Tải bản đầy đủ (.docx) (34 trang)

ĐỀ TÀI: HỆ THỐNG ĐIỀU HÒA KHÔNG KHÍ TỰ ĐỘNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.07 MB, 34 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

BỘ CÔNG THƯƠNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA: CÔNG NGHỆ ĐỘNG LỰC

<b>BÁO CÁO TIỂU LUẬN GIỮA KÌMƠN: Hệ thống điện thân xe </b>

<b>Đề tài: Hệ thống điều hịa khơng khí tự động</b>

<b>Giảng viên: ThS. Nguyễn Công Thành</b>

<b>Nhóm thực hiện: Nhóm 6 </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>KHOA CÔNG NGHỆ ĐỘNG LỰCBỘ MƠN ĐIỆN Ơ TƠ</b>

<b>CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMĐộc lập - Tự do - Hanh phúc</b>

<b>PHIẾU CHẤM TIỂU LUẬN MƠN HỌC</b>

Mơn: HỆ THỚNG ĐIỆN THÂN XE

Hơm nay, vào lúc: ……giờ …….phút , ngày 25 tháng 03 năm 2024. Tại phịng: V10.07 Giảng viên: THS.Nguyễn Cơng Thành

Tên đề tài:

<b>Hệ thống điều hịa khơng khí tự động</b>

Sinh viên thực hiện:

1. Nguyễn Tấn Đạt ; MSSV: 22665231 ; Lớp: DHOT18CTT 2. Bùi Văn Vũ ; MSSV: 22726341 ; Lớp: DHOT18CTT 3. Nguyễn Minh Trí ; MSSV:22632361 ; Lớp: DHOT18CTT 4. Nguyễn Hồ Minh Thuận ;MSSV:22654101 ; Lớp: DHOT18CTT 5. Nguyễn Hoàng Tiến ; MSSV: 22700841 ; Lớp: DHOT18CTT

<b>Kết quả điểm chấm cho các sinh viênST</b>

<b>Thangđiểm tối đa</b>

<b>Điểm chấm cho từng sinh viên SV1SV2SV3SV4SV5</b>

1 <sup>Định dạng quyển thuyết minh </sup>

2 <sup>Bố cục trình bày trong thuyết </sup>

minh đầy đủ rõ ràng <sup>1.5 điểm</sup>

3 <sup>Hình vẽ và bảng biểu rõ ràng và </sup>

4 Văn phong chính tả khơng sai sót 1.5 điểm

Trình bày được báo cáo kỹ thuật thông qua việc sử dụng ngơn ngữ

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>LỜI NĨI ĐẦU</b>

Hịa trong bối cảnh phát triển chung của ngành công nghiệp thế giới. Ngành công nghiệp ô tô ngày càng khẳng định hơn nữa vị thế vượt trội của mình so với các ngành cơng nghiệp khác. Khơng cịn đơn thuần là những chiếc xe chỉ được coi như một phương tiện phục vụ đi lại, vận chuyển. Những phiên bản xe mới lần lượt ra đời, kết hợp giữa những bước đột phá về công nghệ kỹ thuật và những nét sáng tạo thẩm mỹ tạo nên những chiếc xe đáp ứng được kỳ vọng của người tiêu dùng.

Ngày nay, một chiếc xe ô tô không những phải đảm bảo về tính năng an tồn cho người sử dụng mà nó cịn phải đảm bảo cung cấp được các thiết bị tiện nghi nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của người tiêu dùng. Một trong số đó là hệ thống điều hịa khơng khí tự động trên ơ tô. Nhờ sự tiến bộ của khoa học công nghệ mà hệ thống này ngày càng được hoàn thiện và phát triển. Đem lại sự thoải mái, dễ chịu cho người ngồi trong xe dưới mọi điều kiện thời tiết.

Ở Việt Nam ô tô đã trở thành một phương tiện giao thông thông dụng của người dân. Các hãng xe lớn như: Toyota, Ford, Mecerdes, Honda, Daewoo, Huyndai, Nissan, Isuzu…đều đã có mặt trên thị trường. Số lượng xe lắp đặt hệ thống điều hịa khơng khí tự động được sản xuất và bán ra với số lượng ngày càng nhiều. Đồng nghĩa với việc nhu cầu sửa chữa hệ thống điều hịa ngày càng lớn. Từ nhu cầu đó mà yêu cầu cần đặt ra đối với người thợ, người kỹ sư ơ tơ đó là phải được trang bị những kiến thức chun mơn về điều hịa tự động và rèn luyện nâng cao trình độ tay nghề sửa chữa.

