Tải bản đầy đủ (.pdf) (17 trang)

Học thuyết vô vi trong trị nước của lão tử

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.11 MB, 17 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

II. H c thuy<b>ọết “vô vi” trong trị nướ</b>c c a Lão t : <b>ủử ... 5 </b>

1. N<b>ội dung và ý nghĩa:... 5 </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<small>2 </small>

<b>A. ĐẶT VẤN ĐỀ</b>

L ch s Trung Qu c, th i Xuân Thu kéo dài t ị ử ố ờ ừ năm 722 đến năm 481 trước công nguyên. Thờ ỳi k này Trung Hoa chìm trong chi n s liên miên, cu c s ng ế ự ộ ố nhân dân gian kh lổ ầm than, đạo đức suy đồi, xã hội đổ nát. Chính b i b i c nh ở ố ả này mà trong l ch s , có r t nhi u h c thuyị ử ấ ề ọ ết ra đờ ừi t các nhà Tri t gia. ế

Lão t là m t nhà tri t gia l n c a Trung Qu c cử ộ ế ớ ủ ố ổ đại. Ông được coi là người sáng lập ra trường phái Đạo gia – trường phái có ảnh hưởng lớn đến đời sống tinh th n cầ ủa người Trung Quốc và các vùng Đông Á, trong đó có Việt Nam. Học thuy t c a ông khái quát sâu r ng, hàm chế ủ ộ ứa tư tưởng tri t h c uyên bác, ế ọ một tư tưởng bi n ch ng sâu s c. N i b t ph i kệ ứ ắ ổ ậ ả ể đến cuốn Đạo Đức Kinh của Lão Tử. Trong đó, tư tưởng tri t hế ọc “vơ vi” của Lão tử có ý nghĩa vô cùng quan trọng, không ch trong thỉ ời đại ơng sống mà nó vẫn cịn gi nguyên giá tr ực ữ ịth tiễn đến tận bây giờ, chứng tỏ tầm nhìn thời đại của Lão tử.

Nền văn minh tư tưởng của Đạo Đức Kinh cũng đã được khai tri n b i các ể ở danh gia tự xem là môn đệ ủ c a Lão t , phát tri n nó tr thành m t n n h c thuử ể ở ộ ề ọ ật r i d n dà theo th i gian là m t tôn giáo. ồ ầ ờ ộ

Khi nhắc đến Lão tử, người ta thường nghĩ ngay đến quan niệm “vô vi”. Tuy nhiên, “vô vi” không phải là khơng làm gì cả, “vơ vi” mang ý nghĩa là khuynh hướng đưa con người trở về nguồn gốc để sống với tự nhiên. Hơn thế nữa, học thuy t này còn bao hàm nh ng nế ữ ội dung phong phú như bằng lòng v i th c t i, ớ ự ạ không ham muốn, đấu tranh, bi n ch ngệ ứ , cũng như là bảo vệ môi trường sinh thái, t c là h p th vứ ợ ể ới Đạo.

Trải qua nh ng bi n cữ ế ố thăng trầm c a l ch sủ ị ử, tư tưởng của ông như một mạch nước ng m xuyên qua các thầ ời đại, ch ng t s c s ng mãnh li t c a mứ ỏ ứ ố ệ ủ ột h c thuyọ ết. Cho đến nay, cùng v i Nho giáo, Ph t giá, h c thuyớ ậ ọ ết “vô vi” của Lão t có m t s c hút k lử ộ ứ ỳ ạ đố ới v i nh ng nhà nghiên c u l ch sữ ứ ị ử tư tưởng triết học phương Đông. Kho ng mả ột trăm năm trở ại đây, l tri t h c Lão ế ọ – Trang ngày càng

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

xu t hi n nhi u trong ph m vi nghiên c u cấ ệ ề ạ ứ ủa các h ọc gi trong b môn tri t cả ộ ế ủa các trường đại học ở phương Tây, những trí thức mà muốn tìm cho mình một lối tư duy thanh thốt, sống bình th n gi a xã h i hiả ữ ộ ện đại, máy móc, xơ bồ. Hơn bao gi h t, xã hờ ế ội ngay càng văn minh thì con người càng dễ bị cuốn vào nh ng cữ ạm b y, gu ng xoay ẫ ồ mà đánh mất b n thân mình. S tranh giành v quy n l i, vả ự ề ề ợ ật chất đã làm cho con người càng ngày càng mất dần những giá trị đạo đức. Quan niệm “vô vi” của Đạo gia đã trở nên quan trọng hơn nữa và góp ph n làm cho xã ầ h i tr nên tộ ở ốt đẹp hơn.

