Tải bản đầy đủ (.doc) (22 trang)

Skkn tre tu ky, tang dong

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.34 MB, 22 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<i><b>trong trường mầm non</b></i>

<b>DANH MỤC CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT</b>

<b>TTCác chữ viết tắtÝ nghĩa các chữ viết tắt</b>

1 <b>TK, TĐ, GCY</b> Tự kỷ, tăng động, giảm chú ý

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

Đất nước chúng ta đang trên đà hội nhập và phát triển. Nó khơng những làm cho cuộc sống của con người văn minh, hiện đại hơn mà mọi mặt của cuộc sống cũng vì thế mà thay đổi theo. Song thực tế lại đòi hỏi con người muốn tồn tại được trong xã hội hiện đại đó thì phải là người giàu tri thức và thật sự năng động. Con người muốn có tư duy, tri thức lại phụ thuộc vào việc học tập, trau dồi kiến thức. Và ngành giáo dục có ảnh hưởng khơng nhỏ đến điều đó.

Giáo dục mầm non đóng vai trị và vị trí vơ cùng quan trọng, nó quyết định tới sự phát triển toàn diện nhân cách nói chung và kết quả học tập của học sinh cấp học mầm non nói riêng. Cuộc sống hiện đại, phát triển cũng góp phần giúp trẻ có sự thơng minh, hoạt bát hơn rất nhiều so với trẻ mầm non của những năm về trước. Tuy nhiên, cuộc sống hiện đại, phát triển cũng lại có mặt trái của nó: cha mẹ bận rộn với cơng việc, th người giúp việc trông con để làm kinh tế, mong kiếm được thật nhiều tiền lo cho con cái có cuộc sống đầy đủ… mà quên mất đi sự gần gũi yêu thương, chuyện trò tâm sự cùng con cái. Từ đó, tình cảm dần dần xa rời, thậm chí ít quan tâm đến con gây nên những căn bệnh như tự kỷ, trầm cảm và cả chứng tăng động, giảm chú ý. Điều đáng nói ở đây là những căn bệnh đó ngày càng gia tăng về số lượng, thậm chí đáng báo động, nhất là ở trẻ lứa tuổi mầm non hiện nay.

Bản thân tôi là một giáo viên mầm non có lịng say mê, nhiệt huyết với nghề, lại là người trực tiếp phụ trách lớp học có trẻ bị chứng tự kỷ, tăng động, giảm chú ý. Với mong muốn trẻ TK, TĐ, GCY học tại lớp cũng được quan tâm và chăm sóc giáo dục như các cháu bình thường để phát triển nhân cách tồn diện, tơi đã ln băn khoăn, trăn trở, để tìm ra các biện pháp thực hiện hiệu quả, giúp trẻ của tơi thốt khỏi chứng bệnh đó, trở thành một đứa trẻ vô tư, hồn

<i><b>nhiên như bao đứa trẻ khác. Đó cũng chính là lý do tơi chọn đề tài “Một số biệnpháp giáo dục trẻ tự kỷ, tăng động, giảm chú ý trong trường mầm non”.</b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>1.2. Mục đích nghiên cứu:</b>

- Nhằm tìm hiểu và thực hiện tốt trong cơng tác chăm sóc ni dưỡng và giáo dục trẻ. Giúp trẻ phát triển toàn diện đức – trí – thể - mĩ, tạo tiền đề cho sự phát triển nhân cách con người .

- Nhằm đáp ứng nguyện vọng của các bậc phụ huynh cũng như lịng mong mỏi của tồn xã hội về một thế giới trẻ thơ hồn nhiên, vô tư, là tương lai của đất nước.

