Tải bản đầy đủ (.ppt) (25 trang)

Nghiên cứu đoàn hệ trong nghiên cứu y khoa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (280.81 KB, 25 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

Nghiên cứu đoàn hệ

Nghiên cứu đoàn hệ tiền cứu vs. hồi cứu

<small></small> NC của Mac-Mahon về tia X ở thai kì -> ung thư tuổi

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

Nghiên cứu đoàn hệ: định

<small></small>

bằng cách quan sát và so sánh nguy cơ mắc bệnh của 2 nhóm có tình trạng phơi nhiễm khác nhau.

<small></small>

Nếu nguy cơ của 2 nhóm khác nhau, ta nói có sự kết hợp giữa yếu tố phơi nhiễm và tình trạng sức khỏe.

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

Nghiên cứu British Doctors Study

MRC giao đơn vị nghiên cứu thống kê (Statistical

Research Unit) tiến hành một nghiên cứu tiền cứu tìm mối liên hệ giữa hút thuốc lá và ung thư phổi (do

Richard Doll and Austin Bradford Hill chủ trì). Nghiên cứu bắt đầu năm 1951 và đến năm 1956 đã đưa bằng chứng thống kê là hút thuốc lá gây tăng ung thư phổi.

Các tác giả chọn dân số mục tiêu là các bác sĩ ở Anh quốc. Các anh chị hãy phê bình sự lựa chọn này?

Anh chị hãy phác thảo các bước tiến hành của nghiên cứu

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

Nghiên cứu đoàn hệ: các bước

(i) Xác định rõ câu hỏi NC - Giả thuyết NC

(ii) Xác định nhóm đối tượng cần nghiên cứu

(iii) Định nghĩa và đo lường phơi nhiễm - phân loại đối tượng (hay người thời gian)

(iv) Đo lường những yếu tố gây nhiễu

(v) Định nghĩa và xác đinh phương pháp đo lường kết cuộc

(vi) Phân tích

(vii) Lí giải.

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

Xác định nhóm đối tượng cần nghiên cứu

Phơi nhiễm: nguyên nhân có thể của bệnh được

<small></small> Biến nhị giá: có hút thuốc lá – khơng hút thuốc lá

<small></small> Biến thứ tự: khơng hút – hút ít – hút vừa – hút trung bình

<small></small> Biến định lượng: số gói-năm

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

Xác định nhóm đối tượng cần nghiên cứu

Nếu phơi nhiễm hiếm: phơi nhiễm với vinyl cloride: chọn quần thể mục tiêu là các công nhân bị phơi nhiễm với các mức độ khác nhau

<small>Ý nghĩa y tế cơng cộng kém</small>

<small>Vẫn có giá trị khoa học </small>

về mọi phương diện trừ yếu tố phơi nhiễm

<small>Cơng nhân ở khu vực địa lí tương tự nhưng làm công việc khác hoặc ở phân xương khác</small>

<small>Cần quan tâm </small>

<small>là nhóm phơi nhiễm có thực sự khơng phơi nhiễm khơng </small>

<small>Đo lường biến phơi nhiễm có hằng định hay không</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

Đo lường phơi nhiễm

Từ tiền cứu hay hồi cứu có ý nghĩa thời gian và triết học khác nhau

<small>Triết học: bệnh chứng ln ln là hồi cứu</small>

<small>Thời gian: bệnh chứng có thể là tiền cứu</small>

<small>Do đó nên sử dụng thiết kế nghiên cứu hơn là từ hồi cứu, tiền cứu</small>

Đoàn hệ Hồi cứu:

<small>Dựa trên hồ sơ phơi nhiễm của cá nhân trong quá khứ</small>

<small>Chất lượng kém</small>

<small>Ưu điểm: tiết kiệm thời gian</small>

Đo lường phơi nhiễm cần sử dụng phương pháp hiện đại nhất

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

Nghiên cứu đồn hệ

<small></small> Có thể tiến hành tiền cứu hay hồi cứu

<small></small> Xác định được nguy cơ (hay tỉ suất mới mắc)

<small></small> Có thể nghiên cứu nhiều kết quả

<small></small> Thích hợp để nghiên cứu những yếu tố nguy cơ hiếm

<small></small> Tốn thời gian và tiền

<small></small> Chỉ nghiên cứu được những yếu tố nguy cơ ở đầu NC

<small></small> Chỉ thích hợp cho bệnh phổ biến

<small></small> Có thể bị mất theo dõi

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

Nguy cơ một người 45 tuổi bị nhồi máu cơ tim trong vịng 8 năm: Framingham Heart Study

<small>Thấp nhấtKhông hút thuốc</small>

<small>Khơng bất dung nạp glucoseKhơng phì đại thất trái</small>

<small>HA TT  105 mmHg</small>

<small>Cholesterol  185 mg/dL</small>

<small>Cao nhấtCó tất cả các yếu tố kể dưới77,8%35,4Trung gianHút thuốc lá</small>

