Tải bản đầy đủ (.pdf) (16 trang)

Chā đề những phát kiến làn về địa lí (cuối tk xv – đầu thế kỉ xvi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.3 MB, 16 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>HỌC VIỆN NGOẠI GIAO </b>

BÀI TIàU LUÀN

MÔN: <b>LỊCH SỬ </b>VN MINH THẾ<b> GIàI </b>

<b>CHĀ ĐỀ: NHỮNG PHÁT KIẾN LàN VỀ ĐỊA LÍ (CUỐI TK XV – ĐẦU THẾ KỈ XVI) </b>

<b>Giảng viên hướng dẫn : TS. Lý Tưßng Vân </b>

Sinh viên thực hiện <b>:Dỗn Nh¿t Đức </b>

Hà Nßi, ngày , tháng , nm 202<b> 6 12 </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>II. DI N BI N NH</b>Ễ Ế <b>ỮNG PHÁT KIẾN LàN V Ề ĐỊA LÍ ... 5 </b>

1. Nh ng cuữ ộc phát kiến của ngưßi Bồ Đào Nha ... 5 2. Phát kiến ra châu Mỹ c a Christopher Columbus ... 7 ủ 3. Hành trình vịng quanh thế giới của Magellan ... 9

<b>III. TÁC ĐÞNG CĀA NH NG CU</b>Ữ <b>ÞC PHÁT KIẾN ĐỊA LÍ ... 10 </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<small>2 </small>

<b>Mà </b><b>U </b>

Trong thòi c i v s kỡ trung i, việc vượt qua cá đ¿i dư¢ng cịn là một thử c thỏch i vi ngòi chõu u. ThÂng nhõn và những nhà hàng hÁi v¿n ho¿t động chủ yếu á mißn bß bián quanh châu Âu và Địa Trung HÁi. Nhưng từ nửa sau thế kỉ XV trá đi, do những nhu cầu ngày một tăng cao và mong muốn giÁi quyết được những bế tắc trong trao đổi và vÁn chun hàng hóa, ngưßi châu Âu đã tiến hành nhißu cuộc thám hiám băng qua i dÂng n phÂng ụng v nhiòu vựng t khác. Trong số đó, ba cuộc phát kiến địa lí lớn nhÃt diễn ra vào cuối thế kỉ XV, đầu thế kỉ XVI Hành trình tìm ra châu Mỹ của C: hristopher Columbus (1492), cuộc thám hiám hàng hÁi vòng qua châu Phi tới Ân Độ của Vasco da Gama (1497-1498) và chuyến đi vòng quanh địa cầu của Magellan (1519-1522). Những phát kiến địa lí cuối cùng cũng giÁi quyết được các bÃt cÁp thßi bÃy giß và mang vß cho nhân loi kho tng kin thc khng l vò i dÂng và trái đÃt.

Bài luÁn dưới đây tÁp trung vào nguyên nhân, đißu kiện và diễn biến của ba cu c ộ phát kiến địa lí vĩ đ¿i, từ đó phân tích Ánh hưáng của các cuộc phát kiến địa lí đó lên tình hình kinh tế quốc t ế và rộng h¢n là tình hình quan hệ quốc tế.

Với kiến thức cũng như kinh nghiệm cịn h¿n chế, bài làm của em khơng thá tránh khỏi những thiếu sót. Kính mong thầy cơ quan tâm và chỉ bÁo đá em có thá hồn thiện h¢n.

Em xin chân thành cÁm ¢n!

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

Trong quá trình phát trián của sức sÁn xuÃt trong hoàn cÁnh lịch sử của Tây Âu bước vào thßi kì q độ từ phong kiến sang chủ nghĩa tư bÁn, những mâu thu¿n trong kinh tế, xã hội đã d¿n đến những cuộc phát kiến địa lí lớn.

Trong đó, sự bế tắc của châu Âu trong bn bán trực tiếp với phư¢ng Đơng là ngun nhân quan trọng nhÃt.

