Tải bản đầy đủ (.ppt) (29 trang)

Biến số trong nghiên cứu khoa học y khoa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (523.4 KB, 29 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

Biến số

Phương pháp nghiên cứu khoa học

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

Mục tiêu học tập

<small>Định nghĩa biến số là gì và trình bày tầm quan trọng của việc chọn lựa biến số</small>

<small>Khẳng định sự khác biệt giữa biến số định tính và định lượng</small>

<small>Trình bày sự khác biệt giữa biến số độc lập và phụ thuộc</small>

<small>–</small> <sub>Đo lường trực tiếp trong nghiên cứu</sub> <small>–</small> <sub>Đo lường với định nghĩa cụ thể</sub>

<small>–</small> <sub>Không thể đo lường được trong điều kiện </sub>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

Biến số

<small>Nghiên cứu khoa học là việc thu thập, phân tích và lí giải số liệu để giải quyết một vấn đề hay trả lợi một câu hỏi nghiên cứu (Varkevisser et al., 1991)</small>

<small>Để thu thập số liệu cần phải xác định vấn đề và các yếu tố có liên quan => biến số</small>

<small>Biến số: đặc tính hay đại lượng có thể thay đổi của một người hay một đối tượng.</small>

<small>học vấn (thứ tự)</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

Biến số

<small></small>

Giá trị của biến số - biến số

– <sub>Thời gian chờ đợi lâu</sub> <sub>Thời gian chờ đợi</sub> – <sub>Kém hiểu biết về SDD</sub> <sub>Kiến thức về SDD</sub>

<small></small>

Đo lường biến số

– <sub>Trực tiếp: cân nặng, thời gian chờ đợi</sub>

– <sub>Định nghĩa cụ thể (operational definition): Suy dinh </sub>

dưỡng, kiến thức về chăm sóc trẻ

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

Quan hệ giữa biến số

<small></small> Biến số phụ thuộc: mô tả hay đo lường vấn đề nghiên cứu

<small></small> Biến số độc lập: mô tả hay đo lường các yếu tố gây nên (hay ảnh hưởng) vấn đề nghiên cứu

<small></small> Biến số độc lập: ngụyên nhân; biến số phụ thuộc: kết quả

<small></small> Biến số gây nhiễu: làm thay đổi giả tạo mối quan hệ giữa biến số độc lập và phụ thuộc

<small>–</small> <sub>Biến số gây nhiễu: có liên quan đến biến số phụ thuộc và độc </sub>

<small>lập.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

Một nghiên cứu đoàn hệ theo dõi trọng lượng sơ sinh của 2 nhóm bà mẹ của xí nghiệp may:

<small>–</small> <sub>Con những bà mẹ sở hữu điện thoại di động có tính năng </sub>

<small>chụp hình có tỉ lệ sinh con nhẹ cân là 5%</small>

<small>–</small> <sub>Con những bà mẹ không sở hữu điện thoại di động có tỉ lệ </sub>

<small>sinh con nhẹ cân là 10%</small>

<small>Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (p<0,05)</small>

<small></small> Các bà mẹ có điện thoại di động có tỉ lệ sinh con nhẹ cân thấp hơn các bà mẹ không có điện thoại di động

<small></small> Khơng có điện thoại di động yếu tố nguy cơ của sinh con nhẹ cân – Để cải tiện tỉ lệ sinh con nhẹ cân, cần buộc các bà mẹ đang mang thai phải mua điện thoại di

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<small>–</small> <sub>Con những bà mẹ không khám thai tại bệnh viện FV tỉ lệ </sub>

<small>sinh con nhẹ cân là 10%</small>

<small></small> Các bà mẹ có khám bệnh ở BV FV tỉ lệ sinh con nhẹ cân thấp hơn các bà mẹ không khám thai tại BV FV

<small></small> Khám thai tại bệnh viện FV là yếu tố bảo vệ đối với sinh con nhẹ cân – Để cải tiện tỉ lệ sinh con nhẹ cân, cần các bà mẹ nên khám thai tại BV FV

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

Một nghiên cứu so sánh tỉ lệ suy dinh dưỡng giữa 2 nhóm trẻ nhũ nhi được ni ăn bằng sữa cơng thức

<small>–</small> <sub>Một nhóm bú sữa cơng thức sản xuất trong nước có tỉ lệ suy dinh </sub>

<small>dưỡng là 20%</small>

<small>–</small> <sub>Một nhóm bú sữa cơng thức ngoại nhập có tỉ lệ suy dinh dưỡng </sub>

<small>là 10%</small>

<small></small> trẻ nhũ nhi bú sữa cơng thức ngoại nhập có tỉ lệ suy dinh dưỡng thấp hơn trẻ nhũ nhi bú sữa công thức sản xuất trong nước.

<small></small> Để cải thiện tỉ lệ suy dinh dưỡng ở trẻ nhũ nhi cần cho trẻ em bú sữa công thức ngoại nhập

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

<small></small>

Với cùng trình độ văn hóa của bố mẹ, cùng tình trạng kinh tế của gia đình, cùng trọng lượng

sinh, trẻ bú sữa cơng thức A có tỉ lệ suy dinh dưỡng thấp hơn trẻ bú sữa công thức B.