“Vô vi nhi bất vô vi nhi” – Nhận thức được nh ng giá ữ trị thời đại trong học thuyết “vô vi” của Lão t , c biử đặ ệt là quan điểm cai trị đất nước có phần tương đồng, là cơ sở để học hỏi và phát triển cho các nhà nước xã hội chủ nghĩa như Việt Nam. Tôi l a chự ọn đi sâu nghiên cứu đề tài này để có được cái nhìn t ng ổ quan và đúng đắn nhất.

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<small>4 </small>

<b>B. PHẦN N I DUNG Ộ</b>

I. Lão t<b>ử và Đạo Đứ</b>c Kinh 1. Lão t : <b>ử</b>

Theo sử kí Tư Mã Thiên, Lão tử là người nước S , tên thở ật Lý Nhĩ, tự là Bá Dương, hiệu Lão Đan. Ông sống cùng thời với Khổng tử.

Lão tử là người huy n Khệ ổ, Hưng Lệ, làng Khúc Nhân, nước S (thuở ộc miền nam t nh Hà Nam bây gi ). Ông làm quan s , gi kho ch a sách, tàng tr ỉ ờ ử ữ ứ ữ thất s nhà Chu. Toàn bử ộ tư tưởng của ơng, được trình bày ng n g n và súc tích ắ ọ trong cuốn Đạo Đức Kinh, gồm 81 chương, chia làm hai phần Thượng và hạ, kho ng 5000 ký t Trung Qu c. ả ự ố

2. Tác ph<b>ẩm Đạo Đứ</b>c Kinh:

Để hiểu rõ nh ng giá trữ ị, ý nghĩa của tác phẩm Đạo Đức Kinh cũng như học thuyết “vô vi”, ta cần n m rõ b i c nh kinh t khoa h c, chính trắ ố ả ế, ọ ị, văn hóa tư tưởng c a thủ ời k này. ỳ

Về kinh t , tuy tình hình chính tr r i ren, chiế ị ố ến tranh liên miên nhưng nền kinh t c a Trng Quế ủ ốc đang chuyển từ thời đại đồ đồng sang thời đại đồ ắ s t. Nền sản xu t Nông nghi p và Ti u th Công nghi p phát tri n. Sấ ệ ể ủ ệ ể ự phân cơng lao động và chun mơn hóa s n xu t ngày càng cao, ti n tả ấ ề ệ đã xuất hi n. ệ

Về khoa h c, họ ọ đã phát minh ra chữ vi t và d a vào s quan sát c a mế ự ự ủ ặt trăng, các vì sao, chu kì của nước sơng và quy luật sinh trưởng của cây trồng mà họ đã viết ra l ch. ị

Về chính trị, đây là thời kỳ b o lo n nh t trong l ch s Trung Qu c có kho ng ạ ạ ấ ị ử ố ả 242 năm thì đã xảy ra 483 cuộc chiến tranh lớn nhỏ. Tình trạng lễ nghĩa, cương thường, đả ộn, đạo đức suy đồi dân đen phảo l i chịu cảnh cùng cực thì các vương h u quý t c s ng rầ ộ ố ất xa hoa. Các nước xâm chi m l n nhau làm cho nhiế ẫ ều nước b phân chia, nhi u nhà phân tán, xã h i phân bi t giàu nghèo sâu s c. Chính tr ị ề ộ ệ ắ ị

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

của các nước thời ấy đều tối tăm. Cùng thực tiễn lịch sử xã hội cho ta thấy chân tướng c a Xuân Thu, Chiủ ến Qu c vố ới s phát triự ển v thiên văn, địa lý, cơ học, ề văn học,… làm tiền đề ảy sinh tư tưở n ng học thuyết triết học ở Trung Quốc cổ đại.

Về văn hóa tư tưởng, sự phong phú, đa dạng của các hệ thống tri t hế ọc thời Xuân Thu Chi n Qu c, khi– ế ố ến người ta ph i g i là th i kả ọ ờ ỳ “Bách gia chư tử”, như “Trăm hoa đua nở, mng chim cùng hót”. Chính trong q trình ấy đã sản sinh ra nhà tư tưởng lớn và hình thành trên các trường phái triết học khá hoàn chỉnh như: Nho gia, Mặc gia, Âm dương gia, Danh gia, Pháp gia, Nông gia, Đạo gia cũng được ra đời trong bối cảnh này.

