Tải bản đầy đủ (.pdf) (11 trang)

Từ nội dung, ý nghĩa phương pháp luận của quy luật thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập, chỉ ra những mâu thuẫn cơ bản của việt nam thời kì quá độ lên chxn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.52 MB, 11 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

2

<b>Mục l c </b>ụ

<b>Chương 2. Quy luật th ng nh</b>ố ất và đấ<b>u tranh gi a các m</b>ữ ặt đố ậ<b>i l p </b> 5

<i>4.2. Mâu thu</i>ẫn không cơ bả<i>n </i> 7

<b>Chương 3. Những mâu thuẫn cơ bản của Vi t Nam th</b>ệ <b>ời kì quá độ lên XHCN </b> 8 1. Khái niệm cơ bản về quá độ lên XHCN 8 2. Nh ng mâu thuữ ẫn cơ bản c a Vi t Nam thủ ệ ời kì quá độ lên XHCN 8

<i> 2.1. Mâu thu n gi a CNTB và CNXH </i>ẫ ữ 8

<i> 2.2. Mâu thu n gi a các thành ph n kinh t </i> ẫ ữ ầ ế 9

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

3 Chương 1. Đặ ấn đề<b>t v nội dung nghiên c u </b>ứ

<b>1. Tính cấp thiết của đề tài </b>

Nhà triết học H ghen đã từng nói:ê “Mâu thuẫn là nguồn gốc của tất cả mọi sự vận động và sự sống”. Do đó, giải quyết mâu thuẫn chính là động lực cho sự vận động phát triển của sự vật hiện tượng, .

Vận dụng quan điểm về mâu thuẫn của chủ nghĩa Mác Lênin vào thực - tiễn cách mạng Việt Nam. Đảng CSVN và Chủ tịch Hồ Chí Minh đã phát hiện và giải quyết tốt những mâu thuẫn đặt ra với cách mạng Việt Nam trong giai đoạn đấu tranh giành độc lập dân tộc, đó là, xác định và đặt mâu thuẫn giữa dân tộc với chủ nghĩa đế quốc lên hàng đầu; thực thiện khẩu hiệu “dân cày có ruộng” khi giải quyết mâu thuẫn giữa lợi ích nhân dân lao động với chế độ phong kiến. Do đó, Đảng CSVN đã quy tụ được sức mạnh toàn dân, thực hiện thắng lợi cuộc cách mạng dân tộc dân chủ tiến tới dành độc lập và thống nhất đất nước.-

Trong quá trình xây dựng CNXH; tuy Đảng CSVN có lúc mắc sai lầm khi giải quyết các mẫu thuẫn gây ra khủng hoảng xã hội, kìm hãm sản xuất,..nhưng Đảng đã mạnh dạn thừa nhận sai lầm và tiến thành đổi mới toàn diện đất nước. Đại hội Đảng VI đã mở ra một trang mới đầy tính bước ngoặt cho lịch sử Việt Nam khi biến nền kinh tế hàng hóa tập trung, quan li u bao cấp thành nền kinh tế ê thị trường định hướng XHCN. Đây cũng là khởi đầu cho một giai đoạn mới của nước ta – giai đoạn Việt Nam quá độ lên chủ nghĩa xã hội

Đất nước bước sang một thời kì mới, ắt hẳn sẽ xuất hiện những mâu thuẫn mới. Thời kì quá độ ở Việt Nam là thời kì ủ mầm của một xã hội phát triển; vì vậy, một khi giải quyết được những mâu thuẫn hiện thời, đất nước ta sẽ còn tiến xa hơn nữa.

Thời kì q độ lên CNXH ở nước ta cịn tồn tại nhiều mâu thuẫn với tính chất, mức độ phức tạp khác nhau, đang diễn ra trên mọi lĩnh vực của đời sống xã hội đặc biệt là trong lĩnh vực kinh tế. Tuy nhiên, việc xác định được những mâu thuẫn cơ bản nhất của nước ta ngày nay là vấn đề cấp bách được ưu tiên hàng đầu, để từ đó; tập trung tìm ra cách giải quyết cốt lõi, đường lối chính sách phù hợp thúc đẩy Việt Nam phát triển.

