Tải bản đầy đủ (.pdf) (126 trang)

Quản lý hoạt động giáo dục bảo vệ môi trường cho học sinh ở các trường trung học phổ thông trên địa bàn thị xã đức phổ tỉnh quảng ngãi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (13.76 MB, 126 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG </b>

<b>TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM </b>

<b>TRỊNH VĂN TUẤN </b>

<b>QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG </b>

<b>GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG CHO HỌC SINH Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM </b>

<b>TRỊNH VĂN TUẤN </b>

<b>QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG </b>

<b>GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG CHO HỌC SINH Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>THONG TIN KET QUA NGHIEN </b>

cuu

<b>DE TAI: </b>

<b>QUAN LY HO�T D(>NG GIAO Dl)C BAO V¢ MOI TRUONG </b>

<small>- Nganh dao t?O: Quan ly giao dl,lC- HQ va ten h9c vien: Trinh Van Tu§n</small>

<small>- Nguoi hu6'ng dfrn khoa h9c: PGS.TS. Vo Nguyen Du</small>

<small>- Co so· dao t?o: Trnong D?i h9c Su plwm, D?i h9c Da N�ng</small>

<small>1. Tom t�t k�t qua th\l'C hi�n lu�n van</small>

<small>Tren CO' so· nghien cfru ly lu?n va khao sat, phan tich, danh gia nh(:i'ng khai ni�m </small><b><small>CO' </small></b><small>ban lien quandSn dS tai Quan ly ho?t d(mg giao dl,lC bao v� moi tmong cho h9c sinh a cac tmcmg trung h9c ph6 thong tren dja ban thj xa Dfrc Ph6 tinh Quang Ngai, tac gia da khai quat duqc 1rn)t each tuong d6i d&y du va sat thl,l'C vs tlnh hlnh, kinh tS - xa hc)i, tlnh hlnh van h6a, giao dl,lC trung h9c ph6 thong tren dia ban thi xa Dfrc Ph6 tinh Quang Ngai. D�c bi�t la th\l'C tr?ng vS cong tac quan ly ho?t dc)ng giao d\lC bao v� moi tmcmg cho h9c sinh </small>

<i>a </i>

<small>cac tmcmg trung h9c ph6 thong tren dja ban thi xa Dt'.rc Ph6 tinh Quang Ngai, tuy da triSn khai tlwc hi�n nhung vfrn con nhiSu h?n chS, b§t C?P· 06 la nhCi'ng t6n t?i, h?n chS trong cong tac quan ly cua Hi�u tmo·ng; cong tac xay d\rng va triSn khai th\l'C hi�n kS ho?ch; h?n chS o· nh?n th(rc, nang Ive va </small><b><small>S\J' </small></b><small>ph6i hqp gifi'a cac Ive ltrqng tham gia giao dl,lC bao v� moi tnrcmg cho h9c sinh; o· ngu6n h,rc va diSu ki�n cho ho?t dc)ng giao dl,lC bao v� moi tnro·ng ... Tren co· so· d6, dS tai da h� th6ng h6a nhCi'ng v§n dS ly lu?n lien quan dSn cong tac quan ly, bi�n phap quan ly ho?t dc)ng giao dl,lC bao v� moi tnrong, dS tll' d6 xay dl,l·ng khung ly thuySt va th\l'C tr?ng khao sat v§n dS. TU' tlwc tr?ng, tac gia da dS xu§t va xay d1,rng duqc 04 bi�n phap c6 y nghia ly lu?n, tlwc tiSn; c6 thS nghien ct'.ru, V?n dl,lng dS nang cao hi�u qua cong tac quan (y ho?t d9ng giao dl,lC bao </small><b><small>V� </small></b><small>tnoi tnrcrng cho hQC sinh o· CaC tnro·ng trung h9c ph6 thong tren dja ban thi xa Dt'.rc Ph6 tinh Quang Ngai dap (rng yeu du d6i m6'i giao d\JC trong giai do?n hi�n nay. </small>

<small>2. Cac bi�n phap d� xu§.t</small>

<small>Can ci'.r vao dS tai quan ly ho?t dc)ng giao dl,lC bao v� moi tnrcmg cho h9c sinh o· cac tnrong trungh9c ph6 thong tren dia ban thi xa f)(rc Ph6 tinh Quang Ngai, tac gia da dS xu§t ra 06 bi�n phap sau: </small>

<small>Bi�n phap 1: T6 chfrc ho?t dc)ng nang cao nh?n th(rc cho can be), giao vien, h9c sinh va cac Ive luqng tham gia giao d\lc bao v� moi tnrcmg </small>

<small>Bi�n phap 2: T6 chfrc tlwc hi�n kS hO?Ch phu hqp v6'i kha nang ngu6n l\l'C hi�n c6 ci'.ia cac nha tnro·ng </small>

<small>Bi�n phap 3: Tang cuong dam bao cac diSu ki�n h6 trq ho?t dc)ng giao d\lC bao v� moi tnrcmg cho h9c sinh </small>

<small>Bi�n phap 4: Tang cuo·ng cong tac Hinh d?O, chi d?O d6i v6'i ho?t dc)ng giao dl,lC bao v� moi tnrcmg Bi�n phap 5: Xay dvng kS ho?Ch giao dl,lC bao v� moi tnrcrng C\l thS, sat v6'i diSu ki�n thvc tS cac nha tnrcmg va dja phu'O'ng </small>

<small>Bi�n phap 6: DAy ill?nh cong tac kiSm tra, danh gia trong ho?t dc)ng giao dvc bao v� moi tnrong 3. \' nghia khoa hQC Va th\l'C ti�n CUa d� tai</small>

<small>Cac bi�n phap dS xu§t phu hqp v6'i diSu ki�n tlwc tiSn cua cac trucmg THPT tren dia ban thi xaDfrc Ph6, tinh Quang Ngai. NSu du9·c triSn khai phu hqp, d6ng be) se g6p ph&n nang cao ch§t lu·qng giao d1_.1c toan di�n cua dja phtrong. </small>

<small>DS tai c6 thS phat triSn theo cac hu6'ng nhtr: L6ng ghep va lam r5 hon cac v§n dS lien quan giCi'a giao dl,lc ky nang s6ng va giao dl,lc bao v� moi tnrcmg cho h9c sinh t?i tnrcmg THPT; nghien c(ru va xay d1_.1·ng nc)i dung chuong trinh d?y 16ng ghep bao v� moi tnrcmg chi tiSt cho cac tnro·ng THPT theo dia ban; </small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<small>ph6i hqp ch�t che va d6ng b(> gifra cac h,rc luqng tham gia ho.;i.t d(>ng giao d1,.1c moi trncmg d6ng thoi dam bao di�u ki�n 8 trq ho.;i.t d(>ng tren. </small>

<b><small>4. Tir kh6a: </small></b><small>giao d1,.1c, quan </small>ly <small>giao d1,.1c, bao v� moi tmcmg, quan </small>ly <small>ho.;i.t d(>ng giao d1,.1c bao v�moi trucmg thi xa Bt'.rc Ph6, quan </small>ly <small>giao d1,.1c thi xa Bt'.rc Ph6. </small>

<b>Xac nhjn </b> <i>Da N8:ng, ngay thang nam 2023 </i>

<b>ciia ngrr<Yi hmrng din khoa hqc Ngrrcri thl}'C hi�n d� tai </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<b>INFORMATION RESEARCH RESULTS </b>

<i><b>TOPIC: </b></i>

<b>ENVIRONMENTAL PROTECTION EDUCATIONAL ACTIVITIES MANAGEMENT FOR STUDENTS IN HIGH SCHOOLS </b>

<b>IN DUC PHO TOWN, QUANG NGAI PROVINCE </b>

<small>- Major: Educational management</small>

<small>- Full name: Trinh Van Tuan</small>

<small>- Science instructor: Vo Nguyen Du</small>

<small>- Training facility: University of Education, Da Nang University</small>

<b><small>1. Summary of the results of the thesis</small></b>

<small>On the basis of theoretical research and survey, analysis and evaluation of basic concepts relatedto the topic Management of educational activities of environmental protection for students in high schools in the locality. In Due Pho commune, Quang Ngai province, the author has a relatively complete and realistic overview of the situation, economy - society, culture, high school education in Due Pho town. Quang Ngai province. Especially the reality of the management of environmental protection education activities for students in high schools in Due Pho town, Quang Ngai province, although it has been implemented, there are still many limitations. disadvantage, disadvantage. Those are the shortcomings and limitations in the principal's management; formulation and implementation of the plan; limited awareness, capacity and coordination among forces involved in environmental protection education for students; resources and conditions for environmental education activities ... On that basis, the topic has systematized theoretical issues related to management, measures to manage environmental protection education activities, from which to build a theoretical framework and survey status. problem. From the actual situation, the author has proposed and built 04 measures with theoretical and practical significance; can be researched and applied to improve the effectiveness of management of environmental protection education activities for students in high schools in Due Pho town, Quang Ngai province to meet the requirements of innovation. education in the current period. </small>

<b><small>2. Proposed Measures</small></b>

<small>Based on the topic of managing environmental protection education activities for students in highschools in Due Pho town, Quang Ngai province, the author has proposed st measures as follows: </small>

<small>Measure 1: Organize awareness raising activities for officials, teachers, students and forces involved in environmental protection education. </small>

<small>Measure 2: Organize the implementation of the plan in accordance with the existing resource capacity of the schools. </small>

<small>Measure 3: Strengthening to ensure the conditions to support environmental protection education activities for students. </small>

<small>Measure 4: Strengthen leadership and direction for environmental protection education activities. Measure 5: Develop a specific environmental protection education plan, close to the actual conditions of schools and localities. </small>

<small>Measure 6: Promote inspection and assessment in environmental protection education activities. </small>

<b><small>3. Scientific and practical significance of the topic</small></b>

<small>The proposed measures are suitable to the practical conditions of high schools in Due Pho town,Quang Ngai province. If implemented appropriately and synchronously, it will contribute to improving the quality of comprehensive education in the locality. </small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<small>The topic can develop in the following directions: Integrating and clarifying issues related to life skills education and environmental protection education for students at high schools; research and develop detailed environmental protection integrated curriculum content for high schools by area; closely and synchronously coordinate between the forces participating in environmental education activities and at the same time ensure the conditions to support the above activities. </small>

<b><small>4. Keywords: education, educational management, environmental protection, management of</small></b>

<small>environmental protection education activities in Due Pho town, educational management in Due Pho town. </small>

<b>Supervisor's confirmation </b>

<b>Assoc. Prof. Dr. Vo Nguyen Du </b>

<i>fJa Nang, April ,2023 </i>

<b>Author of the topic </b>

<b>Trinh Van Tuan </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<b>MỤC LỤC </b>

<b>LỜI CAM ĐOAN ... i </b>

<b>THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU... ii </b>

3. Khách thể, đối tượng nghiên cứu ...2

4. Phạm vi nghiên cứu của đề tài ...2

5. Giả thuyết khoa học ...2

6. Nhiệm vụ nghiên cứu ...2

7. Phương pháp nghiên cứu ...2

8. Đóng góp của luận văn ...3

9. Cấu trúc luận văn ...4

<b>CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG CHO HỌC SINH Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG ...5 </b>

1.1. Tổng quan nghiên cứu vấn đề ...5

1.1.1. Nghiên cứu trên thế giới ...5

1.1.2. Nghiên cứu trong nước ...7

1.2. Các khái niệm chính của đề tài ...10

1.2.1. Quản lý ...10

1.2.2. Quản lý giáo dục ...11

1.2.3. Giáo dục bảo vệ môi trường ...11

1.2.4. Quản lý hoạt động giáo dục bảo vệ môi trường ...12

1.3. Hoạt động giáo dục bảo vệ môi trường cho học sinh ở trường trung học phổ thông ...12

1.3.1. Mục tiêu hoạt động giáo dục bảo vệ môi trường cho học sinh ở các trường trung học phổ thông ...13

1.3.2. Nội dung giáo dục bảo vệ môi trường cho học sinh ở các trường trung học phổ thông ...14

1.3.3. Phương pháp và hình thức tổ chức hoạt động giáo dục bảo vệ môi trường cho học sinh ở các trường trung học phổ thông ...15

1.3.4. Kiểm tra, đánh giá hoạt động giáo dục bảo vệ môi trường cho học sinh ở các trường trung học phổ thông ...17

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

1.3.5. Các lực lượng tham gia giáo dục bảo vệ môi trường cho học sinh ở

trường trung học phổ thông ...18

1.3.6. Điều kiện cơ sở vật chất, thiết bị dạy học trong hoạt động giáo dục bảo vệ môi trường cho học sinh các trường trung học phổ thông ...18

1.4. Quản lý hoạt động giáo dục bảo vệ môi trường cho học sinh ở các trường trung học phổ thông ...19

1.4.1. Lập kế hoạch quản lý hoạt động giáo dục bảo vệ môi trường cho học sinh ở các trường trung học phổ thông ...19

1.4.2. Tổ chức thực hiện hoạt động giáo dục bảo vệ môi trường cho học sinh ở các trường trung học phổ thông ...20

1.4.3. Chỉ đạo thực hiện hoạt động giáo dục bảo vệ môi trường cho học sinh ở các trường trung học phổ thông ...22

1.4.4. Giám sát, kiểm tra thực hiện hoạt động giáo dục bảo vệ môi trường cho học sinh ở các trường trung học phổ thông ...23

1.4.5. Quản lý các lực lượng tham gia hoạt động giáo dục bảo vệ môi trường ...24

1.4.6. Quản lý điều kiện cơ sở vật chất, thiết bị dạy học trong hoạt động giáo dục bảo vệ môi trường ...24

1.5. Những yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động giáo dục bảo vệ môi trường cho học sinh ở các trường trung học phổ thông ...25

1.5.1. Yếu tố chủ quan ...25

1.5.2. Yếu tố khách quan ...25

Tiểu kết chương 1 ...27

<b>CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG CHO HỌC SINH Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TRÊN ĐỊA BÀN THỊ XÃ ĐỨC PHỔ TỈNH QUẢNG NGÃI ...28 </b>