Cuối th k XV, th tròng mt hng phÂng ụng giÁm sút và tr á nên khan hiếm ỏ phÂng Tõy. Cỏc con òng giao thÂng gp nhiòu khó khăn khiến giá cÁ hàng hóa tăng vọt. Địa Trung HÁi, một trong những thư¢ng lộ ọng điá tr m c a ủ Châu Âu vi phÂng ụng, ó thuc vò Italia sau cuc Thp tự chinh. Nhß vÁy, một số thành phố á Italia phát trián phồn vinh. Tuy nhiên, vÃn đß hàng hóa ¿n v phụ thu c nhiộ ßu vào sự mơi giớ ủa ngưßi c i RÀ Áp, vì họ là những ngưßi nắm gi ữ hu h t nh ng con òng giao thÂng t phía Nam sang Ân Độ hoặc đi qua Ai CÁp và Hồng HÁi, hay đi theo sơng Tigr¢ và ¡phrat đến vịnh Ba Tư. Cũng vì thế, ngưßi Châu Âu không thá thÁ neo á trên Hồng HÁi, Ân Độ. Họ phÁi mua hàng hóa đắt gÃp 8 đến 10 lần qua trung gian là ngưßi À R p. Á

Một con đưßng nữa cũng bị vơ hiệu hóa là con đưßng qua châu Á đến Trung Quốc, do dân du mục Afghanistan luân phiên đóng giữ. Tuy nhiên, sự kiện chính d¿n đến bế tắc l vic ngòi Th Nh Kỡ chim mt thÂng l qua H c H i, v nh ắ Á ị Ba Tư. Khi đế quốc Bidantium diệt vong vào năm 1453, ngưßi Thổ chiếm lĩnh Cơngxtăngtinơp rồi chiếm luôn Tiáu Á và bán đÁo Ban Căng. Năm 1475, họ chiếm Crimea và Hắc HÁi thuộc vùng bián c a ủ ngưßi Th . Vổ ới nhißu chính sách tàn b¿o, họ bóc lột và cướp i nhiòu hng húa, thÂng nhõn gp khú khn, dn đến bế tắc trong giao thư¢ng.

Một nguyên nhân quan trọng khác d¿n đến những phát kiến địa lí lớn là <c¢n sốt vàng= c a gi i ủ ớ quý tộc và nhân dân châu Âu. Ngòi chõu u Âng thòi cho rng, phÂng Đông, nhÃt là Ân Độ, là vùng đÃt hứa vi nhiòu loi t la, hÂng liu, gia v ịkhác nhau, và là n¢i cÃt giữ kho vàng khổng lồ. Lý do là có rÃt nhiòu tỏc phm núi vò s ha hn ca phÂng Đơng như Nghìn lẻ ột đêm m (À

<small>1 Nguy n Gia Phu, Nguyễễn Văn Ánh, Đỗ Đình Hãng, Trần Văn La, Lịch sử th giế ới trung đại, Nxb. Giáo dục Việt Nam, tr. 59-61. </small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<small>4 </small>

RÁp), Những truyện kì lạ (Marco Polo), đồng thßi ngưßi châu Âu từng ch ng ki n ứ ế sự hưng thịnh của thành Bidantium trong thßi kì ThÁp tự chinh và sự giàu sang của RÀ Áp. Ngưßi châu Âu khao khát tìm vàng đá phát trián kinh tế và vì vàng bắt đầu được s dử ụng như một phư¢ng tiện ti n t . ß ệ Đá đáp ứng nhu cầu đó, những nhà thám hiám quyết tâm lên đưßng.