- Giải quyết những băn khoăn, suy nghĩ trong cơng tác chăm sóc ni dưỡng và trẻ mầm non, góp phần nhỏ vào nền giáo dục của trường, của huyện bằng cách nuôi dạy “những đứa con” ngoan ngoãn, khỏe mạnh và xã hội cũng

<i>giảm bớt đi số lượng trẻ mang bệnh tự kỷ, tăng động, giảm chú ý – những cănbệnh của thời hiện đại.</i>

<b>1.3. Đối tượng nghiên cứu:</b>

<i>Năm học 2016 – 2017 là năm thứ 2 tôi được sự phân công, chỉ đạo của Ban</i>

giám hiệu nhà trường chủ nhiệm lớp 4-5 tuổi hiện nay. Được sự ủng hộ của các đồng nghiệp và các bậc phụ huynh trong lớp, tôi đã tập trung nghiên cứu đề tài này với 01 học sinh trong lớp 4-5 tuổi. Đó là cháu Nguyễn Nhật Hải Minh.

<b>1.4. Thời gian nghiên cứu:</b>

Từ tháng 09 năm 2016 đến tháng 5 năm học 2016 - 2017.

<b><small>II. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ:</small>2.1. Cơ sở lý luận:</b>

Đặc thù của trường mầm non bao giờ chăm sóc giáo dục cũng đi đơi với chăm sóc ni dưỡng. Thời gian trẻ ở trường với cơ chiếm đến 1/2 thời gian một ngày. Vì vậy việc quan tâm, theo dõi, chăm sóc trẻ là rất quan trọng. Qua đó cơ có thể nắm bắt, phát hiện ra tính cách và những đặc điểm nổi bật cũng như cá biệt của từng trẻ. Trẻ con luôn luôn hiếu động. Tuy nhiên, điều quan trọng là hiếu động ở mức nào thì được coi là bình thường, mức nào là bị rối loạn tâm lý, hay mức nào thì trẻ mắc chứng tăng động, giảm chú ý.

Các bậc phụ huynh thường thiếu kiến thức về chứng bệnh tăng động, giảm chú ý ở trẻ em, có những trẻ quá hiếu động, không bao giờ chịu ngồi yên hay tập trung làm gì, nhưng bố mẹ lại nghĩ đó là điều rất bình thường nên khơng đưa đi kiểm tra. Chỉ đến khi cô giáo trao đổi, thông báo về tình hình của con em mình ở lớp, thấy những biểu hiện khác lạ, khuyên gia đình cho đi khám thì cha mẹ mới cho đi.

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>2.2. Cơ sở thực tiễn</b>

Năm học 2016 – 2017, BGH nhà trường giao cho tôi chủ nhiệm lớp 4-5 tuổi. Tổng số trẻ là 32 cháu. Trong đó: nữ có 12 cháu, nam có 20 cháu.

<i><b>a. Thuận lợi:</b></i>

Được sự phân công của BHG nhà trường, phân công tôi phụ trách giảng dạy các cháu lớp 4-5 tuổi. Cơ sở vật chất khá đầy đủ, phòng học rộng và thống mát, cơng trình vệ sinh được khép kín, có phòng kho, tủ đựng đồ của trẻ riêng và các giá góc, có đầy đủ về nguồn nước cho trẻ sinh hoạt hàng ngày, đồ dùng dụng cụ phục vụ cho cơng tác chăm sóc ni dưỡng và giáo dục đầy đủ.

Đặc biệt là sự ủng hộ, tín nhiệm của các bậc phụ huynh luôn thông cảm, động viên và giúp đỡ tôi rất nhiều trong công tác tuyên truyền, phối kết hợp với phụ huynh để công tác chăm sóc và giáo dục trẻ tốt hơn.

<i><b>b. Khó khăn: </b></i>

- Lớp học khá đơng, mỗi cháu mỗi tính nết khác nhau, thể lực cũng khác nhau, mặc dù là lớp 4-5 tuổi nhưng có cháu cách nhau đến gần 1 tuổi. Đặc biệt có 01 cháu ở tình trạng tự kỷ, tăng động, giảm chú ý nên tôi luôn phải để mắt đến cháu.