Lão t là nhà tri t h c l n Trung Qu c v i h c thuyử ế ọ ớ ố ớ ọ ết “vô vi” ổ ế n i ti ng. Ông là người sáng lập trường phái triết học Đạo gia – một trong ba trường phái triết h c l n th i Xuân Thuọ ớ ờ . Ông đã đúc kết nhiều tư tưởng ph bi n tổ ế ừ thời nhà Chu như vũ trụ luận về thiên địa, ngũ hành, chân khí, thuyết âm dương và Kinh Dịch. Ông đã học thuyết hóa những tư tưởng triết lý của truyền thống văn hóa phương Nam. Tri t lý c a ơng có ế ủ ảnh hưởng r t lấ ớn đến xã hội đương thời cũng như các thời đại sau.

II. <b>Họ</b>c thuy<b>ết “vô vi” trong trị nư c c a Lão tử:ớủ</b>

1. N<b> ội dung và ý nghĩa: </b>

Lão T phử ản đối h c thuy t h u vi trong vi c trọ ế ữ ệ ị nước. Trong tám mươi mốt chương Đạo Đức Kinh thì có năm mươi ba chương đề c p tr c ti p ho c gián ậ ự ế ặ tiếp đến học thuyết vơ vi. Trong đó chỉ có chương 53 là ết với givi ọng điệu gay g t nh Nhà c m quy n nào thắ ất. ầ ề ời đại đó cũng chỉ lo mở mang đất đai, miệng thì nói mưu hạnh phúc cho dân mà hành động thì hồn tồn ngược lại: “Triều đình thật ơ uế, đồng ruộng thật hoang vu, kho l m th t tr ng r ng, mà h b n áo ẫ ậ ố ỗ ọ ậ gấm thêu, đeo ki m sế ắc, ăn uống chan m a, c a c i thứ ủ ả ừa thãi. Như vậy là trùm ăn cướp chứ đâu phả ợp đại h o” – Chương 53.

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<small>6 </small>

Lão tử cũng như Khổng t hay M c tử ặ ử thực tâm yêu thương dân và mỗi nhà lại đưa ra một gi i pháp c u dân. Kh ng t b o phả ứ ổ ử ả ải “chính danh”, Mặc tử b o phả ải “kiêm ái”. Lão tử ạ l i cho r ng sằ ở dĩ xã hộ ỗi h n lo n, dân chúng lao kh ạ ổ là vì khơng sống theo đạo, không thu n phác, qu dầ ả ục; do đó mà sinh ra tham lam, x o trá, tranh giành nhau, chém gi t nhau. Vì v y, b c thánh nhân các bả ế ậ ậ – ậc vua chúa bi t giế ữ o, đạ trước hết phải làm sao cho dân “phản phác”. Muốn vậy thì chính h ph i bi t gi ọ ả ế ữ cái “phác”của mình. Gi ữ cái phác để điều khiển trăm quan: “…Thánh nhân giữ thuần phác mà điều khiển trăm quan, cho nên người giỏi trị nước không chia cắt chi li” – Chương 28.

Chỉ cần gi ữđược cái “phác” thì vạn vật sẽ tự động ph c tùng, nghe theoụ : “Đạo vĩnh viễn không có tên, chất phác, tuy n vi mà thiên h khơng ai coi ẩ ạ thường nó được. Các bậc vương hầu biết giữ nó thì vạn vật sẽ tự động quy phục” – Chương 32. Đạo thì vĩnh cửu mà khơng có tên và lại mộc mạc, tuy nhỏ mà dưới trời khơng gì sai khiến, phục tùng, sửa đổi được nó. Bậc vua chúa mà giữ được nó thì vạn v t sậ ự phục tùng. Trời đất cũng nhờ u thương và hịa hợp nên mới có mưa ngọt rưới kh p, th m nhu n v n v t, thu n theo t nhiên h tìm ắ ấ ầ ạ ậ ậ ự ọ đến ph c tùng. Lão t g i chính sách tr nước này là “vô vi”. ụ ử ọ ị

Các triết gia như Khổng tử, Mặc tử không nghĩ vậy, mà đưa ra thuyết nhân nghĩa lễ trí ra để răn đời, cịn các chính khách khác thì đề nghị sửa đổi luật pháp, càng ngày càng xa đạo mà càng lo n thêm, k t qu ạ ế ả ngược v i ý mu n. Lão t b o ớ ố ử ả thiên h khơng thạ ể trị ằng cách đó đượ b c vì: “Thiên hạ là một đồ vật thần diệu, không th h u vi, không th cể ữ ể ố chấp được. Hữu vi thì làm cho thiên h h ng, ạ ỏ cố chấp thì m t thiên hấ ạ” – Chương 29.