<b>Từ những vấn đề trên nhóm 6 tụi em đã cùng nhau quyết định chọn đề tài: “Hệ thốngđiều hịa khơng khí tự động”.</b>

Nội dung của đề tài gồm:

Phần 1: Tổng quan về hệ thống điều hịa khơng khí trên ơ tơ. Phần 2: Hệ thống điều hịa khơng khí tự động trên ơ tơ.

Phần 3: Kiểm tra và sửa chữa những hư hỏng thường gặp trong hệ thống điều hịa. Do kiến thức chun mơn cịn hạn chế, đề tài nghiên cứu có phạm vi rộng. Nên mặc dù đã cố gắng hết sức nhưng đề tài của chúng em vẫn không tránh khỏi khiếm khuyết và hạn chế. Chúng em rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của thầy và các bạn để đề tài của em hoàn thiện hơn. Em hy vọng đề tài có thể được sử dụng làm tài liệu tham khảo cho các bạn sinh viên yêu thích nghiên cứu tìm hiểu về hệ thống điều hịa nói chung và hệ thống điều hịa tự động nói riêng trên ơ tô. Chúng em xin chân thành cảm ơn!

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>MỤC LỤC</b>

LỜI NÓI ĐẦU...3

MỤC LỤC...4

1. TỔNG QUAN VỀ HỆ THỚNG ĐIÈU HỊA KHƠNG KHÍ TRÊN Ơ TƠ...5

1.1. CHỨC NĂNG CỦA ĐIỀU HỊA KHƠNG KHÍ TRÊN Ơ TƠ...5

1.2 PHÂN LOẠI HỆ THỚNG ĐIỀU HỊA KHƠNG KHÍ TRÊN Ơ TƠ...8

2. HỆ THỚNG ĐIỀU HỊA KHƠNG KHÍ TỰ ĐỘNG TRÊN Ơ TƠ...10

2.1. KHÁI QT VỀ HỆ THỚNG ĐIỀU HỊA KHƠNG KHÍ TỰ ĐỘNG...10

2.2. CÁC CỤM THIẾT BỊ ĐẶC TRƯNG TRONG HỆ THỐNG ĐIỀU HỊA TỰ ĐỘNG TRÊN Ơ TƠ...13

2.3. CÁC ĐIỀU KHIỂN CHÍNH TRONG HỆ THỚNG ĐIỀU HỊA TỰ ĐỘNG...16

3. KIỂM TRA, SỬA CHỮA MỘT SỐ HƯ HỎNG THƯỜNG GẶP TRONG HỆ THỚNG ĐIỀU HỊA...27

3.1. PHƯƠNG PHÁP KIỂM TRA, SỬA CHỮA THƠNG THƯỜNG...27

3.2. CHẨN ĐỐN BẰNG HỆ THỚNG TỰ CHẨN ĐỐN...29

PHỤ LỤC BẢNG...31

PHỤ LỤC HÌNH...31

TÀI LIỆU THAM KHẢO...32

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<b>1. TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG ĐIÈU HỊA KHƠNG KHÍ TRÊN Ơ TƠ </b>

<b>1.1. CHỨC NĂNG CỦA ĐIỀU HỊA KHƠNG KHÍ TRÊN Ơ TƠ</b>

<i>Hình 1.1: Sơ đồ bố trí hệ thống điều hịa trên ơ tơ</i>

Người ta dùng két sưởi như một bộ trao đổi nhiệt để làm nóng khơng khí trong xe. Két sưởi lấy nước làm mát đã được hâm nóng bởi động cơ này để làm nóng khơng khí trong xe nhờ quạt gió. Nhiệt độ của két sưởi vẫn còn thấp cho đến khi nước làm mát nóng lên. Do đó ngay sau khi động cơ khởi động két sưởi không làm việc như một bộ sưởi ấm

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<i>Hình 1.2: Nguyên lý hoạt động của két sưởi</i>

<i>Hình 1.3: Nguyên lý hoạt động của giàn lạnh</i>

Giàn lạnh là một bộ phận trao đổi nhiệt để làm mát khơng khí trước khi đưa vào khoang xe. Khi bật cơng tắc điều hịa khơng khí, máy nén bắt đầu làm việc, đẩy môi chất lạnh (ga điều hòa) tới giàn lạnh. Giàn lạnh được làm mát nhờ mơi chất lạnh. Khi đó khơng khí thổi qua giàn lạnh bởi quạt gió sẽ được làm mát để đưa vào trong xe.