2. Đißu kiện<small>2</small>

Đến thế kỉ XV, Tây Âu đã tích lũy đủ đi u kiß ện đá tham gia vào các cuộc phát kiến địa lí tầm vóc.

a. Vß khoa học, kĩ tht

Địa bàn nam châm được sử dụng rộng rãi giúp thủy thủ có thá di chun khi khơng có trăng hoặc sao. Kĩ tht hàng hÁi và đóng thun phát trián. Tàu được nâng cÃp và thiết kế phù hợp h¢n với sóng, gió đ¿i dư¢ng. Lo¿i tàu mới đó gọi là Caraven, chiếc tàu vượt đ¿i dư¢ng đầu tiên với cÃu t¿o buồm hình vng và tam giác.

b. Vß kiến thức địa lí

Quan ni m qu ệ Á đÃt hình trịn, nghiên cứu b i Piá tago và Aristote, được bi t ế đến rộng rãi Tây Âu từ thế kỉ XIII.á <small> Đế</small>n th k ế ỉ XIV, các thuỷ thủ Italia đã t¿o ra các đị đồa khá chính xác nhưng chủ y u xoay quanh khu v c ế ự Địa Trung H i mà Á họ đã gần gũi Tuy nhiên, dựa trên thuyế. t q đÃt hình cầu của Ptơlêmê, một nhà thiên văn á thành phố Vôrôlăngxan (Italia) là Tơxcanenli suy đốn rằng có thá đi đến châu Á theo hướng Tây. Dựa vào đó, ơng đã lÁp một bÁn đồ thế giới mà trên đó bò bờn kia ca i Tõy DÂng l n , cịn bß bên này là châu Âu. D¿u v y, Á với nh ng h n ch nhữ ¿ ế Ãt định, ngưßi châu Âu v¿n chưa biết đượ ằc r ng giữa châu Âu và châu Á còn một lục địa nữa là châu Mỹ và hai đ¿i dư¢ng (Thái Bình Dư¢ng và Đ¿i Tây Dư¢ng).

c. Đißu ki n v t ch t, tinh th n ệ Á Ã ầ

à thế kỉ XV, chủ nghĩa chuyên chế Tây Âu phát trián đã t¿o ra những đißu kiện vÁt chÃt và tinh thần vững chãi cho những cuộc thám hiám đến những vùng đÃt mới.

Thứ nhÃt, Nhà nước chuyên chế hỗ trợ kinh phí cho các chuyến thám hiám trên bián do khÁ năng kinh tế của Chúa phong kiến cũng như các công tước, bá tước không thá đáp ứng.

<small>2 Nguy n Gia Phu, Nguyễễn Văn Ánh, Đỗ Đình Hãng, Trần Văn La, Lịch sử th giế ới trung đại, Nxb. Giáo dục Việt Nam, tr. 61. </small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<small>5 </small>

Thứ hai, thám hiám và khai phá các vùng đÃt xem là một trong những nhiệm vụ trong chính sách của Nhà nướ và là nguồn thu nhÁp chính đóng góp vào kiến c thiết sự hưng thịnh của Nhà ước chuyên chế n .

Thứ ba, giai cÃp thống trị các nước ủng hộ những chuyến đi tìm đÃt mới với mong muốn thu ho¿ch được nhißu hàng hóa, vàng b¿c đá trá nên giàu có. Với những lßi hứa hẹn vß chức vị và phong thưáng, nhißu nhà thám hiám như được lên giây cót đá lÁp công.

<b>II. DIỄN BI N NH</b>Ế ỮNG PHÁT KIẾ<b>N LàN VỀ </b>ĐỊA LÍ

1. Những cuộc phát kiến của ngưßi Bồ Đào Nha

Ngưßi Italia đã xuÃt phát trước trên những chuyến đi dọc bß bián châu Phi trên i Tõy DÂng, vi mc ớch tỡm ra con òng trên bián d¿n tới Ân Độ. Tuy chưa thực hiện được mục đích của mình nhưng họ đã đặt những viên g¿ch đầu tiên trên hành trình này.

