Tải bản đầy đủ (.docx) (11 trang)

tiểu luận về phạm tội chưa đạt và một số hình thức phạm tội khác trong quá trình thực hiện tội phạm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (179.99 KB, 11 trang )

Tên bài báo thuộc chủ đề tội phạm, nạn nhân của tội phạm:
“Về phạm tội chưa đạt và một số hình thức phạm tội khác trong quá trình
thực hiện tội phạm”
I – Giới thiệu
I.1 – Mục đích
Phân tích làm rõ khái niệm, những dấu hiệu cơ bản của phạm tội chưa đạt,
phân biệt phạm tội chưa đạt với một số hình thức phạm tội khác trong quá trình
thực hiện tội phạm. Qua đó, kiến nghị lên chính phủ để hoàn thiện Bộ luật hình sự
năm 1999 liên quan đến các hình thức phạm tội này.

I..2 – Phương pháp và lý thuyết sử dụng
a) Phương pháp sử dụng
Để làm sáng tỏ vấn đề về “Về phạm tội chưa đạt và một số hình thức phạm tội
khác trong quá trình thực hiện tội phạm” tác giả đã sử dụng các phương pháp như:
-

Nêu định nghĩa về tội phạm, các gia đoạn tội phạm, phạm tội chưa đạt, ý
định phạm tội, chuẩn bị phạm tội, tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội,

-

tội phạm hoàn thành, tội phạm kết thúc.
Liệt kê một số hình thức phạm tội trong quá trình (diễn biến) thực hiện
tội phạm như: ý định phạm tội, chuẩn bị phạm tội, tự ý nửa chừng chấm

-

dứt việc phạm tội, tội phạm hoàn thành, tội phạm kết thúc.
So sánh phân tích làm rõ giữa phạm tội chưa đạt với một số hình thức
phạm tội khác trong quá trình (diễn biến) thực hiện tội phạm như: Phạm
tội chưa đạt và ý định phạm tội; Phạm tội chưa đạt và chuẩn bị phạm tội;


Phạm tội chưa đạt và tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội; Phạm tội


chưa đạt và tội phạm hoàn thành; Phạm tội chưa đạt và tội phạm kết thúc.
Hoặc so sánh phân tích làm rõ một số hình thức phạm tội trong quá trình
(diễn biến) thực hiện tội phạm như: chuẩn bị phạm tội và tự ý nửa chừng
chấm dứt việc phạm tội; tội phạm hoàn thành và tội phạm kết thúc; chuẩn bị
-

phạm tội và tội phạm hoàn thành; chuẩn bị phạm tội vàtội phạm kết thúc,…
Đồng thời có sử dụng cả phương pháp diễn giải quy nạp: diễn giải ở chổ
làm rõ các khái niệm” tội phạp, tội phạm chưa đạt, một số khái niệm liên
quan đến một số hình thức phạm tội trong quá trình thực hiện tội phạm
(phạm tội chưa đạt, ý định phạm tội, chuẩn bị phạm tội, tự ý nửa chừng
chấm dứt việc phạm tội, tội phạm hoàn thành, tội phạm kết thúc), so sánh
phân tích sự khác biệt giữa phạm tội chưa đạt với một số hình thức phạm
tội khác trong quá trình (diễn biến) thực hiện tội phạm hay Hoặc so sánh
phân tích làm rõ một số hình thức phạm tội trong quá trình (diễn biến)
thực hiện tội phạm. Qua các diễn giải đó tác giả quy nạp nên các kiến nghị
hoàn thiện Bộ luật hình sự năm 1999 liên quan đến một số hình thức
phạm tội trong quá trình thực hiện tội phạm.

