<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">
BÀN VỀ TỘI PHẠM VÀ HÀNH VI PHẠM TỘI
<b>QUAN ĐIỂM - LÝ THUYẾT</b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">
Hướng Tiếp Cận
SINH HỌC
XÃ HỘI HỌC
TÂM LÝ HỌC
</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">
<b> TIẾP CẬN THEOSINH HỌC</b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">
Degeneration Theory Thuyết thối hóa
Atavistic theory of crime (1876) Thuyết tội phạm quyết định
The Jukes: A study in Crime,
Pauperism, Disease and Heredity -Thuyết tội phạm thừa kế
Sheldon Somotypes Theory Thuyết kiểu cơ thể
Klinefelter’s syndrome Thuyết nhiễm sắc thể
1990S - NOW
Genetic and Neural Explanations Giải thích trên cơ sở kiểu gen và
kiểu thần kinh
<b>Dòng thời gian</b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">
Degeneration Theory - Thuyết thối hóa
<small>Thụt lùi trong qtrình tiến hóa của</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">
Các bệnh lý về đạo đức, thể chất dẫn đến những người địa vị thấp được tồn tại và
sinh sôi ra các thế hệ tương tự.
Sự suy thoái đạo đức là do di truyền
Điều chỉnh sư lai tạp giữa những người có khiếm khuyết về đạo đức trong xã hội.
ủng hộ
<b> Thuyết ưu sinh</b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">
<small>Nhà tiên phong của tội phạm học thời kì cuối thế kỉ XIX đầu thếkỉ XX, tư tưởng của ông được coi là một trong những cơ sở của</small>
<small>phong trào “thuyết sinh học quyết định” đầu thế kỉ XX.</small>
2. Atavistic theory of crime - Thuyết tội phạm quyết định
Tác giả tiêu biểu: Cesare Lombroso, Enrico Ferri, Raffaele Garofalo, Buckman
<small>Goring-Cesare Lombroso (1835 - 1909)</small>
<b>“born criminal”</b>
<b>người phạm tội bẩm sinh</b>
Có một tầng lớp với những đặc điểm sinh học riêng biệt gồm những người dễ phạm tội, họ thể hiện ra những đặc điểm “tàn ác”.
<b>“ </b>
<b>”</b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">
<b>Tự do ý chí, sự lựa chọn của cánhân là nguyên nhân của tội phạm</b>
Nguồn gốc phát sinh tội phạm bắt nguồn từ nguyên
<b>nhân liên quan đến đặc</b>
<b>điểm của cơ thể</b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">
<b><small>Có thể dựa vào hộp sọ, diện mạo khn mặt và hình</small></b>
<b><small>dáng con người có thể đốn biết được một người có</small></b>
<small>phải là tội phạm bẩm sinh hay khơng.</small>
<b>Người phạm tội có đặc điểm giống</b>
<b>với tổ tiên của lồi người hơn là</b>
những người dân bình thường. <b>những tù nhân tại Italia</b>
<small>Nghiên cứu xương và chân dung qua ảnh </small>
Bệnh lại giống (atavism)
</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">
Kẻ trộm có khn mặt biểu cảm (nhìn thấy được những cảm xúc hay suy nghĩ họ hiện lên mặt), sự khéo léo và đơi mắt nhỏ, lơ đễnh
Những kẻ sát nhân có ánh mắt lạnh lùng, đờ đẫn, đôi mắt đỏ ngầu và chiếc mũi diều hâu
Người phạm tội tình dục có mơi dày, tai lồi
Tội phạm nữ thấp hơn, nhăn nheo hơn, tóc sẫm màu hơn
Mũi diều hâu, mơi to dầy, mắt gian giảo, lông mày rậm Không nhạy cảm với đau đớn, cánh tay dài.
</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">
3. The Jukes: A study in Crime, Pauperism, Disease and Heredity -Thuyết tội phạm thừa kế
<small>Richard Louis Dugdale (1841 - 1883)</small>
Giả thuyết về vấn đề nguyên nhân phạm tội là do <b>gen di truyền</b>
“Dòng họ Juke: Sự nghiên cứu về
</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">
Khẳng định sự phạm tội là đặc điểm được thừa kế thông qua gen, nguyên nhân của tội phạm chính là do <b>người phạm tội đã thừa kếgen tồi tệ của thế hệ trước.</b>
Thuyết tội phạm thừa kế
"
</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">
<small>Nguyên nhân của tội phạm là do</small>
<b><small>người phạm tội đã thừa kế gentồi tệ của thế hệ trước</small></b>
<b>Nghiên cứu cuộc đời của hơn 1200 thành viên gia đình của dòng họ Juke, lấy Ada Jukes làm mốc</b>
<b>So sánh dịng họ Ada Jukes với một dịng họ có tiếng là trong sạch khác - dòng họ Jonathan Edwards. </b>
Ada Jukes
<b>280</b> người bần cùng
<b>60</b> người phạm tội trộm cắp tài sản
<b>7</b> người phạm tội giết người
<b>90</b> người phạm các tội khác
<b>40 </b>người mắc bệnh hoa liễu
<b>50</b> người hành nghề gái điếm
1.394 hậu duệ
13 hiệu trưởng ĐH65 giáo sư 3 thượng nghị sĩ
30 thẩm phán100 luật sư 60 bác sĩ
75 người thuộc quân đội và hải quân
100 mục sư và giáo sĩ 1 phó tổng thống Mỹ60 tác giả....
