Tải bản đầy đủ (.pdf) (19 trang)

Bệnh ort trên gà

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1013.64 KB, 19 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

BỆNH HEN PHỨC HỢP TRÊN GÀ ( ORT )

 Bệnh hô hấp phức hợp trên gà là một bệnh truyền nhiễm nguy hiểm do vi khuẩn Ornithobacterium rhinotraleale - ORT gây ra, thường gặp ở gà và gà tây mọi lứa tuổi (Hinz et al., 1994).

 năm 1993, người ta đã mô tả một số đặc điểm của bệnh do vi khuẩn ORT gây nên đó là bệnh khó phịng và điều trị gây giảm khả năng sản xuất, thiệt hại lớn về kinh tế (Van et al., 1999) với những triệu chứng, bệnh tích như: ho, khó thở, đớp khơng khí, màng niêm mạc mắt viêm thủy thũng, phế quản gốc có kén mủ, khí quản bị xung huyết, có nhiều dịch nhày, phổi viêm tơ huyết... (Tanyi et al., 1995).  Nếu gà bị nhiễm bệnh ở 2 tuần tuổi thường chảy nước mũi, sau đó

sưng phù đầu và sưng xoang hốc mắt (Hafez, 1996). Tại Việt Nam các cơng trình nghiên cứu về ORT còn nhiều hạn chế.

 đến nay vẫn chưa có thêm nghiên cứu nào về sự lưu hành của vi khuẩn ORT trên gà tại Việt Nam.

 <sup> Trước thực trạng trên, việc nghiên cứu một số đặc điểm của vi </sup>

khuẩn ORT gây bệnh trên đàn gà là nhiệm vụ cấp thiết trong bối cảnh hiện nay, nhằm xây dựng cơ sở dữ liệu cho việc chẩn đoán, xét nghiệm phục vụ trong q trình phịng và trị bệnh giúp người chăn nuôi giảm thiểu thiệt hại về kinh tế.

II. Căn bệnh

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<i>1. Phân loại</i>

 ORT nằm trong họ Rrna-V cùng với Cythophaga –

Flavobacterium Bacteroidesphylum và có quan hệ mật thiết với 2 loại vi khuẩn khác gây bệnh rên gia cầm là Riemerella anatipestifer và coenonia anatine…..,

 Trước đây VK này được biết đến với rất nhiều tên: pleomorphic gram negative rod(PGNR)

 VK dạng pasteurella, trực khuẩn gr(-) đa hình dạng trước khi có tên gọi Ornithobacterium rhinotracheale…….được sử dụng cho đến ngày hơm nay.

<i>2. Hình thái, cấu trúc</i>

 Là VK gram (-) , đa hình thái, khơng có khả năng di động, dạng trực khuẩn nhỏ, khơng hình thành nha bào

 Trên mt thạch, chúng thường có dạng ngắn, trực khuẩn dạng dùi trống, với d= 0,2-0,9um và l= 0,6-5um

 Trong mt dạng lỏng, chúng rất dài, có thể dài tới: 15um

Hình thái Vi khuẩn dưới KHV

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<i>3. Tính chất ni cấy</i>

 ORT sinh trưởng trong đk hiếu khí, hiếu khí tuỳ tiện và yếm khí tuỳ tiện

 dk sinh trưởng tối ưu là ở nhiệt độ 37 độ C, CO2 5%  thời gian nuôi cấy 24-72h

 tuy nhiên chúng vẫn sinh trưởng tốt ở nhiệt độ 30-42 độ C  VK sinh trưởng mạnh trên mt thạch máu có 5-10% máu cừu(

có bổ sung 10ug/ml gentamycine), nhưng cũng sinh trưởng được trên mt thạch tryptose soy và mt chocolate agar

Khuẩn lạc ORT trên thạch máu 24h

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

Vi khuẩn ORT soi trên kính hiển vi Làm phản ứng sinh hóa khẳng định vi khuẩn ORT:

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

 VK không sinh trưởng trên các mt Mac Conkey Agar, Endo Agar, ……

 ORT có khuẩn lạc rất nhỏ, không gây dung huyết ra xq, màu xám tới trắng xám, đôi khi hơi đỏ thẩm, mặt lồi với bờ rõ ràng, sắc nét.

 ở những lần nuôi cấy đầu tiên, khuẩn lạc của ORT đạt kích thước max( 1-3mm sau 48h ni cấy)

 nhưng ở những lần nuôi cấy tiếp theo, khuẩn lạc thường nhỏ hơn và biến dạng không đồng nhất

<i>4. Sức đề kháng</i>

 ORT có thể sống : 1 ngày: 37độ C, 6 ngày : 22 độ C, 40 ngày:40 độ C và ít nhất là 150 ngày : -102 độ C.

 không thể tồn tại quá 24h : 42 độ C.  Nhạy cảm với các yếu tố vật lý, hố học.