Ơng dùng m t hình nh tài tình: ộ ả “Trị nước lớn như nấu nướng cá nhỏ” (Trị đại quốc nhược phanh ti u tiên) ể – Chương 60. Nấu cá nh mà l t lên lỏ ậ ật xuống, động t i nó nhi u q thì s nát, ớ ề ẽ trị nướ ớc l n mà can thi p vào vi c dân ệ ệ nhi u quá, dân s trá ng y, chề ẽ ụ ống đối. Đó là hậu qu c a chính sách h u vi. ả ủ ữ

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

Ngược lại, vơ vi, ít can thiệp vào việc của dân, để cho dân thuận t nhiên ự mà s ng, thì dân s t hóa, s vui v mà yên n phát tri n theo bố ẽ ự ẽ ẻ ổ ể ản năng của h . ọ

Chương 57, Lão tử viết: “Ta khơng làm gì mà dân tự cải hóa, ta ưa thanh tĩnh mà dân tự nhiên thuần chính, ta không thi hành giáo l nh mà dân t phú ệ ự túc, ta vô d c mà dân t hóa ra chụ ự ất phác”. Như vậy là khơng làm gì mà khơng gì khơng làm (vô vi nhi bất vô vi), đúng với lu t tậ ự nhiên của đạo: “Đạo vĩnh cửu thì khơng làm gì [vơ vi – vì đạo là t nhiên] mà khơng gì khơng làm [vơ b t vi ự ấ – vì v n v t nh nó mà sinh ra mà l n], b c vua chúa mà gi ạ ậ ờ ớ ậ ữ được đạo thì vạn vật s t biẽ ự ến hóa” – Chương 43. Cơng dụng của vơ vi lớn như vậy vì nhà cầm quyền đồng hóa với đạo rồi hướng dẫn dân cùng đồng hóa với đạo. Điều đó ít ai hi u k p. ể ị

Bước đầu của chính sách vô vi là gi m thi u. Lão t gả ể ử ọi là “tổn”: “…Theo đạo thì m i ngày m t giảm. Gi m rồi l i gi m cho t i mức vô vi” (Vi đạo nhật ỗ ộ ả ạ ả ớ t n. T n chi h u tổ ổ ự ổn dĩ chí vơ vi) – Chương 48. Chúng ta nhớ m t quy lu t cộ ậ ủa đạo là “tổn hữu dư”. Mà chính sách cai trị ời đó phiền hà quá, đặ th t ra nhi u chề ức quan quá, nhi u s quá. Cho nên Lão t b o ph i thu h p ph m vi chính s lễ ự ử ả ả ẹ ạ ự ại cho đến cái mức tối thiểu.

Chỉ cần th a mãn nh ng nhu c u tỏ ữ ầ ự nhiên thi t y u t i thi u cế ế ố ể ủa con người thơi: “… Chính trị của thánh nhân là làm cho dân thì lịng hư tĩnh, bụng thì no, ý chí thì y u [khơng ham muế ốn, khơng tranh giành], xương cốt thì m nh. ạ Khi n cho dân không bi t, không mu n, mà b n trí xế ế ố ọ ảo khơng dám hành động. Theo chính sách vơ vi thì m i viọ ệc đều trị” – Chương 3.

Còn những cái khác như ngũ sắc, ngũ âm, ngũ vị, những vật quý… đều có hại, đều ph i b h t. Lão t r t ghét nh ng vàng b c châu báu mà ông gả ỏ ế ử ấ ữ ạ ọi là “nan đắc chi hóa”. Bở ậy cho nên chương 3 và chương 64, ông dặn đi dặi v n lại: “Bất quý nan đắc chi hóa” để cho lòng dân kh i lo n. ỏ ạ

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<small>8 </small>

Tóm l i là thánh nhân ạ “cầu no b ng mà không c u no mụ ầ ắt” (Vi phúc bất vi m c) ụ – Chương 12. Ở chương 65: “Thời xưa, người khéo dùng đạo trị nước thì khơng làm cho dân khôn ranh cơ xảo, mà làm cho dân đôn hậu, chất phác, dân sở dĩ khó trị là vì nhiều trí mưu.”