2.1. Khái quát quá trình nghiên cứu ...28

2.1.1. Mục tiêu nghiên cứu ...28

2.1.2. Nội dung nghiên cứu ...28

2.1.3. Đối tượng và địa bàn nghiên cứu ...28

2.1.4. Phương pháp nghiên cứu ...28

2.2. Khái quát tình hình phát triển kinh tế - xã hội, văn hóa, giáo dục tại thị xã Đức Phổ tỉnh Quảng ngãi ...29

2.2.1. Tình hình kinh tế - xã hội ...29

2.2.2. Tình hình văn hóa, giáo dục ...29

2.3. Thực trạng hoạt động giáo dục bảo vệ môi trường cho học sinh ở các trường trung học phổ thông trên địa bàn thị xã Đức Phổ tỉnh Quảng ngãi ...31

2.3.1. Thực trạng nhận thức về mục tiêu hoạt động giáo dục bảo vệ môi trường cho học sinh ở các trường trung học phổ thông ...31

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

2.3.2. Thực trạng nội dung hoạt động giáo dục bảo vệ môi trường cho học sinh ở

các trường trung học phổ thông ...33

2.3.3. Thực trạng phương pháp và hình thức tổ chức hoạt động giáo dục bảo vệ môi trường cho học sinh ở các trường trung học phổ thông ...34

2.3.4. Thực trạng kiểm tra, đánh giá hoạt động giáo dục bảo vệ môi trường cho sinh ở các trường trung học phổ thông ...36

2.3.5. Thực trạng các lực lượng tham gia giáo dục bảo vệ môi trường cho học sinh ở trường trung học phổ thông ...37

2.3.6. Thực trạng về điều kiện cơ sở vật chất, thiết bị dạy học trong họat động giáo dục bảo vệ môi trường cho học sinh ở trường trung học phổ thông ...37

2.4. Thực trạng quản lý giáo dục bảo vệ môi trường cho học sinh ở các trường trung học phổ thông trên địa bàn thị xã Đức Phổ tỉnh Quảng Ngãi ...39

2.4.1. Thực trạng về lập kế hoạch hoạt động giáo dục bảo vệ môi trường cho học sinh ...39

2.4.2. Thực trạng tổ chức thực hiện nội dung hoạt động giáo dục bảo vệ môi trường cho học sinh ở các trường trung học phổ thông ...40

2.4.3. Thực trạng công tác chỉ đạo tổ chức thực hiện hoạt động giáo dục bảo vệ môi trường cho học sinh ở các trường trung học phổ thông ...42

2.4.4. Thực trạng giám sát, kiểm tra thực hiện hoạt động giáo dục bảo vệ môi trường cho học sinh ở các trường trung học phổ thông ...43

2.4.5. Thực trạng quản lý các lực lượng tham gia hoạt động giáo dục bảo vệ môi trường cho học sinh ở các trường trung học phổ thông ...45

2.4.6. Thực trạng quản lý cơ sở vật chất, thiết bị dạy học hoạt động giáo dục bảo vệ môi trường cho học sinh ở các trường trung học phổ thông ...46

2.5. Đánh giá chung về thực trạng quản lý giáo dục bảo vệ môi trường cho học sinh ở các trường trung học phổ thông trên địa bàn thị xã Đức Phổ tỉnh Quảng Ngãi ...48

2.5.1. Điểm mạnh ...48

2.5.2. Điểm yếu ...49

2.5.3. Nguyên nhân của hạn chế ...49

Tiểu kết chương 2 ...50

<b>CHƯƠNG 3. BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG CHO HỌC SINH Ở CÁC TRƯỜNG THPT TRÊN ĐỊA BÀN </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

3.2. Biện pháp quản lý giáo dục bảo vệ môi trường cho học sinh ở các trường trung

học phổ thông trên địa bàn thị xã Đức Phổ tỉnh Quảng Ngãi ...52

3.2.1. Tổ chức hoạt động nâng cao nhận thức cho cán bộ, giáo viên, học sinh và các lực lượng tham gia giáo dục bảo vệ môi trường ...52

3.2.2. Xây dựng kế hoạch giáo dục bảo vệ môi trường cụ thể, sát với điều kiện thực tế các nhà trường và địa phương ...55

3.2.3. Tổ chức thực hiện kế hoạch phù hợp với khả năng nguồn lực hiện có của

3.2.6. Tăng cường đảm bảo các điều kiện hỗ trợ hoạt động giáo dục bảo vệ môi trường cho học sinh ...69

3.3. Khảo nghiệm về mức độ hợp lý và tính khả thi của các biện pháp quản lý giáo dục bảo vệ môi trường cho học sinh các trường trung học phổ thông đã đề xuất ...76

3.3.1. Các biện pháp khảo nghiệm ...76

3.3.2. Kết quả Khảo nghiệm về mức độ hợp lý và tính khả thi ...77

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

2.3. Nhận thức mục tiêu hoạt động giáo dục bảo vệ môi trường 31 2.4. <sup>Kết quả thực hiện mục tiêu hoạt động giáo dục bảo vệ môi </sup>

2.7. <sup>Kết quả các mơn học có lồng ghép hoạt động giáo dục bảo vệ </sup>

2.8. <sup>Kết quả hoạt động giáo dục bảo vệ môi trường thông qua hoạt </sup>

động ngoài giờ lên lớp với số lượng tham gia khảo sát là 90. <sup>35 </sup> 2.9. <sup>Công tác kiểm tra, đánh giá hoạt động giáo dục bảo vệ môi </sup>

2.16. <sup>Công tác chỉ đạo thực hiện hoạt động giáo dục bảo vệ môi trường </sup>

2.17. <sup>Quản lý việc kiểm tra, đánh giá hoạt động giáo dục bảo vệ </sup>

2.18. <sup>Quản lý việc kiểm tra, đánh giá hoạt động giáo dục bảo vệ </sup>

môi trường thông qua hoạt động ngoài giờ lên lớp <sup>44 </sup> 2.19. Công tác quản lý việc sử dụng, bồi dưỡng đội ngũ 45 2.20. Công tác quản lý cơ sở vật chất, thiết bị dạy học 46

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

<b>Số hiệu </b>

2.21. Kết quả hoạt động giáo dục bảo vệ môi trường ở các nhà trường 47

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

<b>MỞ ĐẦU </b>

<b>1. Lý do chọn đề tài </b>

Bảo vệ môi trường hiện nay là một trong những hoạt động mang tính toàn cầu và là vấn đề được quan tâm sâu sắc tại nhiều quốc gia trên thế giới, trong đó có Việt Nam. Mơi trường Việt Nam đang bị hủy hoại, nguy cơ mất cân bằng sinh thái và sự cạn kiệt các nguồn tài nguyên làm ảnh hưởng rõ rệt đến chất lượng cuộc sống và quá trình phát triển bền vững của đất nước. Các nhà khoa học đã xác định một trong những ngun nhân cơ bản gây suy thối mơi trường là do sự thiếu hiểu biết, thiếu ý thức của con người. Đến nay, con người đang phải gánh chịu nhiều hậu quả từ môi trường và dần ý thức được về những hành động có hại của mình đối với mơi trường sống, từ đó quan tâm hơn đến môi trường và giáo dục bảo vệ môi trường.

Giáo dục bảo vệ môi trường cho học sinh ở các trường phổ thông là nhiệm vụ đặc biệt quan trọng, vì trường phổ thông là nơi đào tạo thế hệ trẻ, những người làm chủ đất nước.

Giải quyết vấn đề ô nhiễm môi trường trong thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa hiện nay khơng chỉ là địi hỏi cấp thiết đối với các cấp quản lý, các nhà trường mà đó cịn là trách nhiệm của cả hệ thống chính trị và của tồn xã hội. Thị xã Đức Phổ có 03 trường trung học phổ thông, việc truyền thụ kiến thức giáo dục bảo vệ môi trường đến học sinh thuận lợi và hiệu quả nhất vẫn là hình thức tích hợp và lồng ghép vào các mơn học để học sinh nhận thấy tầm quan trọng, ý nghĩa của bảo vệ môi trường đối với sự phát triển bền vững thông qua các hoạt động giáo dục, hoạt động tổ chức dạy học của giáo viên, hoạt động ngoại khóa, tình nguyện… khơng chỉ trong mơn học Địa lý mà cịn ở nhiều mơn học khác như Vật lý, Sinh học, Cơng nghệ, Hóa học,…. Hiện nay, các bài học giáo dục môi trường trong chương trình học tập cịn q ít, thường bị xem là những tiết học không quan trọng, ít khi có trong các bài kiểm tra thi cử. Vì thế học sinh có thái độ thờ ơ trong học tập và nghiên cứu các vấn đề liên quan đến bảo vệ môi trường. Một bộ phận học sinh chưa có ý thức cao trong bảo vệ môi trường sinh thái, sử dụng tài nguyên nước, năng lượng tiết kiệm, vệ sinh làm sạch môi trường sống, vứt rác bừa bãi, giẫm đạp, bẻ cây cối, hoa màu…

Mục đích của nâng cao quản lý giáo dục bảo vệ môi trường trong nhà trường nhằm giúp học sinh có được những kiến thức cơ bản về môi trường, biết được hiện trạng, nguyên nhân và những hậu quả của hiện tượng suy giảm tài ngun, suy thối và ơ nhiễm mơi trường. Từ đó hình thành cho học sinh thái độ, hành vi ứng xử thân thiện, quan tâm đến môi trường, gắn với những hành động cụ thể dù nhỏ nhưng thiết thực, phù hợp với lứa tuổi các em, góp phần cải thiện mơi trường xung quanh và tạo thói quen ứng

<i><b>xử đúng đắn với mơi trường. Đó là lý do mà chúng tơi chọn đề tài “Quản lý hoạt động giáo dục bảo vệ môi trường cho học sinh ở các trường trung học phổ thông trên địa bàn thị xã Đức Phổ tỉnh Quảng Ngãi”. </b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

<b>2. Mục đích nghiên cứu </b>

Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực trạng quản lý hoạt động giáo dục bảo vệ môi trường cho học sinh ở các trường trung học phổ thông, luận văn đề xuất biện pháp quản lý nâng cao hiệu quả hoạt động giáo dục bảo vệ môi trường cho học sinh các trường trung học phổ thông trên địa bàn thị xã Đức Phổ tỉnh Quảng Ngãi.

<b>3. Khách thể, đối tượng nghiên cứu </b>

<i><b>3.1. Khách thể nghiên cứu </b></i>

Hoạt động giáo dục bảo vệ môi trường cho học sinh ở các trường trung học phổ thông.

<i><b>3.2. Đối tượng nghiên cứu </b></i>

Quản lý hoạt động giáo dục bảo vệ môi trường cho học sinh ở các trường trung học

<b>phổ thông trên địa bàn thị xã Đức Phổ tỉnh Quảng Ngãi. 4. Phạm vi nghiên cứu của đề tài </b>

- Đề tài tập trung nghiên cứu biện pháp quản lý hoạt động giáo dục bảo vệ môi trường cho học sinh ở các trường trung học phổ thông trên địa bàn thị xã Đức Phổ tỉnh Quảng Ngãi trong thời gian từ tháng 8/2021 đến tháng 5/2022.

- Các trường nghiên cứu: Trường trung học phổ thông số 1 Đức Phổ, Trường trung học phổ thông số 2 Đức Phổ và Trường trung học phổ thông Lương Thế Vinh trên địa

<b>bàn thị xã Đức Phổ tỉnh Quảng Ngãi. 5. Giả thuyết khoa học </b>

Giáo dục bảo vệ môi trường ở các trường trung học phổ thông trên địa bàn thị xã Đức Phổ tỉnh Quảng Ngãi đã có những kết quả tích cực về nội dung, phương pháp giáo dục môi trường… nhưng vẫn cịn hạn chế. Vì vậy, nếu xây dựng được khung lý thuyết đánh giá đúng thực trạng quản lý giáo dục môi trường ở trường trung học phổ thông trên địa bàn thị xã Đức Phổ tỉnh Quảng Ngãi thì có thể đề xuất một số biện pháp quản lý một cách hợp lý và khả thi, góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động giáo dục bảo vệ môi trường cho học sinh ở các trường trung học phổ thông trên địa bàn thị xã Đức Phổ tỉnh Quảng Ngãi.

<b>6. Nhiệm vụ nghiên cứu </b>

6.1. Nghiên cứu cơ sở lý luận về quản lý hoạt động giáo dục bảo vệ môi trường cho học sinh các trường trung học phổ thông.

6.2. Khảo sát, phân tích, đánh giá thực trạng về quản lý hoạt động giáo dục bảo vệ môi trường cho học sinh các trường trung học phổ thông trên địa bàn thị xã Đức Phổ tỉnh Quảng Ngãi.

6.3. Đề xuất các biện pháp quản lý hoạt động giáo dục bảo vệ môi trường cho học sinh các trường trung học phổ thông trên địa bàn thị xã Đức Phổ tỉnh Quảng Ngãi.

<b>7. Phương pháp nghiên cứu </b>

<i><b>7.1. Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận </b></i>

Sử dụng các phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh, phân loại… tìm hiểu các

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

vấn đề về lý luận: mục tiêu, nội dung, phương pháp hình thức… giáo dục bảo vệ mơi trường và quản lý giáo dục môi trường ở các trường trung học phổ thông trên địa bàn thị xã Đức Phổ tỉnh Quảng Ngãi như: lập kế hoạch, tuyên truyền nâng cao nhận thức, tổ chức thực hiện kế hoạch, chỉ đạo thực hiện, tăng cường các điều kiện hỗ trợ, kiểm tra, đánh giá việc thực hiện quản lý giáo dục bảo vệ môi trường.

<i><b>7.2. Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn </b></i>

<i>- Phương pháp điều tra bằng phếu hỏi: Tiến hành điều tra bằng phiếu hỏi để khảo </i>

sát thực trạng hoạt động giáo dục bảo vệ môi trường cho học sinh và quản lý hoạt động giáo dục bảo vệ môi trường cho học sinh các trường trung học phổ thông trên địa bàn thị xã Đức Phổ tỉnh Quảng Ngãi.

- Phương pháp phỏng vấn trực tiếp, tham khảo ý kiến chuyên gia để được tư vấn, góp ý các nội dung liên quan đến quản lý hoạt động giáo dục bảo vệ môi trường cho học sinh: lập kế hoạch, tổ chức thực hiện kế hoạch, chỉ đạo thực hiện, kiểm tra, đánh giá việc thực hiện quản lý hoạt động giáo dục bảo vệ môi trường cho học sinh các trường trung học phổ thông trên địa bàn thị xã Đức Phổ tỉnh Quảng Ngãi.