- Mặc dù được các cấp lãnh đạo và Ban giám hiệu nhà trường quan tâm, chỉ đạo sát sao nhưng với tôi đây là một vấn đề rất mới mẻ, hết sức khó khăn. Với gần chục năm trong nghề, đây là lần đầu tiên lớp tơi có một trẻ mắc bệnh tự kỷ, giảm chú ý. Bên cạnh khó khăn đó của bản thân thì trong thời gian đầu, phụ huynh có trẻ mắc bệnh tự kỷ cịn khơng chấp nhận sự thật về căn bệnh của con mình, khơng phối hợp với cơ giáo để tìm ra những phương pháp giáo dục tốt nhất cho trẻ.

– Bản thân tôi tuổi nghề cịn ít và khơng được theo học chun ngành Giáo dục đặc biệt nên chưa có được nhiều kinh nghiệm về giáo dục trẻ TK, TĐ, GCY được học hịa nhập trong mơi trường giáo dục bình thường.

– Phụ huynh cháu Nguyễn Nhật Hải Minh còn hạn chế về những kiến thức, kỹ năng cuộc sống – giáo dục trẻ TK, TĐ, GCY nên sự phối hợp cùng giáo viên để giáo dục cho trẻ ở nhà cịn gặp nhiều khó khăn.

– Cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ cho giảng dạy, chăm sóc giáo dục trẻ được đầu tư đầy đủ, nhưng vẫn chưa đáp ứng đủ theo yêu cầu và điều kiện cho việc chăm sóc, giáo dục chuyên biệt trẻ TK, TĐ, GCY. Bên cạnh đó các tài liệu về giáo dục trẻ TK, TĐ, GCY học hịa nhập với mơi trường giáo dục của trường tơi khơng có, cho nên giáo viên chúng tơi có ít tài liệu để tham khảo và học tập. Tơi chỉ có thể tìm hiểu về hội chứng TK, TĐ, GCY qua các tạp chí và

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

Mặc dù thuận lợi thì ít, khó khăn thì nhiều, song tơi thiết nghĩ chất lượng chăm sóc trẻ của lớp tơi phụ thuộc rất nhiều vào giáo viên chúng tơi. Ví như: tơi phải lên kế hoạch giảng dạy, dựa trên việc tìm hiểu tâm sinh lý, tính cách, sở thích của trẻ, phải có biện pháp như thế nào để chăm sóc giáo dục trẻ. Đó cũng chính là nhiệm vụ mà tơi thấy nặng nề nhất, quan trọng nhất.

Chính vì vậy tơi tiến hành thực hiện các bước như sau:

<b><small>B. PHẦN THỨ HAI:</small></b>

<b><small>MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÁO DỤC ĐỐI VỚI TRẺ TỰ KỶ, TĂNGĐỘNG</small></b>

Giáo dục trẻ TK, TĐ, GCY là cung cấp cho trẻ những hiểu biết ban đầu về cuộc sống xung quanh áp dụng các biện pháp giúp trẻ hòa nhập trong lớp học, đồng thời áp dụng các phương pháp can thiệp hành vi khơng phù hợp. Từ đó, trẻ TK, TĐ, GCY biết sống tích cực, có kỹ năng giao tiếp xã hội, phát triển ngôn ngữ, điều chỉnh hành vi phù hợp. Mỗi một trẻ TK, TĐ, GCY khác nhau sẽ được tiến hành các phương pháp giáo dục khác nhau.

<i><b>1. Biện pháp thứ nhất: Xây dựng kế hoạch</b></i>

Căn cứ vào nhiệm vụ năm học 2016 – 2017; căn cứ vào tình hình thực tế của lớp mình, ngay từ đầu tháng 8 tôi đã tự xây dựng kế họach của cá nhân, trong đó việc trước tiên là tìm hiểu về trẻ của lớp mình.

