ sở hữu của Doanh nghiệp lại lớn nên khả năng tự chủ về mặt tài
chính rất cao.
Để xem rõ tình hình tài chính của Doanh nghiệp ta cần xem xét kết cấu tài sản,
kết cấu nguồn vốn, tỷ suất tự tài trợ sẽ là rất cần thiết cho quá trình phát triển lâu
dài của doanh nghiệp.
- Cơ cấu tài sản: Đây là dạng tỷ suất phản ánh khi Doanh nghiệp sử dụng một
đồng vốn kinh doanh thì giành ra bao nhiêu để hình thành TSLĐ, còn bao nhiêu để
đầu tư vào TSCĐ. Cơ cấu tài sản được thể hiện thông qua hai chỉ tiêu.
Tài sản dài hạn

Tỷ suất đầu tư vào tài
sản dài hạn


x

=

100%

Tổng tài sản

3.048.947.495

Vũ Thị Thanh Mai
K51

- 16 -

Lớp kế toán


Luận văn tốt nghiệp
chất

Trường Đại học Mỏ - Địa

Số đầu năm =

x 100 = 28,89%
10.551.968.221

3.745.485.465
Số cuối năm =


x 100 = 26,85 %
13.951.317.761

Tỷ suất đầu tư vào
tài sản ngắn hạn

Tài sản ngắn hạn
x

=

100%

Tổng tài sản
7.503.020.726

Số đầu năm =

10.551.968.221

x 100% = 71,11%

10.205.832.296
Số cuối năm =

x 100% = 73,15%
13.951.317.761

Qua bảng phân tích số liệu trên ta thấy Doanh nghiệp đầu tư lớn vào TSLĐ.

Tỷ suất đầu tư này ở đầu năm là 71,11% và còn thời điểm cuối năm là 73,15%.Tỷ
suất đầu tư TSCĐ là trung bình, ở đầu năm là 28,89% và ở cuối năm là 26,85 %.
Tỷ suất tự tài trợ TSCĐ: tỷ suất này cung cấp thông tin cho biết số vốn chủ sở
hữu của Doanh nghiệp dùng để trang bị cho tài sản cố định là bao nhiêu.

Tỷ suất tự tài trợ TSCĐ =

Vũ Thị Thanh Mai
K51

Vốn chủ sở hữu
Tài sản dài hạn
- 17 -

x 100%

Lớp kế toán


Luận văn tốt nghiệp
chất

Trường Đại học Mỏ - Địa

3.144.188.785
Số đầu năm =

x 100% = 103,12%
3.048.947.495


6.376.850.510
Số cuối năm =

x 100% = 170,25%
3.745.485.465

Tỷ suất tự tài trợ TSCĐ của Doanh nghiệp là rất cao do nguồn vốn chủ sở hữu
chiếm tỷ trọng rất lớn. Doanh nghiệp tự chủ được tài chính, điều này rất quan trọng
trong quá trình sản xuất kinh doanh, nó điều phối q trình sản xuất kinh doanh
được nhịp nhàng, không gián đoạn do bị thiếu vốn, hay quay vòng vốn chậm. Đây
là ưu thế của Doanh nghiệp trong cạnh tranh.
2.2.4. Phân tích mối quan hệ và tình hình biến động của các chỉ tiêu trong báo
các kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Doanh nghiệp tư nhân Tiến
Trường năm 2009.
Báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh là một bản báo cáo tài chính
tổng hợp phản ánh tình hình kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh theo từng loại
hoạt động của doanh nghiệp. Số liệu trên báo cáo này cung cấp những thông tin
tổng hợp về phương thức kinh doanh, về việc sử dụng các tiềm năng vốn, lao động
kỹ thuật kinh nghiệm quản lý của doanh nghiệp, và chỉ ra rằng các hoạt động sản
xuất kinh doanh đem lại lợi nhuận hay tình trạng lỗ của doanh nghiệp.
Bảng báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh
Bảng 2-8
- 18 -

