Tải bản đầy đủ (.pdf) (163 trang)

Bài giảng môn học Thiết kế SP Mộc & TT Nội Thất ppt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (886.89 KB, 163 trang )

Lý Tuấn Trờng - Bộ môn CN Xẻ Mộc Bài giảng môn học Thiết kế SP Mộc & TT Nội Thất
Trang 1
Chơng I. Những nguyên lý cơ bản của sản phẩm mộc
Mục tiêu
Cung cấp những kiến thức cơ bản về sản phẩm và thiết kế
sản phẩm mộc làm nền tảng cho các phần học tiếp theo của môn
học.
Nội dung
- Những nguyên lý cơ bản của sản phẩm mộc. - Những
nguyên lý cơ bản của sản phẩm mộc.
- Nguyên tắc và các bớc thiết kế sản phẩm mộc.
- Các phơng thức liên kết cơ bản của sản phẩm mộc.
1.1. Những nguyên lý cơ bản của sản phẩm mộc
1.1.1. Tính đa dạng của sản phẩm mộc
Nói đến tính đa dạng của sản phẩm mộc, trớc tiên chúng ta
phải khẳng định sản phẩm mộc vô cùng đa dạng và phong phú.
Tính đa dạng của sản phẩm mộc thể hiện qua nhiều khía cạnh, từ
kiểu dáng, màu sắc, chất liệu, dạng liên kết, kết cấu cho tới hồn
văn hoá chứa đựng bên trong từng sản phẩm đều muôn hình,
muôn vẻ.
Ta có thể nhận thấy sự đa dạng ấy ngay khi nhận xét các
khái niệm về sản phẩm mộc. Thực tế, cho tới nay, cha có một
định nghĩa nào cụ thể và đầy đủ về sản phẩm mộc.
Lý Tuấn Trờng - Bộ môn CN Xẻ Mộc Bài giảng môn học Thiết kế SP Mộc & TT Nội Thất
Trang 2
Theo truyền thuyết cổ của ngời Phơng Đông, có lẽ chữ
"Mộc" trong khái niệm sản phẩm mộc đợc lấy trên quan điểm
Ngũ hành: Kim - Mộc - Thuỷ - Hoả - Thổ, năm loại vật liệu chính
cấu thành trời đất. Nhng ngày nay, với sự phát triển của nền văn
minh hiện đại thì đồ mộc đâu còn nhất thiết là sản phẩm làm từ
"Mộc". Ví dụ nh các loại bàn ghế đợc thay thế toàn bộ bằng vật


liệu Inox và kính hoặc nhôm, sắt uốn Song, ở một khía cạnh nào
đó nó lại đúng, rất đúng. Ví dụ, một bức tợng bằng đồng hoặc
thạch cao thì không thể gọi là sản phẩm mộc, nhng nếu nó đợc
tạc bằng gỗ thì lại có thể gọi là sản phẩm mộc (đồ mộc mỹ nghệ).
Tóm lại, sản phẩm mộc chỉ là một cách gọi. Tuy chúng ta
cha có đợc một định nghĩa cụ thể và đầy đủ về sản phẩm mộc,
song chúng ta vẫn có thể nhận đợc ra nó một cách khái quát nh
sau:
Các sản phẩm đợc làm từ gỗ đợc gọi chung là sản phẩm
mộc. Các sản phẩm mộc có nhiều loại, có nguyên lý kết cấu đa
dạng và đợc sử dụng vào nhiều mục đích khác nhau. Trong đời
sống hàng ngày, chúng ta tìm thấy những sản phẩm mộc thông
dụng nh: bàn, ghế, giờng, tủ trong xây dựng nhà cửa, chúng ta
cũng thờng phải sử dụng các loại cửa sổ và cửa ra vào bằng gỗ.
Ngoài ra các sản phẩm mộc còn có thể là các công cụ, chi tiết máy
hay các mặt hàng mỹ nghệ, trang trí nội ngoại thất
Ngoài gỗ ra, các vật liệu khác nh mây, tre, chất dẻo tổng
hợp, kim loại cũng có thể đợc dùng thay thế gỗ trong sản xuất
Lý Tuấn Trờng - Bộ môn CN Xẻ Mộc Bài giảng môn học Thiết kế SP Mộc & TT Nội Thất
Trang 3
đồ mộc. Các loại vật liệu này có thể thay thế một phần hoặc thay
thế toàn bộ gỗ trong sản xuất hàng mộc.
Cũng chính từ sự đa dạng của sản phẩm mộc, các cách thức
phân loại sản phẩm mộc kéo theo cũng hết sức phong phú. Để
phân loại sản phẩm mộc, ta cần căn cứ vào những quan điểm khác
nhau cho phù hợp với các yêu cầu về nghiên cứu, phát triển cũng
nh tổ chức sản xuất của xã hội. Phù hợp với điều kiện lịch sử, xã
hội hiện nay, ta có thể đứng trên một số quan điểm sau để phân
loại sản phẩm mộc:
- Phân loại theo ngành sản xuất.

