Tải bản đầy đủ (.docx) (32 trang)

Chiến lược xuyên quốc gia của công ty IKEA phân tích các đặc điểm chiến lược xuyên quốc gia của IKEA. Cho biết chiến lược cạnh tranh mà công ty IKEA theo đuổi là gì và phân tích cụ thể chiến lược cạnh tranh đó

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (365.59 KB, 32 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI</b>

<b>------THẢO LUẬN</b>

<b>QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC TOÀN CẦU CẦU CÂC</b>

<i><b>Đề tài: Chiến lược xuyên quốc gia của công ty IKEA phân tích các đặc điểm chiến lược xuyên quốc gia của IKEA. Cho biết chiến lược cạnh tranh mà cơng ty </b></i>

<i><b>IKEA theo đuổi là gì và phân tích cụ thể chiến lược </b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>ĐỀ TÀI</b>

... 1

<b>MỞ ĐẦU...3</b>

<b>CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN...4</b>

1.1. Khái niệm, vai trị và đặc điểm của cơng ty xun quốc gia...4

1.2. Nội dung về chiến lược xuyên quốc gia...4

1.2.1. Định nghĩa...4

1.2.2. Lợi thế của chiến lược xuyên quốc gia...5

1.2.3. Hạn chế của chiến lược xuyên quốc gia...5

1.3. Nội dung lý thuyết về xây dựng chiến lược cạnh tranh...5

<b>CHƯƠNG 2: CHIẾN LƯỢC CẠNH TRANH XUYÊN QUỐC GIA CỦA IKEA...8</b>

2.1. Giới thiệu về cơng ty IKEA...8

2.1.1. Q trình hình thành và phát triển IKEA...8

2.1.2. Giới thiệu sản phẩm IKEA...8

2.1.3. Triết lý của IKEA...9

2.1.4 Sứ mệnh của IKEA...9

2.1.5. Quy mô, phạm vi hoạt động của IKEA...10

2.2. Chiến lược xuyên quốc gia của công ty IKEA...10

2.2.1. Nguyên nhân lựa chọn chiến lược xuyên quốc gia...10

2.2.2. Các lợi thế, bất lợi khi thực hiện triển khai chiến lược xuyên quốc gia của IKEA...12

2.2.3. Áp lực thích nghi địa phương...14

2.2.4. Áp lực chi phí...17

2.3. Chiến lược cạnh tranh của IKEA...19

2.3.1. Chiến lược đại dương xanh...19

2.3.2. Chiến lược chi phí thấp...20

2.3.3. Chiến lược khác biệt hố được tạo ra từ chiến lược chi phí thấp...25

<b>KẾT LUẬN...27</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM</b>

Mục tiêu buổi thảo luận: Xây dựng nội dung của bài thảo luận. Nội dung buổi thảo luận:

- Các thành viên lựa chọn thương hiệu để làm đề tài thảo luận.

- Nhóm trưởng đưa ra dàn ý, yêu cầu mọi người đưa ý tưởng, xây dựng dàn bài và cách làm.

- Nhóm trưởng phân chia cơng việc cho các bạn trong nhóm và đưa hạn deadline. - Phân cơng và làm bài tập nhóm nộp ngày 08/06/2020.

Đánh giá:

- Nhìn chung, các bạn đều tham gia đầy đủ, tích cực và vui vẻ nhận phần bài làm và khơng có thắc mắc.

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM</b>

Mục tiêu buổi thảo luận: Tổng hợp bài của các thành viên Nội dung buổi thảo luận:

- Duyệt thuyết trình và đưa ra nhận xét

- Nhóm trưởng nhận xét bài của các thành viên - Hoàn thiện slide và chuẩn bị cho buổi thuyết trình Đánh giá:

- Nhìn chung, các bạn đều tham gia đầy đủ, tích cực và vui vẻ nhận phần bài làm và khơng có thắc mắc.

