Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.3 MB, 44 trang )
<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">
<b> </b>
<b>NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS. Nguyễn Thị Ngọc Oanh </b>
Chương 1 Một số kiến thức cơ bản 6 1.1. Bài toán thuận và bài toán ngược . . . . 6 1.2. Bài toán liên hợp . . . . 11 1.3. Phương pháp số cho bài toán thuận . . . . 15
Chương 2 Điều kiện cần tối ưu cho bài toán xác định vế phải 26 2.1. Điều kiện cần tối ưu . . . . 26 2.2. Ví dụ số . . . . 36
</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">Bài tốn ngược là bài tốn từ một số quan sát (có thể từ đo đạc trực tiếp hoặc gián tiếp) xác định lại các tham số của mô hình. Bài tốn ngược thường xun xuất hiện trong nhiều nghiên cứu của địa vật lý, hải dương học, dự báo thời tiết, ô nhiễm môi trường, xử lý ảnh.... [1, 2, 4]
Một cách hình thức, các bài tốn trên có thể được mơ tả như sau: giả sử Lu(x, t) là một tốn tử (tuyến tính hoặc phi tuyến) elliptic đều, trong đó biến khơng gian x ∈ Ω với Ω là miền mở bị chặn trong R<sup>n</sup> có biên ∂Ω đủ trơn và t ∈ [0, T ] là biến thời gian. Kí hiệu Q = Ω × [0, T ]. Xét bài toán biên sau
u<sub>t</sub> − Lu(x, t) = F (x, t), (x, t) ∈ Q, u(x, 0) = v(x), x ∈ Ω,
Bu = g(ζ, t), (ζ, t) ∈ ∂Ω × [0, T ],
ở đây B là tốn tử điều kiện biên nào đó. Bài tốn tìm u(x, t) từ hệ trên với các dữ kiện Lu, v, g và hàm vế phải F đã biết được gọi là bài toán thuận (hay bài toán trực tiếp). Ngược lại, bài toán xác định lại điều kiện ban đầu v, điều kiện biên g, vế phải F ,. . . từ một số thông tin về nghiệm u được gọi là bài toán ngược [1, 2, 6].
Trong nhiều nghiên cứu thực tế, hàm vế phải (hay hàm nguồn) trong q trình truyền nhiệt là khơng biết và u cầu cần phải xác định từ một vài thông số ta quan sát được hay đo được [1, 2, 4]. Đây là các bài toán ngược xác định hàm vế phải của phương trình truyền nhiệt. Vì những ứng dụng quan trọng trong thực tế nên đã có rất nhiều nghiên
</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">cứu về bài toán này [1, 2, 4, 6].
Bài tốn ngược nói chung và bài tốn xác định vế phải nói riêng thường là bài tốn đặt khơng chỉnh. Một bài tốn được gọi là đặt chỉnh theo nghĩa Hadamard nếu thỏa mãn tất cả các điều kiện: i) Tồn tại nghiệm; ii) Nghiệm là duy nhất; iii) Nghiệm phụ thuộc liên tục vào dữ kiện bài tốn. Nếu ít nhất một trong các điều kiện trên khơng thỏa mãn thì bài tốn được gọi là đặt khơng chỉnh. Bài tốn đặt khơng chỉnh thường gây ra nhiều vấn đề nghiêm trọng vì làm cho các nghiệm số giải không ổn định, tức là một sai số nhỏ trong dữ kiện đầu vào có thể dẫn tới sai số lớn bất kì với nghiệm. Ta có thể xét ví dụ minh họa cho tính đặt khơng chỉnh của bài toán xác định vế phải như sau [2]:
Giả sử rằng một khối vật chất đơn vị đang di chuyển dọc theo một đường thẳng. Chuyển động này được gây bởi lực q(t) phụ thuộc vào thời gian t. Giả sử tại vị trí x = 0 và thời điểm t = 0 vật có vận tốc bằng 0, khi đó theo quy tắc Newton, chuyển động của vật được mô tả bởi hàm u(t) thỏa mãn bài toán Cauchy sau đây
u(t) = q(t), t ∈ [0, T ], u(0) = 0, ˙u(0) = 0
trong đó u(t) là tọa độ của vật tại thời gian t. Giả sử lực tác dụng q(t) là chưa biết nhưng tọa độ của vật có thể đo được tại thời điểm t. Yêu cầu đặt ra ta cần xây dựng lại q(t) từ u(t). Như vậy ta có bài tốn ngược xác định vế phải q(t) từ nghiệm chưa biết u(t).