Như vậy,việc làm nóng khơng khí phụ thuộc vào nhiệt độ của nước làm mát động cơ còn việc làm mát khơng khí lại phụ thuộc vào mơi chất lạnh. Hai chức năng này hoàn toàn độc lập với nhau.

<b>1.1.2. Chức năng hút ẩm và lọc gió</b>

a. Chức năng hút ẩm.

Nếu độ ẩm trong khơng khí lớn khi đi qua giàn lạnh, hơi nước trong khơng khí sẽ ngưng tụ lại và bám vào các cánh tản nhiệt của giàn lạnh. Kết quả là khơng khí sẽ được làm khô trước khi đi vào trong khoang xe. Nước đọng lại thành sương trên các cánh tản nhiệt và chảy xuống khay xả nước sau đó được đưa ra ngồi xe thơng qua vịi dẫn.

b.Chức năng lọc gió.

<i>b. Chức năng làm mát</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

Một bộ lọc được đặt ở cửa hút của hệ thống điều hịa khơng khí để làm sạch khơng khí trước khi đưa vào trong xe.

<b>1.1.3. Chức năng loại bỏ các chất cản chở tầm nhìn.</b>

Khi nhiệt độ ngồi trời thấp, nhiệt độ và độ ẩm trong xe cao. Hơi nước sẽ đọng lại trên mặt kính xe, gây cản trở tầm nhìn cho người lái. Để khắc phục hiện tượng này hệ thống xơng kính trên xe sẽ dẫn một đường khí thổi lên phía mặt kính để làm tan hơi nước.

<b>1.2 PHÂN LOẠI HỆ THỐNG ĐIỀU HỊA KHƠNG KHÍ TRÊN Ơ TƠ.</b>

Hệ thống điều hịa khơng khí trên ơ tơ được phân loại theo vị trí lắp đặt và theo phương thức điều khiển.

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<b>1.2.1. Phân loại theo vị trí lắp đặt.</b>

a. Kiểu giàn lạnh đặt phía trước.

Ở loại này, giàn lạnh được gắn sau bảng đồng hồ. Gió từ bên ngồi hoặc khơng khí tuần hồn bên trong được quạt giàn lạnh thổi qua giàn lạnh rồi đẩy vào trong khoang xe. Kiểu này được dùng phổ biến trên các xe con 4 chỗ, xe tải...

<i>Hình 1.6: Kiểu giàn lạnh đặt phía trước</i>

b.Kiểu giàn lạnh đặt phía trước và sau xe. (Kiểu kép)

Kiểu giàn lạnh này là sự kết hợp của kiểu phía trước với giàn lạnh phía sau được đặt trong khoang hành lý. Cấu trúc này cho không khí thổi ra từ phía trước hoặc từ phía sau. Kiểu kép cho năng suất lạnh cao hơn và nhiệt độ đồng đều ở mọi nơi trong xe.

Loại này được dùng phổ biến trên các loại xe 7 chỗ...

<i>Hình 1.7 : Kiểu giàn lạnh kép</i>

c. Kiểu kép treo trần.

Kiểu kép treo trần bố trí hệ thống điều hịa có giàn lạnh phía trước kết hợp với giàn lạnh treo trên trần xe. Kiểu thiết kế này giúp tăng được khơng gian khoang xe nên thích hợp với các loại xe khách.

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<i>Hình 1.8: Kiểu kép treo trần</i>

<b>1.2.2. Phân loại theo phương pháp điều khiển.</b>

<i>a. Phương pháp điều khiển bằng tay.</i>

Phương pháp này cho phép điều khiển bằng cách dùng tay để tác động vào các công tắc hay cần gạt để điều chỉnh nhiệt độ trong xe. Ví dụ: cơng tắc điều khiển tốc độ quạt, hướng gió, lấy gió trong xe hay ngồi trời...

<i>Hình 1.9: Ví dụ bảng điều khiển điều hòa cơ trên xe Ford </i>

b.Phương pháp điều khiển tự động.