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<b>MỞ ĐẦU</b>

IKEA là một trong những nhà bán lẻ nội thất lớn nhất thế giới, với hơn 460 cửa hàng tại 64 quốc gia. Công ty nổi tiếng với các sản phẩm nội thất giá cả phải chăng, thiết kế đơn giản và dễ lắp ráp. Trong bối cảnh cạnh tranh toàn cầu ngày càng gay gắt, IKEA cần xây dựng một chiến lược cạnh tranh toàn cầu hiệu quả để tiếp tục phát triển và duy trì vị thế dẫn đầu. Chiến lược cạnh tranh toàn cầu giúp IKEA xác định rõ mục tiêu, định hướng và các bước đi cụ thể để đạt được mục tiêu đó. Một chiến lược cạnh tranh toàn cầu hiệu quả sẽ giúp IKEA duy trì vị thế dẫn đầu và vượt qua các đối thủ cạnh tranh. Thị trường nội thất toàn cầu đang ngày càng cạnh tranh gay gắt với sự tham gia của nhiều đối thủ mới, cả trong nước và quốc tế. Các đối thủ cạnh tranh này đều có những thế mạnh riêng, địi hỏi IKEA phải có một chiến lược cạnh tranh toàn cầu phù hợp để đáp ứng.

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<b>CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN</b>

<b>1.1. Khái niệm, vai trị và đặc điểm của cơng ty xuyên quốc gia</b>

<i>Khái niệm</i>

Công ty xuyên quốc gia (tiếng Anh: Transational Corporations, viết tắt: TNCs) là cơng ty có chi nhánh chính tại một quốc gia nhất định và được đăng ký là cơng ty của quốc gia đó, nhưng dựa vào mức độ phổ biến hoặc nguồn lực, năng lực đã vượt qua các rào cản và có chi nhánh tại hơn 1 quốc gia.

<i>Vai trị </i>

Cơng ty xun quốc gia ( đóng một vai trị rất quan trọng trong nền kinh tế thế giới bởi vì các cơng ty xun quốc gia khơng chỉ có tác động mạnh mẽ tới sự phát triển nền kinh tế trên thế giới nói chung mà cịn chịu sự tác động trực tiếp đến sự phát triển của nền kinh tế trong từng quốc gia nói riêng. TNCs đóng vai trị quan trọng trong quá trình thúc đẩy phát triển thương mại quốc tế, quá trình đầu tư quốc tế, chuyển giao hiệu quả các công nghệ mới, tạo nhiều cơ hội việc làm và phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao cung cấp đến các cơ sở làm việc của TNCs.

<i>Đặc điểm </i>

Công ty xuyên quốc gia lan rộng ra quốc tế, có chi nhánh ở nhiều nơi khác nhau trên thế giới. Các doanh nhân sở hữu thường đưa sản phẩm hoặc dịch vụ đến thực tế ở bất kỳ lãnh thổ nào, mở các chi nhánh mới và thậm chí trên một số lục địa.

Cơng ty đa quốc gia thường sử dụng công nghệ mới, tổ chức công nghiệp, tiếp thị và quảng cáo mạnh mẽ bởi vì điều này có thể làm cho cơng ty được biết đến bên ngoài nơi xuất xứ của họ.

Là những nhà đầu tư mạnh mẽ vào nghiên cứu và phát triển cho xã hội, vì tất cả các tương tác mà cơng ty có với các loại quốc gia và nền văn hóa khác nhau.

<b>1.2. Nội dung về chiến lược xuyên quốc gia</b>

<i><b>1.2.1. Định nghĩa</b></i>

Chiến lược xuyên quốc gia là chiến lược kinh doanh phối hợp các phương pháp tiếp cận với thị trường quốc tế trong đó cơng ty vừa đáp ứng tốt hơn nhu cầu địa phương, vừa duy trì sự kiểm sốt trung tâm đáng kể với các đơn vị kinh doanh để đảm bảo hiệu suất và tính học tập.

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<i><b>1.2.2. Lợi thế của chiến lược xuyên quốc gia</b></i>

Ưu điểm nổi bật của chiến lược xuyên quốc gia là nó giúp doanh nghiệp khai thác được kinh tế địa điểm, kinh tế qui mô và hiệu ứng đường kinh nghiệm.