- Phương pháp nghiên cứu hồ sơ: Tiến hành nghiên cứu các Kế hoạch, Quyết định, Báo cáo, … liên quan đến công tác quản lý hoạt động giáo dục bảo vệ môi trường cho học sinh ở các trường trung học phổ thông.

- Phương pháp quan sát: Quan sát hoạt động dạy và học nội dung giáo dục môi trường nhằm đánh giá những mặt mạnh, phát hiện những hạn chế và nguyên nhân của hạn chế trong hoạt động giáo dục môi trường và quản lý hoạt động giáo dục bảo vệ môi trường cho học sinh ở các trường trung học phổ thông tại thị xã Đức Phổ tỉnh Quảng Ngãi.

- Nghiên cứu thực tế và tổng kết kinh nghiệm: Phương pháp phân tích và tổng kết rút kinh nghiệm nhằm rút ra những thuận lợi và khó khăn trong quản lý hoạt động giáo dục bảo vệ môi trường cho học sinh các trường trung học phổ thông trên địa bàn thị xã Đức Phổ tỉnh Quảng Ngãi.

<i><b> 7.3. Phương pháp thống kê toán học nhằm xử lý kết quả điều tra </b></i>

Để xử lý các số liệu, các kết quả nghiên cứu, trên cơ sở đó có nhận định, đánh giá đúng đắn, chính xác các kết quả nghiên cứu.

<b>8. Đóng góp của luận văn </b>

<i>Về lý luận: Luận văn nghiên cứu một cách hệ thống và tổng hợp các vấn đề lý luận </i>

về hoạt động giáo dục bảo vệ môi trường, bổ sung hoặc làm sâu sắc thêm những lý luận về quản lý hoạt động giáo dục bảo vệ môi trường cho học sinh các trường trung học phổ thông. Luận văn xây dựng cơ sở lý luận về quản lý hoạt động giáo dục bảo vệ môi trường cho học sinh các trường trung học phổ thông với tập hợp sáu vấn đề tập trung vào quản lý tổng thể các yếu tố nằm nâng cao hiệu lực và hiệu quả quản lý hoạt động giáo dục bảo vệ môi trường cho học sinh các trường trung học phổ thông trong giai đoạn hiện nay.

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

<i>Về thực tiễn: Dựa trên kết quả khảo sát và phân tích thực trạng 03 trường trung học </i>

phổ thông trên địa bàn thị xã Đức Phổ, luận văn sẽ xem xét, phân tích làm rõ những điểm mạnh, điểm yếu.., từ đó đánh giá tổng thể bức tranh về nhiều mặt của vấn đề quản lý hoạt động giáo dục bảo vệ môi trường cho học sinh ở các trường trung học phổ thông trên địa bàn thị xã Đức Phổ tỉnh Quảng Ngãi, từ đó đề xuất và kiến nghị các biện pháp quản lý hoạt động giáo dục bảo vệ môi trường cho học sinh các trường trung học phổ thông trên địa bàn thị xã Đức Phổ, tỉnh Quảng Ngãi, trên cơ sở đảm bảo một số nguyên tắc: tính đồng bộ, tính kế thừa, tính khả thi và tính hiệu quả. Hệ thống giải pháp và kiến nghị tập trung vào các nhóm vấn đề về quản lý nhà nước ở cấp huyện và quản lý ở cấp

<b>trường trung học phổ thông. 9. Cấu trúc luận văn </b>

<i><b> * Phần mở đầu: Lý do chọn đề tài, mục đích, khách thể, đối tượng nghiên cứu, </b></i>

giả thuyết khoa học, phạm vi đề tài, nhiệm vụ nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu.

<i><b>* Phần nội dung : Gồm 3 chương </b></i>

Chương 1. Cơ sở lý luận về quản lý hoạt động giáo dục bảo vệ môi trường cho học sinh ở trường trung học phổ thông.

Chương 2. Thực trạng công tác quản lý hoạt động giáo dục bảo vệ môi trường cho học sinh ở các trường trung học phổ thông trên địa bàn thị xã Đức Phổ tỉnh Quảng Ngãi. Chương 3. Biện pháp quản lý hoạt động giáo dục bảo vệ môi trường cho học sinh ở các trường trung học phổ thông trên địa bàn thị xã Đức Phổ tỉnh Quảng Ngãi.

<i><b>* Kết luận và khuyến nghị </b></i>

Danh mục tài liệu tham khảo Phụ lục

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

<b>CHƯƠNG 1 </b>

<b>CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG CHO HỌC SINH Ở CÁC </b>

<b>TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG </b>

<b>1.1. Tổng quan nghiên cứu vấn đề </b>

Môi trường là một vấn đề đã và đang thu hút sự quan tâm của toàn thế giới. Trong những năm gần đây, sự phát triển kinh tế thị trường dưới tác động của khoa học kỹ thuật và sự bùng nổ dân số đã làm cho môi trường (MT) bị biến đổi chưa từng thấy. Bên cạnh cuộc sống con người đang phát triển ngày càng hiện đại, đời sống vật chất và tinh thần của người dân ngày càng được cải thiện, thì nhiều nguồn tài nguyên thiên nhiên bị cạn kiệt, hệ sinh thái bị tàn phá nghiêm trọng, môi trường bị ô nhiễm và nhiều hệ lụy khác mà con người phải gánh chịu. Do đó, để bảo vệ sự sống của mình, con người đề ra hàng loạt các giải pháp nhằm khắc phục tình trạng mơi trường bị ơ nhiễm, trong đó vấn đề giáo dục cho học sinh ý thức bảo vệ môi trường và quản lý hoạt động giáo dục bảo vệ môi trường là một giải pháp bảo vệ môi trường cho tương lai. Giáo dục bảo vệ môi trường là hoạt động mang tính tồn cầu, do đó con người phải phối hợp hành động nhằm tìm ra những biện pháp khắc phục, ngăn chặn sự ô nhiễm môi trường, sự cạn kiệt tài nguyên thiên nhiên để đảm bảo cho sự phát triển bền vững cho mọi thế hệ.

Chính vì vậy, vấn đề về môi trường, giáo dục bảo vệ môi trường và quản lý hoạt động giáo dục bảo vệ môi trường đã thu hút sự quan tâm đặc biệt của mỗi quốc gia, các nhà khoa học, nhà giáo, nhà quản lý giáo dục trong và ngoài nước. [18].

<i><b>1.1.1. Nghiên cứu trên thế giới </b></i>

Matthew J. Brennan, Giám đốc Trung tâm nghiên cứu về môi trường Brentree ở Milford, PA và là người người đầu tiên chịu trách nhiệm trong việc xuất bản Tạp chí giáo dục bảo vệ môi trường đã xây dựng chương trình bảo tồn con người và mơi trường dựa trên các khái niệm có liên quan đến mơi trường. Chương trình giáo dục mơi trường được thể hiện ở hầu hết các môn học và các cấp học. Mục đích của chương trình là nhằm xây dựng và thực hiện các chính sách để bảo vệ môi trường và trong thực tiễn xây dựng một nền văn hóa vì mơi trường sống của con người và sự phát triển con người. [17].

Monica Hale, cựu viên chức giáo dục cao cấp (giáo dục phổ thông, cao đẳng và đại học), Hội đồng giáo dục bảo vệ môi trường, Học viện Báo chí, Vương quốc Anh khẳng định giáo dục bảo vệ mơi trường nhằm mục tiêu vì sự phát triển bền vững ở các nước đang phát triển. Do vậy, giáo dục bảo vệ mơi trường cần có sự trợ giúp của các tổ chức, các nước phát triển và các nước công nghiệp đối với các nước đang phát triển. Các nước đang phát triển cần sự trợ giúp về chuyển giao công nghệ, các hoạt động xúc tiến kinh tế, xúc tiến phát triển cơng nghiệp nhằm khơng làm suy thối mơi trường. Trong quá trình hợp tác với các nước, cần đẩy nhanh các dự án giáo dục bảo vệ môi trường trong cộng

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

đồng để thực hiện có hiệu quả mục tiêu vì sự phát triển bền vững, cần phải đưa việc quan tâm tới môi trường vào trong tất cả các khía cạnh của các chương trình hợp tác, trợ giúp để phát triển; đẩy nhanh các dự án giáo dục bảo vệ môi trường cộng đồng và giáo dục những người lập chính sách. [13].

A. M. Lucas, chuyên gia của Trung tâm nghiên cứu Khoa học, Toán học và giáo dục bảo vệ môi trường, Trường Chelsea, Đại học London đã nhấn mạnh đến vai trị của mơn Khoa học trong giáo dục vì mơi trường. Cơng trình này đã đưa ra những đánh giá: Các mơn học, trong đó có mơn khoa học phải bao hàm nội dung giáo dục bảo vệ mơi trường, vì vậy, trong hoạt động dạy học môn Khoa học phải tăng cường bảo tồn môi trường sống của con người. “Việc quan tâm xây dựng các khóa học, nội dung học của mơn học đóng vai trị quan trọng trong việc giáo dục bảo vệ môi trường và được coi

<i>như một cơ sở để phát triển giáo dục bảo vệ môi trường”. [17]. </i>

Alvin Pettus - Environment EANL trong cơng trình nghiên cứu về giáo dục bảo vệ môi trường và thái độ đối với môi trường đã đánh giá kết quả một số cuộc thử nghiệm nhằm đo lường thái độ với mơi trường và tìm ra các nhân tố ảnh hưởng đến những thái độ đó. Từ đó đã đưa ra một số kết luận cụ thể: Con người có càng nhiều biện pháp để cải tạo chất lượng mơi trường nếu họ có nhiều thông tin về giáo dục bảo vệ môi trường; điều kiện sống và làm việc có ảnh hưởng đến việc kiểm sốt về mơi trường và tham gia vào các hoạt động mơi trường; niềm tin, văn hóa đóng vai trị quan trọng trong việc thay đổi thái độ của con người về môi trường; ở khu vực tư nhân thì thái độ bảo vệ mơi trường khác với ở khu vực công cộng. [13].

R.R.Ballantyne and J.I.Packer, giảng viên Đại học Kỹ thuật Queensland, Brisbane,

<i>Australia trong cơng trình “Dạy và học trong giáo dục bảo vệ mơi trường” nhằm mục </i>

đích phát triển nhận thức về mơi trường. Cơng trình đề cập đến mơ hình nhận thức về giáo dục bảo vệ mơi trường, trong đó nêu rõ kiến thức, thái độ và định hướng hành vi với môi trường. Trong giáo dục bảo vệ môi trường cần áp dụng các nguyên tắc tích cực trong dạy học, cung cấp nền tảng nhằm khuyến khích sinh viên các trường đại học nên tích cực hơn, quan tâm và có hành động tích cực đối với vấn đề mơi trường. Từ những thông tin, quan điểm do người học đề xuất, cung cấp sẽ giúp các nhà môi trường thiết kế những khóa học trải nghiệm trong dạy học, phát triển những quan niệm về môi trường cùng với việc thực hiện cam kết các hành vi có trách nhiệm trong mơi trường và vì mơi trường. [17].

<i>Richard R. Perdue and Donald S. Warder trong cơng trình “giáo dục bảo vệ mơi </i>

<i>trường và sự thay đổi thái độ” đã nghiên cứu các chương trình giáo dục bảo vệ mơi </i>

trường sống trải nghiệm và đã đưa ra những kiến thức liên quan đến mối quan hệ giữa con người và môi trường, sự phát triển của các kỹ năng và khả năng, sự phát triển tính trách nhiệm và cách đánh giá mơi trường. Cơng trình nghiên cứu nhằm đánh giá mức độ thay đổi thái độ của con người đối với mơi trường sau khi tham gia chương trình sống trải nghiệm với môi trường, các thông tin, quan điểm do người học đề xuất, cung cấp sẽ

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

giúp các nhà môi trường thiết kế những khóa học trải nghiệm trong dạy học, phát triển những quan niệm về môi trường cùng với việc thực hiện cam kết các hành vi có trách nhiệm trong mơi trường và vì mơi trường. Các cơng trình nghiên cứu trên đây là nguồn tài liệu tham khảo để chúng tôi triển khai nghiên cứu cơ sở lý luận về nội dung giáo dục bảo vệ môi trường cho học sinh ở trường phổ thông và quản lý nội dung giáo dục bảo vệ môi trường cho học sinh ở trường trung học phổ thơng, đó là các nội dung về môi trường, hoạt động giáo dục bảo vệ môi trường cho học sinh, mục tiêu giáo dục bảo vệ môi trường, nội dung giáo dục bảo vệ môi trường …. [17].

<i><b>1.1.2. Nghiên cứu trong nước </b></i>

<i><b>Các nghiên cứu về giáo dục bảo vệ môi trường cho học sinh ở trường trung học phổ thơng: </b></i>

<i>Theo tác giả Hồng Thị Thu Nhã (2010) trong nghiên cứu về Tích hợp giáo dục </i>

<i>môi trường trong dạy học Sinh học ở trường phổ thông, trong chương về cơ sở lý luận và </i>

thực tiễn của dạy học Sinh học theo quan điểm tích hợp, tác giả đã phân tích một số vấn đề về dạy học tích hợp và giáo dục bảo vệ mơi trường trong dạy học tích hợp; phần cơ sở thực tiễn, tác giả đã trình bày tổng quan về tình hình giáo dục bảo vệ mơi trường, tình hình giáo dục bảo vệ mơi trường thông qua dạy học Sinh học ở trường phổ thông, thực trạng về giáo dục bảo vệ môi trường trong nhà trường phổ thông. Phần chương 2, tác giả đã phân tích thực trạng mục tiêu, nội dung, hình thức và phương pháp dạy học tích hợp mà giáo viên đã sử dụng trong dạy học mơn Sinh học nhằm mục đích giáo dục bảo vệ môi trường. Trên cơ sở đánh giá những mặt mạnh đạt được, hạn chế và nguyên nhân của hạn chế, tác giả tiến hành thực nghiệm sư phạm qua các bài học. [19].