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

4 V i nhớ ận thức như trên, tôi chọn vấn đề<i>“Từ nội dung, ý nghĩa phương </i>

<i>pháp lu n c a quy lu t th ng nh</i>ậ ủ ậ ố <i>ất và đấu tranh gi a các m</i>ữ <i>ặt đối l p, ch ra nh ng </i>ậ ỉ ữ

<i>mâu thu</i>ẫn cơ bả<i>n c a Vi t Nam th</i>ủ ệ ời kì quá độ<i> lên CHXN</i>” làm đề tài tiểu luận của mình.

Đã có rất nhiều cơng trình tiếp cận và nghiên cứu trên nhiều phương diện, và ở nhiều mức độ khác nhau về quy luật mâu thuẫn có thể kể tên như: “Về những mâu thuẫn cơ bản, mâu thuẫn chủ yếu và cách giải quyết mâu thuẫn trên con

<i>đường phát triển đất nước” của Phạm Ngọc Quang; “Một số vấn đề kinh tế - xã hội trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội"; “Quy luật mâu thuẫn và vận dụng </i>

của Đảng Cộng sản Việt Nam trên con đường tiến lên xã hội chủ nghĩa” của Nguyễn Hồng Thanh… Tuy nhiên; tơi đã gặp khơng ít khó khăn khi tìm kiếm những tài liệu kể trên một phần vì dịch bệnh, một phần là vì những tài liệu đó đã được xuất bản khá lâu và khơng có định dạng bản mềm. Do đó, tơi đã tham khảo những luận văn, các bài báo điện tử uy tín để góp phần tạo nên tiểu luận.

Phân tích lý luận về nội dung, ý nghĩa quy luật thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập.

Phân tích sự vận dụng lý luận về những mâu thuẫn cơ bản của Việt Nam trong q trình q độ lên XHCN.

Góp phần làm rõ sự vận dụng lí thuyết quy luật thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập vào thực tiễn mâu thuẫn cơ bản của nước ta thời kì quá độ

<b>lên XHCN. </b>

Nâng cao nhân thức cho bản thân và có thể cung cấp một tài liệu tham khảo có giá trị cho học sinh, sinh viên khi học tập nghiên cứu học phần triết học Mác -

<b>Lênin. </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

5 Chương <b>2. Quy luật thống nh</b>ất và đấ<b>u tranh gi a các m</b>ữ ặt đố ậ<b>i l p </b>

<i>Theo “Giáo trình triết học Mác – Lênin”, “Mâu thuẫn biện chứng chỉ sự </i>

liên hệ, tác động theo cách vừa thống nhất, vừa đấu tranh; vừa đòi hỏi, vừa loại trừ, vừa chuyển hóa lẫn nhau giữa các mặt đối lập, các bộ phận, các thuộc tính…có khuynh hướng biến đổi trái ngược nhau, nhưng cùng tồn tại khách quan trong mỗi sự vật, hiện tượng của tự nhiên, xã hội và tư duy.” <i>(2021, . 246) tr</i>

Mâu thuẫn là cái tồn tại khách quan, vốn có của bất cứ một sự vật, hiện tượng, quá trình nào trong tự nhiên, xã hội và tư duy.

Ví dụ, mối quan hệ giữa điện tích âm và điện tích dương của một dịng điện; giữa sự sản sinh và chết đi của các tế bào giữa cung và cầu trên thị trường;….đều ; tồn tại mâu thuẫn.

<b>2. Mặt đố ập i l</b>

“Giáo trình triết học Mác – Lênin” viết: “Khi nói t i nh ng nhân t c u ớ ữ ố ấ thành mâu thu n bi n chẫ ệ ứng, “mặt đối lập” là phạm trù dùng để chỉ những m t, ặ có những đặc điểm, nh ng thu c tính, nhữ ộ ững quy định có khuynh hướng biến đổi trái ngược nhau t n t i mồ ạ ột cách khách quan trong t nhiên, xã hự ội và tư duy.”

<i>(2021, tr. 246)</i>

Ví d , t nh ng sụ ừ ữ ự đố ậi l p gi a các thu c tính: chi m hữ ộ ế ữu tư liệu sản xuất và khơng có tư liệu sản xu t, làm ch và làm thuê, bóc l t và b bóc lấ ủ ộ ị ột, áp b c và ứ bị áp bức, th ng tr và bố ị ị thống trị đã tạo thành sự đố ập giữa giai cấp tư sản và i l giai c p vô sấ ản.