-

b) Lý thuyết sử dụng
các lý thuyết cơ bản được sử dụng như:
Lý thuyết về tội phạm, tội phạm học,phạm tội chưa đạt
o Tội phạm là một hiện tượng tiêu cực nhất trong xã hội, xuất hiện
cùng với sự ra đời của Nhà nước và pháp luật, cũng như khi xã hội
phân chia thành giai cấp đối kháng [1] của Lê Văn Cảm, Sách

chuyên khảo Sau đại học: Những vấn đề cơ bản trong khoa học
luật hình sự (Phần chung), NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội,
o

2005
Tội phạm học là khoa học nghiên cứu tội phạm và đề ra các biện
pháp đấu tranh phòng, chống của Can Ueda [2], Tội phạm và tội
phạm học ở Nhật Bản hiện đại


o

Phạm tội chưa đạt là một giai đoạn trong quá trình thực hiện tội
phạm do cố ý trực tiếp, đồng thời là trường hợp một người đã bắt
đầu thực hiện hành vi phạm tội, xâm phạm đến các quan hệ xã hội
được luật hình sự bảo vệ nhưng không thực hiện được hành vi đó đến
cùng vì những nguyên nhân khách quan ngoài ý muốn của người đó

-

(theo luật hình sự)
sử dụng triết học Mác – Lênin
o theo C. Mác đã viết: “Nếu chỉ có sự biểu lộ đơn giản ý định làm cái
này hoặc cái khác thì không thể lấy đó làm cái để truy tố tội về mặt

-

hình sự, cũng như về mặt chính sách cải tạo”
sử dụng các lý thuyết trong luật hình sự Việt Nam:
o Điều 2 Pháp lệnh trừng trị các tội phản cách mạng ngày

30/10/1967 đã quy định: “Âm mưu phạm tội và hành động phạm tội
o

đều bị trừng trị”.
Trường hợp khi ý định phạm tội được biểu lộ ra bên ngoài có
căn cứ và cơ sở thực tiễn xác đáng thì sẽ cấu thành tội phạm và bị

o

xử lý ở tội đe dọa giết người (Điều 103 Bộ luật hình sự)
Nếu xem xét về mức độ nguy hiểm cho xã hội thì hành vi trong
trường hợp tội phạm hoàn thành đương nhiên có mức độ nguy hiểm
cho xã hội cao hơn và do đó, có tính nghiêm trọng hơn so với
hành vi phạm tội chưa đạt và logíc đương nhiên là, người thực hiện
tội phạm hoàn thành phải chịu trách nhiệm hình sự nặng hơn đối với
người thực hiện hành vi trong giai đoạn phạm tội chưa đạt. Điều
này cũng được cụ thể hóa trong Bộ luật hình sự năm 1999 hiện

o

hành (Điều 52).
trách nhiệm hình sự đối với trường hợp phạm tội chưa đạt hay tội
phạm kết thúc tùy từng trường hợp mà xem xét, đồng thời nó còn phụ
thuộc vào từng cấu thành tội phạm, mức độ thực hiện hành vi phạm
tội, cũng như hành vi phạm tội diễn ra trên thực tế ra sao về kết thúc


khi nào, song về cơ bản, đã là phạm tội chưa đạt thì tất cả các trường
hợp, người thực hiện hành vi đó đều phải chịu trách nhiệm hình sự
trên những cơ sở chung tương ứng và điều này cũng được cụ thể hóa

trong Bộ luật hình sự năm 1999 hiện hành (Điều 52).v.v…
I.3 – những phản biện chính
* những phản biện chính như:
- phản biện dùng chứng cứ, lập luận để bác bỏ chứng cứ, lập luận đã được
đưa ra trước đó
- phản biện dùng sự tranh luận, tức là đưa ra lập luận để làm rõ đúng – sai
- đồng thời dùng cả phản biện bổ sung, làm rõ hơn vấn đề từ các góc độ,
phương diện khác nhau
* các phản biện trên được thể hiện rõ qua các dẫn chứng mà tác giả đưa ra
trong bài:
-để làm rõ phản biện dùng chứng cứ, lập luận để bác bỏ chứng cứ, lập luận đã được
đưa ra trước đó và đồng thời dùng cả phản biện bổ sung, làm rõ hơn vấn đề từ các
góc độ, phương diện khác nhau được thể hiện qua Các kiến nghị hoàn thiện Bộ
luật hình sự năm 1999 liên quan đến một số hình thức phạm tội trong quá trình
thực hiện tội phạm:
+ Về cơ sở của trách nhiệm hình sự, Điều 2 Bộ luật hình sự quy định:
“Chỉ người nào phạm
một tội đã được Bộ luật hình sự quy định mới phải chịu trách nhiệm hình sự” theo
chúng tôi cần sửa lại nội dung cho chính xác hơn, ví dụ “ít nhất một tội đã
được...”, nếu không sẽ dẫn đến cách hiểu sai là: “chỉ người nào phạm một tội…
mới phải chịu trách nhiệm hình sự, còn phạm từ hai, ba… tội trở lên thì không
phải chịu trách nhiệm hình sự”.
+ Về các khái niệm chuẩn bị phạm tội, phạm tội chưa đạt, tự ý nửa chừng