Giả sử nghiệm sau khi nhiễu có dạng
</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">Như vậy, nhiễu nhỏ ở dữ kiện đầu vào u(t) có thể đưa tới sai số lớn bất kì ở đầu ra q(t), do đó bài tốn xác định vế phải là khơng ổn định.
Nội dung luận văn được trình bày trong 2 chương:
Chương 1 trình bày một số kiến thức cơ bản liên quan tới bài toán thuận, bài toán ngược, bài toán liên hợp, bài toán tối ưu, các không gian Sobolev cơ bản, định nghĩa nghiệm yếu, giới thiệu quan sát tích phân, quan sát tại thời điểm cuối. Cũng trong chương này, phương pháp sai phân được sử dụng để rời rạc hóa bài tốn thuận.
Chương 2 nghiên cứu điều kiện cần tối ưu cho bài toán xác định vế phải từ hai loại quan sát: quan sát tích phân và quan sát tại thời điểm cuối. Cơng thức gradient cho bài tốn dạng liên tục và rời rạc lần lượt được chỉ ra tương ứng với từng loại quan sát trong các Định lý 2.1, Định lý 2.2 (cho quan sát tích phân) và Định lý 2.3, Định lý 2.4 (cho quan sát tại thời điểm cuối). Phần cuối của Chương 2 là một số ví dụ số minh họa cho hàm vế phải thỏa mãn điều kiện cần tối ưu.
Luận văn này được hoàn thành tại Khoa Toán – Tin, Trường Đại học Khoa học, Đại học Thái Nguyên dưới sự hướng dẫn tận tình của Tiến sĩ Nguyễn Thị Ngọc Oanh (Trường Đại học Khoa học, Đại học Thái Nguyên). Tác giả xin bày tỏ lịng kính trọng và biết ơn sâu sắc đối với cô Nguyễn Thị Ngọc Oanh, người đã luôn theo sát, hướng dẫn, chỉ bảo tận tình và động viên tác giả trong suốt quá trình làm luận văn này từ khi chọn đề tài cho đến khi thực hiện và hoàn thành luận văn. Tác giả cũng xin gửi lời cảm ơn chân thành tới quý Thầy, Cô giáo thuộc Khoa Toán – Tin, Trường Đại học Khoa học, Đại học Thái Nguyên đã tận tình giảng dạy và luôn tạo điều kiện thuận lợi nhất để học tập và nghiên cứu cho các học viên của lớp Cao học Toán K12A3; cảm ơn các bạn học viên đã ln động viên, giúp đỡ tác giả trong q trình học tập
</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">và nghiên cứu tại trường. Cuối cùng, tác giả xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Ban giám hiệu và tập thể giáo viên trường THPT Lê Quý Đôn nơi tác giả đang công tác, tới gia đình, người thân và bạn bè ln khuyến khích động viên tác giả trong suốt q trình học cao học và viết luận văn này.
Thái Nguyên, ngày 30 tháng 7 năm 2021 Học viên
Vũ Thị Hồng Thảo
</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">Cho Ω là một miền mở, giới nội trong R<sup>n</sup>, n ≥ 1 với biên ∂Ω. Ký hiệu
Bài tốn tìm nghiệm u(x, t) của hệ (1.1) khi các hệ số a<sub>i</sub>(x, t), i = 1, . . . , n, điều kiện ban đầu v và vế phải f đã biết được gọi là bài toán thuận [1, 6]. Để đưa ra khái niệm về nghiệm yếu của bài tốn thuận, chúng tơi sử dụng các định nghĩa về không gian Sobolev H<sup>1</sup>(Ω), H<sub>0</sub><sup>1</sup>(Ω), H<sup>1,0</sup>(Q), H<sup>1,1</sup>(Q) H<sub>0</sub><sup>1,0</sup>(Q) và H<sub>0</sub><sup>1,1</sup>(Q) tham khảo trong các tài liệu [1, 6, 7].
Định nghĩa 1.1 Không gian H<sup>1</sup>(Ω) là không gian bao gồm tất cả các hàm u(x) ∈ L<sup>2</sup>(Ω) có đạo hàm suy rộng <sub>∂x</sub><sup>∂u</sup>
</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">Định nghĩa 1.2 Không gian H<sub>0</sub><sup>1</sup>(Ω) là không gian bao gồm tất cả các hàm u(x) ∈ H<sup>1</sup>(Ω) và triệt tiêu trên biên ∂Ω, tức là
H<sub>0</sub><sup>1</sup>(Ω) = {u ∈ H<sup>1</sup>(Ω) : u<sup>
</sup>
<small>∂Ω</small> = 0}.