<i>Trong công trình nghiên cứu của Nguyễn Thị Nguyên (2011), Tuyển chọn xây </i>

<i>dựng và sử dụng hệ thống bài tập và giáo dục bảo vệ mơi trường dạy học phần Hóa học hữu cơ ở trường Trung học phổ thông. Tác giả đã tiến hành đánh giá tổng quan về môi </i>

trường, ô nhiễm môi trường, giáo dục môi trường, lí thuyết về xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập có nội dung giáo dục bảo vệ mơi trường. Phân tích thực trạng sử dụng bài tập hố học có nội dung liên quan đến mơi trường trong dạy học ở trường trung học phổ thông hiện nay. Tìm hiểu nội dung của các bài trong chương trình hố học hữu cơ trung học phổ thơng để nêu ra được những kiến thức hoá học liên quan đến môi trường, giáo dục môi trường. Tuyển chọn, xây dựng hệ thống bài tập về giáo dục mơi trường phần hố học hữu cơ. Nghiên cứu phương pháp sử dụng bài tập hóa học về giáo dục bảo vệ môi trường trong việc giáo dục bảo vệ môi trường cho học sinh và tiến hành thực nghiệm sư phạm để đánh giá hiệu quả giáo dục bảo vệ môi trường. [21].

<i>Tác giả Nguyễn Phi Hạnh (2002), Giáo dục bảo vệ môi trường qua môn Địa </i>

<i>lý. Thông qua môn Địa lý, giáo viên có thể giúp học sinh tìm hiểu được một cách </i>

sâu sắc bản chất về: Thành phần cấu tạo của môi trường: đất, nước, khơng khí và thế giới sinh quyển; sự biến đổi của các chất trong môi trường; ảnh hưởng của các yếu tố tới thành phần của môi trường. Nguồn gây ô nhiễm môi trường: các chất hoá học và tác hại

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

sinh lí của chúng với động thực vật và con người; tiêu chuẩn môi trường và mức độ ô nhiễm mơi trường; biện pháp hóa học, vật lí, sinh hóa để bảo vệ mơi trường và chống ơ nhiễm: xử lí nước thải sinh hoạt, nước thải cơng nghiệp, chất thải rắn.... [10].

<i>Bài viết của tác giả Phạm Thị Phương Anh về “Tích hợp giáo dục bảo vệ </i>

<i>môi trường trong dạy học phần di truyền học (Sinh học 12)” đã phân tích vấn đề </i>

ơ nhiễm mơi trường, phân tích các mức độ giáo dục môi trường trong dạy học phần di truyền học, từ đó tác giả thiết kế hoạt động dạy học phần di truyền học theo hướng tích hợp bảo vệ môi trường. [1].

<i>Theo tác giả Nguyễn Thị Thu Hằng (2015), Giáo dục bảo vệ môi trường thông </i>

<i>qua dạy học dự án chương nhóm Cacbon - Hóa học 11 nâng cao, đã phân tích cơ sở lý </i>

luận và thực tiễn của giáo dục bảo vệ môi trường thông qua dạy học dự án như: Phương pháp dạy học dự án trên thế giới và Việt Nam, giáo dục bảo vệ môi trường và các biện pháp giáo dục bảo vệ môi trường…Từ đó, tác giả triển khai thực trạng giáo dục bảo vệ môi trường thông qua dạy học dự án Chương nhóm Cacbon - Hóa học 11 nâng cao và Thiết kế các dự án học tập và giáo án bài dạy chương nhóm Cacbon - Hóa học lớp 11 nâng cao. Tiến hành thực nghiệm sư phạm nhằm đánh giá tính phù hợp, khả thi và hiệu quả của các đề xuất. [11].

Các cơng trình nghiên cứu trên đã đề cập đến vấn đề giáo dục bảo vệ môi trường và dạy học tích hợp trong giáo dục bảo vệ mơi trường. Những cơng trình nghiên cứu này là cơ sở để chúng tôi triển khai nghiên cứu cơ sở lý luận và thực trạng về quản lý giáo dục bảo vệ môi trường cho học sinh ở các trường trung học phổ thông.

<i><b>Các nghiên cứu về quản lý giáo dục bảo vệ môi trường cho học sinh ở các trường trung học phổ thông: </b></i>

<i>Tác giả Nguyễn Văn Linh (2014) trong cơng trình Tổ chức hoạt động giáo dục bảo </i>

<i>vệ môi trường tại các trường trung học phổ thơng tỉnh Bắc Ninh, trên cơ sở phân tích cơ </i>

sở lý luận về tổ chức hoạt động giáo dục bảo vệ môi trường tại các trường trung học phổ thông như vấn đề môi trường và ô nhiễm môi trường, giáo dục bảo vệ môi trường và tổ chức giáo dục bảo vệ môi trường ở trường phổ thông, các yếu tố ảnh hưởng đến tổ chức giáo dục bảo vệ môi trường ở trường phổ thông làm cơ sở để nghiên cứu thực trạng. Ở phần thực trạng, tác giá tiến hành đánh giá nhận thức của cán bộ quản lý, giáo viên và học sinh về vấn đề giáo dục bảo vệ môi trường, thực trạng tổ chức hoạt động giáo dục bảo vệ mơi trường, từ đó đề xuất các biện pháp như: Bồi dưỡng nâng cao nhận thức về môi trường, ô nhiễm môi trường và giáo dục bảo vệ môi trường cho cán bộ quản lý, giáo viên và học sinh ở trường trung học phổ thơng; Đa dạng hóa các hình thức giáo dục bảo vệ môi trường; Tăng cường và sử dụng hiệu quả, hợp lý cơ sở vật chất phục vụ công tác tổ chức giáo dục bảo vệ môi trường; Thường xuyên kiểm tra, đánh giá tổng kết rút kinh nghiệm về công tác tổ chức hoạt động giáo dục bảo vệ môi trường…. [16].

<i>Cơng trình nghiên cứu của tác giả Trần Xn Hịa (2014), Quản lý hoạt động giáo </i>

<i>dục mơi trường cho học sinh trường trung học phổ thông huyện Vĩnh Yên, tỉnh Vĩnh </i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

<i>Phúc, luận văn đã phân tích cơ sở lý luận về quản lý hoạt động giáo dục môi trường cho </i>

học sinh trường trung học phổ thông như sự phát triển của hoạt động giáo dục môi trường, giáo dục môi trường ở Việt Nam; nguyên tắc giáo dục môi trường, mục tiêu, nội dung, phương pháp, các hình thức giáo dục mơi trường. Trong quản lý giáo dục môi trường gồm quản lý mục tiêu, quản lý nội dung, quản lý hình thức và quản lý việc sử dụng, bồi dưỡng giáo viên. Các biện pháp đề xuất gồm: nâng cao nhận thức cho cán bộ quản lý, giáo viên trường trung học phổ thơng về vai trị, ý nghĩa của hoạt động giáo dục bảo vệ môi trường và quản lý hoạt động giáo dục bảo vệ môi trường; Quản lý hoạt động dạy học tích hợp, lồng ghép nội dung giáo dục bảo vệ môi trường; Quản lý hoạt động giáo dục bảo vệ môi trường thơng qua hoạt động ngồi giờ lên lớp… [13].

<i>Theo tác giả Nguyễn Thị Thu Hương trong công trình Quản lý hoạt động giáo dục </i>

<i>mơi trường thơng qua hoạt động dạy học ở trường trung học cơ sở thành phố Uông Bí, tỉnh Quảng Ninh, tác giả đã phân tích về lịch sử nghiên cứu vấn đề như tổng quan về các </i>

cơng trình nghiên cứu trong nước và trên thế giới, những vấn đề về giáo dục môi trường và nội dung quản lý giáo dục môi trường thông qua hoạt động dạy học. Trên cơ sở nghiên cứu thực trạng hoạt động giáo dục môi trường thông qua hoạt động dạy học ở trường trung học cơ sở thành phố ng Bí, tỉnh Quảng Ninh gồm nhận thức của HS về giáo dục bảo vệ mơi trường, thực trạng nội dung và phương pháp, hình thức tổ chức giáo dục bảo vệ môi trường đã tiến hành ở trường trung học cơ sở thành phố ng Bí, tác giả đánh giá những mặt được và hạn chế của hoạt động dạy học. Bên cạnh đó, tác giả đánh giá thực trạng quản lý hoạt động giáo dục môi trường như xây dựng kế hoạch, thực hiện kế hoạch, chỉ đạo giáo dục bảo vệ môi trường, kiểm tra và đánh giá giáo dục bảo vệ môi trường thông qua dạy học tích hợp, tác giả đề xuất các biện pháp như nâng cao nhận thức cho cán bộ quản lý, giáo viên về tầm quan trọng của giáo dục bảo vệ môi trường; Tổ chức bồi dưỡng nâng cao năng lực giáo dục bảo vệ môi trường cho đội ngũ giáo viên; Chỉ đạo tổ chuyên môn hướng dẫn giáo viên tổ chức hoạt động ngoại khóa cho học sinh; Quản lý cơ sở vật chất và thiết bị dạy học phục vụ cho hoạt động dạy học…. [14].

<i>Trong bài viết của tác giả Nguyễn Thị Hồng Nhật về “Thực trạng và các biện pháp </i>

<i>quản lý công tác giáo dục bảo vệ môi trường ở trường đại học Huế” Tạp chí Khoa học, </i>

Đại học Huế, số 68/2011, đã khảo sát thực trạng công tác giáo dục bảo vệ môi trường và nhận thấy nhận thức về ý nghĩa, tầm quan trọng của công tác giáo dục bảo vệ môi trường cho sinh viên của cán bộ, giảng viên chưa đúng mức; Chương trình, nội dung giáo dục bảo vệ môi trường chưa được triển khai đồng bộ, một số ngành học chưa đưa giáo dục bảo vệ môi trường thành mơn học chính thức; Phương pháp, hình thức triển khai các hoạt động giáo dục bảo vệ mơi trường chưa phong phú… Trên cơ sở đó, cần có các biện pháp quản lý hoạt động giáo dục bảo vệ môi trường tại Đại học Huế như: nâng cao nhận thức của giảng viên và sinh viên về sự cần thiết của giáo dục bảo vệ môi trường; Tăng cường công tác tổ chức, chỉ đạo giáo dục bảo vệ môi trường trong nhà trường; Tổ chức, quản lý việc thực hiện giáo dục bảo vệ môi trường ngoài nhà trường; tổ chức các

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

điều kiện hỗ trợ công tác giáo dục bảo vệ môi trường; Tăng cường công tác kiểm tra, đánh giá và khen thưởng về công tác giáo dục bảo vệ môi trường. [20].

<i>Theo tác giả Nguyễn Thị Thương (2015), Đại học Đà Nẵng, “Biện pháp quản lý </i>

<i>công tác giáo dục bảo vệ môi trường ở các trường trung học phổ thông thành phố Pleiku, tỉnh Gia Lai, Nghiên cứu cơ sở lý luận của quản lý công tác giáo dục bảo vệ môi </i>

trường ở trường trung học phổ thông. Khảo sát, đánh giá thực trạng quản lý giáo dục bảo vệ môi trường ở các trường trung học phổ thông thành phố Pleiku, tỉnh Gia Lai. Đề xuất các biện pháp quản lý công tác giáo dục bảo vệ môi trường ở các trường trung học phổ thông thành phố Pleiku, tỉnh Gia Lai: Nâng cao nhận thức cho cán bộ quản lý và giáo viên trường trung học phổ thơng về vai trị, ý nghĩa của công tác giáo dục bảo vệ môi trường; Tăng cường quản lý hoạt động dạy học tích hợp, lồng ghép các nội dung giáo dục bảo vệ môi trường; Quản lý công tác giáo dục bảo vệ môi trường thông qua hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp; Phối hợp các lực lượng tham gia công tác giáo dục bảo vệ môi trường; Quản lý cơ sở vật chất, thiết bị dạy học phục vụ công tác giáo dục bảo vệ mơi trường. [27].

Các cơng trình nghiên cứu trên đã nghiên cứu về cơ sở lý luận và thực tiễn của quản lý hoạt động giáo dục bảo vệ môi trường thông qua hoạt động dạy học hay tổ chức hoạt động giáo dục bảo vệ môi trường tại các trường trung học phổ thông và biện pháp quản lý công tác giáo dục bảo vệ môi trường ở các trường trung học phổ thông, các biện pháp của các cơng trình nghiên cứu trên là nguồn tài liệu để chúng tôi tham khảo trong Chương 3 của đề tài nghiên cứu.

Như vậy, hiện nay chưa có cơng trình nghiên cứu nào về quản lý hoạt động giáo dục bảo vệ môi trường cho học sinh ở các trường trung học phổ thông trên địa bàn thị xã Đức Phổ, tỉnh Quảng Ngãi, đây là vấn đề mà chúng tôi quan tâm, nghiên cứu trong luận văn này.

<b>1.2. Các khái niệm chính của đề tài </b>

<i><b>1.2.1. Quản lý </b></i>

Quản lý được định nghĩa ở nhiều khía cạnh khác nhau:

Quan điểm của Trần Kiểm cho rằng “Quản lý một hệ thống xã hội là tác động có mục đích đến tập thể người - thành viên của hệ - nhằm làm cho hệ vận hành thuận lợi và đạt tới mục đích dự kiến”. [15, tr.28].

Quan điểm của Nguyễn Ngọc Quang cho rằng “Quản lý là tác động có mục đích, có kế hoạch của chủ thể quản lý đến tập thể những người lao động (nói chung là khách thể quản lý) nhằm thực hiện được những mục tiêu dự kiến” . ” [23, tr.34].

Vậy, quản lý là sự tác động có tính hướng đích của chủ thể quản lý tác động đến khách thể quản lý theo cơ chế quản lý nhất định nhằm đạt được mục tiêu đề ra, đồng thời đảm bảo cho tổ chức ổn định, phát triển lâu dài.

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

<i><b>1.2.2. Quản lý giáo dục </b></i>

Có nhiều quan niệm khác nhau về quản lý giáo dục, song thường người ta đưa ra quan niệm quản lý giáo dục theo 2 cấp độ chủ yếu là cấp vĩ mô và cấp vi mô.

- Quản lý giáo dục cấp vĩ mô:

Quản lý giáo dục vĩ mô tương ứng với khái niệm về quản lý một nền giáo dục (hệ thống giáo dục) và quản lý vi mô tương ứng với khái niệm quản lý một nhà trường.

Ở cấp độ vĩ mô, quản lý giáo dục được hiểu là hệ thống tác động có mục đích, có kế hoạch của chủ thể quản lý vào hệ thống giáo dục quốc dân nhằm huy độngvà tổ chức thục hiện có hiệu quả các nguồn lực phục vụ cho mục tiêu phát triển giáo dục, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế xã hội của quốc gia. [15, tr.15]

Như vậy, quản lý giáo dục theo nghĩa tổng quan là hoạt động điều hành, phối hợp các lực lượng xã hội nhằm làm cho toàn bộ hệ thống giáo dục vận hành theo đường lối nguyên lý giáo dục của quốc gia, thực hiện có chất lượng và hiệu quả mục tiêu phát triển giáo dục và đào tạo thế hệ trẻ mà xã hội đặt ra.