Thực hiện sự hợp tác chiến lược toàn cầu, chia sẻ, chuyển giao qua lại kĩ năng cốt lõi, kiến thức, kinh nghiệm và các nguồn lực hữu hình giữa cơng ty mẹ, các đơn vị kinh doanh, các chi nhánh hoạt động ở các nước khác nhau trên thế giới.

Có khả năng khai thác kinh tế địa phương Khai thác lợi thế đường cong kinh nghiệm

Cá biệt hóa việc cung cấp sản phẩm và marketing đáp ứng yêu cầu nội địa hóa Thu lợi ích từ học tập tồn cầu

<i><b>1.2.3. Hạn chế của chiến lược xuyên quốc gia</b></i>

Việc theo đuổi chiến lược xuyên quốc gia là hết sức phức tạp về mặt tổ chức, chủ yếu xuất phát từ mâu thuẫn giữa yêu cầu giảm chi phí với yêu cầu thích ứng - việc thích ứng thường làm tăng chi phí, dẫn đến triệt tiêu các nỡ lực giảm chi phí.

Trên thực tế, các doanh nghiệp có thể giải quyết vấn đề này thông qua tái cơ cấu hoạt động (như trường hợp của P&G), hoặc áp dụng những công nghệ sản xuất thích hợp, chẳng hạn như cơng nghệ sản xuất tinh gọn (Lean production), hoặc thiết lập các tổ máy linh hoạt (Flexible machine cells).

Khó khăn trong việc thực hiện về các vấn đề tổ chức

<b>1.3. Nội dung lý thuyết về xây dựng chiến lược cạnh tranh</b>

Dựa trên các mục tiêu đề ra, kết quả phân tích từ ma trận TOWS mà công ty đưa ra một chiến lược cạnh tranh phù hợp

a, Chiến lược khác biệt hoá:

<i>- Mục tiêu: Khác biệt hố các sản phẩm/dịch vụ của cơng ty so với các đối thủ cạnh</i>

tranh khác.

<i>- Điều kiện:</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<i>- Ưu điểm:</i>

 Khả năng áp đặt mức giá vượt trội so với đối thủ cạnh tranh.  Tạo ra sự trung thành của khách hàng.

 Tạo ra rào cản gia nhập.

<i>- Nhược điểm:</i>

 Dễ bị đối thủ cạnh tranh bắt chước.

 Thông tin ngày càng nhiều và chất lượng sản phẩm không ngừng được cải thiện.  Cơng ty dễ đưa những đặc tính tốn kém mà khách hàng khơng cần vào sản phẩm.  Địi hỏi khả năng truyền thông quảng bá của công ty.

 Sự khác biệt về giá đôi khi trở nên quá lớn. a, Chiến lược chi phí thấp

<i>- Mục tiêu: Kiểm sốt tuyệt đối cấu trúc chi phí nhằm bán sản phẩm với giá thấp.- Đặc điểm: Dựa trên đường cong kinh nghiệp và lợi thế kinh tế theo quy mô.- Điều kiện: Thị phần lớn.</i>

 Năng lực sản xuất và đầu tư lớn.

 Năng lực quản trị sản xuất và tổ chức kỹ thuật cơng nghệ.  Chính sách giá linh hoạt.

<i>- Ưu điểm:</i>

 Có thể bán giá thấp hơn đối thủ cạnh tranh mà vẫn giữ nguyên mức lợi nhuận.  Nếu xảy ra chiến tranh giá cả, công ty với chi phí thấp sẽ chịu đựng tốt hơn.  Tạo ra rào cản gia nhập.

<i>- Nhược điểm:</i>

 Xuất hiện các đối thủ cạnh tranh hiệu quả hơn.  Thay đổi về công nghệ.

 Không đáp ứng được sự thay đổi vì thị hiếu của khách hàng. b, Chiến lược đại dương xanh

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

- Khái niệm: Chiến lược Đại dương xanh là một chiến lược phát triển và mở rộng một thị trường trong đó khơng có cạnh tranh hoặc sự cạnh tranh là không cần thiết bằng cách tạo ra một bước nhảy vọt về giá trị cho cả công ty và khách hàng mà các cơng ty có thể khám phá hoặc khai thác.