</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">
Sự hình thành và phát triển của phong trào ưu sinh (eugenics movement)
Sự ra đời và phát triển của “Thuyết phạm tội thừa kế”
</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">
<b>Một bộ phim dựa trên thuyết tội phạm thừa kế.ing</b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">
4. Sheldon Somotypes Theory - Thuyết kiểu cơ thể
“Thể chất và tính cách” (1931)
Người suy nhược
<small>Ernst Kretschmer (1888 - 1964) </small>
Người lực lưỡng<sup>Người béo</sup>
Tinh thần trung lập
Tinh thần hưng phấn, hiếu chiến
Tinh thần vui
b̀n thất thường, dễ chán nản
<small>dễ có khuynh hướng phạm tội nhất</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">
Các loại cơ thể người (human body type)
William Sheldon (1898 - 1977)
<b>“Các loại thể chất con người: Một lời giới thiệu về cấu tạo tâm lý” (1940) </b>
Mối liên hệ giữa các loại cơ thể người với các tính cách đặc trưng (human personality
Các loại khí chất (temperament types)
</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">
<b>Kiểu cơ thể (Body type)Tính cách (Personality) </b>
<b>Ectomorph: Những người rất</b>
gầy và cao, đặc trưng bởi một khung xương mỏng và dẻo dai.
Sống nội tâm (hướng nội), hay suy nghĩ, dễ bị hăng, hiếu chiến, dễ dàng nổi nóng, dễ rơi vào trạng thái thần kinh căng khăn trong việc giảm cân.
Khoan dung, thân thiện, dễ bàng lịng, hướng ngoại
<b><small>Mesomorph có khuynh hướng phạm tộicao hơn những người khác.</small></b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">
5. Klinefelter’s syndrome - Thuyết nhiễm sắc thể
<small>Hội chứng Klinefelter</small>
Patricia Ann Jacobs (1934)
<b><small>Qua cơng trình khoa học "Hành vi hung hãn, trạng thái trí tuệ kém phát triển và</small></b>
<b><small>nhiễm sắc thế XYY của nam” Patricia A. Jacobs là người đầu tiên trên thế giới đưa</small></b>
<small>ra vấn đề kiểu nhiễm sác thể bất thường (kiểu 47) liên quan đến hành vi phạm tội.</small>
<b><small>Số tù nhân nam có kiểu nhiễm sắc thể XYY (nghĩa là thừa mộtnhiễm sắc thể Y), một số tù nhân nữ có kiểu nhiễm sắc the</small></b>
<b><small>XXX (nghĩa là thừa một nhiễm sắc thể X) chiếm tỉ lệ đáng kể.</small></b>
<small>Những người có </small><b><small>kiểu nhiễm sắc thểbất thường</small></b><small> nói trên thường có </small><b><small>biểuhiện rới loạn tâm lý xã hội, có khuynh</small></b>
<b><small>hướng thực hiện những hành vi quákhích, hung hãn. </small></b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">
Bởi vì mẫu nghiên cứu của Jacobs trong phạm vi chưa thực sự rộng, do vậy,
<b>thuyết nhiễm sắc thể chỉ giải quyết được phần nào nguyên nhân của tộiphạm.</b> Thuyết này có hạn chế khi khơng đề cập vai trị của mơi trường sống
cũng như tác động qua lại giữa cá nhân và môi trường sống khi lý giải vềnguyên nhân của tội phạm.
</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">
Những giải thích liên quan đến gen di truyền
Gen MAOA (gen chiến binh, liên quan đến việc mã hóa một loại enzyme phá vỡ dopamine và serotonin và có liên quan đến hành vi hung hăng)
Gen CDH13 (liên quan đến lạm dụng chất gây nghiện và rối loạn thiếu tập trung
6. Genetic and Neural Explanations - Những giải thích trên cơ sởkiểu gen và các vấn đề thần kinh
</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">
<b>Mối tương quan nào giữa di truyền và hành</b>
<b>vi chống đối xã hội (tập trung vào việc lạm</b>
dụng rượu và ma túy.)