Định nghĩa 1.3 Không gian H<sup>1,0</sup>(Q) là không gian bao gồm tất cả các hàm u(x, t) ∈ L<sup>2</sup>(Q) có các đạo hàm suy rộng <sub>∂x</sub><sup>∂u</sup>
Định nghĩa 1.4 Không gian H<sup>1,1</sup>(Q) là không gian bao gồm tất cả các hàm u(x, t) ∈ L<sup>2</sup>(Q) có đạo hàm suy rộng <sub>∂x</sub><sup>∂u</sup>
Định nghĩa 1.5 Không gian H<sub>0</sub><sup>1,0</sup>(Q) là không gian bao gồm tất cả các hàm u(x, t) ∈ H<sup>1,0</sup>(Q) và triệt tiêu trên biên S, tức là
H<sub>0</sub><sup>1,0</sup>(Q) = {u ∈ H<sup>1,0</sup>(Q) : u<sup>
</sup>
<small>S</small> = 0}.
Định nghĩa 1.6 Không gian H<sub>0</sub><sup>1,1</sup>(Q) là không gian bao gồm tất cả các hàm u(x, t) ∈ H<sup>1,1</sup>(Q) và triệt tiêu trên biên S, tức là
H<sub>0</sub><sup>1,1</sup>(Q) = {u ∈ H<sup>1,1</sup>(Q) : u<sup>
</sup>
<small>S</small> = 0}.
Định nghĩa 1.7 (Khả vi Fréchet) Cho X, Y là các không gian Ba-nach, U là lân cận của điểm x. Ánh xạ F : U → Y được gọi là khả vi Fréchet tại x nếu tồn tại ánh xạ tuyến tính liên tục A : X → Y thỏa
</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">Hơn nữa, cho không gian Banach B, ta định nghĩa
L<sup>2</sup>(0, T ; B) = {u : u(t) ∈ B hầu khắp với t ∈ (0, T ) và kuk<sub>L</sub><small>2(0,T ;B)</small> < ∞},
Nghiệm của bài toán biên Dirichlet (1.1) được hiểu theo nghĩa nghiệm yếu như sau:
Định nghĩa 1.8 Nghiệm yếu trong không gian W (0, T ) của bài toán [7, Chương IV] ta nhận được tính tồn tại duy nhất nghiệm u ∈ W (0, T ) của bài toán Dirichlet (1.1). Hơn nữa, tồn tại hằng số dương C không phụ thuộc vào điều kiện ban đầu v và vế phải f (chỉ phụ thuộc vào miền Ω) sao cho
kuk<sub>W (0,T )</sub> ≤ C<sup></sup>kf k<sub>L</sub><small>2(Q)</small> + kvk<sub>L</sub><small>2(Ω)</small>
. (1.4)
</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">Tiếp theo đây, chúng tôi sẽ giới thiệu khái niệm về bài toán ngược xác định vế phải được nghiên cứu trong luận văn. Như đã trình bày trước đó, bài toán xác định nghiệm u(x, t) của hệ (1.1) khi biết vế phải f và điều kiện ban đầu v được gọi là bài toán thuận. Ngược lại, bài tốn tìm điều kiện ban đầu v hoặc hàm vế phải f khi biết một số thơng tin (hay cịn gọi là quan sát hoặc dữ kiện) về nghiệm được gọi là bài toán ngược. Trong luận văn này, chúng tơi tập trung nghiên cứu bài tốn ngược xác định hàm vế phải của hệ (1.1) từ quan sát tích phân và quan sát tại thời điểm cuối của nghiệm u. Nghĩa là, ta xây dựng lại hàm f từ
i) Quan sát tích phân của nghiệm
lu(x, t) = Z
ω(x)u(x, t)dx = h(t) ∈ L<sup>2</sup>(0, T ), t ∈ (0, T ), (1.5) trong đó ω(x) là hàm trọng khơng âm thỏa mãn <sup>R</sup><sub>Ω</sub>ω(x)dx > 0.
ii) Quan sát nghiệm tại thời điểm cuối u(x, T ) = ξ(x).