- Phân loại theo sử dụng
- Phân loại theo cấu tạo của sản phẩm
Phân loại theo ngành sản xuất, do đặc thù của nguyên liệu,
có thể phân ra thành sản phẩm mộc ván nhân tạo, mộc gỗ tự nhiên,
sản phẩm mộc song mây tre đan.
Phân loại theo sử dụng, sản phẩm mộc có thể phân ra: mộc
gia đình - mộc công cộng; mộc gia dụng - mộc xây dựng.
Theo chức năng của sản phẩm thì có: sản phẩm dạng tủ (cất
đựng), sản phẩm phục vụ chức năng ngồi (ghế), nằm (giờng), sản
phẩm có mặt (bàn), sản phẩm có chức năng kết hợp
Phân loại theo cấu tạo: sản phẩm có cấu tạo dạng tủ, sản
phẩm có cấu tạo dạng giá đỡ, sản phẩm có cấu tạo dạng rơng
(hòm). Hay dựa trên những đặc điểm nổi bật về cấu tạo, sản phẩm
mộc có thể phân ra: sản phẩm có cấu tạo dạng tấm phẳng, sản
Lý Tuấn Trờng - Bộ môn CN Xẻ Mộc Bài giảng môn học Thiết kế SP Mộc & TT Nội Thất
Trang 4
phẩm có kết cấu dạng khung, sản phẩm có cấu tạo dạng cột, sản
phẩm có cấu tạo dạng hồi liền, sản phẩm có kết cấu dạng giá đỡ,
sản phẩm có kết cấu đặc biệt khác
Ngoài các cách phân loại trên, hiện nay còn có một cách
phân loại cũng khá phổ biến, đó là phân loại theo chất lợng hoàn
thiện và tính thơng mại của sản phẩm: mộc cao cấp - mộc bình
dân.
1.1.2. Những yêu cầu chung của sản phẩm mộc
Mọi sản phẩm nói chung đều cần phải đáp ứng đợc những
yêu cầu sau:
- Chức năng
- Thẩm mỹ
- Kinh tế
* Phù hợp điều kiện công nghệ kỹ thuật

a/ Yêu cầu Chức năng
Mỗi sản phẩm đều có những chức năng sử dụng nhất định
đợc thiết lập theo ý đồ của ngời thiết kế, chức năng đó có thể chỉ
là trang trí. Yêu cầu đầu tiên đối với một sản phẩm mộc là phải
thoả mãn các chức năng đó.
Khi xem xét, phân tích sản phẩm mộc, ta cần phải quan tâm
đầy đủ đến các chức năng của mỗi một sản phẩm vì nó không chỉ
có một chức năng cố định mà còn có thể có những chức năng phụ
khác do phát sinh khi sử dụng. VD: Sản phẩm ghế, trớc tiên phải
Lý Tuấn Trờng - Bộ môn CN Xẻ Mộc Bài giảng môn học Thiết kế SP Mộc & TT Nội Thất
Trang 5
đáp ứng đợc chức năng chính của nó là ngồi. Ngoài ra nó còn có
thể đợc ngồi ở nhiều t thế khác nhau, hay có thể đợc làm vật kê
để đứng lên làm việc gì đó Nếu khi thiết kế, điều này không
đợc quan tâm đúng mức thì chắc chắn thiết kế sẽ không đạt yêu
cầu mong muốn.
b/ Yêu cầu Thẩm mỹ
Trong lĩnh vực thiết kế, sản phẩm mộc không chỉ cần đáp
ứng yêu cầu về chức năng sử dụng mà nó cần phải đáp ứng yêu cầu
về thẩm mỹ. Nếu không có yêu cầu về thẩm mỹ, công việc thiết kế
sản phẩm mộc dờng nh trở thành vô nghĩa. Thẩm mỹ của mỗi
sản phẩm có thể nói là phần hồn của mỗi sản phẩm.
Một chiếc ghế để ngồi, bình thờng thì nó không nói nên
điều gì nhng khi nó đợc thiết kế tạo dáng theo một ý đồ thẩm
mỹ, nó lại tạo ra một cảm giác thoải mái hơn cho ngời ngồi cũng
nh những ngời khác xung quanh khi nhìn vào nó.
Thẩm mỹ là một phần của chất lợng sản phẩm kết tinh nên
giá trị sản phẩm.
c/ Yêu cầu về kinh tế
Không chỉ riêng đối với sản phẩm mộc, một trong những