Vũ Thị Thanh Mai
K51

Lớp kế toán



Luận văn tốt nghiệp
chất

Trường Đại học Mỏ - Địa

BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DO

Đơn vị tính
Chỉ tiêu


số

Thuyết
minh

Năm nay

A

B

C

1

1. Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ

01


IV.08

54.595.466.652

28.0

2. Các khoản giảm trừ doanh thu
3. Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ (10 = 01 02)

02
10

54.595.466.652

28.0

4. Giá vốn hàng bán

11

50.738.093.163

27.14

5. Lợi nhuận gộp về hàng bán và cung cấp dịch vụ(20 = 10 - 11)

20

3.857.073.489


9

6. Doanh thu hoạt động tài chính

21

19.620.166

7. Chi phí tài chính

22

277.172.277

12

- Trong đó: Chi phí lãi vay

23

255.472.277

12

8. Chi phí quản lý kinh doanh
9. Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh(30 = 20 + 21 - 22 24)

24

2.304.342.473


86

30

1.295.178.905

(4

10. Thu nhập khác

31

152.380.952

11. Chi phí khác

32

46.595.543

12. Lợi nhuận khác (40 = 31 - 32)
13. Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế (50 = 30 + 40)

40

105.785.409
1.400.964.314

14. Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp


51

287.811.910

15. Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp(60 = 50 - 51)

60

1.113.152.404

50

IV.09

- 19 -

Vũ Thị Thanh Mai
K51

Lớp kế toán



(4

(4


Luận văn tốt nghiệp

chất

Trường Đại học Mỏ - Địa

Qua báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh (bảng 2-8) của Doanh
nghiệp tư nhân Tiến Trường, cho thấy rằng trong năm 2009 doanh thu bán hàng và
cung cấp dịch vụ tăng 94,46% tương ứng tăng 26.520.180.187 đồng, có thể thấy
đây là cố gắng của Doanh nghiệp trong việc kinh doanh về dịch vụ kết hợp với sản
xuất. Điều này chẳng những làm tăng doanh thu thuần tạo điều kiện gia tăng lợi
nhuận kinh doanh mà còn giúp Doanh nghiệp thu hồi được vốn, gia tăng thị phần,
quy mô kinh doanh.
Giá vốn hàng bán của Doanh nghiệp tăng so với năm 2008 là 23.597.755.176
đồng
(86,95%), nguyên nhân chủ yếu là do trong năm vừa qua giá xăng dầu luôn
biến động, giá cả nguyên vật liệu thường xuyên thay đổi, từ đó làm chi phí vận
chuyển tăng. Tuy nhiên tốc độ tăng chi phí nhỏ hơn tốc độ tăng doanh thu lên cũng
khá tốt.
Doanh thu từ hoạt động tài chính tăng thêm 11.678.889 đồng so với đầu năm
trong khi đó chi phí lãi vay trong năm 2009 nhiều hơn so với năm 2008 là
133.073.259 đồng (108,72%) so với năm 2008 một phần là do quy mô của doanh
nghiệp tăng lên so với năm 2008, một phần là do trong năm 2009 Doanh nghiệp
quản lý chưa tốt, chưa có biện pháp tiết kiệm chi phí, đem lại hiệu quả kinh doanh
lớn hơn.
Lợi nhuận trước thuế của Doanh nghiệp trong năm 2009 tăng 1.443.608.734
đồng, trong khi năm trước Doanh nghiệp làm ăn thua lỗ là 42.644.420 đồng. Nó
cho thấy sự nỗ lực của tồn thể cơng nhân viên trong Doanh nghiệp vì trong năm
2009 có rất nhiều yếu tố làm ảnh hưởng đến lĩnh vực kinh doanh của Doanh
nghiệp.
Tóm lại, trong năm Doanh nghiệp kinh doanh đã đạt được những thành tựu to
lớn, năm 2008 Doanh nghiệp kinh doanh thua lỗ, nhưng chuyển sang năm 2009,

doanh nghiệp đã kinh doanh thành công và đen lại lợi nhuận lớn. Để đạt được
- 20 -