 Vi khuẩn bị vơ hoạt hồn tồn bởi dung dịch chứa formic và glyoxyl acid 0,5%, dung dịch có chứa hợp chất của

aldehyde-based (20% glutaraldehyde) 0,5% sau 15 phút.  Các dung dịch hỗn hợp 0,5% này cũng có thể vơ hoạt O,

rhinotrachealeinvitro trong 15 phút .

III. Dịch tễ

 Bệnh ORT là một bệnh đường hơ cấp tính,

 Bệnh ORT có thể gặp trên gà và gà tây ở mọi lứa tuổi, hay gặp nhất là ở lứa tuổi gà giò và gà lớn. Gà thịt công nghiệp thường mắc ở độ tuổi từ tuần thứ 3 đến tuần thứ 6; gà màu, gà hậu bị,

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

gà đẻ và gà giống thường mắc ở độ tuổi từ tuần thứ 6 trở đi và trong suốt quá trình đẻ trứng.

 Bệnh có tính chất lây lan rất nhanh, đặc biệt là ở những vùng chăn nuôi gà tập trung.

 thường xảy ra vào mùa xuân, mùa hè và thời điểm chuyển giao giữa các mùa trong năm

 Mùa xuân thời tiết ẩm ướt hoặc khi thời tiết giao mùa bệnh OR T rất dễ ghép với nấm phổi gây chết

trầm trọng hơn

 Tỷ lệ bệnh cao: 50 - 100%. Tỷ lệ chết và loại thải thấp 5 - 20%.  Truyền ngang : Qua thức ăn nước uống và khơng khí, từ con

bệnh sang con khỏe

 Truyền dọc :Qua phôi trứng

 Ngoài ra các yếu tố như: Virus, vi khuẩn kế phát <i>(Newcastle, Escherichia coli </i>và <i>Bordetella avium</i>…), stress, thông gió khơng đầy đủ, vệ

sinh kém, nồng độ amoniac cao cũng có tác động làm cho bện h trở nên trầm trọng hơn.

 Tuy nhiên, với phương thức chăn nuôi gà theo lối công nghiệp ngày nay thì bệnh ORT có thể xảy ra bất cứ thời điểm nào trong năm.

<b>Cơ chế sinh bệnh </b>

o Vi khuẩn xâm nhập chủ yếu qua đường hô hấp, sinh trưởng và

<b>phát triển ở niêm mạc hô hấp và phổi là cơ quan đích </b>

<small>o</small> Bệnh lây lan nhanh, trong thời gian ngắn từ 1 - 3 ngày, bệnh có thun giảm nếu dùng kháng sinh thơng thường nhưng không dứt hẳn và thường tái đi tái lại<small>.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

 chảy nước mắt, nước mũi.

<small></small> sốt cao, sưng phù đầu, tím tái mào tích

 Gà đẻ gây giảm đẻ: 10 - 30%  Gà con chết đột ngột

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

o Tiêu chảy phân vàng, viêm thanh phí quả truyền nhiễm cũng có 1 số th dưng phù đầu(số ít), cung khó thở nhưng ngạt theo chu kỳ( khi cơn ngạt đến, con gà tím mào, vươn dài cổ, sau đó khạc ra đờm có lẫn máu, sau cái khạc đờm x, con gà rùng mình vảy mỏ,<small>è</small> mào ,tích lơng lá trở lại bình thường), cịn ORT khó thở liên tục, khơng thành từng cơn, liên tục ngáp và khó thở nv

 Động tác thì giống nhau nhưng cách biểu hiện thì khác nhau 1 chút o Thể âm thầm: gà giảm trọng lượng, còi cọc chậm lớn

o Chết 30% ở nhũng đàn bị vi khuẩn độc lực cao gây ra

 Bệnh thường xảy ra vào mùa xuân, lúc thời tiết ẩm ướt hoặc giao mùa bệnh thường ghép với một số bệnh khác như Nấm Phổi, Newcastle, E.coli, CRD...làm biểu hiện của bệnh càng trầm trọng hơn.

 <sup>Đối với gia cầm non bệnh gây nhiễm trùng,</sup><sup> </sup><sup>thường có thêm </sup>

nhiễm trùng não,… xuất huyết não, xương sọ gà mềm làm gà

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

con chết đột ngột có thể chưa có biểu hiện triệu chứng ở đường hô hấp trên

 Ở gà trên 12 tuần tuổi bệnh gây viêm phổi cấp tính, gà liệt do bị viêm khớp, viêm xương, viêm tủy thường thấy mủ, dịch tiết nhầy trong các khớp xương tỷ lệ chết có thể lên đến 50%.

