Tải bản đầy đủ (.pptx) (13 trang)

Thiết bị và kỹ thuật công nghệ sinh học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (493.3 KB, 13 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<i><b>TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH</b></i>

<b><small>KHOA KHOA HỌC SINH HỌCBáo cáo seminar</small></b>

<b>THIẾT BỊ VÀ KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ SINH HỌC</b>

<b><small>GVHD: TS.Huỳnh Văn Biết</small></b>

<b><small> Th.S: Trương Quang Toản</small></b>

<b><small>Thực hiện bởi: Nhóm 11</small></b>

<small>Thủ Đức, ngày 28, tháng 10, năm 2023</small>

<b>Phát hiện vi khuẩn Edwardsiella ictaluri gây bệnh mũ gan trên cá tra bằng phương pháp PCR</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

Các nội dung chính

<b>1.ĐẶT VẤN ĐỀ</b>

<b>2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU3. PHƯƠNG PHÁP VÀ </b>

<b>VẬT LIỆU NGHIÊN CỨU</b>

<b>4. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN5. KẾT LUẬN</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>1. ĐẶT VẤN ĐỀ</b>

<small>• Giới thiệu</small>

<small>– Bệnh mủ gan trên cá tra là một bệnh truyền nhiễm cấp tính gây ra bởi vi khuẩn </small>

<small>Edwardsiella ictaluri. Bệnh xảy ra ở tất cả các giai đoạn nuôi, từ cá bột đến cá thương phẩm. Bệnh thường bùng phát mạnh vào mùa mưa, khi nhiệt độ nước thấp.</small>

<small>– Yêu cầu: Phát hiện sớm vi khuẩn </small>

<small>Edwardsiella ictaluri bằng phương pháp PCR.</small>

<small>Cá bệnh</small>

<small>Cá bình thường</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<b>2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU</b>

<i>• 2.1.Vi khuẩn Edwardsiella </i>

<small>– Edwardsiella ictaluri (cịn gọi là nhiễm trùng đường ruột ở cá da trơn , bệnh thủng đầu và ESC ) là một thành viên của họ Hafniaceae.</small>

<small>– Vi khuẩn này là một hình que ngắn, gram âm , đa hình thái , có roi. Nó gây ra bệnh nhiễm trùng đường ruột ở cá da trơn (ESC), gây bệnh mũ gan trên cá tra, lây nhiễm cho nhiều loài cá (bao gồm nhiều loài cá da trơn, cá dao và cá </small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

• 2.2. Bệnh gan thận mủ trên cá tra

– 2.2.1. Nguyên nhân gây bệnh:

<small>Bệnh gan thận mủ (còn gọi là bệnh mủ gan) là bệnh do vi khuẩn Edwardsiella ictaluri gây ra</small>

<small>Cá Tra thường bị nhiễm bệnh vào các tháng cuối năm khi nhiệt độ nước hạ thấp (khoảng tháng 9 đến tháng 1 năm sau) </small>

<small>2.2.2 Đường lây nhiễm:</small>

<small>– E.ictalury có thể nhiễm cho cá bằng 2 đường khác nhau:</small>

<small>Vi khuẩn trong nước có thể qua đường mũi của cá xâm nhập vào cơ quan khứu giác và di chuyển vào dây thần kinh khứu giác, sau đó vào não.</small>

<small>Cá da trơn cịn lây nhiễm qua đường tiêu hóa, thức ăn qua đường miệng gây nhiễm khuẩn ruột hoặc qua niêm mạc ruột vào máu gây nhiễm trùng máu.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<small>– 2.2.3. Triệu chứng</small>

<small> </small>Cá bị nhiễm bệnh gan thận mủ thường ăn kém hoặc bỏ ăn tùy theo bệnh nhẹ hay nặng. Quan sát bên ngồi có thể thấy bụng hơi sưng to, mắt bị đục. Cá bệnh thường bơi lờ đờ gần bề mặt ao . Khi mổ bụng cá ta thường thấy những đốm trắng nhỏ (như đốm mủ) trên bề mặt của một số cơ quan như gan, thận và lách

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<b>3. PHƯƠNG PHÁP VÀ VẬT LIỆU NGHIÊN CỨU</b>

• 3.1. Vật liệu nghiên cứu

– Các chủng vi khuẩn được phân lập từ cá tra có dấu hiệu bệnh mủ gan từ nhiều nguồn khác nhau gồm các chủng CAF255, CAF258, 2B1, 3B3, C1 và C2, sau khi phân lập được ni trong mơi trường nutrient broth (NB) có bổ sung 25% glycerol và giữ ở -80<small>o</small>C.

• 3.2 Các phương pháp nghiên cứu

– Phương pháp sinh hóa truyền thống – Phương pháp sử dụng kit API

– Phương pháp PCR

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

• 3.3 Phương pháp PCR

• Quy trình PCR phát hiện vi khuẩn E. ictaluri bao gồm 3 bước: B1 Chiết tách DNA từ vi khuẩn:

• Vi khuẩn được nuôi tăng sinh hoặc lấy khuẩn lạc từ đĩa cấy thuần.