- Đặc điểm:

 Chiến lược tạo ra một thị trường khơng có cạnh tranh.  Tập trung vào việc tạo ra và giành lấy các nhu cầu mới.  Phá vỡ cân bằng giá trị/chi phí.

 Đặt tồn bộ hoạt động của công ty trong chiến lược, vừa theo đuổi sự khác biệt, đồng thời vừa theo đuổi chi phí thấp.

- Nền tảng của chiến lược đại dương xanh: Đổi mới giá trị.  Phá vỡ cân bằng giá trị: Gia tăng giá trị - giảm chi phí.  Đồng thời theo đuổi khác biệt hố và chi phí thấp.

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<b>CHƯƠNG 2: CHIẾN LƯỢC CẠNH TRANH XUYÊN QUỐC GIA CỦAIKEA</b>

<b>2.1. Giới thiệu về cơng ty IKEA.</b>

<i><b>2.1.1. Q trình hình thành và phát triển IKEA.</b></i>

IKEA là tập đoàn chuyên kinh doanh đồ gỗ của nhà tỷ phú Thuỵ Điển Ingvar Kamprad. Trải qua trên 50 năm thành lập, IKEA đã trở thành một tập đoàn lớn khổng lồ với các trung tâm thương mại đồ gỗ đặt tại 31 quốc gia và vùng lãnh thổ

Năm 1943, cửa hàng IKEA thành lập đầu tiên khi ông Ingvar Kampra mới chỉ 17 tuổi và ban đầu cửa hàng gồm những sản phẩm như khung ảnh và khách hàng sẽ đặt hàng qua thư.

Năm 1943 – Cửa hàng IKEA được ra đời vẫn tập trung vào những mặt hàng nhỏ, chủ yếu đấu thầu các hợp đồng cung cấp viết chì. Khơng lâu sau, IKEA kinh doanh thêm ví da, đồng hồ, đồ trang sức và vớ.

Năm 1947, lần đầu tiên Kamprad đưa đồ gỡ và nhóm sản phẩm chính của hệ thống của IKEA

Năm 1951, công ty quyết định không theo đuổi những mặt hàng khác mà dồn hết sự tập trung vào đỡ gỡ

Năm 1953, phịng trưng bày IKEA đầu tiên khai trương ở Almhult. Lần đầu tiên trong ngành kinh doanh đồ nội thất ở Thuỵ Điển, khách hàng có thể tận mắt sản phẩm trước khi mua.

Năm 1965, cửa hàng IKEA chính thức mở cửa bán hàng. Chỉ 8 năm sau đó, cửa hàng IKEA được mở cửa tại Thuỵ Sĩ, và sau đó là những cửa hàng tại Đức.

Đến nay, IKEA là nhà bán lẻ đồ nội thất gia đình hàng đầu thế giới thương hiệu trải rộng khắp thế giới với 474 cửa hàng IKEA tại 64 thị trường. Trong đó Đức là đất nước có nhiều cửa hàng IKEA nhất trên thế giới.

<i><b>2.1.2. Giới thiệu sản phẩm IKEA</b></i>

Hiện nay IKEA phân phối hầu hết các sản phẩm nội thất như bàn, ghế, tủ, giường, đồ dùng ăn uống… Và đặc biệt bây giờ công ty chuyên cung cấp sản phẩm dành cho trẻ em.

Sản phẩm IKEA đa dạng theo nhiều cách:

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

Về cơng dụng, IKEA có tất cả các sản phẩm từ cây trồng, nội thất phòng khách cho tới đồ chơi và tất cả những vật dụng trong bếp

Về phong cách, những sản phẩm hồn tồn có thể tạo cho không gian nhà của bạn một không gian hiện đại. Tuy nhiên, thông thường các sản phẩm là thiết kế cho số đông, nghĩa là kết hợp giữa phong cách và chức năng của nó, vậy nên sản phẩm của IKEA là dành cho tất cả mọi người.