yêu cầu khá quan trọng nói chung đối với một sản phẩm đó là yêu
cầu về kinh tế.
Tác động của kinh tế là bành trớng, rộng khắp, sản phẩm
mộc không thể là ngoại lệ. Yêu cầu đối với mỗi sản phẩm có thể
hớng theo mục tiêu: "Đáp ứng chức năng tốt nhất, có thẩm mỹ
Lý Tuấn Trờng - Bộ môn CN Xẻ Mộc Bài giảng môn học Thiết kế SP Mộc & TT Nội Thất
Trang 6
đẹp nhất nhng phải có giá thành thấp nhất". Để làm đợc điều đó,
trong mỗi sản phẩm ta cần có kế hoạch sử dụng nguyên vật liệu
hợp lý, thuận tiện cho gia công chế tạo, giá thành sản phẩm hạ.
Tạo ra các sản phẩm tốt, có cấu tạo chắc chắn, bền lâu cũng có ý
nghĩa kinh tế lớn đối với ngời sử dụng cũng nh đối với xã hội.
1.1.3. Các chỉ tiêu đánh giá một sản phẩm mộc
Tơng ứng với những yêu cầu đối với sản phẩm mộc nh
trên, ta cũng có các chỉ tiêu để đánh giá một sản phẩm mộc nh
sau:
- Mức độ đáp ứng chức năng sử dụng của sản phẩm.
- Tính thẩm mỹ của sản phẩm.
- Tính hợp lý của việc sử dụng nguyên vật liệu.
- Khả năng thực hiện gia công chế tạo sản phẩm ở mức nào.
Sản phẩm mộc có thể dựa trên những chỉ tiêu chính này để
đánh giá nó là tốt hay cha tốt.
1.2. Nguyên tắc và các bớc thiết kế sản phẩm
mộc
1.2.1. Nguyên tắc thiết kế sản phẩm mộc
Chúng ta đã biết thế nào là một sản phẩm tốt, thế nào là sản
phẩm cha tốt qua các chỉ tiêu đánh giá sản phẩm mộc nh trên.
Vậy để có một sản phẩm tốt, ta cần phải thực hiện thiết kế theo
một số nguyên tắc nhất định. Bởi điều đó có ý nghĩa quyết định tới
chất lợng sản phẩm.

Lý Tuấn Trờng - Bộ môn CN Xẻ Mộc Bài giảng môn học Thiết kế SP Mộc & TT Nội Thất
Trang 7
Nhìn chung, khi thiết kế sản phẩm mộc ta cần dựa trên một
số nguyên tắc cơ bản sau:
- Đảm bảo công năng sản phẩm theo đúng ý đồ, mục đích
thiết kế.
Trong mọi công đoạn thiết kế, ngời thiết kế phải lấy công
năng của sản phẩm làm định hớng xuyên suốt. Khi tạo dáng,
ngoài mục tiêu là có mẫu mã đẹp, ta luôn phải chú ý tới khả năng
đáp ứng của sản phẩm trong sử dụng.
Nguyên tắc đảm bảo công năng đợc chú ý nhiều nhất trong
quá trình tính toán nguyên vật liệu và các giải pháp liên kết, kết
cấu sản phẩm.
- Đảm bảo các nguyên tắc thẩm mỹ trong thiết kế.
Nguyên tắc này chủ yếu vận dụng trong quá trình tạo dáng
sản phẩm. Nhng trong quá trình thi công cũng không thể xem nhẹ
bởi độ tinh xảo của các mối liên kết, chất lợng bề mặt sản phẩm
ảnh hởng không ít tới chất lợng thẩm mỹ của sản phẩm.
- Đảm bảo tính kinh tế cũng nh sự phù hợp của công nghệ
chế tạo, gia công sản phẩm.
Nguyên tắc này cần đảm bảo một cách "tế nhị", tránh những
lãng phí không cần thiết mà hiệu quả thiết kế vẫn không cải thiện
đợc nhiều. Bền, đẹp và rẻ tiền đó là những mong ớc của ngời sử
dụng, nhng để tìm đợc điểm chung đó, để có đợc sự giao hoà
giữa ngời thiết kế và ngời sử dụng, để đi đến một phơng án thi
Lý Tuấn Trờng - Bộ môn CN Xẻ Mộc Bài giảng môn học Thiết kế SP Mộc & TT Nội Thất
Trang 8
công đòi hỏi ngời thiết kế phải đa ra phơng án thiết kế của
mình một cách thuyết phục, có cơ sở khoa học.
Trong thiết kế tạo dáng sản phẩm, ngời thiết kế phải luôn