• Dung dịch vi khuẩn được kết hợp với dung dịch TE và đun 95oC trong 15 phút. • DNA được chiết tách và xác định hàm lượng bằng máy so màu quang phổ.

B2 Khuyếch đại DNA:

• Thành phần hoá chất của phản ứng PCR bao gồm 10X PCR buffer, MgCl2, dNTPs, Taq DNA polymerase, mồi EiFd-1, mồi EiRs-1, DNA mẫu và nước.

• Chu kỳ nhiệt thực hiện phản ứng là 95oC trong 4 phút, 90oC trong 30 giây, 53oC trong 45 giây và 72oC trong 30 giây lặp lại 30 lần, 72oC trong 10 phút.

B3 Đọc kết quả:

• Sản phẩm PCR được chạy điện di trên gel agarose 1.5%. • Kết quả dương tính cho thấy dải DNA có kích thước 407 bp.

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<b>4. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN</b>

Kết quả điện di

<small> Phương pháp sinh hóa truyền thống và sử dụng kít API 20E đều có thể định danh E. ictaluri, nhưng mất nhiều thời gian (3-4 ngày hoặc 2-3 ngày). Phương pháp PCR phát hiện nhanh E. ictaluri (hiện vạch tại vị trí 407 bp) có thể rút ngắn thời gian xuống còn khoảng 6-7 giờ, tiết kiệm thời gian và chi phí, đồng thời cho phép phát hiện sớm các mầm bệnh.</small>

<small> Phương pháp PCR phát hiện nhanh E. ictaluri là hướng đi mới trong việc chẩn đoán bệnh mủ gan ở cá tra ni.</small>

<small>Hình 4.1: Kết quả điện di sản phẩm PCR các chủng E. ictaluri. Giếng M: thang đo DNA (1 kb plus Invitrogen); Giếng 1: đối chứng âm (nước); Giếng 2: chủng </small>

<small>CAF255; Giếng 3: chủng 258; Giếng 4:</small>

<small>chủng 3B3; Giếng 5: chủng C1;Giếng 6: chủng C2.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

<b>5. KẾT LUẬN</b>

Qui trình PCR phát hiện nhanh vi khuẩn E.ictaluri gây bệnh mủ gan trên cá tra ni được thực hiện và chuẩn hố. Sản phẩm PCR có kích thước 407 bp. Các qui trình PCR phát hiện vi khuẩn

E.ictaluri sử dụng DNA chiết tách từ máu cá tra với thời gian chẩn đốn ngắn, độ nhạy cao có thể ứng dụng để xét nghiệm/chẩn đoán bệnh vi khuẩn trên cá tra, đặc biệt là cá bố mẹ. So sánh với phương pháp sinh hóa truyền thống và sử dụng kít API 20E thì phương

pháp PCR có thể được sử dụng để phát hiện sớm và chính xác tác nhân gây bệnh mủ gan ở cá tra. Mặt khác, thời gian chẩn đoán

bệnh bằng phương pháp PCR được rút ngắn đi rất nhiều so với phương pháp truyền thống

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

TÀI LIỆU THAM KHẢO

<small>1. Đặng Thị Hoàng Oanh, N. T. (2010). PHÁT HIỆN VI KHUẨN EDWARDSIELLA ICTALURI GÂY BỆNH MỦ GAN TRÊN CÁ TRA (PANGASIANODON. Tạp chí Khoa học </small>

<small>2. Nguyen Ngoc Phuoc, R. R. (2020). Môi trường tạo điều kiện cho Edwardsiella ictaluri gây bệnh gan thận mủ. uv-vietnam.</small>

<small>3. Trần Hoàng Ngâu, N. T. (2017). NGHIÊN CỨU PHÁT HIỆN VI KHUẨN Edwardsiella ictaluri GÂY BỆNH GAN THẬN MỦ TRÊN CÁ TRA (Pangasius hyphophthalmus) BẰNG PHƯƠNG PHÁP MULTIPLEX PCR.</small>

<small>4. Huyền, T. T. T., Trung, N. T., & Hải, T. N. (2011). Phát hiện vi khuẩn Edwardsiella ictaluri gây bệnh trên cá Tra Việt Nam bằng kỹ thuật PCR. Vietnam Journal of Biotechnology, 9(1).</small>

<small>5. TRÌNH, N., & mPCR, C. H. Ẩ. N. THỜI VI KHUẨN EDWARDSIELLA ICTALURI VÀ AEROMONAS HYDROPHILA TRÊN THẬN CÁ TRA (PANGASIANODON)</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

CẢM ƠN THẦY CÔ VÀ CÁC BẠN ĐÃ LẮNG NGHE

</div>

×