<i><b>2.1.3. Triết lý của IKEA</b></i>

<i>2.1.3.1 Quan điểm hướng đến khách hàng</i>

Triết lý của cơng ty chính là “Hãy làm cuộc sống tốt đẹp hơn từng ngày cho tất cả mọi người”. Kamprad cho ràng trong kinh doanh có quá nhiều sản phẩm mới và thiết kế đẹp nhưng chẳng đến tay phần lớn người dùng. Bởi vậy. IKEA phải thay đổi tình hình đó.

Với phương châm tiết kiệm cho khách hàng thì mơ hình IKEA đã được thiết kế cho khách hàng có thể tự lựa chọn, tự vận chuyển và lắp ráp đồ gỡ mình tại nhà. Để làm được điều đó, IKEA đã mất rất nhiều thời gian thiết kế lắp ráp các bộ phận một cách dễ dàng, thuận tiện nhất cho mọi khách hàng.

<i>2.1.3.2 Triết lý về giá</i>

IKEA cung cấp một loạt các sản phẩm trang trí nội thất hồn thiện về mặt thiết kế và tính năng ở mức giá thấp đến phần lớn người dùng có thể mua được

<i><b>2.1.4 Sứ mệnh của IKEA</b></i>

<i>2.1.4.1 Ý thức bảo vệ môi trường</i>

Doanh nghiệp đặc biệt chú trọng trong việc xây dựng một hình ảnh và uy tín là tập đồn ln đi đầu trong bảo vệ mơi trường. Chính bởi vậy IKEA luôn từ chối sử dụng các sản phẩm có hố chất, các loại gỡ từ rừng nhiệt đới đang bị xâm hại

IKEA là một trong những nhà tài trợ lớn cho các dự án bảo vệ môi trường và chống bóc lột sức lao động trẻ em ở các nước đang phát triển.

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

<i>2.1.4.2 Các gíá trị văn hố của tổ chức</i>

Kamprad chủ trương xây dựng một tổ chức không phân cấp, không quan liêu, tất cả nhân viên đều là cộng sự của nhau. IKEA thường tổ chức tuần lễ không bàn giấy mà thời gian đó tất cả các nhà quản lý đều làm việc tại cửa hàng.

<i><b>2.1.5. Quy mô, phạm vi hoạt động của IKEA</b></i>

IKEA có một mạng lưới rộng lớn của cửa hàng trên tồn thế giới. Họ có hơn 400 cửa hàng trên hơn 64 quốc gia. Ikea cũng có sự hiện diện trực tuyến mạnh mẽ, cho phép khách hàng mua sắm trực tuyến và giao hàng đến nhiều quốc gia.

IKEA không chỉ bán sản phẩm nội thất mà còn tự sản xuất một số sản phẩm tại các nhà máy của họ. Những nhà máy này được đặt tại nhiều quốc gia trên thế giới, giúp IKEA kiểm sốt chất lượng sản phẩm và giảm chi phí sản xuất. Hơn nữa, IKEA có một mạng lưới lớn các nhà cung cấp trên toàn cầu. Họ mua nguyên liệu và sản phẩm từ các nhà cung cấp khác nhau để cung cấp sự đa dạng và lựa chọn cho khách hàng. Với triết lý hướng đến người tiêu dùng, họ nỗ lực để tạo ra sản phẩm thiết kế đơn giản, thực tế, và phù hợp với phong cách sống hiện đại.

<b>2.2. Chiến lược xuyên quốc gia của công ty IKEA.</b>

<i><b>2.2.1. Nguyên nhân lựa chọn chiến lược xuyên quốc gia.</b></i>

<i>Tìm kiếm thị trường mới </i>

Cũng giống như nhiều doanh nghiệp khác trong chuỗi hoạt động sản xuất kinh doanh, IKEA cũng lựa chọn chiến lược kinh doanh bằng cách mở rộng quy mô thành nhiều quốc gia với mục tiêu giảm bớt sự phụ thuộc vào một thị trường duy nhất. Điều này được gọi là việc đa dạng hóa thị trường hay đa dạng hóa rủi ro, cung cấp sự ổn định và bảo vệ lợi ích kinh doanh của IKEA khi một thị trường đối diện với khó khăn hoặc biến động. Cụ thể:

Việc phụ thuộc vào một thị trường duy nhất mang theo rất nhiều rủi ro. Các yếu tố như sự thay đổi về luật pháp, chính sách kinh tế, hoặc thị trường tiêu dùng có thể ảnh hưởng mạnh mẽ đến hoạt động kinh doanh của một công ty. Nếu IKEA chỉ tập trung vào một thị trường duy nhất và thị trường này gặp vấn đề, sẽ ảnh hưởng đáng kể đến lợi nhuận và ổn định tài chính của cơng ty.

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

Bên cạnh đó, bằng cách mở rộng quy mơ kinh doanh vào nhiều thị trường, IKEA có thể tận dụng được những đặc điểm riêng biệt nhằm tối ưu hóa lợi ích từ thị trường đa dạng. Mỡi thị trường trên thế giới có văn hóa, xu hướng mua sắm và ưu tiên riêng, và IKEA có thể tối ưu hóa sản phẩm và chiến lược kinh doanh để phù hợp với từng thị trường này. IKEA cũng nhìn nhận được tiềm năng tăng trưởng ở các thị trường mới, nơi có nhu cầu về sản phẩm nội thất và phong cách sống hiện đại. Việc mở rộng quốc tế giúp họ tiếp cận khách hàng ở những nơi có nhu cầu mua hàng lớn.

Ngồi ra, khi kinh tế của một quốc gia hoặc khu vực gặp khó khăn, IKEA với sự có mặt ở nhiều thị trường sẽ giúp cơng ty đối phó tốt hơn với tình huống khó khăn địa phương bằng cách tìm kiếm lợi ích từ các thị trường khác.

<i>Tối ưu hóa sản xuất và nguồn cung cấp</i>

Một trong những nguyên nhân quan trọng của IKEA khi lựa chọn chiến lược xuyên quốc gia là để tối ưu hóa sản xuất và nguồn cung cấp là chọn đặt các cơ sở sản xuất tại các quốc gia có chi phí lao động và nguyên liệu thấp. Đây là một chiến lược phổ biến trong ngành công nghiệp sản xuất và bán lẻ, được gọi là chiến lược tối ưu hóa ch̃i cung ứng.

IKEA có thể tận dụng được những lợi thế về chi phí lao động thấp, nguồn nguyên liệu giá rẻ để giảm chi phí sản xuất, từ đó giảm giá thành sản phẩm, làm cho sản phẩm trở nên hấp dẫn hơn đối với khách hàng. Đây là yếu tố quan trọng giúp tăng khả năng cạnh tranh, thu hút người tiêu dùng lựa chọn các sản phẩm của IKEA. Việt Nam là một trong những quốc gia mà nhiều công ty lựa chọn đặt cơ sở để tận dụng lợi ích kinh tế, IKEA cũng đã mở cửa hàng và cơ sở sản xuất tại Việt Nam, nơi có chi phí lao động thấp và mơi trường đầu tư hấp dẫn. Tóm lại, việc mở rộng quốc tế giúp IKEA tiếp cận tài nguyên và nguồn nhân lực chất lượng tại các quốc gia khác, đồng thời cũng tạo điều kiện cho việc đào tạo và phát triển nhân viên đa quốc gia.

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

<i>Tận dụng lợi ích kinh tế và hợp tác quốc tế</i>

IKEA, như nhiều công ty đa quốc gia khác, thường chọn đầu tư và thiết lập cơ sở kinh doanh tại những quốc gia có mơi trường thuế suất và quy định kinh doanh thuận lợi để tối ưu hóa lợi ích kinh tế và khai thác cơ hội kinh doanh. Ngoài ra, các quốc gia trên thế giới hiện nay đều thúc đẩy quy định thương mại linh hoạt, tăng cường sự phát triển kinh tế và thu hút đầu tư nước ngồi, nhằm phát triển theo hướng cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa. IKEA đã tận dụng mơi trường thương mại linh hoạt này để mở rộng quy mô hoạt động kinh doanh và tối ưu hóa chi phí.