3.1. Sự thống nh t gi a các mấ ữ ặt đố ậi l p

<i>Thống nhất gi</i>ữa các mặt đố ập là khái niệm dung để chỉ s liên h gii l ự ệ ữa chúng và được thể hiện ở việc:

<i>Thứ nhất, các mặt đối l p c</i>ậ ần đến nhau, nương tựa vào nhau, làm tiền đề cho nhau t n t i, khơng có m t này thì khơng có m t kia. ồ ạ ặ ặ

<i>Thứ hai, các mặt đối lập tác động ngang nhau, cân b ng nhau th hi</i>ằ ể ện s ự đấu tranh gi a cái mữ ới đang hình thành và cái cũ chưa mấ ẳn. t h

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

6

<i>Thứ ba, giữa các mặt đối lập còn t n t i nh ng y u t gi ng nhau. </i>ồ ạ ữ ế ố ố Sự thống nhất giữa các mặt đối lập mang tính tạm thời, tương đối; nghĩa là sự thống nhất đó chỉ n t i trong tr tồ ạ ạng thái đứng im tương đối c a s v t, hi n ủ ự ậ ệ tượng. (<i>Giáo trình triết học Mác – Lênin, 2021, tr.246)</i>

3.2. Sự đấu tranh gi a các mữ ặt đố ậi l p

<i>Đấu tranh giữa các mặt đố</i>i lập chỉ sự tác động qua lại theo hướng bài trừ, phủ định l n nhau. ẫ

Sự đấu tranh có tính tuyệt đối; nghĩa là đấu tranh phá v sỡ ự ổn định tương đối của chúng dẫn đến s chuy n hóa vự ể ề chất c a chúng. Tính tuyủ ệt đố ủa đấu i c tranh gắn với s t thân vự ự ận động, phát triển diễn ra không ng ng c a s vừ ủ ự ật, hiện tượng. (<i>Giáo trình triết học Mác – Lênin, 2021, tr.246)</i>

3.3. S chuy n hóa gi a các mự ể ữ ặt đố ậi l p

<i>Sự chuy n hóa</i>ể của các mặt đố ập cũng là mội l t trong những nét đặc trưng của mâu thu n. S chuy n hóa cẫ ự ể ủa các mặt đối lập bao gồm hai hình thức cơ bản là chuy n hóa t mể ừ ặt này sang m t khác và chuy n hóa vặ ể ề địa vị của các mặt đối lập.

Ví d v s chuy n hóa t mụ ề ự ể ừ ặt này sang m t khác chính là c p phặ ặ ạm trù nguyên nhân k t qu . Nguyên nhân sinh ra k t qu– ế ả ế ả, kết quả được sinh ra lại tác động với s vự ật, hiện tượng khác tr thành nguyên nhân c a mở ủ ột k t quế ả khác. S ự chuyển hóa về địa vị của các mặt đối lập cũng tùy từng trường hợp mà áp dụng trong nh ng mâu thu n c ữ ẫ ụ thể. Quan h ệ địa v các mặt đố ập cũng có sự thay đổị i l i trong những giai đoạn khác nhau c a mâu thuủ ẫn đó; nếu ở giai đoạn này, m t này ặ giữ vai trò chủ đạo, quyết định xu th , chiế ều hướng vận động, phát triển c a s ủ ự vật, thì trong giai đoạn khác, vai trị đó lại chuyển sang mặt đố ậi l p khác.

4.1. Mâu thuẫn cơ bản

Dưới góc độ về s t n t i và phát tri n c a toàn b sự ồ ạ ể ủ ộ ự vật. hiện tượ ; ngường i ta phân ra hai lo mâu thuại ẫn là cơ bả và không cơ bản. n

<i>Mâu thuẫn cơ bản là mâu thu</i>ẫn quy định b n chả ất của s vự ật, hiện tượng. Nó t n t i trong su t quá trình t n t i c a s v t, hiồ ạ ố ồ ạ ủ ự ậ ện tượng. (Giáo trình triết học

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

7

<i>Mác Lênin, 2021, tr.247)</i>– . Nó là cơ sở nảy sinh và quyết định các mâu thuẫn không cơ bản khác - khi mâu thuẫn cơ bản được giải quy t thì s vế ự ậ ẽt s thay đổi căn bản về chất. Việc xác định được mâu thuẫn cơ bản có ý nghĩa hế ứt s c quan trọng trong hoạt động c i tao th c tiả ự ễn.