đặt ra câu hỏi: "mẫu sẽ đợc gia công nh thế nào?". Đây là một
trong những u điểm của ngời thiết kế có kiến thức về công nghệ.
1.2.2. Các bớc thiết kế sản phẩm mộc
Trên cơ sở các nguyên tắc thiết kế nêu trên, công việc thiết
kế đợc thực hiện theo nhiều cách, nhiều công đoạn và tuỳ the
từng điều kiện cụ thể khác nhau, ngời thiết kế có thể thực hiện
theo cách này hay cách kia. Song nhìn chung các bớc thiết kế sản
phẩm mộc có thể đợc thực hiện theo các bớc chung nh sau:
Bớc 1: Thu thập thông tin làm cơ sở thiết kế
Trong từng điều kiện thực tế, bớc này đợc thực hiện nặng
hay nhẹ. Ví dụ: Xây dựng một phơng án thiết kế cải tạo tổng thể
sản phẩm mộc trong một khách sạn năm sao, hay nhà khách Chính
phủ, rõ ràng ta phải tìm hiểu hết sức cặn kẽ mọi vấn đề có liên
quan nh: phong tục, tôn giáo của các đối tợng có thể tham gia
sinh hoạt trong khu nhà đó. Hay trớc khi tung ra thị trờng một
loại sản phẩm mới với qui mô lớn, sản xuất hàng loạt, ngời thiết
kế phải nghiên cứu rất kỹ về đối tợng khách hàng sẽ đợc phục
vụ Song cũng có những trờng hợp, bớc này đợc thực hiện nhẹ
hơn. Ví dụ: khách hàng cụ thể đặt hàng theo những yêu cầu cụ thể.
Trong trờng hợp này, rõ ràng những thông tin ngoài công nghệ đã
đợc khách hàng cung cấp (thông tin thuộc công nghệ là bản chất
Lý TuÊn Trêng - Bé m«n CN XÎ Méc Bµi gi¶ng m«n häc ThiÕt kÕ SP Méc & TT Néi ThÊt
Trang 9
vèn cã cña ngêi thiÕt kÕ, kh«ng n»m trong th«ng tin cÇn thu
thËp).
Lý Tuấn Trờng - Bộ môn CN Xẻ Mộc Bài giảng môn học Thiết kế SP Mộc & TT Nội Thất
Trang 10
Bớc 2: Tạo dáng sản phẩm
Trong bớc này, ngời thiết kế cần vận dụng tối đa
các nguyên tắc thẩm mỹ để thực hiện.

Trong quá trình tạo dáng, ngời thiết kế luôn phải
liên hệ giữa cái hiện có (các thông tin thu thập và các kiến
thức về công nghệ) với cái muốn có (phơng án thiết kế).
Một phơng án thiết kế tốt không chỉ là một thiết kế đợc
tạo dáng công phu hoa mỹ mà nó còn phải là phơng án
khả thi, có thể thực hiện đợc.
Diễn biến của quá trình tạo dáng có thể đợc mô tả
là quá trình xoay quanh các vòng lặp: phân tích - tổng hợp
- đánh giá.
Bớc 3: Lựa chọn phơng án kết cấu, liên kết sản phẩm và tính toán
nguuyên vật liệu.
Qua quá trình tạo dáng sản phẩm, ta đã có mẫu mã
phù hợp, bớc công việc này sẽ nói lên tính khả thi của
phơng án thiết kế. Trong một số trờng hợp bớc công
việc này đợc kết hợp với bớc lựa chọn công nghệ và lập
kế hoạch gia công.
Đây là công đoạn đòi hỏi ngời thiết kế có một kiến
thức nhất định về công nghệ.
Chiếu theo các mục đích của bớc tạo dáng, ta phải
lựa chọn nguyên vật liệu cũng nh các kết cấu chi tiết cho
Lý Tuấn Trờng - Bộ môn CN Xẻ Mộc Bài giảng môn học Thiết kế SP Mộc & TT Nội Thất
Trang 11
phù hợp. Các mối liên kết giữa các chi tiết, bộ phận phải
đợc lựa chọn đảm bảo công năng của sản phẩm.
Cho dù chúng ta lựa chọn cách thức liên kết nh thế
nào, sử dụng nguyên vật liệu ra sao thì chúng ta vẫn không
thể sao nhãng các nguyên tắc thiết kế: Đảm bảo công năng
- thẩm mỹ đẹp - kinh tế và phù hợp công nghệ sản xuất.
Bớc 4: Lựa chọn công nghệ và lập kế
hoạch thi công.