chấm dứt việc phạm tội và tội phạm hoàn thành [3] cần được các nhà làm luật
nước ta ghi nhận định nghĩa lập pháp ở mức độ khái quát nhất trong Bộ luật
hình sự.
+ Về phạm tội chưa đạt, cần bổ sung và giải thích khái quát vào Điều 18
Bộ luật hình sự hai trường hợp “phạm tội chưa đạt chưa hoàn thành” và

“phạm tội chưa đạt đã hoàn thành” để có cơ sở pháp lý truy cứu trách nhiệm
hình sự
chính xác và bảo đảm công bằng trong việc xử lý và áp dụng trách nhiệm hình
sự đối với người phạm tội trong từng trường hợp tương ứng, vì mức độ nguy
hiểm cho xã hội của phạm tội chưa đạt đã hoàn thành bao giờ cũng cao hơn
phạm tội chưa đạt chưa hoàn thành.
+ bổ sung thêm khoản 2 vào Điều 19 Bộ luật hình sự như sau: “...
Người tổ chức, người xúi giục hoặc người giúp sức được miễn trách nhiệm
hình sự nếu các biện pháp tích cực mà họ áp dụng đã ngăn chặn được việc thực
hiện tội phạm đến cùng của người thực hành”.
+ Về quyết định hình phạt trong trường hợp chuẩn bị phạm tội, phạm tội
chưa đạt quy định tại khoản 2-3 Điều 52 Bộ luật hình sự: “... 2. Đối với trường
hợp chuẩn bị phạm tội, nếu điều luật được áp dụng có quy định hình phạt cao
nhất là tù chung thân hoặc tử hình, thì mức hình phạt cao nhất được áp dụng là
không quá hai mươi năm tù ; nếu là tù có thời hạn thì mức hình phạt không quá
một phần hai mức phạt tù mà điều luật quy định; 3. Đối với trường hợp phạm tội
chưa đạt, nếu điều luật được áp dụng có quy định hình phạt cao nhất là tù chung
thân hoặc tử hình, thì chỉ có thể áp dụng các hình phạt này trong trường hợp đặc
biệt nghiêm trọng; nếu là tù có thời hạn thì mức hình phạt không quá ba phần tư
mức phạt tù mà điều luật quy định”.
- để làm rõ phản biện sự tranh luận, tức là đưa ra lập luận để làm rõ đúng – sai
thể hiện qua sự Phân biệt phạm tội chưa đạt với một số hình thức phạm tội


khác trong quá trình (diễn biến) thực hiện tội phạm như: Phạm tội chưa đạt và
ý định phạm tội; Phạm tội chưa đạt và chuẩn bị phạm tội; Phạm tội chưa đạt và
tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội; Phạm tội chưa đạt và tội phạm hoàn
thành; Phạm tội chưa đạt và tội phạm kết thúc. Qua đó tác giả muốn làm rõ và
giúp người làm luật có cách hiểu chính xác về phạm tội chưa đạt với một số
hình thức phạm tội khác trong quá trình (diễn biến) thực hiện tội phạm.

II. Cơ sở lý luận
a)
-

dựa vào tài liệu các kết quả nghiên cứu pháp luật đã được công bố trước như:
sách báo Việt Nam: Lê Văn Cảm, Sách chuyên khảo Sau đại học: Những
vấn đề cơ bản trong khoa học luật hình sự; Đào Trí Úc, Luật hình sự Việt
Nam (Quyển I- Những vấn đề chung); Nguyễn Ngọc Chí, Chương XII,
Các giai đoạn phạm tội, Trong sách: Giáo trình Luật hình sự Việt Nam;
Lâm Mi nh Hạnh, Chươ ng III, Các giai đoạn phạm tội, Trong sách: Những
vấn đề lý luận cơ bản về tội phạm trong luật hình sự Việt Nam, Lê Thị Sơn,
Bài 4, Một số vấn đề về các giai đoạn thực hiện tội phạm, Trong sách: Luật