Khi đọc chương này có người thắc mắc: Dân có thơng minh thì nước mới giàu m nh thì t i sao Lão t l i chạ ạ ử ạ ống đố ại l i việc h c, lọ ại muốn để cho dân ngu? Nhiều người cho Lão t là ph n ti n b . Tuy nhiên, chúng ta c n nh r ng thử ả ế ộ ầ ớ ằ ời tiền sử ở Trung Hoa, cái h c thọ ời đó chỉ có hai mơn: Kinh và Sử. Kinh thi ghi chép nh ng pháp l nh c a vua và s thi ghi chép nh ng c ng hi n c a các triữ ệ ủ ử ữ ố ế ủ ều đại, nhưng chép theo lệnh vua. V l i, triả ạ ều đại này có th chê trách triể ều đại khác chỉ vì cướp ngơi, vì thế sách sử cũng khơng thể hồn tồn trung thực được. Cịn v các ngành ngh thì h ln gi bí truyề ề ọ ữ ền. Mãi đến những năm 530 trước công nguyên, Kh ng t m i mổ ử ớ ở trường tư để ạy, nhưng chủ ếu là để ạ d y d y L , Nh c. ễ ạ Mãi đến thế kỉ XVI ở Trung Hoa mới có một số ngành nghề như nông nghiệp, chăn nuôi, toán. Mà những người học thời ấy họ học kinh, sử để làm quan. Thế nên Lão tử chống cái học ấy nào ph i ông mu n ngu dân. Nả ố gười biết Đạo ngày xưa không muốn dùng kinh sử giá dối để khai sáng cho dân mà để dân thật thà. Đừng để dân học được cái dối trá mà trở nên khó trị là vậy.

Khổng t , Mặc t đều cho r ng s d y dân là nhi m v quan tr ng nhử ử ằ ự ạ ệ ụ ọ ất của nhà cầm quyền, cho nên có danh t ừ “chính giáo”, hễ nói t i chính tr (trớ ị ị dân) thì ph i nói t i giáo dân (d y dân); mà d y dân thì ph i dùng l , nh c và gi ng ả ớ ạ ạ ả ễ ạ ả cho dân đạo nhân nghĩa, hiếu trung.

Lão tử ngượ ạ ảc l i b o: “Thánh nhân xử sự theo thái độ vô vi, dùng thuật khơng nói mà d y dạ ỗ” (Hành b t ngôn chi giáo) ấ – Chương 2. Dạy d b ng cách ỗ ằ khơng nói là để cho vạn vật sinh trưởng mà không can thiệp vào. Từ xưa tới nay, chưa ai tin ở bản tính của con người bằng Lão tử.

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

Vậy là quy tắc “phú chỉ, giáo chỉ” của Kh ng t ph i b . Không d y dân ổ ử ả ỏ ạ thì khơng cần trường học mà cũng không cần pháp lu t, nhà tùậ : “Dân khơng sợ chết thì sao l i dùng t hình d a dân? N u làm cho dân luôn sạ ử ọ ế ợ ết mà có k ch ẻ nào phạm pháp ta cũng bắt được mà gi t thì ai cịn dám ph m pháp n a? [S ế ạ ữ ự thực khơng như vậy cho nên hình pháp m i vơ hiớ ệu]. Có đấng “ti sát” [tức đạo trời] chuyên lo việc giết. Nếu vua chúa thay đấng ti sát mà giết dân thì cũng như thay thợ đẽo. Thay thợ đẽo thì ít khi không đứt tay” – Chương 74.

Khi mà dân đã không cịn sợ chết nữa mà lấy việc giết chóc, tù tội dọa họ, có tác d ng khơng? Giụ ết người ph m pháp là vi c cạ ệ ần làm, nhưng kẻ ết người gi coi ch ng có lúc bừ ị thương vì đao kiếm. Hãy c i hóa h , s a hả ọ ử ọ trở thành người t t, vì m ng số ạ ống con ngườ ạo hóa ban cho, thì con người t i không nên t gi t. ự ế Việc đó là sai với Đạo.

Ơng tin r ng k nào làm bằ ẻ ậy thì đạo tr i s không tha: ờ ẽ “Lưới trời ồl ng lộng, thưa mà không lọt” (Thiên vọng khôi khôi, sơ nhi bất th t) ấ – Chương 73.