Trong số 32 học sinh của tơi có 31 cháu có đặc điểm phát triển thể lực và tư duy bình thường. Tuy nhiên có 01 cháu thì tơi thấy khơng bình thường: cháu thường chơi tự do, chơi một mình và dường như khơng thể ngồi yên, ngồi lâu được quá 5 phút (trừ lúc cháu ngủ).

Tôi đã trao đổi với phụ huynh của cháu và được biết cháu bị chứng bệnh tự kỷ tăng động, giảm chú ý. Và tơi bắt đầu tìm hiểu những dấu hiệu của trẻ tự kỷ, tăng động, giảm chú ý.

Qua tìm hiểu tơi được biết hội chứng này được y học gọi tắt là hội chứng ADHD. Cụ thể:

<i>* Một số biểu hiện, hành vi của trẻ mắc hội chứng ADHD: </i>

+ Giao tiếp kém, hạn chế về phát triển ngôn ngữ.

+ Thường không thể tập trung chú ý nhiều vào một hoạt động nào đó.

+ Thường để thất lạc hoặc xé sách, những vật dụng cần để làm việc hoặc vui chơi (đồ chơi, dụng cụ học tập, bút chì, sách vở và các dụng cụ).

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

+ Tay chân ngọ nguậy, ngồi không yên; thường chạy nhảy hoặc leo trèo quá mức trong những tình huống khơng thích hợp, lúc nào cũng nhảy như con ếch.

+ Thường rời bỏ chỗ ngồi, chạy nhảy tự do khắp lớp.

+ Thích chơi một mình, có phong cách lạ: Múa tay, chạy lung tung...

+ Giảm tập trung, không phản ứng với phương pháp giáo dục truyền thống. + Khó khăn khi tham gia với các trẻ khác

+ Lúc khóc, lúc cười mà khơng có lý do…

Những trẻ này thường quá say mê một vật gì đó, lúc nào cũng giữ và ơm khư khư trong tay, thậm chí lúc đi ngủ nó cũng cầm. Chúng rất thích sắp xếp đồ vật theo thứ tự, ngăn nắp một cách kỳ lạ và có biểu hiện hung hăng khi thứ

<i>tự đó bị xáo trộn. (ảnh 1)</i>

<i>(Ảnh 1: Cháu Hải Minh – khi đi ngủ cũng như khi chơi, nằm riêng một mình, taycịn cầm đồ chơi)</i>

Trẻ TK, TĐ, GCY rất hạn chế trong vấn đề giao tiếp xã hội. Khi giao tiếp thì trẻ tự kỷ khơng giao tiếp bằng mắt, khơng có những giao tiếp "khơng lời" bằng những cử chỉ cơ thể. Tình cảm rất hạn chế ngay cả với bố mẹ và người

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

thân trong gia đình. Khơng ý thức được chia sẻ cảm xúc buồn vui, không quan tâm đến những hoạt động xung quanh trẻ.

Trong lớp học, trẻ TK, TĐ, GCY thường lầm lì, ít nói, cơ giáo hỏi khơng trả lời, ít biểu hiện cảm xúc, thường là khơng có phản ứng gì. Nếu trẻ phát triển

<i>lời nói, thường lời nói cũng sẽ có bất thường. Ví dụ: Cơ hỏi: “Hải Minh hơmnay ăn gì?”, nó cũng trả lời thì cũng trả lời lặp lại bằng câu mà cô giáo hỏi. </i>

Trẻ không hiểu lời người khác và cũng khơng biểu đạt được ý nghĩ của mình nên hay nói những câu, từ vơ nghĩa hoặc khơng ăn nhập với hồn cảnh.