Phiếu công nghệ gia công chi tiết chính là sản phẩm
của bớc công việc này. Các phần, các bộ phận, chi tiết
của sản phẩm đợc bóc tách chi tiết tới mức cần thiết, phù
hợp với quy mô và điều kiện sản xuất hiện có.
Mức độ bóc tách sản phẩm chi tiết tới đâu là phụ
thuộc vào điều kiện thực tiễn sản xuất hiện có. Ví dụ: chi
tiết tay co ngăn kéo bằng gỗ. Nếu điều kiện sản xuất hiện
có không thể sản xuất đợc ta có thể lựa chọn một kiểu tay
co phù hợp hiện có trên thị trờng. Vấn đề này, thực tế
đợc lu ý ngay từ khi tạo dáng sản phẩm.
Bớc 5: Chế thử - kiểm tra, đánh giá - nghiệm
thu.
Trong thực tiễn sản xuất, ở các cơ sở sản xuất nhỏ
rất ít diễn ra công đoạn này, nó thờng chỉ đợc thực hiện
ở những cơ sở sản xuất có quy mô tơng đối lớn, sản xuất
hàng loạt.
Lý TuÊn Trêng - Bé m«n CN XÎ Méc Bµi gi¶ng m«n häc ThiÕt kÕ SP Méc & TT Néi ThÊt
Trang 12
Thùc chÊt, môc ®Ých chñ yÕu cña bíc c«ng viÖc nµy
lµ ®¸nh gi¸ chÊt lîng thiÕt kÕ tõ ®ã rót ra c¸c bµi häc qua
c¸c u nhîc ®iÓm cña thiÕt kÕ.
Lý Tuấn Trờng - Bộ môn CN Xẻ Mộc Bài giảng môn học Thiết kế SP Mộc & TT Nội Thất
Trang 13
1.3. Các phơng thức liên kết cơ bản của sản
phẩm mộc
1.3.1. Phân tích cấu trúc cơ bản của một sản
phẩm mộc
Sản phẩm mộc có cấu tạo rất đa dạng và phong phú,
song phân tích cấu trúc của chúng, ta thấy sản phẩm mộc
đợc cấu tạo bởi các chi tiết và bộ phận giống nh các loại

sản phẩm khác. Các chi tiết có thể liên kết với nhau tạo
thành bộ phận. Các bộ phận và các chi tiết liên kết với
nhau tạo thành sản phẩm. Mức độ phức tạp về kết cấu của
một sản phẩm tuỳ thuộc vào số lợng, cách thức và giải
pháp của các liên kết.
a) Chi tiết.
Chi tiết là một đơn vị cấu tạo nhỏ nhất đợc gia công
chế tạo theo một hình dạng xác định.
Một chi tiết thờng đợc gia công từ một loại vật
liệu và liền khối, song cũng có thể đợc gia công từ những
nguyên vật liệu chắp nối (nối dài, nối rộng hay nối dày).
Sự nối ghép này hoàn toàn khác với sự liên kết giữa các
chi tiết trong sản phẩm.
Nh vậy, chi tiết có thể đợc phân thành nhiều loại
khác nhau:
- Theo hình dạng, các chi tiết có thể phân ra: chi tiết
thẳng, chi tiết cong, chi tiết song tròn, chi tiết tiện tròn
Lý TuÊn Trêng - Bé m«n CN XÎ Méc Bµi gi¶ng m«n häc ThiÕt kÕ SP Méc & TT Néi ThÊt
Trang 14
- Theo chøc n¨ng, chi tiÕt cã thÓ ph©n thµnh: chi tiÕt
cÊu tróc, chi tiÕt liªn kÕt vµ chi tiÕt trang trÝ.
Lý Tuấn Trờng - Bộ môn CN Xẻ Mộc Bài giảng môn học Thiết kế SP Mộc & TT Nội Thất
Trang 15
b) Bộ phận.
Bộ phận gồm nhiều chi tiết liên kết với nhau (theo
kiểu cố định hay có thể tháo rời) tạo thành một phần cấu
tạo có chức năng xác định trong kết cấu của sản phẩm. Ví
dụ: Cánh tủ là một bộ phận bao gồm cả khoá và bản lề.
Các bộ phận đều có chức năng riêng xác định, đợc đảm
bảo bằng những giải pháp cấu rạo thích hợp. Việc phân