Vũ Thị Thanh Mai
K51

Lớp kế toán


Luận văn tốt nghiệp
chất

Trường Đại học Mỏ - Địa

những thành quả trên là nhờ sự cố gắng nỗ lực của tồn bộ cán bộ cơng nhân viên
trong doanh nghiệp, mà đi đầu chính là sự chỉ đạo sáng suốt của ban lãnh đạo
Doanh nghiệp.
Để đánh giá khả năng kiểm soát chi phí của Doanh nghiệp, để thấy được hiệu
quả của quá trình sản xuất kinh doanh ta dựa vào bảng hoạt động kiểm sốt chi phí
(bảng 2-9):
Bảng kiểm sốt hoạt động chi phí

Chỉ tiêu

Năm 2008
(%)

Năm 2009
(%)


Tăng,
giảm
(%)

Tỉ suất giá vốn hàng bán trên DTT

96,67

92,94

-3,73

Tỉ suất chi phí tài chính trên DTT

0,44

0,51

0,07

Tỉ suất chi phí bán hàng trên DTT
Tỉ suất chi phí quản lý doanh nghiệp
trên DTT

3,07

4,22

1,15


Tỷ suất giá vốn hàng bán trên DTT năm 2009 nhỏ hơn năm 2008, chứng tỏ
rằng khả năng cạnh tranh của Doanh nghiệp đang dần được tăng lên. Mặt khá, tỷ
suất giá vốn hàng bán trên doanh thu thuần năm 2008 là 96,67 % và năm 2008 là
92,94 %, đau là một tỷ lệ rất cao. Năm 2009, cứ 100 đồng DTT thu được Doanh
nghiệp phải bỏ ra 92,94 đồng giá vốn. Chứng tỏ Doanh nghiệp quản lý chưa tốt,
Doanh nghiệp cần có các biện pháp để quản lý tốt hơn nhằm nâng cao hiệu quả sản
xuất kinh doanh.
Chi phí tài chính năm 2009 tăng so với năm 2008 là 154.773.259 đồng, tỷ suất
chi phí tài chính trên DTT năm 2009 tăng so với năm 2008. Đó là do tỷ lệ tăng của
chi phí (266.97%) lớn hơn tỷ lệ tăng trưởng của doanh thu ( 194,46%).
- 21 -

Vũ Thị Thanh Mai
K51

Lớp kế toán


Luận văn tốt nghiệp
chất

Trường Đại học Mỏ - Địa

Chi phí quản lý doanh nghiệp năm 2009 tăng so với năm 2008. Tỷ suất chi phí
quản lý doanh nghiệp trên DTT năm 2009 tăng so với năm 2008, Doanh nghiệp
cần có biện pháp quả trị chi phí quản lý doanh nghiệp tốt hơn.
Nhìn chung, trong năm 2009 khả năng cạnh tranh của Doanh nghiệp đã tăng
lên rất nhiều, nhưng khả năng kiểm sốt chi phí của Doanh nghiệp lại khơng được
tốt. Làm cho giá vốn hàng bán và chi phí quản lý doanh nghiệp tăng lên. Các cấp
quản trị cần tìm hiểu nguyên nhân để có biện pháp khắc phục và điều chỉnh cho

phù hợp hơn.
2.2.5. Phân tích tình hình thanh tốn và khả năng thanh tốn của Doanh
nghiệp.
2.2.5.1. Phân tích tình hình thanh tốn.
Tình hình tài chính của Doanh nghiệp ảnh hưởng trực tiếp đến khả năng thanh
toán.
Khả năng thanh toán của Doanh nghiệp thể hiện số vốn và giá trị tài sản hiện
có mà Doanh nghiệp dùng để thanh tốn cơng nợ.
Để phân tích tình hình tài chính thanh tốn của Doanh nghiệp, ta lập bảng phân
tích tình hình thanh tốn (2-10):
Bảng phân tích tình hình thanh tốn
Bảng 2-10
ĐVT: Đồng
So sánh
Chỉ tiêu