- Quản lý giáo dục cấp vi mô:

Quản lý giáo dục là hệ thống tác động có mục đích, có kế hoạch của chủ thể quản lý vào hệ thống tổ chức giáo dục của nhà trường nhằm điều khiển các thành tố trong hệ thống phối hợp hoạt động theo đúng chức năng, đúng kế hoạch, đảm bảo cho quá trình giáo dục đạt được mục đích, mục tiêu đã xác định với hiệu quả cao nhất. [15]

Môi trường

Theo "Luật bảo vệ môi trường" đã được Quốc hội nước Cộng hòa XHCN Việt Nam khố IX, kì họp thứ tư thông qua ngày 27 - 12 - 1993 như sau: "Môi trường bao gồm các yếu tố tự nhiên và yếu tố vật chất nhân tạo, quan hệ mật thiết với nhau, bao quanh con người, có ảnh hưởng tới đời sống, sản xuất, sự tồn tại, phát triển của con người và thiên nhiên". [24]

Môi trường là hệ thống các yếu tố vật chất tự nhiên và nhân tạo có tác động đối với sự tồn tại và phát triển của con người và sinh vật. Thành phần môi trường là yếu tố vật chất tạo thành môi trường gồm đất, nước, không khí, âm thanh, ánh sáng, sinh vật và các hình thái vật chất khác .

Vậy, mơi trường được hiểu là toàn bộ hệ thống tự nhiên và hệ thống xã hội do con người tạo ra, chúng có quan hệ mật thiết với nhau, bao quanh con người và ảnh hưởng đến sự tồn tại, phát triển của con người và thiên nhiên.

<i><b>1.2.3. Giáo dục bảo vệ môi trường </b></i>

Tại hội nghị ở Belgrade (1975), giáo dục bảo vệ môi trường được định nghĩa trên quy mơ tồn cầu: “Giáo dục bảo vệ mơi trường là q trình nhằm phát triển một cộng đồng dân cư có nhận thức rõ ràng và quan tâm đến môi trường cũng như các vấn đề liên quan, có kiến thức, kỹ năng, động cơ và sẵn sàng làm việc độc lập hoặc phối hợp nhằm tìm ra giải pháp cho những vấn đề hiện tại và phịng chống các vấn đề có thể nảy sinh trong tương lai” . [11, tr.8].

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

Hội nghị quốc tế về giáo dục bảo vệ môi trường năm 2015 do Liên Hợp Quốc tổ chức, đã đưa ra quan điểm về giáo dục bảo vệ môi trường: “Giáo dục bảo vệ môi trường là bộ phận hữu cơ của q trình giáo dục, nó nên tập trung vào những vấn đề thực tiễn và mang tính chất liên thơng. Nó nhằm vào xây dựng giá trị, đóng góp vào sự nghiệp phồn vinh của cộng đồng và liên quan đến sự sống của nhân loại. Nó được hướng dẫn ở mơn học hiện tại và tương lai có liên quan” . [19, tr.27].

Vậy, giáo dục bảo vệ môi trường là một quá trình hình thành những nhận thức, hiểu biết về mối quan hệ qua lại giữa con người với môi trường tự nhiên và xã hội bao quanh con người. Hơn nữa, giáo dục bảo vệ mơi trường địi hỏi hình thành ở người học khả năng quyết định, thái độ và những hành động liên quan tới chất lượng môi trường. Giáo dục bảo vệ môi trường đạt hiệu quả khi HS thể hiện sự quan tâm và khả năng nhận biết về môi trường và các vấn đề liên quan đến môi trường, HS có kỹ năng giải quyết các vấn đề mơi trường. Giúp họ có được giá trị và xúc cảm, mối quan tâm đến môi trường và động cơ muốn tham gia và bảo vệ môi trường.

<i><b>1.2.4. Quản lý hoạt động giáo dục bảo vệ môi trường </b></i>

Quản lý hoạt động giáo dục bảo vệ môi trường cho học sinh ở các trường trung học phổ thông là tác động của cơ quan quản lý giáo dục cấp trên và Hiệu trưởng đến hoạt động giáo dục bảo vệ môi trường nhằm giúp cho hoạt động giáo dục bảo vệ môi trường đạt được kết quả mong muốn làm cho các thành viên của nhà trường, tùy theo vị trí cơng tác được giao, có nhận thức đúng đắn về tầm quan trọng của việc giáo dục bảo vệ môi trường cho học sinh, trang bị cho học sinh ý thức trách nhiệm đối với sự phát triển bền vững của trái đất, một khả năng biết đánh giá vẻ đẹp của thiên nhiên và một giá trị nhân cách khắc sâu bởi nền tảng đạo lý về môi trường. [18].

Nội dung quản lý hoạt động giáo dục bảo vệ môi trường cho học sinh ở các trường trung học phổ thông gồm: Lập kế hoạch quản lý hoạt động giáo dục bảo vệ môi trường cho học sinh ở các trường trung học phổ thông; Tổ chức thực hiện hoạt động giáo dục bảo vệ môi trường cho học sinh ở các trường trung học phổ thông; Chỉ đạo thực hiện hoạt động giáo dục bảo vệ môi trường cho học sinh ở các trường trung học phổ thông; Kiểm tra, đánh giá thực hiện hoạt động giáo dục bảo vệ môi trường cho học sinh ở các trường trung học phổ thông. [18].

<b>1.3. Hoạt động giáo dục bảo vệ môi trường cho học sinh ở trường trung học phổ thông </b>

Để xây dựng lý luận về hoạt động giáo dục bảo vệ môi trường cho học sinh ở các trường trung học phổ thông cần căn cứ vào Thông tư số 32/2018, Thơng tư ban hành chương trình giáo dục phổ thơng và Chương trình Giáo dục phổ thơng, chương trình tổng thế, ban hành kèm theo Thông tư số 32/2018/TT-BGDĐT ngày 26 tháng 12 năm 2018 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo.

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

<i><b>1.3.1. Mục tiêu hoạt động giáo dục bảo vệ môi trường cho học sinh ở các trường trung học phổ thông </b></i>

Hình thành ở học sinh sự quan tâm và khả năng nhận biết về môi trường và các vấn đề liên quan đến môi trường. Nhận thức và có sự nhạy cảm đối với các vấn đề môi trường chung và các vấn đề liên quan đến mơi trường và sự phát triển.

Hình thành ở học sinh những hiểu biết cơ bản về môi trường và các vấn đề liên quan đến môi trường, trách nhiệm của cá nhân với mơi trường.

Hình thành ở học sinh kỹ năng giải quyết các vấn đề môi trường. Giúp họ có được giá trị và xúc cảm, mối quan tâm đến môi trường và động cơ muốn tham gia và bảo vệ mơi trường.

Hình thành ở học sinh kỹ năng đo lường hiện trạng môi trường và đánh giá chương trình giáo dục bảo vệ mơi trường đứng trên quan điểm sinh thái, chính trị, kinh tế xã hội, thẩm mỹ và quan điểm giáo dục khác. Có năng lực đánh giá để nhận ra, ngăn chặn và giải quyết các vấn đề môi trường.

Hình thành ở học sinh nhận thức sâu sắc về tính khẩn cấp của các vấn đề môi trường và tinh thần trách nhiệm tham gia giải quyết các vấn đề môi trường. Giúp các cá nhân và cộng đồng có cơ hội và động lực để tham gia tích cực trong việc bảo vệ môi trường.

Bộ Giáo dục và Đào tạo đưa ra mục tiêu giáo dục bảo vệ môi trường ở cấp trung học phổ thông như sau: “Giáo dục bảo vệ môi trường trong nhà trường phổ thông nhằm đạt đến mục tiêu: học sinh được trang bị ý thức, trách nhiệm đối với sự phát triển bền vững của trái đất, một khả năng đánh giá vẻ đẹp của thiên nhiên và một nhân cách được khắc sâu nền tảng đạo lý về môi trường” .

Cung cấp sự hiểu biết cơ bản về tài nguyên thiên nhiên và tình hình khai thác tài nguyên thiên nhiên ở Việt Nam, hiểu biết về tình trạng mơi trường hiện nay, nguyên nhân và hậu quả sinh thái. Giúp học sinh thấy được mối liên quan ảnh hưởng lẫn nhau giữa các yếu tố môi trường và tác động của các hoạt động của con người đến việc sử dụng và khai thác không hợp lý tài ngun thiên nhiên. Từ đó hình thành trách nhiệm bảo vệ môi trường.

Cụ thể, theo Thông tư ban hành chương trình giáo dục phổ thơng mới, giáo dục bảo vệ mơi trường được tích hợp trong các môn học sau:

- Môn Sinh học: Chương trình mơn Sinh học chú trọng giúp học sinh phát triển khả năng thích ứng trong một thế giới biến đổi không ngừng; khả năng chung sống hài hồ với thiên nhiên và bảo vệ mơi trường để phát triển bền vững. Chương trình mơn Sinh học quan tâm tới những nội dung gần gũi với cuộc sống hằng ngày, tạo điều kiện để học sinh tăng cường vận dụng kiến thức khoa học vào thực tiễn, từ thực tiễn nhận thức rõ những vấn đề về môi trường và phát triển bền vững, xây dựng ý thức bảo vệ môi trường, rèn luyện khả năng thích ứng trong một thế giới biến đổi không ngừng.

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

- Môn Vật lý: Vận dụng được một số kiến thức, kĩ năng trong thực tiễn, ứng xử với thiên nhiên phù hợp với yêu cầu phát triển bền vững xã hội và bảo vệ mơi trường.

- Mơn Hóa học: Hình thành, phát triển ở học sinh năng lực hố học; đồng thời góp phần cùng các mơn học, hoạt động giáo dục khác hình thành, phát triển ở học sinh các phẩm chất chủ yếu và năng lực chung, đặc biệt là thế giới quan khoa học; hứng thú học tập, nghiên cứu; tính trung thực; thái độ tôn trọng các quy luật của thiên nhiên, ứng xử với thiên nhiên phù hợp với yêu cầu phát triển bền vững; khả năng lựa chọn nghề nghiệp phù hợp với năng lực và sở thích, điều kiện và hoàn cảnh của bản thân.

<i><b>1.3.2. Nội dung giáo dục bảo vệ môi trường cho học sinh ở các trường trung học phổ thông </b></i>

- Hệ thống tri thức:

+ Các khái niệm khác nhau về môi trường, khái niệm tài nguyên thiên nhiên (tài nguyên không phục hồi như nhiên liệu và khoáng sản; tài nguyên phục hồi như: rừng, nước, đất, tài nguyên vùng cửa sông ven biển…); tình hình sử dụng các loại tài nguyên và hậu quả đối với môi trường. Các thành phần trong mơi trường như: đất, nước, khơng khí, ánh sáng, động vật, thực vật và mối quan hệ khăng khít, tác động lẫn nhau giữa các sự vật, hiện tượng và giữa con người với các sự vật, hiện tượng xung quanh. Ơ nhiễm mơi trường và một số biện pháp bảo vệ môi trường xung quanh như: nhà ở, trường lớp, thơn xóm, đường phố, nơi cơng cộng,....

+ Tình hình mơi trường hiện nay: sự nhiễm bẩn đối với khơng khí, đất, nước, biển, đại dương. Nguyên nhân và hậu quả sinh thái đối với môi trường.

+ Phương hướng, biện pháp bảo vệ và sử dụng tài nguyên thiên nhiên, chiến lược chống ô nhiễm và bảo vệ môi trường, vấn đề tích hợp giáo dục môi trường trong trường học.

- Hệ thống thái độ tích cực trước các vấn đề về sự nhiễm bẩn đối với khơng khí, đất, nước, biển, đại dương. Có thái độ chống ơ nhiễm mơi trường và bảo vệ mơi trường. Hình thành ở học sinh tình yêu, sự trân trọng thiên nhiên; mong muốn được tham gia bảo vệ môi trường sống cho thực vật, động vật và con người. Có thái độ tích cực, thể hiện sự quan tâm đến môi trường, đến việc cải thiện môi trường; phê phán, không khoan nhượng trước các việc làm hủy hoại mơi trường, gây ơ nhiễm mơi trường. Có ý thức về tầm quan trọng của môi trường trong sạch đối với sức khỏe con người; có ý thức tuyên truyền, vận động mọi người cùng tham gia bảo vệ mơi trường sống. Có tinh thần, thái độ tham gia tích cực trong các hoạt động bảo vệ môi trường.

- Hệ thống kỹ năng và các hành vi để bảo vệ mơi trường khơng khí, đất, nước, biển, đại dương…. Học sinh tự phát hiện ra được mối quan hệ giữa các yếu tố của môi trường sống. học sinh thể hiện được những hành vi sống hòa hợp, thân thiện với thiên nhiên, sống ngăn nắp, vệ sinh. Học sinh tham gia tích cực và có hiệu quả các hoạt động trồng cây, chăm sóc cây cối, các hoạt động vệ sinh môi trường. Học sinh thể hiện lối sống tiết

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

kiệm, biết chia sẻ và hợp tác với mọi người xung quanh trong các hoạt động bảo vệ môi trường.

<i><b>1.3.3. Phương pháp và hình thức tổ chức hoạt động giáo dục bảo vệ môi trường cho học sinh ở các trường trung học phổ thông </b></i>

<i>- Phương pháp thuyết trình: Là phương pháp dạy học phổ biến nhất thường được </i>

giáo viên vận dụng trong quá trình dạy học. Phương pháp này được hiểu là giáo viên trình bày bài giảng trên lớp bằng cách giới thiệu khát quát bài, giải thích các điểm chính của bài và giao bài cho học sinh.

<i>- Phương pháp xử lý tình huống: Đây là kỹ năng cơ bản nhất cần phát triển ở học </i>

sinh. Đó là khả năng xem xét, phân tích điều đang xảy ra và các bước nhằm cải thiện tình hình. Khi biết cách sử dụng phương pháp xử lý tình huống, chúng ta có thể tìm ra cách giải quyết cho từng vấn đề cụ thể gặp phải trong cuộc sống hàng ngày.