Từ đầu th k XV trế ỉ á đi, sau khi lo¿ ỏ được ngưßi b i Hồi giáo ra khỏi lãnh thổ, ngưßi Bồ Đào Nha dồn lực lượng cho những chuyến thám hiám b biß án châu Phi. Năm 1415, hồng tử Henri thành lÁp một trưßng học đào t¿o vß địa lí, thiên văn và hàng hÁi. à đó có rÃt nhißu tư liệ và các cơng cụu đá nghiên cứu và học tÁp, đồng thßi rÃt nhißu nhà bác học Do Thái và À RÁp được mßi sang làm việc. Từ năm 1416 trá đi, Bồ Đào Nha có những chuyến thám hiám hàng năm, tuy nhiên chỉ đi một lộ trình ngắn rồi quay vß. Cứ như vÁy, tích lũy vß kinh nghiệm và kiến thức qua từng năm giúp những đoàn đi sau càng ngày cng tin xa hÂn. Tuy nhiờn, ngòi B o Nha v¿n mÃt đế tám mư¢i ha năm (1416n i -1498) mới sang được Ân Độ. Trong s nhố ững nhà thám hiám của Bồ Đào Nha, Henri là một trong những ngưßi tiêu biáu nhÃt. Với đam mê và năng khiếu vß địa lí, thiên văn, họa đồ, ông được mệnh danh là <nh hng hi=, ng thòi cng l mt thÂng nhõn ln Âng thòi khi s h u m t s á ữ ộ ố công ty. Những công ty này chủ yếu thành lÁp đá chiếm đo¿t những vùng đÃt mới phát hiện. Nh nhß ững cơng trình của mình, Henri đã đá l¿i cho Bồ Đào Nha đội tàu thuyß tiên tiến n nhÃt thßi bÃy giß, và rÃt nhißu nhà hàng hÁ ài i t giỏi với khát vọng chinh phục đ¿i dư¢ng. ụ th , lC á ần lượt trong những năm 1419, 1432, họ phát hiện 2 quần đÁo Mađ¢r¢ và Axo. Năm 1434 họ đi qua Pơatc và đến những năm 70 của thế kỉ XV, họ tìm ra Ghinê. Ngưßi Bồ Đào Nha thực hiện khai thác vàng t¿i n¢i đây, đồng thßi má rộng bn bán ngà voi, nơ lệ và các mặt hàng cho ngưßi da đen như vũ khí, rượu, chuỗi h¿t, vÁi...<sup>3</sup>

<small>3 Nguyễn Gia Phu, Nguyễn Văn Ánh, Đỗ Đình Hãng, Trần Văn La, Lịch sử th giế ới trung đạ , Nxb. iGiáo dục Việt Nam, tr. 62. </small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<small>6 </small>

Tuy nhiên, bÁn thân Henri chưa được chứng kiến những thành tựu vĩ đ¿i nhÃt của đÃt nước. Ông mÃt năm 1460. Năm 1471, ngưßi Bồ Đào Nha tới vùng xích đ¿o. Năm 1472, họ tới Ghinê, Tây Phi. Ban đầu h cho rọ ằng đây là mỏm c c ự Nam của châu Phi, nhưng thực t h thế ọ Ãy nó cịn kéo dài h¢n nữa xuống phía Nam. Năm 1484, họ ch m t i c¿ ớ ửa sơng Congo. Vào tháng 8/1486, Báctơl¢mi Điax¢ tiến hành thám hiám xuống phía Nam bián châu Phi. Chuyến đi gặp nhißu khó khăn, giơng bão và họ đã lệch xuống xa phía am và bÃN t ngß đi tớ mũi cựi c Nam châu Phi – mũi HÁo Vọng, ban đầu được Điax¢ đặt là mũi <Bão Táp=. à đây, ơng đã nhìn thÃy bß Đơng châu Phi và được sự nhiệt tình trợ giúp từ các hoa tiêu Hồi giáo. Tuy nhiên, sự nổi lo n c¿ ủa các thủy th buủ ộc ông phÁi quay đầu vò B o Nha v ỏnh mt c hi trá thành ngưßi đầu tiên má đưßng đế Ân Độn .