Nhận xét. Trước khi đi vào nghiên cứu cụ thể bài tốn, ta bình luận một vài điều về tốn tử quan sát tích phân. Giả sử x<sub>0</sub> ∈ Ω là điểm mà tại đó ta muốn quan sát q trình truyền nhiệt (hoặc tán xạ), tức là quan sát nghiệm u trong lân cận Ω<sub>1</sub> của x<sub>0</sub>. Cho ω là hàm có dạng
với |Ω<sub>1</sub>| là thể tích của Ω<sub>1</sub>. Khi đó lu cho ta kết quả đo và có thể hiểu như là trung bình tại u(x<sub>0</sub>, t) (nếu tích phân tồn tại). Nếu cho thể tích |Ω<sub>1</sub>| tiến tới 0, thì lu sẽ hội tụ tới u(x<sub>0</sub>, t). Tuy nhiên vì nghiệm u được hiểu theo nghĩa nghiệm yếu nên u(x<sub>0</sub>, t) không phải lúc nào cũng tồn tại. Như vậy nếu ta quan sát quá trình u(x, t) bằng quan sát điểm
u(x<small>0</small>, t) = h(t), t ∈ (0, T ). (1.7) thì nhiều khi khơng có nghĩa. Vì vậy, việc nghiên cứu bài tốn (1.1) từ quan sát tích phân (1.5) có ý nghĩa thực tế hơn việc nghiên cứu bài toán
</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">(1.1) với quan sát điểm (1.7).
Chúng tơi kí hiệu nghiệm u(x, t) của (1.1) bởi u(x, t; f ) (hoặc là u(f ) nếu khơng có gì nhầm lẫn) để nhấn mạnh sự phụ thuộc của nghiệm u vào hàm chưa biết f (t). Sử dụng phương pháp bình phương tối thiểu [1], ta ước lượng hàm chưa biết f bằng cách cực tiểu hóa phiếm hàm mục tiêu tương ứng với từng loại quan sát
i) Với quan sát tích phân, phiếm hàm mục tiêu có dạng Để ổn định hóa bài tốn, ta kết hợp phương pháp bình phương tối thiểu với hiệu chỉnh Tikhonov đưa bài toán ngược về bài toán tối ưu với α là tham số hiệu chỉnh được chọn trước và tập các hàm chấp nhận được V<sub>ad</sub> có dạng như sau
V<small>ad</small> = {f ∈ L<sup>2</sup>(Q) : f<small>a</small> ≤ f ≤ f<small>b</small>, với hầu khắp (x, t) ∈ Q}. (1.11) Như vậy, việc giải bài toán ngược xác định hàm vế phải được đưa về giải bài toán điều khiển tối ưu (1.10) cho phương trình (1.1) trên tập chấp nhận được (1.11). Mục đích của việc giải bài tốn là ta tìm hàm nguồn f sao cho lu(f ) xấp xỉ tốt nhất thông tin quan sát h(t) hoặc u(x, T ; f ) xấp xỉ tốt nhất ξ(x). .
Định nghĩa 1.9 Một hàm f<sup>∗</sup> ∈ V<sub>ad</sub> được gọi là nghiệm tối ưu và u<sup>∗</sup> = u(f<sup>∗</sup>) là trạng thái tối ưu tương ứng nếu
J<small>α</small>(f<sup>∗</sup>) ≤ J<small>α</small>(f ), ∀f ∈ V<sub>ad</sub>. (1.12)
</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">Ta có định lý về điều kiện cần tối ưu của phiếm hàm J<sub>α</sub>(f ) như sau Định lý 1.1 Nếu phiếm hàm J<sub>α</sub>(f ) đạt cực tiểu tại f<sup>∗</sup> thì
∇J<small>α</small>(f<sup>∗</sup>) = 0.
Xét bài toán liên hợp của bài toán (1.1):
Bằng cách đổi chiều thời gian, đặt τ = T − t ta có thể đưa bài tốn liên hợp (1.13) về bài toán thuận và sử dụng kết quả của Nhận xét 1.1 có thể khẳng định tính tồn tại duy nhất của nghiệm p ∈ W (0, T ; H<sub>0</sub><sup>1</sup>(Ω)) và p cũng thỏa mãn bất đẳng thức tiên nghiệm tương tự như (1.4). Ta có kết quả dưới đây:
Định lý 1.2 Cho y ∈ W (0, T ; H<sub>0</sub><sup>1</sup>(Ω)) là nghiệm của bài tốn
</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">ta có công thức Green sau đây Chứng minh Định lý 1.2. Nhân hai vế phương trình đầu tiên của bài tốn thuận (1.14) với hàm thử p, lấy tích phân trên Q, ta có Tương tự, nhân vơ hướng hai vế phương trình đầu tiên của (1.13) với hàm thử y, sử dụng cơng thức tích phân từng phần cho số hạng thứ hai,
</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">Chú ý rằng y(x, 0) = b<sub>Ω</sub>, và p(x, T ) = a<small>Ω</small> nên đẳng thức trên trở Ta có điều phải chứng minh.