Ví dụ: Đảng Cộng sản Việt Nam đứng đầu là ch t ch H Chí Minh trên ủ ị ồ cơ sở xác định đúng hai mâu thuẫn cơ bản c a xã hủ ội Vi t Nam trong th i k cách ệ ờ ỳ mạng dân t c dân ch (là mâu thu n gi a nhân dân Viộ ủ ẫ ữ ệt Nam yêu nước đang đấu tranh v i chớ ủ nghĩa thực dân, để quốc; mâu thuẫn gi a giai cữ ấp nông dân và nhân dân lao động với giai cấp địa ch Phong kiủ ến) để ừ t đó đề ra đường lối đúng đắn cho cách mạng nước ta (đánh đuổ ọi b n thực dân đế quốc giành độc lập dân tộc; đánh đổ và xóa bỏ giai cấp địa chủ phong kiến đem lại ruộng đất cho nông dân).

4.2. Mâu thuẫn không cơ bản

<i>Mâu thuẫn không cơ bản chỉ đặc trưng cho một phương diện nào đó, chỉ </i>

quy định sự vận động. phát triển c a m t hay m t s mủ ộ ộ ố ặt của s v t, hiự ậ ện tượng.

<i>(Giáo trình triết học Mác – Lênin, 2021, tr.248). Nó khơng quy định b n ch t c</i>ả ấ ủa sự vật. Mâu thuẫn đó nảy sinh hay được giải quy t khơng làm cho s vế ự ật thay đổi căn bản về chất.

<b>5. Ý nghĩa phương pháp luận </b>

<i>Thứ nhất, th a nh n tính khách quan c</i>ừ ậ ủa mâu thuẫn trong s v t, hi n ự ậ ệ tượng; từ đó giải quy t mâu thu n ph i tuân theo quy luế ẫ ả ật, điều ki n khách quan. ệ Muốn phát hiện mâu thu n c n tìm ra thẫ ầ ể thống nhất của các mặt đối lập trong sự vật, hiện tượng; từ đó, tìm ra phương hướng, giải pháp đúng cho hoạt động nhận thức và th c tiễn. ự

<i>Thứ hai, phân tích mâu thu n c u b</i>ẫ ầ ắt đầu b ng vi c xem xét quá trình phát ằ ệ sinh, phát tri n c a t ng lo i mâu thu n; xem xét vai trị, v trí và m i quan h ể ủ ừ ạ ẫ ị ố ệ giữa các mâu thuẫn và điều ki n chuy n hóa. ệ ể

<i>Thứ ba, ph i n m v ng nguyên t c gi</i>ả ắ ữ ắ ải quyết mâu thu n bẫ ằng đấu tranh giữa các mặt đối lập, khơng điều hịa mâu thuẫn cũng khơng nóng vội hay bảo thủ, b i giở ải quy t mâu thu n còn ph thuế ẫ ụ ộc vào điều kiện đã đủ và chin mu i hay ồ chưa. (<i>Giáo trình triết học Mác – Lênin, 2021, tr.250)</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

8

<b>Chương 3. Những mâu thuẫn cơ bản của Vi t Nam th</b>ệ <b>ời kì quá độ lên XHCN </b>

Để hi u rõ vể ề quá độ lên XHCN, ta c n phầ ải hiểu th nào là thế ời kì quá độ. Mác đã khái quát về mặt lý luận: “Thời kì quá độ là thời kì c i bi n cách mả ế ạng không ng ng, triừ ệt để và toàn di n t ệ ừ phương thức s n xuả ất này sang phương thức sản xuất khác. Trong thời kì quá độ về ặ m t kinh t , chính trế ị, xã hội đó là một thời kì có nhiều mâu thuẫn đặt ra đòi hỏi lý lu n ph i gi i quy t triậ ả ả ế <i>ệt để.” </i>

Cũng trong di sản lý luận kinh điển Macxit thì “Quá độ lên CNXH là s ự chuyển tiếp quá độ ằ b ng Cách mạng để phủ định m t tr t t c a xã hộ ậ ự ủ ội cũ sang một xã h i m i vộ ớ ới phương thứ ảc s n xu t m , quan h s n xu t và chấ ớ ệ ả ấ ế độ ở ữ s h u mới mang tính chất XHCN, với Nhà nước kiểu mới mà chủ thể quyền l c lf giai ự