Tuy nhiên, đó cũng là tißn đß quan trọng cho sự thành công của cuộc viễn chinh n i ti ng c a Vasco da Gama, m ra h i lổ ế ủ á Á ộ thơng sang Ân Độ. Cuộc hành trình được t ch c g m 4 chi n thuyổ ứ ồ ế ßn và 160 thủy th do Gama ch ủ ỉ huy, khi này ông hai mư¢i tám tu i. Xuổ Ãt phát ngày 8/7/1497, đồn thám hiám r i c ng Lisbon ß Á và đi vào đÁo Mũi Lục (Cápve), sau đó tiến vào mũi HÁo Vọng. Đá tránh những dòng nghịch lưu, tồn đồn được chỉ huy đi cách bß án châu Phi từ 1000 đế bi n 1500 km. G p phặ Ái bão giông, h¿m độ ị ổi đếi b th n một hịn đÁo (giß là Brazil). Bß bián này cũng mộ ầt l n nữa được khám phá bái một nhà thám hiám Bồ Đào Nha vào 3 năm sau trên lộ trình tới Ân Độ. Sau khi vượt qua xích đ¿o, đồn thám hiám di chuy n tá ới châu Phi. Đến v nh B c Eleị ắ na, đoàn thám hiám đi vß phía Nam dọc theo b hoang mß ¿c. Ngày 22/11/1497, tồn đồn đã ch¿m tới mũi HÁo V ng, ọ thẳng tiến vào Ân Độ Dư¢ng. Tuy nhiên trước nh ng kh c nghiữ ắ ệt, giơng bão, thủy thủ đồn thám hiám trá nên nổi lo¿n buộc ch huy phỉ Ái có những quy t nh ế đị kiên quyết và nghiêm khắc. Kết quÁ, cuối tháng 1/1498, đoàn thám hiám đã tới cửa sơng Zambeđ¢, cắm c t m c ộ ố và tuyên bố quy n s h u ß á ữ đÃt thu c v B ộ ß ồ Đào Nha. MÃt một vi ngy bÂi thuyòn, ton on tỡm thy thnh ph Mozambique, mt thnh ph thÂng m a ngòi c i À RÁp t¿i Đông Nam Châu Phi, t¿i đây đồn được ngưßi À RÁp tiếp đón và hỗ ợ. Ngày 1/3/1498, họ tr đến Mombasa, thành phố buôn bán nô lệ da đen. Do thù ghét của ngưßi À R p vÁ ới ngưßi B ồ Đào Nha, một cuộc xung đột đã xÁy ra nhưng toàn đoàn đã may mắn vượt qua tai n n. Sau ¿ đó, đồn tiếp tục tiến tới Malindi. Từ đó, đồn qn đã dong duổi hai mư¢i ba ngày đêm trong đißu ki n th i tiệ ß ết nóng ẩm trên Ân Độ Dư¢ng đá c p b n Calicut Á ế trên bß bián Malabar (Ân Độ) vào gày 20/5/1498. Đây là trung tâm buôn bán n trọng điám c a Rủ À Áp và Ân Độ ßi bÃy gi . V th ß ¿n vì mối thù ghét, ngưß À Áp i R xui khi n ế ngưß Ân Độ khơng hợp tác ngưßi i B . Cuồ ộc đàm phán của Gama v i ớ Đ¿i công Calicut cũng vì thế mà khơng thành. Ân Độ từ chối bán hư¢ng liệu cho Bồ Đào Nha. Vì vÁy, cuộc gặp gỡ và thư¢ng lượng đầu tiên giữa ngưßi châu Âu

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<small>7 </small>

và ngưß Ân Độ đã i chÃm dứt bằng một cuộc xung đột vũ trang. Gama cho tồn đội rßi Calicut vào ngày 30/9/1498 và ra lệnh x Á đ¿i bác vào thành phố Ngoài ra, . trên đưßng trá vß, họ tàn sát tồn bộ những ngưßi lái thuyßn Ân Độ mà họ đụng độ và chiếm đo¿t tàu bè Sau tám mư¢i chín ngày lênh đênh vượ. t qua Ân Độ Dư¢ng, họ quay v ß nhưng nhißu th y th ủ ủ hi sinh vì bệnh ho i t¿ ử máu. Cuối cùng, ngày 18 1499, đoàn thám hiá/9/ m cÁp bến cÁng Lisbon. Tuy thÃt b¿i trong thỏa hiệp với Ân Độ và ịu tổn th t vch Ã ß nhân sự, đồn thám hiám đã thành cơng khi trá v v i s ß ớ ố lượng hàng hố lớn và vơ cùng giá trị, ước tính lớn g p à sáu mư¢i l n ầ kinh phí đầu tư cho cu c ộ hành trình.<small>4</small>