Grove và cộng sự (1990) đã thực hiện một nghiên cứu về các cặp song sinh đơn nhân
Đối tượng
<b>31</b> cặp sinh đôi và <b>1</b> bộ sinh ba Độ tuổi dao động từ <b>16 đến 68</b>
Bị tách ra khi mới sinh
Nghiên cứu cho thấy có thểcó một số mối tương quangiữa di truyền và các hành vichống đối xã hội, đặc biệt làlạm dụng chất gây nghiện.
</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">
Những giải thích liên quan đến thần kinh
Mẫu nghiên cứu:
41 kẻ giết người bạo lực
<small>Hoạt động ở </small><b><small>vỏ não trước trán và hệ thớng limbic</small></b>
<small>(làm nhiệm vụ kiểm sốt cảm xúc và hành vi) củanhững kẻ phạm tội này </small><b><small>bị suy giảm</small></b><small> so với nhữngnngườikhơng phạm tội ở nhóm đới chứng. Tội phạm</small>
<small>cũng không thể đồng cảm với nạn nhân..</small>
<b><small>Rối loạn chức năng não bộ là nguyên nhân gây ra hành vi phạm tội.</small></b><small> Khi nghiên cứu nãocủa 41 kẻ sát nhân, Raine phát hiện có những bất thường có thể quan sát được ở vỏ não</small>
<small>trước trán, thể chai và hoạt động không đối xứng ở bán cầu não.</small>
Raine
</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">
<b>TIẾP CẬN THEOXÃ HỘI HỌC</b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">
Ở góc độ của xã hội học thì tội phạm được xem là một hành vi lệch lạc xã hội (social diviance), là hình thức mức độ cao nhất của lệch lạc xã hội, là sự vi phạm nghiêm
trọng các chuẩn mực xã hội.
<b>Quan điểm</b>
Tìm hiểu mặt xã hội của tội phạm (hồn cảnh, mơi trường, điều kiện, ngun nhân, mối quan hệ dẫn đến hành vi phạm tội…)
Nghiên cứu về những hành vi lệch chuẩn, bất thường, sai chuẩn mực, sai nguyêntắc , ko theo đúng những quy định của xã hội.
</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">
<b>Lý thuyết phi chuẩn mực (Anomie) </b>
<b>Émile Durkheim</b>
Được đề cập trong hai tác phẩm Về sự phân công lao động trong xã hội (1893) và Tự tử phi chuẩn mực (1897)
Ông cho rằng sự thay đổi xã hội nhanh chóng có thể tạo ra tình trạng vơ tổ chức dẫn đến tội phạm và hành vi
lệch lạc
</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">
<b>Robert Merton</b>
Dựa vào lý thuyết để xây dựng các nghiên cứu thực nghiệm về vấn đề sai lệch xã hội.
Theo ơng tình trạng phi chuẩn mực xuất phát từ “sự không tương hợp giữa những khát vọng được chấp nhận
về mặt văn hóa và các phương tiện nhằm hiện thực hóa những khát vọng đó”.
</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">
Được phát triển từ các nghiên cứu về các băng đảng tội phạm ở Hoa Kỳ
Ông tin rằng hành vi phạm tội trong các nhóm tiểu văn hóa thường là một cách để phản đối xã hội và thể hiện
sự phấn đấu cho sự thừa nhận và công nhận từ các thành viên khác trong cộng đồng của họ
<b>Lý thuyết tiểu văn hóa (Subcultural theory)</b>
<b>Albert K. Cohen</b>
Ơng đề xuất giải pháp bằng cách tập trung vào việc cải thiện điều kiện xã hội và tạo cơ hội để họ tham gia một
cách tích cực.
</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">
Được phát triển vào những năm 1960.
Theo lý thuyết khi một người mắc phải hành vi phạm tội và bị xã hội gán nhãn là tội phạm, họ có thể trở nên tự
nhận thức với nhãn như vậy và bắt đầu hành vi phạm tội hơn.
Xã hội phản ứng tiêu cực với những người được gắn nhãn phạm tội, làm tăng khả năng họ khơng thể hịa
nhập và tiếp tục phạm tội.
<b>Lý thuyết dán nhãn (Labeling theory)</b>
<b>Howard S. Becker</b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">
<b> TIẾP CẬN THEOTÂM LÝ HỌC</b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">
sự tồn tại của năng lực tình dục và tác động của nó có thể ảnh hưởng đến hành vi con người.