Ví dụ: Đang trong giờ ăn cơm, thay vì mời cơ giáo ăn cơm thì cháu lại chào

<i>rất to “Chào cô!, Chào cô ạ!”</i>

Trẻ TK, TĐ, GCY có những sở thích, thói quen kỳ lạ nên trẻ thường ứng xử không đúng với những chuẩn mực xã hội thông thường. Khi người lớn thấy vậy và ngăn chặn hành vi bất thường đó sẽ làm trẻ rất khó chịu và có những hành vi nổi cáu gay gắt. Đồng thời do trẻ TK, TĐ, GCY gặp khó khăn về ngơn ngữ, khơng biểu đạt được những ý nghĩ của mình ra ngồi nên người lớn khơng hiểu trẻ và những nhu cầu của trẻ. Vì vậy, sự khó chịu của trẻ xuất hiện khá thường xun so với trẻ bình thường.

Trẻ TK, TĐ, GCY có kỹ năng cao về nhìn nhận khơng gian, giỏi học vẹt, hình thức bề ngồi có vẻ linh hoạt, thơng minh khác hẳn với các trẻ chậm phát triển trí tuệ. Tình trạng này có thể phát hiện sớm nếu cha mẹ, GV thường xuyên chú ý đến trẻ. Trẻ khơng thích hoạt động theo nhóm, và khơng thiết lập được quan hệ với bạn cùng tuổi.

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<i>(Ảnh 2: Cháu Hải Minh – từ lúc 3 tuổi có thể đọc và viết hết các chữ cái và số)</i>

- Trẻ TK, TĐ, GCY không chịu ngồi yên, luôn vận động tay chân, vặn vẹo, uốn éo khi ngồi, chạy nhảy, trèo leo không đúng lúc, đúng chỗ. (Ảnh 3)

<i>(Ảnh 3: Cháu Hải Minh – luôn chạy nhảy, đi lại tự do trong lớp)</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

- Trẻ TK, TĐ khơng thích chơi cùng các bạn, thường hay chơi một mình một góc.

<i>(Ảnh 4: Cháu Hải Minh – chỉ thích chơi một mình)</i>

- Trẻ TK, TĐ, GCY thường gặp khó khăn trong học tập, trong khi chơi trị chơi…vì nó địi hỏi phải có sự tập trung.

<i>(Ảnh 4: Một hoạt động chơi tại lớp)</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

Đây là hình ảnh trong trị chơi “Bán lợn”. Các bạn khác cùng chơi rất chăm chú và hứng thú, nhưng cháu Minh thì khơng thể tập trung chơi như các bạn được, không thể chơi đến khi kết thúc trò chơi.

- Trong các giờ học, trẻ TK, TĐ, GCY không những không tập trung vào bài học, thậm chí trẻ cịn phá phách, xé sách vở, bẻ gãy bút.

<i>(Ảnh 5: Cháu Minh xé sách vở trong giờ HĐ tạo hình )</i>

- Trẻ TK, TĐ, GCY dễ cáu gắt, khóc lóc, thậm chí hay đánh bạn, chơi các trò chơi bạo lực. Cháu Hải Minh lớp tơi cũng vậy, đơi khi có những cử chỉ, thái độ rất lạ. Mặc dù không ai mắng mỏ, trêu chọc nhưng cháu tự khóc, tự cười rất tự nhiên.

- Trẻ TK, TĐ, GCY thường có các biểu hiện rối loạn như hoạt động quá mức, khó kiểm sốt hành vi, kém tập trung chú ý trong mọi lĩnh vực, đưa đến những khó khăn về ngôn ngữ, giao tiếp và các sinh hoạt khác.

Kết quả là GV rất khó để yêu cầu trẻ lắng nghe cơ giảng bài hay hồn thành tốt một việc nào đó. Trẻ thường gặp các rắc rối khi lắng nghe ai đó nói, hướng dẫn; khó khăn khi phải hoàn thành nhiệm vụ hay một sinh hoạt cá nhân (trẻ khơng tự cởi, mặc quần áo; khơng cầm thìa tự xúc cơm; đi vệ sinh phải có người hướng dẫn…).