Điều hòa tự động điều khiển nhiệt độ mong muốn thông qua bộ điều khiển điều hịa ( ECU A/C). Nhiệt độ khơng khí được điều khiển một cách tự động dựa vào tín hiệu từ các cảm biến gửi tới ECU. VD: cảm biến nhiệt độ trong xe, cảm biến nhiệt độ môi trường, cảm biến bức xạ mặt trời…

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<i>Hình 1.10: Ví dụ bảng điều khiển điều hịa tự động trên ơ tơ Toyota Camry</i>

<b>2. HỆ THỐNG ĐIỀU HỊA KHƠNG KHÍ TỰ ĐỘNG TRÊN Ơ TƠ</b>

<b>2.1. KHÁI QT VỀ HỆ THỐNG ĐIỀU HỊA KHƠNG KHÍ TỰ ĐỘNG.</b>

<b>2.1.1. Cấu trúc hệ thống điều hịa khơng khí tự động.</b>

<i>Hình 2.1: Cấu trúc hệ thống điều hịa tự động trên ơ tơ</i>

Cấu trúc của hệ thống điều hịa tự động trên ơ tơ bao gồm các tín hiệu đầu vào (các cảm biến), bộ xử lý tín hiệu và điều khiển (ECU) và bộ phận chấp hành (Quạt gió, van điều khiển).

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

<b>2.1.2. Chức năng của hệ thống điều hịa khơng khí tự động.</b>

Khi bật điều hịa, nhấn nút Auto và chọn nhiệt độ mong muốn. Hệ thống điều hòa tự động sẽ điều chỉnh nhiệt độ trong xe đến nhiệt độ đã chọn và duy trì nhiệt độ đó nhằm mang lại cảm giác thoải mái cho người ngồi trên ô tô trong mọi điều kiện thời tiết.

<i>Hình 2.2:Ví dụ bảng điều khiển điều hịa tự động trên ơ tơ</i>

<b>2.1.3 Vị trí các chi tiết trong hệ thống.</b>

<i>Hình 2.3: Vị trí các chi tiết trong hệ thống điều hòa tự động.</i>

1.ECU điều khiển A/C

2.ECU động cơ

3.Bảng điều khiển

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

4.Cảm biến nhiệt độ trong xe

5.Cảm biến nhiệt độ ngoài xe

6.Cảm biến bức xạ mặt trời

7.Cảm biến nhiệt độ giàn lạnh. 8.Cảm biến nhiệt độ nước làm mát 9. Công tắc áp suất A/C

10.Mô tơ trộn gió

11.Mơ tơ lấy gió vào

12.Mơ tơ chia gió

13.Mơ tơ quạt gió (quạt giàn lạnh)

14.Bộ điều khiển quạt giàn lạnh.

<b>2.1.4. Nguyên lý hoạt động chung của hệ thống điều hòa khơng khí tự động.</b>

Hệ thống điều khiển nhiệt độ tự động tiếp nhận thông tin nạp vào từ sáu nguồn khác nhau, xử lý thông tin và sau cùng ra lệnh bằng tín hiệu để điều khiển các bộ tác động cổng chức năng. Sáu nguồn thông tin bao gồm:

Bộ cảm biến bức xạ nhiệt.

Bộ cảm biến nhiệt độ bên trong xe

Bộ cảm biến nhiệt độ bên ngoài xe.

Bộ cảm biến nhiệt độ nước làm mát động cơ.

Công tắc áp suất A/C

Tín hiệu cài đặt từ bảng điều khiển.

Sau khi nhận được các thơng tin tín hiệu đầu vào, cụm điều khiển điện tử sẽ phân tích, xử lý thơng tin và phát tín hiệu điều khiển bộ chấp hành điều chỉnh tốc độ quạt giàn nóng, giàn lạnh, quạt két nước động cơ, điều chỉnh chế độ trộn gió, lấy gió và chia gió ứng với từng yêu

Khi cánh điều khiển trộn gió được chuyển tới vị trí HOT thì cực MH được cấp điện và cực MC được nối mát để quay mơ tơ trộn gió điều khiển cánh trộn gió. Khi cực MC trở thành

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

nguồn cấp điện và cực MH được nối mát thì mơ tơ quay theo chiều ngược lại để xoay cánh trộn gió về vị trí COOL.