Cuối cùng, khát vọng tìm hÁi lộ tới Ân Độ ủa ngưß c i Bồ Đào Nha cũng thành hiện thực. Họ nắm giữ tuyến đưßng này trong gần một thÁp kỉ và tổ chức nhißu cuộc khám phá mới. Năm 1517, 1542 họ lần lượt đến Trung Qu c ố và Nh t Á BÁn.

2. Phát kiến ra châu Mỹ c a Christopher Columbus ủ

Bồ Đào Nha không phÁi quốc gia duy nhÃt khám phá các vùng đÃt. Song song v i hớ ọ, Tây Ban Nha cũng có những thành tựu quan trọng trong hành trình thám hiám của nhân lo¿i. Trong lịch sử hàng hÁ ần đầu tiên họ đi vịng quanh i, l trái đÃt. Tuy nhiên, ngưßi Tây Ban Nha đi vß hướng Tây, khác với hướng Nam ca ngòi B, trong hnh trỡnh n phÂng Đơng, vì họ tin vào thuyết q đÃt hình trịn.

Má đầu cho mọi chuyến đi của ngưßi Tây Ban Nha là hành trình của Columbus. Ơng là một thợ dệt n t Genova, Italia. Khi đế ừ cịn ẻ ổi, ơng đã tham gia nhißu tr tu chuyến đi á Địa Trung HÁi. Ông đến Bồ Đào Nha đá buôn bán năm 1476, sau đó tới thuộc địa của h vài ln. ễng t ng ti Anh, Ghinờ v nhiòu nÂi khác. Ơng ghi chép nhißu trong cuốn nhÁt kí của mình và dày cơng nghiên cứ các vÃn đßu xoay quanh toán học, thiên văn ọc và ọa đồ h h . à Bồ Đào Nha, ơng tham gia các nhóm và các ho¿t động thám hiám, vẽ bÁn đồ. Thßi kì này, ngưßi B ồ Đào Nha đã chinh phục t t c b bià Á ß án Tây Phi đến mũi HÁo V ng, Columbus ọ lên kế ho ch ¿ khám phá các b bi n pß á hía Đơng châu Á qua Đ¿i Tây Dư¢ng. Tuy nhiên sau khi đệ trình lên quốc vư¢ng Bồ Đào Nha, ơng đã bị từ chối. Vì vÁy, ông sang Tây Ban Nha vào năm 1485 và sau nhißu khó khăn, ơng đã nhÁn được s ch p thu n t quự à Á ừ ốc vư¢ng Tây Ban Nha Ferdinand và hồng hÁu Isabella cho chuyến thám hiám của mình. Theo cam kết hai bên, Columbus s ch huy chuyẽ ỉ ến đi và chịu trách nhiệm cho 1/8 chi phí thực hiện hành trình. Tuy nhiên, ơng s c phong chc Phú vÂng, ng thòi l quan Tồn qun á các vùng đÃt mới mà ơng tìm được và hưáng 10%

<small>4 Nguy n Gia Phu, Nguyễễn Văn Ánh, Đỗ Đình Hãng, Trần Văn La, Lịch sử th giế ới trung đại, Nxb. Giáo dục Việt Nam, tr. 64. </small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<small>8 </small>

lượng c a c i thu hoủ Á ¿ch được. Quyßn hành của ông sẽ được trao l¿i cho con cháu ông sau khi ông mÃt.<small>5</small>