<i><b>- Dạy học hợp tác theo nhóm: </b></i>

+ Chọn nội dung và nhiệm vụ phù hợp: Trong thực tế dạy học, việc tổ chức cho học sinh học tập hợp tác là cần thiết và có hiệu quả khi nhiệm vụ học tập tương đối cần nhiều thời gian để thực hiện, nhiệm vụ học tập có tính chất tương đối khó khăn hoặc rất khó khăn. Do đó cần huy động kinh nghiệm của nhiều học sinh , cần chia sẻ nhiệm vụ cho một số học sinh hoặc cần có ý kiến tranh luận, thảo luận để thống nhất một vấn đề có nhiều cách hiểu khác nhau hoặc có ý kiến đa dạng, phong phú. Với nội dung đơn giản, dễ dàng thì tổ chức cho học sinh học tập hợp tác sẽ lãng phí thời gian và khơng có hiệu quả. Có những nhiệm vụ, bài học có thể thực hiện hồn tồn theo nhóm, cũng có những nhiệm vụ, bài học chỉ có một phần được thực hiện theo nhóm. Do đó người GV cần căn cứ vào đặc điểm này để lựa chọn nội dung cho phù hợp.

+ Thiết kế kế hoạch bài học: Giáo viên cần quán triệt ngay việc dạy học hợp tác theo nhóm từ mục tiêu của bài, các phương pháp dạy học chủ yếu đến tiến trình dạy học và tổ chức các hoạt động của học sinh . Việc đầu tiên là xác định mục tiêu bài học, mục tiêu bài học thông thường bao gồm mục tiêu về kiến thức, kỹ năng, thái độ, năng lực hướng tới. Sau đó đến xác định phương pháp dạy học chủ yếu để kết hợp với dạy học theo nhóm nhỏ, chuẩn bị thiết bị dụng cụ, thiết kế hoạt động của giáo viên và học sinh . Chú ý xác định thời gian phù hợp cho hoạt động nhóm, để nhóm thực hiện có hiệu quả, tránh hình thức. Cuối cùng là thiết kế nhiệm vụ củng cố, đánh giá. Giáo viên cần dự kiến cách tổ chức đánh giá, cho điểm mỗi nhóm và thành viên trong nhóm học sinh . Tổ chức đánh giá trong nhóm về sự đóng góp của mỗi cá nhân, tạo điều kiện cho đại diện nhóm trình bày kết quả, nhận xét đánh giá giữa các nhóm. Giáo viên có thể thiết kế thêm một số bài tập củng cố đánh giá phù hợp tạo điều kiện để học sinh thấy rõ kết quả của cá nhân, nhóm.

+ Tổ chức dạy học: Phân cơng nhóm học tập và bố trí vị trí nhóm phù hợp theo thiết kế - Giao nhiệm vụ cho mỡi nhóm học sinh . Hướng dẫn hoạt động của nhóm học sinh. Giáo viên theo dõi, điều khiển, hướng dẫn học sinh hoạt động nếu cần. Tổ chức

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

học sinh báo cáo kết quả và đánh giá. Giáo viên nhận xét đánh giá và chốt lại kiến thức cần lĩnh hội.

<i>- Dạy học giải quyết vấn đề: Giúp học sinh phát triển năng lực tư duy, sáng </i>

tạo, năng lực giải quyết vấn đề của học sinh . Học sinh được đặt trong tình huống có vấn đề, thông qua việc giải quyết vấn đề giúp học sinh lĩnh hội tri thức, kỹ năng và thái độ. Quy trình dạy học giải quyết vấn đề gồm:

+ Nhận biết vấn đề: Giáo viên hướng dẫn học sinh phân tích tình huống đặt ra nhằm nhận biết vấn đề. Đặt học sinh vào tình huống có vấn đề, vấn đề cần được trình bày rõ ràng.

+ Tìm các phương án giải quyết vấn đề: Cần so sánh với các vấn đề tương tự để biết và tìm phương án giải quyết mới. Các phương án cần được sắp xếp, hệ thống hóa để xử lý ở giai đoạn tiếp theo.

+ Giải quyết vấn đề: Xây dựng giả thiết về vấn đề đặt ra theo các hướng khác nhau; Lập kế hoạch và thực hiện kế hoạch giải quyết vấn đề; Kiểm tra các giả thiết bằng các phương pháp khác nhau.

<i>- Phương pháp sử dụng bài tập: Bài tập thực tiễn có nội dung xuất phát từ thực </i>

tiễn, góp phần giải quyết các vấn đề đặt ra từ thực tiễn, gắn với môi trường xung quanh, nội dung bài học thực tiễn phải đảm bảo tính chính xác, khoa học, hiện đại.

<i>- Phương pháp thí nghiệm: Phương pháp thí nghiệm là phương pháp dạy học khi ta </i>

dùng các dụng cụ để tác động lên sự vật, hiện tượng cần nghiên cứu với mục đích tái tạo lại các hiện tượng đã xảy ra cho học sinh quan sát. Trong giáo dục bảo vệ môi trường, phương pháp thí nghiệm giúp học sinh được tận mắt chứng kiến các quá trình diễn ra trong thế giới tự nhiên để hiểu rõ hơn về các sự vật, hiện tượng đó.

<i>- Dạy học dự án: Giáo viên thành lập dự án học tập và phân chia từng dự án </i>

cho lớp. HS thực hiện dự án tự thu thập tư liệu qua báo chí và các phương tiện truyền thông khác, xây dựng thành một báo cáo và trình bày trước lớp. Phương pháp này giúp HS thể hiện sự tổng hợp các phương pháp khác: khám phá, điều tra, thực địa, quan sát - phỏng vấn…giúp học sinh đặt mình vào vị trí là người có trách nhiệm với môi trường, thông tin và kêu gọi mọi người quan tâm đến vấn đề môi trường. Phương pháp này phát huy tính tích cực, trách nhiệm và sáng tạo của học sinh.

<i>- Phương pháp thực địa: Là phương pháp học tập ngoài lớp, giúp học sinh có </i>

điều kiện quan sát các mối quan hệ trong môi trường tự nhiên và quan hệ giữa tác động của con người với môi trường. Yêu cầu khi sử dụng phương pháp: Lựa chọn địa điểm thực địa phù hợp với bài học; giáo viên và học sinh phải lập kế hoạch và chuẩn bị chu đáo; giáo viên tiến hành chỉ dẫn và tổ chức hoạt động dạy học khoa học, rõ ràng theo từng bước.

<i>- Các dạng bài có nội dung giáo dục bảo vệ mơi trường </i>

Dạng 1: Những kiến thức giáo dục bảo vệ mơi trường hồn tồn trùng với những vấn đề cấp thiết của mơi trường địa phương nói riêng và mơi trường sống nói chung.

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

Dạng 2: Những kiến thức giáo dục bảo vệ môi trường được đưa vào bài học có một phần nhỏ liên quan đến những vấn đề cấp thiết của môi trường.

Dạng 3: Những kiến thức giáo dục bảo vệ môi trường được đưa vào bài học chỉ là những vấn đề chung chung, chưa phải là vấn đề cấp thiết về mơi trường.

<i>- Hình thức dạy học trong nội bộ mơn học: là tích hợp trong nội dung các phân </i>

môn thuộc môn học. Tích hợp trong phạm vi hẹp sẽ xử lý các nội dung có liên quan của các phân mơn trong một mơn học.

<i>- Hình thức dạy học đa mơn: Là tích hợp vào mơn học những vấn đề mang tính </i>

tồn cầu theo đặc trưng của mỡi mơn học cho phép.

<i>- Hình thức dạy học liên mơn: Tích hợp nội dung, kỹ năng của mơn học, lĩnh vực </i>

học tập khác nhau trong cùng một chủ đề, trong khi các môn học vẫn độc lập tương đối với nhau.

<i>- Hình thức dạy học xuyên môn: là một số môn học, lĩnh vực học tập được kết hợp </i>

với nhau thành những chủ đề trong một môn học mới.

<i>- Lồng ghép: Đưa các yếu tố nội dung gắn với thực tiễn, gắn với xã hội, với mơn </i>

học khác vào dịng chảy chủ đạo của nội dung bài học của một mơn học. Theo cách tích hợp này, các kỹ năng, thái độ giáo dục bảo vệ môi trường được lồng ghép vào chương trình các mơn học thường ngày. Tích hợp lồng ghép có liên quan đến các kỹ năng cơ bản.

<i><b>1.3.4. Kiểm tra, đánh giá hoạt động giáo dục bảo vệ môi trường cho học sinh ở các trường trung học phổ thông </b></i>

<i><b>- Giám sát việc thực hiện giáo dục bảo vệ môi trường của giáo viên: Hoạt động dạy </b></i>

học giáo dục bảo vệ môi trường phải được thể hiện bằng kế hoạch giảng dạy của cá nhân dựa trên kế hoạch chung của tổ chuyên môn. Hàng tuần, hàng tháng, Tổ trưởng, Ban giám hiệu phải có kế hoạch kiểm tra việc thực hiện giờ dạy giáo dục bảo vệ môi trường theo kế hoạch đã đề ra.

- Để tránh việc dạy học giáo dục bảo vệ mơi trường theo hình thức, thì khâu kiểm tra việc thực hiện rất quan trọng. Kiểm tra bằng các hình thức: kiểm tra định kỳ, kiểm tra đột xuất, kiểm tra kết quả nhận thức của học sinh.

Mục tiêu của đánh giá kết quả giáo dục bảo vệ môi trường cho học sinh trung học phổ thông là đánh giá được nhận thức, thái độ và hành vi của học sinh trung học phổ thông về môi trường và bảo vệ môi trường. Nội dung đánh giá:

(1) Đánh giá nhận thức của học sinh về môi trường, các vấn đề ô nhiễm môi trường …

(2) Đánh giá thái độ của học sinh trước các vấn đề về môi trường, các vấn đề ô nhiễm môi trường …

(3) Đánh giá về kỹ năng hành vi của học sinh các vấn đề về môi trường, các vấn đề ô nhiễm môi trường …

</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">

Hình thức và phương pháp đánh giá: Đánh giá thông qua bài tập thực tiễn giao cho học sinh, hình vẽ của học sinh về bảo vệ môi trường, hành vi của học sinh đối với vấn đề bảo vệ môi trường…

<i><b>1.3.5. Các lực lượng tham gia giáo dục bảo vệ môi trường cho học sinh ở trường trung học phổ thơng </b></i>

- Vai trị của giáo dục nhà trường:

Nhà trường có vai trị quan trọng, là một thiết chế xã hội chuyên biệt, thực hiện những chức năng cơ bản là tái sản xuất sức lao động, phát triển nhân cách con người theo hướng ngày càng lên cao để duy trì sự phát triển của xã hội. Để thống nhất và tăng cường vai trị của gia đình, xã hội trong việc giáo dục bảo vệ mơi trường cho HS, ngồi việc thực hiện tốt nhiệm vụ giáo dục, nhà trường cịn phải biết lơi cuốn, tổ chức, hướng dẫn gia đình và các lực lượng xã hội tham gia vào q trình giáo dục bảo vệ mơi trường cho học sinh ở mọi nơi, mọi lúc.

Trách nhiệm của giáo viên chủ nhiệm lớp, giáo viên bộ mơn, các tổ chức đồn thể trong giáo dục bảo vệ môi trường cho học sinh ở nhà trường là người tổ chức, điều chỉnh, điều khiển quá trình thực hiện mục tiêu, nội dung, phương pháp và hình thức tổ chức giáo dục bảo vệ môi trường cho học sinh. Ban giám hiệu có nhiệm vụ quản lý q trình hoạt động nêu trên để đạt được mục tiêu xác định.

Học sinh sinh sống, lớn lên và hình thành nhân cách của mình, trong quá trình hình thành và phát triển nhân cách của mỡi người... thì gia đình ln ln là cái nơi ấp ủ cả về mặt thể chất lẫn tâm hồn, gia đình là môi trường sống, nuôi dưỡng sự hình thành, phát triển, hồn thiện nhân cách. Giáo dục bảo vệ môi trường là việc làm thường xuyên, liên tục, ở mọi lúc, mọi nơi. Vì thế, gia đình là một lực lượng giáo dục khơng thể thiếu trong q trình giáo dục nói chung và giáo dục bảo vệ mơi trường cho HS nói riêng; trong đó, nhận thức, hành vi cùng sự hướng dẫn, giáo dục của những người lớn trong gia đình về vấn đề bảo vệ mơi trường có ảnh hưởng lớn đến nhận thức, hành vi của trẻ.

- Vai trò của giáo dục xã hội:

Giáo dục xã hội theo nghĩa hẹp bao gồm hoạt động do các đoàn thể nhân dân tham gia gánh vác như Cơng đồn, Đoàn Thanh niên, Hội Cựu chiến binh, Hội Phụ nữ, Ban đại diện cha mẹ học sinh... hoạt động của các cá nhân, những người coi việc giúp đỡ nhà trường và việc đảm nhiệm công tác giáo dục thế hệ trẻ là hoạt động xã hội của bản thân. Giáo dục của xã hội góp phần đắc lực cùng với nhà trường, gia đình trong việc cung cấp kiến thức, hình thành thái độ, hành vi ứng xử đối với môi trường cho học sinh, góp phần hình thành văn hóa bảo vệ mơi trường cho thế hệ trẻ - những chủ nhân tương lai của đất nước.

<i><b>1.3.6. Điều kiện cơ sở vật chất, thiết bị dạy học trong hoạt động giáo dục bảo vệ môi trường cho học sinh các trường trung học phổ thông </b></i>

Để nâng cao chất lượng và hiệu quả của công tác giáo dục bảo vệ môi trường cho học sinh các trường trung học phổ thơng, làm cho các em tham gia tích cực vào các hoạt

</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">

động thực tiễn nhằm hình thành các kỹ năng cần huy động mọi nguồn lực, từng bước đầu tư và nâng cấp cơ sở vật chất, thiết bị dạy học, đảm bảo tiêu chuẩn mơi trường về ánh sáng, khơng khí; về cung cấp nước sạch và có cơng trình vệ sinh đạt chuẩn.

Các trường có thư viện trang bị đủ tranh, ảnh, sách giáo khoa, tài liệu, phim tư liệu, báo chí, pano, áp phích; có phịng học đầy đủ thiết bị nghe nhìn phục vụ cơng tác giáo dục bảo vệ mơi trường; có đủ điều kiện về đất đai nhằm xây dựng các cơng trình, vườn hoa, sân chơi, cây cảnh…

Kinh phí của nhà trường được xem là yếu tố quan trọng để tổ chức các hoạt động ngại khóa, tham quan, dã ngoại, hoạt động thực tiễn nhằm giáo dục học sinh bảo vệ môi trường thật hiệu quả.