Như vậy là gần như hồn tồn “vơ sự”: Khơng lễ, nhạc, giáo dụng, khơng có hình pháp; cũng chẳng c n xây c t kho l m, dinh thầ ấ ẫ ự, đường xá… do đó, chính ph ủ được gi m t i m c t i thi u: T i triả ớ ứ ố ể ạ ều đình có mườ ịi v quan, mỗi địa phương có vài vị là đủ. H khơng có quy n can thiọ ề ệp vào đờ ối s ng c a dân, ch có mủ ỉ ỗi nhi m v gi sao cho dân thu n h u, chệ ụ ữ ầ ậ ất phác. Như vậy là: “Giúp mọi người l m l c tr vầ ạ ở ề đạo, giúp v n v t phát tri n theo t nhiên, mà không dám làm ạ ậ ể ự [can thiệp vào]” – Chương 64.

Nếu vì được tự do mà có kẻ còn lòng tư dục, sinh ra tham lam, xảo trá, tranh giành, thì nh c m quy n sả ầ ề ẽ dùng cái “phác” mà ngăn lại, như chương 37 đã chỉ ra: “Trong quá trình biến hóa, tư dục của vạn vật mà phát ra thì dùng cái “vơ danh chi phác” – cái mộc mạc vô danh mà trấn áp, khiến cho vạn vật khơng cịn tư dục nữa. Khơng cịn tư dục mà trầm tĩnh thì thiên hẹ sẽ tự ổn định.”

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<small>10 </small>

Phải ngăn ngừa ngay từ sớm: “Giải quyết việc khó t khi còn dừ ễ, thực hành vi c l n t khi cịn nh , [vì] vi c khó trong thiên h kh i tệ ớ ừ ỏ ệ ạ ở ừ chỗ ễ d , việc l n trong thiên h kh i t lúc còn nhớ ạ ở ừ ỏ. Do đó thánh nhân khơng làm việc gì l n mà th c hiớ ự ện được vi c lệ ớn” – Chương 63. Cần tính tốn, đối phó với việc l n ngay t khi nó cịn nh , vi c khó ngay t khi nó cịn d . Vì v y thánh nhân ớ ừ ỏ ệ ừ ễ ậ suốt đời khơng đối phó với việc lớn mà thành được việc lớn. Người mà xem việc quá d dàng t s gễ ắ ẽ ặp khó khăn, cịn làm việc m t cách th n tr ng, không khinh ộ ậ ọ r vi c gì thì sẻ ệ ẽ chẳng th y chuyấ ện gì khó khăn cả.

Lão tử quan ni m ph i s ng th t sáng su t, nh ệ ả ố ậ ố ờ đức hưu tĩnh để thấy trước cái lo n s p x y ra: ạ ắ ả “Cái gì an định thì dễ nắm, điều chưa hiện thì dễ tính […] Ngăn ngừa sự tình từ khi chưa manh nha, trị loạn từ khi chưa thành hình. Cây l n m t ơm kh i sinh t cái m m nhớ ộ ở ừ ầ ỏ, đài cao chín tầng khởi đầu thì một sọt đất, đi xa ngàn dặm bắt đầu từ những bước chân” – Chương 64.

Muốn ngăn ngừa từ khi chưa manh nha chỉ có cách theo dõi lời khuyên trong chương 3: Không phô bày cái gì g i lịng ham mu n c a dân, mà ph i khiợ ố ủ ả ến cho dân không bi t không mu n: ế ố “Sử dân vơ trí vơ dục… tắc vơ b t trấ ị”, đó là quy tắc căn bản trong vi c trệ ị dân, và đó cũng chính là chính sách “vơ vi” của Lão t . ử

2. <b>So sánh các tư tưởng chính trị: </b>

Trong bộ “Hàn phi tử”, cuối chương VII phần 3 đã so sánh thuật vô vi của Lão t v i thu t trử ớ ậ ị nước của Kh ng t , Trang t và Hàn Phi tổ ử ử ử, cụ thể như sau:

Khổng t ửlà người đầu tiên dùng bốn chữ “vô tri nhi vị” (Luận ngũ, Vệ Linh Công 4). Ơng cho vơ vi là vua ph i c m hóa dân b– ả ả ằng đức c a mình, d y ủ ạ dân b ng l , nh c, ít dùng hình pháp. ằ ễ ạ

</div>

×