</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">
tội phạm là kết quả khi mà ở một cá nhân nào đó, phần bản năng đã trỗi dậy đến mức thái quá, lấn
át đến mức khơng thể nào kiểm sốt được trong sự kết hợp với biểu hiện kém của siêu ngã; cùng
lúc đó, bản ngã tức là phần lý trí có chức năng kiểm soát sự tác động qua lại giữa bản năng và siêu bản ngã hoạt động không tương xứng trực
tiếp, kém hiệu quả”
Chứng loạn thần kinh chức năng cũng dẫn đến tộiphạm
</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">
Thuyết phân tâm có ảnh hưởng lớn rộng khắp trên thế giới và được ứng dụng rộng rãi trong lĩnh vực nhuư điều trị bệnh bằng liệu pháp
tâm lý, điều tra tội phạm, tội phạm học,…
<b>Ưu điểm</b>
Q đề cao vai trị vơ thức, giảm nhẹ vai trị của mơi trường sống, giáo dục cá nhân, sinh học,…
<b>Nhược điểm</b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">
2. Burhus Frederic Skinner - Tâm lý học Hành vi
<small> Sự phản ứng của cánhân trong trườnghợp này được gọi là</small>
<small>hành vi quan sát.</small>
Burhus Frederic Skinner
<small>Khi một người thực hiện hành vi nhất định và nhận được phầnthưởng hoặc sự khen ngợi khi thực hiện hành vi sẽ khiến họvui vẻ và điều này sẽ kích thích làm hành vi tăng lên. Ngược lạinếu trừng phạt thì hành vi đó sẽ thun giảm.</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">
Ví dụ
<small>Như vậy, thuyết hành vi đã nhấn mạnh yếu tố quyếtđịnh đối với hành vi con người tồn tại ở mơi trường</small>
<small>xung quanh hơn là thực sự do chính cá nhân quyếtđịnh.</small>
<small>Bố mẹ thường cho phần thưởng khi trẻ vâng lời vàtrừng phạt nếu trẻ không tuân theo.</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37">
Giải thích được nguyên nhân tội phạm: Một người thực hiện hành vi tội phạm là do họ tiếp nhận nhân tố kích thích từ mơi trường xung quanh, thúc đẩy họ
thực hiện
<b>Ưu điểm</b>
Chỉ giải thích được 1 phần ngun nhân mà khơng giải thích được hết ngun nhân trên diện rộng. Coi
nhẹ ý chí tự do, sự lựa chọn của từng cá nhân.
<b>Nhược điểm</b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38">
3. Gabriel Tarde - Thuyết bắt chước
Theo Gabriel Tarde, nguyên nhân của tội phạm là do một người đã bắt chước hành vi phạm tội của người khác mà người đó có
cơ hội quan sát.
<small>Gabriel Tarde (1843 - 1904) </small>
Trong xã hội, hành vi của mỗi người thực chất là sự bắt chước hành vi của người khác. Đồng thời, ông cũng chỉ ra rằng người phạm tội là những người bình
thường đã học theo (bắt chước) việc phạm tội từngười khác
</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39">
Khi hai khuôn mẫu hành
vi mâu thuẫn nhau, một cái có thể chiếm vị trí của cái kia tương tự như
súng thay thế cho dao với tư cách là vũ khí giết
người
</div><span class="text_page_counter">Trang 40</span><div class="page_container" data-page="40">
Lối suy nghĩ của tội phạm có thể sai lầm ở chỗ tội phạm có xu hướng tập trung nhiều hơn vào
nỗi sợ hãi, nhu cầu quyền lực và thiếu tin tưởng vào người khác.
VD: Những người có khuynh hướng phạm tội cóthể khơng dễ dàng tin tưởng người khác và tìmcách thao túng người khác để đạt được điều họ
</div><span class="text_page_counter">Trang 41</span><div class="page_container" data-page="41">
Sự bóp méo nhận thức khám phá cách tội phạm coi mình là trung tâm, giảm thiểu tội ác
của họ, đổ lỗi cho người khác và có vấn đề về thành kiến thù địch
VD: Tội phạm có thể đổ lỗi cho những hành vi vi phạm của họ do quá trình trưởng thành của họ hoặc nếu họ ăn trộm của bạn bè, họ có thể giảm
thiểu tác động của hành vi này đối với người
</div><span class="text_page_counter">Trang 42</span><div class="page_container" data-page="42">
Lý luận về đạo đức của Kohlberg nêu bật cách con người trải qua các giai đoạn phát triển đạo đức trong suốt cuộc đời của
họ. Có sáu giai đoạn và các lý thuyết tâm lý cho thấy tội phạm không vượt qua các giai đoạn này một cách hiệu quả
như những người khác.
VD: Một tên tội phạm không tiến tới các giai đoạn cao hơn (chẳng hạn như giai đoạn thứ tư) của lý luận đạo đức như các thành viên khác trong xã hội. Họ có thể hiểu một tội ác
có thể bị trừng phạt nhưng khơng hiểu ý nghĩa đạo đức vàcác nguyên tắc chung về đúng sai bên ngồi những tình
</div><span class="text_page_counter">Trang 43</span><div class="page_container" data-page="43">
<b>Thank You</b>
</div>