-

hình sự Việt Nam - Những vấn đề lý luận và thực tiễn …
sách báo dịch từ nước ngoài: Can Ueda, Tội phạm và tội phạm học ở Nhật Bản
hiện đại (Nguyễn Xuân Yêm và Hồ Trọng Ngũ biên dịch), NXB Công an
nhân dân, Hà Nội, 1994; X.X.A-lếch-xây-ép, Pháp luật trong cuộc sống
của chúng ta (người

b)

dịch:

Đồng Ánh Quang, người hiệu đính:

Nguyễn Đình Lộc), NXB Pháp lý, Hà Nội, 1986….
Dựa vào cơ sở lý luận triết học Mác – Lênin:
Như theo Các Mác “Nếu chỉ có sự biểu lộ đơn giản ý định làm cái này hoặc

cái khác thì không thể lấy đó làm cái để truy tố tội về mặt hình sự, cũng

c)

như về mặt chính sách cải tạo”
Dựa vào sự phù hợp pháp luật một cách khách quan khoa học theo từng giai
đoạn và từng thời đại
Theo sự tiến bộ khoa học của thời đại thì nhận thức của con người về pháp


luật, đặc biệt là trong luật hình sự cũng có nhiều tiến bộ, tác giả đã có những
bổ sung phát triển một các hợp lý để hoàn thiện phát luật về tội phạm hơn cụ
thể là: Tác giải đã có Các kiến nghị hoàn thiện Bộ luật hình sự năm 1999
liên quan đến một số hình thức phạm tội trong quá trình thực hiện tội
phạm như:
+ Về các khái niệm chuẩn bị phạm tội, phạm tội chưa đạt, tự ý nửa chừng
chấm dứt việc phạm tội và tội phạm hoàn thành [3] cần được các nhà làm luật
nước ta ghi nhận định nghĩa lập pháp ở mức độ khái quát nhất trong Bộ luật
hình sự.
+ Về phạm tội chưa đạt, cần bổ sung và giải thích khái quát vào Điều 18
Bộ luật hình sự hai trường hợp “phạm tội chưa đạt chưa hoàn thành” và
“phạm tội chưa đạt đã hoàn thành” để có cơ sở pháp lý truy cứu trách nhiệm
hình sự
chính xác và bảo đảm công bằng trong việc xử lý và áp dụng trách nhiệm hình
sự đối với người phạm tội trong từng trường hợp tương ứng, vì mức độ nguy
hiểm cho xã hội của phạm tội chưa đạt đã hoàn thành bao giờ cũng cao hơn
phạm tội chưa đạt chưa hoàn thành.
+ bổ sung thêm khoản 2 vào Điều 19 Bộ luật hình sự như sau: “...
Người tổ chức, người xúi giục hoặc người giúp sức được miễn trách nhiệm
hình sự nếu các biện pháp tích cực mà họ áp dụng đã ngăn chặn được việc thực

hiện tội phạm đến cùng của người thực hành”.
+ Về quyết định hình phạt trong trường hợp chuẩn bị phạm tội, phạm tội
chưa đạt quy định tại khoản 2-3 Điều 52 Bộ luật hình sự: “... 2. Đối với trường
hợp chuẩn bị phạm tội, nếu điều luật được áp dụng có quy định hình phạt cao
nhất là tù chung thân hoặc tử hình, thì mức hình phạt cao nhất được áp dụng là
không quá hai mươi năm tù ; nếu là tù có thời hạn thì mức hình phạt không quá
một phần hai mức phạt tù mà điều luật quy định; 3. Đối với trường hợp phạm tội


chưa đạt, nếu điều luật được áp dụng có quy định hình phạt cao nhất là tù chung
thân hoặc tử hình, thì chỉ có thể áp dụng các hình phạt này trong trường hợp đặc
biệt nghiêm trọng; nếu là tù có thời hạn thì mức hình phạt không quá ba phần tư
mức phạt tù mà điều luật quy định”….
d)

Ngoài ra tác giải còn kết hợp sử dụng các phương pháp liệt kê, so sánh, đối
chiểu để phân tích làm rõ về phạm tội chưa đạt với các hình thức phạm tội
trong quá trình phạm tội để làm rõ vấn đề hơn.