Một số quốc gia có chính sách để thu hút đầu tư và phát triển kinh tế mà IKEA đã và đang hoạt động như Thụy Điển (là quốc gia nơi IKEA có nguồn gốc và trụ sở chính), Đức, Mỹ, Trung Quốc, Ba Lan,... đều là những quốc gia có chi phí lao động thấp và môi trường đầu tư, kinh doanh tương đối thuận lợi.

<i><b>2.2.2. Các lợi thế, bất lợi khi thực hiện triển khai chiến lược xuyên quốc gia của IKEA</b></i>

IKEA được đón nhận ở khắp nơi trên thế giới. Từ năm 1974 – 1994, IKEA đã mở rộng từ một công ty chỉ với 10 cửa hàng, chỉ 1 trong số đó nằm ngồi vùng Scandinavia. Đến nay, thương hiệu này hiện trải rộng khắp thế giới với 474 cửa hàng IKEA tại 64 thị trường. Trong đó Đức là đất nước có nhiều cửa hàng IKEA nhất trên thế giới. Và cửa hàng lớn nhất của thương hiệu này tọa lạc tại Pasay, Philippines (cập nhật ngày 25/08/2022), mang về 47,6 tỷ USD doanh thu, 775 triệu lượt ghé thăm cửa hàng, 5 tỷ lượt truy cập web mỗi năm, cộng với hơn 225.000 nhân viên toàn cầu. Tuy nhiên, năm 2020 cũng đánh dấu sự suy giảm về doanh số khoảng 4% của IKEA, nguyên nhân chủ yếu là do đại dịch Covid-19 gây đứt gãy chuỗi cung ứng toàn cầu, ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh trên toàn thế giới.

Với lợi thế cạnh tranh, quy mơ, và nguồn lực của nó, IKEA đã làm thay đổi thị trường toàn cầu: nhiều nhà bán lẻ đồ gỗ nhỏ đã biến mất, và tạo ra xu hướng cho sự tăng trưởng của những nhà bán lẻ có quy mô lớn, sự gia tăng số lượng những nhà bán lẻ quốc tế.

IKEA cũng đã làm thay đổi hành vi tiêu dùng. Thật vậy, người tiêu dùng có thời gian mua sắm vui vẻ trong những cửa hàng của IKEA, họ được tự do làm những gì họ muốn, khơng có những người bán hàng cố gắng thuyết phục họ như những cửa hàng khác.

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

 <i>Các lợi thế</i>

Quy mô và ưu điểm kinh tế: IKEA với quy mơ lớn, có thể tận dụng ưu điểm kinh tế trong việc mua nguyên vật liệu, sản xuất hàng loạt và vận chuyển hàng hóa trong nhiều quốc gia. Quy mô lớn của IKEA mang lại lợi ích tài chính thơng qua khả năng mua hàng loạt, đàm phán giá tốt với nhà cung cấp và tối ưu hóa quy trình sản xuất, từ đó giúp giảm chi phí sản xuất và tối ưu hóa giá cả, tạo lợi ích kinh tế cho cả cơng ty và khách hàng.

Thích ứng với sở thích địa phương: IKEA có khả năng thích ứng với sở thích, văn hóa, và nhu cầu địa phương trong mỡi quốc gia. Đây là điểm mạnh lớn của IKEA, giúp cho các sản phẩm và chiến lược kinh doanh của công ty ln có sự điều chỉnh để phù hợp nhu cầu và văn hóa đặc thù của từng quốc gia.

Xây dựng thương hiệu toàn cầu: IKEA đã xây dựng thương hiệu đáng tin cậy, với tư cách là nhà cung cấp nội thất giá cả hợp lý và chất lượng trên tồn cầu. Có thể khẳng định IKEA là một thương hiệu mạnh mẽ và được cơng nhận trên tồn thế giới, củng cố lợi thế cạnh tranh và tăng cường mối quan hệ với khách hàng.