<i>Hình 2.4: Cấu tạo và nguyên lý hoạt động của mô tơ trộn gió.</i>

Khi tiếp điểm động của chiết áp dịch chuyển đồng bộ với sự quay của mô tơ, tạo ra các tín hiệu điện theo vị trí của cánh trộn gió và đưa thơng tin vị trí thực tế của cánh điều khiển trộn gió tới ECU A/C

Mơ tơ trộn gió được trang bị một bộ hạn chế để ngắt dòng điện tới mơ tơ khi đi đến vị trí hết hành trình. Khi tiếp điểm động dịch chuyển đồng bộ với mơ tơ tiếp xúc với các vị trí hết hành trình, thì mạch điện bị ngắt để dừng mơ tơ lại.

<b>2.2.2. Mô tơ dẫn gió vào.</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

<i>Hình 2.5: Mơ tơ dẫn gió vào</i>

Ngun lý hoạt động: Khi ấn lên cơng tắc điều khiển dẫn gió vào sẽ làm đóng mạch điện của mơ tơ dẫn gió vào cho dịng điện đi qua mơ tơ và làm dịch chuyển cánh điều khiển dẫn gió vào.

Khi cánh điều khiển dẫn gió vào chuyển tới vị trí FRESH hoặc RECIRC thì tiếp điểm của đĩa động nối với mơ tơ được tách ra và mạch nối với mô tơ bị ngắt làm cho mô tơ dừng lại.

<b>2.2.3. Mô tơ chia gió.</b>

Ngun lý hoạt động:

Hệ thống điều hịa khơng khí trên ơ tơ có năm chế độ chia gió: FACE, B/L, FOOT, F/ D, DEF. Khi hệ thống điều hịa hoạt một trong năm chế độ chia gió sẽ được kích hoạt.

ECU A/C điều khiển mơ tơ chia gió điều chỉnh đóng mở các van chia gió theo tín hiệu chọn chế độ từ bảng điều khiển.

Mạch dẫn động mơ tơ là một mạch tín hiệu số với tín hiệu đầu vào là tín hiệu vị trí của hai tiếp điểm động A và B; tín hiệu đầu ra là tín hiệu điều khiển chiều dịng điện qua mơ tơ.

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

<i>Hình 2.6: Mơ tơ chia gió.</i>

<b>2.2.4. Mạch tổng qt sơ đồ hệ thống điều hịa khơng khí tự động trên ơ tơ</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

1. Bình ắc quy; 2. Cơng tắc máy; 3. Bộ ngắt mạch; 4. Cầu chì; 5. Rờ le nhiệt; 6. Cơng tắc quạt gió; 7. Cầu chì máy lạnh; 8. Mơ tơ quạt gió; 9. Bộ cảm biến vận tốc máy nén; 10. Nhiệt điện trở; 11. Công tắc áp suất kép; 12. Công tắc máy lạnh; 13. Nguồn cung cấp điện Amplifier; 14. Rờ le bộ ly hợp; 15. Bộ cảm biến nhiệt; 16. Bộ ly hợp từ trường.

1. Bật công tắc máy (2) nối điện “ON”.

2. Cơng tắc quạt gió (6)”ON” --> role (5) “ON” (mơtơ quạt gió (8) quay).

3. Cơng tắc máy lạnh (12) “ON” --> Nguồn cung cấp điện chính amplifier(13) “ON”.

4. Cơng tắc áp suất kép (11) “ON” (điều kiện áp suất trong hệ thống trên 2,1 kg/cm2 và dưới 27 kg/cm2).

5. Nhiệt điện trở (10) cung cấp tín hiệu nhiệt độ của dàn lạnh cho nguồn cung cấp điện chính amplifier.

6. Van VSV “ON” --> Tăng tốc độ cằm chừng. 7. Rơle bộ ly hợp từ trường (14) nối mạch “ON”. 8. Bộ cảm biến nhiệt độ (15) “ON” (dưới 1700C) 9. Ly hợp từ trường (16) nối khớp quay máy nén

10. Bộ cảm biến vận tốc (9) cung cấp tín hiệu về vận tốc máy nén cho amplifier. Nếu máy nén bị kẹt cứng, amplifier sẽ ngắt mạch diện bộ ly hợp từ trường