chia bộ phận có ý nghĩa về phơng diện tổ chức lắp ráp
sản phẩm. Các chi tiết và bộ phận có thể đợc tiêu chuẩn
hoá về hình dạng và kích thớc. Về mặt cấu trúc, một bộ
phận có thể thay thế bằng một chi tiết.
1.3.2. Liên kết cơ bản của sản phẩm mộc
Trong sản phẩm mộc có nhiều loại liên kết, các dạng liên
kết này có thể phân thành các nhóm nh sau:
- Liên kết mộng
- Liên kết đinh, vít, bulông
- Liên kết bản lề
- Liên kết bằng keo
- Các dạng liên kết khác
Ngoài cách phân loại liên kết nh trên, ta còn có thể
phân loại liên kết theo khả năng tháo rời hay cố định của
liên kết. Liên kết bằng vít, bulông, liên kết bản lề là những
Lý Tuấn Trờng - Bộ môn CN Xẻ Mộc Bài giảng môn học Thiết kế SP Mộc & TT Nội Thất
Trang 16
liên kết có thể tháo rời. Các liên kết bằng đinh, keo hay
mộng thờng là những liên kết cố định không thể tháo rời.
Cũng có thể phân loại liên kết theo liên kết cứng và
liên kết động (liên kết bản lề là liên kết động - có thể xoay
đợc).
Nhìn chung, sự phân loại các liên kết chỉ mang tính
tơng đối, điều cốt yếu của sự phân loại ở đây là phải phù
hợp với mục đích sử dụng của việc phân loại.
Sau đây, chúng ta sẽ đề cập đến một số giải pháp
liên kết cơ bản sau:
a) Liên kết mộng.
Mộng là một hình thức cấu tạo có hình dạng xác
định đợc gia công tạo thành ở đầu cuối của chi tiết theo

hớng dọc thớ, nhằm mục đích liên kết với lỗ đợc gia
công trên chi tiết khác của kết cấu. Cấu tạo của mộng có
nhiều dạng, song cơ bản là vẫn bao gồm thân mộng và vai
mộng.
Thân mộng để cắm chắc vào lỗ. Vai mộng để giới hạn
mức độ cắm sâu của mộng, đồng thời cũng có tác dụng chống
chèn dập mộng và đỡ tải trọng. Thân mộng có thể thẳng hoặc
xiên, có bậc hay không có bậc, tiết diện có thể là hình tròn
hay hình chữ nhật. Thân mộng có thể liền khối với chi tiết,
nhng cũng có thể là thân mộng mợn, không liền với chi tiết
Lý Tuấn Trờng - Bộ môn CN Xẻ Mộc Bài giảng môn học Thiết kế SP Mộc & TT Nội Thất
Trang 17
mà đợc gia công ngoài, cắm vào đầu chi tiết tạo thành
mộng.
Liên kết mộng là loại liên kết trục và lỗ giữa thân
mộng và lỗ mộng nhằm tạo ra mối liên kết cứng giữa hai
chi tiết. Độ cứng vững của liên kết phụ thuộc vào tính chất
của nguyên vật liệu, kích thớc và hình dạng của lỗ và
mộng, cũng nh các chế độ gia cố bằng đinh, chốt, nêm,
ke hay sử dụng keo dán
b) Liên kết bằng đinh và vít.
Đinh và vít đợc dùng để liên kết các chi tiết của sản
phẩm mộc. Nhiều trờng hợp, đinh và vít đóng một vai trò
quan trọng trong liên kết của sản phẩm mộc. Tuy nhiên
chúng có một nhợc điểm là dễ bị ôxy hoá làm h hỏng
mối liên kết. Đinh và vít nói chung để làm trung gian liên
kết các chi tiết lại với nhau theo cách thức liên kết cứng.
Song vai trò và khả năng ứng dụng của mỗi loại đều khác
biệt nhau.
c) Liên kết bulông.

Liên kết bằng bulông là một dạng liên kết tháo rời
có khả năng chịu lực lớn. Trong công nghệ sản xuất hàng
mộc, liên kết bằng bulông đợc ứng dụng phổ biến, nhất
là các sản phẩm có kích thớc lớn phải vận chuyển đi xa.
Liên kết bằng bu lông đợc ứng dụng ở các mối liên kết
giữa nóc tủ và hồi tủ, giữa vai giờng và chân giờng (hay
đầu giờng), giữa vai bàn và chân bàn
Lý Tuấn Trờng - Bộ môn CN Xẻ Mộc Bài giảng môn học Thiết kế SP Mộc & TT Nội Thất
Trang 18
Khi sử dụng liên kết bằng bulông cần chú ý một số
yêu cầu cơ bản sau:
- Đảm bảo tính thẩm mỹ của liên kết.
- Dễ tháo lắp.
- Không ảnh hởng đến không gian sử dụng bên
trong của sản phẩm.
Có nhiều kiểu bulông với nhiều giải pháp liên kết
khác nhau. Trong các sản phẩm có kết cấu dạng khung,
các dạng bu lông thờng dùng là loại bu lông đầu tròn.
Trong công nghệ sản xuất hiện đại, các sản phẩm
mộc lắp ghép tấm đợc chú ý nhiều về các giải pháp liên
kết tháo rời bằng bu lông - ốc vít.
Lý Tuấn Trờng - Bộ môn CN Xẻ Mộc Bài giảng môn học Thiết kế SP Mộc & TT Nội Thất
Trang 19
Chơng II. Nguyên vật liệu trong sản xuất hàng mộc
Mục tiêu
Cung cấp những kiến thức cơ bản chung nhất về các
loại nguyên vật liệu đợc sử dụng trong công nghệ sản
xuất hàng mộc. Đây là những kiến thức cần thiết phải
trang bị cho ngời làm công tác thiết kế sản phẩm mộc.
Nội dung