<i>cấp công nhân và nhân dân lao động.” (Tiểu luận về thời kì quá độ lên CNXH </i>ở

<i>VN, 2020, tr. 4) </i>

<b>2.1. Mâu thu n gi a CNTB và CNXH </b>ẫ ữ

Việt Nam ta đang quá độ lên chủ nghĩa XH bỏ qua chế độ TBCN. Vì vậy mâu thu n giẫ ữa CNTB và CNXH bi u hiể ện ở Việt Nam chính là mâu thu n giẫ ữa hai khả năng: phát triển theo con đường CNTB hoặc đi lên CNXH. Mâu thu n ẫ này phát sinh t hai mừ ặt, hai khuynh hướng đối lập: Đi từ quá trình cải tạo xây dựng CNXH trên các lĩnh vực kinh t , chính trế ị, văn hố tạo thành khuynh hướng XHCN. M t khác b t ngu n t n n s n xu t nh , tặ ắ ồ ừ ề ả ấ ỏ ừ nền kinh t hàng hoá nhi u ế ề thành phần theo cơ chế thị trường làm nảy sinh nh ng nhân tữ ố đố ập, khuynh i l hướ<i>ng t phát đi lên tư bản. (aokieudep.com, Mâu thu</i>ự ẫn cơ bả<i>n và mâu thu n </i>ẫ

<i>khơng cơ bản) </i>

Có thể nói rằng, gi i quy t cuả ế ộc đấu tranh giữa hai con đường phát tri n ể chính là ưu tiên hàng đầu nhằm gi i quy t triả ế ệt để ấn đề v làm thế nào đem lại nhiều l i ích nhợ ất cho con đường đi lên CNXH. Câu hỏi tiên quyết đặt ra là: Làm thế nào để vừa phát tri n n n kinh t ể ề ế theo hướng cơng nghiệp hóa như CNTB, vừa hồn thành m c tiêu hồn thành mơ hình CHXN? ụ Đây chắc chắn là một câu hỏi khó và c n nhi u n l c c a cầ ề ỗ ự ủ ả Đảng, Nhà nước và tồn bộ người dân để có thể tìm ra cách gi i quy t và hi n thả ế ệ ức hóa nh ng giữ ải pháp đó.

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

9 2.2. Mâu thu n gi a các thành ph n kinh t ẫ ữ ầ ế

Là một nước đang trong giai đoạn quá độ lên XHCN, nền kinh tế nước ta cũng bị ảnh hưởng và phát triển theo mơ hình n n kinh tề ế thị trường định hướng XHCN. N n kinh tề ế Việt Nam t n t i nhi u thành ph n kinh t là vì các lí do: ồ ạ ề ầ ế

Khi giành chính quy n, chính quy n m i ti p quề ề ớ ế ản n n kinh t dề ế ựa trên chế độ tư hữu và tư liệu s n xu t, g m hai lo i ả ấ ồ ạ là tư hữu lớn (kinh t ế tư bản ch ủ nghĩa) và tư hữu nh ỏ (sản xu t cá th ấ ể nhỏ lẻ). Phương thức s n xuả ất cũ chưa mất đi nên còn t n t i thành ph n kinh tồ ạ ầ ế tư bản tư nhân, thành phần kinh t cá th , thành ph n kinh t h p tác,.. ế ể ầ ế ợ

Xu th tồn c u hóa kinh t - chính tr khiế ầ ế ị ến các nước c n sầ ự đầu tư của nước ngồi, hình thành kinh tế tư bản Nhà nước.

Để ữ gi vững chính quyền thì ta cũng cần xây d ng thành ph n kinh ự ầ tế nhà nước.

<i>Tính th ng nh t c a các thành ph n kinh t</i>ố ấ ủ ầ <i>ế thể ệ ở chỗ hi n : </i>

Các thành ph n kinh tầ ế hoạt động đan xen, không thể tách r i nhau ờ vì chúng đều là các bộ phận c a hủ ệ thống phân công lao động trong xã hội.