<b>1.4. Quản lý hoạt động giáo dục bảo vệ môi trường cho học sinh ở các trường trung học phổ thông </b>

Quản lý hoạt động giáo dục môi trường cho học sinh ở các trường trung học phổ thông là quá trình xây dựng kế hoạch, tổ chức thực hiện, chỉ đạo thực hiện và kiểm tra đánh giá hoạt động giáo dục môi trường cho học sinh. Quản lý giáo dục bảo vệ môi trường là một bộ phận của công tác quản lý giáo dục trong nhà trường góp phần hình thành ở học sinh trách nhiệm và ý thức đối với vấn đề bảo vệ môi trường.

<i><b>1.4.1. Lập kế hoạch quản lý hoạt động giáo dục bảo vệ môi trường cho học sinh ở các trường trung học phổ thông </b></i>

Lập kế hoạch giáo dục bảo vệ môi trường chung cho cả năm học, trong bản kế hoạch, rút kinh nghiệm về việc thực hiện hoạt động giáo dục bảo vệ môi trường cho học sinh, đánh giá kết quả đạt được, những hạn chế cần khắc phục và nguyên nhân của hạn chế, trong kế hoạch chỉ ra biện pháp cần khắc phục những nguyên nhân và hạn chế.

Căn cứ vào tình hình thực tế của Tổ chuyên môn, Ban Giám hiệu chỉ đạo xây dựng kế hoạch cho năm học về dạy học tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường cho học sinh. Đánh giá thực trạng năng lực của giáo viên trong giảng dạy giáo dục bảo vệ môi trường, đánh giá điều kiện nguồn lực và khả năng của nhà trường, của tổ chuyên môn cho nhiệm vụ giáo dục bảo vệ môi trường ở cấp trung học phổ thông.

Hiệu trưởng chỉ đạo lập kế hoạch giáo dục bảo vệ môi trường qua các nội dung sau: Hiệu trưởng thực hiện phân cấp xây dựng kế hoạch tổ chức hoạt động giáo dục bảo vệ môi trường với cấp độ khối, lớp tương ứng với mỗi loại kế hoạch trên lại có kế hoạch hoạt động theo năm, theo học kỳ và theo tháng.

Hiệu trưởng cần thống nhất các loại kế hoạch, kế hoạch của khối lớp phải nằm trong kế hoạch chung của trường.

Kế hoạch hoạt động giáo dục bảo vệ môi trường thông qua môn học chiếm ưu thế trong chương trình giáo dục trung học phổ thông. Trong kế hoạch nêu rõ mục tiêu, nội dung, phương pháp và hình thức giáo dục bảo vệ môi trường.

Kế hoạch nêu rõ huy động nguồn lực từ các lực lượng sau để thực hiện giáo dục bảo vệ môi trường cho học sinh: nhà trường có thể mời thêm các chuyên gia, huy động

</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">

cha mẹ học sinh và các lực lượng khác tham gia giáo dục bảo vệ môi trường. Ban giám hiệu cần thể hiện rõ trong kế hoạch về nội dung, hình thức, phương pháp tổ chức hoạt động giáo dục bảo vệ môi trường cho học sinh và đánh giá kết quả giáo dục bảo vệ môi trường cho học sinh trung học phổ thông.

Kế hoạch giáo dục bảo vệ mơi trường được giao cho tổ chun mơn chủ trì xây dựng kế hoạch, cụ thể tổ trưởng chuyên môn dự thảo kế hoạch, tổ chức các thành viên đóng góp, chỉnh sửa kế hoạch, hồn thiện kế hoạch để trình lên nhà trường và cuối cùng phổ biến kế hoạch đã được nhà trường phê duyệt.

Kết quả sẽ đạt được: sự thay đổi về lượng kiến thức, kỹ năng hành vi, thái độ ở học sinh.

<i><b>1.4.2. Tổ chức thực hiện hoạt động giáo dục bảo vệ môi trường cho học sinh ở các trường trung học phổ thông </b></i>

Tổ chức thực hiện kế hoạch giáo dục bảo vệ môi trường cho học sinh ở cấp trung học phổ thông là quá trình sắp xếp, phân bổ cán bộ, giáo viên vào công việc, phân bổ trách nhiệm và nguồn tài chính để thực hiện kế hoạch giáo dục bảo vệ môi trường cho học sinh.

Nội dung giáo dục bảo vệ môi trường ở nước ta được thực hiện thơng qua hai hình thức đó là tích hợp lồng ghép vào một số mơn học mà đối tượng nghiên cứu có quan hệ gần gủi với môi trường và giáo dục bảo vệ môi trường thông qua các hoạt động NGLL. Để tăng cường quản lý hình thức tổ chức hoạt động giáo dục bảo vệ môi trường, Hiệu trưởng cần quản lý hoạt động dạy học của giáo viên trong việc lồng ghép các nội dung giáo dục bảo vệ mơi trường vào bộ mơn theo chương trình sách giáo khoa cấp học, quan tâm đổi mới phương pháp giảng dạy, sử dụng đồ dùng dạy học ... quản lý công tác giáo dục bảo vệ môi trường thông qua hoạt động NGLL: hoạt động ngoại khóa, tham quan, du lịch, cắm trại, lao động dọn vệ sinh mơi trường.

Ngồi ra cần quản lý việc gắn kết giữa lý thuyết trên lớp với hoạt động thực tiễn bên ngoài, sự thống nhất giữa nhận thức và hành động nhằm góp phần hình thành thái độ, tình cảm, niềm tin và hành vi đúng đắn của học sinh đối với môi trường.

<i>a. </i>

<i>Quản lý hoạt động dạy học các mơn có tích hợp, lờng ghép nội dung giáo dục bảo vệ môi trường </i>

<i> Quản lý việc thực hiện chương trình dạy học </i>

Thực hiện chương trình dạy học là thực hiện kế hoạch đào tạo theo mục tiêu của nhà trường. Chương trinh dạy học là văn bản pháp lệnh của nhà nước do Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành. Hiệu trưởng phải nắm vững chương trình, tổ chức cho giáo viên tuân thủ một cách nghiêm túc, không được tùy tiện thay đổi, thêm bớt hay làm sai lệch chương trình.

<i>Quản lý việc chuẩn bị giờ lên lớp và các tiết học có nội dung giáo dục mơi trường. </i>

Soạn bài là khâu quan trọng nhất và là lao động sáng tạo của giáo viên trong việc

</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">

chuẩn bị cho giờ lên lớp.

Quản lý việc soạn bài chuẩn bị giờ lên lớp cho các tiết học có lồng ghép nội dung giáo dục bảo vệ môi trường cần phải đảm bảo những yêu cầu cần thiết:

- Soạn bài chu đáo, đúng quy chế, đảm bảo tính tư tưởng, tính giáo dục.

- Soạn bải đảm bảo nội dung, chương trình, kiến thức khoa học, có chất lượng. - Khơng chỉ đạo dập khn, máy móc, khuyến khích tính tích cực, tự giác và sáng tạo của giáo viên.

- Có kế hoạch thường xuyên kiểm tra theo dõi để khuyến khích kịp thời đồng thời điều chỉnh những sai lệch nhằm thực hiện đúng những nội dung giáo dục bảo vệ môi trường được lồng ghép trong môn học.

- Quản lý giờ dạy trên lớp của giáo viên:

Giờ lên lớp là hình thức tổ chức cơ bản và chủ yếu nhất của quá trình dạy học trong nhà trường để thực hiện mục tiêu cấp học. Chính vì vậy hiệu trưởng phải có những biện pháp tác động cụ thể phong phú và linh hoạt để nâng cao chất lượng giờ lên lớp của giáo viên, đó là trách nhiệm của người quản lý.

Hiệu trưởng cần xây dựng và quy định rõ chế độ thực hiện và kiểm tra sử dụng thời khóa biểu nhằm kiểm sốt các giờ lên lớp, duy trì nền nếp dạy học đảm bảo tính nghiêm túc trong mọi hoạt động của nhà trường góp phần nâng cao chất lượng dạy học.

<i>Quản lý việc dự giờ và phân tích tính sư phạm của bài học theo hướng tích hợp nội dung giáo dục bảo vệ môi trường </i>

Quản lý việc dự giờ và phân tích tính sư phạm của bài học là một chức năng quan trọng của hiệu trưởng để chỉ đạo hoạt động dạy và học và là biện pháp quan trọng hàng đầu để quản lý giờ lên lớp.

Hiệu trưởng cần thường xuyên tổ chức các chuyên đề về dự giờ lên lớp, xây dựng dạy mẫu, tổ chức dạy thử, thao giảng các tiết học có liên quan đến việc tích hợp nội dung giáo dục bảo vệ môi trường ... nhằm giúp GV nắm vững lý thuyết, rút kinh nghiêm về phương pháp giảng dạy trên cơ sở đó khuyến khích sự sáng tạo của GV.

<i>Quản lý hồ sơ chuyên môn của GV: </i>

Hồ sơ chuyên môn của giáo viên là phương tiên phản ánh quá trình quản lý có tính khách quan và си thể giúp hiệu trưởng nắm chắc hơn, cụ thể hơn tình hình thực hiện nhiệm vụ chuyên môn của giáo viên, là cơ sở để đánh giá sự chuẩn bị, đầu tư cho chuyên môn của GV.

Hồ sơ chuyên môn bao gồm giáo án, sổ kế hoạch giảng dạy (và ghi chép sinh hoạt chuyên môn, dự giờ, thăm lớp), các loại sách ( sách giáo khoa, sách hướng dẫn, phân phối chương trình, các tài liệu tham khảo).

Trong quá trình quản lý, hiệu trưởng, hiệu phó phụ trách chun mơn, tổ trưởng chun mơn thường xun kiểm tra bằng nhiều hình thức khác nhau để kịp thời điều chỉnh những sai lệch có thể xảy ra trong q trình giảng dạy lồng ghép, tích hợp các nội

</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">

dung giáo dục bảo vệ môi trường.

<i>b. Quản lý hoạt động giáo dục bảo vệ môi trường thông qua hoạt động ngoài giờ lên lớp </i>

Hoạt động giáo dục NGLL là một bộ phận của công tác giáo dục tồn diện học sinh, nó gắn bó hữu cơ với việc dạy và học trên lớp, nó là một bộ phận trong kế hoạch giáo dục của nhà trường và người Hiệu trưởng phải có trách nhiệm quản lý tất cả các hoạt động giáo dục, trong đó có cơng tác giáo dục bảo vệ mơi trường thơng qua hoạt động ngồi giờ lên lớp.

Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp do nhà trường phối hợp với các lực lượng trong và ngoài nhà trường quản lý và tổ chức cho tất cả các học sinh với các hình thức sinh hoạt tập thể, vui chơi, tham quan, du lịch, đố vui học tập, văn nghệ, thể dục thể thao... phù hợp với đặc điểm, trình độ học sinh. Vì vậy giáo dục bảo vệ mơi trường thơng qua hoạt động ngồi giờ lên lớp là góp phần hình thành cho học sinh những kiến thức về môi trường, xuất phát từ sự tiếp cận với thực tiễn sinh động, các em sẽ phát triển đúng đắn và lâu dài về tình cảm và ý thức bảo vệ môi trường.

<i><b>1.4.3. Chỉ đạo thực hiện hoạt động giáo dục bảo vệ môi trường cho học sinh ở các trường trung học phổ thông </b></i>

Hiệu trưởng chỉ đạo Tổ chun mơn xác định các hình thức tổ chức giáo dục bảo vệ môi trường cho học sinh trung học phổ thông theo từng khối lớp, xác định các nguồn lực cần huy động để giáo dục bảo vệ môi trường cho học sinh: Nguồn nhân lực; vật lực; tài lực; công nghệ thông tin, cơ sở vật chất, tài chính, thiết bị dạy học. Xây dựng cơ chế phối hợp các lực lượng để giáo dục bảo vệ môi trường cho học sinh trung học phổ thông.

Hiệu trưởng chỉ đạo tổ chuyên môn đánh giá kết quả giảng dạy giáo dục bảo vệ mơi trường theo hướng tích hợp; thực hiện tốt công tác sơ kết, tổng kết, rút kinh nghiệm về giảng dạy tích hợp giáo dục bảo vệ mơi trường cho học sinh, từ đó xây dựng khung phương pháp cho từng bài, từng chương, từng khối lớp.

Hiệu trưởng chỉ đạo Tổ chuyên mơn thực hiện tốt các nội dung tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường đã được xác định trong chương trình, trên cơ sở khung chương trình giáo dục phổ thông do Bộ GD&ĐT ban hành, nhà trường chỉ đạo các tổ chuyên môn tổ chức cho giáo viên thảo luận về các nội dung tích hợp ở từng bộ môn, trong từng bài cần phải dạy theo hướng tích hợp và các nội dung dạy tích hợp cần được đưa vào mỡi bài học; đồng thời hướng dẫn giáo viên xây dựng phân phối chương trình, kế hoạch dạy học theo hướng tích hợp sao cho phù hợp với điều kiện thực tiễn. Tổ chun mơn góp ý, chỉnh sửa và thống nhất nội dung phân phối chương trình, kế hoạch dạy học của từng môn, khối lớp trong năm học trình Hiệu trưởng phê duyệt để triển khai thực hiện.

Hiệu trưởng cần có cơ chế kiểm tra, giám sát để kịp thời điều chỉnh nội dung chương trình và các hình thức tổ chức giáo dục bảo vệ mơi trường cho phù hợp.

</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37">

Hiệu trưởng chỉ đạo các tổ, nhóm chun mơn bồi dưỡng nâng cao năng lực giáo viên về giáo dục bảo vệ mơi trường, lựa chọn những biện pháp khích lệ hoạt động tự bồi dưỡng để nâng cao năng lực giáo dục bảo vệ môi trường cho giáo viên.

Hiệu trưởng chỉ đạo đổi mới phương pháp, hình thức tổ chức giáo dục theo định hướng phát triển năng lực; chỉ đạo đa dạng hóa các hình thức tổ chức giáo dục bảo vệ môi trường cho học sinh.

Hiệu trưởng chỉ đạo giáo viên phối hợp với các lực lượng trong và ngoài trường để tổ chức có hiệu quả hoạt động giáo dục bảo vệ môi trường cho học sinh. Chỉ đạo tăng cường cơ sở vật chất phục vụ cho hoạt động giáo dục bảo vệ môi trường cho học sinh trung học phổ thông.