Ngày 3/8/1492, Christopher Columbus r i kh i cß ỏ Áng Palot đá ế ới đÁ ti n t o Cana cùng với 90 thủy thủ trên 3 con tàu. Tồn đồn sau đó i vò hớa Tõy p i Tõy DÂng tới những vùng đÃt hoàn toàn mới l¿. Tuy gặp nhißu khó khăn trên đưßng đi, h¿m đội đã vượt qua được Đ¿i Tây Dư¢ng. Ngày 12/10/1492, đoàn thám hiám đã đến những hòn đÁo thuộc quần đÁo Bahama, lần lượt được Columbus đặt tên là đÁo Isabella, Xanhmaria,& Một hịn đÁo tư¢ng đối l n ớ á phía Nam đÁo Goanakhani, được Columbus đặt tên là Ferdinand. Thổ dân á đây có trình độ văn húa cao hÂn ngòi ỏ o Goanakhani v bit s dụng vÁi thô làm quần áo. Cũng á đây, các thành viên đồn được tham quan n¢i á ủa ngưßi dân c bÁn địa. Trên các hịn đÁo thuộc quần đÁo Bahama, họ có c¢ hội chiêm ngưỡng và thu thÁp nhi u mß ¿u cây, quÁ l¿. Ngày 28/10/1492, Columbus đến hòn đÁo cu i ố cùng của quần đÁo Bahama nằm á phía nam đÁo Isabella. Columbus cho rằng vùng đÃt này thuộc phía Đơng châu Á, nhưng trên thực t ế là đÁo Cuba. Ơng khơng thÃy h ọ nói tiếng RÀ Áp, và khơng có những thành phố ầ s m t, vàng hay hư¢ng liệu. H thọ ực tế là ngưßi da đỏ, sinh sống trong những làng m¿c g m nhiồ ßu nhà lớn. H trọ ồng ngô, khoai tây và đàn bà đã biế ệ Ái bông thô. Họ ử ụt d t v s d ng m t ộ lo¿i lá đá cun thuc hỳt.

i xa hÂn na vò phớa Tõy theo bß bián Cuba, ơng cho rằng đây là một vùng bián l c h u c a Trung Qu¿ Á ủ ốc. Ơng tin rằng phía Đơng Trung Quốc là những quần đÁo thịnh vượng của NhÁt nên tiế ục cho qn tiếp t n vß phía Đơng v phỏt hin o Haiti, nÂi cú nhiòu nỳi cao và vàng mà Columbus gọi là đÁo Hispaniola, <tiáu Tây Ban Nha=. Kết thúc chuyến đi, Columbus và tồn đồn quay vß Tây Ban Nha vào ngày 15/3/1493 với một chút vàng, các m¿u c ỏ cây, hoa quÁ l ¿ cùng một vài thổ dân da đỏ. Tuy nhiên, Columbus v¿n nghĩ rằng nh ng chi n lữ ế ợi ph m ẩ mình thu ho¿ch được là từ những hịn đÁo mißn Đông châu Á và chủ ếu là  y n Độ, vì vÁy ơng gọi nh ng th ữ ổ dân là ngưßi Ân (Indian). Sau chuyến đi, Columbus được phong chức Thượng tướng hÁi quân, Tổng đố Ân Độ, đ¿t đỉc nh cao trong sự nghi p. ệ

Columbus sau đó thám hiám 3 lần châu Mỹ. Từ năm 1493 – 1496, ông tiến hành cuộc hành trình thứ hai và phát hiện nhißu đÁo gồm: Anti, Moxêrat, Marigalan, Hêvit, Jamaica,& Và từ 1498 1500, cu– ộc hành trình thứ ba đã giúp ơng tìm ra đÁo Triniđát và lục địa Nam Mỹ, tuy ơng v¿n nghĩ nó thuộc châu Á. Trong cuộc thám hiám th ứ tư (1502 – 1504), ông lần lượt tới Hônđurat, Nicaragoa, <small>5 Nguyễn Gia Phu, Nguyễn Văn Ánh, Đỗ Đình Hãng, Trần Văn La, Lịch sử th giế ới trung đạ , Nxb. iGiáo dục Việt Nam, tr. 65. </small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<small>9 </small>

Costa Rica, Panama và vịnh Đarien. Đến lúc này, Columbus mới phát hiện ra r ng ằ khơng có eo bián đi sang Ân Độ Dư¢ng. ThÃt vọng, Columbus quay l¿i Tây Ban Nha ngày 7/10/1504. Quốc vư¢ng Ferdinand đối xử tệ với ông sau cái chết của hoàng hÁu Isabella. Ngày 20/5/1506, ơng ra đi trong s ự nghèo đói.

