Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (150.5 KB, 5 trang )
Mặt khác, tiếp tục đổi mới cơ chế tài chính đối với lĩnh vực KHCN.Chẳng
hạn, cho vay với lãi suất u đãi thoả đáng; miễn giảm thuế lợi tức trong một
thời gian thích hợp cho doanh nghiệp có công nghệ mới ,sản phẩm mới, hỗ trợ
một phần kinh phí cho đề tài nghiên cứu của các doanh nghiệp .
Kết luận
Lý luận và thực tiễn dều khẳng định dới CNXH nói chung và ở Việt Nam
nói riêng ,phát triển đồng bộ các loại thị trờng là một tất yếu khách quan.Nó
là cơ sở cho sự phát triển kinh tế xã hội ,tiếp tục hoàn thành sự nghiệp công
nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nớc .
Trong điều kiện hiện nay phát triển đồng bộ các loại thị trờng phải bám sát
theo đờng lối của Đảng và Nhà nớc ,nghĩa là nền KTTT theo định hớng
XHCN .Đó là ngoài sự đảm bảo vai trò chủ đạo của khu vực kinh tế Nhà nớc
,còn có một yếu tố không kém phần quan trọng, đó là sự tác động của Nhà
nớc thông qua vai trò quản lý vĩ mô đối với nền KTTT.Theo nghị quyết Đại
hội IX của Đảng đã xác định: Trong 5 năm tới ,hình thành tơng đối đồng bộ
cơ chế quản lý nền KTTT định hớng XHCN khắc phục nhiều yếu kém ,tháo
gỡ những vớng mắc.
Định hình đầy đủ một mô hình kinh tế cha từng có trong lịch sử là một
công việc vô cùng khó khăn. Cách tiếp cận mô hình kinh tế tổng thể từ những
bộ phận cấu thành của nền kinh tế là một trong những con đờng mang tính
khả thi.Tìm hiểu đặc điểm và cơ chế vận động của các thị trờng trong nền
KTTT định hớng XHCN ở Việt Nam sẽ có những đóng góp lớn đối với việc
nghiên cứu mô hình kinh tế này.
Đối với em ,tơng lai sẽ là một nhà hoạch định chính sách thì cần nắm bắt
thực trạng phát triển của nền KTTT từ đó mới có đợc những chính sách mang
lại hiệu quả cho sự phát triển kinh tế của đất nớc.