Mỗi thành ph n kinh tầ ế đều ph i ch u sả ị ự quản lí c a Nhà ủ nước. Các thành ph n kinh tầ ế đều ch u sị ự điều tiết cảu các y u tố, quy ước ế thị trường (giá, chất lượng,…)

<i>Tất nhiên các thành ph n kinh t</i>ầ <i>ế cũng nảy sinh mâu thuẫn kể đến: </i>

Mâu thu n giẫ ữa tư nhân và tập th ể Mâu thu n giẫ ữa tư nhân và Nhà nước Mâu thu n giẫ ữa công hữu và tư hữu.

Đối mặt với những mâu thuẫn trên, nhà nước cũng đã đưa ra một số giải pháp. Trong Đại hội XI, Đảng đã xác định sẽ đặc biệt chú trọng nắm vững và giải quyết tốt các mối quan hệ lớn: quan hệ giữa đổi mới, ổn định và phát triển; giữa đổi mới kinh tế và đổi mới chính trị; giữa kinh tế thị trường và định hướng xã hội chủ nghĩa; giữa phát triển lực lượng sản xuất và xây dựng, hoàn thiện từng bước quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa; giữa tăng trưởng kinh tế và phát triển văn hoá;

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

10 giữa độc lập, tự chủ và hội nhập quốc tế;… Không phiến diện, cực đoan.

<i>(aokieudep.com, Mâu thu</i>ẫn cơ bả<i>n và mâu thu</i>ẫn không cơ bả<i>n) </i>

Đảng và Nhà nước cũng cần chú trọng sửa đổi những hạn chế trong hệ thống. Để bắt CNTB làm l i cho CNXH thì trong quá trình h p tác c n phợ ợ ầ ải luôn giữ mối quan h ệ đó trong khn khn khổ, gi i h n cớ ạ ủa Chủ nghĩa Xã hội và c n ầ phải th c hi n t t công tác ki m kê, ki m soát m i hoự ệ ố ể ể ọ ạt động kinh t c a các nhà ế ủ tư bản. Trong quá trình xây d ng nự ền kinh tế thị trường theo định hướng Xã hội chủ nghĩa ở nước ta, ngồi tình tr ng phân biạ ệt đối xử kinh tế nhà nước và kinh t ế tư nhân, thì lại xuất hiện s bng l ng trong cơng tác qu n lý kinh t . Chính s ự ỏ ả ế ự buông l ng công tác qu n lý ki m kê, ki m soát c a bỏ ả ể ể ủ ộ máy nhà nước mà th c t ự ế đã xảy ra tình tr ng ch n thu , làm hàng gi , buôn l u, c nh tranh không lành ạ ố ế ả ậ ạ m nh,...Thạ ực t y u kém trong vai trò ki m kê, ki m soát cế ế ể ể ủa Nhà nước trong quản lý kinh tế phản ánh th c tự ế khác là hệ thống pháp lu t của chúng ta chưa ậ hoàn ch nh ỉ và đồng bộ để đảm bảo được định hướng xã h i chộ ủ nghĩa.

Việc vận hành n n kinh tề ế thị trường định hướng XHCN trong điều kiện hội nh p kinh t qu c t , yêu c u vai trò cậ ế ố ế ầ ủa Nhà nước càng c n thiầ ết hơn. Nhà nước cần v a phừ ải đảm bảo tốt lợi ích qu c gia (phát huy các mố ặt mạnh c a nủ ền kinh tế thị trường s dđể ử ụng hi u qu các ngu n lệ ả ồ ực) trên cơ sở phù h p vợ ới nguyên t c thắ ị trường, tôn tr ng lu t qu c t , hiọ ậ ố ế ệp định thương mại qu c t . Nhà ố ế nước cần thông tin kịp thời, tạo điều kiện v vay về ốn gi, ảm th t c hành chính ủ ụ cho doanh nghi p và có giệ ải pháp vĩ mơ để thúc đẩy mạnh thành phần kinh tế tư nhân và h p tác ợ ở Việt Nam, đồng thời nâng cao khả năng cạnh tranh của th ị trường Việt Nam và qu c t . <i>ố ế (Vận d ng quy lu t mâu thu</i>ụ ậ ẫn để<i> phân tích nh ng </i>ữ

<i>mâu thu n trong n n kinh t</i>ẫ ề <i>ế thị trường định hướng XHCN ở Việt Nam, 2016, tr.10) </i>

</div>

×