- Giới thiệu về nguyên liệu chủ yếu trong sản xuất
hàng mộc: cung cấp những kiến thức về lựa chọn và sử
dụng nguyên liệu, tính toán kỹ thuật.
- Các loại vật liệu có chức năng bảo vệ và trang trí
(dán mặt, dán cạnh).
- Giới thiệu các loại linh kiện liên kết và các loại vật
liệu phụ khác.
2.1. Gỗ xẻ và ván nhân tạo
2.1.1. Gỗ xẻ (gỗ tự nhiên)
Gỗ tự nhiên là nguyên liệu lý tởng cho sản xuất
hàng mộc. Gỗ là nguyên liệu cơ bản trong công nghệ sản
xuất đồ mộc. Với tình trạng gỗ tự nhiên ngày một khan
hiếm nh hiện nay, sự mất cân bằng giữa cung và cầu về
loại nguyên liệu này đã bội hoá giá trị sử dụng của mặt
hàng gỗ tự nhiên.
Lý Tuấn Trờng - Bộ môn CN Xẻ Mộc Bài giảng môn học Thiết kế SP Mộc & TT Nội Thất
Trang 20
Tuy nhiên giá trị của nó chỉ thực sự phát huy khi nó
đợc sử dụng đúng chỗ, hợp cách. Khi sử dụng gỗ tự
nhiên cần chú ý tới một số đặc trng cơ bản sau:
- Tính chất cơ học
- Tính chống chịu sâu mọt
- Màu sắc - vân thớ
- Độ mịn bề mặt gỗ
- Tính co rút của gỗ
- Tỷ trọng của gỗ
- Tính chất gia công của gỗ
a) Đặc tính cơ học của gỗ.
giải pháp cho liên kết mộng bởi sức chịu nén Tuỳ
theo mục đích sử dụng, chức năng của chi tiết mà ta lựa

chọn loại gỗ có các đặc tính cơ học cho phù hợp. Nếu
chọn gỗ có tính chất cơ học không phù hợp có thể gây ra
những nhợc điểm lớn đối với sản phẩm và có thể dẫn đến
sự mất an toàn chức năng của sản phẩm. Các tính chất cơ
học cần đợc quan tâm đó là: Sức chịu nén ép, sức chịu
trợt, sức chịu uốn, modul đàn hồi, độ cứng, sức chịu tách,
khả năng bám đinh
- Sức chịu nén ép của gỗ (có thể là nén dọc hoặc
ngang thớ)cần đợc lu ý khi chọn ép kém sẽ làm cho
Lý Tuấn Trờng - Bộ môn CN Xẻ Mộc Bài giảng môn học Thiết kế SP Mộc & TT Nội Thất
Trang 21
mộng dễ bị chèn dập, liên kết yếu, có thể bị phá huỷ khi
sử dụng.
- Sức chịu trợt chủ yếu phải quan tâm khi sản phẩm
có chi tiết cong, hớng chịu lực dễ gây hiện tợng trợt
dọc thớ.
- Sức chịu uốn là tính chất cần đợc quan tâm nhiều
nhất trong thiết kế sản phẩm mộc. Trong kết cấu sản phẩm
mộc ta thờng xuyên bắt gặp các chi tiết chịu uốn nh các
kệ đỡ ngang. Nếu ứng suất uốn xuất hiện trong chi tiết
vợt quá giới hạn cho phép của gỗ, chi tiết sẽ bị phá huỷ.
- Modul đàn hồi ảnh hởng trực tiếp tới độ võng của
chi tiết gỗ. Trong thiết kế cần tính toán lựa chọn loại gỗ có
modul đàn hồi phù hợp, đảm bảo tính thẩm mỹ của sản
phẩm.
- Độ cứng của gỗ cần đợc lựa chọn để đảm bảo sức
chống chịu va đập, cọ sát của sản phẩm với các vật xung
quanh khi sử dụng cũng nh trong quá trình sản xuất, song
nó cũng phải phù hợp với điều kiện gia công.
- Sức chịu tách của gỗ là tính chất cần đợc tìm hiểu