<small></small>

Sữa công thức A giúp trẻ phát triển tốt hơn

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

Một nghiên cứu cho thấy những người ăn chay có tỉ lệ tăng huyết áp là 15% và những người ăn mặn có tỉ lệ tăng huyết áp 10%

<small></small>

Ăn chay là yếu tố nguy cơ của tăng huyết áp có lẽ do những người ăn chay thường ăn thức ăn nhiều muối

<small></small>

Khuyến cáo: Để giảm tỉ lệ tăng huyết áp cần khuyên mọi người không nên ăn chay

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

Một nghiên cứu đoàn hệ theo dõi trọng lượng sơ sinh của 2 nhóm bà mẹ:

– <sub>Con những bà mẹ khám thai tại bệnh viện Việt Pháp </sub>

tỉ lệ sinh con nhẹ cân là 5%

– <sub>Con những bà mẹ không khám thai tại bệnh viện </sub>

Việt Pháp tỉ lệ sinh con nhẹ cân là 10%

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

<small></small>

Một nghiên cứu đoàn hệ theo dõi trọng lượng sơ sinh của 2 nhóm bà mẹ:

– <sub>Con những bà mẹ khám thai tại các cơ sở y tế (trạm </sub>

y tế) tỉ lệ sinh con nhẹ cân là 5%

– <sub>Con những bà mẹ hồn tồn khơng khám thai tại các </sub>

cơ sở y tế tỉ lệ sinh con nhẹ cân là 10%

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

Nghiên cứu ở nhà máy thép Sài Gòn

<small></small>

Tỉ lệ suy dinh dưỡng của con những người dùng diện thoại di động là 15%

<small></small>

Tỉ lệ suy dinh dưỡng của con những người dùng không diện thoại di động là 30%

<small></small>

Bà mẹ khám thai đầy đủ: tỉ lệ sinh con nhẹ cân 7%

<small></small>

Bà mẹ không khám thai : tỉ lệ sinh con nhẹ cân 12%

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

<b><small>Số lần khám tiền sản</small></b>

<b><small>(biến số độc lập)</small><sup>Sanh con nhẹ hơn 2500 g</sup><small>(biến số phụ thuộc)</small></b>

<b><small>Thu nhập của gia đình(biến số gây nhiễu)</small></b>

<small>Kém vận độngTăng cânBệnh mạch vànhHút thuốc lá</small>

<small>Xem Video</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

<b><small>(yếu tố nguy cơ)(kết cuộc)</small></b>

<b><small>Gia đình nghèo(yếu tố gây nhiễu)</small></b>

<small>Kém vận độngTăng cânBệnh mạch vànhHút thuốc lá</small>

<small>Xem Video</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

Điều kiện của yếu tố gây nhiễu

<small></small> Phải là yếu tố nguy cơ của bệnh

<small></small> Phải có liên quan đến yếu tố phơi nhiễm

<small></small> Không phải là yếu tố trung gian hay cơ chế gây bệnh

<small></small> Kiểm soát yếu tố gây nhiễu

<small>–</small> <sub>Hạn chế trong thiết kế nghiên cứu</sub>

<small>–</small> <sub>Bắt cặp trong thiết kế và chọn mẫu sau đó phân tầng trong </sub>

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

<small>2. Gần như tất cả các nghiên cứu quan sát cho thấy sự giảm nguy cơ tử vong bệnh tim ở các phụ nữ sử dụng </small>

<small>oestrogen. Một nghiên cứu gộp (meta-analysis) của 25 nghiên cứu đã xuất bản tìm thấy nguy cơ tương đối chung là 0.70 đối với bệnh mạch tim ở các phụ nữ có sử dụng estrogen (so với nhóm khơng dùng oestrogen); trong 7 nghiên cứu khác đánh giá hiệu quả của việc sử dụng </small>

<small>oestrogen và progestogen, nguy cơ ước lượng là 0.66.2 Tuy nhiên, gần đây, Hemminki and McPherson đã tổng kết </small>

<small>22 nghiên cứu thử nghiệm ngẫu nhiên của việc sử dụng trị liệu oestrogen và thấy rằng các biến cố tim mạch lại là nguyên nhân chủ yếu của việc bỏ cuộc hay phản ứng </small>

<small>ngoại ý.3 Tỉ số nguy cơ tóm tắt là (1.39) trong nhóm sử dụng estrogen so với nhóm khơng sử dụng. Điều này cho thấy estrogen khơng có tác dụng có lợi, nếu khơng phải là có hại, lên nguy cơ bệnh tim mạch.</small>

<small>Anh chị tin vào kết quả nghiên cứu của loại nghiên cứu nào hơn? Anh chị cho rằng điều trị hormone thay thế ở phụ nữ mãn kinh có lợi hay có hại cho sức khỏe tim mạch? Tại sao anh chị lại tin như vậy?</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

<small></small>

Độc lập: chải răng thường xuyên

<small></small>

Phụ thuộc: sâu răng

<small></small>

Biến số: mảng bám răng có phải là yếu tố gây nhiễu?

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

Có 2 người đàn ơng và 3 đàn bà đẩy được 350 kg

<small></small> Có 1 người đàn ông và 1 đàn bà đẩy được 150 kg

<small></small> Có 2 người đàn ơng và 3 đàn bà đẩy được 350 kg

<small></small> Có 3 người đàn ơng và 3 đàn bà đẩy được 450 kg

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

Thảo luận nhóm

<small></small>

Sử dụng mơ hình ảnh hưởng đến vấn đề bạn đang nghiên cứu, xác định biến số và

Loại biến số: phụ thuộc, độc lập, gây nhiễu Phương pháp đo lường các biến số

Thang đo của biến số

Mục tiêu mà biến số phục vụ

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

<small>29</small>

</div>

×