<b>2.3. CÁC ĐIỀU KHIỂN CHÍNH TRONG HỆ THỐNG ĐIỀU HỊA TỰ ĐỘNG.</b>

<b>2.3.1. Điều khiển nhiệt độ khơng khí cửa ra (TAO).</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

<i>Hình 2.7: Cơng thức tính nhiệt độ khơng khí cửa ra (TAO)</i>

ECU nhận các thơng tin được gửi từ các cảm biến (Cảm biến nhiệt độ trong xe, cảm biến nhiệt độ ngoài trời, cảm biến bức xạ mặt trời) và tín hiệu cài đặt nhiệt độ. ECU xử lý tín hiệu, tính tốn và đưa ra giá trị nhiệt độ khơng khí ở cửa ra (TAO).

Nhiệt độ khơng khí cửa ra (TAO) được hạ thấp trong những điều kiện sau: + Nhiệt độ đặt trước thấp hơn.

+ Nhiệt độ trong xe cao hơn. + Nhiệt độ bên ngoài xe cao. + Cường độ ánh sáng mặt trời lớn.

<b>2.3.2. Điều khiển trộn gió. </b>

Để điều chỉnh nhanh chóng nhiệt độ trong xe đạt được nhiệt độ đặt trước, nhiệt độ gió được điều khiển bằng cách điều chỉnh vị trí cánh điều khiển trộn gió qua đó thay đổi tỷ lệ khơng khí nóng và khơng khí lạnh đưa vào trong xe.

Một số loại xe, độ mở của van nước cũng thay đổi theo vị trí của cánh điều khiển.

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

<i>Hình 2.8: Điều khiển trộn gió.</i>

Điều khiển:

* Điều chỉnh cực đại MAX: Khi nhiệt độ được đặt ở MAX COOL (lạnh nhất) hoặc MAX HOT (Nóng nhất), cánh điều khiển trộn gió sẽ mở hồn tồn về phía COOL hoặc HOT mà khơng phụ thuộc vào giá trị TAO.

Điều này gọi là “Điều khiển MAX COOL” hoặc “Điều khiển MAX HOT”. * Điều khiển thông thường.

Khi nhiệt độ đặt trước từ 18,5 đến 31,5<small>0</small> C thì vị trí cánh điều khiển trộn gió được điều khiển dựa trên giá trị TAO để điều chỉnh nhiệt độ trong xe theo nhiệt độ đặt trước. Tính tốn độ mở cánh điều tiết trộn gió:

<i>Độ mở xác định = (TAO – nhiệt độ giàn lạnh)/(Nhiệt độ nước làm mát- nhiệt độ giànlạnh) x 100.</i>

<b>2.3.3. Điều khiển chia gió.</b>

Khi điều hịa khơng khí được bật lên giữa sưởi ấm và làm mát, thì chế độ A/C được tự động bật về dịng khí mong muốn.

Điều khiển:

Việc điều khiển gió được thay đổi theo cách sau: + Hạ thấp nhiệt độ trong xe: FACE.

+ Khi nhiệt độ trong xe ổn định xung quanh nhiệt độ đặt trước: BI- LEVEL. + Khi hâm nóng khơng khí trong xe: FOOT

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

<i>Hình 2.9: Điều khiển chia gió</i>

<b>2.3.4. Điều khiển tốc độ quạt giàn lạnh.</b>

<i>Hình 2.10: Điều khiển tốc độ quạt</i>

Lưu lượng khơng khí thổi qua giàn lạnh được điều khiển thông qua điều khiển tốc độ của mơ tơ quạt gió. Nó dựa trên sự chênh lệch nhiệt độ trong xe và nhiệt độ đặt trước.

+ Khi có sự chênh lệch nhiệt độ lớn: tốc độ mơ tơ quạt gió (HI). + Khi chênh lệch nhiệt độ nhỏ: tốc độ quạt gió thấp (LO). TH1: Quạt chạy ở tốc độ thấp.

Khi nhiệt độ trong xe nằm trong khoảng nhiệt độ xung quanh nhiệt độ đặt trước. ECU điều hòa điều điều khiển tranzistor (OFF). Dòng điện qua mơ tơ quạt gió được nối mát thơng qua điện trở LO. Đồng thời trên điện trở LO có sự sụt áp dẫn tới cường độ dòng điện qua mơ tơ quạt gió giảm. Quạt quay với tốc độ thấp.

</div>

×