<small>Bất dung nạp glucosePhì đại thất trái</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

Số mới mắc bệnh mạch vành trong 6 năm theo dõi tùy theo nồng độ cholesterol huyết thanh ban đầu trên nam giới tuổi từ 40-59

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

Phương pháp dịch tễ phân tích

Nguy cơ (Risk)

<small></small>

Tỉ lệ người mới mắc bệnh trong khoảng thời gian nhất định (quần thể)

<small></small>

Xác suất mắc bệnh trong khoảng thời gian nhất định (cá nhân)

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

Nguy cơ

Nguy cơ nhiễm HIV:

<small></small>

A. Khong sử dụng bao cao su khi giao hợp khi giao hợp với bạn tình mới gặp

<small></small>

B. Những người tiêm chích ma tuý

Nguy cơ là tỉ lệ (hay xác suất) mắc bệnh sau một khoảng thời gian nhất định

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

Nguy cơ?

Nguy cơ nhiễm HIV của người Bantu (Bộ lạc sống ở thung lũng phía Bắc đỉnh núi

Kalimantan) là:

<small></small>

Chưa có hơn nhân một vợ một chồng

<small></small>

Khơng tin rằng HIV có thể truyền qua đường tình dục

<small></small>

0,3

<small></small>

120 người bị nhiễm HIV

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

Nguyên lí của nghiên cứu phân tích

So sánh nguy cơ của hai nhóm có phơi nhiễm và khơng phơi nhiễm

Thí dụ: Trong một dân số 10,000 người có 4000 hút thuốc lá (N<small>1</small>) và 6000 người không hút (N<small>2</small>)và đều chưa mắc bệnh mạch vành. Sau 2 năm

<small>trong 4000 người hút thuốc lá có 400 người bị BMV (D</small><sub>1</sub><small>)</small>

<small>trong 6000 người khơng hút có 120 người bị BMV (D</small><sub>2</sub><small>)</small>

Kết luận

<small>Nguy cơ BMV ở người hút = 400/4000 = 0,1</small>

<small>Nguy cơ BMV ở người không hút = 120/6000 = 0,02</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

Nguy cơ tương đối

Nguy cơ tương đối cho biết việc phơi nhiễm với yếu tố nguy cơ làm tăng nguy cơ gấp

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

Nguy cơ quy trách (attributable risk)

Nguy cơ quy trách cho biết bản thân việc phơi nhiễm với yếu tố nguy cơ tạo ra nguy cơ bằng bao nhiêu

<small>01</small>

<i>rr</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

Nguy cơ quy trách (attributable risk)

Nguy cơ quy trách cho biết bản thân việc phơi nhiễm với yếu tố nguy cơ tạo ra nguy cơ bằng bao nhiêu

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

Xác định đoàn hệ

NC đoàn hệ tìm nguy cơ

<small></small> Nguy cơ (risk) và tỉ suất mới mắc (incidence rate)

<small></small> Mất đối tượng -> phương pháp bảng sống

<small></small> Mức độ phơi nhiễm thay đổi

-> người-thời gian cho mỗi mức phơi nhiễm

NC đồn hệ tìm tỉ suất mới mắc: pp hiện đại

<small></small> phân loại đối tượng vs. phân loại người-thời gian

Giả định một con số (single-summary asssumption)

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

Số mới mắc bệnh mạch vành trong 6 năm theo dõi tùy theo nồng độ cholesterol huyết thanh ban đầu trên nam giới tuổi từ 40-59

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

Phân loại Người-thời gian

Giả thuyết nghiên cứu: chi tiết và có TG dẫn nhập

<small></small> TG dẫn nhập (induction time): nguyên nhân ->phát hiện

<small></small> TG tiềm tàng (latent time): khởi đầu bệnh ->phát hiện

Nếu không giả định thời gian dẫn nhập

Phơi nhiễm cấp tính vs. Phơi nhiễm mãn tính

TG khơng phơi nhiễm trong nhóm phơi nhiễm:

<small></small> TG khơng phơi nhiễm -> đồn hệ không phơi nhiễm

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

Phân loại Người-thời gian

Phơi nhiễm: biến số liên tục

Người thời gian bất tử

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

Giảm chi phí nghiên cứu

Sử dụng hệ thống theo dõi bệnh tật

Đoàn hệ lịch sử: XĐ đoàn hệ dựa theo hồ sơ PN

<small></small> Chất lượng số liệu và khuyết số liệu

Thay đồn hệ khơng PN bằng dân số chung

<small></small> Phơi nhiễm trong dân số chung (-)

Nghiên cứu bệnh chứng lồng-ghép

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

Theo dõi dưới 60%

Theo dõi trên 70%:mất do theo dõi | bệnh tật

Nhóm tiếp xúc đặc biệt

<small></small>

Chất độc màu da cam ở Việt nam

<small></small>

Cư dân vùng Love canal ở Niagara

đoàn hệ dân số chung (general-population cohort)

Tỉ lệ dân số có phơi nhiễm cao

</div>

×