III – Phương pháp nghiên cứu và dữ liệu
III.1 – Phương pháp nghiên cứu
-

Sử dụng phương pháp liệt kê, so sánh phân tích để làm rõ sự khác biệt giữa
tội phạm chưa đạt và các hình thức phạm tội trong quá trình thực hiện tội

-

phạm.
Sử dụng các trích dẫn từ sách báo về pháp luật tội phạm trong và ngoài


-

nước đã được công bố để làm những luận điểm sắc bén cho bài nghiên cứu.
Kết hợp sử dụng chủ nghĩa duy vật biện chứng từ triết học Mác – Lênin.
Thu thập sách báo và nghiên cứu sâu về pháp luật, đặc biệt là phát luât hình
sự để từ đó có những ý kiến bổ sung, đóng góp về bộ luật hình sự năm 1999

-

được đầy đủ và hoàn thiện hơn.
III.2 - Dữ liệu
Dữ liệu được thu thập từ các tài liệu sách báo pháp luât trong và ngoài

-

nước.
Kết hợp với các khái niệm như : tội phạm, các gia đoạn tội phạm, phạm tội
chưa đạt, ý định phạm tội, chuẩn bị phạm tội, tự ý nửa chừng chấm dứt
việc phạm tội, tội phạm hoàn thành, tội phạm kết thúc,…được tra trong văn
bản pháp luật và từ điển bách khoa toàn thư .

IV – Các kết quả nghiên cứu và những phát hiện chính.


IV.1- Các kết quả nghiên cứu
-

Hiểu rõ được các khái niệm về tội phạm, các gia đoạn tội phạm, phạm tội
chưa đạt, ý định phạm tội, chuẩn bị phạm tội, tự ý nửa chừng chấm dứt


-

việc phạm tội, tội phạm hoàn thành, tội phạm kết thúc
Thấy rõ được sự khác biệt giữa: Phạm tội chưa đạt và ý định phạm tội;
Phạm tội chưa đạt và chuẩn bị phạm tội; Phạm tội chưa đạt và tự ý nửa
chừng chấm dứt việc phạm tội; Phạm tội chưa đạt và tội phạm hoàn thành;

-

Phạm tội chưa đạt và tội phạm kết thúc.
Làm rõ sự khác biệt giữa một số hình thức phạm tội trong quá trình
(diễn biến) thực hiện tội phạm như: chuẩn bị phạm tội và tự ý nửa chừng
chấm dứt việc phạm tội; tội phạm hoàn thành và tội phạm kết thúc; chuẩn
bị phạm tội và tội phạm hoàn thành; chuẩn bị phạm tội vàtội phạm kết
thúc,…
VI.2 – Những phát hiện chính

Từ kết quả của quá trình nghiên cứu đề tài “Về phạm tội chưa đạt và một số hình
thức phạm tội khác trong quá trình thực hiện tội phạm” trước hết tác giả phát hiện
được sự khác nhau cơ bản giữa phạm tội chưa đạt với các hình thức phạm tội
khác trong quá trình (diễn biến) thực hiện tội phạm để từ đó có những phát hiện
đặc biệt quan trọng là những hạn chế của luật hình sự năm 1999 để góp phần bổ
sung sửa đổi để hoàn thiện luật như:
+ Về phạm tội chưa đạt, cần bổ sung và giải thích khái quát vào Điều 18
Bộ luật hình sự hai trường hợp “phạm tội chưa đạt chưa hoàn thành” và
“phạm tội chưa đạt đã hoàn thành” để có cơ sở pháp lý truy cứu trách nhiệm
hình sự
chính xác và bảo đảm công bằng trong việc xử lý và áp dụng trách nhiệm hình
sự đối với người phạm tội trong từng trường hợp tương ứng, vì mức độ nguy