Đầu năm

A. Các khoản phải thu

5.919.569.233

I. Phải thu ngắn hạn

5.919.569.233

1. Phải thu khách hàng

5.887.398.446


Tỷ
lệ
Cuối năm
Số tiền (đ)
(%)
135
7.975.166.711 2.055.597.478
%
135
7.975.166.711 2.055.597.478
%
135
7.975.166.711 2.087.768.265
%

- 22 -

Vũ Thị Thanh Mai
K51

Lớp kế toán


Luận văn tốt nghiệp
chất
2. Trả trước cho người bán
3. Phải thu nội bộ

Trường Đại học Mỏ - Địa
0

32.170.787

0
0

0
-32.170.787

B. Các khoản phải trả

7.407.779.436

7.574.467.251

166.687.815

I. Phải trả ngắn hạn

7.407.779.436

7.574.467.251

1. Vay và nợ ngắn hạn

5.120.000.000

166.687.815
2.960.000.000 2.160.000.000

2. Phải trả trước cho người bán


1.985.537.514

3.702.983.545 1.717.446.031

3. Ngườii mua trả tiền trước
4. Thuế và các khoản phải nộp
NN
5. Phải trả người lao động
6 Phải trả đơn vị nội bộ
7. Các khoản phải trả ngắn hạn
khác
II. Phải trả dài hạn
8. Dự phòng trợ cấp mất việc làm

281.691.842

709.303.620

427.611.778

20.550.080
0
0

201.304.086
0
0

180.754.006

0
0

0
0
0

876.000
0
0

876.000
0
0

0%
0%
102
%
102
%
58%
186
%
252
%
980
%
0%
0%

100
%
0%
0%

Qua bảng 2-10 cho thấy: Cuối năm so với đầu năm, các khoản phải thu và
phải trả đều tăng. Cụ thể là các khoản phải thu năm 2009 tăng 2.005.597.478 đồng,
tương ứng với 35%, các khoản phải trả tăng 166.687.815 đồng, tương ứng với 2%.
Cho thấy Daonh nghiệp đi chiến dụng vốn nhiều hơn so với số vốn bị chiếm dụng
và mối quan hệ sử dụng vốn lẫn nhau giữa các bên có liên quan với Doanh nghiệp
ngày càng tăng, tạo điều kiện cho Doanh nghiệp tiết kiệm chi phí sử dụng vốn,
tăng hiệu quả kinh doan, đẩy mạnh tốc độ luân chuyển vốn và huy động vốn, đáp
ứng yêu cầu cho hoạt động kinh doanh. Tuy nhiên, tốc độ các khoản phải thu lớn
hơn nhiều so với tốc độ tăng các khoản phải trả, ta cần đánh giá chi tiết và đặc biệt
xem xét Doanh nghiệp có phát sinh các khoản phải thu, phải trả quá hạn hay
không.
Các khoản phải thu: Phải thu của khách hàng tăng 2.087.768.265 đồng, tương
ứng tăng 35%, đó là do các hợp đồng đã hồn thành nhưng chưa nghiệm thu.
Các khoản phải trả: Các khoản phải trả ngắn hạn chiếm tỷ trọng chủ yếu, trong
đó vay nợ ngắn hạn , phải trả cho người bán và phải trả người lao động chiếm tỷ
- 23 -

Vũ Thị Thanh Mai
K51

Lớp kế toán


Luận văn tốt nghiệp
chất


Trường Đại học Mỏ - Địa

trọng lớn nhất. Người mua trả tiền trước tăng, nguyên nhân là trong năm vừa qua
khơng có sự bất ổn định trong thị trường tài chính vì vậy điều đó là hiển nhiên.
2.2.5.2. Phân tích khả năng thanh tốn của Doanh nghiệp.
Khả năng thanh tốn của Doanh nghiệp là tình trạng sẵn sàng của Doanh
nghiệp trong việc trả các khoản nợ. Đây là một chỉ tiêu rất quan trọng đánh giá
tiềm lực tài chính của Doanh nghiệp ở một thời điểm nhất định. Khả năng thanh
tốn của Doanh nghiệp khơng chỉ là mối quan tâm của bản thân doanh nghiệp, mà
còn của tất cả các nhà đầu tư, các chủ nợ và các cơ quan quản lý.
Khả năng thanh toán của doanh nghiệp được thể hiện thơng quan bảng phân
tích các chỉ tiêu về khả năng thanh tốn (2-11):