Định lý 1.2 cịn được gọi là cơng thức Green, thường được sử dụng để xây dựng bài tốn liên hợp.
Tính liên tục của toán tử quan sát lu được chỉ ra qua bổ đề dưới đây
Bổ đề 1.1 Toán tử lu : f 7→ lu(f ) = <sup>R</sup><sub>Ω</sub>ω(x)u(x, t)dx là liên tục. Chứng minh Bổ đề 1.1. Cho f<sub>1</sub>, f<sub>2</sub> với kf<sub>1</sub>− f<sub>2</sub>k < δ, khi đó
</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">Như vậy toán tử lu(f ) là liên tục. Bổ đề đã được chứng minh.
Sự tồn tại cực tiểu của phiếm hàm (1.10) được khẳng định qua định lý sau đây
Định lý 1.3 Bài tốn tìm cực tiểu của phiếm hàm (1.10) có ít nhất một nghiệm tối ưu.
Chứng minh Định lý 1.3. Giả sử rằng f<sub>n</sub> là dãy cực tiểu hóa của
nên dãy f<sub>n</sub> với α ≥ 0 bị chặn trong L<sup>2</sup>(Q), tức là k f<small>n</small> k≤ const. Do đó, tồn tại dãy con của f<sub>n</sub> hội tụ yếu trong L<sup>2</sup>(Q) (ta vẫn kí hiệu dãy con này là f<sub>n</sub> nếu khơng có gì nhầm lẫn). Vì khơng gian Hilbert L<sup>2</sup>(Q) là đóng yếu nên tồn tại f ∈ L<sup>2</sup>(Q) sao cho f<sub>n</sub> −→ f .<sup>w</sup>
Giả sử rằng u<sub>n</sub> và u là các nghiệm của bài toán (1.1) tương ứng với hàm
</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">vế phải lần lượt là f<sub>n</sub> và f . Từ công thức nghiệm yếu (1.2) của (1.1),
Từ điều này ta suy ra u<sub>n</sub> −→ u trong W (0, T ). Khi đó: i) Với quan sát<sup>w</sup> tích phân, theo Bổ đề 1.1 tốn tử quan sát lu : u(f ) → lu(f ) là liên tục nên lu<sub>n</sub>(f<small>n</small>) − h −→ lu(f ) − h; ii) Với quan sát tại thời điểm cuối, ta<sup>w</sup> cũng có u(T ; f<sub>n</sub>) −→ u(T ; f ) Vì vậy,<sup>w</sup> Điều này có nghĩa là f là cực tiểu của phiếm hàm J<sub>α</sub>(f ). Bổ đề đã được chứng minh hồn tồn.
Để nghiên cứu bài tốn dạng rời rạc, chúng tơi sử dụng phương pháp sai phân splitting cho bài toán thuận (1.1). Ý tưởng của lược đồ splitting đó là xấp xỉ một hệ phức tạp bởi một dãy các hệ đơn giản hơn. Ưu điểm của lược đồ splitting là: i) lược đồ là ổn định theo cách chọn bước lưới thời gian và khơng gian; ii) hệ tuyến tính giải đơn giản hơn vì chúng là hệ ba đường chéo. Sử dụng kỹ thuật được trình bày trong [1, 3, 5],
</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">chúng tôi sử dụng lược đồ sai phân xấp xỉ công thức nghiệm yếu (1.2). Trước tiên, chúng tôi rời rạc theo biến không gian và đưa về hệ phương trình vi phân thường với biến thời gian, sau đó rời rạc theo biến thời gian bằng phương pháp splitting.