hiểm cho xã hội của phạm tội chưa đạt đã hoàn thành bao giờ cũng cao hơn


phạm tội chưa đạt chưa hoàn thành.
+ bổ sung thêm khoản 2 vào Điều 19 Bộ luật hình sự như sau: “...
Người tổ chức, người xúi giục hoặc người giúp sức được miễn trách nhiệm
hình sự nếu các biện pháp tích cực mà họ áp dụng đã ngăn chặn được việc thực
hiện tội phạm đến cùng của người thực hành”.
+ Về quyết định hình phạt trong trường hợp chuẩn bị phạm tội, phạm tội
chưa đạt quy định tại khoản 2-3 Điều 52 Bộ luật hình sự: “... 2. Đối với trường
hợp chuẩn bị phạm tội, nếu điều luật được áp dụng có quy định hình phạt cao
nhất là tù chung thân hoặc tử hình, thì mức hình phạt cao nhất được áp dụng là
không quá hai mươi năm tù ; nếu là tù có thời hạn thì mức hình phạt không quá
một phần hai mức phạt tù mà điều luật quy định; 3. Đối với trường hợp phạm tội
chưa đạt, nếu điều luật được áp dụng có quy định hình phạt cao nhất là tù chung
thân hoặc tử hình, thì chỉ có thể áp dụng các hình phạt này trong trường hợp đặc
biệt nghiêm trọng; nếu là tù có thời hạn thì mức hình phạt không quá ba phần tư
mức phạt tù mà điều luật quy định”.
- để làm rõ phản biện sự tranh luận, tức là đưa ra lập luận để làm rõ đúng – sai
thể hiện qua sự Phân biệt phạm tội chưa đạt với một số hình thức phạm tội
khác trong quá trình (diễn biến) thực hiện tội phạm như: Phạm tội chưa đạt và
ý định phạm tội; Phạm tội chưa đạt và chuẩn bị phạm tội; Phạm tội chưa đạt và
tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội; Phạm tội chưa đạt và tội phạm hoàn
thành; Phạm tội chưa đạt và tội phạm kết thúc. Qua đó tác giả muốn làm rõ và
giúp người làm luật có cách hiểu chính xác về phạm tội chưa đạt với một số
hình thức phạm tội khác trong quá trình (diễn biến) thực hiện tội phạm.
xét xử đúng người, đúng tội và đúng pháp luật, không bỏ lọt tội phạm và người
phạm tội, tránh làm oan người vô tội, đồng thời tạo cơ sở pháp lý cho việc định
tội danh, quyết định hình phạt có căn cứ, khách quan và đúng pháp luật đối với
người phạm tội.



V – Kết luận
Qua kết quả nghiên cứu “Về phạm tội chưa đạt và một số hình thức phạm tội
khác trong quá trình thực hiện tội phạm” giúp chúng ta hiểu rõ các khái niệm cơ
bản về tội phạm, các gia đoạn tội phạm, phạm tội chưa đạt, ý định phạm tội, chuẩn
bị phạm tội, tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội, tội phạm hoàn thành, tội
phạm kết thúc. Đồng thời phân biệt giữa phạm tội chưa đạt và một số hình thức
phạm tội khác trong quá trình thực hiện tội phạm. Qua đó giúp hoàn thiện bộ luật
hình sự năm 1999, đồng thời còn thực hiện tốt ba nhiệm vụ chính trị - xã hội và
pháp lý quan trọng, mà cụ thể là:
+ Nâng cao hiệu quả công tác đấu tranh phòng, chống tội phạm;
+ Bảo đảm yêu cầu xử lý đúng người, đúng tội và đúng pháp luật, không bỏ lọt
tội phạm và người phạm tội, tránh làm oan người vô tội và;
+Tạo cơ sở pháp lý vững chắc cho việc định tội danh, quyết định hình phạt, cũng
như áp dụng các chế định pháp lý hình sự khác có căn cứ, khách quan và đúng
pháp luật đối với người phạm tội.
Tài liệu tham khảo:
[1] Lê Văn Cảm, Sách chuyên khảo Sau đại học: Những vấn đề cơ bản
trong khoa học luật hình sự (Phần chung), NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà
Nội, 2005.
[2] Can Ueda, Tội phạm và tội phạm học ở Nhật Bản hiện đại (Nguyễn Xuân
Yêm và Hồ Trọng Ngũ biên dịch), NXB Công an nhân dân, Hà Nội, 1994.
[3] Lê Văn Cảm, Sách chuyên khảo Sau đại học: Những vấn đề cơ bản
trong khoa học luật hình sự (Phần chung), NXB Đại học Quốc gia Hà Nội,
Hà Nội, 2005.




×