Truy cập vào nguồn lực đa quốc gia: IKEA sử dụng nguồn nhân lực và chuyên môn từ nhiều quốc gia khác nhau để thiết kế, sản xuất và phân phối sản phẩm. Công ty này đã tận dụng tài nguyên và nguồn nhân lực đa quốc gia để tối ưu hóa sản xuất và cung cấp sản phẩm chất lượng. Điều này cũng giúp đảm bảo ổn định cung cấp và đáp ứng nhu cầu khách hàng đa dạng.

 <i>Các bất lợi</i>

Khác biệt văn hóa và thị trường: Mỡi quốc gia có văn hóa, quy định, và thị trường khác nhau. Chẳng hạn, một sản phẩm có thể phổ biến ở một quốc gia, nhưng lại không hấp dẫn ở một quốc gia khác do sự khác biệt văn hóa và lối sống. Sự khác biệt này đòi hỏi IKEA phải đầu tư thời gian và nguồn lực để nghiên cứu, tìm hiểu và thích ứng. Điều này có thể làm tăng chi phí và đặt thách thức trong việc điều hành kinh doanh xuyên quốc gia.

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

Chi phí và quản lý phức tạp: Đây là bất lợi đặc trưng của việc mở rộng quốc tế. Mở rộng sang nhiều quốc gia tạo ra chi phí và phức tạp trong việc quản lý ch̃i cung ứng, vận hành, tài chính và tuân thủ quy định khác nhau. Việc quản lý một chuỗi cung ứng và các cơ sở sản xuất tại nhiều quốc gia đồng thời đảm bảo chất lượng và tuân thủ quy định cũng là một thách thức lớn đối với IKEA trong quá trình thực hiện chiến lược xuyên quốc gia.

Rủi ro tỷ giá và thị trường: là một vấn đề quan trọng khi hoạt động xuyên quốc gia. Sự thay đổi tỷ giá có thể làm tăng giá thành hàng hóa nhập khẩu hoặc ảnh hưởng đến giá bán sản phẩm. Những biến động này ảnh hưởng lợi nhuận và hiệu suất kinh doanh của IKEA.

Cạnh tranh: IKEA phải đối mặt với cạnh tranh mạnh mẽ từ các đối thủ địa phương và quốc tế trong mỡi thị trường, địi hỏi IKEA phải nâng cao chất lượng sản phẩm và dịch vụ để duy trì và mở rộng thị trường để có thể vững vàng trước những thương hiệu khác đã có thị trường vững mạnh và hiểu rõ văn hóa địa phương.

<i><b>2.2.3. Áp lực thích nghi địa phương</b></i>

Áp lực thích nghi với địa phương phát sinh từ sự khác biệt quốc gia trong thị hiểu, sở thích người tiêu dùng, cơ sở hạ tầng, các hoạt động kinh doanh, kênh phân phối và nhu cầu chính phủ nước nhà. Mỡi khu vực, mỡi quốc gia đều có bản sắc văn hóa, phong cách sống đặc trưng, do đó nhu cầu, thị hiếu của người dân ở mỗi khu vực này là rất khác nhau. Nếu như người Mỹ và Trung Quốc thích những món đồ trang trí nội thất sang trọng, đồ sộ thì người Nhật Bản lại thích những sản phẩm nhỏ gọn, đa năng, ví dụ như một cái ghế sofa có thể vừa là ghế, vừa là giường ngủ, hay một cái bàn có nhiều hộc tủ đựng đồ, đơn giản và tiện dụng. IKEA cần tôn trọng sự khác biệt và linh hoạt để thích ứng với nhu cầu từng địa phương cần phải khai thác, nắm bắt được những khác biệt này để có thể thiết kế và sản xuất ra những sản phẩm thỏa mãn thị hiếu và nhu cầu địa phương. IKEA khi tham gia vào thị trường quốc tế cũng phải đối mặt với áp lực thích nghi địa phương, đặc biệt là ở thị trưởng Nhật Bản, Trung Quốc và châu Âu.

 <i>Thị trường Nhật Bản</i>

</div>

×