Bảng phân tích các chỉ tiêu về khả năng thanh toán
Bảng 2 - 11
ĐVT: Đồng
STT

Chỉ tiêu

1 Tài sản ngắn hạn
Tiền và các khoản tương đương
2 tiền

Đầu năm

Cuối năm

Chênh lệnh


7.495.412.729

10.171.059.796

2.675.647.067

597.191.640

1.620.168.792

1.022.977.152

3 Đầu tư ngắn hạn
4 Các khoản phải thu ngắn hạn

-

-

5.919.569.233

7.976.042.711

5 Hàng tồn kho

978.651.856

574.848.293


6 Tổng tài sản

10.551.968.221

13.951.317.761

7 Giá vốn hàng bán năm 2009

2.056.473.478
(403.803.563)
3.399.349.540

50.738.093.163

- 24 -

Vũ Thị Thanh Mai
K51

Lớp kế toán


Luận văn tốt nghiệp
chất
8 Nợ ngắn hạn

Trường Đại học Mỏ - Địa
7.407.779.436

9 Hàng tồn kho bình quân

10 Tổng số nợ phải trả

7.574.467.251

166.687.815

776.750.075
7.407.779.436

7.574.467.251

166.687.815

11

Hệ số khả năng thanh toán tổng
quát(11=6/10)

1,4244

1,8419

0,4174

12

Hệ số thanh tốn ngắn hạn
(12=1/8)

1,0118


1,3428

0,3310

13

Hệ số thanh tốn nhanh
(12=(2+3+4)/8)

0,8797

1,2669

0,3872

14

Hệ số quay vịng hàng tồn kho
(14=7/9)

15

Số ngày quay vòng hàng tồn kho
(15=365/14)

65,32

6


Qua bảng 2 – 11 cho thấy:
Hệ số thanh toán tổng quát: hệ số này cho biết mối quan hệ giữa tổng tài sản
mà doanh nghiệp đang quản lý và sử dụng so với tổng số nợ phải trả. Đầu năm và
cuối năm hệ số này đều lớn hơn 1 (đầu năm là 1,4244 và cuối năm là 1.8419) có
nghĩa là doanh nghiệp có khả năng thanh tốn nợ. Trong năm 2009, cứ bình qn 1
đồng nợ phải trả có 1.8419 đồng tài sản đảm bảo. Đây là một tỉ lệ cao.
Hệ số thanh tốn ngắn hạn: Hệ số này nói nên mối quan hệ giữa tài sản ngắn
hạn với các khoản nợ ngắn hạn. Hệ số này cho biết mức độ đảm bảo của TSLĐ với
nợ ngắn hạn. Nợ ngắn hạn là những khoản nợ phải thanh toán trong một năm, do
vậy Doanh nghiệp phải dùng những tài sản có khả năng chuyển đổi thành tiền để
thanh toán. Ở thời điểm đầu năm và cuối năm, hệ số thanh toán này đều lớn hơn 1
(đầu năm là 1,0118 và cuối năm là 1,3428), hệ số này đã tăng vào cuối năm, điều
này chứng tỏ rằng Doanh nghiệp có đủ khả năng thanh tốn các khoản nợ ngắn hạn
mà khơng cần phải đi vay mượn thêm.
Hệ số thanh toán nhanh: thể hiện khả năng huy động về tiền mặt và các tài
sản có thẻ chuyển nhanh thành tiền (có tính thanh khoản cao) đáp ứng cho việc
- 25 -

Vũ Thị Thanh Mai
K51

Lớp kế toán


×