Mặc dù có nhißu thành tích, nhißu ngưßi cùng thßi chưa nhÁn định đúng vß đóng góp của Columbus. ThÁm chí châu Mỹ do ơng phát hiện cũng khơng được đặt theo tên ông (do sự nhầm l¿n của ông) mà mang tên <America=, theo tên của một nhà thám hiám Amerigơ Vexpuxi ngưßi Italia. Amerigơ đã từng 4 lần thám hiám châu ỹ, vào những nămM 1497, 1499, 1501, 1503. Ơng dày cơng tìm hiáu và đưa ra kết luÁn rằng châu Mỹ là mộ ục địa hồn tồn mớ Chính vì vÁy, tên t l i. lục địa này đã được đặt theo tên ông. Từ năm 1520, mọi bÁn đồ ế ới đß th gi u sử dụng địa danh "America" cho vùng đÃt này.<small>6</small>

3. Hành trình vịng quanh thế giới của Magellan

Thành cơng của Columbus đã làm tăng sự khao khát vàng của ngưßi Tây Ban Nha. Bonboa, một nhà thám hiám Ánh hưáng nhißu đến tư tưáng c a ủ Magellan, cũng bắt đầu cuộc hành trình của mình vào tháng 9/1513, sau khi rßi Tây Ban Nha sang Mỹ. Ông đi cùng 200 ngưßi Tây Ban Nha và 1000 thổ dân Anh Điêng. Ngày thứ hai mư¢i lăm ủa hành trình, Bonboa phát hiệ c n một vùng nước mênh mông, một phần của <Nam hÁi=, nay l Thỏi Bỡnh DÂng. ễng trỏ thnh ngòi chõu Âu đầu tiên tìm ra đißu này. Sau đó, ơng xt phát đi tìm Peru, vùng đÃt được ngưßi Anh Điêng đồn đốn là có nhißu vàng. Nhưng do nghi ng ß là mưu phÁn, ơng bị quốc vư¢ng Tây Ban Nha bắt và xử tử.

Những phát kiến của Bonboa Ánh hưáng trực tiếp đến hành trình vịng quanh th gi i c a Magellan (1519-1522). Magellan thuế ớ ủ ộc dòng dõi q tộc B ồ Đào Nha và có nß Áng giáo dụn t c vững chắc. Những năm 1506 – 1511, ông tham gia các cuộc khám phá của ngưßi B ồ á Đơng Ân Độ và bán đÁo Malacca. Sau đó, ơng tham gia thám hiám Bắc Phi và bị thư¢ng trong chuyến đi này.

Magellan lên kế ho¿ch vòng qua cực Nam của châu Mỹ đá vào Thái Bình Dư¢ng. Tuy nhiên, ông bị quốc vư¢ng Bồ Đào Nha từ chối. Đến năm 1517, ông sang Tây Ban Nha, và t¿i đây, ơng tham gia vào các tÁp đồn thiên văn do Falây lãnh đ¿o. Do đã từng đế Ân Độ, ông tham gia vào Hội đồn ng Ân Độ và viết cuốn Đông Àn Độ phong th ổ kí. T¿i tây Ban Nha, ơng trình bày kế ho¿ch của mình với quốc vư¢ng và được phê duyệt. Ông được phong chức Thượng tướng hÁi quân và Tổng đốc mọi vùng đÃt mà ơng tìm ra á thế giới mới.

<small>6 Nguy n Gia Phu, Nguyễễn Văn Ánh, Đỗ Đình Hãng, Trần Văn La, Lịch sử th giế ới trung đại, Nxb. Giáo dục Việt Nam, tr. 66. </small>

</div>

×