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

<small> .</small>

 Mủ trong khí quản

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

 Viêm túi khí trên phổi

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

 Gan sưng to, xuất huyết

<small> </small>

 Đóng kén phế quản gốc

<small> </small>

 Bệnh ORT còn gây ra tê liệt và viêm khớp, viêm xương, viêm tủy, thường thấy mủ, dịch tiết nhầy nhụa trong các khớp sương

VI. Chẩn đốn

 Bệnh ORT có thể chẩn đốn bằng việc quan sát triệu chứng lâm sàng và bệnh tích mổ khám. Tuy nhiên, do bệnh có triệu chứng rất giống với bệnh viêm phế quản truyền nhiễm (IB – Infectious bronchitis) nên cần chẩn đoán phân biệt.

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

 Để chẩn đốn chính xác phải dựa vào việc phân lập và giám định vi khuẩn trong phịng thí nghiệm.

<i> Vi khuẩn Ornithobacterium rhinotracheale có thể phân lập bằng</i>

thạch máu và xác định bằng các phản ứng sinh hóa.

 kiểm tra bằng phương pháp PCR (polymerase chain reaction) mang lại độ chính xác cao.

 Trong phịng thí nghiệm: Vi khuẩn ORT được ni trên thạch máu có hình khuẩn lạc trịn, nhỏ bằng đầu đinh ghim, kích thước <1mm khi để tủ ấm 24h. Để tới 48h

 khuẩn lạc sẽ xấp xỉ 1 - 2mm, tròn lồi, màu xám, có ranh giới rõ ràng, có thể có mùi đặc trưng giống như Axit butyric.

 Các dấu hiệu lâm sàng và các vết thương sau mổ của các nhiễm trùng ORT khác nhau không đủ cụ thể để chẩn đoán.

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

<i><b>Khuẩn lạc ORT trên thạch máu 24h</b></i>

 Ủ (của đĩa) trong khơng khí làm giàu với 7,5-l0% C02 ở 37C trong 24-48 giờ.

o Xác định

 Hình thái tế bào: Gram có vết bẩn biểu hiện đặc trưng pleomorphic, gram negative bactcria.

 Hình thái thuộc địa: Các thuộc địa 1-2mm, trịn trịn đục đến màu xám, khơng tan.

 Phản ứng sinh hóa: Các khuẩn lạc có tính oxi dương và catalase âm.  Nhận dạng huyết thanh học: AGDT được sử dụng để nhận dạng

serotype O.rhinotracheale với kháng huyết tương đã biết. o Huyết học:

 Các kháng thể có thể được phát hiện bằng phương pháp ELISA gián tiếp ngay sau khi bắt đầu một trường nhiễm trùng, và các mức chuẩn sẽ cao nhất giữa 1-4 tuần sau khi bị nhiễm trùng. Một xét nghiệm đông máu huyết thanh cũng đã được sử dụng cho các mục đích chẩn đốn.

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

VII. Phòng bệnh.

<b>oTăng cường sức đề kháng. </b>

 Bổ sung thuốc bổ cho vật nuôi: B.comlex, điện giải…

 Đảm bảo chất lượng nguồn thức ăn, nước uống.  Hạn chế các yếu tố gây stress cho con vật.

<b> Kiểm soát bệnh bằng kháng sinh:</b>

 Kiểm soát tác nhân gây bệnh bằng:

<b> MOXCOLIS: Với liều 1g/10kg TT/ ngày.</b>

<b> Hoặc DOXYCLINE 150: Với liều 1g/15kg TT/ ngày.</b>

<small> </small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

<b>Trị bệnh:</b>

<b>oVệ sinh:</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

 Soramin: 1-2ml/l nước uống  Bromecin: 1g/10kgP

 Trong quá trình điều trị cần dùng thêm một số thuốc hỗ trợ long đờm, bổ gan, men tiêu hóa sống, vitamin và điện giải…giúp nâng cao hiệu quả điều trị bệnh

<b><small> </small></b>

*Viêm phế quản truyền nhiễm ghép ORT

 Dùng KT Gum tiêm cho toàn bộ đàn gà/ 3 ngày

 Dùng vacxin ND-IB nhỏ cho gà, liều=2 lần liều phòng

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

 Dùng kháng sinh : Doxy 500 hoặc Neotesol hoặc Tetramycin

hằng ngày/5-7 ngày

 Bổ sung: gluco K-C, vit A,D,E, men tiêu hoá, giải dộc gan thận/10-15 ngày

*CRD GHÉP ORT

 Dùng KT Gum tiêm cho toàn bộ đàn gà/ 3 ngày

 Dùng vacxin ND-IB nhỏ cho gà, liều=1,5 lần liều phòng  Dùng kháng sinh : Doxy 500 hoặc Neotesol hoặc Tetramycin

hoặc Neomycin + Cefatoxin è trộn vào khẩu phần thức ăn

</div>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×