<i><b>2. Biện pháp thứ hai: Tìm hiểu sở thích</b></i>

Khi trẻ khơng thích ngồi tập trung học bài thì giáo viên phải tìm hiểu sở thích của trẻ để vận dụng một cách khéo léo giúp trẻ có hiệu quả học tập tốt

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

nhất. Tìm hiểu trẻ thích cái gì (thích ăn gì, uống gì) thích đồ chơi gì, đồ dùng học tập cũng đặc biệt hơn.

Thời gian đầu đến lớp, tôi âm thầm theo dõi từng cử chỉ, thói quen của cháu. Cháu chỉ thích chơi một mình, chơi những đồ chơi cháu thích. Có hơm cháu cịn mang cả đồ chơi ở nhà đến lớp và cả ngày chỉ chơi đồ chơi đó, cơ giáo đưa cho đồ chơi khác cũng khơng thích chơi.

Trong q trình tìm hiểu, tơi thấy cháu rất thích chơi các trị chơi có chữ cái. Cháu đến lớp và cứ chỉ trỏ đọc các chữ cái mà cô giáo trang trí xung quanh lớp, thậm chí cháu cịn thích chữ cái nào là giật phắt, xé bằng được chữ đó ra để chơi như một món đồ chơi. Điều đó đơi khi khiến tơi cảm thấy vơ cùng tức giận. Nhưng cũng từ đó mà tơi lại càng cảm thấy tị mị, muốn tìm hiểu về cháu. Cháu khơng chỉ thích học, chơi chữ cái mà cịn nói được cả tiếng anh rất giỏi mặc dù không ai dạy, cháu chỉ xem trên ti vi.

Ví dụ: Khi tơi hỏi:

- Viên gạch đó màu gì?

<i>+ Cháu trả lời “Red” (đỏ)</i>

- Trước mặt cháu là số mấy?

<i>+ “one”, “four”, “five”, “eight”, “night” </i><small>(số 1, 4, 5, 8, 9) </small>

<i>(Ảnh 6: Cháu Minh chỉ chơi theo ý thích của mình)</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

- Trẻ TK, TĐ, GCY lại có trí tưởng tượng của cũng rất phong phú:

<i>Ví dụ: cháu dùng 2 ngón tay cái xếp gần nhau và đọc là “mười một”;</i>

Hay như: cháu dùng 4 ngón tay để tạo thành số 8

<i>(Ảnh 7: Sự sáng tạo của cháu với con số “11”)</i>

Tất cả những điều đó tơi đã biết được thơng qua những giờ học dạy về màu sắc và những lúc gần gũi trị chuyện với cháu. Mặc dù cháu có thể nói bằng tiếng anh như vậy nhưng để nói được một câu hồn chỉnh bằng tiếng việt thì cháu lại khơng nói được.

<i><b>3. Biện pháp thứ 3: Gần gũi, khuyên bảo:</b></i>

Giáo viên dành thời gian phân tích, nói cho trẻ hiểu bằng hành động nhẹ nhàng, khích lệ trẻ bằng những phần thưởng nho nhỏ như cái kẹo, phiếu bé ngoan, những tràng pháo tay mỗi khi trẻ trở nên ngoan hơn, hoặc hòa đồng cùng các bạn hơn. Đồng thời giáo dục các trẻ khác có tinh thần thân ái, gần gũi với bạn, thường xuyên rủ bạn ra chơi cùng, khi không may bị bạn làm đau cũng khơng giận, khơng buồn. Trong những lúc có thời gian trao đổi, tơi thường đưa ra những tình huống để cùng với phụ huynh đưa ra cách giải quyết tích cực nhất và có lợi nhất cho tất cả mà khơng phân biệt, kì thị với trẻ bị tự kỷ như vậy.

Tơi lấy ví dụ: Nếu muốn dạy trẻ (hay chỉ đơn giản là nhắc nhở trẻ) về

</div>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×