a. Rời rạc biến không gian
Chúng tơi hạn chế miền Ω trong trường hợp miền có dạng hình hộp
</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">ta xấp xỉ các tích phân trong phương trình (1.2), ta nhận được
Trong đó f<sup>k</sup>(t) là xấp xỉ của vế phải f tại điểm lưới x<sup>k</sup>, vì f ∈ L<sup>2</sup>(Q) nên ta xấp xỉ f<sup>k</sup>(t) được tính theo cơng thức trung bình sau đây Thay các xấp xỉ tích phân (1.26)–(1.28) vào cơng thức nghiệm yếu (1.2), ta nhận được đẳng thức sau (tạm thời bỏ qua biến thời gian t cho đơn
Với ¯a<sup>k</sup><sub>i−</sub> = ¯a<sup>k−e</sup><small>i</small>
<small>i</small> . Thay vào phương trình (1.30), ta được hệ xấp xỉ cho
</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">với ¯u = {u<sup>k</sup>, k ∈ ¯Ω<small>h</small>}, hàm ¯v = {v<sup>k</sup>, k ∈ ¯Ω<small>h</small>} là hàm lưới xấp xỉ cho điều kiện ban đầu v và ¯f = {f<sup>k</sup>, k ∈ Ω<sub>h</sub>} với f<small>k</small> được xác định theo công Việc khẳng định các ma trận hệ số Λ<sub>i</sub> trong công thức (1.33) là nửa xác định dương được chỉ ra trong bổ đề dưới đây.
Bổ đề 1.2 Với mỗi t, các ma trận hệ số Λ<sub>i</sub>, i = 1, 2, . . . , n là nửa xác định dương.
Chứng minh. Ta sẽ chứng minh Λ<sub>1</sub> là nửa xác định dương, chứng minh là hoàn toàn tương tự với Λ<sub>2</sub>, . . . , Λ<sub>n</sub>. Ta có
</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">Như vậy Λ<sup>k</sup><sub>1</sub> là nửa xác định dương. Ta có điều phải chứng minh. b. Rời rạc biến thời gian và lược đồ sai phân phân rã
Tiếp theo ta tiến hành rời rạc biến thời gian t. Ta chia đoạn [0, T ] thành M đoạn con bởi các điểm t<sub>i</sub>, i = 0, . . . , M, t<sub>0</sub> = 0, t<sub>1</sub> = ∆t, ..., t<sub>M</sub> = M ∆t = T. Để đơn giản các kí hiệu, ta đặt u<sup>k,m</sup> := u<sup>k</sup>(t<small>m</small>). Trong phần dưới đây, nếu khơng có gì nhầm lẫn, ta tạm thời bỏ qua chỉ số khơng gian. Kí hiệu f<sup>m</sup> := ¯f (t<small>m</small>).
Để thu được lược đồ sai phân phân rã cho bài toán Cauchy (1.32), ta đặt u<sup>m+δ</sup> := ¯u(t<sub>m</sub>+ δ∆t), Λ<sup>m</sup><sub>i</sub> := Λ<sub>i</sub>(t<sub>m</sub>+ ∆t/2). Khi đó lược đồ phân rã cho bài tốn (1.32) có dạng sau [1, 3, 4]
</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">trong đó E<sub>i</sub> là các ma trận đơn vị tương ứng với Λ<sub>i</sub>, i = 1, 2, . . . , n. Lược đồ phân rã (1.36) có thể viết gọn dưới dạng sau
</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">Để chỉ ra tính ổn định của lược đồ sai phân (1.37) ta cần sử dụng một số kết quả dưới đây
Bổ đề 1.3 (Kellogg) Cho toán tử A là nửa xác định dương và σ là một tham số khơng âm, khi đó ta có đánh giá sau
k(E − σA)(E + σA)<sup>−1</sup>k ≤ 1. (1.38) Chứng minh. Thật vậy, đặt T = (E − σA)(E + σA)<sup>−1</sup>, ta có
(φ, φ) − 2σ(Aφ, φ) + σ<sup>2</sup>(Aφ, Aφ) (φ, φ) + 2σ(Aφ, φ) + σ<small>2</small>(Aφ, Aφ) ≤ 1. Như vậy ta có điều phải chứng minh.
Bổ đề 1.4 Cho toán tử A là nửa xác định dương và σ là một tham số khơng âm, khi đó ta có đánh giá sau
k(E + σA)<sup>−1</sup>(E − σA)k ≤ 1. (1.39) Chứng minh. Để chứng minh Bổ đề 1.4, ta cần sử dụng đánh giá sau
k(E + σA)<sup>−1</sup>k ≤ 1. (1.40)
</div>