<i><b>1.4.4. Giám sát, kiểm tra thực hiện hoạt động giáo dục bảo vệ môi trường cho học sinh ở các trường trung học phổ thông </b></i>

Để tiến hành kiểm tra, đánh giá công tác giáo dục bảo vệ môi trường, cán bộ qunar lý cần thiết lập tiêu chí đánh giá rõ ràng dựa trên mục tiêu đã xác định và kế hoạch đã được lập và triển khai tổ chức thực hiện, kiểm tra mức độ phù hợp của lập kế hoạch tổ chức giáo dục bảo vệ môi trường.

Giám sát việc thực hiện dạy học giáo dục bảo vệ môi trường của giáo viên: Hoạt động dạy học giáo dục bảo vệ môi trường phải được thể hiện bằng kế hoạch dạy học của cá nhân dựa trên kế hoạch chung của tổ nhóm chuyên môn. Hàng tuần, hàng tháng tổ trưởng, tổ phó chun mơn và Ban giám hiệu phải có kế hoạch dự giờ thăm lớp nhằm kiểm tra việc thực hiện các giờ dạy tích hợp của giáo viên theo kế hoạch đã đề ra.

Tổ chuyên môn, Ban giám hiệu tiến hành kiểm tra việc thực hiện kế hoạch dạy học tích hợp của giáo viên để tránh việc thực hiện mang tính hình thức. Có thể kiểm tra định kỳ, kiểm tra đột xuất, kiểm tra thông qua kết quả học tập của học sinh. Để kiểm tra, đánh giá hiệu quả, cán bộ quản lý lên kế hoạch kiểm tra thường xuyên, kiểm tra định kỳ, kiểm tra đột xuất q trình thực hiện giáo dục bảo vệ mơi trường của giáo viên, các hình thức kiểm tra này được thực hiện khi cán bộ quản lý thông qua thời khóa biểu, sổ ghi đầu bài của giáo viên để tiến hành dự giờ tiết học. Kiểm tra, đánh giá cần có các tiêu chí đánh giá giờ giảng giáo dục bảo vệ môi trường, cụ thể: ở các khối lớp, cán bộ quản lý cần kiểm tra xem giáo viên có dạy theo theo tiến độ chương trình hay khơng? Nội dung chương trình có bị cắt xén khơng? phương pháp giảng dạy và hình thức tổ chức dạy học của giáo viên thể hiện nội dung giáo dục bảo vệ môi trường có hiệu quả về nhận thức trong học tập của học sinh hay không? Giáo viên giảng dạy có kỹ năng, thái độ biểu hiện để hình thành tri thức khoa học cho HS về giáo dục bảo vệ môi trường như thế nào?

Cán bộ quản lý sau khi dự giờ giảng của giáo viên về giáo dục bảo vệ môi trường nhận xét điểm mạnh, điểm hạn chế của giáo viên, rút kinh nghiệm và điều chỉnh hợp lí về nội dung và phương pháp giảng dạy giáo dục bảo vệ môi trường của giáo viên. Các giáo viên chủ động, tự giác tham gia các hoạt động kiểm tra, đánh giá theo kế hoạch, đồng thời tham gia phản biện, giám sát, đánh giá hiệu quả công tác quản lý giáo dục bảo

</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38">

vệ môi trường ở cấp trung học phổ thông. Cán bộ quản lý kiểm tra mức độ phối hợp giữa các cá nhân và các lực lượng giáo dục trong và ngoài nhà trường để tổ chức thực hiện giáo dục bảo vệ môi trường.

<i><b>1.4.5. Quản lý các lực lượng tham gia hoạt động giáo dục bảo vệ môi trường </b></i>

Để hoạt động giáo dục bảo vệ môi trường cho học sinh các trường trung học phổ thông đem lại hiệu quả nhà trường cần phải chủ động tích cực phối hợp các lực lượng tham gia giáo dục bảo vệ môi trường.

Hoạt động phối hợp các lực lượng giáo dục giữa nhà trường, gia đình và các tổ chức xã hội trong công tác giáo dục bảo vệ môi trường được xem là quá trình vận động (động viên, khuyến khích, thu hút) và tổ chức mọi thành viên trong cộng đồng tham gia vào hoạt động giáo dục bảo vệ môi trường cho học sinh các trường trung học phổ thông. Phối hợp các lực lượng trong giáo dục là một chủ trương đúng đắn, hợp với quy luật phát triển của giáo dục, đồng thời cũng là một biện pháp của công tác quản lý nhằm tạo ra một môi trường thuận lợi, thống nhất cho các hoạt động giáo dục, nhất là đối với công tác giáo dục bảo vệ môi trường cho học sinh cấp trung học phổ thông.

Hiệu trưởng phối hợp với các lực lượng giáo dục bảo vệ môi trường là hoạt động chủ động tích cực của hiệu trưởng,của nhà trường trong việc tổ chức các lực lượng xã hội tham gia thực hiện giáo dục bảo vệ môi trường. Để phối hợp có hiệu quả, Hiệu trưởng phải xác định tổ chức nào cần phối hợp, phối hợp nội dung gì? Phương pháp huy động như thế nào cho hiệu quả, mỡi tổ chức phải làm gì? Có trách nhiệm như thế nào? Bên cạnh đó Hiệu trưởng cần tranh thủ sự quan tâm giúp đỡ của chính quyền địa phương để tập hợp, tổ chức, động viên, phân công và phối hợp hoạt động với các lực lượng này để hoạt động giáo dục bảo vệ môi trường được triển khai rộng rãi, đem lại hiệu quả thiết thực.

<i><b>1.4.6. Quản lý điều kiện cơ sở vật chất, thiết bị dạy học trong hoạt động giáo dục bảo vệ môi trường </b></i>

<i><b>Quản lý cơ sở vật chất, thiết bị dạy học là tác động có mục đích của người quản lý </b></i>

nhằm xây dựng, phát triển và sử dụng có hiệu quả hệ thống cơ sở vật chất, thiết bị dạy học, phục vụ đắc lực cho công tác giáo dục và đào tạo. Quản lý cơ sở vật chất, thiết bị

<i><b>dạy học bao hàm cả việc đầu tư mua sắm, bảo quản và khai thác sử dụng. </b></i>

<i><b>Nội dung cơ sở vật chất, thiết bị dạy học mở rộng đến đâu thì tầm quản lý cũng </b></i>

phải rộng và sâu tương ứng. Kinh nghiệm thực tiễn đã chỉ ra rằng: cơ sở vật chất, thiết bị

<i><b>dạy học chỉ phát huy được tác dụng tốt trong dạy học khi được quản lý tốt. Do đó đi đơi </b></i>

với việc đầu tư, trang bị thì điều quan trọng hơn là phải chú trọng đến việc quản lý cơ sở

<i><b>vật chất, thiết bị dạy học trong nhà trường. Có thể nói quản lý cơ sở vật chất, thiết bị dạy học là một trong những công việc của người cán bộ quản lý, là đối tượng quản lý trong </b></i>

nhà trường.

</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39">

<b>1.5. Những yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động giáo dục bảo vệ môi trường cho học sinh ở các trường trung học phổ thông </b>

<i><b>1.5.1. Yếu tố chủ quan </b></i>

- Nhận thức và năng lực của đội ngũ cán bộ quản lý về nội dung quản lý hoạt động giáo dục môi trường cho học sinh ở các trường trung học phổ thông. Khi cán bộ quản lý có nhận thức đúng đắn sẽ có sự quan tâm chỉ đạo đối với giáo viên. Đối với giáo dục trung học phổ thông, cán bộ quản lý nhận thức được tầm quan trọng của giáo dục bảo vệ môi trường sẽ trực tiếp việc triển khai thực hiện nội dung chương trình.

Với người quản lý có năng lực, được đào tạo sẽ dễ dàng nắm bắt thông tin xử lý thông tin và giải quyết các vấn đề nảy sinh. Hiệu trưởng vừa nhà thiết kế và người tổ chức thực hiện thể hiện qua văn bản xây dựng kế hoạch, bồi dưỡng lực lượng, giám sát và đánh giá, khen thưởng động viên,… đội ngũ giáo viên trong nhà trường. Ngồi ra, Hiệu trưởng cịn có nhiệm vụ tổ chức, điều hành và phối hợp các lực lượng thực hiện nhiệm vụ. Do đó, cơng tác quản lí, chỉ đạo của các cấp lãnh đạo giáo dục có vai trị quan trọng, góp phần vào thành công (hoặc thất bại) trong việc triển khai giáo dục bảo vệ môi trường cho học sinh.

<i><b>- Cán bộ quản lý tham mưu với cấp ủy đảng, chính quyền địa phương để có những chủ </b></i>

trương, giải pháp tốt nhất thực hiện giáo dục mơi trường cho học sinh có hiệu quả.

- Cán bộ quản lý tổ chức phối hợp với gia đình học sinh và Ban đại diện cha mẹ học

<i><b>sinh, các lực lượng giáo dục khác để thực hiện hoạt động giáo dục môi trường cho học </b></i>

sinh; Tổ chức tuyên truyền mục tiêu, nội dung giáo dục bảo vệ môi trường cho HS đến các lực lượng giáo dục.

<i><b>- Năng lực thực hiện giáo dục bảo vệ mơi trường của giáo viên: giáo viên chính </b></i>

là người tổ chức hoạt động giáo dục bảo vệ mơi trường tại trường học, mơn học mình đảm nhận.

Giáo viên phải có các năng lực: Năng lực xây dựng kế hoạch giáo dục bảo vệ môi trường cho học sinh: kế hoạch làm rõ mục tiêu, nội dung, phương pháp và hình thức tổ chức giáo dục bảo vệ môi trường cho học sinh. Ngồi ra, trong kế hoạch cịn phải nêu rõ lực lượng giáo dục phối hợp tổ chức, thời gian thực hiện kế hoạch, nội dung kế hoạch, địa điểm thực hiện kế hoạch…; Năng lực tổ chức các hoạt động giáo dục bảo vệ môi trường cho học sinh; Năng lực giải quyết các vấn đề nảy sinh trong quá trình tổ chức hoạt động giáo dục bảo vệ môi trường; Năng lực đánh giá kết quả hoạt động bảo vệ môi trường của học sinh ….

<i><b>1.5.2. Yếu tố khách quan </b></i>

<i>- Cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học phục vụ hoạt động giáo dục bảo vệ môi </i>

<i><b>trường của nhà trường: Điều kiện cơ sở vật chất thuận lợi mang lại hiệu quả tốt để học </b></i>

sinh khi trải nghiệm tìm hiểu các sự vật, hiện tượng trong quá trình học tập. Bên cạnh đó, việc trang bị thiết bị dạy học có ý nghĩa quan trọng. Đó chính là cơ sở để giáo viên

</div><span class="text_page_counter">Trang 40</span><div class="page_container" data-page="40">

có thể tự bồi dưỡng, tự học và trao đổi chun mơn nghiệp vụ nhằm tổ chức có hiệu quả các hoạt động giáo dục bảo vệ môi trường trong tiến trình dạy học.

<i><b>- Tính tích cực học tập của học sinh: Hoạt động giáo dục bảo vệ mơi trường thơng </b></i>

qua giảng dạy tích hợp ở môn học chiếm ưu thế đi sâu vào những nội dung kiến thức cơ bản đòi hỏi tính tích cực, năng động, độc lập của học sinh. Vì vậy, đối với hoạt động giáo dục bảo vệ môi trường, giáo viên cần có phương pháp và hình thức tổ chức dạy học nhằm cung cấp tri thức, rèn luyện kỹ năng và thái độ cho học sinh trong vấn đề bảo vệ mơi trường.

Nhằm phát huy tính tích cực học tập của học sinh, giáo viên phải định hướng để HS nhận thức được mục tiêu của hoạt động giáo dục bảo vệ môi trường, giáo viên cần tổ chức, hướng dẫn học sinh lĩnh hội nội dung tri thức giáo dục bảo vệ môi trường, mặt khác, thực trạng môi trường nơi học sinh sinh sống, sự tận tâm của giáo viên,…cũng tác động tới tính tích cực học tập của học sinh.

<i>- Chương trình và kế hoạch dạy học môn học: Đây là yếu tố chi phối tới quá trình </i>

dạy học giáo dục bảo vệ mơi trường của giáo viên vì nó bị khống chế bởi số tiết và thời gian lên lớp.

<i><b>- Sự quan tâm của chính quyền địa phương đến hoạt động giáo dục bảo vệ môi </b></i>

<i>trường: Sự quan tâm chỉ đạo của cấp uỷ, chính quyền các cấp, của Sở Giáo dục và Đào </i>

tạo cùng với sự đồng hành của phụ huynh tạo điều kiện tổ chức các hoạt động giáo dục bảo vệ môi trường cho học sinh trung học phổ thông. Sự chỉ đạo sâu sát, kịp thời của cấp ủy, chính quyền địa phương; sự quan tâm, hỗ trợ tạo điều kiện huy động các nguồn lực xã hội để tổ chức giáo dục bảo vệ môi trường cho HS hiệu quả; sự chỉ đạo của Sở Giáo dục và Đào tạo tổ chức các hội nghị, hội thảo, lớp tập huấn về tổ chức hoạt động giáo dục bảo vệ môi trường cho giáo viên sẽ là nguồn động lực cũng như đòn bẩy thúc đẩy cho các hoạt động giáo dục bảo vệ môi trường của các nhà trường diễn ra theo đúng tiến độ với kết quả cao nhất. Sự kiểm tra, đánh giá thường xuyên, khách quan, công tâm của cấp quản lý giáo dục trên đối với hoạt động giáo dục bảo vệ môi trường cho HS trong nhà trường giúp nhà trường rút kinh nghiệm trong việc điều chỉnh, hoàn thiện kế hoạch và phương pháp tổ chức, quản lí các hoạt động giáo dục bảo vệ mơi trường của nhà trường ngày một hiệu quả hơn.

<i><b>- Thuận lợi, khó khăn về điều kiện kinh tế, xã hội của địa phương: nơi nhà trường </b></i>

đóng cũng có tác động khơng nhỏ tới các điều kiện của hoạt động dạy học giáo dục bảo vệ môi trường. Điều kiện kinh tế, xã hội của địa phương thuận lợi thì nhà trường sẽ được hỡ trợ về kinh phí, cơ sở vật chất cho các hoạt động giáo dục môi trường và tổ chức thực hiện hoạt động này có hiệu quả.

</div>

×