kỹ, trớc khi gia công bởi nó ảnh hởng trực tiếp tới chất
lợng các mối liên kết mộng và liên kết bằng đinh.
b) Đặc tính chống chịu sâu mọt của gỗ.
Khả năng chống chịu sâu mọt của gỗ là một trong
những tác nhân quyết định chất lợng sản phẩm. Ngày
Lý Tuấn Trờng - Bộ môn CN Xẻ Mộc Bài giảng môn học Thiết kế SP Mộc & TT Nội Thất
Trang 22
nay, tuy có nhiều phơng pháp bảo quản gỗ tơng đối hữu
hiệu song những loại gỗ có sức chống chịu tự nhiên đối
với mối mọt vẫn đợc a chuộng bởi một số phơng pháp
bảo quản gỗ đặc biệt là bảo quản bằng hoá chất vẫn ít
nhiều ảnh hởng tới tâm lý ngời sử dụng.
Tóm lại, khi sử dụng gỗ có khả năng bị sâu mọt xâm
hại, ta cần phải có phơng án xử lý bảo quản phù hợp.
c) Màu sắc và Vân thớ gỗ.
Màu sắc và Vân thớ gỗ là yếu tố quyết định giá trị
thẩm mỹ của sản phẩm, bởi vậy, khi lựa chọn gỗ cần tìm
hiểu kỹ vấn đề này. Cần lu ý rằng tính thẩm mỹ của sản
phẩm còn thể hiện qua sự đồng đều về màu sắc và vân thớ
gỗ của các chi tiết trong sản phẩm chứ không nhất thiết là
phải đẹp trong từng chi tiết.
Vân thớ gỗ ngoài việc tác động trực tiếp tới tính
thẩm mỹ của gỗ, nó còn ảnh hởng rất lớn tới sự biến
dạng gỗ trong quá trình sử dụng.
Về màu sắc, gỗ có thể đợc nhuộm màu theo ý
muốn, song cần lu ý lựa chọn phơng thức nhuộm sao
cho không làm mất đi vẻ đẹp vốn có của các vân thớ gỗ.
Trong từng điều kiện thiết kế, từng mục đích sử dụng
cụ thể mà ta có thể lựa chọn loại gỗ có chất lợng màu
sắc, vân thớ cho phù hợp.

d) Độ mịn của bề mặt gỗ.
Lý Tuấn Trờng - Bộ môn CN Xẻ Mộc Bài giảng môn học Thiết kế SP Mộc & TT Nội Thất
Trang 23
Do cấu tạo thô đại của mỗi loại gỗ khác nhau kéo
theo độ mịn bề mặt của chúng cũng khác nhau. Nhìn
chung gỗ có độ mịn bề mặt càng cao, càng dễ cho những
sản phẩm đẹp bởi có thể tạo ra độ bóng theo ý muốn mà
không cần thiết tới lớp bả lót.
Lý Tuấn Trờng - Bộ môn CN Xẻ Mộc Bài giảng môn học Thiết kế SP Mộc & TT Nội Thất
Trang 24
e) Tính chất co rút của gỗ.
Gỗ có tính chất co rút khi thay đổi độ ẩm là một
nhợc điểm lớn của loại nguyên liệu này. Tính chất co rút
phụ thuộc vào cấu tạo của từng loại gỗ. Sự co rút của các
chi tiết trong sản phẩm mộc có thể gây ra nhiều khuyết tật
cho sản phẩm nh: cong vênh, nứt nẻ,
Nhìn chung, sự co rút dọc thớ của gỗ là không đáng
kể, nó chỉ vào khoảng 0,1% đến 0,3%. Theo hớng xuyên
tâm, mức độ co rút vào khoảng 3% đến 6%. Còn theo
hớng tiếp tuyến, mức độ co rút lớn hơn, mức độ co rút từ
5% đến 12%.
Do vậy khi thiết kế cần quan tâm tới lợng d kích
thớc co rút cho phôi liệu cũng nh chi tiết hoàn thiện.
Bản chất của sự co rút là sự thay đổi độ ẩm gỗ bởi vậy cần
hết sức lu ý tới độ ẩm gỗ cũng nh độ ẩm của môi trờng
sử dụng.
f) Tỷ trọng của gỗ.
Tỷ trọng của gỗ là một chỉ tiêu mang tính tổng hợp,
nhiều chỉ tiêu khác có liên quan mật thiết với chỉ tiêu này,
đặc biệt là các chỉ tiêu về tính chất cơ học của gỗ.

Đối với việc sản xuất hàng mộc dân dụng, tỷ trọng
của gỗ không nên quá lớn bởi gỗ có tỷ trọng lớn vừa khó
gia công, vừa nặng nề trong sử dụng. Tất nhiên, xét về độ
bền thì thông thờng, gỗ có tỷ trọng lớn sẽ có độ bề cao
Lý Tuấn Trờng - Bộ môn CN Xẻ Mộc Bài giảng môn học Thiết kế SP Mộc & TT Nội Thất
Trang 25
hơn. Tỷ trọng hợp lý của gỗ sử dụng trong sản xuất hàng
mộc thờng là 0,4 đến 0,5 g/cm
3
.

×